1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Ngữ văn 6 tuần 10

7 402 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

Bài 9+10 Kết quả cần đạt Học sinh biết kể một câu truyện có ý nghĩa và biết cách trình bày bố cục một bài văn. Bớc đầu nắm đợc ý nghĩa truyện ngụ ngôn. Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện ngụ ngôn trong bài học. Biết liên hệ các truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp Ngày soạn Ngày giảng Tiết 37+38 Viết bài tập làm văn số 2 A Phần chuẩn bị I.Mục tiêu cần đạt Học sinh biết kể một câu chuyện có ý nghĩa Học sinh biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lý Giáo dục học sinh ý thức học bài và làm bài khi kiểm tra II. Chuẩn bị Thầy : Hớng dẫn học sinh ôn tập và lập dàn ý các đề bài. Ra đề , đáp án , biểu điểm. Trò : Làm dàn ý đề bài. Chuẩn bị giấy kiểm tra. B.Phần thể hiện khi lên lớp I. ổ n định tổ chức Sĩ số: 6A: 28 6C:30 II. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị giấy của học sinh. III.Bài mới A. Đề bài Kể về một lần em mắc lỗi Xác định yêu cầu của đề bài . -Thể loại văn tự sự < kể chuyện đời thờng> -Nội dung Một lần mắc lỗi < bỏ học, nói dối , không làm bài tập, mở vở khi kiểm tra > B. Đáp án 1. Mở bài *Thời gian xảy ra sự việc. - Mắc lỗi gì? - Xảy ra vào lúc nào 2. Thân bài Diễn biến sự việc *Hoàn cảnh dẫn đến lỗi lầm: +Do hoàn cảnh của bản thân hay tác động từ bên ngoài. + Hoàn cảnh trực tiếp hay gián tiếp. *Suy nghĩ và hành động sai nh thế nào. - Kể theo diễn biến sự việc ( Suy nghĩ và hành động có thể kể xen lẫn) *Hậu quả lỗi lầm Bỏ học -- hâụ quả nh thế nào? Nói dối-- tâm trạng ,lơng tâm , hậu quả xấu Không làm bài tập -- cô giáo phê bình cho điểm kém; cha mẹ buồn. 3. Kết bà i - Nhận thức của bản thân em về lỗi lầm đó. - Sự ân hần , hối lỗi vì mắc lỗi mà gây ra nhiều hậu qủ xấu có thể cho bản thân, gia đình , lớp. Quyết tâm sửa chữa lỗi lầm. Nếu bỏ học hứa sẽ không tái phạm nữa. Không làm bài tập: Học bài và làm bài đầy đủ giành nhiều điểm cao C. Biểu điểm. 1. Điểm 9, 10. Bài viết trình bày đợc những nội dung cơ bản nh đáp án. Bố cục bài viết trình bày rõ ràng mạch lạc. Diễn đạt tốt, bài viétt sạch sẽ, đẹp, 2. Điểm 7, 8. Bài viết trình bày đợc những nội dung cơ bản nh đáp án còn thiếu một vài chi tiết. Trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt đôi chỗ còn yếu, chữ viết sạch , đẹp. 3. Điểm 5,6. C> Thu bài , nhắc nhở giờ kiểm tra. - Thái độ làm bài của học sinh - ý thức khi làm bài. II> Hớng dẫn học và làm bài ở nhà - Học toàn bộ kiến thức về văn tự sự , làm dàn ý đề bài kiểm tra - Chuẩn bị lập dàn bài các bài SGK <111> mỗi tổ một đề bài - Cử đại diện nhóm tập nói ở nhà ,nhận xét góp ý kíên, tiết sau trình bày trớc lớp . Ngày soạn ngày giảng Tiết 39 Trả bài kiểm tra một tiết A Phần chuẩn bị I) Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Nhận rõ u kuyết điểm qua bài làm của mình , biết cách sửa chữa , rút kinh nghiệm cho bài sau . Bớc đầu biết nhận biết và làm bài trắc nghiệm . Luyện kĩ năng chữa bài viết của bản thân và của các bạn . Giáo dục học sinh ý thức học bài và làm bài nhằm nâng cao chất lợng học sinh. II) Chuẩn bị Thầy: chấm bài theo đáp án biểu điểm Thống kê lỗi và sửa lỗi cho học sinh. Trò: Đọc lại đề bài tự chấm điểm theo dàn ý , đáp án giáo viên đã xây dựng. Tự chấm lỗi vào bài viết của mình . B Phần thể hiện khi lên lớp I) Kiểm tra bài cũ Không II) Bài mới GV: Em nhận xét những u điểm qua bài kiểm tra. So với yêu cầu của đề bài em đã thực hiện đợc các phần nào? 1) Đề bài GV chép và đọc lại bài kiểm tra 2) Tìm hiểu đề Nội dung yêu cầu của đề Gồm hai phần Phần 1: Trắc nghiệm 4 câu hỏi Trả lời bằng cách khoan tròn vào chữ cái câu trả lời đúng Phần 2: Tự luận Yêu cầu : Đóng vai bà mẹ , kể chuyện Phải đổi ngôi kể tôi Làm nh một bài văn tự sự 3) Dàn ý: theo đáp án , biểu điểm của tiết 28 4) Nhận xét a) u điểm Các em đã có ý thức học bài , cơ bản lắm đợc các câu chuyện, thuộc các thể loại truyện cổ tích, truyền thuyết. Đề gồm 2 phần: Phần trắc nghiệm : Các em đã biết cách làm bài , trả lời đúng các câu hỏi . Phần tự luận: Bài viết có bố cục rõ ràng theo ba phần Mở - thân - kết bài . Biết thêm những chi GV: Bài làm của em có nhợc điểm gì? GV: Em thống kê lỗi qua bài viết của mình. HS tự sửa lỗi vào bài viết. tiết , từ ngữ để cho bài văn hay và hấp dẫn , biết đổi ngôi kể. Làm theo đúng yêu cầu của đề bài . Bài trình bày sạch sẽ , chữ viết rõ ràng. b) Nhợc điểm Một số em không chụi khó học bài , cha lắm đợc nội dung các văn bản nên trả lời còn sai. Không lắm đợc nội dung câu hỏi. Cha làm quen với phơng pháp làm bài trắc nghiệm, còn lúng túng câu trả lời cha rõ ràng . - Phần tự luận nhiều em không đọc kĩ đề bài , không biết cách làm bài : Bố cục cha rõ ràng , phụ thuộc vào văn bản , cha có sáng tạo. Bài viết bẩn sơ sài , câu từ trong bài lủng củng , không theo trình tự , còn nhầm lẫn nhiều từ , sai quá nhiều lỗi chính tả. 5)Thống kê và sửa lỗi Lỗi sai phạm về kiến thức . Thiên , Vấn , Dày Lỗi về cách trình bày. Tình , Nga, của ,Công Lỗi dùng từ đặt câu diễn đạt . Tủa , Kiên , Vấn , Tơi , Lân Lỗi chính tả: Vấn , Dày 6) Thống kê điểm Khá :1 T Bình : 13 Yêú : 9 *Củng cố bài: GV nhắc lại một số yêu cầu vế phơng pháp làm bài. Phải đọc kĩ đề , trả lời theo yêu cầu của đề bài. Nắm chắc đầu đề và nội dung các văn bản. Phần tự luận: Trình bày bố cục nh một bài làm văn. III) Hớng dẫn học sinh và làm bài ở nhà Làm bài kiểm tra theo đề bài. Ôn lại toàn bộ kiến thức về bộ môn. Làm các đề bài tiết sau luyện nói Ngày soạn ngày giảng Tiết 40 Danh từ (tiếp theo) A Phần chuẩn bị I) Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: +Ôn lại đặc điểm của danh từ và danh tứ riêng , cách viết hoa của danh từ riêng , có ý thức viết đúng danh từ riêng trong khi viết các văn bản + Giáo dục học có ý thức viết hoa các danh từ riêng II) Chuẩn bị Thầy : Xem lại kiến thức về danh từ ở bậc tiểu học . Đọc tìm hiểu các ví dụ , trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Bảng phụ , phấn màu. Trò : Ôn lại kiến thức về danh từ đã học. Đọc ví dụ trả lời các câu hỏi sách giảo khoa. Tìm và tập viết hoa các danh từ SGK. Phiếu học tập , bảng phụ. B Phần thể hiện khi lên lớp I) Kiểm tra bài cũ GV: Nêu đặc điểm khái quát của danh từ ? cho ví dụ. Danh từ chía thành mấy loại , đặc trng của danh từ đơn vị ? cho ví dụ. HS: Danh từ là những từ chỉ ngời ,vật, hiện tợng , khái niệm . Danh từ có khả năng kết hợp với từ chỉ lợng ở phần trứơc, này,ấy, nọ .ở phần sau Chức vụ điển hình nhất của danh từ là làm chủ ngữ trong câu . VD: Nhà , xe , cửa . Danh từ chia làm hai loại : chỉ đơn vị; chỉ sự vật. II) Bài mới Tiết học trớc cô cùng các em đã ôn lại và tiếp tục nâng cao một bớc những kiến thức về danh từ , danh từ có thể chia làm hai loại Danh từ chỉ đơn vịvà danh từ chỉ sự vật . Đặc trng và các kiểu loại của danh từ chỉ đơn ta đã tìm hiểu ở bài học trớc . Hôm nay ta tìm hiểu loại danh từ chỉ sự vật. GV: Tìm danh từ trong câu văn trên . Học sinh gạch chân các danh từ GV: Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học , hãy điền các danh từ vừa tìm đợc ở câu trên vào bảng phân loại HS thảo luận theo nhóm I> Danh từ chung và danh từ riêng Ví dụ : Vua nhớ công ơn tráng sĩ , phong là Phủ Đồng Thiên V ơng và lập đền thờ ngay ở làng gióng,nay thuộc xã Phủ Đổng ,Huyện Gia Lâm , Hà Nội < theo Thánh Gióng> Bảng Phân Loại Danh từ chung Vua, công ơn, tráng sĩ , đền thờ , làng , xã, huyện Danh từ riêng Phủ Đổng Thiên Vơng, GV: Giữa danh từ chung và danh từ riêng có gì khác nhau. GV: Em lấy một ví dụ về danh từ riêng và danh từ chung . GV: Em có nhận xét gì về cách viết hoa danh từ riêng. GV: Nếu là tên ngời , địa phơng Trung Quốc phiên âm qua từ hán việt cách viết nh thế nào ? GV: Tên ngời tên địa lý nớc ngoài phiên âm trực tiếp ta viết nh thế nào? GV: Em nhận xét gì về cách viết trên ? Hãy sửa lại cho đúng. GV: Từ việc phân tích gợi mở ở trên em rút ra nhận xét gì về danh từ chung và danh từ riêng. GV: Nêu cách viết hoa cụ thể của các danh từ riêng. Gióng,Phù Đồng , Gia Lâm , Hà Nội HS: Danh từ chung là tên gọi một sự vật Danh từ riêng là tên riêng của từng ngời của từng ngời , từng điạ phơng. HS: Có thể Nhà, xe, hoa, mèo .DT chung Sọ Dừa, Mã Lơng, Thạch Sanh,Thuận Châu - Sơn La .DT riêng HS: Trong câu chữ cái đầu tiên của tất cả các bộ phận tạo thành danh từ riêng đều đợc viết hoa. ví dụ: Phù Đồng Thiên Vơng Hà Nội HS: Phải viết hoa VD Bắc Kinh HS: Viết hoa chứ cái đầu tiên ví dụ: Mi-xi-xi-pi Mi- an- ma In-đô-nê-xi-a HS: Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chữ cái đầu tiên cấu thành mỗi bộ phận tạo thành cụm từ đều đợc viết hoa. ví dụ: Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam Học sinh đọc ghi nhớ sách giấo khoa<109> Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. DT chung là tên gọi một sự vật. DT riêng là tên riêng của từng ngời , từng vật , từng địa phơng Khi viết DT riêng chúng ta phải viết hoa chữ cái mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó . Cụ thể. - Tên ngời , tên địa lý Việt Nam và tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phiên âm ra Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. - Đối với tên ngừơi ,tên địa lý nớc ngoài phiên âm trực tiếp viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó ; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. Tên riêng của các cơ quan , tổ chức , các giải thởng, huân chơng .thờng là một cụm từ: chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều GV: Tìm danh từ riêng và danh từ chung trong câu văn và điền vào bảng phân loại GV: Các từ in đậm dới đây có phải là danh từ riêng không ? Vì sao GV: Có bạn chép đoạn thơ sau đây của nhà thơ Tố Hữu mà quên viết hoa một số danh từ riêng ? viết lại danh từ riêng ấy cho đúng . Học sinh thảo luận theo nhóm đợc viết hoa. II> Luyện tập 1)Bài tập 1<109> DT chung Ngày xa, miền đất, bây giờ DT riêng Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ . 2) Bài tập 2 cụm từ Chim, Mây, Nớc, Hoa đếu đợc nhà văn nhân hoá nh con ngời , nh tên riêng của mỗi nhân vật. rét: tên riêng của nhân vật Cháy : tên riêng của mỗi làng 3) Bài tập 3 Ai đi Nam Bộ Tiền giang , hậu giang - Tiền Giang, Hậu giang Ai vô thành phố Hồ Chí Minh Rực rỡ tên này Ai đi thăm bng biều đồng tháp - Bng Biều Đồng Tháp Ai đi Nam Ngãi , Bình - Phúc, Khánh Hoà Ai vô Phan Rang , Phan Thiết Ai lên Tây Nguyên , Tông Tum, Đắc Lắc 1) Bài tập 4 Chính tả nghe viết : ếch ngồi đáy giếng III) H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa. Lấy ví dụ và tập viết hoa nhiều lần các danh từ riêng. Làm bài tập 1, 3 <109,110> , vẽ sơ đồ , hình thành kiến trúc về danh từ. Đọc , tìm hiểu trớc các ví dụ bài cụm danh từ Trả lời các câu hỏi ghi ra phiếu học tập. . Bài 9 +10 Kết quả cần đạt Học sinh biết kể một câu truyện có ý nghĩa và biết cách trình bày bố cục một bài văn. Bớc đầu nắm đợc ý nghĩa. tập làm văn số 2 A Phần chuẩn bị I.Mục tiêu cần đạt Học sinh biết kể một câu chuyện có ý nghĩa Học sinh biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp

Ngày đăng: 07/09/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w