1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 30

19 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

Tuần 30 Tiết 109 NS: ND: CÂY TRE VIỆT NAM ( THÉP MỚI ) I/. Mục tiêu: - Hiểu va øcảm nhận được giá trò và vẻ đẹp của cây tre - một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam. - Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của bài ký. II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của nguồi Việt Nam . - Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngơn ngữ của bài ký . 2.K ĩ năng : - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng điệu phù hợp . - Đọc – hiểu văn bản ký hiện đại có nhiều yếu tố miêu tả, biểu cảm . - Nhận ra phương thức biểu đạt chính : miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận . - Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : * Cảnh Cô Tô sau cơn bão được tác giả miêu tả như thế nào ? ( 8 điểm ) - Bầu trời trong trẻo, sáng sủa. - Cây trên đảo thêm xanh mượt . - Nước biển lam biếc, đậm đà. - Cát vàng dòn hơn. - Cá nặng lưới. * Cô Tô là quần đảo thuộc đòa phương nào ? ( 2 điểm ) A. Vũng Tàu B. Nghệ An. C. Hải Phòng.  D. Quảng Ninh. 3.Giới thiệu bài mới : “Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . -Hs nghe và ghi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiển Bác. Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn bè nhìn không một bóng hàng tre.” ( Ngøi đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên) Lũy tre làng đã trở thành nổi nhớ về Tổ quốc. Nhìn từ xa luỹ tre làng đã khuất dần, khuất dần như thể là Bác đã xa Tổ quốc … Hình ảnh cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam và trở thành biểu tượng của đất nước và con người Việt Nam. Để hiểu rỏ điều này cô cùng các em đi sâu vào bài kí “ Cây tre Việt Nam” của Thép Mới . Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung về bài văn : -Gv cho học sinh đọc:Chú ý giọng điệu và nhòp điệu nhòp nhàng . - Gọi HS đọc chú thích dấu sao. - Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm - GV giảng thêm về tác giả, tác phẩm như phần giới thiệu ở trên. - Gọi HS đọc văn bản. Hỏi: Ý chính của bài văn nói lên nội dung gì ? Hỏi: Theo em, bài văn chia làm mấy đoạn ? Mỗi đoạn nêu lên ý gì? Kết luận: 4 phần + Từ đầu…… “chí khí như người”: Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất rất đáng quý . + “Nhà thơ…….chung thủy”: Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động. tựa bài . - Hs đọc . - HS đọc chú thích sao từ sgk - HS lắng nghe - Hs nêu đại ý của bài văn . - Hs đọc văn bản và tìm bố cục - Hs lắng nghe và ghi nhận I/ .Tìm hiểu chung: 1.Tác giả – Tác phẩm. a. Tác giả : Thép Mới (1925-1991) tên thật là Hà Văn Lộc quê ở Hà Nội. b. Tác phẩm : - Bài “ Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan. 2. Đại ý : Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre có mặt ở khắp mọi vùng đất nước ; tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc , trong quá khứ, hiện tại và cả trong tương lai . 3. Bố cục - Chia làm bốn phần : + Từ đầu…… “chí khí như người”: Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất rất đáng quý . + “Nhà thơ…….chung thủy”: Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động. + “Như tre mọc thẳng…….tre, anh hùng chiến đấu”: Tre sát + “Như tre mọc thẳng…….tre, anh hùng chiến đấu”: Tre sát cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước . + Còn lại: Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc trong hiện tại và trong tương lai . (Đoạn 1 là mở bài, đoạn 4 là kết bài) cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước . + Còn lại: Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc trong hiện tại và trong tương lai . Hoạt động 3 : Phân tích . Hướng dẫn HS phân tích phẩm chất của cây tre được thể hiện trong bài văn : - Cho học sinh đọc lại đoạn 1. " Nêu ý chính của đoạn ? Ý chính đó được thể hiện qua câu nào trong bài văn bản ? - Sự gắn bó giữa cây tre và người nông dân Việt Nam được thể hiện trên phương diện nào ? Qua đó tác giả cho ta biết những phẩm chất tốt đẹp nào của cây tre ? tìm chi tiết miêu tả. - Tác giả miêu tả “Tre trong thanh cao, giản dò, chí khí như người” thì ta bổng hiểu ra điều gì ? - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - Tre gắn bó với đời sống con người Việt Nam như thế nào ? - Từ xưa người dân Việt Nam đã biết sử dụng tre để làm vũ khí chiến đấu . GV nhắc lại hình ảnh cây tre được sử dụng qua các cuộc kháng chiến. • Thánh Gióng. • Chiến thắng trên sông Bạch Đằng. • Chông tre trong kháng chiến chống Pháp. • Lời kiêu gọi của Bác : Ai có cuốc dùng … gậy gộc…” -Hoạt động cá nhân: ( ở đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn cứng cáp, dẽo dai, vững chắc. - Hoạt động nhóm : Cây tre là hình ảnh con người Việt Nam, tượng trưng cho dân tộc Việt Nam. Hoạt động cá nhân • Làm ăn • Niềm vui • Tuổi già. II/ Phân tích : 1. Tre- Người bạn của nông dân và nhân dân Việt Nam : - Tre có mặt ở mọi miền đất nước, tre gần gũi với cuộc sống của người nông dân . - Tre gần gũi, thân thuộc, gắn bó với làng quê Việt Nam, là hình ảnh của làng quê Việt Nam. - Phép nhân hóa, tính từ gợi tả. => Tre mang phẩm chất tốt đẹp của con người thanh cao, giản dò, bền bỉ. Hướng dẫn Hs tìm hiểu sự gắn bó của người Việt Nam với cây tre : -Yêu cầu HS chú ý đoạn văn 2: - Tre gắn bó với đời sống con người Việt Nam như thế nào ? - Tre với lao động của con người Việt Nam như thế nào ? - Từ xưa người dân Việt Nam đã biết sử dụng tre để làm vũ khí chiến đấu . GV nhắc lại hình ảnh cây tre được sử dụng qua các cuộc kháng chiến. • Thánh Gióng. • Chiến thắng trên sông Bạch Đằng. • Chông tre trong kháng chiến chống Pháp. • Lời kiêu gọi của Bác : Ai có cuốc dùng … gậy gộc…” - HS quan sát đoạn văn 2 - HS suy dựa vào đoạn văn trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe và ghi bài 2. Tre gắn bó với đời sống của con người và dân tộc Việt Nam : • Trong đời sống - Ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. - Gắn bó với con người trong mọi lứa tuổi. ( vui –buồn) • Trong lao động - Tre là cánh tay phải của người nông dân. - Giúp người muôn nghìn trăm việc. => Tre anh hùng lao động. • Trong chiến đấu - Tre là đồng chí chiến đấu của ta. - Tre là vũ khí chống giặc giữ nước, hi sinh bảo vệ ho con người. => Tre anh hùng chiến đấu. " Nhân hóa, điệp ngữ. Hướng dẫn Hs tìm hiểu Tre trong hiện tại và tương lai: -HS chú ý đoạn văn 3,4 Hỏi : Hình ảnh măng non trên phù hiệu của thiếu nhi tiền phong mang ý nghóa như thế nào ? Hỏi : Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong các chi tiết trên ? Hỏi :Vò trí của cây tre VN trong tương lai đã được dự đoán như thế nào? Hỏi : Ở đoạn cuối tác giả muốn nói điều gì ? Hỏi: Có gì đặc sắc trong hình thức các lời văn trên? =>Chốt lại từng ý như nội dung ghi Học sinh thảo luận. ( Mỗi thiếu niên học sinh chúng ta như những búp non lớn lên trong tương lai sẽ mang đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, bề bó, dẻo dai, vững chắc nhưng giản dò thanh cao như những thế hệ trước. - Sắt thép có thể nhiều hơn tre nữa, nhưng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt Nam. 3. Tre trong hiện tại và tương lai : Tre vẫn mãi mãi là ngươiø bạn của dân tộc Việt Nam. bảng. - Kết thúc bài văn tác giả viết “cây tre Việt Nam ! cây tre xanh … dân tộc Việt Nam”. Hỏi: Em hiểu gì về cảm nghó đó của tác giả ? Hỏi: Em cảm nhận được điều gì về cây tre Việt Nam qua văn bản này ? Hỏi:Em học tập được điều gì về cách viết của tác giả Thép Mới. - Tác giả cảm nhận tre từ những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam. Sức sống của cây tre cũng chính là sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam. Hoạt động cá nhân. - Vẻ đẹp và giá trò của cây tre Việt Nam. - Sự gắn bó của cây tre với đời sống của dân tộc ta. Hướng dẫn Hs tìm hiểu cây tre với vẻ đẹp và phẩm chất cao quý và là biểu tượng của dân tộc Việt Nam : Hỏi:Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất gì ? Gợi ý : dáng tre, màu tre, độ cứng, tính chất gì ? Hỏi:Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý cuỷa dân tộc Việt Nam ? Gợi ý :Cây tre cùng với nhân dân Việt Nam ntn ? +Liên hệ GD : Tre với con người : mới lọt lòng, ăn-ở với cây tre, chết nằm trên giường tre …… tre với làng quê, tre trong hiện tại và trong tương lai … Hs trả lời : -Dáng tre vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhẵn, cứng cáp dẻo dai, thanh cao, giản dò, chí khí như người , cùng ta làm ăn, vì ta mà đi đánh giặc …. -Cây tre là biểu tượng cao quý của dân tộc Việt Nam : Phẩm chất, dáng điệu và tâm hồn người việt Nam . 4. Cây tre với vẻ đẹp và phẩm chất cao quý và là biểu tượng của dân tộc Việt Nam : -Dáng tre vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhẵn, cứng cáp dẻo dai, thanh cao, giản dò, chí khí như người , cùng ta làm ăn, vì ta mà đi đánh giặc …. => Vẻ đẹp , phẩm chất cao quý. -Cây tre là biểu tượng cao quý của dân tộc Việt Nam : Phẩm chất, dáng điệu và tâm hồn người việt Nam . Hướng dẫn HS tìm hiểu tổng kết -Em cảm nhận được gì về cây tre VN qua văn bản này ? - Gọi HS đọc ghi nhớ. HS trả lời câu hỏi Hs đọc to phần ghi nhớ III. Tổng kết:(Ghi nhớ – SGK. Tr : 100) * Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam . Cây tre có vẻ đẹp bình dò và nhiều phẩm chất quý báu . Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam . * Bài Cây tre Việt Nam có nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghóa biểu tượng, sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc và nhòp điệu . Hoạt động 4 : Luyện tập . * Mục tiêu : Giúp học sinh vận dụng IV. LUYỆN TẬP các kiến thức đã học vào làm bài tập luyện tập. * Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS tìm một số câu tục ngữ , ca dao thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre . - GV chốt ý , HS ghi nội dung vào vở BTNV. - GV cho HS đọc thêm ở sgk. - HS nêu, HS nhận xét. - HS đọc thêm ở sgk. Sưu tầm thêm một số câu ca dao tục ngữ nói đến hình ảnh cây tre (Hs thực hiện ở nhà) Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . 4. Củng cố : - Em hãy nêu nội dung : Tre là người bạn thân của nơng dân Việt Nam ; Tre anh hùng trong lao động và anh hùng trong chiến đấu ; Tre sống mãi với nhân dân Việt Nam . - Bài tre tre của Thép Mới có sử dụng những nghệ thuật gì ? 5. Dặn dò : * Bài vừa học : + Tre là người bạn thân của nơng dân Việt Nam ; Tre anh hùng trong lao động và anh hùng trong chiến đấu ; Tre sống mãi với nhân dân Việt Nam . + Nghệ thuật : Chính luận và trữ tình; Hình ảnh phong phú chọn lọc có tình biểu tượng ; Lời văn giàu nhạc điệu có tình biểu cảm ; Sử dụng thành cơng các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ . * Chuẩn bị bài mới : Câu trần thuật đơn . + Tìm hiểu ví dụ  khái niệm về câu trần thuật đơn . + Soạn đủ các bài tập trong phần luyện tập (1,2,3,4 và 5) , BT5 viết chính tả khi còn thời gian . * Bài sẽ trả bài : Các thành phần chính của câu .  Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ văn bản, nhớ được các chi tiết, các hình ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc . - Hiểu vai trò của cây tre đối với cuộc sống của nhân dân ta trong q khứ, - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu hiện tại và tương lai . - Sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về cây tre Việt Nam . cuûa giaùo vieân . Tiết 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I/. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn. - Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn trong nói và viết . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn . - Tác dụng của câu trần thuật đơn . 2.K ĩ năng : - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn . - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : *Thế nào là chủ ngữ ? vò ngữ ? ( 8 điểm ) ->Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng, hành động, đặc điểm, trạng thái …được miêu tả ở vò ngữ . Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai ?, Con gì ? hoặc Cái gì ? ->Vò ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì ?, Làm sao ?, Như thế nào? hoặc Là gì ? *Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ ? ( 2 điểm ) A. Hương là một bạn gái chăm ngoan. B. Bà tôi đã già rồi.  C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em. D. Màu xuân đã đến. -Lớp cáo cáo . -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . 3.Giới thiệu bài mới : + bậc tiểu học chúng ta đã làm quen với các kiểu câu chia theo mục đích nói. Đó là kiểu câu nào ? + Học sinh trả lời " giáo viên hướng dẫn vào bài học . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn. *Về mục đích nói - Gọi HS đọc bảng phụ phần tìm hiểu (mục 1), sgk. - Yêu cầu HS phân loại các câu trong đoạn trích dựa theo tác dụng (mục đích nói) của từng câu. - Hỏi: Các câu trong đoạn văn được dùng làm gì ? =>Chốt: + Câu 1, 2, 6, 9: kể, tả, nêu ý kiến. + Câu 4: hỏi. + Câu 3, 5, 8: bộc lộ cảm xúc. + Câu 7: cầu khiến - GV giúp HS xác đònh tên các kiểu câu (phân loại theo mục đích nói) dựa theo những điều đã học ở bậc Tiểu học: câu 1, 2, 6, 9 là câu trần thuật - Hỏi: Câu trần thuật là gì ? =>Chốt: Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, kể, tả vềmột sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến . *Về cấu tạo ngữ pháp - Gọi HS phân tích các câu trần thuật vừa tìm được  thảo luận nhóm -> Gv hướng dẫn cho các nhóm (viết ra và phân tích C-V -> Câu trần thuật đơn hay ghép) . - GV chốt lại: Nhóm câu 1 (câu 1, 2, 9) là các câu trần thuật đơn. Nhóm câu 2 (câu 6) là câu trần thuật ghép. -Hs nghe và ghi tựa bài . - Hs quan sát và đọc bảng phụ - Hs phân loại kiểu câu chia theo mục đích nói - Hs suy ngfhó, trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe và ghi nhận - Hs lắng nghe - Hs phân tích chủ ngữ và vò ngữ - Hs lắng nghe I.Câu trần thuật đơn là gì ? 1.Tìm hiểu ví dụ (sgk/101) a.Về mục đích nói + Câu 1, 2, 6, 9: kể, tả, nêu ý kiến. + Câu 4: hỏi. + Câu 3, 5, 8: bộc lộ cảm xúc. + Câu 7: cầu khiến. => Câu 1, 2, 6, 9 là câu trần thuật b. về cấu tạo ngữ pháp - Câu 1: Tôi // đã hếch răng C V lên / xì một hơi rõ dài. - Câu 2: Tôi // mắng. C V - Câu 6: Chú mày // hôi như cú C V mèo thế này, ta//nào chòu được. C V - Câu 9 : Tôi // về, không một Hỏi: Thế nào là câu trần thuật đơn? - GV chốt lại như ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Hs đọc to ghi nhớ C V chút bận tâm. =>(1),(2),(9) là các câu trần thuật đơn. (6) là câu trần thuật ghép. 2.Ghi nhớ : (SGK., Tr:101) Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến . Hoạt động 3 : Luyện tập . -Yêu cầu HS lần lượt đọc và xác đònh các yêu cầu bài tập (1,2,3,4) -GV lần lượt gợi ý cách làm như sau: Bài 1: -Gv gợi ý :Hs tìm dấu chấm, mỗi dấu chấm là một câu, xem mỗi câu có cấu tạo như thế nào ? -HS phân tích chủ ngữ, vò ngữ trước, dựa vào cấu tạo cụm chủ vò xác đònh câu trần thuật đơn rồi sau đó xác đònh mục đích dùng. Bài 2: GV làm mẫu câu (a) như sau: Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân. - các câu còn lại (b,c) Gv cho Hs thực hiện  Hs nhận xét Bài 3: -Các đoạn (a,b,c) cách giới thiệu nhân vật theo em biết thì giới thiệu nhân vật chính hay nhân vật phụ trước ? Như vậy, có khác với cách giới thiệu ở bài tập 2 không ? -Giới thiệu nhân vật chính trước hay nhân vật phụ trước? Bài 4: -Gợi ý Hs là đoạn văn tả hay đoạn văn kể, - HS đọc và xác đònh yêu cầu các bài tập - HS lắng nghe và lần lượt thực hiện theo gợi ý Hs trả lời : b) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. c) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Câu trần thuật đơn là các câu sau : - Câu 1 (Dùng để tả hoặc để giới thiệu). - Câu 2 (Dùng để nêu ý kiến nhận xét). - Các câu còn lại (Câu 3, câu 4) là câu trần thuật ghép. Bài tập 2: a) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. b) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. c) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. Bài tập 3 : Cách giới thiệu nhân vật ở cả ba ví dụ này là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính. Bài tập 4 : [...]... phần 1 Hỏi: Vò ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? Hỏi: Vò ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? Hỏi: Vò ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? Hỏi: Vò ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? - GV hướng... Ê-ren-bua - Đọc (1891 - 1 962 ) là nhà văn nổi - HS dựa vào phần tiếng, nhà báo lỗi lạc của Liên chú thích -> trả lời Xô b Tác phẩm: - Nghe Bài văn “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa” - Đọc văn bản của nhà văn I-li-a Ê-ren-bua - HS tìm hiểu chú vào cuối tháng 6 năm 1942 – thích SGK thời kỳ Liên Xô chống phát xít - HS trả lời cá nhân Đức xâm lược (1941-1945) c Đại ý: Bài văn lí giải ngọn nguồn... Đọc kỹ văn bản, nhớ được những chi tiết hình ảnh tiêu biểu trong văn bản - Hiểu được những biểu hiện của lòng u nước - Liên hệ với lịch sử của đất nước ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ -Hs nghe và thực (HS tự làm ở nhà) hiện theo u cầu GV - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên... phần đọc – hiểu văn bản + Chuẩn bị luyện tập *Bài sẽ trả bài : Cây tre Việt nam  Hướng dẫn tự học : - Nhớ được đặc điểm của câu TTĐCTL và các kiểu câu của loại câu này - Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng câu TTĐCTL và cho biết tác dụng của câu TTĐCTL - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên ... Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 2.Kĩ năng : - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là III/ Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN... có thể làm vò ngữ +Khi vò ngữ biểu thò ý phủ đònh, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải - HS đọc ghi nhớ - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ 2) Ghi nhớ 1 :SGK/ 114 Trong câu trần thuật đơn có từ là : - Vò ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), … cũng có thể làm vò ngữ - Khi vò ngữ biểu thò... Hướng dẫn cho Hs về nhà làm Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò 4 Củng cố : - Ngọn nguồn của lòng u nước trong văn bản là gì ? - Văn bản thể hiện sức mạnh của lòng u nước ra sao ? - Văn bản có sử dụng những nghệ thuật gì ? 5.Dặn dò : *Bài vừa học : + Nắm nội dung và nghệ thuật của Văn bản “Lòng u nước” *Chuẩn bị bài mới : Câu trần thuật đơn có từ “là” + Tìm hiểu ví dụ để nắm đặc điểm của câu trần thuật đơn... đoạn văn đó nêu lên nội dung gì của nhân vật ? Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò 4.Củng cố : Thế nào là câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ 5.Dặn dò : *Bài vừa học : + Nhớ khái niệm + Xem lại các bài luyện tập (cả các ví dụ để tìm hiểu thế nào là câu trần thuật đơn) *Chuẩn bị bài mới : Lòng u nước (THCHD) + Đọc văn bản + Soạn và trả lời các câu hỏi trong phần đọc - hiểu văn bản / SGK + Soạn và chuẩn. .. sa 3.Giới thiệu bài mới : Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba -Hs nghe và ghi tựa bài phần Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức I Đặc điểm câu trần thuật Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn - Gọi HS đọc 4 ví dụ SGK - Yêu cầu HS xác đònh vò ngữ - Hỏi: Vò ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? - HS đọc - HS xác đònh vò ngữ + Câu a, b, c: là + cụm... năm trên đảo Cô C Tô // là một ngày trong trẻo, V sáng sủa ( là + cụm danh từ) d.Dế Mèn / trêu chò Cốc // là dại c v C V (CN= C-V // là + tính từ) - Hỏi: Trước các vò ngữ trên ta có thể Hs trả lời và tìm ra các từ chen vào vò chen các cụm từ nào ? Gv gợi ý : Dế Mèn trêu chò Cốc không ngữ phải là dại  sau dó cho Hs tìm thêm các từ để chen vào các vò ngữ còn lại (chẳng phải, không phải….) - Hỏi: Thế . Ê-ren-bua (1891 - 1 962 ) là nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc của Liên Xô. b. Tác phẩm: Bài văn “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa” của nhà văn I-li-a Ê-ren-bua vào cuối tháng 6 năm 1942. Vò ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? Hỏi: Vò ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? Hỏi: Vò ngữ. . + Các ví dụ và luyện tập để minh họa *Chuẩn bị bài mới : Lao Xao (D.Khán) + Đọc văn bản . + Trả lời các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản . + Chuẩn bị luyện tập . *Bài sẽ trả bài : Cây

Ngày đăng: 13/05/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w