GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 11

15 851 4
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuaàn : 11 Tieát : 41 NS: 3/10/2010 ND: 18/10/2010 DANH TÖØ ( Tieáp theo ) I/. Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa của danh từ . L ưu ý : Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở Tiểu học . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng . - Quy tắc viết hoa danh từ riêng . 2.K ĩ năng : - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng . - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : +Danh từ là gì ? Cho ví dụ và đặt câu với danh từ ấy. +Hãy cho biết danh từ có những đặc diểm nào ? 3. Bài mới : Tiết học trước chúng ta đã ôn lại những hiểu biết về danh từ và nâng cao hiểu biết về danh từ . Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về danh từ chỉ sự vật . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức. Hướng d ẫ n học sinh tìm hiểu đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng: - Cho HS xem ngữ liệu SGK.(Theo truyện Thánh Gióng) - Treo bảng phụ (bảng phân loại). Danh từ chung Vua, . . . Danh từ riêng Hà Nội, . . . - Yêu cầu HS điền vào bảng phân loại danh từ chung và danh từ riêng. Gợi ý: +Danh từ chỉ chung người hay sự vật là danh từ chung. +Danh từ chỉ tên riêng, tên chức danh của một người hoặc tên riêng của những địa danh thì đó là danh từ riêng. - Trả lời cá nhân - Nghe – ghi tựa - HS đọc đoạn văn trong SGK . - HS quan sát . - HS lắng nghe và lên bảng thực hiện bảng phân loại . - HS nhận xét về cách viết danh từ riêng . ( Hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng = Hán việt ) hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo tên riêng đó = không qua âm Hán I. Danh từ chung và danh từ riêng - Yêu cầu HS nhận xét về ý nghóa và hình thức chữ viết danh từ riêng trong câu trên . Gọi HS đọc lại ghi nhớ 1 GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ 1 . Hướng dẫn học sinh qui tắc viết hoa danh từ riêng: GV cho học sinh nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết (Hoa hay khơng hoa) để tách danh từ riêng ra khỏi danh từ chung (ở VD –SGK trang 108) . GV đưa ra những ví dụ sau và u cầu HS nhận xét về cách viết : VD1:Tên người tên địa lí Việt Nam: + Lê Thị Kiều Tiên + Hà Nội VD2: Tên người tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt . +Châu Nhựt Hào +Bắc Kinh Kết luận: Cách viết giống nhau -đều viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. GV :Đưa ra ví dụ 3 u cầu HS so sánh với cách viết ở những ví dụ (1)và (2). VD3:Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt : +A-lếch-xan-đrơ Xét-ghê-ê-vích Pu-skin. +Vác-sa-va,Đanp Kết luận: Khác với ví dụ (1),(2), chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận - họ,lót và tên tạo thành tên riêng đó, nếu là tên địa lí chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên . Gọi HS đọc lại ghi nhớ 2 Việt ) - Đọc to mục ghi nhớ 1 - HS phát hiện DTR viết hoa trong VD . - HS quan sát ví dụ 1 và nhận xét cách viết - HS quan sát ví dụ 2 và nhận xét cách viết . - HS lắng nghe - HS quan sát và nhận xét - HS lắng nghe - Đọc to ghi nhớ 2 Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật ; danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương, . - Cách viết hoa danh từ riêng: + Với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua âm Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ 2 u cầu HS nhận xét cách viết các cụm từ ở VD4: +Liên hợp quốc +Giáo dục và Đào tạo Kết luận:Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên . Khái qt lại nội dung bài học: Hỏi: + Em hiểu như thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ? + Cách viết danh từ riêng như thế nào cho đúng? Gọi HS đọc lại ghi nhớ 3 GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ 3 . - HS trả lời cá nhân + Với tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó ; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối . + Với tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, hn chương, . . . ( thường là cụm từ ): viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó . Hoạt động 3 : Luyện tập . Hướng dẫn HS Luyện tập: Gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 1 Gợi ý: Dựa vào ý nghóa và hình thức viết để phân biệt danh từ riêng, danh từ chung. - Gọi hs thực hiện. - GV nhận xét, sửa chữa. - Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài tập 2. - GV gợi ý cho hs thảo luận, thực hiện u cầu - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc văn bản và xác đònh yêu cầu bài tập 3 + Dùng bút chì gạch dưới danh từ riêng. + Viết lại cho đúng Bài tập 4: (Thực hiện được khi còn thời gian) - HS đọc, xác đònh yêu cầu bài tập 1 và thực hiện - HS lắng nghe - HS đọc, xác đònh yêu cầu bài tập 2 và thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hành bài tập . II.Luyện tập: Bài tập 1: Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn. + Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi rồng, con, trai, tên. + Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Qn. Bài tập 2: Xác định các từ in đậm là danh từ riêng hay danh từ chung và giải thích Các từ in đậm: a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi. b. Út. c. Cháy -> là danh từ riêng vì dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt. Chữ cái đầu tiên mỗi tiếng viết hoa. Bài tập 3: Gạch dưới danh từ riêng: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Pháp, Khánh Hồ, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Ngun, Cơng Tum, Đắc Lắc, Trung,Sơng Hương,Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Bài tập 4: (Thực hiện được khi còn thời gian) Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4.Củng cố : - Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam - Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi . - Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp khơng qua Hán Việt . - Em hãy nêu các viết hoa tên cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huy chương . . 5.Dặn dò : - Bài vừa học : Nắm vững nội dung - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Tuần: 11 NS: 5/10/2010 Tiết : 42 ND :19/10/2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Củng cố kiến thức về nội dung các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học. -Khắc phục những sai sót của bản thân. II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : 2.K ĩ năng : III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1: 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi” 3. Bài mới : Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài: - GV đọc nội dung u cầu từng câu, sau đó chia nhóm cho hs thảo luận rồi đại diện trả lời . - GV gọi hs khác nhận xét và chốt lại ý đúng. Hoạt động 3:GV trả bài cho học sinh. - Gợi ý HS nên có ý kiến khi nhận được bài (nếu có thắc mắc) - Nhắc nhở HS lưu bài cẩn thận. - Đáp án và biểu điểm : PhÇn I: Tr¾c nghiƯm (4,0 ®iĨm) C©u 1 2 3 4 §¸p ¸n A D A B C©u 5 : C C©u 6: 1 → c; 2 → a; 3 → d; 4 → b. C©u 7: (1) → mét tr¨m ; (2) → b¸nh chng; (3) → chÝn ngµ; (4) → chÝn cùa; (5) → chÝn hång mao. C©u 8 : S¬n Tinh , Thđy Tinh . PhÇn II: Tù ln (6,0 ®iĨm) C©u 1: (2,0 ®iĨm) Trun cỉ tÝch lµ lo¹i trun d©n gian kĨ vỊ cc ®êi cđa mét sè nh©n vËt quen thc: Nh©n vËt bÊt h¹nh; nh©n vËt th«ng minh; nh©n vËt ngu ngèc; nh©n vËt dòng sÜ; nh©n vËt cã tµ n¨ng k× l¹; nh©n vËt lµ ®éng vËt. C©u 2. (4,0 ®iĨm) Sù viƯc trong trun Th¸nh Giãng: - Sù ra ®êi vµ lín lªn k× l¹ cđa Giãng. - Giãng cÊt tiÕng nãi ®Çu tiªn xin ®i ®¸nh giỈc. - Giãng lín nhanh nh thỉi. - Giãng v¬n vai biÕn thµnh tr¸ng sÜ x«ng ra trËn. - Giãng ®¸nh tan giỈc. - Giãng bay lªn trêi. - Vua phong danh hiƯu, lËp ®Ịn thê. - Nh÷ng di tÝch cßn l¹i. Hoạt động 4 : Thơng b điểm số HS đạt được theo tỉ lệ % Lớp TS Dưới 5 Trên 5 Trên TB Ghi chú 6 3 31 04 28 87,5 Hoạt động 5 : 1.Ưu điểm : - Đa số hiểu bài và biết cách vận dụng vào bài kiểm tra. - Điểm số 5 trở lên chiếm tỉ lệ cao. - Một số em có điểm tốt như sau : 2.Hạn chế : - Về hình thức còn một số em tẩy xóa tùy tiện,đánh dấu trong một câu đến hai đáp án . - Về nội dung phần tự luận viết các ý rời rạc, còn sai nhiều lỗi chính tả . Hoạt động 6: Hướng khắc phục - Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài. - Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần nào về chính tả . - Đọc thật kĩ u cầu trước khi làm bài. Hoạt động 7 :Củng cố - dặn dò 4.Củng cố: Thực hiện ở Hoạt động 5 5.Dặn dò: a.Bài vừa học: lưu lại bài kiểm tra, xem lại các lỗi để có hướng khắc phục. b.Soạn bài: Luyện nói kể truyện /111sgk Cách soạn: - Hồn thành trước các mục chuẩn bị ở nhà (xem SGK, chú ý xem phần dàn bài tham khảo) - Tập nói trước ở nhà theo dàn ý, thảo luận kể theo tổ (nhóm)  đề cử mỗi nhóm 1 hoặc 2 học sinh lên kể trước lớp . c.Trả bài: Thực hiện ở tiết Luyện nói . NS : 8/10/2010 Tuần: 11 ND :23/10/2010 Tiết : 43 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I/. Mục tiêu: - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự : chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngơi kể trong văn tự sự . - Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngơi kể trong văn tự sự . - u cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân . 2.K ĩ năng : Lập dàn ý và trình bày rõ ràng , mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ơn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : - Em hiểu như thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự ? - Nêu sự khác nhau của cách kể “xuôi” , kể “ ngược” . 3.Bài mới : Luyện nói là giúp các em quen với việc phát biểu trước đám đông rèn kó năng kể miệng sử dụng lời kể phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể cũng như rèn kó năng nhận xét bài tập nói của bạn. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức. Chuẩn bị - GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh về 4 đề trong SGK trang 111 . - Treo bảng phụ có đề và dàn bài như sau: - Trả lời cá nhân - Nghe – ghi tựa - HS trình bày vở bài soạn trước mặt . I. Dàn bài tham khảo Đề: Kể về một chuyến về quê 1. Mở bài: - Lý do về thăm quê. - Về quê với ai ? 2. Thân bài: - Lòng xôn xao khi được về quê ; - Quang cảnh chung của quê hương; - Gặp họ hàng ruột thòt ; - Thăm phần mộ tổ tiên ; - Gặp bạn bè cùng lứa ; - Dưới mái nhà người thân . 3. Kết bài: Chia tay – cảm xúc về quê hương. Hướng dẫn HS luyện nói trên lớp. - GV chia lớp thành 4 nhóm, tập nói theo dàn bài của nhóm mình. - GV đề nghị phó học tập điều động các nhóm thực hiện (luyện nói) - Nhắc nhở HS mỗi nhóm chỉ đại diện một bạn lên nói trước tập thể lớp. Gợi ý:Trong q trình HS kể GV chú ý theo dõi sửa chữa các mặt sau : +Tạo tư thế thoải mái nhưng phải nghiêm chỉnh. +Lời nói phải to ,rõ +Mắt phải ln hướng vào người nghe +Tránh cách nói như đọc thuộc lòng +Nội dung phải đúng u cầu. + Biểu dương cái hay, sáng tạo - Sau mỗi đại diện HS lên nói, GV gọi HS nhận xét (nội dung, chất giọng, nét mặt, cử chỉ,…) - Đề nghị Hs hoan nghênh để khích - HS quan sát nội dung trên bảng phụ - HS hoạt động theo nhóm . 1. Mở bài: - Lý do về thăm quê. - Về quê với ai ? 2. Thân bài: - Lòng xôn xao khi đựơc về quê ; - Quang cảnh chung của quê hương ; - Gặp họ hàng ruột thòt ; - Thăm phần mộ tổ tiên ; - Gặp bạn bè cùng lứa ; - Dưới mái nhà người thân . 3. Kết bài: Chia tay – cảm xúc về quê hương . II.Luyện nói trên lớp : Chú ý : (Phần này học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV  lớp và GV chỉ nhận xét ) [...]... với các bạn về một chủ đề nào đó để tạo thói quen - Chuẩn bị bài mới : Cụm danh từ (trang 1 16+ 117 ,sgk) + Tìm hiểu trước khái niệm và cấu tạo cuả cụm danh từ + Xem trước phần Luyện tập - Trả bài : Danh từ (tt) : Phần ghi nhớ và cần chú ý phần đặt câu - HS lắng nghe  Hướng dẫn tự học : Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình Tuần : 11 Tiết : 44 NS :10/10/2010 ND :23/10/2010 CỤM DANH... cụm danh từ - Cấu tạo phần trung tâm, phần trước, phần sau II/ Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Nghĩa của cụm danh từ - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm danh từ 2.Kĩ năng : Đặt câu có sử dụng cụm danh từ III/ Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1 : Khởi động 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra...lệ tinh thần sau mỗi bạn trình bày - GV là người nhận xét, đánh giá và - HS lắng nghe để cho điểm sau cùng thực hiện - HS nhận xét Giáo viên theo dõi  nhận xét - Phát âm cho rõ ràng , dễ nghe - Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai - Sửa cách diễn đạt vụng về - Biểu dương những diễn đạt hay, - HS vỗ tay sáng tạo Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò 4.Củng cố : Khi kể hoặc nói trước đám... vụ ngữ pháp nào đó danh từ hay kết hợp với một số từ ngữ khác làm thành cụm danh từ Tiết học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ về cụm danh từ - Nghe – ghi tựa Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS xác định các cụm danh từ: - GV treo bảng phụ mục 1 SGK - HS quan sát bảng phụ Nội dung I/ Cụm danh từ là gì ? - Gọi HS đọc - Đọc và thực hiện yêu - Yêu cầu HS: cầu + Tìm danh từ trung tâm + Phụ ngữ. .. VD: + ngày xưa(phụ sau) Dt-tt +hai vợ chồng ơng lão đánh cá (phụ trước) Dt-tt (phụ sau) +một túp lều nát trên bờ biển (phụ trước) Dt-tt (phụ sau) ->Những tổ hợp trên là cụm danh từ - GV nhận xét -> rút ra kết luận: các tổ hợp từ nói trên là cụm danh từ (ý 1 – ghi nhớ) - Trả lời cá nhân - Treo bảng phụ mục 2 SGK - HS quan sát bảng phụ - Yêu cầu HS so sánh các cách nói trên đây rồi nhận xét rút ra về nghóa... cá nhân - Treo bảng phụ mục 2 SGK - HS quan sát bảng phụ - Yêu cầu HS so sánh các cách nói trên đây rồi nhận xét rút ra về nghóa - Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành DUYỆT Ngày ……tháng …… năm 2010 Tổ Trưởng Huỳnh Cơng Trạng . nội dung - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Tuần: 11 NS: 5/10/2010 Tiết : 42 ND :19/10/2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: -. 8/10/2010 Tuần: 11 ND :23/10/2010 Tiết : 43 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I/. Mục tiêu: - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự : chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan