1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6

98 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 743,5 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên BÀI TUẦN Tiết 21- 22: VĂN BẢN THẠCH SANH NS: 7/10/ 07 (Truyện cổ tích) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Học sinh nắm : - Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghóa truyện “Thạch Sanh” số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật người dũng só - Kỹ : Kể lại câu chuyện, phân tích chi tiết để rút ý nghóa truyện - Thái độ : Bồi dưỡng lòng nhân hậu, tình cảm yêu mến , q trọng người dũng só, biết căm ghét dối trá, vạch mặt kẻ vong ơn bội nghóa, biết lên án ác, bênh vực người lương thiện II YÊU CẦU CHUẨN BỊ : - GV :Kể lại chuyện “Thạch Sanh” số truyện có kiểu nhân vật dũng só - HS : Tập kể chuyện, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn - Nhóm học sinh thảo luận với câu hỏi (SGK) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn đònh lớp Kiểm tra : - Em kể diễn cảm truyện “Sự tích Hồ Gươm” ? Bài : Giới thiệu: Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có nhiều truyện cổ tích làm xúc động, say mê nhiều người đọc, người nghe Trong phải nói đến truyện Thạch Sanh truyện Thạch Sanh làm cho say mê, thấm sâu vào tâm khảm hệ Vì vậy? Tiết học hôm tìm hiểu truyện cổ tích Việt Nam - Thạch Sanh NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÓA VIÊN & HỌC SINH BỔ SUNG I Đọc tìm bố cục *HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn đọc văn tìm bố cục truyện Sự đời lớn lên - GV: Kể chuyện -> hướng dẫn cách đọc Thạch Sanh - HS: Đọc diễn cảm truyện, chia bố cục -> xác đònh Thạch Sanh giết trăn tinh nội dung đoạn Thạch Sanh giết đại bàng + Đoạn 1: Từ đầu -> phép thần thông Tiếng đàn nêu cơm thần + Đoạn : Tiếp -> làm cho quận công Thạch sanh làm kể thù + Đoạn : Tiếp -> hóa kiếp thành bọ khâm phục + Đoạn : Phần lại HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn HS thảo luận, trả lời II Phân tích câu hỏi 1.Nhân vật Thạch Sanh: 1.Tìm hiểu đời lớn lên Thạch Sanh Thạch sanh người tốt, -GV: + Thạch Sanh đời lớn lên có bình thường thật thà, tin người, trung thực vàkhác thường? giàu lòng vò tha, rộng -HS: *Bình thường: lượng, tài biểu tượng +Là gia đình nông dân tốt bụng đẹp người Việt Nam +Sống nghèo khổ nghề đốn củi *Khác thường: +Thạch Sanh đời Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm +Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên 2.Nhân vật mẹ Lí Thông Lí Thông kẻ xấu, nhiều mưu mô, giả dối, lừa lọc, gian trá ích kỉ, hẹp hòi Ý nghóa truyện GHI NHỚ - SGK III Luyện tập - Vẽ tranh -Đọc diễn cảm truyện Giáo án Ngữ văn +Thạch Sanh thiên thần dạy bảo cho dủ môn võ nghệ phép thần thông -GV: Kể đời lớn lên Thạch Sanh vậy, theo em người xưa muốn thể điều gì? - Gv bổ sung : Thạch Sanh người dân thường, đời số phận gần gũi với nhân dân đồng thời nhân vật thần kì độc đáo, mẫu người dũng só ước mơ nhân dân ta Và người bình thường người có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường 2.Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua -GV: Trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua thử thách nào? -HS:+ Lần 1: Bò mẹ Lí Thông lừa canh miếu thờ, mạng, Thạch Sanh -> diệt chằn tinh -> bò cướp công + Lần : Bắn đại bàng -> cứu công chúa -> bò Lí Thông lấp cửa hang cướp công hãm hại + Lần : Bò hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bò bắt hạ ngục + Lần : Sau kết hôn với công chúa-> bò quân 18 nước vây đánh -GV: Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất qua lần thử thách đó? -HS:+Sự thật thà, chất phát +Sự dũng cảm tài năng(diệt chằn tinh, diệt đại bàng có nhiều phép lạ) +Lòng nhân đạo yêu hòa bình - Gv bổ sung: Những thử thách có tính gay go, ác liệt tăng dần.Thử thách gay go, ác liệt tài Thạch Sanh thăng hoa Ở Thạch Sanh vừa có hòa hợp phẩm chất người tài thần thánh -> tài đức vẹn toàn Đây phẩm chất tiêu biểu cho nhân dân ta Vì truyện cổ tích Thạch Sanh nhân dân rát yêu thích * Củng cố tiết 1: Thạch Sanh nghệ só – anh hùng đấu tranh chống ác, xấu Trái lại, Lý Thông đại diện kiểu người ích kỷ tham lam Tìm hiểu đối lập tính cách, hành động Thạch Sanh Lý Thông -GV: Em đối lập tính cách hành động nhân vật Thạch Sanh Lí Thông Thạch Sanh Lí Thông -Thật -Xảo trá -Vò tha -Nham hiểm, ích kỉ -Người thiện - Người ác Năm học 2009 - 2010 -Bác Hồ dạy “ Có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài không làm việc gì” Em hiểu câu nói nào? Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên -GV: Sự đối lập khẳng đònh điều gì? - Gv bổ sung: Thạch Sanh Lý Thông -> khẳng đònh chân lí thiện thắng ác 4.Ý nghóa số chi tiết thần kì -GV:Truyện Thạch Sanh có chi tiết thần kì? Ý nghóa chi tiết đó? -HS:+Tiếng đàn Thạch Sanh: Giúp Thạch Sanh giải oan, cứu công chúa hết câm, vạch mặt Lí thông Tiếng đàn làm 18 nước chư hầu phải giáp xin hàng Đó tiếng đàn công lí thể quan niệm ước mơ công lí tiếng đàn đại diện cho thiện tinh thần yêu chuộng hòa bình nhân dân +Niêu cơm thần kì:Lúc đầu 18 nước chư hầu coi thường, chế giễu sau phải ngạc nhiên, khâm phục Tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình nhân dân Tìm hiểu ý nghóa truyện -GV: Cho HS thảo luận câu (5) - SGK - GV bổ sung : Kết thúc truyện, Thạch Sanh nhận phần thưởng xứng đáng với thử thách mà chàng trải qua.Mẹ Lý Thông bò trừng phạt thích đáng Cách kết thúc có hậu thể công lí xã hội ước mơ đổi đời nhân dân lao động *HOẠT ĐỘNG 3: HS đọc GHI NHỚ *HOẠT DỘNG 4: Luyện tập - HS vẽ tranh -> đặt tên cho gọn hay, phù hợp nội dung tranh (HS thực nhà) GV nhận xét, tuyên dương tranh đẹp hay - HS kể chuyện diẽn cảm truyện Thạch sanh IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Củng cố : - Em trình bày chuỗi việc truyện “Thạch Sanh”? chuỗi việc thể ý nghóa gì? - Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích? (Nhân vật dũng só) * BTTN: - Truyện Thạch Sanh thể ước mơ nhân dân lao động? a.Sức mạnh nhân dân b Công xã hội c Cái thiện thắng ác d Cả ba ước mơ Hướng dẫn tự học : - Bài vừa học : - Học thuộc ghi nhớ SGK - Tập đọc diễn cảm kể chuyện - Vẽ tranh minh họa Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Bài học : Tiết 23 - CHỮA LỖI DÙNG TỪ - Đọc đoạn văn -> xác đònh lỗi dùng từ -> chữa lại cho - Tóm tắt yêu cầu tập V KIỂM TRA : Tiết 23: CHỮA LỖI DÙNG TỪ NS: 7/10/ 07 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Học sinh nắm : - Kiến thức : Nhận thức lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm - Kỹ : Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm - Thái độ :Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ II YÊU CẦU CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, tập, bảng phụ -HS : Bài soạn đầy đủ theo hướng dẫn giáo viên III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn đònh Kiểm tra cũ: -Thế từ nhiều nghóa? Cho ví dụ? -Thế tượng chuyển nghóa từ? Cho ví dụ? - Kiểm tra chuẩn bò học sinh, soạn Bài :Từ có mặt hình thức nội dung Nếu hình thức không phù hợp nội dung -> mắc lỗi dùng từ như: lặp từ dùng từ sai Tiết học hôm chữa lỗi dùng từ số trường hợp thường gặp nói viết NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÓA VIÊN VÀ HỌC SINH BỔ SUNG I Bài tập HĐ1 : Tìm hiểu lỗi lặp từ - HS đọc đoạn văn I.a -> gạch chân từ lặp lại -> trả lời: + Từ “tre” lặp lại nhằm mục đích gì?(nhấn mạnh, nhòp hài hòa) - Hs đọc đoạn văn I.b -> từ lặp -> trả lời: + Từ “truyện dân gian” lặp lại gây hậu gì? (nhàm chán) + Em so sánh việc lặp từ vd:a vd:b + Em thử chữa lỗi câu b - Gv bổ sung -> ghi bảng ý II.1 II Bài học Lặp từ: Là dùng từ trùng lặp cách nhàm chán, đơn điệu , không nhấn mạnh nội dung văn Lỗi lẫn lộn từ gần âm: Là lẫn lộn từ phát âm gần giống nhau, khác nguyên âm, điệu Giáo án Ngữ văn HĐ2 : Tìm hiểu lỗi lẫn lộn từ gần âm - Hs đọc vd I.a b -> trả lời + Trong câu câu dùng không đúng? + Nguyên nhân mắc lỗi gì? + Hãy viết lại từ bò dùng sai cho đúng? - Gv bổ sung -> ghi bảng ý Năm học 2009 - 2010 Để khác phục lỗi lặp từ, nên tìm Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên III Luyện tập Lược bỏ từ lặp: a Bạn Lan lấy làm quiù mến b Sau nghe cô giáo kể q mến Thay từ dùng sai -> tìm nguyên nhân: a Sinh hoạt ( gợi nhiều dáng vẻ khác nhau) b Bàng quan (đứng cuộc) c Hủ tục( phong tục lỗi thời) 3/28(SBT): Tìm chữa lỗi dùng từ: a cao lớn b Ngang tàng c Hóc búa HĐ3 : Hướng dẫn luyện tập - Hs đọc tập -> xác đònh yêu cầu tập -> giải miệng -> nhận xét - Gv bổ sung -> ghi bảng - Hs đọc tập -> xác đònh yêu cầu -> giải vào tập - Gv bổ sung -> ghi bảng -> ghi điểm - Hs đọc tập 3/28 (SBT) -> xác đònh yêu cầu -> làm tập chạy - Gv chấm em -> nhận xét -> bổ sung -> ghi điểm - Gv đưa bảng phụ có tập sáng tạo Đặt câu hỏi từ sau: “bàn bạc, bàng bạc, dân dã, dân gian” - Hs đọc tập sáng tạo -> nêu yêu cầu -> làm vào tập - Gv gọi chấm em -> nhận xét -> ghi điểm - Hs nêu thắc mắc từ tương đương để thay cho nhau, tạo chuyển đổi linh hoạt D Củng cố hướng dẫn tự học : - Củng cố : Khi dùng từ, em cần lưu ý điều gì? ( nhớ từ xác, hình thức ngữ âm * BTTN: Câu 1: Gạch chân từ không câu văn sau: a Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trò tản mạn truyện cổ tích b Đô vật người có thân hình lực lượng - Hướng dẫn tự học : + Bài vừa học : Học thuộc nghóa số từ gần âm để tránh lẫn lộn Tìm số từ có mặt hình thức ngữ âm nội dung chưa phù hợp -> tập sửa chữa + Bài học : Tiết 24 – Trả viết số E Kiểm tra : Tiết 24: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NS: 12-10- 06 A/ Mục tiêu : Học sinh nắm : + Kiến thức : Biết đánh giá tập làm văn theo yêu cầu tự sự: nhân vật,sự việc, cách kể, mục đích kể( chủ đề) + Kỹ : Rèn kỷ kể chuyện, nhận sửa lỗi tả, ngữ pháp + Thái độ : Có thể đánh giá làm B/ Yêu cầu chuẩn bò : + Gv : Bài làm hs (được chấm điểm sửa chữa) + Hs : Đề tập văn ssố -> dàn ý yêu cầu đề C/ Các hoạt động dạy học lớp : Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - + Ổn đònh lớp + Kiểm tra : - Kiểm tra miệng: Em trình bày đặc điểm lời văn đoạn văn tự Trong đoạn truyện cổ tích “ Sọ Dừa” câu câu chủ đề? Vì sao? (Câu “ Bà sinh đứa bé không chân không tay, tròn dừa”, ý đoạn đời Sọ Dừa) - Kiểm tra chuẩn bò học sinh, BT2, /60 (SGK) + Bài :Các em học lý thuyết văn tự sự, thực hành qua viết số Hôm em tự đánh giá làm để rút nhiều kinh nghiệm bổ ích PP( đàm thoại, luyện tập,kể chuyện,đọc diễn cảm) Bổ sung Nội dung  I Đề bài: Kể câu chuyện học lời văn em HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu, giới hạn đề số -> lập dàn ý - Hs nhắc lại đề ->trả lời + Em nhắc lại bước tiến hành văn tự sự? + Tìm hiểu đề nhằm mục đích gì? Cụ thể với đề nào? + Lập ý xoay quanh yếu tố nào? + Em nhắc lại dàn ý chung kiểu tự sự? - Hs lập dàn ý đề số cách trả lời câu hỏi: II Dàn ý: + Em chọn kể câu chuyện nào? Em giới thiệu Mở bài:Truyện có sức hấp nào? dẫn lôi + Trong câu chuyện em kể, nhân vật nhân vật Thân bài: chính? Nhân vật có đặc điểm gì? Em giới - Hùng vương có gái Mỵ thiệu nhân vật đầy đủ chưa? Nương -> kén rể + Sự việc kể việc gì? Sự việc nhằm - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu mục đích gì? Mục đích đạt chưa? hôn - Thủy Tinh không lấy vợ - Hs trình bày nhân vật – việc mà làm viết số -> nhận xét cách làm -> đánh Sơn Tinh với -> trả lời thất bại + Phần kết em trình bày ý gì? Kết bài: + muốn phần kết sinh động giàu cảm xúc, em nên - Hàng năm,Thủy Tinh oán làm nào? hận -> gây lũ lụt - Gv chọn chi tiết -> lược ý -> ghi dàn - Sơn Tinh thắng Thủy hoàn chỉnh Tinh -> ước mơ chinh phục tự nhiên người HĐ2 : Đánh giá ưu khuyết điểm làm - Hs tự nhận xét làm mình: ưu khuyết điểm lónh vực( dùng từ, đặt câu, xếp ý, lỗi tả.v.v) - Gv đánh giá chung + Ưu điểm: trình bày đầy đủ việc, nhân vật, diễn đạt lời văn cá nhân giàu tính sáng tạo, giàu cảm xúc, thẩm mó Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên + Nhược điểm: nhiều lỗi tả, lỗi lặp từ, dùng từ lẫn lộn với từ gần âm( vd: khoai ngô # khôi ngô, băn khoăn # bâng khuâng ), số em viết chữ cẩu thả, trình bày chưa đẹp - Hs tự nhẩm tính điểm làm - Gv tuyên dương hay -> phát - Hs có làm xuất sắc đọc cho lớp nghe - Hs nêu thắc mắc D Củng cố hướng dẫn tự học : - Củng cố : Nhận xét chung thực hành học sinh - Hướng dẫn tự học : + Bài vừa học : Cách tìm hiểu đề văn tự cách làm dàn ý chung văn tự Những điểm cần lưu ý viết tự hoàn chỉnh + Bài học : Tiết 25-26 – Văn bản: Em Bé Thông Minh Tập đọc diễn cảm, kể chuyện Trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn Tóm tắt yêu cầu phần luyện tập E Kiểm tra : TUẦN Tiết 25 – 26: Bài – văn EM BÉ THÔNG MINH NS: 15-10- 06 (Truyện cổ tích) A/ Mục tiêu : Học sinh nắm : + Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghóa truyện “Em Bé Thông Minh” số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh + Kỹ : Kể lại câu chuyện, phân tích chi tiết tiêu biểu để rút ý nghóa truyện + Thái độ : Tự hào tài trí Việt Nam B/ Yêu cầu chuẩn bò : + Gv :Kể lại chuyện diễn cảm, tên số truyện có kiểu nhân vật tiêu biểu tương tự + Hs : Tập đọc diễn cảm, nắm bố cục truyện + Nhóm học sinh: Câu hỏi thảo luận C/ Các hoạt động dạy học lớp : + Ổn đònh lớp + Kiểm tra : - Kiểm tra miệng Em kể tóm tắt diễn cảm truyện “Thạch Sanh” bố cục truyện Qua nhân vật Thạch Sanh, nhân dân ta muốn thể ước mơ gì? - Kiểm tra chéo soạn: Những tư liệu văn học đại hình tượng nhân vật Thạch sanh Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Bài soạn: “ Em Bé Thông Minh” + Bài : Các em tiếp xúc với truyện cổ tích qua kiểu nhân vật dò dạng, xấu xí Sọ Dừa, kiểu nhân vật dũng só Thạch Sanh Hôm nay, em làm quen với kiểu nhân vật thông minh truyện cổ tích PP( đàm thoại, luyện tập,kể chuyện,đọc diễn cảm) Bổ sung Nội dung  I Đọc tìm bố cục Em bé thông minh đáp lại câu đố viên quan Đại diện dân làng giải đáp câu đố vua Em bé trực tiếp giải câu đố vua Em bé giải đáp câu đố sứ thần II Phân tích Tác dụng việc thử tài câu đố: - Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất - Tạo tình cho cốt truyện phát triển - Tạo hứng thú cho người nghe Những thử thách em bé trải qua: - Sự mưu trí, thông minh em bé thử thách qua lần, với mức độ thử thách tăng dần: + Lần 1: Cậu bé giỏi người cha + Lần 2: Cậu bé giỏi toàn thể dân làng + Lần 3: Cậu bé giỏi vua + Lần 4: Cậu bé giỏi vua, quan, nhà thông thái Cách giải đố thông minh, mưu trí: - Đẩy bí phía người đố - làm cho người câu đố tự thấy vô lí câu đố Giáo án Ngữ văn HĐ1: Hướng dẫn đọc diễn cảm văn tìm bố cục - Gv kể tóm tắt truyện -> hướng dẫn cách đọc - Hs đọc diễn cảm truyện - Chú ý vào chúu thích 1-3-4-7-8 - Hs chia bố cục -> đọc đoạn -> xác đònh nội dung đoạn - Gv bổ sung -> ghi bảng + Đoạn 1: Từ đầu -> tâu vua + Đoạn 2: Tiếp -> ăn mừng với + Đoạn 3: Tiếp -> ban thưởng hậu + Đoạn 4: Phần lại HĐ2: Tìm hiểu hình thức thử tài câu có tác dụng nào? - Hs trả lời: + Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến cổ tích không? + Em nêu tác dụng củahình thức thử tài câu đố? - Gv bổ sung -> ghi bảng ý II.1 HĐ3: Tìm hiểu thử thách mà em bé thử qua - Hs ý vào văn -> trả lời: + Nhân vật truyện qua lần thử tài? + Em nhận xét đặc điểm lần thử thách cho biết thử thách sau có khó thử thách trước không? Vì sao? - Gv bổ sung- > ghi bảng ý II- - Gv diễn giảng bổ sung: Tính chất câu đố oăm lúc tăng lên -> thể nội dung, yêu cầu câu đố, đối tượng, thành phần giải đố * Củng cố tiết 1:Việc em bé phải trải qua nhiều lần thử thách với mức độ tăng dần nhằm khẳng đònh điều ? (Nhằm khẳng đònhtài trí người em bé) HĐ4: Tìm hiểu thông minh em bé lần giải đố - Hs trả lời: + Trong lần giải đố, em bé dùng cách Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Giải đố dựa vào kiến thức đời sống kinh nghiệm thực tiễn Ý nghóa truyện (Xem ghi nhớ SGK) III Luyện tập gì? + Theo em, cách lí thú chỗ nào? - Gv bổ sung -> ghi bảng ý II.3 HĐ5: Tìm hiểu ý nghóa truyện - Hs thảo luận -> chia nhóm với câu hỏi: Kết thúc truyện, em bé nông dân, nhờ thông minh mà phong Trạng Nguyên, vua xây dinh thự bên hoàng cung cho em để tiện hỏi han Việc nhằm đề cao điều gì? Qua cách giải đố nhẹ nhàng, hóm hỉnh em bé, người đọc, người nghe cảm nhận điều gì? - Hs cử đại diện trình bày -> nhận xét -> bổ sung - Gv diễn giải tổng kết: Em bé nông dân vua phong Trạng Nguyên không qua thi cử mà qua ứng xử nhanh nhạy, thông minhtrong thực tiễn sống -> đề cao trí khôn dân gian Phong cách giải đố nhẹ nhàng, hóm hỉnh, có ý nghóa hài hước, mua vui Sự đối lập óc thông thái triều đình với đầu óc hồn nhiên, thơ ngây cậu bé nâng vai trò người lao động lên tầm cao HĐ6: Hướng dẫn luyện tập: - Hs kể diễn cảm câu chuyện - Gv giới thiệu số truyện có kiểu nhân vật thông minh, nhanh trí(Chú bé tí hon – Trạng Quỳnh) - Hs nêu thắc mắc D Củng cố hướng dẫn tự học : - Củng cố : Truyện “Em bé thông minh” kể đời nhân vật nào?( nhân vật thông minh) Hãy so sánh tài “Em bé thông minh” với tài Thạch Sanh?( Giống vượt qua thửthách tăng tiến Khác : tài thạch Sanh có nguồn gốc siêu nhiên, tài em bé thông minh bắt nguồn từ sống thực tiễn) * BTTN: Câu 1:Cái hay truyện tạo bỡi biện pháp nghệ thuật chính? a Xây dựng nhân vật b Phóng đại c.Tạo tình bất ngờ xâu chuôó kiện d.Đối lập Câu 2: Yếu tố có vai trò quan trọng lần chiến thắng em bé thông minh? a Năng lực trí tuệ b.Hiểu biết c Nhạy cảm d Kinh nghiệm - Hướng dẫn tự học : Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên + Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ SGK -> ý nghóa truyện 2.Tập đọc diễn cảm -> kể chuyện Tìm câu chuyện có kiểu nhân vật thông minh + Bài học : Tiết 27- Chữa lỗi danh từ ( tiếp theo) Đọc câu văn I- a- b- c -> lỗi danh từ -> sửa chữa Tóm tắt yêu cầu tập E Kiểm tra : Tiết 27: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp theo) NS: 16-10- 06 A/ Mục tiêu : Học sinh nắm : + Kiến thức : Nhận dược từ nhiều nghóa, vào hoạt động giao tiếp, biểu số nghóa cụ thể, bộc lộ hết toàn nét nghóa + Kỹ : Nhận dược lỗi thông thường nghóa từ biết cách chữa lỗi + Thái độ :Có ý thức dùng từ nghóa B/ Yêu cầu chuẩn bò : + Gv : Bài soạn, tập sáng tạo + Hs : Bài soạn C/ Các hoạt động dạy học lớp : + Ổn đònh lớp + Kiểm tra : - Kiểm tra miệng: Lỗi lặp từ lỗi nào? Làm để khắc phục lỗi này? Cho ví dụ Lỗi lẫn lộn từ gần âm lỗi nào? Làm để khắc phục? Cho ví dụ - Kiểm tra chéo tập + Bài :Từ có nhiều nghóa, ta biết cách chọn nghóa từ cho phù hợp ngữ cảnh -> diễn đạt hay PP( đàm thoại, luyện tập,kể chuyện,đọc diễn cảm) Bổ sung Nội dung  I Dùng từ không nghóa: Giáo án Ngữ văn HĐ1: Phát lỗi chữa lõi dùng từ - Hs đọc vd a-b-c/1 -> trả lời: + Ởû câu, người viết muốn trình bày, thông báo điều gì? + Em từ dùng sai nghóa? (yếu điểm, đề bạt, chứng thực) + Nghóa từ nào?( yếu điểm,điểm quan trọng / Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn, cấp có thẩm quyền đònh / chứng thực xác nhận thực) + Em thay từ dùng sai từ khác? (yếu điểm -> điểm yếu, đề bạt -> đề cử, chứng thực -> chứng kiến) - Gv đưa bảng phụ có tập sáng tạo Hãy vào văn “ Em bé thông minh” trả lời câu hỏi sau: Năm học 2009 - 2010 10 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Hs đọc tập -> xác đònh yêu cầu -> trả lời -> nhận xét - Gv nhận xét -> sửa chữa -> bổ sung - Hs đọc lại truyện - Hs nêu thắc mắc D Củng cố hướng dẫn tự học : - Củng cố: Em trình bày hiểu biết truyện Trung Đại - Hướng dẫn tự học : + Bài vừa học : Tập đọc diễn cảm -> kể tóm tắt văn -> nắm bố cục Học thuộc ghi nhớ SGK Giải tập 2/ 165 (SGK) + Bài học : Tiết 66 – Ôn tập Tiếng Việt E Kiểm tra : Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT NS: 26 -12 - 06 A/ Mục tiêu : Học sinh nắm : + Kiến thức : Củng cố kiến thức học HK I lớp + Kỹ : Rèn kó phân biệt từ loại, kó viết tả + Thái độ : Trau dồi vốn tiếng mẹ đẻ B/ Yêu cầu chuẩn bò : + Gv : Mô hình tiếng việt + Hs : Bài soạn C/ Các hoạt động dạy học lớp : + Ổn đònh lớp + Kiểm tra : + Kiểm tra miệng: Em trình bày đặc điểm tính từ? Cho VD Hãy phân tích thành phần cụm tính từ? Cho VD + Kiểm tra việc chuẩn bò mới: kiểm tra chéo soạn + Bài mới: Bài học hôm giúp em củng cố khắc sâu kiến thức học HK I ( Tiếng Việt) PP( đàm thoại, thực hành, luyện tập, ) Bổ sung Nội dung  I Nội dung: Cấu tạo từ Tiếng Việt Từ mượn Nghóa từ Chữa lỗi dùng từ Danh từ – cụm danh từ Động từ – cụm động từ Giáo án Ngữ văn HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức - Gv giới thiệu nội dung cần ôn tập -> gắn mô hình lên bảng (SGK) - Hs nhắc lại khái niệm, đặc điểm từ loại, cấu tạo chung cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cho VD tương ứng -> nhận xét Năm học 2009 - 2010 84 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên Tính từ cụm tính từ Số từ – lượng từ – từ II Luyện tập 3/76 (SBT): số từ mượn có từ tiếng việt tương đương Vd: Phi máy bay 4/76 (SBT): Tìm danh từ -> cụm danh từ -> mô hình 5/76 (SBT): Tìm động từ -> cụm động từ -> mô hình Vd: -> học -> mô hình Phần Trung Phần sau trước tâm học 6/76 (SBT): Tìm tính từ -> cụm tính từ -> mô hình Vd: đẹp -> đẹp lão -> mô hình (như cụm động từ) - Gv nhận xét, bổ sung -> ghi bảng đề mục - Hs trả lời: + Em thử phân biệt nghóa gốc với nghóa chuyển? + Phân biệt – danh từ – động từ – tính từ? + Phân biệt cụm danh từ – cụm động từ – cụm tính từ? - Gv bổ sung HĐ2: Thực hành làm số tập SBT - Hs đọc tập 3/76 (SBT) -> nêu yêu cầu -> giải miệng -> nhận xét - Gv nhận xét -> sửa chữa -> ghi điểm - Hs đọc tập 4/76 (SBT) -> nêu yêu cầu -> làm vào tập -> Hs lên bảng - Gv nhận xét -> sửa chữa -> ghi điểm - Hs đọc tập 5/76 (SBT) -> nêu yêu cầu -> làm nhanh - Gv chấm em -> nhận xét -> ghi điểm - Hs đọc tập 6/76 (SBT) -> nêu yêu cầu -> làm nhanh - Gv gọi chấm em -> nhận xét, sửa chữa -> ghi điểm - Hs nêu thắc mắc D Củng cố hướng dẫn tự học : - Củng cố: Nhận xét chung ôn tập học sinh - Hướng dẫn tự học : + Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ SGK Nắm cách làm tập vừa ôn Làm tập lại + Bài học : Tiết 67 – 68 : Kiểm tra HKI Xem kiến thức học HKI Phần tự luận : xem dàn tự E Kiểm tra : TUẦN 19 Tiết 73 – 74 : Bài 18 Văn Bản : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN NS: 12-1- 07 ( Tô Hoài) A/ MỤC TIÊU : Học sinh nắm : + Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghóa văn “Bài học đường đời đầu tiên”, nắm nét đặc sắc miêu tả kể chuyện + Kỹ : Rèn đọc diễn cảm, phân tích + Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu loài vật B/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI : Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 85 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - + Gv : Tranh (ảnh) chân dung nhà văn Tô Hoài + Hs : SGK tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : + Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số + Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bò Hs + Bài : Truyện “Dế Mèn Phiêu Lưu ký” tác phẩm tiếng Tô Hoài, viết giới loài vật nhỏ bé đồng quê sinh động, hóm hỉnh, đồng thời gợi hình ảnh XH người, thể khát vọng tuổi trẻ PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG NỘI DUNG  * Phương pháp: đàm thoại, đọc DC, thực hành I Giới thiệu tác giả – tác HĐ1: Tìm hiểu sơ lược tác giả – tác phẩm - Hs đọc thích (*) -> tóm tắt sơ lược tác giả Tô Hoài phẩm: tác phẩm “Dế Mèn Phiêu Lưu ký” ( Xem SGK) - Gv nhấn mạnh ý (cho Hs xem chân dung Tô Hoài) + Tô Hoài nhà văn lớn, có nhiều tác phẩm hay dành cho thiếu nhi + “Dế Mèn Phiêu Lưu ký” tác phẩm đặc sắc viết loài vật HĐ2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu bố cục - Gv hướng dẫn đọc -> đọc mẫu đoạn II Đọc tìm bố cục: - Hs đọc diễn cảm -> nhận xét -> sửa chữa -> trả lời Đọc: + Truyện kể lời nhân vật nào? Việc lựa chọn Tìm bố cục: kể có tác dụng gì? (Dế Mèn – tạo thân mật, gần a Từ đầu -> thiên hạ gũi, đểã bộc lộ cảm xúc) vẻ đẹp cường tráng + Bài văn chia làm đoạn? Nội dung Dế Mèn b Còn lại: câu chuyện đoạn? - Gv bổ sung -> ghi bảng bố cục học đường đời Dế Mèn HĐ3: Tìm hiểu hình ảnh nhân vật Dế Mèn - Hs đọc đoạn -> trả lời + Em ghi lại chi tiết miêu tả ngoại hình hành động Dế Mèn? Nhận xét trình tự cách miêu tả III.Tìm hiểu truyện: đoạn văn? Hình ảnh Dế Mèn + Tìm tính từ miêu tả hình dáng tính cách Dế Mèn -> - Cách miêu tả đặc sắc: vừa tổng quát, vừa cụ thể thay từ đồng nghóa -> Nhận xét cách dùng từ tác miêu tả hình dáng kết hợp giả? - Gv bổ sung -> ghi bảng ý với tính nết * Củng cố tiết 1: - Hình ảnh Dế Mèn với So sánh cách miêu tả nhân vật Dế Mèn với nhân vật vẻ đẹp sống động, tính truyện dân gian, em thấy có khác nhau? (Nhân vật kiêu căng, tự phụ, xốc truyện dân gian thường miêu tả kỹ hình dáng bên mà mờ nhạt nội tâm Nhân vật Dế Mèn: vừa miêu tả kó ngoại hình, vừa miêu tả sâu sắc nội tâm) HĐ4: Tìm hiểu câu chuyện học đường đời đầu Bài học dường đời Dế Mèn Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 86 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên tiên: - Vì hăng, kiêu ngạo Dế Mèn bày trò trêu chọc chò Cốc, gây chết thảm thương cho Dế Choắt - Dế Mèn ân hận, thấm thía lời khuyên Dế Choắt IV Tổng kết: (Xem ghi nhớ) V Luyện tập: - Học sinh đọc đoạn -> trả lời + Nhận xét thái độ Dế Mèn Dế Choắt? (Lời lẽ xưng hô, giông điệu) + Nêu diễn biến tâm lý, thái độ Dế Mèn việc trêu chò Cốc dẫn đến chết Dế Choắt? + Qua việc Dế Mèn rút cho học gì? - Gv nhận xét -> bổ sung -> ghi bảng ý HĐ5: Tổng kết giá trò nội dung – nghệ thuật văn - Hs đọc ghi nhớ SGK -> tóm tắt ý - Gv diễn giải tổng kết HĐ6: Hướng dẫn luyện tập: - Hs thảo luận với câu hỏi Ở cuối truyện, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ Dế Choắt Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn viết đoạn văn diễn tả lại tâm trạng theo lời Dế Mèn Hình ảnh loài vật truyện có giống chúng thực tế không? Có đặc điểm người gán cho chúng? Em có biết tác phẩm viết loài vật có cách viết truyện này? - Các nhóm cử đại diện trình bày -> Nhận xét, bổ sung - Hs đọc tái nêu thăùc mắc D CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Củng cố : Hs đọc phân vai đoạn Dế Mèn trêu chọc chò Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt * BTTN: Câu1: Trước chết thảm thương Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ nào? a Buồn rầu sợ hãi b Thương ăn năn hối hận c Than thở buồn phiền d Nghó ngợi xúc động Câu 2: Đoạn trích Bài học đường đời kể lời nhân vật nào? a Chò Cốc b Người kể chuyện c.Dế Mèn d Dế Choắt - Hướng dẫn tự học : + Bài vừa học : Tập đọc diễn cảm nắm bố cục truyện Học thuộc ghi nhớ SGK Tìm hiểu thêm đời nghiệp sáng tác nhà văn Tô Hoài tác phẩm “Dế Mèn Phiêu Lưu Kí” + Bài học : Tiết 75 – Phó từ Trả lời câu hỏi SGK -> Tìm hiểu ghi nhớ Tóm tắt yêu cầu tập SGk phần luyện tập E KIỂM TRA : Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 87 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Tiết 75 : PHÓ TỪ NS: 12-1- 06 A/ MỤC TIÊU : Học sinh nắm : + Kiến thức :Khái niệm phó từ, hiểu nhớ loại ý nghóa chíng phó từ + Kỹ : Biết đặt câu có chứa phó từ để thể ý nghóa khác + Thái độ : Có ý thức tốt làm tập B/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI : + Gv : Mô hình phân loại phó từ, bảng phụ laọi phó từ + Hs : SGK tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : + Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số + Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bò Hs + Bài :Cùng với lượng từ, phó từ hư từ chuyên kèm với thực từ (danh –động từtính từ) để bổ sung ý nghóa cho thực từ -> cụm từ PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG NỘI DUNG  I Bài tập: (SGK / 12) II Bài học: Khái niệm:Phó từ từ bổ sung ý nghóa cho động từ tính từ Vd: đã, rất, thường, bỗng, lắm, * Vò trí phó từ cụm từ - Đứng trước động từ, tính từ: đã, cũng, - Đứng sau động từ – tính từ: đã, ra, quá, Phân loại: loại lớn a Phó từ đứng trước động từ – tính từ - Quan hệ thời gian: đã, - Mức độ: rất, thật, - Tiếp diễn tương tự: cũng, - Phủ đònh: không chưa - Cầu khiến: hãy, dừng, b Phó từ đứng sau động từ – tính từ: Giáo án Ngữ văn * Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, thực hành HĐ1: Tìm hiểu khái niệm phó từ - Hs đọc tập 1/12 (SGK) -> ghi nháp từ bổ sung ý nghóa xác đònh loại từ loại cho từ vùa tìm đựơc - Gv nhấn mạnh : danh từ bổ sung ý nghóa - Hs trả lời: + Em so sánh ý nghóa phó từ cho với thực từ (đanh, động, tính từ)? ( phó từ có ý nghóa ngữ pháp, ý nghóa từ vựng) - Hs ý vào tập 2/12 (SGK) -> xác đònh vò trí phó từ cách chép cụm từ (gồm từ in đậm từ mà bổ sung ý nghóa -> nhận xét vò trí HĐ2: Tìm hiểu loại phó từ - Hs đọc tập 1/13(SGK) tìm phó từ bổ sung ý nghóa cho động từ, tính từ in đậm tập ( lắm, đừng, vào, không, đã, ) - Hs so sánh ý nghóa cụm từ có phó từ tìm ý nghóa phó từ xếp chúng vào bảng phân loại - Gv đưa bảng phụ có kẽ ô tương tự bảng kẽ SGK trang 13 - Hs tìm phó từ khác SGK -> đưa vào Năm học 2009 - 2010 88 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Mức độ: - Khả năng: - Kết hướng: vào, , III Luyện tập: Tìm cho biết ý nghóa phó từ đoạn văn: a.đã (đến) -> thời gian không (ngửi thấy) -> không: phủ đònh, còn: tiếp diễn, đương (trổ): thời gian b (xâu) -> đã: thời gian, được: kết Đoạn văn ngắn có sử dụng phó từ: thuật lại việc Dế Mèn trêu chò Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt: “ Một hôm, thấy chò Cốc kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc câu thơ châm chọc, chui vào hang Chò Cốc bực, tìm kẻ dám trêu trút giận lên đầu Dế Choắt.” Chính tả (nghe viết): trích Bài học đường đời mô hình -> nhận xét - Gv nhận xét -> bổ sung -> ghi bảng ý - Hs đọc ghi nhớ SGK -> tóm tắt ý - Hs tập đặt câu với phó từ vừa tìm HĐ3: Hướng dẫn luyện tập - Hs đọc tập -> xác đònh yêu cầu -> giải miệng -> nhận xét - Gv nhận xét - Sửa chữa -> ghi bảng - Hs đọc tập -> nêu yêu cầu -> làm tập chạy - Gv gọi chấm em -> nhận xét, sửa chữa, ghi điểm - Gv ghi điểm - Gv đọc tả cho Hs viết : đoạn ngắn “Bài học đường đời đầu tiên” - Gv chấm em -> nhận xét -> ghi điểm - Hs nêu thắc mắc D CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Củng cố : Gv đưa mô hình loại phó từ -> Hs xếp phù hợp cho ví dụ - Hướng dẫn tự học : * BTTN: Câu 1: Câu có sử dụng phó từ? a Cô có khểnh b Mặt em bé tròn trăng rằm c Da chò mòn nhung d Chân dài nghêu + Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ SGK Giải tập /5 trang (SBT) + Bài học : Tiết 76 – Tìm hiểu chung văn miêu tả Tìm hiểu tình SGK trang 15 -> rút đặt trưng văn miêu tả -> so sánh văn tự Đọc phần đọc thêm “ Lá rụng” Khái Hưng E KIỂM TRA : Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 89 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên Tiết 76 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ NS: 12-1- 07 A/ MỤC TIÊU : Học sinh nắm : + Kiến thức : Nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác nhằm tạo lập văn + Kỹ : Nhận diện đoạn văn văn miêu tả + Thái độ : Hiểu tình dùng văn miêu tả B/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI : + Gv : Bảng phụ có tập sáng tạo + Hs : Đọc trước đoạn văn SGK trang 15 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : + Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số + Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bò Hs + Bài : Nếu văn tự coi trọng cốt truyện nhân vật văn miêu tả cần nêu đặc điểm bậc việc- người PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG NỘI DUNG  I Thế văn miêu tả: Văn miêu tả: Giúp ta hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người Ghi nhớ: Xem Sgk II Luyện tập: Xác đònh đối tượng hiệu miêu tả: - Đoạn 1: Tả Dế Mèn cường tráng - Đoạn 2: Tả bé liên lạc hồn nhiên, nhanh nhẹn, vui tươi - Đoạn 3: Tả cảnh vùng bãi ven hồ -> giới động vật huyên náo Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mùa Giáo án Ngữ văn * Phương pháp: đàm thoại, luyện tập HĐ1: Tìm hiểu khái niệm văn miêu tả - Hs đọc tình SGK -> chia nhóm nhóm tình để thảo luận hướng giải -> nhận xét, sửa chữa - Hs trả lời : + Thế văn miêu tả ? + Em thử đọc vài đoạn văn ngắn có tính chất miêu tả ? - Gv bổ sung hoàn chỉnh -> ghi lên bảng khái niệm - Hs đọc tập 2/15 (SGK) thảo luận dựa vào câu hỏi cho sẵn - Gv đònh hướng: Khi viết văn miêu tả, quan trọng phải biết quan sát chắt lọc hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nhất, tránh miêu tả chung chung, đáng nêu không nêu làm cho người đọc không nhận người viết đònh tả gì, tả ? - Hs đọc ghi nhớ SGK -> tóm tắt ý HĐ2: Hướng dẫn luyện tập - Gv nêu yêu cầu nhiệm vụ phần luyện tập - Hs đọc tập -> nêu yêu cầu -> chia nhóm tìm hiểu -> trình bày -> nhận xét - Gv nhận xét -> bổ sung -> ghi bảng - Hs đọc tập -> chọn đề phù hợp -> viết 10 phút - > trình bày -> nhận xét - Gv nhận xét -> bổ sung -> ghi bảng Năm học 2009 - 2010 90 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên đông, tả khuôn mặt mẹ em * Bài tập trắc nghiệm: - Gv đưa tập sáng tạo bảng phụ: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ A Cháng,người đẹp thật Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay, bắp chân rắn trắc, gụ vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời tròng Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày thấy hết vẻ đẹp anh Hai bàn tay A Cháng nắn đốc cày mắt nhìn ruộng, mắt nhìn đường cày, thân nhoài thành đường cong mềm mại, bên trái , lúc tạt bên phải theo đường cày vốn vòng theo hình ruộng bậc thang giống mảnh trăng lưỡi liềm” (Ma Văn Kháng) Câu1: Đoạn văn nhằm miêu tả điều gì? a Vẻ đẹp bề người nông dân b Hoạt động người nông dân c Đặc điểm khỏe đẹp A Cháng d Hạng A Cháng cày ruộng Câu 2: Cách miêu tả tác giả đem lại cho em ấn tượng A Cháng a Một người siêng b Một niên khỏe mạnh cường tráng c Một niên thẳng thắn, trung thực d Cả nhận xét chung không - Hs đọc tập sáng tạo -> nêu yêu cầu -> lên bảng chọn -> nhận xét -> bổ sung - Gv nhận xét -> sửa chữa -> bổ sung - Hs nêu thắc mắc D CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Củng cố : So sánh đặc điểm tự miêu tả ( tự sự: cốt truyện + nhân vật; miêu tả: đặc điểm riêng bật) - Hướng dẫn tự học : + Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ SGK -> nắm đặc điểm văn miêu tả Viết hoàn chỉnh luyện tập + Bài học : Tiết 77: Văn – Sông nước Cà Mau Đọc thích (*) tìm hiểu sơ lược tác giả – tác phẩm Tìm hiểu ấn tượng miêu tả nhà văn Sưu tầm tranh ảnh cảnh sông nước Cà Mau E KIỂM TRA : Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 91 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - TUẦN 20 Tiết 77: Bài 19 Văn Bản : SÔNG NƯỚC CÀ MAU NS: 17-1- 07 ( Đoàn Giỏi) A/ MỤC TIÊU : Học sinh nắm : + Kiến thức :Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau, nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước nhà văn Đoàn Giỏi + Kỹ : Đọc diễn cảm, sáng tạo + Thái độ : Lòng yêu thiên nhiên, yêu mảnh đất tận Tổ Quốc B/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI : + Gv : Tranh (ảnh) chân dung nhà văn Đoàn Giỏi + Hs :Đọc tìm hiểu văn trước C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : + Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số + Kiểm tra : Kiểm tra miệng: Em đọc diễn cảm đoạn Bi học đường đời cho biết hình ảnh Dế Mèn miêu tả nào? Cách miêu tả có đặc biệt? Theo em học đầu đời Dế Mèn học gì? Qua đó, em rút học chon thân cách sống đời? + Bài : Đất rừng phương nam tác phẩm xuất sắc văn học thiếu nhi nước ta Tác phẩm dựng thành phim, có sức hấp dẫn nhiều tầng lớp người Việt Nam PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG NỘI DUNG  I Giới thiệu tác giả- tác phẩm (Xem sgk /20) II Đọc tìm hiểu bố cục: Đọc: Tìm bố cục: a Từ đầu -> “đơn điệu” b Tiếp -> “ban mai” c Phần lại III Tìm hiểu truyện: Ấn tượng chung Cà Mau: * Phương pháp: đàm thoại, đọc DC, phân tích, luyện tập HĐ1: Tìm hiểu tác giả – tác phẩm: - Hs đọc thích (*) giới thiệu sơ lược nhà văn Đoàn Giỏi tác phẩm “Đất rừng phương Nam” - Gv bổ sung: Đoàn Giỏi người Nam Bộ, nên tác phẩm “Đất rừng phương Nam” mang đậm sắc thái Nam Bộ tác giả bộc lộ nhiều hiểu biết đòa lý ngôn ngữ đòa phương, đời sống văn hóa người Nam Bộ HĐ2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích - Gv hướng dẫn cách đọc -> đọc mẫu đoạn - Hs đọc diễn cảm -> nhận xét -> sửa chữa - Hs đọc thích 6,7,8,11,12,14,15,17 - Hs trả lời: + Bài văn miêu tả cảnh gì? Trình tự nào? + Dựa vào trình tự em nêu bố cục văn - Gv nhận xét -> bổ sung -> ghi bảng bố cục HĐ3: Tìm hiểu nội dung văn - Hs đọc đoạn xác đònh nội dung - Hs trả lời: + Tác giả diễn tả ấn tượng ban đầu sông nước Cà Mau Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 92 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Ấn tượng bật không gian rộng lớn, cảm giác đơn điệu cảm nhận qua thò giác, thính giác Đặc tả dòng sông Năm Căn: - Tác giả sử dụng nhiều động từ, tính từ có chọn lọc tinh tế, làm bật hình ảnh dòng sông rộng lớn, hùng vó với rừng đước trùng điệp bờ Cảnh chợ Năm Căn: - Bằng nghệ thuật miêu tả vừa bao quát, vừa chi tiết, tác giả miêu tả cảnh chợ trù phú độc đáo vùng sông nước người Cà mau IV Tổng kết ( SGK/21) V Luyện tập: nào? + Ấn tượng cảm nhận qua giác quan nào? - Gv bổ sung -> ghi bảng ý - Hs đọc đoạn -> xác đònh nội dung - Hs trả lời + Em tìm chi tiết thể rộng lớn, hùng vó dòng sông rừng đước Năm Căn + Trong câu “ thuyền xuôi Năm Căn” có động từ hoạt động thuyền? + Nếu thay đổi trình tự động từ ảnh hưởng đến nội dung ? + Nhận xét xác tinh tế cách dùng từ tác giả? + Tìm từ miêu tả màu sắc rừng đước vag nhận xét cách miêu tả màu sắc tác giả? - Gv bổ sung -> ghi bảng ý - Hs đọc đoạn cuối -> xác đònh nội dung - Hs trả lời: + Những chi tiết hình ảnh chợ Năm Căn thể tấp nập đông vui, trù phú độc đáo vùng Cà Mau + Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả cảnh chợ Năm Căn? - Gv bổ sung -> ghi bảng ý - Hs đọc ghi nhớ SGK -> tóm tắt ý HĐ4: Hướng dẫn luyện tập - Hs chia nhóm thảo luận với câu hỏi: Trình bày cảm nhận em Cà Mau? Kể tên giới thiệu vắn tắt dòng sông quê em? - Hs đọc tái - Hs nêu thắc mắc D CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Củng cố : Em nêu vài nét tóm tắt nội dung nghệ thuật đoạn văn này? Xác đònh kiểu văn bản? - Hướng dẫn tự học : + Bài vừa học : 1.Tập đọc diễn cảm -> nắm bố cục văn 2.Học thuộc ghi nhớ SGK -> nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm 3.Tìm đọc tác phẩm “Đất Nước Phương Nam” + Bài học : Tiết 78 – So Sánh Phân tích tập rút khái niệm so sánh cấu tạo phép so sánh Tóm tắt yêu cầu tập Tìm ví dụ so sánh Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 93 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên E KIỂM TRA : Tiết 78: SO SÁNH NS: 17-1- 07 A/ MỤC TIÊU : Học sinh nắm : + Kiến thức : Nắm khái niệm cấu tạo so sánh + Kỹ : Biết cách quan sát giống vật,sự vật… để tạo so sánh hay + Thái độ : Góp phần làm giàu đẹp tiếng mẹ đẻ B/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI : + Gv :Mô hình phép so sánh, tập sáng tạo + Hs :Tìm câu văn, thơ có sử dụng hình ảnh so sánh Nhóm Hs: Câu hỏi thảo kuận C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : + Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số + Kiểm tra : Kiểm tra miệng: Em cho biết phó từ gì? Cho ví dụ 2.Phó từ có ý nghóa nào? Cho ví dụ minh họa + Kiểm tra chéo tập 4, (SBT) + Bài :Trong văn học thường gặp hình ảnh so sánh đầy biểu cảm, mang tính hình tượng.Bài học hôm giúp em hiểu cấu tạo so sánh giá trò biểu cảm biện pháp nghệ thuật PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG NỘI DUNG  I Bài tập: II Bài học: 1.Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với sựu vật, việc khác, có nét tương đồng để tăng sức gợi hình gợi cảm Ví dụ: Dai đỉa, trắng ngà Cấu tạo: Vế a(1)sự vật so Phương tiện so sánh(2) Từ so sánh(3) Vế b(4)sự việc dùng để so * Phương pháp: Đàm thoại, qui nạp, luyện tập HĐ1: Tìm hiểu khái niệm so sánh - Hs đọc tập Bt1 / 24 (SGK) -> Tìm cụm từ chứa hình ảnh so sánh - Hs trả lời: + Trong phép so sánh trên, vật, việc so sánh với Vì so sánh vậy? + So sánh vật, việc với để làm gì? + Từ hình ảnh so sánh đây, em rút khái niệm so sánh? - Gv bổ sung ghi bảng ý - Hs cho ví dụ số hình ảnh so sánh văn thơ - Gv chọn ví dụ hay để ghi bảng HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo phép so sánh - Gv giới thiệu mô hình gồm yếu tố phép so sánh Hs lên bảng xếp yếu tố vào mô hình cho phù hợp với cấu tạo phép so sánh -> điền hình ảnh phần vào mô hình -> tự nhận xét kết luận Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 94 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên sánh Trẻ em Rừng đước Tấc đất dựng cao ngất sánh Búp cành hai trừơng thành tấc vàng Ghi nhớ (SGK) III Luyện tập Tìm hiểu ví dụ: a So sánh đồng loại - Người – người: thầy thuốc mẹ hiền - Vật – vật: Sông ngòi chi chít mạng nhện b So sánh khác loại Vật – người: cá bơi hàng đàn người bơi ếch - Cụ thể – trừu tượng : nghiệp ta rừng lên, đầy nhựa sống Chính tả: (Nghe viết): trích “ Sông nước Cà Mau” - Gv bổ sung: phép so sánh đầy đủ phận bảng cấu tạo Vế A B -> có mặt, phận khác vắng mặt - Hs tìm hiểu ví dụ so sánh không đầy đủ phần phụ - Hs tìm ví dụ từ so sánh mà em biết - Hs làm tập 3/25 -> vắng mặt yếu tố so sánh thay đổi trật tự yếu tố so sánh ( câu a vắng yếu tố (2), (3) câu b vắng yếu tố (2) đảo vế B trước vế A ) - Hs đọc ghi nhớ SGK -> tóm tắt ý HĐ3: Hướng dẫn luyện tập - Hs đọc tập -> nêu yêu cầu -> giải miệng -> nhận xét - Gv nhận xét -> sửa chữa -> ghi bảng - Gv đọc tả cho Hs viết từ “ Dòng Sông Năm Căn” -> “ ban mai” ( trích “Sông nước Cà Mau”) - Gv gọi chấm em -> nhận xét -> sửa chữa -> ghi điểm - Hs nêu thắc thắc mắc D CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Củng cố : Gv đưa bảng phụ có tập sáng tạo * Em câu ca dao không sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh a “Ruộng ngon ve sành b “ Anh em thể tay chân Áo rách khéo vá lành vụng may” Anh em đùm bọc thân vui vầy” c “ Qua cầu ngã nón trông cầu d “ Thuyền có nhớ bến Cầu nhòp em sầu nhiêu” Bến khăng khăng đợi thuyền” + Hs đọc tập lên bảng chọn câu -> nhận xét -> sửa chữa -> bổ sung - Hướng dẫn tự học : + Bài vừa học :1 Học thuộc ghi nhớ SGK Giải tập – 3/26 (SGK) + Bài học : Tiết 79 – 80 Quan sát, tưởng tượng so sánh nhận xét miêu tả 1.Đọc kó đoạn văn – – /27 28 SGK -> trả lời câu hỏi trang 28 Xem yêu cầu tập phần luyện tập E KIỂM TRA : Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 95 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Tiết 79 – 80 : QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ NS: 21-1- 07 A/ MỤC TIÊU : Học sinh nắm : + Kiến thức : Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả + Kỹ : Bước đầu hình thành kó quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét miêu tả, nhận diện vận dụng thao tác đọc viết văn miêu tả + Thái độ : Tập thói quen quan sát, tích lũy làm vốn sống cho thân B/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI : + Gv : Một số câu văn – thơ có hình ảnh so sánh liên tưởng sáng tạo + Hs : Quan sát ghi chép cảnh phòng em ở, cảnh dông khu rừng quê em C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP : + Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số + Kiểm tra : Kiểm tra miệng: Thế văn miêu tả Em rõ đặc trưng văn miêu tả so sánh với đặc trưng văn tự sự? Cho VD + Kiểm tra chéo tập + Bài : Giới thiệu : Sau tìm hiểu chung văn miêu tả, hôm em làm quen với số thao tác cần thiết cho việc viết văn miêu tả, việc đọc hiểu loại văn PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG NỘI DUNG  I Các thao tác miêu tả Đọc đoạn văn Trả lời câu hỏi: a Đặc điểm bật b Năng lực quan sát c Liên tưởng so sánh đọc đáo Ghi nhớ (SGK/28) II Luyện tập Hình ảnh tiêu biểu: Mặt hồ sáng long lanh, cầu Thê Húc màu son - Lựa chọn từ thích hợp: * Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập, thực hành HĐ1: Giới thiệu thao tác miêu tả - Hs đọc đoạn văn miêu tả SGK (trang 27) - Gv đọc mục (trang 28) - Hs nhận xét nhiệm vụ phải tìm hiểu – chi nhóm thảo luận - Hs ( đại diện lên trình bày kết -> nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung: Để tả vật phong cảnh, người viết cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét Những so sánh nhận xét độc đáo tạo nên sinh động, giàu hình tượng mang lại thú vò cho người đọc - Hs đọc ghi nhớ SGK -> tóm tắt ý HĐ2: Hướng dẫn luyện tập - Hs đọc tập 1/28 -> nêu yêu cầu -> giải miệng -> nhận xét - Gv nhận xét -> bổ sung -> tổng kết ý kiến Hs -> ghi bảng - Hs đọc tập -> nêu yêu cầu -> giải miệng -> nhận xét Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 96 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên gương bầu dục, cong cong lấp ló, cổ kính, xanh um Hình ảnh bật: màu xanh bóng mỡ, đầu tảng, lưỡi liềm máy Quan sát ghi chép đặc điểm bật phòng em (học) - Gv nhận xét -> bổ sung -> ghi bảng - Hs đọc tập -> nêu yêu cầu -> làm tập - Gv gọi chấm em -> nhận xét -> ghi điểm * Củng cố tiết 1: Em tìm câu văn, thơ có liên tưởng, so sánh độc đáo - Gv nêu số câu văn,thơ để Hs tham khảo + “Quả cà chua đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm đêm thâu” (Phạm Tiến Duật) + “ Bác ơi, tim Bác mênh mông Ôm non sông kiếp người” ( Tố Hữu) + “ Cái anh chàng Dế choắt người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện” ( Tô Hoài) HĐ3: Tiếp tục hướng dẫn luyện tập - Hs ý tập 3/28 -> tìm chữ bò lược bỏ đoạn văn nhận xét ảnh hưởng từ bò lược bỏ -> So sánh – liên tưởng tác dụng đoạn văn - Mặt trời chín - Gv bổ sung: Những từ bò lược bỏ chứa hình ảnh so - Bầu trời sáng sánh liên tưởng thú vò, hình ảnh so sánh ấy, mát mẻ khuôn mặt bé đoạn văn sinh động, không gợi trí tưởng tượng sau sau giấc ngủ dài lòng người đọc - Những hàng - Hs đọc tập -> xác đònh yêu cầu -> chia nhóm thảo trưởng thành luận - Núi đồi - Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét -> bổ sung bát úp - Gv nhận xét -> bổ sung -> ghi điểm nhóm Viết đoạn văn ngắn tả - Hs đọc tập -> xác đònh yêu cầu -> làm tập chạy cảnh dòng sông khu - Gv chấm em -> nhận xét -> sửa chữa ghi điểm rừng mà em quan sát - Hs nêu thắc mắc D CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Củng cố : Em cho biết tầm quan trọng thao tác: quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả ? ( Làm bật đặc điểm tiêu biểu vật người miêu tả -> tăng sức biểu cảm văn bản) - Hướng dẫn tự học : + Bài vừa học :1 Học thuộc ghi nhớ SGK Tiếp tục làm tập /29 (SGK) Đọc phần đọc thêm SGK/30 + Bài học : Tiết 81 – 82 Văn “ Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh) Đọc thích (*) tóm tắt tác giả – tác phẩm Đọc diễn cảm văn -> tìm bố cục Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật người anh trai -> rút học cho thân E KIỂM TRA : Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 97 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 98 [...]... sắp học : Tiết 33 – Ngôi lời và lời kể trong văn tự sự 1 Đọc kó các đoạn văn ở SGK -> trả lời câu hỏi 2 Tóm tắt yêu cầu bài tập E Kiểm tra : TUẦN 9 NGÔI LỜI VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Tiết 33 NS: 27-10- 06 A/ Mục tiêu : Học sinh nắm được : + Kiến thức : Nắm được đặc điểm và ý nghóa của ngôi kể trong văn tự sự( ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba) Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2009 - 2010 20 Trường THCS Nguyễn Anh... phần luyện tập E Kiểm tra : Tiết 34- 35 : HD ĐT Bài 9 – Văn bản: Giáo án Ngữ văn 6 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Năm học 2009 - 2010 22 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - NS: 4 -11- 06 ( Truyện cổ tích của A.PUSKIN) A/ Mục tiêu : Học sinh nắm được : + Kiến thức : Nội dung ý nghóa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, 1 số biện pháp nghệ thuật tiêu... Ông lão đánh cá và con cá vàng sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu gì? Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2009 - 2010 25 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên a Tăng tiến, tượng trưng; b So sánh, liệt kê; c Tăng tiến, liệt kê; d Hoán dụ, tăng tiến - Hướng dẫn tự học : + Bài vừa học : 1 Tập đọc diễn cảm và kể chuyện 2 Ý nghóa truyện + Bài sắp học : Tiết 36 – Thứ... trước lớp 2 Tìm hiểu kỹ năng nói trước tập thể -> luyện tập trước gương E Kiểm tra : TUẦN 8 Tiết 29 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN NS: 20-10- 06 A/ Mục tiêu : Học sinh nắm được : + Kiến thức : Hiểu được cách diến đạt của văn nói và văn viết khác nhau, nói khác với đọc Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2009 - 2010 13 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - + Kỹ năng : Luyện nói,... + Gv : Đề kiểm tra (đáp án + biểu điểm) + Hs : Giấy + bút C/ Các hoạt động dạy học trên lớp : + Ổn đònh lớp: (thu tài liệu) + Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh + Bài mới : Giáo viên ghi đề lên bảng (hoặc treo bảng phụ) PP( đàm thoại, luyện tập,kể chuyện,đọc diễn cảm) Bổ sung Nội dung  Đáp án + biểu điểm 1.b -1đ 2.a -1đ 3.sai -1đ 4.c -1đ 5.b -1đ Giáo án Ngữ văn 6 I Trắc nghiệm: 1 Truyện... Tiết 37 – 38 – Viết bài tập làm văn số 2 1 Tập tìm hiểu đề và lập dàn ý 5 đề ở SGK trang 99 2 Tự chọn cho mình cách diễn đạt để có thể kể chuyện hấp dẫn 3 Chuẩn bò giấy bút E Kiểm tra : Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2009 - 2010 27 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên TUẦN 10 Tiết 37 - 38 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 NS: 10 -11- 06 A/ Mục tiêu : Học sinh nắm được... từ là từ chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng, khái niệm - Chức vụ trong câu: làm chủ ngữ Vd: Bạn A học giỏi (danh từ làm chủ ngữ) 2 Phân loại: - Danh từ chỉ đơn vò: + Tự nhiên: con(gà), đứa (trẻ) + Quy ước: * Chính xác: mét, lít, kg * Ước chừng: nắm, mớ, đàn - Danh từ chỉ vật: Vd: gà, bút, bàn ghế Giáo án Ngữ văn 6 HD1 : tìm hiểu chung về danh từ - Hs đọc bài tập I.1(SGK) -> nhắc lại những hiểu biết... bảng phụ có bài tập sáng tạo: “ Thử lí giải vì sao từ in đậm trong câu sau dùng chưa đúng Hãy tìm từ thay thế nó: “ Hàng ngày, Nam phải hỗ trợ mẹ những việc vặt trong nhà” - Hs đọc bài tập -> nêu yêu cầu -> giải miệng -> nhận Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2009 - 2010 11 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên xét - Gv nhận xét bổ sung: Từ Hán – Việt có sắc thái... nhân vật bằng tên gọi của chúng, để có thể kể tự do, linh hoạt về chúng - Ngôi thứ nhất: Người kể hiện diện xưng “tôi” để trực tiếp nói ra những cảm tưởng, ý nghó của mình Giáo án Ngữ văn 6 - Hs đọc đoạn văn 1 -> trả lời + Trong đoạn văn này, lờiem có nhận xét gì về dấu hiệu của người kể? + Đoạn này kể theo ngôi nào? Vì sao em biết? - Gv bổ sung: Đoạn 1 kể theo ngôi thứ ba Dấu hiệu: người kể giấu mình... Thân bài: - Nội dung tự giới thiệu 3 Kết bài: - Lời cảm ơn - Tình cảm đối với gia đình Giáo án Ngữ văn 6 HĐ1: Tìm hiểu đề và xây dựng dàn bài - Hs đọc các đề bài ở mục I-1 -> chọn đề phù hợp tùy ý - Gv ghi đề lên bảng -> hướng dẫn học sinh tìm hiểu đềø -> hỏi: + Đề bài yêu cầu ta tạo lập kiểu văn bản gì? + Kiểu văn bản tự sự có đặc điểm gì? + Theo em, nội dung tự giới thiệu về mình nên gồm những vấn ... phần luyện tập E Kiểm tra : Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 36 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 37 Trường... - Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 38 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 39 Trường... - Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 40 Trường THCS Nguyễn Anh Hào GV: Phan Thò Liên - Giáo án Ngữ văn Năm học 2009 - 2010 41 Trường

Ngày đăng: 13/11/2015, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w