1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 20

12 704 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

Mục tiêu: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.. Thiên hạ rồi : Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn 2 Còn lại : Bài học đường đời đầu tiên.. Bài học đường đời đầu tiên

Trang 1

Tuần : 20

Tiết 73+74 ND: NS:

HỌC KÌ HAI

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích : Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)

I/ Mục tiêu:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên

- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích

II/ Kiến thức chuẩn:

1.Ki ến thức :

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi

- Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích

2.K ĩ năng :

- Văn bản hiện đại cĩ yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả

- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hĩa khi viết văn miêu tả

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Khởi động

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra bài soạn của HS

3.Giới thiệu bài mới :

Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột,

tự phụ Chính vì vậy dễ dẫn đến sai

lầm, vấp ngã trên đường đời Nhưng

nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể

khắc phục hậu quả đã gây ra Bài

học hôm nay các em tìm hiểu là một

minh chứng cho điều đó.

Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản

Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác

phẩm

* Yêu cầu HS đọc phần chú thích (*)

rồi yêu cầu HS khái quát về tên,

năm sinh, quê quán của tác giả

- Lớp báo cáo

- Nghe – ghi tựa

- HS đọc chú thích * rồi nêu

I/ Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

- Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen Sinh năm 1920.Ông lớn lên ở quê ngoại thuộc tỉnh Hà

Trang 2

-> GV khái quát lại vài nét về tác

giả, tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký

và đoạn trích

* GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu 1

đoạn.

- Gọi HS đọc văn bản.

-> Nhận xét cách đọc.

* Cho HS tóm tắt đoạn trích:

Hỏi:Truyện kể bằng lời của nhân

vật nào, Ngôi kể thứ mấy ?

Hỏi:Đoạn trích nằm ở vị trí nào của

tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu lí”?

Hỏi:Truyện chia làm mấy đoạn? Nội

dung chính của mỗi đoạn.

->GV chốt lại các nội dung HS phát

hiện đúng  GV tóm tắt lại và ghi

bảng

những nét chính về tác giả

- HS lắng nghe

- Bằng lời của nhân vật “Dế Mèn”

- HS lắng nghe và đọc văn bản

- HS tóm tắt đoạn trích -> Ngôi kể thứ nhất : Dế Mèn

- HS dựa vào văn bản, trả lời

-> Hai đoạn : 1) Từ đầu Thiên hạ rồi : Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn 2) Còn lại : Bài học đường đời đầu tiên

Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội

2 Đoạn trích:

-“Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương I của tác phẩm

“Dế Mèn phiêu lưu kí”

3 Bố cục : Hai đoạn + Miêu tả vẻ đẹp và tính cách Dế Mèn + Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên

Hoạt động 3 : Phân tích

Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

- Cho HS đọc lại đoạn 1.

Hỏi: Hãy tìm chi tiết miêu tả ngoại

hình, hành động của Dế Mèn ?

+ Hãy nhận xét về trình tự miêu tả,

cách miêu tả ? (Thảo luận)

+ Tìm tính từ miêu tả và nhận xét

cách dùng từ của tác giả ?

- HS đọc đoạn 1

- Cá nhân tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của Dế Mèn

- Thảo luận (2 HS)

-> Cá nhân nhận xét : + Tả hình dáng -> tả hành động

+ Tả từng bộ phận So sánh cử chỉ,

II Phân tích : 1.N ội dung :

a Hình ảnh Dế Mèn:

* Hình dáng:

- Đôi càng mẫm bóng

- Vuốt chân nhọn hoắt

- Đôi cánh dài

- Đầu to từng tảng, răng đen, râu dài

 Hình dáng Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh

* Hành động:

- Đạp phanh phách,

Trang 3

Thay thế các từ đã tìm bằng những

từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa  GV

: Không thế được vì đã dùng từ chính

xác rồi

- GV nhận xét và nhấn mạnh vẻ đẹp

của chàng dế thanh niên cường

tráng

Hỏi: Qua cử chỉ, hành động, Dế

Mèn bộc lộ tính cách gì ?

- GV diễn giảng về tính kiêu căng,

xốc nổi của Dế Mèn.

Chuyển sang tiết 2 :

Câu hỏi kiểm tra bài cũ :

1)Hình dáng và tính cách của Dế

Mèn được miêu tả như thế nào ?

2) Nêu sơ lược về tác giả Tô Hoài ?

Hỏi:Thái độ của Dế Mèn đối với Dế

Choắt ra sao ? Em có nhận xét gì ?

Em có nhận xét gì về thái độ của

Dế Mèn đối vối Dế Choắt qua : Biểu

hiện, lời lẽ, cách xưng hô, giọng

điệu

Hỏi: Hãy tìm chi tiết miêu tả hình

dáng, tính nết của Dế Choắt ?

-> làm nổi bật đặc điểm gì ở Dế

Choắt?

- GV nhận xét câu trả lời HS

Hỏi: Qua cách xưng hô, giọng điệu

của Mèn đối với Choắt ra sau ? Thái

độ đó càng làm nổi bật nét tính cách

gì ở Mèn ?

+ Tính từ miêu tả được chọn lọc => vẻ đẹp cường tráng

- Cá nhân trả lời : tính kiêu căng, xốc nổi

- 1 HS đọc

- Cá nhân tìm chi tiết miêu tả Dế Choắt

-> Ốm yếu, xấu xí, không khôn

- HS phát hiện từ xưng hô

“chú mày”

-> Giọng kẻ cả, xem thường Choắt

vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạp

- Đi đứng oai vệ, cà khịa với hàng xóm, quát mấy chị Cào Cào, đá mấy anh Gọng Vó…

- Tả chi tiết từng bộ phận

- Sử dụng động từ, tính từ miêu tả ; dùng từ chính xác

* Ý nghĩ :Tưởng mình

sắp đứng đầu thiên hạ

Tính cách của Dế Mèn kiêu căng, tự phụ

b Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:

- Dế Choắt trạc tuổi Dế Mèn

- Người gầy gò, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt

 Hình ảnh Dế Choắt tương phản với hình ảnh Dế Mèn

- Dế Mèn coi thường Dế Choắt, gọi là “ chú mày”

Trang 4

- GV nêu câu 4 SGK.

Hỏi: Tại sao Mèn dám gây sự với

chị Cốc lớn hơn mình ?

+ Hãy nhận xét về diễn biến tâm

lý, thái độ của Mèn (Lúc đầu / khi

Choắt bị đánh / lúc Choắt chết) ?

+ Theo em có thể tha thứ cho Mèn

không? Tại sao ?

- GV nhận xét.

Hỏi: Qua sự việc đó, Mèn đã rút ra

bài học đường đời đầu tiên cho mình

là bài học gì ?

GV chốt : Qua lời khuyên của Choắt

là bài học đối với Dế Mèn

- Nêu tiếp câu 5.

Hỏi: Đặc điểm nào của người gán

cho vật trong truyện ?

Hỏi: Tác phẩm nào cũng có cách

viết về loài vật như vậy ?

H

ỏi : Đoạn trích kể chuyện kết hợp

với yếu tố nào ?

H

ỏi : Xây dựng hình tượng Dế Mèn

ra sao ?

H

ỏi :Sử dụng các biện pháp tu từ nào

- HS thảo luận (2 HS)

-> Cá nhân trình bày ý kiến : Trịch thượng, khinh thường, không quan tâm giúp đỡ

-> Huênh hoang, ta đây ! -> Chui tọt vào hang -> nằm

im thin thít -> Cóc bay đi rồi mới dám mon men bò ra ->

Choắt chết -> ân hận , thấm thía

- Cá nhân phát hiện : Hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ -> mang vạ vào mình

-> Mèn : Kiêu căng, xốc nổi -> Choắt : Yếu đuối, biết tha thư ù

-> Cốc : Nóng nảy, tự ái

-> Eách ngồi đáy giếng, Đeo nhạc cho mèo

- HS trả lời

- HS trả lời

- Dế Mèn gây sự với chị Cốc, đã đem lại cái chết oan uổng cho Dế Choắt

- Mèn ăn năn hối hận, xót thương cho Dế Choắt và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình :

+ Không kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu + Sống phải đoàn kết thân ái với mọi người

3 Nghệ thuật

- Kể chuyện kết hợp với miêu tả

- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ

- Sử dụng hiệu quả các

Trang 5

? Lời văn ra sao ?

GV chốt :

- Kể chuyện kết hợp với miêu tả

- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế

Mèn gần gũi với trẻ thơ.

- Sử dụng hiệu quả các biện pháp tu

từ

- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh,

cảm xúc.

Hướng dẫn thực hiện ghi nhớ

- Yêu cầu HS nêu khái quát giá trị

nội dung và nghệ thuật của đoạn

trích.

-> Rút ra ghi nhớ SGK

- Cho HS đọc lại ghi nhớ.

GV chốt :

- Miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường

tráng của tuổi trẻ.

- Nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc

nổi.

-Do bày trò trêu chọc cốc nên đã

gây ra cái chết thảm thương cho Dế

Choắt

- Dế Mèn hối hận và rút ra được bài

học đường đời cho mình.

- Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô

Hoài rất sinh động, cách kể chuyện

theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn,

ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo

hình

Hoạt động 4 : Luyện tập

- Gọi HS đọc bài tập 1

- GV hướng dẫn HS mở vở BTNV

làm bài tập  HS đọc 1 đoạn văn

đã soạn ở nhà

- GV cho HS đọc phân vai : Dế Mèn,

- HS trả lời -> nhận xét và ghi nhận

- HS nghe

- HS trả lời theo ghi nhớ SGK

- HS nghe

- Nghe và thực hiện ở nhà

- Ba HS thực hiện phần này

biện pháp tu từ

- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc

3 Ý nghĩa (ghi nhớ)

a) Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi Do bày trò trêu chọc cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình

b) Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình

III/.Luyện tập

Bài tập 1 : Tâm trạng của Dế Mèn

Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn ân hận về lỗi của mình và thấm thía “bài học đường đời đầu tiên” (ở nhà)

Bài tập 2 :

HS đọc phân vai

Trang 6

Dế Choắt, Chị Cốc  HS nhận xét

-> GV nhận xét

Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị

4.Củng cố :

- Dế Mèn được miêu tả như thế

nào? Hãy kể ra

- Trong đoạn trích, tác giả đã sử

dụng nghệ thuật gì để xây dựng hình

tượng Dế Mèn

- Sau khi học xong, em rút ra được

bài học gì ?

5.Dặn dị :

- Bài vừa học :

+ Hình ảnh Dế Mèn

+ Bài học đầu tiên của Dế Mèn

+ Nghệ thuật sử dụng trong đoạn

trích

- Chuẩn bị bài mới :

Phó từ (trang 12+13,sgk )

Tìm hiểu :

+ Khái niệm “phó từ”

+ Các loại phó từ

+Xem trước phần Luyện tập

- Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn.

- Tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu

lưu ký” của Tơ Hồi ( thư viên )

- Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ

thuật độc đáo của văn bản “Bài học

đường đời đầu tiên”

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Trang 7

Tuần : 20 NS :

Tiết 75 ND :

PHÓ TỪ

I/ Mục tiêu:

- Nắm được các đặc điểm của phó từ

- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của Phó từ

II/ Kiến thức chuẩn:

1.Ki ến thức :

- Khái niệm phĩ từ :

+ Ý nghĩa khái quát của phĩ từ

+ Đặc điểm ngữ pháp của phĩ từ (khả năng kết hợp của phĩ từ, chức vụ ngữ pháp của phĩ từ)

- Các loại phĩ từ

2 K ĩ năng :

- Nhận biết phĩ từ trong văn bản

- Phân biệt các loại phĩ từ

- Sử dụng phĩ từ để đặt câu

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Khởi động

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra vở bài soạn của HS

3.Giới thiệu bài mới :

Phó từ cùng với lượng từ là những hư từ

chuyên đi kèm với thực từ (Động từ , tính từ

) để bổ sung ý nghĩa cho thực từ Tiết này

ta sẽ tìm hiểu về phó từ

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức

Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phó từ

- Gọi HS đọc VD a, b (bảng phụ)

- Yêu cầu HS xác định các từ ngữ in đậm

Hỏi: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho

những từ nào nào?

GV : đã, cũng, vẫn chưa, thật, được, rất,

ra, … Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

- Lớp báo cáo

- HS trình tập soạn để được kiểm tra

- HS nghe và ghi tựa bài

- HS quan sát và đọc nội dung trong bảng phụ

- HS xác định từ in đậm và từ loại mà nó bổ sung

I.Phó từ là gì ?

Trang 8

nào ?

Cho học sinh tìm và GV ghi bảng và cho

học sinh phân tích cấu trúc của các cụm từ

đã tìm

GV chỉ vẽ trên bảng những mũi tên để chỉ

các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các từ.

Sau đó đăït câu hỏi phía dưới GV mới ghi

nhận thêm từ loại gì mà các từ in đậm bổ

sung cho từ loại đó (ĐT) hoặc (TT)

a.

đã đi (ĐT)

cũng ra (ĐT)

vẫn,chưa thấy (ĐT)

thật lỗi lạc

(TT)

b.

soi (ĐT) được

rất ưa nhìn (ĐT)

to (TT) ra

rất bướng (TT)

Hỏi: Những từ được bổ sung thuộc loại từ

gì ?

GV : Những từ chuyên đi kèm với động từ,

tính từ để bổ sung ý nghĩa cho nó gọi là

phó từ Vậy phó từ là gì ?

GV chốt : Không có danh từ được các từ

đó bổ sung ý nghĩa  Phó từ là những từ

bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

(Không bổ sung ý nghĩa cho danh từ)

GV treo bảng phụ để trống phần cột 2.3

để học sinh lên bảng điền vào bảng phân

loại sau:

- HS chú ý

- HS lắng nghe và hình thành khái niệm phó từ

- HS lắng nghe

Trang 9

GV cho HS thực hiện để phát hiện thêm

mà không ghi nhận vào bài ghi phần này

Đứng trước ĐT, TT Đứng sau

vẫn chưa thấy

thật lỗi lạc

GV cho HS rút ra kết luận : Phó từ là

những hư từ đứng trước hoặc đứng sau

động từ, tính từ

(Vị trí ngữ pháp của phó từ trong cụm

hoặc trong câu )

- HS hình thành khái niệm phó từ Gọi HS

đọc to ghi nhớ 1.

Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại phó từ

Ý nghĩa Đứng trước Đứng

sau

Chỉ mức độ thật, rất lắm

Chỉ sự TDTT cũng, vẫn

Chỉ sự PĐ không, chưa

Chỉ sự CK đừng

Chỉ KQ và

- HS đọc nội dung VD từ bảng phụ

- HS tìm các phó từ và điền vào bảng phân loại

- HS kết luận : về vị trí

của phó từ -> đứng

trước hoặc đứng sau động từ, tính từ

- HS đọc to ghi nhớ

Phĩ từ là những từ

chuyên đi kèm động

từ, tính từ để bổ sung

ý nghĩa cho động từ, tình từ

II.Các loại phó từ :

Trang 10

Chỉ khả năng được

- Gọi HS đọc VD a, b, c (bảng phụ)

Hỏi: Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho

động từ, tính từ

->Từ các phó từ đã tìm được ở VD I,II, yêu

cầu HS điền vào bảng phân loại như trên.

Hỏi: Dựa vào bảng phân loại, cho biết có

mấy loại phó từ ?

->GV chốt lại như nội dung ghi nhớ

- Đọc bảng phụ

- HS xác định các loại phó từ

- Có hai loại phó từ lớn : + Phó từ đứng trước

ĐT, TT + Phó từ đứng sau ĐT, TT

Phĩ từ gồm hai loại lớn :

* Phĩ từ đứng trước động từ, tính từ

Những phĩ từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như :

- Quan hệ thời gian;

- Mức độ ;

- Sự tiếp diễn tương tự ;

- Sự phủ định ;

- Sự cầu khiến

* Phĩ từ đứng sau động từ, tính từ

Những phĩ từ này thường bổ sung một số ý nghĩa như :

- Mức độ ;

- Khả năng ;

- Kết quả và hướng

Hoạt động 3 : Luyện tập

Bài tập 1: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu

(tìm các phó từ ? Nêu ý nghĩa của chúng )

Gợi ý: HS dựa vào khái niệm phó từ ở

mục I để tìm phó từ rồi xác định xem chúng

bổ sung ý nghĩa về mức độ, thời gian hay

sự phủ định

- HS lần lượt xác định yêu cầu các bài tập

- HS lắng nghe gợi ý và thực hiện các bài tập theo từng yêu cầu bài tập

III.Luyện tập

Bài1: Phó từ và ý nghĩa bổ sung

- Chỉ quan hệ thời gian : Đã, đương, sắp

- Chỉ sự tiếp diễn t.tự:Còn,đều,lại,cũng, vẫn

- Chỉ sự phủ định : Không

Trang 11

Bài tập 2:Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị

Cốc, trong đó có sử dụng phó từ và nêu

tác dụng của nó ?

Gợi ý:

- Đoạn văn từ 3->5 câu

+ Về hình thức viết đoạn văn

+ Viết bằng lời văn của em

- Đoạn văn phải sử dụng ít nhất 2 phó từ

(Cho HS thảo luận - chia thành 4 nhóm)

- Gọi HS đọc trước lớp

-> GV đánh giá, sửa sai.

- HS lắng nghe GV nhận xét

- Chỉ kết quả : được,

ra Bài 2 Một hôm,

thấy chị Cốc đang

kiếm mồi, Dế Mèn tìm cách trêu chị Cốc

rồi chui tọt vào hang Chị Cốc rất bực

mình, tìm đứa ghẹo

mìn Không thấy Dế

Mèn, nhưng chị Cốc

thấy Dế Choắt đang

loay hoay trước cửa hang Chị trút cơn

giận lên đầu Dế

Choắt

Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị

4 Củng cố :

- Hãy nêu đặc điểm của phĩ từ ?

- Phĩ từ cĩ mấy loại , hãy kể ra

5 Dặn dị :

* Bài vừa học :

+ Khái niệm phĩ từ

+ Các loại phĩ từ

+ Các ví dụ và bài tập

* Chuẩn bị bài mới :

Tìm hiểu chung về văn miêu tả

+ Tìm ý trả lời cho các tình huống

(1),(2),(3).

+ Tìm các chi tiết miêu tả hình dáng

DM và DC trong văn bản “Bài học đường

đời đầu tiên”

+ Xem trước phần Luyện tập

* Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn

- Nhớ khái niệm phú từ , các loại phĩ từ

- Nhận diện được phĩ từ trong các câu

văn cụ thể

- HS trả lời theo câu hỏi của GV

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Ngày đăng: 25/11/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình, hành động của Dế Mè n? - Tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 20
h ình, hành động của Dế Mè n? (Trang 2)
+ Hình ảnh Dế Mèn. - Tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 20
nh ảnh Dế Mèn (Trang 6)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thứ c. - Tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 20
o ạt động 2: Hình thành kiến thứ c (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w