1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giáo án Ngữ văn 6 chuẩn có tích hợp đủ 37 tuần

25 878 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

- Hiểu ra và hiểu đợc những ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo củahai truyện.. Vì sao dân gian ta qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện * G iới thiệu bài : Cố thủ tớng

Trang 1

- Hiểu định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết : Con rồng, cháu tiên và Bánhchng, bánh giầy

- Hiểu ra và hiểu đợc những ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo củahai truyện

- Kể đợc hai truyện

B Chuẩn bị của GV- HS:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,

- Học sinh: Soạn bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3 Bài mới :

- Gv kiểm tra bài soạn của

học sinh, giới thiệu bài mới

Nội dung, ý nghĩa của truyện

con Rồng cháu Tiên là gì? Vì

sao dân gian ta qua bao đời, rất

tự hào và yêu thích câu chuyện

* G iới thiệu bài : Cố thủ tớng Phạm Văn

Đồng nói: “Những truyền thuyết dân gian ờng có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhândân ta, qua nhiều thế hệ, đã lý tởng hóa, gửigắm vào đó tâm tình thiết tha của mình,cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trítởng tợng dân gian, làm nên những tác phẩmvăn hoá mà đời đời con ngời còn a thích”

th-I Đọc tìm hiểu chung :

1.Đọc văn bản:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “ Long Trang”

- Đoạn 2: Tiếp theo đến “ lên đờng”

- Đoạn 3: Phần còn lại

2.Tìm hiểu chú thích:

- Định nghĩa truyền thuyết

- Truyền thuyết là loại truyện dân giantruyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiệnliên quan đến lịch sử thời quá khứ

- Thờng có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của

Trang 2

GV tìm những chi tiết trong

truyện thể hiện tính chất kỳ lạ

lớn lao, phi thờng về nguồn gốc

và hình dạng của Lạc Long Quân

và Âu Cơ.?

- GV : Những chi tiết nào thể

hiện hành động của Lạc Long

Quân phi thờng?

GV : Từ việc tìm những chi tiết

t-ởng tợng, kỳ ảo, em hiểu thế nào

là những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo?

Hãy nói rõ vai trò của chúng

trong truyện ?

- GV : Việc kết duyên của

Long Quân và Âu Cơ và việc Âu

Cơ sinh nở có gì lạ? Long Quân

và Âu Cơ chia con nh thế nào và

để làm gì? Theo truyện này thì

ngời Việt là con cháu của ai?

- Học sinh thảo luận ở lớp :

Truyện Con Rồng, Cháu Tiên có

ý nghĩa gì? Nhằm giải thích điều

- Long Quân sức khoẻ vô địch, có nhiềuphép lạ”, Âu Cơ “ xinh đẹp tuyệt trần”

+ Về sự nghiệp mở n ớc :

- Long Quân giúp dân diệt trừ những loàiyêu quái để ổn định cuộc sống, dạy dân cáchtrồng trọt chăn nuôi, ăn ở

+ Về chuyện sinh nở : cái bọc trăm trứng.+ Những chi tiết t ởng t ợng, kỳ ảo : đợc hiểu

là những chi tiết không có thật, đợc tác giảdân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định.+ Vai trò của những chi tiết t ởng t ợng, kỳ ảotrong truyện :

- Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽcủa nhân vật, sự kiện

- Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốcgiống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào,tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình

- Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm + Học sinh thảo luận, trả lời:

- Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo thể hiện ởchuyện Âu Cơ sinh nở cái bọc trăm trứng

- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con đểcai quản và gây dựng đất nớc

- Ngời Việt là Con Rồng, Cháu Tiên

2 ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên:

+ Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý,thiêng liêng của cộng đồng ngời Việt Từ bao

đời ngời Việt tin vào tính xác thực của những

điều “truyền thuyết” về sự tích tổ tiên và tựhào về nguồn gốc, giòng giống tiên Rồngrất cao quý, linh thiêng của mình

+ Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ýnguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ởmọi miền đất nớc Ngời Việt Nam, dù miềnxuôi hay miền ngợc, dù ở đồng bằng, miềnnúi hay ven biển, trong nớc hay nớc ngoài

Trang 3

- Học sinh đọc lại lời hẹn của

Long Quân, thể hiện ý nguyện gì

của ngời xa?

- GV : Sự giống nhau ấy khẳng

định sự gần gũi về cội nguồn và

sự giao lu văn hoá giữa các tộc

ngời trên đất nớc ta

Bài tập về nhà :

Câu 2,4,5 ( trang 3)

đều có chung cội nguồn, đều là con mẹ ÂuCơ ( đồng bào – cùng một bọc ) , vì vậyphải thơng yêu, đoàn kết

Các ý nghĩa ấy góp phần quantrọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sứcmạnh tinh thần dân tộc

III Ghi nhớ : - SGK trang 8

IV Luyện tập : Học sinh trả lời câu hỏi

phần luyện tập

Câu 1: Truyện “Quả trứng nở ra trăm con

ngời” – Dân tộc Mờng, Truyện “ Quả bầumẹ” – Dân tộc Khơmú

Câu 2: Học sinh kể lại chuyện Con

Rồng, Cháu Tiên với những yêu cầu sau:+ Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản

+ Cố gắng dùng lời văn ( nói) của mình đểkể

+ Kể diễn cảm

4 Củng cố

Gọi học sinh làm bài tập 1,2

5 Hớng dẫn:

Học, hiểu, ghi nhớ Hoàn chỉnh các bài tập

- Giáo viên cho học sinh đọc lại

truyện, mỗi học sinh đọc một

đoạn

- GV nhận xét ngắn gọn, sửa

cách đọc cho học sinh

Gv hớng dẫn học sinh thảo luận

theo câu hỏi phần “ Đọc hiểu văn

G iới thiệu bài:

I Đọc tìm hiểu chung:

1 Đọc văn bản:

- Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chứng giám”

- Đoạn 2 : Tiếp theo đến “ hình tròn”

- Đoạn 3 : Phần còn lại

2 Đọc chú thích

II Tìm hiểu văn bản :

Trang 4

GV: Vua Hùng chọn ngời nối

ngôi trong hoà cảnh nào? với ý

định ra sao và bằng hình thức gì?

GV: Vì sao trong các con vua,

chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ?

GV:Vì sao hai thứ bánh của Lang

Liêu đợc Vua cha chọn để tế Trời,

Đất, Tiên vơng và Lang Liêu đợc

chọn nối ngôi vua?

+ Câu hỏi 4 : ý nghĩa của truyền

thuyết “ Bánh chng, bánh giầy”

- GV hớng dẫn học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh học thuộc

- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, Vua có thể

tập trung lo cho dân đợc no ấm Vua già,muốn truyền ngôi

- ý của vua: Ngời nối ngôi phải nối tiếp

chí hớng vua, không nhất thiết phải con ởng

tr Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính

chất một câu đố đặc biệt để thử tài Trongtruyện cổ dân gian, giải đố là một trongnhững thử thách đối với nhân vật

- Trong các Lang, Lang Liêu là ngời thiệtthòi nhất

- Tuy là Lang nhng chàng sớm làm việc

đồng áng, gần gũi với dân thờng

- Chàng là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần,

và thực hiện đợc ý thần Thần ở đây là nhândân Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc,trân trọng lúa gạo của trời đất và cũng là kếtquả của mồ hôi, công sức con ngời nh nhândân Nhân dân rất quý trọng cái nuôi sốngmình, cái mình làm ra đợc

- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ( quý trọngnghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống conngời và là sản phẩm do chính con ngời làmra)

- Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa: tợngtrời, tợng đất, tợng muôn loài

- Hai thứ bánh hợp ý Vua, chứng tỏ đợctài đức con ngời có thể nối chí Vua Đem cáiquý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, dochính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên v-

ơng, dâng lên cha thì đúng là ngời con tàinăng, thông minh, hiếu thảo, trân trọngnhững ngời sinh thành ra mình

- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sựvật: Hai thứ bánh - bánh Chng, bánh Giầy.Nguồn gốc này gắn liền với ý nghĩa sâu xacủa hai loại bánh: Bánh Giầy tợng trng chobầutrời, Bánh Chng tợng trng cho mặt đất

- Đề cao lao động, đề cao nghề nông Lang Liêu – nhân vật chính, hiện lên nhmột ngời anh hùng văn hoá Bánh chng, bánhgiầy càng có ý nghĩa bao nhiêu thì càng nóilên tài năng, phẩm chất của Lang Liêu bấynhiêu

III Ghi nhớ : SGK ( Trang 12 )

IV Luyện tập:

Trang 5

1.Trao đổi ý kiến ở lớp: ý nghĩa

của phong tục ngày Tết nhân dân ta

2 Gợi ý hai chi tiết đặc sắc và giàu ýnghĩa:

+ Lang Liêu nằm mộng thấy thần đếnkhuyên bảo “ ” Đây là chi tiết thần kỳ làmtăng sức hấp hẫn cho truyện Chi tiết này cònnêu bật giá trị của hạt gạo ở một đất nớc mà

c dân sống bằng nghề nông và gạo là lơngthực chính, đợc a thích của nhân dân Đồngthời chi tiết này còn nêu bật giá trị của hạtgạo một cách sâu sắc, đáng quý, đáng trântrọng của sản phẩm do con ngời tự làm.+ Lời Vua nói với mọi ngời về hai loạibánh

Đây là cách “ đoc”, cách thởng thức,nhận xét về văn hoá Những cái bình thờng,giản dị song lại chứa đựng rất nhiều ý nghĩasâu sắc Nhận xét của Vua về bánh chng,bánh giầy cũng chính là ý nghĩa, t tởng, tìnhcảm của nhân dân về hai loại bánh nói riêng

và về phong tục làm hai loại bánh vào ngàyTết

4 Củng cố: Gọi học sinh tóm tắt truyện

T iết 3 : Từ và cấu tạo từ tiếng việt

A. Mục tiêu

Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt.

Trang 6

- Khái niệm về từ

- Đơn vị cấu tạo của từ ( tiếng)

- các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)

2 Kiểm tra bài cũ :

- Hãy trình bày ngắn ngọn những đặc điểm tiêu biểu của thể loại Truyền Thuyết

- Trong truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên em thích chi tiết nào nhất? vì sao?

3 Bài mới :

 Lập danh sách các tiếng và

các từ trong câu sau

 Câu văn trên đợc tạo bởi bao

nhiêu từ ? bao nhiêu tiếng?

 GV đa ví dụ, học sinh lập

danh sách từ và tiếng trong câu

tiếng và từ hai tiếng vào các cột

theo bảng mẫu trong sách giáo

• Câu văn đợc tạo bởi 9 từ, 12 tiếng ( có

3 từ gồm 2 tiếng)

2 Các đơn vị đợc gọi là từ và tiếng có gì khác nhau?

VD : Từ/ đấy,/ nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồngtrọt,/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/bánh chng/ bánh giầy

Trang 7

đơn vị cấu tạo từ.

 Dựa vào bảng học sinh đã lập

giáo viên giúp học sinh lần lợt tìm

hiểu các nội dung

có quan hệ với nhau về nghĩa đợc gọi là từghép, còn những từ phức có quan hệ láy âmgiữa các tiếng gọi là từ láy

• Đơn vị cấu tạo của Tiếng Việt làtiếng

c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : cậu

mợ, cô dì, chú cháu, anh em,…

Bài tập 2 (tr.14)

 Theo giới tính( nam, nữ ) : ông bà, cha

mẹ, anh chị, cậu mợ, chú dì, chú thím

 Theo bậc ( trên dới) : bác cháu, chị

em, anh em, dì cháu, cha con, mẹ con,… Bài tập 3 (tr.14)

 Cách chế biến : Bánh rán, bánh nớng,bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng,…

Bài tập 4 :

 Miêu tả tiếng khóc của con ngời

 Những từ láy khác có cùng tác dụng :Nức nở, sụt sùi, rng rức,

Bài tập 5:

a) Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hô hô,

ha hả, hềnh hệch, b) Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏthẻ, léo nhéo, lầu bầu,

c) Tả dáng điệu : lừ đừ, lả lớt, nghênh

Trang 8

Thực tế cuộc sống chúng ta đã

đợc tiếp xúc và sử dụng nhiều với

các loại sách báo, đọc truyện,

viết th, viết đơn… nhng có thể cha

biết gọi chúng là văn bản hoặc

cha biết dùng đúng mục đích

Giờ học hôm nay sẽ giúp chúng

vọng,… cần biểu đạt cho mọi

ng-ời hay ai đó biết, thì em làm thế

a) Khi cần biểu đạt một t tởng, nguyện vọng,tình cảm để ngời khác biết ta có thể nói hayviết, có thể nói một tiếng, một câu hay nhiềucâu

b) Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyệnvọng ấy một cách trọn vẹn, ta nói hay viết phải

đầy đủ, rõ ràng ý để ngời khác hiểu (có nghĩa

là nói có đầu có đuôi, mạch lạc, có lý lẽ, )

Nh vậy là ta đã tạo lập đợc văn bản, đãthực hiện đợc hoạt động giao tiếp

c) Đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi của giáoviên:

Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.

Trang 9

Câu ca dao này đợc sáng tác để

làm gì? nó muốn nói lên vấn đề

( chủ đề ) gì?

Hai câu 6 và 8 liên kết nhau nh

thế nào? ( Về luật thơ và về ý)

 Nh thế đã biểu đạt trọn vẹn

một ý cha? Theo em câu ca dao

đã coi là một văn bản hay cha?

Lời phát biểu của thầy ( cô) hiệu

trởng trong lễ khai giảng năm học

mới có phải là một văn bản hay

truyện cổ tích, câu đối, thiếp mời

dự đám cới,… có phải đều là văn

bản hay không?

 Từ những ví dụ trên, các em

hiểu thế nào là Văn bản?

Câu ca dao nhằm khuyên nhủ, nhắc nhở về sự

đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của con ngời trongcùng một tập thể, một xã hội, một cộng đồng

Sự liên kết giữa câu 6 và câu 8 rất chặt chẽ:

- Về luật thi : Tiếng thứ 6 của câu 6 vần vớitiếng thứ 6 của câu 8 : cùng- chung

- Về ý : Câu ca dao gồm 2 câu:

Câu 1 nói rõ ý khuyên nhủ, chủ đề là đoànkết thơng yêu

Câu 2 nói rõ thêm vì sao phải đoàn kết,

th-ơng yêu giữa con ngời với con ngời

Câu sau làm rõ ý câu trớc Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý, giữa hai câu văn có chủ đề thống nhất, có sự liên kết chặt chẽ Câu ca dao là một văn bản

d) Lời phát biểu cũng là văn bản vì là chuỗi lời

có chủ đề Chủ đề lời phát biểu của thầy hiệutrởng thờng nêu thành tích những năm học qua,nêu nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi, cổ vũ họcsinh, GV hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học

Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp

2 v ăn bản và ph ơng thức biểu đạt văn bản:

TT Kiểu văn bảnPhơng thức

biểu đạt

Mục đích giao tiếp Ví dụ văn bản cụ thể

1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Truyện Tấm Cám

2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật con

ngời

3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Câu ca dao :

Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ

cà dầm tơng

4 Nghị luận Bàn luận, nêu ý kiến đánh giá Tục ngữ :

Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

Có hàm ý nghị luận

Trang 10

5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất,

phơng pháp Bài viết thuyết minh về môitrờng

6 Hành chính

công vụ Trình bày ý muốn, quyết định,thể hiện quyền hạn, trách

nhiệm giữa ngời và ngời

Đơn từ, báo cáo, giấy mời

3 Ghi nhớ:

- Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ

- Văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạchlạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp

- Có 6 kiểu văn bản thờng gặp với các phơng thức biểu đạt tơng ứng: tự sự, miêu tả, biểucảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ Mỗi kiểu văn bản có mục đích giaotiếp riêng

Luyện tập:

BT1 Các đoạn văn, thơ dới đây thuộc phơng thức biểu đạt nào?

a) Tự sựb) Miêu tả c) Nghị luậnd) Biểu cảm

e) Thuyết minhBT2:Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào ? vì sao em biết nhvậy?

Truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản Tự sự vì câu chuyện đã kể lạidiễn biến sự việc về thần Lạc Long Quân và Âu Cơ, về triều đại Vua Hùng

BT 3 ( SBT 8 )

a) Hai bài ca dao thuộc phơng thức biểu cảm nhằm bộc lộ cảm xúc, cảmthán, tác giả bài ca mong đợc sự cảm thông.Bài ca dao kể một câu chuyện về 2 nhânvật là tò vò và nhện : phơng thức tự sự

4 Củng cố: Có mấy phơng thức biểu đạt văn bản:

5 Hớng dẫn: Học, hiểu, ghi nhớ Hoàn chỉnh các bài tập.

Tuần 2 T iết 5 thánh gióng

Ngày soạn : 28/8 Ngày dạy : 1/9

A- Mục tiêu

-Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “Thánh Gióng

- Kể lại đợc truyện này

B Chuẩn bị của GV- HS:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,

Trang 11

- Học sinh: Soạn bài.

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn bản? Nêu những kiểu văn bản

thờng gặp với các phơng thức biểu đạt của từng kiểu văn bản

3 Bài mới :

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV chia truyện thành 4 đoạn,

 Em hãy tìm, liệt kê và nêu

rõ ý nghĩa của những chi tiết

đó?

Học sinh thảo luận theo

nhóm sau đó trình bày.

 Lê Trí Viến viết : “ Không

nói là để bắt đầu nói lời quan

trọng, nói lời yêu nớc, lời cứu

Giới thiệu bài:

Đánh giặc cứu nớc thắng lợi là chủ đề lớn,cơ bản, xuyên suốt lịch sử Văn học Việt Namnói chung, Văn học dân gian nói riêng “ThánhGióng” là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu

và độc đáo chủ đề này Truyện kể về ý thức vàsức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của ngời Việt

cổ “ Thánh Gióng” có nhiều chi tiết nghệ thuậthay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tậpthể nhân dân ở nhiều nơi, nhiều thời Câutruyện dân gian này đóng vai trò quan trọngtrong việc giáo dục lòng yêu nớc và bảo vệtruyền thống anh hùng dân tộc qua các thời đạicho đến ngày nay

I Đọc, tìm hiểu chung văn bản :

- Đoạn 1 : Từ đầu đến “ năm đấy”

- Đoạn 2 : tiếp theo đến “ cứu nớc”

- Đoạn 3 : phần còn lại

+ Đọc chú thích : chú ý các chú thích khó(1), (2), (10),…

II Đọc - hiểu văn bản :

1 Hình t ợng ng ời anh hùng làng Gióng

 GV : Trong truyện có nhiều nhân vật : bà

mẹ, sứ giả, nhà vua, dân làng, Thánh Gióng.Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính đợcxây dựng bằng rất nhiều chi tiết tởng tợng, kỳ

ảo và giàu ý nghĩa

 Về nguồn gốc ra đời : Sự ra đời thần kỳ(Nhiều diễn bản khác của truyện Thánh Gióng

có hàm ý gắn Gióng với Lạc Long Quân :Long Quân bảo cho vua Hùng biết còn 3 nămnữa giặc sẽ đến , lúc đó cho ngời đi khắp nớccầu ngời tài giỏi, thần tớng sẽ xuất hiện – Bản

kể trong Lĩnh Nam Chích Quái)

 Về những đặc điểm nổi bật:

+ Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếngnói đòi đánh giặc : ca gợi ý thức đánh giặc, cứunớc; ý thức đánh giặc cứu nớc tạo cho ngời anhhùng những khả năng, hành động khác thờng,

Trang 12

Sự vơn vai của Gióng có liên

quan đến truyền thống truyện cổ

dân gian Thời cổ, nhân dân quan

niệm ngời anh hùng phải khổng

+ Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánhgiặc Gậy săt gãy, nhổ tre bên đờng để đánhgiặc : để đánh giặc ta phải chuẩn bị từ lơngthực, đa cả những thành tựu văn hoá, kỹ thuậtvào cuộc chiến đấu; Gióng đánh giặc không chỉbằng vũ khí, mà bằng cả cây cỏ của đất nớc,bằng gì có thể giết đợc giặc

+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôicậu bé: Gióng lớn lên từ thức ăn, đồ mặc củanhân dân, sức mạnh dũng sĩ của Gióng đợcnuôi dỡng từ những cái bình thờng, giản dị,nhân dân ta rất yêu nớc, ai cũng mong Giónglớn nhanh đánh giặc cứu nớc Cả dân làng đùmbọc, nuôi dỡng Gióng, Gióng đâu chỉ là concủa một bà mẹ, mà là của nhân dân Gióngtiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân

+ Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thànhtráng sĩ : Thể hiện tính chất phi thờng của nhânvật, việc cứu nớc dờng nh làm cho Gióng lớnlên, không lớn lên nhanh thì làm sao đáp ứng

đợc nhiệm vụ cứu nớc Gióng vơn vai là thểhiện sự trởng thành vợt bậc, về hùng khí, tinhthần của một dân tộc trớc nạn ngoại xâm.+ Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại

và bay thẳng về trời : Gióng ra đời đã phi thờngthì ra đi cũng phi thờng Nhân dân yêu mến trântrọng, muốn giữ mãi hình ảnh ngời anh hùngnên đã để Gióng trở về với cõi vô biên, bất tử.Hình tợng Gióng đợc bất tử hoá bằng cách ấy.Bay lên trời, Gióng là non nớc, là đất trời, làbiểu tợng của ngời dân Văn Lang Gióng vẫnsống mãi, đánh giặc xong, không trở về lĩnh th-ởng, Gióng không hề đòi hỏi công danh Dấutích chiến công Gióng để lại cho quê hơng, xứsở

2 ý nghĩa của hình t ợng Gióng:

Gióng là hình tợng tiểu biểu, rực rỡ của ngờianh hùng đánh giặc giữ nớc Trong Văn họcdân gian nói riêng, VHVN nói chung, đây làhình tợng ngời anh hùng đánh giặc đầu tiên, rấttiêu biểu cho lòng yêu nớc của nhân dân ta.Gióng là ngời anh hùng mang trong mìnhsức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng n-

Ngày đăng: 04/12/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,  -Học sinh: Soạn bài. - Tài liệu giáo án Ngữ văn 6 chuẩn có tích hợp đủ 37 tuần
i áo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, -Học sinh: Soạn bài (Trang 1)
   + Về nguồn gốc và hình dạng : - Tài liệu giáo án Ngữ văn 6 chuẩn có tích hợp đủ 37 tuần
ngu ồn gốc và hình dạng : (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w