Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
Tuần Ngày soan: Tiết Ngày dạy: Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/KIẾN THỨC - Hiểu khái niệm về truyền thuyết - Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc truyền thuyết giai đoạn đầu. -Bóng dáng lòch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước. 2/KỈ NĂNG -Đọc diễn cãm văn bàn truyền thuyết -Nhận ra những sự việc chính của truyện. -Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện 3/THÁI ĐỘ Tự hào có nguồn gốc cao q Con Rồng Cháu Tiên II. CHUẨN BỊ: - GV: + Tìm hiểu tài liệu: Sách giáo khoa, sách GV, sách bài tập, thiết kế bài giảng + Soạn giáo án - HS: Đọc tìm hiểu bài trước ở nhà III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ - Ổn đònh lớp 2/- Kiểm bài cũ : GV kiểm tập bài soạn của HS HĐ1: Khởi động (Mục tiêu:tạo tâm thế cho HS) - Vào bài mới Truyền thuyết, một thể loại tiêu biểu rất phát triển ở Việt Nam được nhân dân bao đời ưa thích. Truyện con Rồng Cháu Tiên một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết VN nói chung. Nội dung, ý nghóa của truyện Con Rồng Cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội dung ý nghó ấy truyện đã dùng hình thức nghệ thuật độc đáo nào ? Vì sao nhân dân ta qua bao đời rất tự hào và yêu thích câu chuyện này ? Tiết học sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đònh nghóa “Truyền thuyết” - Gọi HS đọc chú thích và SGK T7 - Thế nào là truyền thuyết ? 3’ - Đọc - Trả lời I. GIỚI THIỆU: Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Viên : BÙI THỊ LOAN 1 - GV giảng: Truyền thuyết có cơ sở lòch sử, cốt lõi sự thật lòch sử + Cơ sở lòch sử: là những sự kiện, nhân vật lòch sử có liên quan đến tác phẩm + Cốt lõi sự thật lòch sử: là những sự kiện, nhân vật lòch sử quan trọng nhất, chủ yếu nhất mà tác phẩm phản ánh hoặc làm cơ sở cho sự ra đời của tác phẩm. - Nghe lòch sử thời quá khứ. Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lòch sử được kể VD: Sự sùng bái tổ tiên, một tín ngưỡng đặc sắc của dân tộc ta đã có từ thời cổ, sự kết hợp giữa các bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt và nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt là có thật - Tất cả các thể loại, tác phẩm đều có cơ sở lòch sử nhưng truyền thuyết có mối liên hệ với lòch sử đậm hơn, rõ hơn. - Truyền thuyết không phải là lòch sử bởi đây là tác phẩm nghệ thuật dân gian - Người kể, người nghe tin truyền thuyết như là có thật - Truyền thuyết VN có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Chất thần thoại ấy thể hiện chẳng hạn ở nhận thức hư ảo về con người và tự nhiên (Con Rồng Cháu Tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh) hoặc về mô hình thế giới (trời tròn, đất vuông, bánh chưng, bánh giầy)… 3. HĐ3: Hướng dẫn Đọc- Tìm hiểu chú thích: 5’ II. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: - Hướng dẫn: cần đọc to, rõ, phát âm chính xác, ngừng nghỉ đúng chỗ - Nghe 1. Đọc: Đọc diễn cảm, chú ý giọng của các nhân vật (có thể tạm phân truyện thành 3 đoạn và yêu cầu 3 HS đọc) - HS đọc + Đoạn 1: Từ đầu… “Long Trang” + Đoạn 2: Tiếp theo… “lên đường + Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét và sửa chữa cách đọc cho HS - Nghe - Gọi HS đọc chú thích SGK T78 - Đọc 2. Tìm hiểu chú thích: - GV nhấn mạnh lại các chú thích khó 1,2,3,5,7 - Nghe 4. HĐ4: Hướng dẫn- Tìm hiểu văn bản: 18’ III. TÌM HIỂU VĂN BẢN: H: Trong trí tưởng tượng của người xưa, LLQ và Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm phi thường nào về nòi giống và sức mạnh ? 1. Đọc thầm đoạn 1: - Trả lời 1. Những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Viên : BÙI THỊ LOAN 2 H: Sự phi thường ấu của LLQ là biểu hiện một vẻ đẹp như thế nào? H: Những điều đáng q ở Âu Cơ là biểu hiện của một vẻ đẹp như thế nào ? H: LLQ kết duyên cùng Âu Cơ, có nghóa là những vẻ đẹp cao quý của thần tiên được hòa hợp. Theo em qua mối tình duyên này, người xưa muốn ta nghó gì về nòi giống dân tộc? - Vẻ đẹp cao q của bậc anh hùng - Vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ - Dân tộc ta có nguồn gốc cao quý, thiêng liêng Lạc Long Quân Âu Cơ - là con thần - dòng họ Biển ở dưới Thần Nông nước, có nhiều ở trên núi, phép lạ sức xinh đẹp mạnh vô đòch, tuyệt trần diệt yêu yêu thiên quái … nhiên. -> vẻ đẹp -> vẻ đẹp cao q cao q của của bậc người phụ nữ anh hùng H: Qua việc này, người xưa còn muốn biểu lộ tình cảm nào đối với cội nguồn dân tộc ? - Lòng tôn kính, tự hào về nòi giống Con Rồng, Cháu Tiên - Cho HS đọc thầm đoạn 2 H: Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ? - Đọc thầm đoạn 2 2. Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ: H: Chi tiết này có ý nghóa gì ? - Giải thích mọi người chúng ta đều là anh em ruột thòt do cùng một cha mẹ sinh ra - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp - GV giảng: - Nghe - Từ “đồng bào” Bác Hồ nói có nghóa là cùng bào thai mọi người trên đất nước ta đều có chung 1 nguồn gốc - Giống nòi ta thật cao q thiêng liêng - Từ trong cội nguồn, dân tộc ta đã là một khối thống nhất H: LLQ và Âu Cơ đã chia con như thế nào ? - Trả lời - Năm mươi con theo mẹ lên núi - Năm mươi con theo cha xuống biển H: Vì sao cha mẹ lại chia con thành hai hướng lên rừng và xuống biển ? - Rừng núi là quê mẹ, biển là quê cha, các con ở hai bên nội ngoại cân bằng, đặc điểm đòa lí nước ta có nhiều rừng và biển H: Qua sự việc cha LLQ và Âu Cơ mang con lên rừng và xuống biển người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì ? H: Truyện còn kể rằng các con của LLQ và Âu Cơ nối nhau làm vua ở đất Phong Châu, lấy danh hiệu là Hùng Vương không hề thay đổi. - Ý nguyện phát triển dân tộc, làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai - Ý nguyện đoàn kết thống nhất dân tộc, mọi người ở mọi vùng đều có chung nguồn gốc ý chí và sức mạnh -> Thể hiện ý nguyện phát triển dân tộc và đoàn kết thống nhất dân tộc Theo em các sự việc đó có ý nghóa gì trong việc cắt nghóa truyền thống dân tộc ? H: Các văn bản truyền thuyết thường chứa đựng yếu tố kỳ ảo. Em hiểu gì về các yếu tố kì ảo đó? - Dân tộc ta có từ lâu đời trải qua các triều đại Hùng Vương, Phong Châu là đất tổ, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết thống nhất và bền vững - Là chi tiết tưởng tượng không có thật, rất phi thường 3. Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện: Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Viên : BÙI THỊ LOAN 3 GV giảng: - Là một loại chi tiết đặc sắc của các truyện dân gian như truyền thuyết, thần thoại, cổ tích - Nghe - Chi tiết kỳ ảo do trí tưởng tượng của người xưa thêu dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều có linh hồn thế giới xen lẫn giữa thần và người - Lạc Long Quân nòi rồng, H: Em thấy những chi tiết kỳ ảo nào trong văn bản Con Rồng, Cháu Tiên? - Trả lời có nhiều phép lạ, diệt trừ yêu quái - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp -> Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và sự kiện Thiêng liêng hóa nguồn gốc giống nòi - Làm tăng sức hấp dẫn của truyện 5. HĐ5: Hướng dẫn- Tổng kết rút ra ý nghóa và nghệ thuật IV. TỔNG KẾT: 1. Ý nghóa truyện: H: Em hiểu gì về dân tộc ta qua truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên? - HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày- nhóm khác nhận xét -> Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao q - Đề cao nguồn gốc chung và Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt H: Truyền thuyết Con Rồng, Cháu biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất dân tộc Tiên đã bồi đắp cho em những tình cảm nào ? H: Các truyền thuyết có liên quan đến sự thật lòch sử xa xưa. Theo em, truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên phản ánh sự thật lòch sử nào của nước ta trong quá khứ ? - Tự hào dân tộc, yêu q truyền thống dân tộc, đoàn kết thân ái với mọi người - Thời đại các vua Hùng, đền thờ của vua Hùng ở Phong Châu, Phú Thọ giỗ tổ Hùng Vương hằng năm 2. Nghệ thuật: H: Nét nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng ở truyện này cũng như ở truyền thuyết nói chung ? - Trả lời Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo - Gọi HS đọc Ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ: SGK T8 - GV chốt lại cho HS dễ nhớ - Nghe 6. HĐ6: Hướng dẫn luyện tập: 5’ V; LUYỆN TẬP: - Gọi HS đọc BT1- chỉ ra yêu cầu BT1. Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc tương tự như truyện Con Rồng, Cháu Tiên ? Sự giống nhau ấy nhằm khẳng đònh điều gì ? - HS phát biểu * Ở lớp: BT1. Những truyện của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc tương tự như truyện Con Rồng Cháu Tiên - Người Mường có truyện quả trứng nở to ra người - Người Khơ Mú có truyện Quả bầu mẹ -> khẳng đònh sự gần gũi về cội Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Viên : BÙI THỊ LOAN 4 nguồn và sự giao lưu văn hóa của các dân tộc trên đất nước ta BT2. Kể diễn cảm truyện theo các yêu cầu sau: - Nghe BT2. Kể diễn cảm truyện - Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản - Cố gắng dùng lời văn (nói) của cá nhân để kể cho diễn cảm GV nhận xét- ghi điểm - HS kể- nhận xét * Ở NHÀ: BT3: Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt ở mọi miền đất nước. Theo em, nhận xét đó đúng không ? Vì sao ? BT3: Hướng dẫn trả lời Nhận xét đó đúng vì người Việt coi mình là con cháu của LLQ và Âu Cơ những nhân vật linh thiêng, cao q, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng; đồng thời cũng là những nhân vật thực hiện sự nghiệp mở nước vó đại 7. Dặn dò: 1’- Nghe - Mọi người trên đất nước Việt đều có chung cội nguồn - Chép ghi nhớ và học thuộc - Tập kể diễn cảm truyện - Làm bài tập - Đọc Trước Văn Bản Bánh Chưng, Bánh Giầy, trả lời câu hỏi ở phần Đọc hiểu 8. Nhận xét lớp: 1’- Nghe Học sinh hiểu bài- Bước đầu nắm chắc được đònh nghóa truyền thuyết Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Viên : BÙI THỊ LOAN 5 Tuần Ngày soan: Tiết Ngày dạy: Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Hướng dẫn đọc thêm) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm được nội dung ý nghóa của truyện. - Kể lại đựơc câu chuyện. B. CHUẨN BỊ: - GV: + Tìm hiểu tài liệu: Sách giáo khoa, sách GV, sách bài tập, thiết kế bài giảng + Soạn giáo án - HS: Đọc tìm hiểu bài trước ở nhà C. TỔ CHỨC DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI 1. HĐ1: Khởi động - Ổn đònh lớp - Kiểm bài cũ 7’ - HS trả lời Nêu ý nghóa truyện Con Rồng Cháu Tiên ? - Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi, thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất công đồng dân tộc Việt - Vào bài mới Hằng năm, mỗi khi Xuân về Tetá đến, - Nghe nhân dân ta- con cháu của các vua Hùng từ miền xuôi đến miền ngược, vùng núi cũng như vùng biển lại nô nức hồ hởi chở lá dong, xay đỗ giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu q, tự hào về nền văn hóa cổ truyền độc đáo của dân tộc và làm như sống lại truyền thuyết Bánh Chưng Bánh Giầy 2. HĐ2: Hướng dẫn đọc- Tìm hiểu chú thích: 5’ I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH Hướng dẫn đọc: - Nghe 1. Đọc: Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Viên : BÙI THỊ LOAN 6 Đọc giọng to, rõ phát âm chính xác ngừng nghỉ đúng chỗ. Thay đổi giọng điệu cho phù hợp với từng nhân vật. Yêu cầu HS đọc có thể chia thành 3 đoạn: - 3 HS đọc + Đoạn 1: Từ đầu… “chứng giám” + Đoạn 2: Tiếp theo… “hình tròn” + Đoạn 3: Phần còn lại GV nhận xét, sửa chữa chung - Nghe Gọi HS đọc chú thích T11.12 - Đọc 2. Tìm hiểu chú thích: GV nhấn mạnh lại các chú thích khó 3. HĐ3: Hướng dẫn học sinh- Tìm hiểu văn bản: 18’ II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: Cho HS đọc thầm đoạn 1 - Đọc thầm lại đoạn 1 H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? Với ý đònh ra sao và bằng hình thức gì ? - Trả lời 1. Hoàn cảnh, cách thức, ý đònh vua Hùng chọn người nối ngôi: - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, vua đã già GV: Qua những điều trên ta thấy vua Hùng là một ông vua anh minh và muốn chọn người kế nghiệp - Ý của vua: Người nối ngôi phải có chí lớn không nhất thiết là con trưởng mình phải có tài đức - Hình thức: nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi (Cho HS đọc thầm đoạn 2) H: Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ? - Đọc thầm đoạn 2 - Trả lời 2. Lang Liêu được thần giúp đỡ vì: - Chàng là người thiệt thòi nhất. Thân là con vua nhưng rất gần gũi với dân GV: Thầy ở đây chính là nhân dân. Ai có thể suy nghó về lúa gạo sâu sắc, trân trọng hạt gạo của trời đất và cũng là kết quả giọt mồ hôi, công sức của con người như nhân dân. Nhân dân rất q trọng cái nuôi mình, cái mình làm ra được - Nghe - Chàng là người duy nhất hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần (Cho HS đọc thầm đoạn 3) - Đọc thầm đoạn 3 3. Kết quả của cuộc thi tài: H: Vua đã chọn ai là người nối ngôi? Vì sao ? - Lang Liêu vì đã làm đúng ý vua - Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để tế H: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời Đất Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua ? - Vì: + Hai thứ bánh có ý nghóa thực tế (q trọng nghề nông, q trọng hạt gạo nuôi sống con người và sản phẩm do chính con người làm ra) Trời Đất, Tiên Vương - Lang Liêu được truyền ngôi + Hai thứ bánh có ý nghóa sâu xa (Tượng Trời, Tượng Đất, tượng muôn loài) + Hai thứ bánh chứng tỏ được tài đức của Lang Liêu Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Viên : BÙI THỊ LOAN 7 H: Thần có thể thay thế cho người trong cuộc thi tài này được không ? Nếu không có tài năng sáng tạo của con người thì điều mách bảo của thần có thành hiện thực được không? Cho nhóm cho HS thảo luận - Thảo luận- đại diện trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Ở đây yếu tố thần kỳ giúp cho tài năng của con người phát triển, đức độ tỏa sáng chứ không làm con người nhỏ bé đi trước uy lực của thần - Thần mách bảo nhưng không làm thay được 4. HĐ4: Hướng dẫn- Tổng kết rút ra ý nghóa và nghệ thuật 5’ III. TỔNG KẾT: 1. Ý nghóa truyện: H: Chú ý lời nhận xét, lời bình của vua về 2 loại bánh. Truyện nhằm giải thích điều gì ? Qua đó đề cao điều gì ? - Trả lời - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giày, phản ánh thành tựu của văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước - Truyện còn đề cao lao động đề cao nghề nông H: Yếu tố nghệ thuật đặc sắc nào giúp truyện có sức hấp dẫn ? H: Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nào được sử dụng trong truyện này ? - Trả lời - Sự xuất hiện của thần 2. Nghệ thuật Truyện có sử dụng các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo H: Trong kho tàng truyện cổ dân gian VN có một hệ thống truyện hướng tới mục đích giải thích nguồn gốc sự vật như những truyện nào ? - Sự tích trầu cau, Sự tích dưa hấu,… - Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK T12 - Đọc * Ghi nhớ: SGK T12 - GV nhấn mạnh lại 5. HĐ5: Hướng dẫn luyện tập: 7’ IV. LUYỆN TẬP: * Ở LỚP: - Gọi HS đọc BT1- chỉ ra yêu cầu Cho HS thảo luận nhóm ở bài tập này. Ý nghóa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng bánh giầy ? - Đọc- làm theo yêu cầu - Thảo luận trong nhóm đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung BT1. Ý nghóa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng bánh giầy - Thể hiện sự thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta - Gọi HS đọc BT1 và chỉ ra yêu cầu - Đề cao lao động Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao ? - Đọc- làm theo yêu cầu - HS trả lời BT2. Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao ? - GV sửa chữa ý của HS, chú ý căn cứ vào nội dung của văn bản. Cần tôn trọng ý kiến của HS * Ở NHÀ: Cho HS thực hiện ở nhà, tiết sau GV kiểm tra lại BT3- Kể diễn cảm truyện Tập kể diễn cảm theo các yêu cầu sau: - Nghe + Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản + Cố gắng dùng lời văn nói của cá nhân để kể 6. Dặn dò: 2’- Nghe - Chép ghi nhớ và học thuộc Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Viên : BÙI THỊ LOAN 8 - Tập kể diễn cảm truyện - Chuẩn bò tiết 3: Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt 7. Nhận xét lớp: 1’- Nghe HS hiểu bài- Phần tự học HS chưa quen 8. Rút kinh nghiệm: Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Viên : BÙI THỊ LOAN 9 Tuần Ngày soan: Tiết Ngày dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ thể là: - Khái niệm về từ - Đơn vò cấu tạo từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy) B. CHUẨN BỊ: - GV: + Tìm hiểu tài liệu: SGK, SGV, sách bài tập NV6 + Soạn giáo án + Bảng phụ - HS: Làm theo yêu cầu GV đã dặn ở tiết trước III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI 1. HĐ1: Khởi động: 7’ - Ổn đònh lớp - Kiểm bài cũ: Kiểm tập bài soạn của HS - Vào bài mới - Nghe Để tạo câu thì người ta dùng đơn vò ngôn ngữ nào ?-> Từ Vậy từ dùng để tạo câu. Mà thế nào là từ ? Đơn vò cấu tạo từ ? Các kiểu cấu tạo từ ? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết hôm nay 2. HĐ2: Hướng dẫn HS lập danh sách các tiếng và các từ: 10’ I. TỪ LÀ GÌ ? Sử dụng bảng phụ 1 - Quan sát Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở (Con Rồng, Cháu Tiên) H: Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, em hãy lập danh sách các từ và danh sách các tiếng trong ví dụ trên ? - Các từ: Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở GV: Có trường hợp 1 tiếng đã tạo thành 1 từ, có trường hợp 2 tiếng - Các tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và, cách kết hợp lại để tạo thành 1 từ 3. HĐ3: Hướng dẫn phân tích đặc điểm của từ H: Em hãy cho biết mỗi loại đơn vò được dùng làm gì ? - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu H: Khi nào một tiếng được coi là 1 từ ? -> Khi 1 tiếng có thể dùng tạo câu tiếng ấy trở thành từ H: Đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt - Từ Trường THCS Cẩm Sơn Giáo Viên : BÙI THỊ LOAN 10 . cách chế biến bánh bánh rán, bánh nướng … Nêu tên chất liệu của bánh bánh nếp, bánh khoai… Nêu tính chất của bánh bánh dẻo, bánh phồng Nêu hình dáng của bánh bánh gói, bánh gai… BT5. Thi. SGK T 21. 22 2. Tìm hiểu chú thích: - GV nhấn mạnh các chú thích (1) , (2), (4), (6), (10 ), (11 ), (17 ), (18 ), (19 ) 3. HĐ3: Hướng dẫn- Tìm hiểu cấu trúc văn bản: 5’ II. BỐ CỤC: Chia 4 đoạn H: Văn. văn bản và mục đích giao tiếp - Gọi HS đọc câu 1 SGK T15 .16 10 ’ - Đọc- trả lời các câu I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 1. Văn bản và mục đích H: Trong đời sống, khi có một