Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1, 2, 3

21 728 1
Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1, 2, 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1: Văn bản: Con Rồng cháu Tiên (Truyền thuyết) Ngày soạn: 17/8/2009 Ngày dạy: 18/8/2009 Tiết 1: 6B, TiÕt 3: 6A A Mơc tiªu Gióp häc sinh: - Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghĩa chi tiết tởng tợng kỳ ảo Nắm đợc ý nghĩa truyện Con Rồng, cháu Tiên - Rèn luyện kỹ đọc văn bản, kể chuyện; cảm nhận truyện truyền thuyết - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức đoàn kết B Chuẩn bị - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Su tầm tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: + Soạn + Su tầm tranh đẹp, kì ảo lạc Long Quân Âu cïng 100 ngêi chia tay lªn rõng xng biĨn + Su tầm tranh ảnh Đền Hùng vùng đất Phong Châu C tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách dụng cụ học tập môn Bài mới: Ngay từ ngày cắp sách đến trờng đợc học ghi nhớ câu ca dao: Bầu thơng lấy bí Tuy khác giống nhng chung giàn Nhắc đến giống nòi ngời Việt Nam ®Ịu rÊt tù hµo vỊ ngn gèc cao q cđa - nguồn gốc Tiên, Rồng, Lạc cháu Hồng Vậy muôn triệu ngời Việt Nam từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi l¹i cïng cã chung mét ngn gèc nh vËy Trun thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà tìm hiểu hôm giúp em hiểu rõ điều Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu đoạn sau gọi HS đọc - Nhận xét cách đọc cđa HS - H·y kĨ tãm t¾t trun tõ 5-7 câu? - Theo em trruyện chia làm phần? Nội dung phần? Nội dung cần đạt I Đọc tìm hiểu chung Đọc kể - Đọc rõ ràng, rành mạch, nhán giọng chi tiết kì lạ phi thờng Bố cục: phần a Từ đầu đến Long trang Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ b Tiếp lên đờng Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ LLQ Âu Cơ chia c Còn lại Giải thích nguồn gốc Rồng, cháu Tiên Khái niệm truyền thuyết - Đọc kĩ phần thích * nêu hiểu biết - Truyện dân gian truyền miệng kể em truyền thuyết? nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ - Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử II tìm hiểu văn Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu - Gọi HS đọc đoạn Lạc Long Quân Âu Cơ - LLQ Âu đợc giới thiệu nh nào? - Nguồn gốc: thần Tiên (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng) - Hình dáng: Xinh đẹp tuyệt trần rồng dới nớc - Tài năng: có nhiều phép lạ, - Em có nhận xét chi tiết miêu tả LLQ giúp dân diệt trừ yêu quái Âu cơ? - Tại tác giả dân gian không tởng tợng LLQ Âu có nguồn gốc từ loài vật khác mà tởng tợng LLQ nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? Điều có ý nghĩa gì? * GV bình: Việc tởng tợng LLQ Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc Bởi rång lµ vËt thuéc nhãm linh mà nhân dân ta tôn sùng thờ cúng Còn nói đến Tiên nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không sánh đợc Tởng tợng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc VN ta - Vậy qua chi tiết trên, em thấy hình tợng LLQ Âu Cơ lên nh nào? * GV bình: Cuộc hôn nhân họ kết tinh Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô đẹp đẽ ngơì, thiên nhiên, cao quí sông núi - Âu Cơ sinh nở có kì lạ? chi tiết ntn? Diễn biến truyện Nó có ý nghĩa gì? a Âu Cơ sinh nở kì lạ * GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đ- - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, ờng nhng thú vị giàu ý nghĩa Nó bắt khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng Tiên nh thổi (chim) để trứng Tất ngời VN Chi tiết tởng tợng sáng tạo diệu kì nhấn sinh từ bọc mạnh gắn bó keo sơn, thể ý trứng (đồng bào) mẹ Âu Cơ DTVN chúng nguyện đoàn kết cộng đồng ngời ta vốn khoẻ mạnh, cờng tráng, đẹp đẽ, phát triển Việt nhanh nhấn mạnh gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể ý nguyện đoàn kết cộng đồng ngời Việt - Em hÃy quan sát tranh SGK cho biết tranh minh hoạ cảnh gì? - Lạc Long Quân Âu Cơ chia nh nào? b Âu Cơ Lạc Long Quân chia - 50 ngêi xng biĨn; ViƯc chia tay thĨ hiƯn ý ngun g×? - 50 Ngêi lên núi - Cùng cai quản phơng, dựng xây đất nớc Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng giữ vững đất - Bằng hiểu biết em LS chống ngoại đai Thể ý nguyện đoàn kết, thống xâm công xây dựng đất nớc, em thÊy lêi nhÊt DT Mäi ngêi ë mäi vïng ®Êt nớc dặn thần sau có đợc ch¸u thùc cã chung mét nguån gèc, ý chÝ sức - Em hÃy giải nghĩa từ: ng tinh, mộc tinh, hồ tinh tập quán? không? * GV bình: LS ngàn năm dựng nớc giữ nớc dân tộc ta đà chứng minh hùng hồn điều Mỗi TQ bị lâm nguy, ND ta trẻ, già, trai, gái từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù Khi nhân dân vùng gặp thiên tai địch hoạ, nớc đau xót, nhờng cơm xẻ áo, để giúp đỡ vợt qua hoạn nạn ngày nay, ngồi đÃ, tiếp tục thực lời dặn Long Quân xa việc làm thiết thùc - Trong tun d©n gian thêng cã chi tiÕt tởng tợng kì ảo Em hiểu chi tiết tởng tợng kì ảo? - Trong truyện này, chi tiết nói LLQ Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ chi tiết tởng tợng kì ảo Vai trò truyện nh nào? mạnh * ý nghĩa chi tiết tởng tợng kì ảo - Chi tiết tởng tợng kì ảo chi tiết thật đợc dân gian sáng tạo nhằm mục đích định - ý nghĩa chi tiết tởng tợng kì ảo truyện: + Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện + Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc + Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm Kết thúc tác phẩm - Con trởng lên vua, lấy hiệu Hùng Vơng, lập kinh đô, đặt tên nớc - Giải thích nguồn gốc ngời VN Rồng, cháu Tiên Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc Rồng, cháu Tiên có thật - Gọi HS đọc đoạn cuối - Em hÃy cho biết, truyện kết thúc việc nào? ViƯc kÕt thóc nh vËy cã ý nghÜa g×? - VËy theo em, cèt lâi sù thËt LS truyÖn chỗ nào? * GV: Cốt lõi thật LS mời đời vua Hùng trị chứng khẳng định thật lăng tởng niệm vua Hùng mà hàng năm diễn lễ hội lớn ®ã lµ lƠ héi ®Ịn Hïng LƠ héi ®ã ®· trở thành ngày quốc giỗ dân tộc, ngày nớc hành quân cội nguồn: Dù ngợc xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mời tháng ba tự hào điều Một lễ hội độc đáo có VN! - Em h·y cho biÕt ®Ịn Hïng n»m ë tỉnh đất nớc ta? - Theo em, tuyện đợc gọi truyền thuyết? Truyện có ý nghĩa gì? Hoạt động 3: Thực phần ghi nhí III ghi nhí: SGK - HS ®äc, GV nhÊn mạnh ý Hoạt động 4: Củng cố luyÖn tËp IV LuyÖn tËp Häc xong truyÖn Con Rồng, cháu Tiên em thích chi tiết nào? Vì sao? Kể tên số truyện tơng tự giải thích nguồn gốc dân tộc VN mà em biÕt? - Kinh vµ Ba Na lµ anh em - Qu¶ trøng to në ngêi (Mêng) - Qu¶ bầu mẹ (Khơme) Hớng dẫn học tập - Học bài, thuộc ghi nhớ - Đọc kĩ phần đọc thêm - Soạn bài: Bánh chng, bánh giầy - Tìm t liệu kể dân tộc khác giới việc làm bánh quà dâng vua Rót kinh nghiƯm giê d¹y Tiết 2: Văn bản: Hớng dẫn đọc thêm: Bánh chng, bánh giầy (Truyền thuyết) Ngày soạn: 17/8/2009 Ngày dạy: 18/8/2009 Tiết 3: 6A, 19/8/2009 – TiÕt 2: 6B A Mơc tiªu Gióp häc sinh: - Hiểu đợc nội dung ý nghĩa truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy Chỉ tìm hiểu chi tiết tởng tợng kì ảo - Rèn luyện kỹ đọc, kể; cảm nhận tác phẩm văn chơng thuộc loại truyện truyền thuyết - Giáo dục HS biết quý trọng sức lao động ngời; lòng tôn trọng phong tục tập quán văn hoá dân tộc để có ý thức giữ gìn B Chuẩn bị - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Su tầm tranh ảnh cảnh nhân dân ta chở dong, xay đỗ gói bánh chng, bánh giầy - Học sinh: Soạn C tiến trình lên lớp ổn định tổ chức KiĨm tra bµi cị: - Em hiĨu thÕ nµo truyền thuyết? Tại nói truyện Con Rồng, cháu Tiên truyện truyền thuyết? - Nêu ý nghĩa truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên? Trong truyện em thích chi tiết nào? Vì em thích? Bài Hàng năm tết đến, xuân về, nhân dân ta, cháu vua Hùng từ miền ngợc ®Õn miỊn xu«i, vïng rõng nói cịng nh vïng biĨn lại nô nức, hồ hởi chở dong, xay gạo, già gạo gói bánh quang cảnh làm sống lại truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy Hoạt động thầyvà trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu I Đọc tìm hiểu chung chung - GVgọi HS đọc truyện Đọc - kĨ - Em h·y kĨ tãm t¾t trun? - Hïng Vơng già muốn truyền cho làm vừa ý, nối chí nhà vua - Các ông lang đua làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu đợc thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua - Vua cha chọn bánh lang Liêu để tế trời đất Tiên Vơng nhờng cho chàng - Từ nớc ta có tục làm bánh chng, bánh giầy vào ngày tết Chú thích - Híng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch: Bè cục: phần 1,2,3,4,8,9,12,13 a Từ đầu chứng giám - Theo em, trun cã thĨ chia lµm mÊy b TiÕp hình tròn phần? c Còn lại Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn - Mở đầu câu chuyện muốn giới thiêụ với Më trun: Vua Hïng chän ngêi nèi ng«i chóng ta điều gì? - Hoàn cảnh: giặc đà yên, đất nớc thái - Vua Hùng chọn ngời nối hoàn bình, ND no ấm, vua đà già muốn truyền cảnh nào? - ý định vua sao? (quan ®iĨm cđa vua vỊ viƯc chän ngêi nèi ngôi) - Vua chọn ngời nối hình thức gì? * GV: Trong truyện dân gian giải đố loại thử thách khó khăn nhân vật - Điều kiện hình thức truyền có đổi tiến so với đơng thời? - Qua đây, em thấy vua Hùng vị vua nh nào? - Cho HS đọc phần - Để làm vừa ý vua, ông Lang đà làm gì? - Vì Lang Liêu đợc thần báo mộng? * GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thờng đợc thần, bụt lên giúp đỡ bế tắc - Vì thần mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu? - Kết thi tài ông Lang nh nào? - Vì hai thứ bánh lang Liêu đợc vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vơng Lang Liêu đợc chọn để nối vua? - Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy có ý nghĩa gì? Hoạt động 3: Hớng dẫn học ghi nhớ - HS đọc, GV nhấn mạnh ý Hoạt động - Đóng vai Hùng Vơng kể lại truyện Bánh chng, bánh giầy? - ý vua: ngời nối vua phải nối đợc chí vua, không thết trởng - Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất câu đố để thử tài (Không hoàn toàn theo lệ truyền từ đời trớc: truyền cho trởng Vua trọng tài trí trởng thứ Đây vị vua anh minh) Diễn biến truyện: Cuộc thi tài ông lang - Các ông lang thi làm cỗ thật hậu, thật ngon - Lang Liêu: + Trong vua, chàng ngời rhiệt thòi + Tuy Lang nhng từ lớn lên chàng riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai Lang Liêu thân vua nhng phận gần gũi với dân thờng - Thần dành chỗ cho tài sáng tạo Lang Liêu - Từ gợi ý, lang Liêu đà làm hai loại bánh Kết thúc truyện: Kết thi - Lang Liêu đợc chọn làm ngời nối - Hai thứ bánh Lang Liêu võa cã ý nghÜa thùc tÕ: quÝ h¹t g¹o, träng nghề nông (là nghề gốc đất nớc làm cho ND đợc no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta - Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức ngời nối chí vua Đem quí trời đất ruộng đồng tay làm mà tiến cúng Tiên Vơng, dâng lên vua ngời tài năng, thông minh, hiếu thảo * ý nghĩa truyện: - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền - Giải thích phong tục làm bánh chng, bánh giầy tục thờ cúng tổ tiên ngời Việt - Đề cao nghề nông trồng lúa nớc - Quan niệm vật thô sơ Trời, Đất - Ước mơ vua sáng, hiền, đất nớc thái bình, nhân dân no ấm III Ghi nhớ: SGK IV Lun tËp TËp kĨ chun ý nghÜa cđa phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy - Đề cao nghề nông, đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Cha ông ta đà xây dựng phong tục tập quán từ điều giản dị nhng linh thiêng, giàu ý nghià Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói hai loại bánh có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà sắc dân tộc làm sống lại truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy - Đọc truyện này, em thích chi tiết Chỉ phân tích số chi tiết nào? Vì sao? truyện mà em thích - Lang Liêu đợc thần báo mộng: chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn truyện, nêu lên giá trị hạt gạo đất nớc mà c dân sống nghề nông, thể đáng quí, đáng trân trọng sản phÈm ngêi lµm - Lêi cđa vua nói hai loại bánh: cách "đọc", cách "thởng thức" nhận xét văn hoá Những bình thờng, giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc ý nghià t tởng, tình cảm nhân dân hai loại bánh phong tục làm bánh Hớng dẫn học tập - Học bài, thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Từ cấu tạo tõ tiÕng ViƯt Rót kinh nghiƯm giê d¹y TiÕt 3: Từ cấu tạo từ tiếng Việt Ngày soạn: 18/8/2009 Ngày dạy: 19/8/2009 Tiết 1: 6A, Tiết 3: 6B A Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu đợc từ đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt: khái niệm từ, đơn vị cấu tạo từ (tiếng), kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức; từ ghép, từ láy) - Rèn luyện kỹ nhận diện sử dụng từ Vận dụng từ để tạo câu, văn - Có ý thức dùng từ, đặt câu B Chuẩn bị - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD tập - Học sinh: Soạn C tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị Bài mới: Tiểu học, em đà đựoc học tiếng từ Tiết học tìm hiểu sâu thêm cấu tạo từ tiếng Việt để giúp em sử dụng thục từ tiếng Việt Hoạt động thầyvà trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ - GV treo bảng phụ đà viết VD yêu cầu cần đạt i Khái niệm từ Ví dụ: Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuôi/và/ - Câu văn lấy văn nào? cách/ ăn ở/ - Mỗi từ đà đợc phân cách dÊu g¹ch * NhËn xÐt: chÐo, em h·y lËp danh sách từ - VD có từ, 12 tiếng tiếng câu trên? - Em có nhận xét cấu tạo từ - Cã tõ chØ cã mét tiÕng, cã tõ tiÕng câu văn trên? - Vậy tiếng dùng để làm gì? - từ VD kết hợp với có tác dụng gì?(tạo câu có ý nghĩa) - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để làm gì? - Khi tiếng coi từ? - Từ dùng để tạo câu - Từ nhận xét em hÃy rút khái - Khi tiếng tạo câu, tiếng trở thành niệm từ gì? từ - GV nhấn mạnh khái niệm Khái niệm: Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo câu Hoạt động 2: Phân biệt từ đơn từ phức II Từ đơn từ phức - GV treo bảng phụ 1.Ví dụ: Từ /đấy /nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, - Tiểu học em đà đợc học từ chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh chng/, đơn, từ phức, em hÃy nhắc lại khái niệm bánh giầy/ từ trên? * Điền vào bảng phân loại: - Điền từ vào bảng phân loại? - Cột từ đơn: từ đấy, nớc ta - Cột từ ghép: chăn nuôi - Cột từ láy: trồng trọt - Qua việc lập bảng, hÃy phân biệt từ - Từ đơn từ gồm có tiếng - Tõ ghÐp: ghÐp c¸c tiÕng cã quan hƯ víi ghép, từ láy có khác nhau? - Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có mặt nghĩa - Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm giống khác nhau? tiếng + Giống: từ phức (gồm hai tiếng) + Khác: Chăn nuôi gồm hai tiếng có quan hệ nghà Trång trät gåm hai tiÕng cã quan hƯ l¸y Ghi nhớ: SGK âm - Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? Từ - Qua học ta dụng thành sơ đồ Từ đơn sau: Từ phức Từ ghép Hoạt động 3: Làm số tập - Đọc thực yêu cầu tập - Sắp xếp theo giới tính nam/ nữ - Sắp xếp theo bậc trên/ dới Từ láy III Luyện tập Bài 1: a Từ nguồn gốc, cháu thc kiĨu tõ ghÐp b Tõ ®ång nghÜa víi tõ nguån gèc: Céi nguån, gèc g¸c c Tõ ghÐp qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, cháu, anh em Bài 2: Các khả xếp: - Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh Bài 3: - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp - Hình dáng bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng Bài 4: - Miêu tả tiếng khóc ngời - Những từ có tác dụng miêu ta đó: nức nở, sụt súi, rng rức Bài 5: - Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hô hố, hả, - Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng - Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, ngông nghênh, thớt tha Híng dÉn häc tËp - Häc bµi, thc ghi nhí - Hoàn thiện tập - Tìm số từ, số tiếng đoạn văn: lời vua nhận xét hai thứ bánh Lang Liêu - Soạn: Giao tiếp, văn phơng thức biểu đạt Rút kinh nghiệm giê d¹y 10 Tiết 4: Giao tiếp, văn phơng thức biểu đạt Ngày soạn: 21/8/2009 Ngày dạy: 22/8/2009 – TiÕt 1: 6B, TiÕt 2: 6A A Mơc tiªu Giúp học sinh: - Nắm đợc mục đích giao tiếp đời sống ngời xà hội - Khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt (6 phơng thức biểu đạt bản) - Rèn luyện kỹ nhận kiểu văn B Chuẩn bị - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ - Học sinh: Soạn C tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Các em đà đợc tiếp xúc với số văn tiết Vậy văn gì? Đợc sử dụng với mục đích giao tiÕp nh thÕ nµo? TiÕt häc nµy sÏ gióp em giải đáp thắc mắc Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hình thành khái niệm giao tiếp yêu cầu cần đạt I tìm hiểu chung văn phơng thc biểu đạt - Thông qua ý câu hỏi a Văn mục đích giao tiếp - Khi đờng, thÊy mét viƯc g×, mn cho mĐ a Giao tiÕp biết em làm nào? - Đôi lúc nhớ bạn thân xa mà trò chuyện em làm nào? * GV: Các em nói viết nh em đà dùng phơng tiện ngôn từ để biểu đạt điều muốn nói Nhờ phơng tiện ngôn từ mà mẹ hiểu đợc điều em muốn nói, bạn nhận đợc tình cảm mà em gỉ gắm Đó giao tiếp - Trên sở điều vừa tìm hiểu, em hiểu giao tiếp? * GV chốt: mối quan hệ hai chiều ng- Giao tiếp hoạt động truyền đạt, ời truyền đạt ngời tiếp nhận - Việc em đọc báo xem truyền hình có phải tiếp nhận t tởng, tình cảm phơng tiện ngôn từ giao tiếp không? Vì sao? b Văn Hoạt động 2: Hình thành khái niệm văn - Quan sát ca dao SGK (c) * VD: - Bài ca dao có nội dung gì? - Bài ca dao: Khuyên phải có lập * GV: Đây vấn đề chủ yếu mà cha ông chúng trờng kiên định ta muốn gửi gắm qua ca dao Đó chủ đề ca dao + Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, Có - Bài ca dao đợc làm theo thể thơ gì? Hai câu lục liên kết chặt chẽ: bát liên kết với nh nào? Về hình thức: Vần ên * GV chốt: Bài ca dao văn bản: có chủ Về nội dung, ý nghĩa: Câu sau giải thích đề thống nhất, có liên kết mạch lạc diễn đạt rõ ý câu trớc 11 Bài ca dao văn bản: có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc diễn đạt ý trọn vẹn - Quan sát câu hỏi d, đ, e - Lời phát biểu thầy cô hiệu trởng : - Cho biết lời phát biểu thầy cô hiệu trởng + Đây văn chuỗi lời nói buổi lễ khai giảng năm học có phải là có chủ đề, có liên kết nội dung: báo văn không? Vì sao? cáo thành tích năm học trớc, phơng hớng năm học Lời phát biểu thầy cô hiệu trởng - Bức th em viết cho bạn có phải văn dạng văn nói không? Vì sao? - Bức th: Là văn có chủ đề, có nội dung thống tạo liên kết dạng văn viết * Khái niệm: Văn chuỗi lời nói Vậy em hiểu văn bản? miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Hoạt động 3: Hớng dẫn cho HS nắm đợc kiểu Kiểu văn phơng thức văn phơng thức biểu đạt biểu đạt a VD: trọn vẹn ý TT Kiểu văn phơng thức biểu đạt Tự Mục đích giao tiếp Trình bày diễn biến việc Miêu tả Tái trạng thái vật, ngời Biểu cảm Nghị luận Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá Thuyết minh Hành công vụ Truyện: Tấm Cám + Miêu tả cảnh + Cảnh sinh hoạt Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Ví dụ + Tục ngữ: Tay làm + Làm ý nghị luận Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phơng Từ đơn thuốc chữa bệnh, pháp thuyết minh thí ngiệm Trình bày ý định thể hiện, Đơn từ, báo cáo, thông quyền hạn trách nhiệm ngời báo, giấy mời ngời - GV treo b¶ng phơ - GV giíi thiƯu kiĨu văn phơng thức - kiểu văn phơng thức biểu đạt: tự biếu đạt sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết - Lấy VD cho kiểu văn bản? minh, hành - công vụ - Bài học hôm cần ghi nhớ điều - Lớp học: văn tự sự, miêu tả gì? b Ghi nhớ: SGK Hoạt động : Lµm bµi tËp iii Lun tËp - Cho HS lµm tập Chọn tình giao tiếp, lựa chọn kiểu văn phơng thức biểu đạt phù hợp - Hành - công vụ - Tự - Miêu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận Các đoạn văn, thơ thuộc phơng thức biểu 12 đạt nào? a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm đ Thuyết minh Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn tự vì: việc truyện đợc kể kÕ tiÕp nhau, sù viƯc nµy nèi tiÕp sù viƯc nh»m nªu bËt néi dung, ý nghÜa Híng dÉn häc tËp - Häc bµi, thc ghi nhí - Hoµn thiƯn bµi tËp - Lµm bµi tËp 3, 4, - Sách tập Rút kinh nghiệm dạy 13 Tiết 5- 6: Văn bản: Thánh Gióng (Truyền thuyết) Ngày soạn: 24/8/2009 Ngày dạy: 25/8/2009 Tiết 1: 6B, Tiết 3, 4: 6A; 26/8/2009 – TiÕt 2: 6B A Môc tiêu Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng Kể lại đợc truyện - Hiểu đợc từ mợn Bớc đầu biết sử dụng từ mợn cách hợp lý nói, viết - Nắm đợc mục đích giao tiếp tự Có khái niệm sơ phơng thức tự sở hiểu đợc mục đích giao tiếp tự bớc đầu biết phân tích việc tự B Chuẩn bị - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: Soạn C tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Kể tóm tắt tryền thuyết bánh chng, bánh giầy? Qua truyền thuyết nhân dân ta mơ ớc điều gì? - Nêu cảm nhận em nhân vật Lang Liêu? Bài Chủ đề đánh giặc cứu nớc chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Đây câu chuyện hay hấp dẫn, lôi hệ ngời VN Điều đà làm nên sức hấp dẫn, lôi câu chuyện nh vậy? Hi vọng học hôm giải đáp đợc thắc mắc Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc tìm hiểu chung - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS lần lợt đọc - Em hÃy kể tóm tắt việc truyện? yêu cầu cần đạt I Đọc tìm hiểu chung Đọc: Kể tóm tắt: Những việc - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi - Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vơng dấu tích lại Thánh Gióng - Híng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch Chó thÝch: 1,2,4,6,10,11,17,18,19 Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn - Phần mở đầu truyện ứng với việc nào? Sự đời Thánh Gióng - Bà mẹ ớm chân - thụ thai 12 tháng sinh; - Sinh cậu bé lên không nói, cời, 14 - Thánh Gióng đời nh nào? - Nhận xét đời cđa Th¸nh Giãng? - Th¸nh Giãng cÊt tiÕng nãi nào? HÃy phân tích ý nghĩa chi tiết này? - Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều khác thờng, điều có ý nghĩa gì? - Chi tiết bà vui lòng góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? * GV: Ngày lµng Giãng ngêi ta vÉn tỉ chøc cc thi nÊu cơm, hái cà nuôi Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa - Tìm chi tiết việc Gióng trận đánh giặc? - Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? - Câu chuyện kết thúc việc gì? - Vì tan giặc Gióng không triều để nhận tớc lộc mà lại trời? - Hình tợng TG truyện có ý nghĩa gì? Khác thờng, kì lạ, hoang đờng Thánh Gióng lớn lên trận đánh giặc - Tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói đòi đánh giặc Đây chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớc: ban đầu nói nói lời quan trọng, lời yêu nớc, ý thức đất nớc đợc đặt lên hàng đầu + Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thờng âm thầm lặng lẽ nhng nớc nhà gặp nguy biến đứng cứu nớc - Gióng lớn nhanh nh thổi vơn vai thành tráng sĩ: + Đáp ứng nhiệm vụ cứu nớc Việc cứu nớc hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đánh giặc Hơn nữa, ngày xa nhân dân ta quan niệm rằng, ngời anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công Cái vơn vai Gióng để đạt đến độ phi thờng + Là tợng đài bất hủ trởng thành vợt bậc, hùng khí, tinh thần dân tộc trớc nạn ngoại xâm - Bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng: + Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nhân dân, đợc nuôi dỡng bình thờng, giản dị, Gióng không xa lạ với nhân dân Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân dân + ND yªu níc, cịng mong Giãng trËn + Søc mạnh Gióng sức mạnh toàn dân - Thánh Gióng trận đánh giặc: Gióng đánh giặc vũ khí mà cỏ đất nớc, giết đợc giặc Bác Hồ nói: "Ai có súng dùng súng, có gơm dùng gơm, gơm dùng cc, thng, gËy géc." Th¸nh Giãng bay vỊ trêi - Đây thật kì lạ mà thật cao quí , chứng tỏ Gióng không màng danh lợi, đồng thời cho thấy thái độ nhân dân ta ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc ND yêu mến, trân trọng muốn giữ mÃi hình ảnh ngời anh hùng nên đà để gióng với cõi vô biên, Bay lên trời Gióng non nớc, đất trời, biểu tợng ngời dân Văn Lang * ý nghĩa hình tợng Thánh Gióng - Là hình tợng tiêu biểu, rùc rì cđa ngêi anh hïng diƯt giỈc cøu níc - Là ngời anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nớc * Cơ sở lịch sư cđa trun: 15 - Cc chiÕn tranh tù vƯ ngày ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng - Theo em, truyện Thánh Gióng liên quan đồng - Số lợng kiểu loại vũ khí ngời Việt cổ đến thật LS nào? tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến Đông Sơn Hoạt động 3: Hớng dẫn học ghi nhớ III ghi nhớ: SGK - HS đọc SGK, GV nhấn mạnh ý Hoạt động iV Luyện tập - GV cho HS ghi câu hỏi Truyền thuyết Thánh Gióng kết thúc với hình ảnh Gióng ngựa bay trời - Kịch phim Ông Gióng (Tô Hoài) kết thúc với hình ảnh: tráng sĩ Gióng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cỡi trâu trở đờng làng mát rợi bóng tre - Em hÃy so sánh nêu nhận xét hai cách kết thúc ấy? * Gợi ý: - Hình ảnh gióng bay trời phù hợp với đời thần kì nhân vật: Gióng thần đợc trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, đuổi giặc xong Gióng lại bay trời - Hình ảnh gióng phần kết thúc phim Tô Hoài nêu bật ý nghĩa tợng trng nhân vật: Khi đất nớc có giặc "mỗi bé nằm mơ ngựa sắt" nằm mơ thành Phù Đổng "vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân" (Tố Hữu) đất nớc bình, em em bé trăn trâu hiền lành, hồn nhiên "Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa" Tại hội thi thể thao nhà trờng lại mang tên "Hội khoẻ Phù Đổng" - Đây héi thao dµnh cho løa ti thiÕu nhi (løa ti Gióng) mục đích thi khoẻ để học tập tốt, lao động tốt góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nớc Hớng dẫn häc tËp - Häc bµi, thc ghi nhí - Hoµn thiện tập - Su tầm số đoạn thơ, văn nói Thánh Gióng - Vẽ tranh Gióng theo tởng tợng em - Chuẩn bị bài: Từ mợn - T liệu: Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn Muôn toả ngàn hồng rạng gian Ngựa sắt trời tên tạc mÃi Anh hùng thuở với gian (Ngô Chi Lan - Thời Lê) Rút kinh nghiệm giê d¹y 16 17 Tiết 7: Từ mợn Ngày soạn: 25/8/2009 Ngày dạy: 26/8/2009 Tiết 1: 6A, Tiết 3: 6B A Mơc tiªu Gióp häc sinh: - HiĨu râ từ mợn, hai hình thức vay mợn từ Tích hợp với phần Văn truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên; Thánh Gióng - Rèn luyện kỹ sử dụng từ mợn nói viết - Có ý thøc viƯc sư dơng tõ vay mỵn B Chuẩn bị - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD tập - Học sinh: Soạn C tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Phân biệt từ đơn tõ phøc? LÊy VD? Bµi míi TiÕng ViƯt cđa vô phong phú từ Việt, ông cha ta mợn số từ nớc để làm giàu thêm ngôn ngữ ta Vậy từ mợn từ nh nào? Khi mợn ta phải tuân thủ nguyên tắc gì? Bài học hôm giúp em hiểu rõ điều * GV ghi đầu lên bảng Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu từ mợn - GV treo bảng phụ đà viết VD - VD thuộc văn nào? Nói điều gì? - Dựa vào tích sau văn Thánh Gióng, em hÃy giải thích nghĩa từ trợng, tráng sĩ? - Theo em, từ trợng, tráng sĩ dùng để biểu thị gì? - Đọc từ này, em phải tìm hiểu nghĩa nã, vËy theo em chóng cã n»m nhãm tõ ông cha ta sáng tạo không? - Trong TiÕng ViƯt ta cã c¸c tõ kh¸c thay thÕ cho nghĩa thích hợp không? - Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu từ mợn? từ Việt? * Bài tập nhanh: HÃy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố sĩ đứng sau? - Theo em, từ trợng, tráng sĩ có nguồn gốc từ đâu? - Em hÃy đọc to từ mơc - Em cã nhËn xÐt g× vỊ hình thức chữ viết từ: ra-đi-ô, in-tơ-nét, sứ gi¶, giang san? * GV: Mét sè tõ: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga có nguồn gốc ấn Âu nhng đợc Việt hoá cao 18 yêu cầu cần đạt I từ Việt từ mơn Ví dụ: Chú bé vùng dậy, vơn vai biến thành tráng sĩ cao trợng * Nhận xét: - Trợng: đơn vị đo độ dài = 10 thớc TQuốc cổ tức 3,33m hiểu rÊt cao - Tr¸ng sÜ: ngêi cã søc lùc cêng tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn Hai từ dùng để bểu thị vật, tợng, đặc điểm - Hai từ từ ông cha ta sáng tạo mà từ mợn nớc - Các từ từ mợn đọc lên ta hiểu nghĩa mà không cần phải giải thích Ghi nhớ: a Từ Việt: b Từ mợn c Nguồn gốc từ mợn * Mợn từ tiếng Hán * Mợn từ ngôn ngữ ấn - Âu viết nh chữ Việt Vậy theo em, thờng mợn tiếng nớc nào? - Qua việc tìm hiểu VD, em hÃy nêu nhận xét em cách viết từ mợn - Tìm số từ mợn mà em biết nói rõ nguồn gốc? - HÃy nhắc lại điều cần ghi nhớ mục Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu nguyên tắc mợn từ - Đọc to phần trích ý kiến Bác Hồ? - Theo em, việc mợn từ có tác dụng gì? - Nếu mợn từ tuỳ tiện có đợc không? - Em hÃy rút kết luận nguyên tắc mợn từ? - Bài học hôm cần nắm vững nội dung gì? Hoạt động 3: Làm tập - Gọi HS đọc tập yêu cầu HS làm 19 Cách viết từ mợn * Ghi nhớ: SGK II nguyên tắc mợn từ VD: - Mặt tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân tộc - Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp Ghi nhớ 2: SGK III luyện tập Bài Ghi lại từ mợn a Mợn từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b Mợn từ Hán Việt: Gia nhân c Mợn từ Anh: pốp, Mai-cơn giắc-xơn, intơ-nét Bài 2: Xác định nghĩa tiếng tạo thành từ Hán Việt - Khán giả: ngời xem + Khán: xem + Giả: ngời - ThÝnh gi¶: ngêi nghe + ThÝnh: nghe + gi¶: ngời - Độc giả: ngời đọc + Độc: đọc + Giả: ngời - Yếu điểm: điểm quan trọng + yếu: quan trọng + Điểm: điểm - Yếu lợc: tóm tắt điều quan trọng + Yếu: quan trọng + Lợc: tóm tắt - Yếu nhân: ngời quan trọng + Yếu: quan trọng + Nhân: ngời Bài 3: HÃy kể tên số từ mợn - Là tên đơn vị đo lờng: mét, lít, km, kg - Là tên phận xe đạp: ghiđông, pê-đan, gác đờ- bu - Là tên số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông Bài 4: Các trừ mợn: phôn, pan, nốc ao - Dùng hoàn cảnh giao tiếp thân mật, viết tin báo + Ưu điểm: ngắn gọn + Nhợc điểm: không trang trọng Hớng dẫn học tËp - Häc bµi, thc ghi nhí - Hoµn thiƯn bµi tËp - Lµm bµi tËp 4,5,6 - SBT - Soạn bài: Tìm hiểu chung văn tự Rút kinh nghiƯm giê d¹y 20 TiÕt 8: T×m hiĨu chung vỊ văn tự Ngày soạn: 28/8/2009 Ngày dạy: 29/8/2009 TiÕt 1: 6B, TiÕt 2: 6A A Mơc tiªu Gióp học sinh: - Củng cố kiến thức văn tự phơng thức tự - Rèn luyện kỹ nhận diện văn tự - Thái độ tự tin tiếp xúc văn tự B Chuẩn bị - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết vịêc - Học sinh: + Soạn C tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Văn gì? Lấy VD? Bài Các em đà đợc nghe ông bà, cha, mẹ kể câu chuyện mà em quan tâm, yêu thích Mỗi truyện có ý nghĩa định qua vịêc xảy truyện Đó thể loại gọi tự Vậy tự có ý nghĩa gì? Phơng thức tự nh nào? Bài học hôm giúp em hiểu điều Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: - Hàng ngày em có kể chuyện nghe kể chuyện không? Đó chuyện gì? - Khi nghe yêu cầu câu hỏi: + Bà ơi! bà kể chuyện cổ tích cho cháu đi! + Cậu kể cho nghe, Lan ngời nh nào? Theo em ngời nghe muốn biết điều ngời kể phải làm gì? - Trong trờng hợp muốn cho ngời biêt Lan ngời bạn tốt, em phải kể việc nh Lan? Vì sao? Nếu em kể câu chuyện không liên quan đến Lan ngời bạn tốt câu chuyện có ý nghĩa không? - Vậy tự có ý nghĩa nh nào? Hoạt động 2: - Văn Thánh Gióng kể ai? thời nào? Kể việc gì? - HÃy liệt kê việc trớc sau truyện? * GV đa bảng phụ đà viết sẵn việc yêu cầu cần đạt I ý nghĩa đặc điểm chung ph¬ng thøc tù sù: ý nghÜa cđa tù sù a Tìm hiểu VD: - Hàng ngày ta thờng đợc nghe kể chuyện văn học, chuyện đời thờng, chuyện cổ tích, sinh hoạt - Kể chuyện để biết, để nhận thức ngời, vật, việc, để giải thích để khên chê, để học tập Đối với ngời nghe muốn tìm hiêủ, muốn biết, ngời kể thông báo, cho biết, giải thích b KÕt ln: Tù sù gióp ngêi nghe hiĨu biÕt vỊ ngời, vật, việc Để giải thích, khen, chê qua việc ngời nghe thông báo cho biết Đặc điểm chung phơng thức tự a Tìm hiểu VD: - C¸c sù viƯc tríc sau cđa trun Th¸nh Gióng: Sự đời Thánh Gióng TG biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc TG lớn nhanh nh thổi 21 TG vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt đánh giặc TG đánh tan giặc TG bay trời - Em thấy việc đợc xếp có Vua lập đền thờ, phong danh hiệu liên quan đến không? Những dấu tích lại * GV: Các việc xảy liên tiếp có đầu Trình bày chuỗi việc liên tiếp có cuối, việc xảy trớc nguyên nhân dẫn đến việc xảy sau, ta gọi chuỗi việc - Chuỗi việc từ đầu đến cuối - Chuỗi việc từ đầu đến cuối dẫn đến kết truyện có ý nghĩa gì? thúc có ý nghià định - Nếu ta đảo trật rự việc: việc - Nếu ta đảo việc không đợc phá vỡ lên trớc, việc xuống sau có đợc trật tự, ý nghĩa không đảm bảo, ngời nghe không? Vì sao? không hiểu Tự phải dẫn đến kÕt thóc, thĨ - Mơc ®Ých cđa ngêi kĨ qua chuỗi ý nghĩa, việc gì? - Mục đích ngời kể: ca ngợi, bày tỏ lßng biÕt - NÕu trun TG kÕt thóc ë sù việc ơn giải thích sao? - Tự giúp ngời kể giải thích việc, tìm hiểu * GV: Phải có việc nói lên lòng ngời, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê biết ơn, ngỡng mộ nhân dân, dấu tích nói lên TG dờng nh có thật, truyện TG toàn vẹn Nh vậy, vào mục đích giao tiếp mà ngời ta lựa chon, xếp việc thành chuỗi Sự việc liên quan đến việc kết thúc ý nghĩa, tự - Qua việc tìm hiểu, em hÃy rút đặc b Ghi nhớ: SGK điểm chung phơng thức tự sự? - Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? * GV: nhấn mạnh điểm cần lu ý phần ghi nhớ Hoạt động 3: II luyện tập - Đọc câu chuyện cho biết: Bài 1: Truyện kể diễn biến t tởng ông già truyện này, phơng thức tự đợc thể mang màu sắc hóm hỉnh; kể theo trình tự thời nh nào? Câu chuyện thể ý nghĩa gian, c¸c sù viƯc nèi tiÕp nhau, kÕt thóc bÊt ngê; gì? thể t tởng yêu sống, dù kiệt sức sống chết Bài 2: - Đây thơ tự - Bài thơ kể chuyện bé Mây mèo rủ bẫy chuột nhng mèo tham ăn nên đà mắc vào bẫy Hoặc mèo thèm đà chuôi vào bẫy ăn tranh phần chuột ngủ bẫy - Yêu cầu HS kể miệng câu chuyện - Tuy diễn đạt thơ năm tiếng nhng thơ đà kể lại câu chuyện có đầu, có cuối, cã nh©n vËt, chi tiÕt, diƠn biÕn sù viƯc nh»m mục đích chế giễu tính tham ăn mèo đà khiến mèo tự sa bẫy Bài thơ tự - Yêu cầu kể: Tôn trọng mạch kể thơ 22 - Đọc yêu cầu tập + Bé mây rủ mèo đánh bẫy lũ chuột nhắt cá nớng thơm lừng, treo lơ lửng cạm sắt + Cả bé, mèo nghĩ chuột tham ăn nên mắc bẫy + Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy ®Çy lång chóng chÝ cha, chÝ ch khãc lãc, cÇu xin tha mạng + Sáng hôm sau, ngờ xuống bếp xem, bé Mây chẳng thấy chuột, chẳng cá nớng, có lồng, mèo ta cuộn tròn ngáy khì khò mèo ta mơ Bài 3: - Văn tin, nội dung kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lầ thứ thành phố Huế chiều 3-4- 2002 - Văn 2: Đoạn văn "Ngời Âu Lạc đánh quân Tần xâm lợc LS lớp Cả hai văn dều có méi dung tù sù víi nghÜa kĨ chun, kĨ viƯc Tự có vai trò giới thiệu, tờng tht, kĨ chun thêi sù hay LS Híng dÉn häc tËp - Häc bµi, thc ghi nhí - Hoµn thiện tập, làm tập lại - Soạn bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Rút kinh nghiệm dạy 23 Tiết 9: Văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (Truyền thuyết) Ngày soạn: 6/9/2009 Ngày dạy: 7/9/2009 Tiết 2: 6B; 8/9/2009 – TiÕt 2: 6A A Mơc tiªu Gióp häc sinh hiểu đợc: - Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích tợng lũ lụt xảy châu thổ Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nớc - Khát vọng ngời Việt cổ việc giải thích chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ sống - Rèn luyện kỹ đọc, kể, tìm hiểu ý nghĩa văn - Giáo dục khát vọng chinh phục thiên nhiên Giáo dục lòng yêu thơng, căm ghét cho học sinh B Chuẩn bị - Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: Soạn C tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Nêu ý nghĩa truyền thyết Thánh Gióng? Trong truyện đó, em thích hình ảnh, chi tiết nhất? Vì sao? Bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thần thoại cổ đà đợc lịch sử hoá trở thành truyền thuyết tiêu biểu chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng Đó câu chuyện tởng tợng hoang đờng nhng có sở thực tế Truyện giàu giá trị nội dung nghệ thuật Một số nhà thơ đà lấy cảm hứng hình tợng từ tác phẩm để sáng tác thơ ca Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung - GV đọc mẫu sau gọi HS đọc lại - Em hÃy tóm tắt việc chính? - Tìm hiểu thích 1,3,4 - Theo em ST, TT có phải từ Việt không? Nó thuộc lớp từ mà ta học? - Văn ST,TT truyện truyền thuyết, em hÃy xác định bố cục phần truyện? - Truyện có nhân vật? nhân vật nhân vật chính? Vì sao? * GV: Chúng ta tìm hiểu kĩ vai trò nhân vật sau: Sự việc nhân vật văn tự Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn yêu cầu cần đạt I Đọc tìm hiểu chung Đọc Các việc - Vua Hùng kén rể - ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rĨ cđa vua - SÝnh lƠ cđa vua Hïng - ST rớc Mị Nơng núi - TT giận - Hai bên giao chiến - Nạn lũ lụt s«ng Hång Chó thÝch: Bè cơc: - Më truyện: Vua Hùng kén rể - Thân truyện: ST,TT cầu hôn giao tranh hai thần - Kết truyện: kết giao tranh * Nhân vật: - Trun cã nh©n vËt - Nh©n vËt chÝnh ST, TT: c¶ hai dỊu xt hiƯn ë mäi sù viƯc Hai vị thần biểu tợng thiên nhiên, sông núi đến kén rể, suốt diễn biến câu chuyện II Tìm hiểu văn 24 - Phần më trun giíi thiƯu víi chóng ta ®iỊu Vua Hùng kén rể gì? - Mị Nơng xinh đẹp, nết na - ý định vua Hùng đà dẫn đến việc gì? Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn giao tranh hai thần a Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn - Tìm chi tiết giới thiệu hai thần? - Chi tiết: SGK - Qua em thấy hai thần nh nào? - Kịch tính câu chuyện - Hai vị thần khổng lồ, uy nghi, tài siêu phàm, họ có chung ớc nguyện đợc cới nào? Mị Nơng làm vợ - Thái độ Vua Hùng sao? - Hai vị thần xuất - Điều kiện vua Hùng đặt gì? - Em hÃy nhËn xÐt vỊ ®å sÝnh lƠ cđa vua - Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt diều kiện - Đồ sính lễ vua Hùng kì lạ khó kiếm Hïng? - Cã ý kiÕn cho r»ng: Vua Hïng ®· có ý chọn nhng vật sống cạn ST nhng không muốn lòng TT nên Qua ta thấy vua Hùng ngầm đứng phía bày đua tài nộp sính lễ ý ST; vua đà bộc lộ thâm thuý, khôn khéo kiến em nh nào? - Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng phía ai? Vua Hùng ngời nh nào? - Thái độ vua Hùng cúng thái độ nhân dân ta nhân vật? Đó thái ®é nh thÕ nµo? * GV: Ngêi ViƯt thêi cỉ c tró ë vïng ven nói chđ u sèng b»ng nghề trồng lúa nớc Núi đất nơi họ xây dựng làng gieo trồng, quê hơng, ích lợi, bè bạn Sông cho ruộng đồng chất phù sa nớc để lúa phát triển nhiều nớc sông nhấn chìm hoa màu, ruộng đồng, làng xóm Điều đà trở thành nỗi ám ảnh tổ tiên ngời Việt - Ai ngời đợc chọn làm rể vua hùng? - Em hÃy tởng tợng cảnh ST rớc Mị Nơng núi? - Không lấy đợc vợ, Thuỷ Tinh giận, em hÃy thuật lại giao tranh hai chàng? - Trong trí rởng tợng ngời xa, ST,TT đại * Cuộc giao tranh hai chàng diện cho lực lợng nào? - Theo dõi giao tranh ST TT em - Hai thần giao tranh liệt - Thuỷ Tinh: đại diện cho ác, cho tợng thấy chi tiết bật nhất? Vì sao? thiên tai lũ lụt - Sơn Tinh: đại diện cho nghĩa, cho sức mạnh nhân dân chống thiên tai - Chi tiết: nớc sông dâng miêu tả đứng tính chất ác liệt đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ nhân dân ta - KÕt qu¶ cuéc giao tranh? KÕt qu¶ giao tranh - Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh - Năm thắng Hoạt động 3: III ý nghĩa văn - Một kết thúc truyện nh phản ánh thật * Nội dung: LS gì? - Giải thích tợng ma gió, bÃo lụt; - Ngoài ý nghĩa trên, Truyền thuyết ST,TT - Phản ánh ớc mơ nhân dân ta muốn chiến có ý nghĩa khác gắn liền với thời thắng thiên tai, bÃo lụt đại dựng nớc vua Hùng? - Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nớc cha 25 - Các nhân vật ST, TT gây ấn tợng mạnh ông ta khiến ngời đọc phải nhớ mÃi Theo em, điều * Nghệ thuật: có đợc đâu? - Xây dựng hình tợng hình tợng nghệ thuật kì ảo mang tính tợng trng khái quát cao Hoạt động 4: Hớng dẫn học ghi nhớ IV ghi nhớ: SGK Hoạt động 5: Làm số tập V Lun tËp KĨ diƠn c¶m trun? Tõ truyện ST,TT, em suy nghĩ chủ trơng xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm * Gợi ý: Đảng nhà nớc ta đà ý thức đợc tác hại to lớn thiên tai gây nên đà đạo nhân dân ta có biện pháp phòng chống hữu hiệu, biến ớc mơ chế ngự thiên tai nhân dân thời xa trở thành thực Vì văn ST,TT đợc coi truyền thuyết? - Thể đầy đủ đặc điểm truyền thuyết Hớng dẫn häc tËp - Häc bµi, thc ghi nhí - Lµm tập SGK, tập SBT - Soạn bài: Nghĩa từ Rút kinh nghiệm dạy 26 ... nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp - Hình dáng bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng Bài 4: - Miêu tả tiếng... - Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh Bài 3: - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh... 13 TiÕt 5- 6: Văn bản: Thánh Gióng (Truyền thuyết) Ngày soạn: 24/8/2009 Ngày dạy: 25/8/2009 Tiết 1: 6B, Tiết 3, 4: 6A; 26/ 8/2009 – TiÕt 2: 6B A Mơc tiªu Giúp học sinh: - Nắm đợc nội

Ngày đăng: 18/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

- Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng... - Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1, 2, 3

Hình d.

áng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan