Giáo án ngữ văn 7 tuần 1, 2

38 358 0
Giáo án ngữ văn 7  tuần 1, 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lý Lan A. Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng nhân vật 3) Tư tưởng: Bồi đắp tình mẫu tử : biết yêu thương, kính mến cha mẹ Yêu trường lớp B. Phương pháp Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích … C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, tranh ảnh về ngày khai trường Bảng phụ, tư liệu tham khảo… 2. Chuẩn bị của học sinh Soạn bài D. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1’): GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài 2. Kiểm tra bài cũ (2’): Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng của HS 3. Bài mới (41’) Giới thiệu bài (1’): Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn. Trong muôn vàn những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm về ngày chuẩn bị đến trường đầu tiên là rất sâu đậm khó quên. Bài văn mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được tâm trạng của một con người trong thời khắc đó.

Trần Thị Anh Bài - Tuần Trường THCS Lê Quý Đôn Tiết CỔNG TRƯỜNG MỞ RA - Lý Lan A Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp - Cảm nhận tình cảm thiêng liêng cha mẹ - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích tâm trạng nhân vật 3) Tư tưởng: - Bồi đắp tình mẫu tử : biết yêu thương, kính mến cha mẹ - Yêu trường lớp B Phương pháp - Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích … C Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, tranh ảnh ngày khai trường - Bảng phụ, tư liệu tham khảo… Chuẩn bị học sinh - Soạn D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1’): GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ (2’): Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng HS Bài (41’) Giới thiệu (1’): Tuổi thơ người thường gắn với mái trường, thầy cô, bè bạn Trong muôn vàn kỉ niệm thân thương tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm ngày chuẩn bị đến trường sâu đậm khó quên Bài văn mà học hôm giúp em hiểu tâm trạng người thời khắc Trần Thị Anh Trường THCS Lê Quý Đôn Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung (10’) GV:Giới thiệu vài nét tác giả ? Nêu xuất xứ văn bản? Chốt HĐ HS Kiến thức cần đạt Đọc, tìm hiểu chung Tác giả - Lý Lan Tác phẩm a Xuất xứ: in báo Yêu - HS trả lời trẻ số 166, TP HCM - Nxét, bổ (1.9.2002) sung GV hướng dẫn HS đọc: Văn ghi lại tâm trạng người mẹ nên giọng b Đọc, thích đọc nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha - Nhạy cảm GV đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc - Nón tiếp HS đọc - Mền GV nxét, uốn nắn cho HS - Xe thiết giáp Gọi HS đọc vài thích khó: 1,3,5,6 - HS trả lời ? Bài văn thuộc kiểu văn - Nxét, bổ c Kiểu văn nhật dụng học? Văn có đặc điểm gì? sung Văn nhật dụng đề cập đến vấn đề gần gũi, thiết với sống người d Đại ý ? Tóm tắt đại ý văn cách Bài văn viết tâm trạng ngắn gọn? - HS trả lời người mẹ đêm Nhận xét, chốt - Nxét, bổ trước ngày khai trường đầu sung tiên ? Bài văn chia làm phần - HS trả lời d Bố cục: phần nội dung phần? - Nxét, bổ - P1: từ đầu … mẹ vừa Nhận xét, chốt sung bước vào Trần Thị Anh Trường THCS Lê Quý Đôn -> tâm trạng mẹ vào đêm trước ngày khai trường P2: lại -> Vai trò nhà trường Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh II.Đọc- hiểu văn tìm hiểu chi tiết (21’) Tâm trạng người mẹ trước ngày khai GV:Tìm chi tiết cho thấy tâm - HS trả lời trường trạng mẹ trước ngày khai - Nxét, bổ sung - Mẹ: trường ? + không ngủ Gọi HS khác bổ sung + không tập trung vào Nhận xét, chốt việc cả, trằn trọc + Thao thức suy nghĩ triền miên - Con: +giấc ngủ đến nhẹ nhàng, thản, vô tư => Tâm trạng mẹ GV:Vì tâm trạng mẹ con có khác Trong có khác ? - HS trả lời mẹ đan xen tình cảm đứa Gọi HS khác bổ sung - Nxét, bổ sung yêu dấu kỷ Nhận xét, chốt niệm mẹ thời thơ ấu Con hồn nhiên, ngây thơ sống vòng tay yêu thương mẹ ? Những chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn sâu đậm - HS trả lời tâm hồn người mẹ ? - Nxét, bổ sung Mẹ nhớ nôn nao GV:Qua tâm trạng người mẹ, =>Mẹ yêu thương con, lo em thấy mẹ người ? lắng, chuẩn bị chu đáo, Nhận xét, chốt - HS trả lời quan tâm, tin tưởng - Nxét, bổ sung Trần Thị Anh GV : Trong văn, có phải người mẹ trực tiếp nói với không? Theo em người mẹ tâm với ? - văn có nhân vật : người mẹ đứa - Người mẹ không trực tiếp nói với lúc ngủ Người mẹ nhìn ngủ, tâm với nói với mình, tự ôn lại kỷ niệm riêng mình.-> lời đối thoại mang tình chất độc thoại người mẹ GV KL chuyển ý : Yêu cầu HS quan sát tranh, Bức tranh miêu tả cảnh ? - Miêu tả cảnh ngày khai trường, bố mẹ đưa đến trường Gv nói quan tâm người tới ngày khai trường, việc học tập trẻ em GV Tại người mẹ lại nói đến giáo dục Nhật? Qua người mẹ muốn khẳng định điều ? - Vì : Nhật ngày khai trường ngày lễ toàn xã hội, diễn long trọng trang nghiêm, nhận quan tâm người-> ước mong mẹ muốn hưởng gd tiến , trẻ em dc chăm sóc giáo dục với t/y thg toàn XH - Khẳng định vai trò tầm quan trọng nhà trường Trường THCS Lê Quý Đôn - HS trả lời - Nxét, bổ sung Người mẹ không trực tiếp nói với lúc ngủ Người mẹ nhìn ngủ, tâm với nói với mình, tự ôn lại kỷ niệm riêng mình.-> lời đối thoại mang tình chất độc thoại người mẹ - HS trả lời Vai trò nhà trường - Nxét, bổ sung - Ước mong mẹ muốn hưởng gd tiến , trẻ em dc chăm sóc giáo dục với t/y thg toàn XH Trần Thị Anh người (chuyển mục 2) GV : Hãy đọc câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ ? - HS trả lời - Mỗi sai lầm - Nxét, bổ sung Câu văn có ý nghĩa ? GV: Người mẹ nói : ‘Đi con, can đảm lên, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở Người mẹ mong muốn điều ? ( người mẹ tin tưởng cam đảm, tự tin để đến với kỳ diệu) Em hiểu giới kì diệu ? (nhà trường đem lại cho em ?) - Nhà trường : +cung cấp cho ta tri thức giới, người Là hành trang bước vào đời + Định hướng cho ta cách sống, giúp ta hoàn thiện nhân cách, có tình thương, có đạo lý + sống mối quan hệ sáng, thương yêu t/bạn, tình thầy trò Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Tổng kết (4’) ? Bài văn có nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung? Trường THCS Lê Quý Đôn - Khẳng định tầm quan trọng nhà trường ảnh hưởng lớn đến tương lai - HS trả lời người - Nxét, bổ sung tương lai hệ, đất nước - HS trả lời - Nxét, bổ sung - Nhà trường: giới kì diệu mở ra: trường học đem đến cho người: + tri thức khoa học, + tư tưởng tình cảm tốt đẹp, +chắp cánh cho em ước mơ tươi sáng III Tổng kết 1.Nghệ thuật - Giọng văn nhẹ nhàng, sâu - HS trả lời lắng - Nxét, bổ sung 2.Nội dung: - Thể sâu sắc lòng yêu thương người mẹ khẳng định ý nghĩa to lớn nhà trường Trần Thị Anh Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh củng cố - luyện tập (5’) HS thảo luận Bài tập 1(sgk-9) cho HS thảo luận : Gv gợi : kỷ niệm ? đáng nhớ ? Tìm câu danh ngôn, tục ngữ, Thi tìm thơ ca dao, thơ, hát thầy cô người mẹ - tình yêu thương mẹ không bị già nua theo năm tháng (ngạn ngữ Đức) - Con tương lai giấc mơ người mẹ Trường THCS Lê Quý Đôn IV Luyện tập: BT1 BTVN: Bài tập (SGK-9) Sơ kết – dặn dò (1’): Học bài, thuộc ghi nhớ, làm Bt2 Chuẩn bị bài: Mẹ Trần Thị Anh Bài - Tuần Trường THCS Lê Quý Đôn Tiết MẸ TÔI - Et -môn - đô A - Mi – XiA Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận tình cảm thiêng liêng cha mẹ 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích tâm trạng nhân vật 3) Tư tưởng: - Bồi đắp tình mẫu tử : biết yêu thương, kính mến cha mẹ B Phương pháp - Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích … C Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ, tư liệu tham khảo: truyện lòng cao cả., tranh ảnh người mẹ Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1’) GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ (3’): - Phân tích tâm trạng ngươì mẹ đêm trước ngày khai trường con? Qua em cảm nhận ntn tình cảm người mẹ con? HSTL, gọi HS nxét GV nhận xét, cho điểm Bài (40’) Giới thiệu (1’): Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí thiêng liêng lớn lao Nhưng ý thức điều mà đến mắc lỗi lầm, ta nhận tất Bài văn “mẹ tôi” cho ta học Hoạt động GV HĐ HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đọc, tìm hiểu chung chung (8’) - HS trả lời Tác giả GV: Giới thiệu vài nét t/g?và tác phẩm? - Nxét, bổ - Ét- môn -đô dơ a mi Trần Thị Anh GV bổ sung: 1866 ông sỹ quan quân đội sung chiến đấu cho độc lập thống tổ quốc 1891 gia nhập đảng XH ý đấu tranh để bảo vệ hòa bình, hạnh phúc nhân dân nghe - Cả đời hoạt động XH VC ông hướng đến hòa bình, hạnh phúc, t/y thương người - ông để lại nghiệp văn chương đáng tự hào nhiều thể loại: truyện, ký, phê bìnhVh lý luận - Những lòng cao cả(1886) tập truyện viết cho thiếu nhi ông 40 tuổi Có tiếng vang lớn dịch 25 thứ tiếng TG Cần đọc văn với giọng nào? GV hướng dẫn HS nên đọc rõ ràng, thể tâm tư buồn khổ người cha GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp GV nxét, uốn nắn cho HS - HS trả lời GV giải thích số từ ngữ khó: lễ độ, cảnh cáo, vong ân bội nghĩa Trường THCS Lê Quý Đôn xi(1846-1908) - nhà hoạt động XH, nhà văn Y tiếng - Sáng tác nhiều thể loại : truyện, ký, phê bìnhVh Những tác phẩm tiêu biểu: Cuộc đời chiến binh, truyện người thầy, Những lòng cao Tác phẩm a Xuất xứ : Là trang nhật ký thứ trích lòng cao cả(1886) b Đọc, thích c Thể loại : thư GV: Bài văn chia làm phần nội HS đọc d Bố cục: phần dung phần? - HS trả lời - P1: từ đầu vô - Nxét, bổ Lý viết thư, cảm xúc sung en - ri -cô - P2: lại Toàn văn thư Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết (33’) HS đọc II Đọc,tìm hiểu chi tiết Hoàn cảnh viết thư Trần Thị Anh Trường THCS Lê Quý Đôn GV gọi Hs đọc p1 - Lý do: En - ri -cô phạm GV: Lý người bố lại viết thư cho En- - HS trả lời lỗi thiếu lễ độ với mẹ ri cô? viết để làm gi? cảm xúc En - ri - cô - Nxét, bsung - Mục đích: cảnh cáo, phê đọc thư bố phán - Cảm xúc En: xúc động GV: Trước lỗi lầm con, người bố có thái độ ntn? tìm chi tiết thể thái - Suy nghĩ, trả Nội dung thư độ đó?Nhận xột cỏch dừng từ, đặt cõu…? lời a Thái độ người bố - Bố vụ cựng tức giận… - Sự hỗn lỏo con… -Con hóy … Con phải… - Con đừng… => Qua lời lẽ: răn dạy tha thiết, dứt khoát, có sức GV:Thái độ người bố có hợp lý hợp tình - Trả lời cá thuyết phục; BPSS; Cõu không? Nhận xét lời lẽ, giọng điệu nhân hỏi tu từ, tỏc giả cho thấy người bố? -Bổ sung tõm trạng bố: - hợp lý trước lỗi lầm ông nghiêm - tức giận, buốn bã, đau khắc dạy bảo cách lễ phép, biết kính trọng, xót, tủi nhục có đứa ghi nhớ công lao to lớn bố mẹ Nhận có hư lỗi lầm phải sửa chữa - chõn thành, sõu sắc, õn cần : cho thấy công Qua đó, em thấy bố En người ntn? lao to lớn, tình yêu bao la Là người chống, người cha tốt Ông ý thức người mẹ -> khuyên giáo dục con, ghi nhận công lao người vợ giải conphải yêu thương, kính trọng mẹ nghe ghi - Kiờn quyết, nghiờm khắc: Chỉ cho cách sửa chữa lỗi lầm, xin lỗi mẹ với GV chốt: Bức thư viết cách thành khẩn ăn năn kỷ xúc động gần gũi Bởi => người bố yêu thương, học lòng biết ơn Con không nghiêm khắc việc Trần Thị Anh làm bố mẹ buồn lòng dù cử hay lời nói vô lễ Vì vô lễ bất hiếu Trường THCS Lê Quý Đôn dạy con, muốn giáo dục trở thành người hiếu thảo, trân trọng vợ GV :Tìm chi tiết , hình ảnh nói người mẹ En - ri cô? Qua em hiểu người mẹ En người ntn? GV:Theo em phần xúc động thư phần nào? - Bố cho thấy nỗi buồn thảm,bất hạnh đời người lúc mẹ GV:Tìm câu nói lòng hiếu thảo đạo làm con? - “Tình yêu thương kính trọng Gv: Tại nhận thư này, En cảm thấy xúc động vô cùng? - Vì bố gợi lại kỷ niệm mẹ En-> nhớ lại t/y thương, đức hy sinh - Vì lời nói chân tình -> hiểu t/y thương kính trọng cha mẹ t/c thiêng liêng - thái độ nghiêm khắc, kiên -> buộc En phải suy nghĩ lỗi lầm HS trả lời cá b Hình ảnh người mẹ nhân Nhận xét, bổ - Mẹ thức suốt đêm, trông sung chừng thở - khóc nức nở, đau đớn nghĩ - Sẵn sàng hy sinh tính HS TL mạng Nhận xét, bổ => người mẹ hết lòng yêu thương con, đức hy sinh cao HSkhá,giỏi Nhận xét GV:Tại người bố không chọn cách nói -Bổ sung trực tiếp với mà lại viết thư ? - Trong c/sống để góp ý có nhiều cách Viết thư : viết riêng cho người mắc lỗi vừa kín đáo tế nhị, giữ lòng tự trọng, ko làm người mắc lỗi tự 10 Trần Thị Anh Trường THCS Lê Quý Đôn - Thủy giẫn ko muốn chia rẽ hai búp bê>< sợ anh ko có vệ sĩ canh giấc ngủ -> ko muốn chia xa Củng cố, dặn dò (1p) - Học - Chuẩn bị tiết 24 Trần Thị Anh Bài - Tuần Trường THCS Lê Quý Đôn Tiết CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (tiết 2) - Khánh Hoài A Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Tiếp tục giúp HS: - Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện - Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh - Thấy hay truyện cách kể chân thật cảm động 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích tâm trạng nhân vật - Rèn kỹ đọc diễn cảm 3) Tư tưởng: - Biết cảm thông, chia sẻ với hoàn cảnh bất hạnh - Biết yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình B Phương pháp - Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích … C Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, tư liệu tham khảo… Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1p): Kiểm tra cũ (3p): nêu cảm nhận em tình cảm anh em Thành Thủy qua phần tìm hiểu? Bài (40p) Hoạt động GV HĐ HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 3: Tiếp tục hướng dẫn học sinh Đọc, hiểu văn GV gọi HS đọc phần 2: đọc GV: Tìm chi tiết miêu tả - HS trả lời chia tay Thủy với lớp học ? - Nxét, bsung II.Đọc, hiểu văn Cuộc chia đồ chơi Cuộc chia tay cô giáo bạn bè - Thủy: + im lặng, mắt đăm 25 Trần Thị Anh Nghe, ghi Trường THCS Lê Quý Đôn đăm nhìn khắp sân trg Khóc thút thít, ->ánh mắt đau đớn, tiếng khóc khắc sâu vào lòng người đọc - chi tiết bất ngờ: Thủy ko Gv : Chi tiết chia tay - Suy nghĩ, trả học, phải chợ làm cô giáo sửng sốt? lời kiếm sống Chi tiết khiến em xúc động nhất? - Cảm động cô giáo Vì sao? lên: trời ơi, tái mặt, nước mắt giàn giụa.-> xót xa GV bình : Có lẽ cô giáo bất ngờ xót xa trước hoàn cảnh Thủy Thủy quê không sống tình yêu thương che chở bố mẹ, anh trai niềm vui đến lớp với bạn bè thầy cô ko GV : Dắt tay em khởi trường, - thảo luận cặp tâm trạng Thành lại kinh đôi ngạc thấy người lại bình - TL - Thành: cảm thấy cô thường, nắng vàng ươm trùm lên -Bổ sung đơn, bất hạnh mà người cảnh vật ? Nghe, ghi cảnh lại vô tình Kinh ngạc : bất ngờ, ngạc nhiên - NT đối lập: Thiên nhiên - NT đối lập : Thiên nhiên đẹp mà tươi đẹp, đời bình nỗi đau anh em lớn ko có yên > Chưa đạt yêu cầu, xếp lộn xộn, người đọc ko hiểu GV: Vậy đơn hiểu ta phải làm gì? -> Sắp xếp lại theo trình tự đơn GVKL: Việc xếp nội dung ý, phần văn theo trình tự gọi bố cục Gv: Vậy em hiểu bố cục gì? Vì xây dựng văn phải ý đến bố cục? GV chuyển ý : xây dựng bố cục văn ta cần ý điều Trường THCS Lê Quý Đôn + tiêu ngữ thống hợp lý + tên dơn - giúp cho văn + nơi gửi bản: rõ ràng, rành + người gửi mạch, có sức + lý viết đơn thuyết phục => Bố cục ví dụ 2: - văn bản1: ý chưa rõ ràng, thiếu tính liên kết -> chưa có bố cục Những yêu cầu bố cục Gọi HS đọc ví dụ1 (SGk- 29) GV: Văn có đoạn văn? nêu nội dung đoạn? +đoạn 1: giới thiệu thói huyênh hoang ếch ếch khỏi giếng trời mưa to +đoạn 2: Thái độ ếch 30 Trần Thị Anh giếng hậu khỏi giếng GV: Nội dung truyện ếch ngồi đáy giếng gì? hai đoạn văn có giúp em hiểu đầy đủ nội dung chuyện hay ko? Vì sao? - Truyện có nội dung: + Thói huyênh hoang kiêu ngạo ếch + hậu thói huyênh hoang - Ko thể hiểu chuyện Vì ý chưa rõ ràng, nội dung đoạn văn chưa có tính liên kết Gv: Để hiểu câu chuyện, em xếp lại ntn? Vậy văn có bố cục phải đảm bảo yêu cầu gì? Trường THCS Lê Quý Đôn - Nội dung phần, đoạn phải thống nhất, phân biệt rõ ràng - văn 2: kể không theo trình tự Gọi HS đọc ví dụ (SGk- 29) Gv: Cách kể câu chuyện bất hợp lý chỗ nào? có làm cho người đọc buồn cười kể SGK NV6 tập hay ko? Vì sao? - Cách kể ko theo trình tự, làm yếu tố bất ngờ bắt buộc phải có truyện cười GV: Vậy xếp phần văn phải ý điều gì? Gv chuyển ý : Vậy bố cục văn gồm phần tìm hiểu phần -Hình thức: trình tự xếp phần Các đoạn phải rõ ràng, dễ hiểu Các phần bố cục - Mb - Tb - KB 31 Trần Thị Anh Gv : Khi xây dựng văn bản, ta phải xây dựng phần? Hãy nêu nhiệmvụ phần văn tự sự, miêu tả HS thảo luận theo bàn ghi giấy GV gọi đại diện trình bày nhanh GV: Có bạn nói rằng, MB tóm tắt, rút gọn TB, KB lặp lại lần MB Nói có không, sao? GV: Một bạn khác lại cho rằng, ND miêu tả, tự (đơn từ nữa) dồn vào TB nên MB, KB phần không cần thiết ý kiến em? GV gọi HS đọc ghi nhớ Trường THCS Lê Quý Đôn - Mỗi phần có nhiệm vụ riêng: + MB không thông báo đề tài mà làm cho người đọc vào đề tài tự nhiên, hứng thú + KB: Không nhắc lại mà tạo ấn tượng tốt đẹp cho người đọc Hoạt động (20p): Hướng dẫn học sinh luyện tập - Bài tập 1: III Luyện tập 1.Bài tập Sắp xếp lại thứ tự : – – 2- – 2.Bài tập - Bài tập 2: bố cục văn "Cuộc - Bố cục văn "Cuộc chia tay…" chia tay…" - Bố cục rành mạch, hợp lý chưa? - Bố cục rành mạch, hợp lý song có Có thể kể lại câu chuyện theo bố thể kể lại theo bố cục khác cục khác không? Bài tập 3: - Bố cục báo cáo chưa thật rành mạch, - Bài tập 3: HS làm nhanh vào sách hợp lý, điểm 1, 2, thân kể bút chì lại việc học tốt chưa phải trình bày kinh nghiệm học tốt, điểm lại không nói học tập 32 Trần Thị Anh Trường THCS Lê Quý Đôn - Có thể bổ sung: + Thủ tục chào mừng hội nghị + Báo cáo kinh nghiệm + Nguyện vọng muốn nghe ý kiến Củng cố - dặn dò (1 phút) Gv gọi HS nhắc lại kiến thức,khuyến khích HS thuộc lớp - Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, BTVN : Chuẩn bị bài: mạch lạc văn 33 Trần Thị Anh Bài - Tuần Trường THCS Lê Quý Đôn Tiết MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt 1) Về kiến thức: Giúp HS: - Có hiểu biết bước đầu mạch lạc VB cần thiết phải làm cho VB có mạch lạc, không đứt đoạn - Chú ý đến mạch lạc TLV 2) Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức học để tạo lập văn có mạch lạc 3) Tư tưởng: - Có ý thức viết văn đảm bảo tính mạch lạc B Phương pháp - Sử dụng phương pháp quy nạp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận C Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, D Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1p): GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ (3p): Xác định bố cục đoạn văn bảng phụ Bài (40p) Một VB có bố cục rõ ràng, hợp lý chưa đủ Một VB hay, rõ ràng, hợp lý thể chỗ VB có tính mạch lạc hay không? Hoạt động GV HĐ HS Kiến thức cần đạt Hoạt động (20p): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bước tạo lập VB I Mạch lạc yêu cầu * Gọi HS đọc phần I1 (SGK, 31) mạch lạc VB Mạch lạc VB ? Em hiểu mạch lạc? a Ví dụ: Mạch lạc VB có - HS trả lời cá nhận - Mạch lạc văn có tính chất: tính chất gì? - Nxét, bổ sung + Trôi chảy thành dòng, thành 34 Trần Thị Anh + Trôi chảy thành dòng, thành mạch + Tuần tự qua khắp phần, đoạn VB - HS trả lời + Thông suốt, liên tục, không đứt nxét, bổ sung đoạn ? Có người cho rằng: văn mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp - HS trả lời lí Em có tán thành ý kiến nxét, bổ sung không? Nhận xét, chốt - HS trả lời nxét, bổ sung ? Khái niệm mạch lạc văn có dùng theo nghĩa đen không? Nhận xét, chốt - HS trả lời nxét, bổ sung ? Tuy vậy, nội dung khái đọc ghi nhớ niệm mạch lạc văn có hoàn toàn xa rời với nghĩa đen từ mạch lạc không? Nhận xét, chốt ? Qua phần trên, em thấy mạch - HS trả lời nxét, bổ sung lạc văn gì? Nhận xét, chốt ? Toàn việc văn - HS trả lời xoay quanh việc nào? "Sự chia tay" " Những nxét, bổ sung búp bê", hai anh em ThànhThuỷ có vai trò truyện? Trường THCS Lê Quý Đôn mạch + Tuần tự qua khắp phần, đoạn văn + Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn - Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí, rõ ràng làm cho chủ đề trôi chảy, liền mạch, gợi nhiều hứng thú cho người đọc người nghe - Không - Không hoàn toàn xa rời với nghĩa đen từ mạch lạc có đầy đủ tính chất nghĩa đen từ mạch lạc b Ghi nhớ - Mạch lạc nối tiếp câu, ý, theo trình tự hợp lý Các điều kiện để VB có tính mạch lạc a ví dụ: văn chia tay búp bê - Toàn việc văn xoay quanh việc chia tay: hai anh em ThànhThuỷ buộc phải chia tay Nhưng hai búp bê em, tình anh em em chia tay  tất việc liên quan đến chủ đề đau đớn thiết 35 Trần Thị Anh ? Các từ ngữ " Cuộc - HS trả lời chia tay…" loạt từ ngữ , chi tiết khác biểu thị ý không nxét, bổ sung muốn phân chia lặp lại có phải chủ đề liên kết việc nêu thành thể thống không? Có thể coi mạch lạc văn không? Nhận xét, chốt - HS trả lời ? Trong "Cuộc chia tay… " có nxét, bổ sung đoạn kể tại, có đoạn kể khứ… Các đoạn nối với theo mối liên hệ nào? (SGK) Nhận xét, chốt - HS trả lời nxét, bổ sung ? Để văn có tính mạch - HS trả lời nxét, bổ sung lạc cần phải có điều kiện gì? Nhận xét, chốt Trường THCS Lê Quý Đôn tha  Mạch lạc liên kết có thống với - Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, chia đi, chia rẽ… lặp lặp lại chi tiết biểu thị ý không muốn phân chia lặp đi, lặp lại: anh cho em tất cả…  phản ánh chủ đề: thực hai anh em phải chia tay dù hai không muốn Đấy mạch lạc văn bản, liên kết việc nêu thành thể thống - Các phận văn thiết phải liên hệ chắt chẽ với Nhưng có mối liên hệ thời gian Một văn mạch lạc đoạn liên hệ với không gian, tâm lí, ý nghĩa, miễn liên hệ hợp lí, tự nhiên - Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt - Các phần, đoan, câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe b Nhận xét: - Các việc bám sát đề tài, chủ đề, nhân vật - Các phần, đoạn, câu phải nối 36 Trần Thị Anh Trường THCS Lê Quý Đôn trình tự rõ ràng, hợp lý, trước sau * Ghi nhớ (SGK, 32) Hoạt động (20p): Hướng dẫn học sinh luyện tập Gọi học sinh lên đọc lại toàn phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn làm tập 1(a) lớp * "Lão nông con": - Chủ đề chung: học lão nông dạy "lao động vàng" - Trình từ theo bố cục ba phần tác phẩm tự sự: + Mở bài: hai dòng đầu + Thân bài: dòng + Kết bài: bốn dòng cuối * "Giữa ngày mùa" - ý chủ đạo- chủ đề chung: sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông ngày mùa - ý từ dẫn dăt theo "dòng chảy hợp lí, phù hợp với nhận thức củc người đọc": + Câu mở đầu giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian (mùa đông ngày mùa) không gian (làng quê) + Sau tác giả nêu biểu sắc vàng thời gian không gian + Hai câu cuối nhận xét, cảm xúc màu vàng  Trình tự với phần quán, rõ ràng làm cho mạch văn thông suốt bố cục trở nên mạch lạc II Luyện tập 1.Tính mạch lạc văn - HS thảo luận bản: * "Mẹ tôi": nhóm - Chủ đề chung: lòng mẹ, tình đại diện trình bày cảm yêu thương, quan tâm, - Nxét, bsung chăm sóc mẹ dành cho - Trình tự tiếp nối phần đoạn, câu văn giúp cho thể chủ đề liên tục, thông suốt, hấp dẫn + Có lời giới thiệu nhân vật "tôi" lí do… viết thư + Bức thư En- ri- cô nhớ Lắng nghe lại Nhận xét + Bố nhắc đến việc hỗn láo em mẹ + Nhớ lại khứ mẹ lo con- đánh giá hi sinh vô giá mẹ + Bố đăt giả định ngày mẹ sợ hối hận muộn màng + Bố yêu cầu nghiêm khắc từ không lập lại lỗi, phải xin lỗi mẹ ý tứ câu chuyên xoay quanh chia tay hai đứa trẻ hai búp bê - Việc thuật lại tẻ nhạt nguyên nhân dẫn đến hai người lớn làm cho ý chủ đạo bị phân tán, không giữ thống nhất, làm mạch lạc câu 37 Trần Thị Anh Trường THCS Lê Quý Đôn chuyện Dặn dò (1p): - Học thuộc ghi nhớ- làm BTVN: 2( 33) - Chuẩn bị bài: + Những câu hát tình cảm gia đình +Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người +Sưu tầm ca dao chủ đề 38

Ngày đăng: 01/08/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan