Tiết: 166 Tên bài dạy: TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa những vấn đề về lý thuyết tập làm văn đã học. b. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng về văn bản nghò luận. c. Thái độ:Tích hợp với các bài, các văn bản đã học. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi SGK. II.Các kiểu văn bản trọng tâm. Mục đích thuyết phục mọi người tin theo các đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu. Văn bản nghò luận phải9 có: Luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận. Luận điểm, luận cứ, lập luận phải Văn bản thuyết minh. Văn bản tự sự. Văn bản nghò luận. Đề bài: Em hãy nêu suy nghó của mình về nhân vật Phương Đònh trong tác phẩm những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. đúng đắn,chính xác, chặt chẽ. III.Thực hành lập dàn ý. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Hệ thống hóa kiến thức chuẩn bị kt HK V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 167- 168 Tên bài dạy: TỔNG KẾT VĂN HỌC I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Hình dung lại hệ thống các văn bản, tác phẩm vănhọc đã học trong chương trình ngữ văn cấp THCS. Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam: Các bộ phận văn học, các thời kì lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật. b. Kĩ năng: - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng những tác phẩm trong chương trình. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Khơng kt miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Giới thiệu bài. Tiết 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I. - HS đọc đoạn mở đầu mục a, SGK trang 185-186. ? Nội dung đoạn văn vừa đọc nói gì? Ghạch dưới những câu quan - Nội dung phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tính cách, cuộc sống dân tốc việt Nam. I. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam: - Ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của lòch sử dân tộc Việt Nam. - Nội dung phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tính cách, cuộc sống dân tốc việt Nam. - Góp phần làm nên đời sống văn hoá, tinh thần của đất nước Việt Nam. - Có lòch sử lâu dài, phong phú đa dạng. trọng nhất và khái quát nội dung những câu đó? Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II SGK. - Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận hợp thành? Gọi tên từng bộ phận? ? Tác giả của những tác phẩm văn học dân gian là ai? ? vì sao còn gọi văn học dân gian là văn học truyền miệng, văn học bình dân? ? Kể tên những thể loại đã học của văn học dân gian? -> Truyện dân gian. -> Thơ ca dân gian: Dân ca, ca dao, câu đối. ->Nghò luận dân gian, tục ngữ, thành ngữ. -> Sân khấu dân gian. Văn học viết Việt Nam xuất hiện từ thế kỉ nào? ? Kể tên các tác gải tác phẩm nổi tiếng viếtbằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ? Tiết 2: Tìm hiểu tiến trình lòch sử. -Nhìn trên tổng thể lòch sử văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến nay có thể chia ra làm mấy thời kì lớn? - Góp phần làm nên đời sống văn hoá, tinh thần của đất nước Việt Nam. - Gồm sáng tác của tất cả các dân tộc trên đất nước ta. Sáng tác bằng miệng, lưu truyền bằng miệng. - Lòch sử dành và giữ vững nền độc lập tự chủ của đất nước, xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh. - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương. -Văn học phát triển theo hướng hiện đại hoá, phát triển toàn diện, mau lẹ. - Tác phẩm tiêu biểu, tác giả tiêu biểu: Thế Lữ, Tản Đà, Xuân Diệu, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Tô Hoài, Tố Hữu, Vũ Trong Phụng, Nam Cao II. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam: 1. Văn học dân gian: - Gồm sáng tác của tất cả các dân tộc trên đất nước ta. Sáng tác bằng miệng, lưu truyền bằng miệng. 2. Văn học viết Việt Nam: - Xuất hiện đầu thế kỉ X. -Viết bằng chữ Hán, chữ nôm, chữ Quốc ngữ. II. Tiến trình lòch sử văn học Việt Nam: - Chia làm 3 giai đoạn: 1. Từ thế kỉ X đến hết Thế kỉ XIX: Văn học trung đại. - Ra đời, tồn tại và phát triển trong khuôn khổ xã hội phong kiến Việt Nam. - Lòch sử dành và giữ vững nền độc lập tự chủ của đất nước, xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh. - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương. 2.Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945: Văn học chuyển sang thời kì hiện đại. - Xã hội Việt Nam là xã hội thuộc đòa thực dân nữa phong kiến, phong trào yêu nước cách mạng tiến tới tổng khởi nghóa giành độc lập. -Văn học phát triển theo hướng hiện đại hoá, phát triển toàn diện, mau lẹ. - Tác phẩm tiêu biểu, tác giả tiêu biểu: Thế Lữ, Tản Đà, Xuân Diệu, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Tô Hoài, Tố Hữu, Vũ Trong Phụng, Nam Cao 3. Từ năm 1945 đến nay: - Nền văn học của thời đại mới. Thời đại cả Mỗi thời kì lại có thể chia ra làm các gai đoạn như thế nào? - Có thể nêu tên gọi và nội dung khái quát của mỗi thời kì như thế nào? Kể tên một vài tác phẩm, tác giả tiêu biểu ở một số thời kì? - Tác giả tiêu bểiu: Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Trung Thông, Nguyễn minh Châu, Hoàng Trung Thông, Bằng Việt, Trần Đăng Khoa. Tố Hữu nước độc lập, thống nhất, dân chủ và đi lên CNXH. Chia ra làm hai giai đoạn: a. Từ 1945 -1975: - Văn học phục vụ tích cực 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mó xâm lược bảo vệ độc lập giành thống nhất đất nước. Phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH của nhân dân miền Bắc (1954-1975). Nêu cao tinh thần yêu nước, chủ nghóa anh hùng cách mạng, lòng nhân ái, đức hy sinh, sáng tạo những hình tượng cao đẹp về đất nước, con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động. b. Giai đoạn từ 1975 đến nay: - Đất nước thống nhất xây dựng và phát triển CNXH, phấn đấu dân giàu, nước mạnh. IV. Mấy nét đặc sắc nổi bật của Việt Nam: SGK IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Hệ thống hóa kiến thức chuẩn bị kt HK V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: . KẾT VĂN HỌC I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Hình dung lại hệ thống các văn bản, tác phẩm vănhọc đã học trong chương trình ngữ văn cấp THCS. Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn. Từ 194 5 - 197 5: - Văn học phục vụ tích cực 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mó xâm lược bảo vệ độc lập giành thống nhất đất nước. Phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH của nhân dân miền Bắc ( 195 4- 197 5) II SGK. - Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận hợp thành? Gọi tên từng bộ phận? ? Tác giả của những tác phẩm văn học dân gian là ai? ? vì sao còn gọi văn học dân gian là văn học truyền miệng, văn học bình