1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ giáo án Ngữ Văn 6

506 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 506
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Bài :1 Kết quả cần đạt: - Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết. Hiểu đợc nội dung ý nghĩa và những chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện con rồng cháu tiên và Bánh trng bánh giầytrong bài học kể đợc hai truyện này. - Nắm đợc định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng việt đã học ở bậc tiểu học. - Nắm đợc mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản. Ngày soạn: 3- 9- 2006 Ngày giảng:6- 9- 2006 Tiết :1 Văn bản: Con rồng cháu tiên A Phần chuẩn bị: I . Mục tiêu cần đạt: - Giúp h/s hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết . - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên. - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tợng kì ảo của truyện. - Kể đợc truyện. Giáo dục h/s tự hào về nguồn gốc dân tộc. II. Phần chuẩn bị : 1.Phần thầy : Đọc bài , soạn bài. 2.Phần trò : Đọc bài, Soạn bài. B . Phần thể hiện khi lên lớp: I.Kiểm tra bài cũ: (3p) Kiểm tra bài soạn của học sinh. II. Dạy bài mới 1 *Giới thiệu bài: ( 1) Ngay từ thời cổ đại , con ngời đã sớm biết băn khoăn về nguồn gốc của mình. Ngời Việt Nam cũng thế, tổ tiên ta giải thích về nguồn gốc của dân tộc đất nớc mình ra sao? Bài học hôm nay . *Nội dung: 10 ? gv ? ? Em hiểu nh thế nào về truyền thuyết? Truyền thuyết có cơ sở lịch sử ( cốt lõi sự thật lịch sử) là những sự kiện nhân vật lịch sử quan trọng nhất mà tác phẩm phản ánh. Tuy vậy cốt lõi lịch sử chỉ là cái nền phông cho các tác phẩm lịch sử đợc nhào nặn, kì ảo hoá để khái quát lí tởng hoá các nhân vật lịch sử và sự kiện làm tăng chất thơ cho các câu chuyện. Nêu cách đọc truyện? Tóm tắt nội dung câu chuyện? I. Đọc tìm hiểu chung. 1. Định nghĩa về truyền thuyết: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thờng có yếu tố tởng tợng kì ảo. thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử. 2.Đọc và kể. - Đọc từ ngày xa- hiện lên : giọng trầm Chú ý thể hiện tính chất lời thoại, giọng của Âu Cơ, giọng phân trần của Lạc Long Quân. - Đoạn cuối đọc trầm thể hiện niềm tự hào. - Lạc Quân trong khi lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái đã gặp và kết duyên cùng Âu Cơ thuộc dòng thần Nông sau đó Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra Một 2 ? ? Theo em truyện có thể chia làm mấy phần? Xác định các phần? cho biết nội chính của mỗi phần? Giải thích ý nghĩa của một số từ: Ng tinh, Mộc tinh, Thuỷ cung, Thần Nông? vị thần nòi rồng tên là Lạc Long một trăm con trai. Nhng Long Quân vốn quen ở dới nớc, nên đã cùng Âu Cơ chia năn mơi ngời con theo cha xuống biển ,năm mơi ngời con theo mẹ lên núi.,hẹn khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau. Ngời con trởng theo Âu Cơ đợc tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vơng đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nớc là Văn Lang. Con trai đợc gọi là Lang, con gái đợc gọi là Mị Nơng, cha chết thì đợc truyền ngôi cho con trởng. Mời mấy đời nên ngôi đều lấy hiệu là Hùng Vơng. Do tích này mà về sau ngời Việt Nam đều tự hào là con cháu Vua Hùng, có nguồn gốc là con Rồng cháu Tiên. 3 .Bố cục: 3 đoạn: + Từ đầu- Long Trang: Giới thiệu Lạc Long Quân. + Tiếp- lên đờng: việc sinh nở kì lạ và cuộc chia tay của Long Quân và Âu Cơ. + Còn lại: Các vua Hùng truyền ngôi. 4 . Chú thích: - Ng Tinh: Con cá sống lâu năm thành yêu quái - Hồ tinh: Con cáo sống lâu năm thành yêu quái. - Mộc tinh: Cây sống lâu năm . - Thuỷ cung: Cung điện dới nớc. 3 25 ? ? ? gv ? ? Truyện kể về mấy nhân vật chính? Là những nhân vật nào? Hai nhân vật đợc giới thiệu qua những chi tiết nào? ( nguồn gốc, hình dáng, tài năng) Em có suy nghĩ và nhận xét gì về nguồn gốc và hình dạng của hai nhân vật này ? Qua các chi tiết đó em hình dung Long Quân là một vị thần ntn? Có tài năng xuất chúng của một vị thần gần gũi và yêu thơng dân lành . Em có ấn tợng gì về nhân vật âu Cơ? Những chi tiết miêu tả hai nhân vật trên có hay gặp trong c/s đời thờng của con ngời không? vì sao? - Thần Nông: Nhân vật thần thoại truyền thuyết dạy loài ngời trồng trọt cầy cấy. II. Phân tích văn bản: .1 . Lạc Long Quân và Âu Cơ: + Lạc Long Quân: Thần nòi Rồng, ở dới n- ớc sức khoẻ vô địch nhiều phép lạ giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi. + Âu Cơ: Dòng họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. - Có nguồn gốc và hình dạng kì lạ,lớn lao, đẹp đẽ. * Lạc Long Quân mang vẻ đẹp kì vĩ , dũng mãnh và nhân hậu * Âu Cơ đẹp dịu dàng, trong sáng(tính tìng phóng khoáng) tâm hồn thơ mộng. - Là truyện đời xa, đợc kể lại bằng cảm quan thần thoại. Ông cha ta đã tởng tợng ra những chi tiết kì ảo không có trong đ/s thực , khiến cho nhân vật thêm huyền ảo, lung linh : họ không phải là ngời thờng mà là những vị thần mang nét phi thờng, xuất 4 ? ? ? gv ? Theo dõi đoạn tiếp theo. Đoạn truyện kể về sự việc gì ? Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kì lạ? Vì sao Long Quân và Âu Cơ lại chia con? Ngời con trởng làm vua hiệu Hùng V- ơng đóng đô ở Phong Châu. Nay là Phú Thọ. Nhân dân ta có câu: Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10-3. Bác Hồ dạy : Các vua Hùng đã có công dựng nớc . Bác cháu ta phải cùng nhau giữ n- ớc. Theo quan niệm của nhân dân ta Rồng, Tiên là những biểu tợng nào? Ngòi xa suy tôn tổ tiên ta là Rồng, Tiên nhằm mục đích gì? chúng. 2 . Việc kết duyên của Lạc Long Quân với Âu Cơ và nguồn gốc của dân tộc Việt. + Âu Cơ sinh bọc trăm trứng , nở một trăm ngời con hồng hào đẹp đẽ không cần bú mớm lớn nh thổi khôi ngô khoẻ mạnh nh thần -Long Quân quen sống dới nớc. 50 con theo cha xuống nớc, 50 con theo mẹ lên non. Hẹn nhau khi nào có việc giúp đỡ nhau. -Rồng ,Tiên là biểu tợng cho cái đẹp, cao sang. Rồng là biểu tợng của vua thời xa, cũng là biểu tợng cho cái đẹp. đứng đầu trong bốn con vật linh thiêng : long, li, qui, phợng. Tiên là biểu tợng của ngời đàn bà đẹp, nhân từ , có phép lạ để cứu ngời lơng thiện. 5 ? ? 3 ? ? 3 Em thấy trong truyện có những chi tiết nào là kì ảo, là tởng tợng? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng, kì ảo? hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện? Theo em truyện hấp dẫn nhờ đâu? Truyện Con Rồng cháu Tiên có ý nghĩa nh thế nào? Những truyện nào của dân tộc khác cũng giải thích nguồn gốc dân tộc? - Suy tôn tổ tiên ta là Rồng , Tiên ngời xa đã đề cao nguồn gốc dân tộc- một nguồn gốc thật đẹp đẽ, cao quí, gợi biết bao sự tôn kính, tự hào. *Ng ời Việt đều chung cội nguồn. Con cháu Tiên, Rồng. -Là chi tiết không có thật, gắn vối quan niệm tín ngỡng của ngời xa về thế giới. - Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. - Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc của dân tộc để ngời đời sau thêm tự hào, tôn kính dân tộc mình. - Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. III. Tổng kết ghi nhớ: _Truyện có nhiều chi tiết kì ảo, tởng tợng. _ Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao đẹp, thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng ngời Việt. V.Luyện tập: - Dân tộc Mờng có truyện Quả trứng nở ra con ngời - Dân tộc khơ Mú có truyện Quả bầu mẹ - Là sự gần gũi cội nguồn giao lu vân hoá các dân tộc trên đất nớc ta. III.H ớng dẫn h/ s học bài làm bài ở nhà: (1 ) - Kể truyện, phân tích tác phẩm, học phần ghi nhớ 6 - Đọc phần đọc thêm, làm bài tập 1,2,3. - Soạn bài Sự tích bánh trng bánh giầy. Ngày soạn: 3- 9- 2007 Ngày giảng: 6- 9-2007 Tiết: 2 Văn bản: Bánh trng bánh giầy A Phần chuẩn bị: I . Mục tiêu cần đạt : - Giúp h/s hiểu đợ nội dung ý nghĩa của truyện truyền thuyết bánh trng bánh giầy . - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện. - Rèn kĩ năng kể truyện. - Giáo dục h/s biết giữ gìn truyền thống văn hoa đậm đà bản sắc dân tộc. II. Phần chuẩn bị: 1.Phần thầy: n/c soạn bài. 2. Phần trò : Học bài cũ, soạn bài mới. B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: ( 5) 1 Câu hỏi: ? Kể tóm tắt truyện Con Rồng cháu Tiên? Cho biết nội dung ý nghĩa của truyện? 2. Đáp án: - Yêu cầu nêu đợc nội dung cơ bản của truyện. + Lạc Long Quân lên cạn giúp dân giệt trừ yêu quái đã gặp và kết duyên cùng Âu Cơ. + Âu Cơ có mang sinh ra bọc trăm trứng nở ra mọt trăm con trai + Long Quân vốn quen dới nớc, hai ngời chia 50 con xuống biển, 50 con lên non hẹn nhau có việc thì giúp đỡ. 7 + Ngời con trởng đợc tôn làm vua, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nớc là Văn Lang. + Con trai gọi là Lang, con gái gọi là Mị Nơng, cha chết truyền ngôi cho con trởng. + Do tích này mà Ngời Việt Nam đều tự hào là con cháu vua Hùng, có nghuồn gốc con Rồng cháu Tiên. - ý nghĩa của truyện: Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi, thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của ngời Việt. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1 ) Mỗi khi tết đến xuân về, ngời Việt Nam chúng ta lại nhớ đến câu đố quen thuộc và rất nổi tiếng: Thịt mỡ da hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh trng xanh. Bánh trng bánh giầy là hai thứ bánh không thể thiếu đợc trong mâm cỗ tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, nếu thiếu thì có thể coi hơng vị ngày tết thiếu đi rất nhiều. Với hai thứ bánh đó có nguồn gốc nh thế nào? Có ý nghĩa ra sao? Bài hôm nay trả lời câu hỏi đó * Nội dung: 10 Gv ? Nêu yêu cầu đọc mẫu, học sinh đọc, nhận xét. Tóm tắt nội chính của truyện? ( kể ngắn nhng đủ ý và mạch lạc) I. Đọc tìm hiểu chung. 1 Đọc và kể. - Giọng đọc chậm rãi, tình cảm. Lời nói của thần trong giấc mộng của Lang Liêu, giọng ân cần.Giọn vua Hùng đĩnh đạc, chắc khoẻ. 2. Kể: Hùng Vơng có tới 20 ngời con. Lúc về già để chọn ngời nối ngôi, nhà vua ra điều kiện: Không nhất thiết phải là con trởng, ai làm vừa ý vua trong lễ tiên Vơng sẽ đuợc vua truyền ngôi cho. Các lang quân đua nhau làm lễ thật hậu, chỉ có Lang Liêu, ngời con trai th 8 ? ? 25 Câu chuyện có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn? Giải thích ý nghĩa của một số từ: Tiên Vơng, tổ tiên Nhắc lại đoạn mở đầu kể về sự mời tám là buồn vì mẹ bị ghẻ lạnh và đã mất. Không nh các Lang khác có thể sai ngời đi tìm của quí trên rừng, dới biển, Lang Liêu chỉ quen việc trồng khoai, trồng lúa và chàng lại nghĩ lúa tầm thờng quá! Một đem chàng nằm mơ thấy thần và đợc thần gợi ý, chàng làm một loại bánh hình vuông, một loại bánh hình tròn để dâng vua. Vua rất vừa ý chọn hai thứ bánh ấy đem tế trời đất và Tiên vơng.vua họp mọi ngời lại, đặt tên bánh là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh trng và truyền ngôi cho Lang Liêu. Từ đấy, bánh trng bánh giầy là h- ơng vị không thể thiếu trong ngày tết. 2 . Bố cục : 3 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu- chứng giám: vua Hùng chọn ngời nối ngôi. - Đoạn 2 : Tiếp-hình tròn: Giới thiệu nhân vật Lang Liêu và việc làm bánh - Đoạn 3: Còn lại: Lang Liêu đựoc chọn nối ngôi. 3. Chú thích: - Tổ tiên: Các thế hệ ông cha , cụ kị đã qua đời. - Tiên Vơng: Từ tôn xng vua đời trớc đã mất II. Phân tích văn bản. 1. Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi: 9 ? ? ? ? ? ? ? ? ? việc gì? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Tiêu chuẩn của ngời nối ngôi? Hình thức lựa chọn ntn? Theo em cách chọn ngời nối ngôi của vua Hùng có gì đổi mới và tiến bộ đối vối xã hội đơng thời? Cách chọn ngời nối ngôi mới mẻ và tiến bộ của vua Hùng còn gợi cho em suy nghĩ gì? Đọc : các Lang tiên vơng? Các lang đã làm gì để làm vừa ý vua? Việc các lang đua nhau tìm lễ vật thật quí thật hiếm chứng tỏ điều gì? + Hoàn cảnh truyền ngôi: Vua đã già, giặc ngoài dã dẹp yên, thiên hạ thái bình,các con đông - Tiêu chuẩn chọn nối ngôi: Nối chí vua; không nhất thiết là con trởng. + Hình thức lựa chọn: Nhân lễ Tiên vơng, ai làm vứa ý vua sẽ đựoc truyền ngôi. - Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trớc: Truyền ngôi cho con trởng . Nhà vua chú trọng tài, trí hơn là trởng thứ. - Quan trọng nhất: Ngời sẽ nối ngôi phải là ng ời thực có tài, có chí khí, tiếp tục đ ợc sự nghiệp của vua cha. - Vua là ngời thay mặt trời cai quản muôn dân, trăm họ, tiếp nối dòng giống tiên rồng cao sang, danh giá ,đẹp đẽ. Cách thức chọn lựa ngời nối ngôi tiến bộ của vua Hùng đã thể hiện quyết tâm đời đời gĩ nớc của ông cha ta. 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật. a. c ác Lang: - Đua nhau làm cỗ thật hậu thật ngon đem dâng lẽ Tiên Vơng. - Các Lang suy nghĩ vắt óc cố hiểu ý vua cha. Các Lang đã suy nghĩ theo kiểu thông thờng, hạn hẹp, nh cho rằng: Ai chẳng vui lòng vừa ý với lễ vật quí hiếm, cỗ ngon, sang 10 [...]... truyện bánh trng bánh giày ? 2 Đáp án: Truyện giải thích nguồn gốc của bánh trng bánh giày, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nớc với thái độ đề cao lao động đề cao nghề nông thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta II Dạy bài mới * Giới thiệu bài : ( 1 ) Chủ đề đánh giặc cứu nớc là chủ đề lớn, cơ bản xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân... đời của Tháng Gióng - Đoạn 2: Tiếp cứu nớc: Tiếng nói đòi đánh giặc và sự trởng thành của Thánh Gióng - Đoạn 3: tiếp về trời: Thánh Gióng đánh giặc Đoạn 4: còn lại: Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ Gióng 25 ? II Phân tích Trong truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Các nhân vật: bố mẹ Thánh Gióng, nhà vua, sứ giả, Thánh Gióng - Thánh Gióng là nhân vật chính 1 Sự ra đời của Thánh Gióng... Truyện Thánh Gióng là một văn lợt có đầu có đuôi những điều mắt thấy tai ? bẳn tự sự Hãy liệt kê các việc theo nghe thứ tự trớc sau của của truyện? Ví dụ 2 ( truyện bắt đầu từ đâu? diễn biến ntn? Kết thúc ra sao? ý nghĩa của sự việc đó ntn?) - Thánh Gióng , Hùng Vơng thứ 6 - Sự ra đời của Thánh Gióng - Thánh Gióng cất tiếng nói đầu tiên và đòi đi đánh giặc 34 - Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi - Thánh Gióng... biểu của truyện Thánh Gióng Kể đợc truyện ngắn này - Hiểu đợc thế nào là từ mợn và bớc đầu biết cách sử dụng từ mợn - Nắm đợc những hiểu biết chung về văn tự sự Ngày soạn: 10- 9- 20 06 Ngày giảng:13- 9- 20 06 Tiết: 5 Văn bản: Thánh Gióng A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng - Kể đợc truyện - Giáo dục lòng yêu... bánh trng bánh giày, loại bánh rất - Hai thứ bánh đó thể hiện sự quí trọng nghề thơm rất độc đáo nông, quí trọng sản phẩm do con ngời làm ra Đọc đoạn cuối truyện? Kết quả cuộc thi tài ntn? - Lang Liêu xứng đáng nối ngôi vua( là ngời 11 Vì sao hai thứ bánh của Lang hội tụ đủ điều kiện của vua) vừa có tài có đức ? Liêu đợc vua cha chọn để tế trời vừa có lòng hiếu thảo Quyết định của vua ? đất? thất sáng... sáng suốt Theo em việc vua Hùng chọn Lang Liêu nối ngôi có thoả đáng IV Tổng kết ghi nhớ không ? vì sao? - Có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho 5p Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật truyện dân gian của truyện? - Giải thích nguồn gốc của bánh trng bánh -Nêu ý nghĩa của truyền thuyết giầy Phản ánh thành tựu văn minh nông ? bánh trng bánh giầy? nghiệp ở buổi đầu dựng nớc với thái độ đề cao lao động,... bàu c Dáng điệu: lừ đừ, lả lớt, lúi húi ? Thi tìm nhanh các từ láy? IV Hớng dẫn học sinh học bài làm bài ở nhà.( 1 ) - Học thuộc ghi nhớ, Hoàn chỉnh các bài tập sgk - Đọc trớc bài 3 Ngày soạn: 7- 9- 20 06 Ngày giảng:11- 9- 20 06 Tiết : 4 16 Giao tiếp văn bản và phơng thức biểu đạt A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu cần đạt: - Huy động kiến thức của học sinh về loại văn bản đã biết - Hình thành sơ bộ các khái... cha? nhất - Câu 6 và 8 liên kết chặt chẽ mạch lạc Câu 8 ? giải thích cho câu 6, làm rõ ý câu 6 ( giữ chí cho bền nghĩa là gì? Là không giao động khi Theo em, câu ca dao đó đã có thể ngời khác thay đổi chí hớng coi là một văn bản cha? - Liên kết vần: an Lời phát biểu của thầy (cô) hiệu - Là văn bản ? trởng trong lễ khai giảng năm học 18 mới có phải là một văn bản không? ? vì sao? - Là văn bản vì có chủ... phần ghi nhớ - Làm bài tập 1,2,3 - Soạn bài Sơn Tinh , Thuỷ Tinh Ngày soạn: 11- 9- 20 06 Ngày giảng:14- 9- 20 06 Tiết 6: Từ mợn A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu cần đạt: - Giúp h/s hiểu đợc thế nào là từ mợn - Bớc đầu biết vận dụng từ mợn một cách hợp lí trong nói, viết - Giáo dục ý thức bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, sử dụng từ mợn hợp lí Dùng đúng lúc, đúng chỗ II Phần chuẩn bị: 1.Phần thầy:... cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vơn lên mmột tầm vóc phi thờng thì đã vụt dạy nh Thánh Gióng, tự mình thay đổi t thể, tầm vóc 3 Thánh gióng đánh giặc cứu nớc Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh Gióng + Tráng sĩ nhảy lên mình ngựa, ngựa phun ? đi đánh giặc? lửaThúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khácgiặc chết nh ngả rạroi sắt gẫyGióng nhổ những cụm tre cạnh . nhớ 6 - Đọc phần đọc thêm, làm bài tập 1,2,3. - Soạn bài Sự tích bánh trng bánh giầy. Ngày soạn: 3- 9- 2007 Ngày giảng: 6- 9-2007 Tiết: 2 Văn bản: Bánh. Nắm đợc mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản. Ngày soạn: 3- 9- 20 06 Ngày giảng :6- 9- 20 06 Tiết :1 Văn bản: Con rồng cháu tiên A Phần chuẩn bị:

Ngày đăng: 10/10/2013, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w