1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN

147 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Ngày soạn: 15/8/2010 Ngày dạy: 7A,B:16/8/2010 Ngữ văn- Bài 1 Tiết 01- Văn bản: Cổng trờng mở ra I- Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh cảm nhận đợc những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. - Học sinh hiểu đợc vai trò,ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời. 2. Kĩ năng - Học sinh biết tóm tắt nội dung văn bản và nhận biết thể loại văn bản. 3. Thái độ - Giúp học sinh có thái độ trân trọng tấm lòng thơng yêu của ngời mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trờng. II- Đồ dùng dạy học III- Ph ơng pháp -Phơng pháp vấn đáp,gợi tìm. -Phơng pháp thuyết trình. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức(1) 2. Kiểm tra đầu giờ(2) 2.1. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra 2.2. Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới * Khởi động: Trong cuộc đời mỗi chúng ta,có lẽ sẽ không ai có thể quên đợc những tâm trạng hồi hộp,bỡ ngỡ trong ngày khai trờng đầu tiên.Nh những dòng nhật kí tâm tình và nhỏ nhẹ.Văn bảnCổng trờng mở ra giúp chúng ta hiểu thêm tấm lòng th- ơng yêu của ngời mẹ và vai trò to lớn của nhà trờng đối với mỗi con ngời. * Hoạt động1: Đọc và tìm hiểu văn bản - Mục tiêu:Giúp học sinh thông qua quá trình đọc diễn cảm văn bản mà hiểu và cảm nhận đợc nội dung và ý nghĩa của văn bản,đó là tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của cha mẹ với con cái và vai trò to lớn của nhà trờng với cuộc đời mỗi con ngời. - Thời gian:32 - Cách tiến hành Hoạt động của GV&HS Nội dung *Bớc 1:HD đọc và thảo luận chú thích - GV hớng dẫn HS đọc:Giọng nhẹ nhàng sâu lắng nh một lời tâm tình. - GV đọc mẫu 1đoạn,gọi 2-3 HS đọc tiếp.GV nhận xét HS đọc. - GV hớng dẫn HS thảo luận chú thích(sgk).lu ý các chú thích2,3,5,6,9,10. * Bớc 2: - Vn bn chia lm my phn? Ni dung chớnh tng phn? I-Đọc và thảo luận chú thích 1- Đọc 2- Thảo luận chú thích(sgkục II. Bố cuc hai phn: - P 1 : u -> ngy u nm hc: tõm trng ca hai m con trong ờm trc ngy khai ging * Bớc 3: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản H: Văn bản viết về sự việc gì? (Tâm trạng của ngời mẹ trứơc ngày khai trờng và vai trò của giáo dục,nhà trờng với mỗi ngời) H: Tìm những chi tiết cho thấy tâm trạng của ngời mẹ trớc ngày khai tr- ờng của con? - HS tìm chi tiết trong văn bản. H: Công việc thờng ngày của mẹ nh thế nào? (Dọn dẹp nhà cửa,làm việc nhà) H: Tối trớc ngày khai trờng của con,mẹ có làm những công việc đó không?Tại sao? (Mẹ không tập trung vào việc gì đ- ợc,mẹ đi ngủ nhng trằn trọc không ngủ đợc) H:Có phải mẹ lo lắng không ngủ đợc không? (Không phải mẹ quá lo lắng mà những kỉ niệm ngày khai trờng đầu tiên chợt ùa về) H:Tìm những chi tiết chứng tỏ ngày khai trờng đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong tâm hồn ngời mẹ? (- Cứ nhắm mắt lại là vang lên tiếng đọc bài trầm bổng. - Cái ấn tợng khắc sâu mãi mãi trong lòng mỗi con ngời) H:Tâm trạng của ngời mẹ trớc ngày khai trờng của con nh thế nào? H:Có phải mẹ đang nói trực tiếp với con không?Cách viết này có tác dụng gì? H:Tìm những chi tiết nói lên vai trò to lớn của nhà trờng với mỗi con ngời? G:Ngày khai trờng là ngày lễ của toàn xã hội.Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu. - P 2 : cũn li : tỡnh cm ca m i vi con II- Tìm hiểu văn bản 1-Tâm trạng của ng ời mẹ tr ớc ngày khai tr ờng. - Mẹ không ngủ đợc,không tập trung đợc vào việc gì. - Trớc ngày khai trờng của con,mẹ hồi hộp,xao xuyến,bâng khuâng,rạo rực những kỉ niệm mơn man của ngày khai trờng đầu tiên.ấn tợng đó khắc sâu mãi mãi,mẹ muốn nhẹ nhàng và tự nhiên ghi vào lòng con - Bằng những lời độc thoại nội tâm nh những dòng nhật kí nhỏ nhẹ và sâu lắng.Đã cho thấy tấm lòng thơng yêu của ngời mẹ đối với con. 2.Vai trò to lớn của nhà tr ờng với mỗi con ng ời. - Nhà trờng có vai trò to lớn với mỗi con ngời nên ngày khai trờng là ngày lễ của toàn xã hội.Bởi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hởng đến cả thế hệ mai sau. *Hoạt động 2: HDHS tổng kết - Mục tiêu:học sinh hiểu rõ ý nghĩa và nội dung của văn bản. - Thời gian:2 - Cách tiến hành: Bớc1:GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ Bớc2:GV khái quát nội dung chính của ghi nhớ. III . Ghi nhớ-sgk/9 * Hoạt độn g 3: H ớng dẫn hs luyện tập - Mục tiêu: HS hiểu đợc rõ hơn ý nghĩa của ngày khai trờng đầu tiên,có kĩ năng viết đoạn văn kể về kỉ niệm đáng nhớ của ngày khai trờng đầu tiên của mình. - Thời gian: 3 - Cách tiến hành: Bớc1: GV đọc và nêu yêu cầu của bài tập. Bớc2: Học sinh chữa bài, GV nhận xét,bổ sung. Bớc1: GV yêu cầu 1hs đọc và nêu yêu cầu của bài tập. Bớc 2: HDHS về nhà làm BT IV. Luyện tập 1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2: Viết đoạn văn 4. Củng cố: 3 - GV khái quát nội dung chính của bài 5. Hớng dẫn học bài: 2 - Học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ-sgk và hoàn thiện phần luyện tập.Đọc trớc văn bản Mẹ Tôi Ngày soạn:15/ 8/2010 Ngày dạy:7A,B: 17/ 8/2010 Ngữ văn-Bài 1: Tiết 02- Văn bản: Mẹ Tôi I- Mục tiêu 1. Kiến thức - HS cảm nhận và thấy đợc vai trò,công lao vô cùng lớn lao của ngời mẹ đối với con.Đó là một tình cảm thiêng liêng,sâu nặng. 2. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết thể loại văn bản.Có kĩ năng kể chuyện hồi tởng. 3. Thái độ - HS có thái độ trân trọng tấm lòng thơng yêu của ngời mẹ đối với con. II- Đồ dùng dạy học: III- Ph ơng pháp - Phơng pháp vấn đáp,gợi tìm. - Phơng pháp thuyết trình. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức(1) 2. Kiểm tra đầu giờ(2) 2.1. Kiểm tra bài cũ:Em hãy nêu tâm trạng của ngời mẹ trớc ngày khai trờng của con? 2.2. Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới * Khởi động: - GV giới thiệu bài: ét-môn-đô -đơ A-mi-xi là một nhà văn ý chuyên viết truyện ngắn.Là tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng nh:Cuộc đời của các chiến binh,Những tấm lòng cao cả Qua một bức th viết cho con.Tác giả đã cho thấy tình cảm sâu nặng của ngời mẹ đối với con * Hoạt động1: Đọc và tìm hiểu văn bản - Mục tiêu:Giúp học sinh thông qua quá trình đọc diễn cảm văn bản mà hiểu và cảm nhận đợc nội dung và ý nghĩa của văn bản,đó là tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của cha mẹ với con. - Thời gian:31 - Cách tiến hành Hoạt động GV&HS Nội dung *Bớc1: - GV hớng dẫn hs đọc:Giọng nhẹ nhàng, sâu lắng nh một lời tâm sự.Chú ý đoạnTừ nay của con đợcCần nhấn giọng thể hiện sự nghiêm khắc. - GV đọc mẫu một đoạn,gọi 2hs đọc tiếp. - GV nhận xét hs đọc. H: Dựa vào chú thích * nêu những nét chính về tác giả? - GV hớng dẫn hs tìm hiểu nghĩa các chú thích sgk,lu ý các chú thích1,2,4,6,9. *Bớc 2:Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. H:Văn bản là một bức th của ngời bố gửi cho con, nhng tại sao lại lấy nhan đề là Mẹ tôi? (Bức th có nội dung chủ yếu nói về vai trò,công lao to lớn của ngời mẹ và tình cảm sâu nặng của mẹ với con) H: Em hãy tìm những chi tiết thể hiện thái độ của ngời bố với En-ri-cô? (Thái độ phê bình nghiêm khắc với những lỗi lầm của En-ri-cô với mẹ) H:Giọng điệu của ngời cha có gì đặc biệt? H:Em hiểu nh thế nào về những lời khuyên của ngời cha? H:Em có đồng ý với những ý kiến của ngời cha không?vì sao? G:Làm việc xấu là đáng hổ thẹn.Khi chà đạp lên tình yêu thơng của cha mẹ bị ngời khác coi thờng,lên án. H:Hình ảnh ngời mẹ của En-ri-cô hiện lên qua những chi tiết nào? Thức suốt đêm cứu sống con H:Mẹ của En-ri-cô là ngời nh thế nào? H:Hành động hỗn láo của En-ri-cô đã khiến cha vô cùng đau lòng,còn mẹ của em thì có thái độ nh thế nào? H:Nếu là bạn của En-ri-cô,em sẽ khuyên bạn điều gì? I-Đọc và thảo luận chú thích 1. Đọc 2.Thảo luận chú thích. a.Tác giả-Tác phẩm. -Tác giả:Êt-môn-đô-đơ A-mi-xi(1846- 1908) là nhà văn I-ta-li-a. - Đoạn trích Mẹ tôi trích trong tác phẩm Những tấm lòng cao cả(1886). b.Giải nghĩa từ khó(sgk) II-Tìm hiểu văn bản 1.Thái độ của ng ời bố với En-ri-cô - Dứt khoát nhng mềm mại nh khuyên nhủ. - Hết lòng thơng yêu con,yêu sự tử tế,căm ghét sự bội bạc. - Có tình cảm yêu ghét rõ ràng. - Những lời nhắn nhủ của cha nhằm cảnh tỉnh con:Trong nhiều tình cảm cao quý,tình cảm yêu thơng,kính trọng cha mẹ là thiêng liêng hơn cả. 2. Hình ảnh ng ời mẹ. - Là ngời mẹ yêu thơng con hết mực.Giành hết tình yêu thơng cho con,quên mình vì con. - Trái tim mẹ chỉ có chỗ cho tình yêu th- ơng con *Hoạt động2: HDHS tổng kết - Mục tiêu: học sinh hiểu rõ ý nghĩa và nội dung của văn bản. - Thời gian:2 - Cách tiến hành: Bớc1:GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ Bớc2:GV khái quát nội dung chính của ghi nhớ. III - Ghi nhớ-sgk/12 * Hoạt động3:H ớng dẫn hs luyện tập - Mục tiêu: HS hiểu đợc rõ hơn vai trò lớn lao của ngời mẹ đối với con. - Thời gian: 3 - Cách tiến hành: Bớc1:GV đọc và nêu yêu cầu của bài tập. Bớc2:Học sinh chữa bài,GV nhận xét,bổ sung. Bớc1:GV yêu cầu 1hs đọc và nêu yêu cầu của bài tập. Bớc2:GV gọi 2hs chữa bài. IV-Luyện tập 1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2: kể chuyện 4. Củng cố: 3 - GV khái quát nội dung chính của bài 5. Hớng dẫn học bài: 2 - Học thuộc ghi nhớ. - Soạn văn bản:Cuộc chia tay của những con búp bê. Ngày soạn:16/ 8/ 2010 Ngày dạy: 7A:17/ 8/ 2010 7B:20/8/2010 Ngữ văn: Bài 1 Tiết 03: Từ ghép I- Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu đợc cấu tạo hai loại từ ghép: Đẳng lập và chính phụ. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. 2. Kĩ năng: - HS nhận diện đợc các loại từ ghép, mở rộng, hệ thống hoá đợc vốn từ. - HS có kĩ năng giải thích đợc cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép. - HS có khả năng vận dụng đợc từ ghép trong nói và viết. 3. Thái độ - HS có thái độ trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. II- Đồ dùng dạy học: III-Ph ơng pháp: - Phơng pháp rèn luyện theo mẫu. - Phơng pháp phân tích ngôn ngữ. IV.Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức(1) 2. Kiểm tra đầu giờ(2) 2.1. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra 2.2. Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3.Bài mới *Khởi động: ở lớp 6, các em đã đợc học về các từ đơn, các từ ghép, từ láy. Từ ghép là từ có hai âm tiết. Từ ghép có 2 loai: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập *Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu các loại từ ghép - Mục tiêu:HS hiểu đợc đặc điểm hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Thời gian:10 - Cách tiến hành: Hoạt động của GV&HS Nội dung *Bớc 1:Phân tích ngữ liệu - GV yêu cầu 1hs đọc mụcI.1(sgk) và trả lời câu hỏi. H:Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong 2từ Bà ngoại và thơm phức? H:Nhận xét trật tự sắp xếp và vai trò của mỗi tiếng? (Tiếng chính đứng trớc,tiếng phụ đứng sau) H:So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai nhóm từBà ngoại thơm phức và Quần áo,Trầm bổng? *Bớc 2: Nhận xét H: Qua bài tập trên,em hiểu thế nào là từ ghép C-P,từ ghép đẳng lập? *Bớc3:Ghi nhớ - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.GV nhấn mạnh nội dung phần ghi nhớ - GV kết luận nội dung phần I. I/ Các loại từ ghép. 1. Bài tập a. Bài tập1 - Bà/ ngoại C P - Thơm/ phức C P - Bà ngoại, thơm phức:Có sự phân biệt tiếng chính,tiếng phụ. - Quần áo,trầm bổng;không phân biệt tiếng chính,tiếng phụ. 2. Nhận xét: - Ghép chính phụ:Tiếng chính đứng tr- ớc,tiếng phụ đứng sau. - Ghép đẳng lập:không phân biệt tiếng chính,tiếng phụ. 3. Ghi nhớ(sgk) *Hoạt động2:Tìm hiểu nghĩa của từ ghép - Mục tiêu:HS hiểu đợc nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Thời gian:10 - Cách tiến hành: *Bớc1:Phân tích ngữ liệu H:So sánh nghĩa của hai cặp từ? (Bà ngoại-bà,Thơm phức-Thơm) (Thơm phức-Thơm:Cùng chỉ tính chất III-Nghĩa của từ ghép 1.Bài tập a.Bài tập1 - Bà ngoại-bà:cùng chỉ ngời phụ nữ lớn tuổi,kính trọng. của sự vật,đặc trng mùi vị.Thơm phức- mùi thơm đậm đặc,gây ấn tợng) H:Só sánh nghĩa của các từ Quần áo với quần,áo?Trầm bổng với trầm,bổng? *Bớc3:Nhận xét H: Qua bài tập trên,em có nhận xét gì về ý nghĩa của từ ghép? *Bớc3:Tổng kết - Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ.GV khái quát nội dung chính. - Khác:bà ngoại-ngời phụ nữ sinh ra mẹ.Bà-ngời phụ nữ sinh ra cha hoặc mẹ. b. Bài tập2 - Quần áo:chung.Quần,áo chỉ các sự vật riêng lẻ. - Trầm bổng:âm thanh lúc thấp,lúc cao,Trầm-bổng:độ cao cụ thể. 2. Nhận xét ý nghĩa của từ ghép khái quát hơn,trừu tợng hơn nghĩa của các từ tạo nên nó. 3 .Ghi nhớ(sgk) * Hoạt động3:H ớng dẫn học sinh luyện tập - Mục tiêu:Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành giải các bài tập-sgk. - Thời gian:15 - Cách tiến hành: *Bớc 1:HDHS làm BT1: - GV nêu yêu cầu BT - hs hoạt động cá nhân.GV gọi 2hs chữa bài. *Bớc 2:HDHS làm BT2: - GV yêu cầu 1hs đọc và nêu yêu cầu của BT. - Gọi 2hs lên bảng làm bt - GV nhận xét,chữa bài *Bớc 3.HDHS làm Bài tập3 - GV nêu yêu cầu của bt - HS thảo luận nhóm bàn(2) - Đại diện 2-3nhóm trình bày kết quả.GV nhận xét,chữa bài. *Bớc 4:BT4,BT5 hớng dẫn hs về nhà làm. III-Luyện tập. 1. Bài tập1 - Chính phụ:lâu đời, xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn,cây cỏ,cời nụ. - Đẳng lập:Suy nghĩ,chài lới,ẩm ớt,đầu đuôi. 2.Bài tập2:Thêm từ tạo từ ghép C-P - Bút chì - ăn bánh - Thớc dây - Trắng xoá - Ma rào - Vui vẻ - Làm quen - Nhát gan 3.Bài tập3 :Tạo từ ghép đẳng lập Sông Mũi Núi Mặt Đồi Trời Đẹp Tập Xinh Học Tơi Hành 4. Củng cố: 3 - GV khái quát nội dung chính của bài 5. H ớng dẫn học bài: 2 - Học thuộc ghi nhớ,hoàn thiện các bài tập-sgk. - Đọc trớc bài mới. Ngày soạn:18/ 8/ 2010 Ngày dạy: 7A,B: 20 /8/ 2010 Ngữ văn- Bài 1 -Tiết0 4 Liên kết câu trong văn bản I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu đợc khái niệm tính liên kết và yêu cầu về liên kết trong văn bản. - Phân biệt liên kết hình thức và liên kết nội dung. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng phân tích tính liên kết của văn bản và chỉ ra các phơng tiện liên kết trong văn bản. - Bớc đầu xây dựng đợc văn bản có tính liên kết. 3. Thái độ: - HS biết sử dụng tính liên kết về nội dung trong nói và viết. II-Đồ dùng dạy học: III-Ph ơng Pháp : - Phơng pháp rèn luyện theo mẫu. - Phơng pháp thuyết trình,vấn đáp,gợi tìm. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức(1) 2. Kiểm tra đầu giờ(2) 2.1. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra 2.2. Kiểm tra bài mới:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới * Khởi động: - GV giới thiệu bài:Liên kết là một trong những tính chất quan trọng của văn bản.có liên kết,văn bản mới trở nên có nghĩa,dễ hiểu.Vậy thế nào là liên kết trong văn bản? *Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu liên kết và các phơng tiện liên kết trong văn bản. - Mục tiêu:HS hiểu thế nào là tính liên kết và các phơng tiện liên kết trong văn bản.Phân biệt liên kết nội dung và liên kết hình thức. - Thời gian:20 - Cách tiến hành: Hoạt động của GV&HS Nội dung *Bớc1:Phân tích ngữ liệu - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk. H:Theo em,nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu sau thì En-ri-cô có hiểu bố I-Liên kết và ph ơng tiện liên kết trong văn bản. 1.Tính liên kết của văn bản. a.Bài tập - Nếu bố En-ri-cô viết nh vậy thì En- muốn nói điều gì không? H:Tại sao En-ri-cô lại không hiểu ý bố?Em chọn lí do nào trong các lí do sau? (-Vì có câu sai ngữ pháp. - Nghĩa của câu cha rõ ràng. - Các câu cha có sự gắn kết) *Bớc2:Nhận xét H: Qua bt trên,em hãy cho biết muốn đoạn văn có thể hiểu đợc thì nó phải có tính chất gì? - GV kết luận. *Bớc1:Phân tích ngữ liệu - GV yêu cầu HS so sánh đoạn trích ở mục I với văn bản Mẹ tôi.Sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu đợc ý bố. - GVđọc đoạn trích mục 2b H:Sửa lại để đoạn văn có nghĩa? (Gợi ý hs so sánh với đoạn văn trong văn bản cổng trờng mở ra đã học) *Bớc2:Nhận xét H:Qua bt trên em hãy cho biết một văn bản có tính liên kết phải có điều kiện gì? *Bớc3:Ghi nhớ - GV yêu cầu 1hs đọc to ghi nhớ-sgk - GV khái quát nội dung chính. ri-cô sẽ không hiểu đợc ý bố muốn nói. - Vì nội dung giữa các câu cha có mối liên hệ với nhau. b. Nhận xét: - Muốn hiểu đợc nội dung đoạn văn thì giữa các câu phải có sự liên kết với nhau về nội dung. 2. Phơng tiện liên kết trong văn bản. a.Bài tập(sgk) b.Nhận xét: Để văn bản có tính liên kết,nội dung các câu,các đoạn phải gắn bó chặt chẽ với nhau. 3.Ghi nhớ(sgk/18) *Hoạt động2:HDHS luyện tập - Mục tiêu:HS biết vận dụng những kiến thức đã học để phân tích và tạo lập tính liên kết trong văn bản thông qua hệ thống các bài tập. - Thời gian:20 - Cách tiến hành: *Bớc1:Bài tập1: - BT1:GV nêu yêu cầu của bt.HS hoạt động cá nhân.GV chữa bài. *Bớc2-Bài tập2: - GV gọi hs đọc và nêu yêu cầu của bt.hs trả lời,gv chữa bài. *Bớc3:Bài tập3 - GV nêu yêu cầu của bt.HS làm vaò vở.GV chữa bài III-Luyện tập 1.Bài tập1:Thứ tự sắp xếp hợp lí:1,4,2,5,3. 2.Bài tập2 - Các câu văn cha có tính liên kết 3.Bài tập3 Bà,là,cháu,bà,bà,rồi 4. Củng cố: 3 - GV khái quát nội dung chính của bài 5. H ớng dẫn học bài: 2 - GV khái quát nội dung chính của bài - Học thuộc ghi nhớ,hoàn thiện các bài tập-sgk. - Đọc trớc bài mới. Ngày soạn:23/8/2009 Ngày dạy:24/8/2009-26/8/2009-7B 25/8/2009-7A Ngữ văn-Tiết05-06-Bài02-Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê i. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức - HS cảm nhận và thấy đợc những tình cảm chân thành,sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.Cảm nhận đợc nỗi đau đớn,xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh.Biết thông cảm và chia sẻ với những ngời bạn ấy. - HS Thấy đợc cái hay của truyện là cách kể chân thực,cảm động,nghệ thuật kể chuyện tự nhiên. 2.Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất,kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật. 3.Thái độ . khi hai anh em phải sớm chịu cảnh bát hạnh. H:Qua câu chuyện của Thành và Thuỷ,tác giả muốn nói điều gì? -Hai anh em rất thơng yêu nhau: +Em mang kim chỉ vá áo cho anh. +Chiều nào anh cũng. dao,dân ca. Ngày soạn:25/8/2009 Ngày dạy:26/8/2009-7A 27/ 8/2009-7B Ngữ văn. Bài2. Tiết 07 Bố cục trong văn bản I - Mục tiêu 1.Kiến thức: -Hiểu đợc tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.Trên cơ sở. đợc sự bất hạnh của hai anh em. -Nỗi cô đơn của mình trớc sự vô tình của ngời và cảnh. 3.Tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ.ý nghĩa câu chuyện. G:Hai anh em ngoan ngoãn,thơng yêu nhau,chăm

Ngày đăng: 25/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w