Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
157,5 KB
Nội dung
Tuần 8 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt bài 30: ua - a i - mục tiêu. - HS nắm đợc cấu tạo vần ua, a; viết và đọc đợc ua, a, cua bể, ngựa gỗ. Đọc từ và câu SGK. Luyện nói chủ đề giữa tra. - Rèn kỹ năng phát âm chuẩn, đọc và viết đúng. - Tập trung học tập, mạnh dạn, yêu thích môn học. ii - đồ dùng: Tranh vẽ SGK + bộ đồ dùng Tiếng Việt. iii - các hoạt động dạy học. Tiết 11. Bài cũ: Đọc, viết bài 29 SGK 2. Bài mới. * Giới thiệu bài. * Dạy chữ ghi vần: Dạy vần ua - Vần ua đợc viết bằng chữ u và chữ a. - GV: phát âm ua và hớng dẫn đánh vần: u - a - ua và yêu cầu đọc trơn. - HS gài bảng: ua - HS đánh vần (cá nhân - đồng thanh) - GV giới thiệu ua là nguyên âm đôi. - HS nhắc lại. - So sánh vần ua với vần ia ? - Yêu cầu ghép tiếng cua và đánh vần (c - ua - cua) => GT con cua (SGK) - Phân tích: tiếng cua có âm c đứng trớc, vần ua đứng sau, thanh ngang - HSKG - HS ghép: cua - HS đánh vần - đọc - phân tích - Đọc: cua bể GV: (giải thích) - Tìm tiếng có chứa vần ua ? * Dạy vần a (quy trình nh dạy vần ua) - HS quan sát và đọc - Nối tiếp: búa, tua tủa, xua . - So sánh vần ua với vần a - Tìm tiếng có chứa vần a ? - HD đọc từ + giải thích từ: cà chua tre nứa nô đùa xa kia - HSKG: Giống nhau: a đứng sau Khác: và u - Nối tiếp: cửa, tra, lừa, lửa . - Đánh vần tiếng chứa vần ua, a -> đọc từ (cá nhân - đồng thanh) * Hớng dẫn viết theo qui trình: ua, a, cua, ngựa. - HS viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện viết. - Viết bảng: cua bể, ngựa gỗ - Viết: ua, a, cua bể, ngựa gỗ - Chấm bài - Nhận xét. - HS viết bảng - Viết bài trong vở tập viết b) Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc toàn phần ghi trên bảng T1. - GV: Chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Quan sát tranh SGK vẽ gì ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng - Tìm tiếng trong câu chứa vần vừa học ? - Đọc cá nhân - HS đọc thầm - HSTB: mua, dừa - Khi đọc cần ngắt hơi ở đâu ? * Luyện nói: Chủ đề Giữa tra - Trong tranh vẽ gì ? - HSTB: Sau dấu phẩy - 3 - 4 HS đọc câu - Q/s tranh, trả lời câu hỏi. - Vì sao em biết đây là cảnh giữa tra ? - Buổi tra mọi ngời thờng làm gì ? ở đâu ? - 2 - 3 em/ 1 câu gợi ý. - HSTB: Nghỉ ngơi, ở nhà - Buổi tra em phải làm gì ? - Vì sao không nên nô đùa vào buổi tra ? - Nêu các vần vừa đợc học ? 4. Củng cố - dặn dò. - 3 - 4 em: Ngủ tra - HS nối tiếp: Để mọi ngời nghỉ ngơi - Đọc SGK cả bài. - GV nhận xét giờ học. toán luyện tập i - mục tiêu. - Tiếp tục củng cố về bảng cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi 3, 4. - Rèn kỹ năng đặt tính, nhẩm nhanh đúng. - Tập trung HS tập tự lực t duy, học tập tốt. ii - các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: - Đọc các phép cộng trong phạm vi 4 - Điền dấu vào : 2 + 2 3 4 = 3 + 1 + 3 4 3 = + 1 2. Bài mới. + Bài 1: Viết kết quả đúng (chú ý viết thẳng cột) - 5 em ( Trà, Thành, Công ) - Bảng con HS làm SGK. + Bài 2: Điền số vào ô trống HD mẫu: + 11 2 - 2 - 3 em nêu yêu cầu, lớp làm SGK, đổi chéo tự kiểm tra. - Vì sao điền số 2 trong ô trống ? - 1 HS lên chữa bài. + Bài 3: Hớng dẫn: 2 + 1 + 1 = 2 cộng 1 bằng 3; 3 cộng 1 bằng 4; viết 4 sau dấu bằng - HS nêu: Lấy 1 cộng 1 bằng 2 - Lớp n/x, bổ sung. - HS nhắc lại cách làm và làm SGK. - Nối tiếp nêu kết quả. + Bài 4: Quan sát tranh vẽ SGK yêu cầu nêu bài toán - 3 - 5 em nêu bài toán - Viết phép tính thích hợp ? 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - 1 + 3 = 4 hoặc 3 + 1 = 4 đạo đức gia đình em (Tiếp) i - mục tiêu. - HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, đợc cha mẹ thơng yêu, chăm sóc. - Biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Biết yêu quý gia đình của mình, có tình cảm yêu thơng gắn bó đối với gia đình. - Nhận xét 3:chứng cứ 1,2,3 - GDBVMT:Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con. ii - các hoạt động dạy - học . 1. Khởi động: Chơi trò chơi Đổi nhà nội dung (SGV-tr24) - HS vui chơi * Thảo luận: - Em có đợc sồng cùng ngời thân trong gia đình không? - Ngời thân trong gia đình đã chăm sóc em nh thế nào? - Vậy em thấy mình có trách nhiệm và bổn phận nh thế nào với gia đình của mình? * Kết luận: SGV (tr25) - 3 - 4 em trả lời. - 4 - 5 em nêu: Đợc ông bà, cha mẹ che chở thơng yêu, săn sóc . - Kính yêu, chăm sóc ông bà, bố mẹ, giúp đỡ anh chị 2. Hoạt động 1: Tiểu phẩm Chuyện của bạn Long - Hãy nhận xét về việc làm của Long đã vâng lời mẹ cha ? - HS sắm vai: Mẹ Long, Long, bạn của Long - HSTB: Long cha vâng lời mẹ - Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ ? - HSK: Dễ bị cảm, không hoàn thành bài . 3. Hoạt động 2: Liên hệ - Hằng ngày trong gia đình, bố mẹ thờng quan tâm tới em những gì ? - Từng cặp trao đổi - Em phải làm gì để cha mẹ vui lòng ? - Nối tiếp: Ngoan, vâng lời ông bà, bố mẹ, chăm chỉ học tập . - GV: Yêu cầu HS trình bày trớc lớp. - GV: Khen HS có nhiều việc làm tốt. 4. Kết luận chung (SGV-tr26) 5. Củng cố - dặn dò. - Em phải biết quý trọng, vâng lời ai trong gia đình ? - GV: Hệ thống bài học. - 5 - 5 em, lớp n/x, bình chọn . - HS nghe. ______________________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 20 10 Tiếng Việt bài 31: ôn tập i - mục tiêu . - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần: ia, ua, a. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại đợc câu chuyện "Khỉ và Rùa" - Phát âm chuẩn, viết đúng tốc độ, diễn đạt lu loát. ii - đồ dùng : Bảng ôn (tr.64) + Bộ đồ dùng Tiếng Việt. iii - các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: Viết: ua, a, ia, mùa da, ngựa tía. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: Khai thác tiếng: mía, múa b) Ôn tập. - Hớng dẫn và đọc ở bảng. - Chú ý: ng không đứng trớc i, ia. - Đọc từ: mua mía ngựa tía mùa da trỉa đỗ - Giải nghĩa từ: trỉa đỗ (gieo - tra đỗ) - Tìm các tiếng có chứa vần ia, ua - Tìm các tiếng có chứa vần ua c) Tập viết mùa da, ngựa tía - GV: viết mẫu và hớng dẫn cách viết. HS sử dụng bảng con Yêu cầu HS đánh vần, phân tích tiếng. HS quan sát bảng ghép -> đọc cá nhân HS nghe HS lên gạch chân, phân tích tiếng HS viết bảng HS viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện viết: mùa da, ngựa tía GV: Chỉnh sửa t thế ngồi viết đúng. - Chấm bài - nhận xét: 1 dãy b) Luyện đọc. - Đọc lại bài ôn (theo bảng) - GV: Chỉnh sửa cho HS phát âm đúng. - Quan sát tranh vẽ SGK vẽ gì ? - GV viết bài thơ (tr65) lên bảng. - Tìm tiếng có chứa vần ua a ? - Yêu cầu HS đọc từng dòng, đọc cả đoạn: c) Kể chuyện : Khỉ và Rùa. - GV: Kể theo SGV (tr110) lần 1. - Kể lần 2 theo tranh nh SGK. - Yêu cầu HS tập kể lại từng đoạn theo tranh. Trong câu truyện trên em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - GV: Tóm tắt và nêu ý nghĩa câu chuyện (SGV). HS tập viết bài trong vở Tập viết. 5 -> 10 em đọc HS q/s tranh, luyện nói: Vẽ bé đang ngủ HS đọc thầm bài thơ HSTB Mỗi dòng 2 -> 3 em đọc. Đọc cá nhân toàn bài HS lắng nghe HS quan sát tranh và nghe kể Mỗi tranh 1 -> 2 em kể , lớp n/x, bình chọn. HS nghe 4. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu 2 em đọc toàn bài. Chuẩn bị bài 32. Đọc trong SGK. ________________________________________ TOán phép cộng trong phạm vi 5 i - mục tiêu. - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. Thành lập và và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. - Đặt tính, tính nhẩm nhanh, chính xác. - Tập trung học tập, ham thích học toán. ii - đồ dùng: Bộ đồ dùng Toán iii - các hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ: Điền số vào 3 + = 4 2 + = 4 4 = 1 + Đọc phép cộng trong phạm vi 4. Nêu cách đặt tính phép cộng cột dọc. - Cả lớp làm bảng con - 5 emTB - HSK nhắc lại. 2. Bài mới. a) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. * Phép cộng 4 + 1 = 5 - Cho HS quan sát tranh con gà và nêu bài toán. - Có 4 con gà thêm 1 con gà tất cả là 5 con gà. - HDHS hình thành phép cộng: 4 + 1 = 5 - HS đọc lại phép tính. * Phép cộng 1 + 4 = 5 HD tơng tự. HS 1 + 4 = 5 * Phép cộng 3 + 2 = 5 (tơng tự) (đồ dùng: 3 con vịt và 2 con vịt) * Phép cộng 2 + 3 = 5 (tơng tự) (đồ dùng: 5 hình vuông) * Bảng cộng: - GV: sử dụng số chấm tròn nh (SGK) GV viết: 4 + 1 = 5 nhận xét 4 + 1 và 1 + 4 ? 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 nhận xét 3 + 2 và 2 + 3 ? 2 + 3 = 5 HS nêu phép tính: 3 + 2 = 5 HS nêu phép tính: 2 + 3 = 5 HSKG: Đều bằng 5; các số đem cộng đổi chỗ cho nhau. (tơng tự trên) Nối tiếp đọc * Cho HS nhận xét kết quả của các phép cộng trên. - GV chốt bảng cộng trong phạm vi 5. * Các phép tính đều có kết quả là 5. b) Thực hành cộng. - GV: Hớng dẫn làm các bài tập trong SGK Bài 1: Nêu kết quả (miệng) . Bài 2: Tính Bài 3, 4: HS làm SGK, nối tiếp nêu HS làm b/c HS làm SGK, đổi chéo tự kiểm tra 3. Củng cố - dặn dò. - Đọc phép cộng trong phạm vi 5. - N/x giờ học. ____________________________________________ Thứ t ngày 21tháng 10 năm 2010 tiếng việt t Bài 32: oi - ai i - mục tiêu. 1. Kiến thức: HS nắm đợc cấu tạo hai vần oi, ai; đọc và viết đợc vần, các từ, câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề bài học. 2. Kỹ năng: Phát âm, đọc đúng, viết đảm bảo tốc độ và kỹ thuật. 3. Thái độ: Tập trung, mạnh dạn trong học tập. ii - đồ dùng. Bộ đồ dùng tiếng Việt + tranh SGK. iii - các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Kiểm tra đọc quả da cửa sổ ma gió mua mía 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài: Học vần oi, ai * Dạy vần oi - GV: Giới thiệu vần oi (i đứng trớc, o đứng sau) - Đọc: oi HD đánh vần (o - i - oi) - Quan sát tranh (SGK) - nhà lợp bằng gì ? HS gài bảng: oi Đánh vần + đọc Lợp bằng ngói - Đánh vần: ng - oi - ngoi - sắc - ngói - Đọc: nhà ngói -> (giải thích) - Nói câu có chứa từ nhà ngói * Dạy vần ai (quy trình dạy tơng tự vần oi) - Đánh vần: a - i - ai - Đánh vần tiếng gái (g - ai - gai - sắc - gái) HS ghép: ngói và đánh vần + đọc - So sánh vần ai và oi có gì giống và khác ? Giống nhau: Kết thúc bằng i Khác bắt đầu bằng o và a - Đọc từ: bé g - Tìm tiếng có chứa vần ai ? - Đọc từ: ngà voi gà mái cái còi bài vở hái, tai, vai, chai, lái . HS gạch chân đánh vần tiếng có chứa vần -> đọc từ b) Hớng dẫn viết vần oi, ai HS viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện viết. oi, ai, bói cá, ngà voi - GV: Chỉnh, sửa t thế ngồi viết đúng cho HS. + Chấm bài - Nhận xét. Tuyên dơng bài viết đẹp. b) Luyện đọc. Viết bảng con, bói cá, ngà voi Viết toàn bài vào vở GV viết theo mẫu HS quan sát và xem bài viết đẹp của bạn. Đọc toàn bài ghi tiết 1 - Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì ? - GV: Viết câu lên bảng Chim bói cá . tra Chim bói cá đậu trên cành HS đọc thầm - Tìm tiếng trong câu chứa vần vừa học ? gạch chân ? - Yêu cầu HS đọc + GV chỉnh sửa phát âm Bói Nhiều HS đọc (cá nhân) c) Luyện nói: Chủ đề Sẻ, ri . - Quan sát tranh và nêu tên từng con chim trong tranh vẽ ? - Chim bói cá và le le hay ăn gì ? - Le le sống ở đâu ? có bơi lội đợc không ? Ăn cá, tép Sống ở hồ, bơi lặn giỏi - Loài chim nào hót hay ? Chim ri, sáo, bói cá 4. Củng cố - dặn dò. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài (SGK) - Ôn lại bài: Chuẩn bị bài 33 toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố về về bảng cộng 5. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính. - Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 5. - Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Kiểm tra - Tính: 2 + 3 = 1 + 4 = 5 + 0 = 2. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tính hàng ngang. [...]... kỹ năng đặt tính, cộng nhẩm nhanh - Say sa, ham thích học toán ii - đồ dùng Sử dụng tranh SGK + Bộ đồ dùng học Toán iii - các hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra bài cũ: 4 2 1 2 3 + 1+ 1 = 3 + 2 = 2 + 4 em lên bảng - Kiểm tra vở BT của HS, chấm một số bài 2 Bài mới a) Giới thiệu phép cộng một số với 0 * Phép cộng 3 + 0 = 3 ; 0 + 3 = 3 HS quan sát - GV: Nêu bài toán (trực quan) Lọ thứ nhất có 3 bông hoa,... đọc nhanh bảng cộng 5 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2 010 Tiếng Việt Bài 33 : ôi, ơi i - mục tiêu - HS nắm đợc cấu tạo vần ôi, ơi; viết và đọc đợc vần, tiếng, từ chứa các vần đó Đọc từ và câu SGK Luyện nói chủ đề giữa tra - Rèn kỹ năng phát âm chuẩn, đọc và viết đúng - Tập trung học tập, mạnh dạn, yêu thích môn học ii - đồ dùng: Tranh vẽ SGK + bộ đồ dùng Tiếng Việt iii - các hoạt động dạy học Tiết 11 Bài... đọc toàn bảng T1 - Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì ? - GV: Viết câu lên bảng - Trong câu tiếng nào viết in hoa ? - Tiếng nào có chứa vần ui, i ? - GV: Chỉnh sửa phát âm và ngữ điệu khi đọc b) Luyện nói: Chủ đề đồi núi - Trong tranh vẽ gì ? - GV giới thiệu một số địa phơng có đồi núi: Cao Bằng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Dơng (Chí Linh) - GV: Đa tranh đồi, núi (gt) - HDHS nói theo nội dung tranh, diễn đạt... phần ghi trên bảng T1 - GV: Chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Quan sát tranh SGK vẽ gì ? - GV viết câu ứng dụng lên bảng - Tìm tiếng trong câu chứa vần vừa học ? - Khi đọc cần ngắt hơi ở đâu ? * Luyện nói: Chủ đề Lễ hội - Trong tranh vẽ gì ? - Nêu câu hỏi về chủ đề - Nêu các vần vừa đợc học ? 4 Củng cố - dặn dò - Đọc SGK cả bài - GV nhận xét giờ học a Hoạt động 1: Dạy bài hát thanh) - HS nhắc lại -... thay đổi - Tính cột dọc - HS làm bài - Lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - HSG nêu: 2 + 1 + 1 =, em lấy 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4, viết 4 - 4 - 5 em nêu kết quả - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HSG: 3 + 2 = 5, 5 = 5 điền dấu = vào ô trống - Cho HS làm và sau đó lên chữa bài - Nhận xét bổ sung cho bạn Bài 5: Gọi HS nhình tranh nêu đề toán - HSK: 3 con cho và 2 con chó tất cả là mấy con chó? - Viết phép tính... dạy- học: *Khởi động: Chơi trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nớc, vào hang - Hớng dẫn cách chơi, luật chơi - Giới thiệu bài Ghi bảng *Hoạt động 1: Động não Bớc 1: Hớng dẫn: - Kể tên những thức ăn, uống các em thờng xuyên dùng hàng ngày - Cả lớp tham gia chơi - Suy nghĩ, kể nối tiếp - Viết tên thức ăn lên bảng Bớc 2: Cho HS quan sát hình tr 18 SGK: - Một số HS kể trớc lớp - Kể tên thức ăn em thích - Loại... bản đúng nhanh và chính xác - Có kỹ năng đi thờng đúng theo nhịp 2 - 4 (hàng dọc) trò chơi qua đờng lội - Tham gia tự giác, chủ động, sáng tạo - Nhận xét 1, 4: chứng cứ 1, 2,3 ii - địa điểm Sân trờng iii - các hoạt động dạy - học 1 Phần mở đầu - Tập hợp, phổ biến nội dung bài học Tập hợp 2 hàng dọc Chạy nhẹ nhàng trên sân trờng một vòng 2 Phần cơ bản - Tập hợp 2 hàng dọc, dóng hàng Thực hiện 1 -> 2 lần... đọc - phân tích - HS quan sát và đọc - Nối tiếp: đĩa xôi, vôi ve, cá trôi, lôi thôi, - HSKG nêu - Nối tiếp: phơi, vơi, vui chơi, - Đánh vần tiếng chứa vần ôi, ơi -> đọc từ (cá nhân - đồng thanh) - HS viết bảng con - HS viết bảng - Viết bài trong vở tập viết - Đọc cá nhân - HS đọc thầm - HSTB: chơi - HSTB: Sau dấu phẩy - 3 - 4 HS đọc câu - Q/s tranh, trả lời câu hỏi - 2 - 3 em/ 1 câu gợi ý - 3 - 4 em... 5 em đọc - Cả nhà đang đọc th - HS đọc thâm câu - HS lên gạch chân tiếng - Đọc cá nhân câu - Cảnh đồi núi - HS quan sát tranh , nói những hiểu biết của mình về đồi núi - Sử dụng bảng con - Viết bài trong vở tập viết - 2 em đọc SGK _ toán số 0 trong phép cộng i - mục tiêu - Nắm vững Một số đem cộng với 0 có kết quả bằng chính nó Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính... các từ và câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề Đồi núi - Rèn kỹ năng phát âm đúng, đọc và viết đúng tốc độ - Tập trung học tập, yêu thích môn học ii - đồ dùng: Tranh SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt + tranh đồi núi iii - các hoạt động dạy học Tiết 11 Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết bài 33 ( Chú ý gọi HSTBY ) 2 Bài mới * Giới thiệu bài * Dạy vần ui - GV: Vần ui (âm u đứng trớc, i đứng sau) - GV: yêu cầu HS ghép . + 1 1 2 - 2 - 3 em nêu yêu cầu, lớp làm SGK, đổi chéo tự kiểm tra. - Vì sao điền số 2 trong ô trống ? - 1 HS lên chữa bài. + Bài 3: Hớng dẫn: 2 + 1 + 1. : Khỉ và Rùa. - GV: Kể theo SGV (tr 110 ) lần 1. - Kể lần 2 theo tranh nh SGK. - Yêu cầu HS tập kể lại từng đoạn theo tranh. Trong câu truyện trên em thích