KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiêt 1: BÀI: 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU Thời sơ - trung kì trung đại A.. ---Ngày soạn : 23/8/09Ngày giảng : 27/
Trang 1KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tiêt 1: BÀI: 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
( Thời sơ - trung kì trung đại )
A Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức:
+ Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
+ Hiểu khái niệm “lãnh địa phong Kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địaPhong Kiến+ Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế Lãnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại
- Kĩ năng:
+Biết xác định vị trícác quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ
+Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hộiChiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến
- Tư tưởng:
+Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến
B Chuẩn bị
-Bản đồ Châu Âu thời Phong Kiến
-Tranh ảnh mô tả hoạt động trong Lãnh Địa Phong Kiến và Thành Thị Trung Đại.C.Phương pháp :
+ Thuyết trình , vấn đáp hoạt động nhóm
D.Tiến trình dạy học
I ổn định (1’)
II Kiễm tra bài cũ :(1’) kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III Bài mới (37’)
Lịch sử xã hội loài người đã phát triễn liên tục qua nhiều giai đoạn.Học lịch sử lớp 6,chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dântộc Việt Nam nói riêng trong thời kì Cổ Đại,chúng ta sẽ học nối tiếp một thới kì mới:Thời Trung Đại
Hoạt động của thầy và trò
-HS đọc SGK
-HS Quan sát bản đồ phong kiến
Châu Âu
? khi tràn vào lãnh thổ của Đế
Quốc Rô-ma người Giec-mam đã
làm gì?
HS :trả lời – GV bổ sung - chốt
? Những việc làm ấy đã có tác
động gì đến sự hình thành xã hội
phong kiến Châu Âu?
Nội dung bài giảng
Trang 2HS : hình thành giai cấp …
? quan hệ giữa Lãnh chúa và
Nông nô ở châu Âu như thế nào?
HS: Nông nô không có ruộng đất
phải phụ thuộc vào lãnh chúa
GV : Quan hệ sản xuất mới : quan
hệ sản xuất phong kiến đã hình
thành ở châu âu
HS đọc SGK-quan sát H/1
Em hiểu thế nào là Lãnh địa?
? Hãy miêu tả và nhận xét về
Lãnh địa Phong Kiến ở H/1?
? Trình bày đời sống,sinh hoạt
trong Lãnh địa?
-Đặc điểm chính của nền kinh tế
Lãnh địa là gì?
HS thảo luận:phân biệt sự khác
nhau giữa xã hội Cổ Đại và xã hội
Phong Kiến?
-HS đọc SGK phần 3
-GV Đặc điểm của Thành thị là
gì?Thành thị xuất hiện khi nào?
-GV cư dân trong thành thị gồm
-Xã hội gồm 2 giai cấp:Lãnh chúa Phong Kiến và Nông Nô
2.Lãnh địa Phong Kiến-Là vùng đất rộng lớn do Lãnh Chúa làm chủ trong đó có lâu đài thành quách
-Đời sống trong Lãnh địa:
+Lãnh chúa sống xa hoa đầy đủ
+Nông nô: đói nghèo cực khổ
-Đặc điểm kinh tế tự cung tự cấp,không trao đổi với bên ngoài
3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
-Cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển hàng hóathừa được đem đi bán-thị trấn ra đời –Thành thị trung đại xuất hiện
-Thợ thủ công và thương nhân sản xuất và buôn bán trao đổi hàng hóa
IV.Củng cố-luyện tập
-XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
-Ý nghĩa sự ra đời của Thành thị?
Trang 3-Ngày giảng:21/08/09
BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
VÀ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨATƯ BẢN Ở CHÂU ÂUA.MỤC TIÊU:
+ Giáo viên : -Bản đồ thế giới
-Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí,tàu thuyền
+ Học sinh : Học bài cũ & nghiên cứu bài mới
C.THIẾT KẾ BÀI HỌC:
I1 Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:(5')
-XHPK châu Âu hình thành như thế nào?đặc điểm kinh tế Lãnh địa?
-Vì sao Thành thị trung đại xuất hiện?nền kinh tế Lãnh địa có gì khác nền kinh tế Thành thị?
Yêu cầu : - XH PK Châu Âu do sự xâm nhập của người Giéc Man Đ ặc điểm
Hạot động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Trang 4-GV các cuộc phát kiến địa lí được
thực hiện nhờ vào những điều kiện
nào?
-GV hệ quả của các cuộc phát kiến
địa lí là gì?và có ý nghĩa gì?
HS đọc SGK phần 2
-GV: Qúy tộc và tư sản châu Âu đã
làm gì dể có vốn và đội ngũ công
nhân làm thuê?
-GV:Những việc làm đó có tác động
gì đến xã hội?các giai cấp này được
hình thành từ những tầng lớp nào?
-Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu
được hình thành như thến nào?HS
thảo luận
+1487: Đi-a-xơ vòng quanh cực nam châu Phi
+1498:Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ +1492:Cô-lôm -bô tìm ra châu Mĩ +1519-1522:Ma-gien-lan vòng quanh trái đất
-Hệ quả:Tìm ra các con đường nối liền các châu lục,đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản
-Ý nghĩa:
+Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức
+Thúc đẩy công thương nghiệp phát triển 2/Sự hình thành CNTB ở châu Âu
-Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành: Tạo vốn và người làm thuê -Về kinh tế:Hình thức kinh doanh tư bản
ra đời
-Về xã hội:Các giai cấp mới hình thành:Tư sản và vô sản
-Về chính trị:Giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến
IV.CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP:
-Kể tên các nhà phát kiến và tác động của các cuộc phát kiến đó đối với xã hội? -Quan hệ xản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào?
V.DẶN DÒ:
Học bài-bài tập 1,2-soạn bài 3
D/RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 5
-Ngày soạn : 23/8/09
Ngày giảng : 27/8/09 Tiết 3 Bài 3
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯSẢNCHỐNGPHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI CHÂU ÂU
A/mục tiêu:
- Kiến thức:
+Nguyên nhân xuất hiện vànội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng.-Nguyên nhân dẫn tới phong tráo cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến châu âu bấy giờ
-Tranh ảnh về thời kì văn hóa Phục hưng
HS : Học bài cũ nghiên cứu bài mới
C/Phương pháp : Đàm thoại - Thuyết trình hoạt động nhóm
D/ Tiến trình bài dạy
I Ôn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ: (5')
-Kể tên các cuộc Phát kiến địa lí tiêu biểu và hệ quả của nó tới xã hội châu Âu?-Sự hình thành CNTB ở châu Âu đã diễn ra như thế nào?
Yêu cầu : - HS nêu được 4 cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu trong SGK
- Quá trình tích luỹ TB nguyên thuỷ hình thành tạo ra vốn & người làm thuê
-> KT kinh doanh TB ra đời -> G/C TS >< với quí tộc PK -> đấu tranh chống
PK TS bóc lột kiệt quệu VS -> quan hệ SX TB hình thành
Trang 6chống lại Phong kiến trên nhiều lĩnh vực Phong trào văn hóa Phục hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống Phong kiến.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HS đọc SGK phần 1
GV:Vì sao phong trào văn hóa Phục
hưng bùng nổ?
+Phục hưng là gì?
-Kể tên một số nhà văn hóa tiêu biểu?
-Thành tựu nổi bặt của phong trào
văn hóa Phục hưng là gì?
-Qua những tác phẩm của mình các
tác giả thời Phục hưng muốn nói điều
gì?
HS đọc SGK phần 2
-GV:Nguyên nhân nào dẫn tới phong
trào Cải cách tôn giáo?
-GV:Trình bày nội dung tư tưởng cải
cách của Lu-thơ vàCan-vanh?
-GV:Phong trào cải cách tôn giáo
đãphát triển như thế nào?
-Tác động của Phong trào cải cách
tôn giáo?
1.Phong trào văn hóa phục Hưng:
-Nguyên nhân:
+Chế độ Phong Kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội
+Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội
-Nội dung tư tưởng:
+Phê phán XHPK và giáo hội
+Đề cao giá trị con người+Mở đường cho sự phát triển của văn hóa nhân loại
2.Phong trào cải cách tôn giáo:
-Nguyên nhân:
+Giáo hội bóc lột nhân dân
+Cản trở sự phát triển của xã hội
Trang 7+Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
+Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc
+Những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc
-Tư tưởng:
+Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông.+Là nước láng giềng vơí Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam
- Kĩ năng:
+Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc
+Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại,từ đó rút ra bài học lịch sử.B/CHUẨ N B Ị
-Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến
-Tranh ảnh một số công trình,lâu đài,lăng tẩm của Trung Quốc
C / PHƯƠNG PH ÁP : Đàm thoại - Thuyết trình - Hoạt động nhóm
D / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến ở châu Âu?nêu thành tựu và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục Hưng?
-Phong trào cải cách tôn giáo tác động đến xã hội châu Âu như thế nào?
Yêu cầu: - : + Chế độ PK kìm hãm sự phát triển của XH
+ Giai cấp TS có ưu thế về KT nhưng không có địa vị XH
- Thành tựu : KH kĩ thật phát triển vượt bậc + Sự phong phú về văn học
- thành công trong các lĩnh vực nghệ thuật
- Ý nghĩa : + Phát động quần ND đấu tranh chống XHPK
Trang 8+Cuộc CM tiến bộ vĩ đại mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá Châu Âu& văn hoá nhân loại
III.Bài mới:Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh.Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực Khác với các nườc châu Âu thời phong kiến bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
-HS đọc SGKphấn 1
-GV:XHPK Trung Quốc hình thành từ khi
nào?
-GV:Những biến đổi về mặt sản xuất đã có
tác động gì đến xã hội ?Như thế nào đựoc
gọi là “địa chủ”, “tá điền” ?
+Địa chủ:là giai cấp thống trị trong XHPK
vốn là những quí tộc cũ và nông dân giàu
có,có nhiều ruộng đất
+Tá điền:Nông dân bị mất ruộng ,phải nhận
ruộng của địa chủ và nộp địa tô
HS đọc phần 2
-GV:Trình bày những nét chính trong chính
sách đối nội và đối ngoại của nhà Tần?
-Kể tên một số công trình mà Tần Thủy
Hoàng bắt nông dân xây dựng?
-Em nhận xét gì về những tượng gốm trong
-Xã hội gồm 2 giai cấp:Địa chủ và nông dân tá điền
2.Xã hội Trung Quốc thời Tần Hán:
-Giảm tô thuế,lao dịch-khuyến khích sản xuất phát triển kinh tế
-Tiến hành chiến tranh xâm lược
3 Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường:
-Cử người cai quản các địa phương
Trang 9-XHPK ờ Trung Quốc đựoc hình thành như thế nào?
-Sự thịnh vượng của Trung Quồc biểu hiện ở những mặt nào dưới thời nhà Đường?
Ngày soạn :6/9/09 Tuần : 3
Ngày giảng : 9/9/09 Tiết:5
BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
(Tiếp theo )A/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
-Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc
-Những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc
2.Kĩ năng;
-Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc
-Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại,từ đó rút ra bài học lịch sử
3.Tư tưởng:
-Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông.-Là nước láng giềng vơí Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam
B/ CHUẨN BỊ :
GV :-Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến
-Tranh ảnh một số công trình,lâu đài,lăng tẩm của Trung Quốc
HS : học bài cũ nghiên cứu trước bài mới
B/PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình - đàm thoại - hoạt động nhóm
C/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I.Ổn định tổ chức(1’)
II Kiểm tra bài cũ(5’)
-Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành XHPK ở Trung Quốc? Theo em, sự hìnhthành XHPK ở Trung Quốc có gì khác với phương Tây?
-Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường.Tác dụng của các chính sách đó?
* Yêu cầu : - Do những biến đổi trong sản xuất > Biến đổi trong XH sự phân hoágiai cấp ( HS phải phân tích cụ thể )
Trang 10Sự hình thành ở TQ khác phương Tây : Phương tây do các cuộcphát kiến địa lí > Mở rộng xâm lấn , tích luỹ vốn & nhân lực > Mở rộng kinh tếdưới hình thức kinh doanh > G/C mới hình thành
Những chính sách đối nội : Cử người cai quản các địa phương, mởkhoa thi chọ nhân tài giảm thuế chia ruộng cho nhân dân chính sách đối ngoại :Tiến hàn cuộc chiến tranh xâm lược
T/D : Đất nước ổn định , kinh tế phát triển , bờ cõi mở rộng
III Bài mới:(35’)
Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dưới thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vàotình trạng chia cắt suốt hơn nửa thế kỉ (từ năm 907 đến năm 960) Nhà Tống thànhlập năm 160, Trung Quốc thống nhất và tiếp tục phát triển, tuy không mạnh mẽnhư trước
Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
HS:Ổn định đời sống nhân dân sau
nhiều năm chiến tranh lưu lạc
-GV: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được
hình thành như thế nào?
HS:Vua Mông Cổ Là Hốt Tất Liệt diệt
nhà Tống, lập nên nhà Nguyên ở Trung
Quốc
-GV:Nhà Nguyên có những chính sách
gì?
-GV: Sự phân biệt đối xử giữa người
Mông Cổ và người Hán được biểu hiện
như thế nào?
HS:-Người Mông Cổ có địa vị cao,
hưởng nhiều đặc quyền
- Người Hán bị cấm đoán đủ thứ cấm
mang vũ khí, thậm chí cả việc họp chợ,
ra đường vào ban đêm…
-GV: Hậu quả của những chính sách
đó?
HS Đọc Sgk
4.Trung Quốc Thời Tống – Nguyên
a Thời Tống
- Miễn giảm thuế, sưu đich
- Mở mang thuỷ lợi
- Phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí…
Trang 11GV: -Xã hội Trung Quốc cuối thời
Minh và nhà Thanh có gì thay đổi?
- Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở
điểm nào?
GV: - Trình bầy những thành tựu nổi
bật về văn hoà Trung Quốc thời phong
- Trình bày hiểu biết của Em về Khoa
Học – Kĩ Thuật của Trung Quốc
làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công
+ Buôn bán với nước ngoài được mở rộng
6 Văn hoá, khoa học – kỹ thuật Trung Quốc thời Phong Kiến
-Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh?
-Văn hoá, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?
-Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX
-Những chính sách cai trị của các vương triều va nhứng biểu hiện của sự phát triểnthịnh đạt của Ấn Độ thời Phong Kiến
-Một số thành tự của văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại
2.kĩ năng:
-Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ
-Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được mục tiêu bài học
3.Tư tưởng:
Trang 12-Lịch sử Ấn Độ thởi phong kiến gắn sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo.
-Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á
B CHUẨN BỊ : GV : 1 Bản đồ Ấn Độ thời cổ đại và Phong Kiến
2 Tư liệu về các triều đại ở Ấn Độ
3 Một số tranh ảnh về các công trình văn hoá của Ấn Độ
HS : học bài cũ nghiên cứu bài mới
C/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại - thuyết trình - hoạt động nhóm
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ(5’)
- Những mầm mống kinh tế tư bản CN dưới thời Minh – Thanh được nẩy sinh nhưthế nào?
-Trình bày những thành tựu về văn hoá, khoa học – ki thuật của Trung Quốc thời phong kiến
Đáp án : Yêu cầu HS trả lời - Xuất hiện nhiều các cơ sở sx: xưởng dệt lns chuyên môn hoá caothuê nhiều nhân công như Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ xứ ở Dức Cảnh Quan hệ giữa chủ xưởng và người làm thêu thể hiện ở việc ‘ ‘chủ xuất vốn - thợ xuất sức’’ , thương nghiệp phát triển buôn bán với nhiều nước ĐôngNam Á , Ấn Độ
- Khoa học ; những phát minh : Giấy viết , kĩ thuật in ấn , la bàn , thốc súng , đóng tàu , Văn hoá : Tư tưởng nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Văn học nhièu nhà thơ nổi tiếng : Lí Bạch , Đõ Phủ Nhiều tác phẩm Tây Du kí Tam quốc diễn nghĩa Lịch sử phát triển : Bộ sr kí của Tư Mã thiên , hán thư , đường thư - Khoa học nghệ thuật điêu khắc kiến trúc, cung điện cổ kính như cô cung , những lăng mộ với những bức tượng sinh động, những sản phẩm thủ công tinh xảo
khai mỏ , luyện kim
III Bài mới (35’)
Ấn Độ – Một trong những trung tâm văn hoá lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm Với một bề dầy lịch sử và những thành tựu văn hóa vĩ đại
Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại
Hoạt đ ộng của thầy v à trò
quốc đầu tiên được hình thành ở
đâu trên đất Ấn Độ? vào thời gian
Ghi bảng
1.Những trang sử đầu tiên
Trang 13ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Đất nước Magađa tồn tại trong
bao lâu?
- Vương triều Gupta ra đời vào thời
gian nào?
HS đọc phần 2 SGK
GV: -Sự phát triển của vương triều
gupta thể hiện ở những mặt nào?
- Sự sụp đổ của vương triều Gupta
GV: Chữ viết đầu tiên được người
Ấn Độ sáng tạo là loại chữ nào?
dùng để làm gì?
GV: Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu
nguyện cổ nhất “Ve-âđa” có nghĩa
nhiều tầng, trang trí bằng phù điêu
- Kiến trúc Phật giáo: Chùa xây
hoặc khoét sâu vào vách núi, tháp
có mái tròn như bút úp…
-TK VI TCN: Nhà nước Magađa thống nhất hùng mạnh (cuối TK III TCN)
-Sau TK III: Vương triều Gupta
2 Ấn Độ thời Phong Kiến
* Vương triều Gupta: (TK IV – VI)
- Luyện kim rất phát triển
- Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim hoàn Khắc trên ngà voi…
* Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI)
- Chiếm ruộng đất
- Cấm đoán đạo Hinđu
* Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa TK XIX) Thực hiện các biện pháp để xoá bỏ
sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá
-Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của Ấn Độ
-Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà người Ấn Độ đã đạt được
Trang 14GV : -Bản đồ Đơng Nam A.Ù
-Tranh ảnh tư liệu về các cơng trình kiến trúc, văn hố, đất nước… của khu vực Đơng Nam Aù
HS : học bài cũ , nghiên cứu trước bài mới
B/ PHƯƠNG PHÁP :
đàm thoại - thuyết trình - hoạt động nhĩm - trình bày trên lược đồ
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I.Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gup-ta được biểu hiện như thế nào?-Trình bày những thành tựu về mặt văn hố mà Ấn Độ đã đạt được ở thời Trung đại?
YÊU CẦU : - Chế tạo được sắt khơng gỉ , đúc tượng đồng , dệt vải với kĩ thuật cao , làm đồ kim hồn , khắc ngà voi
Trang 15Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- HS đọc phần 1 SGK
GV: -Kể tên các quốc gia trong
khu vực Đông Nam Á hiện nay và
xác định vị trí các nước đó trên
bản đồ
Học sinh xác định trên bản đồ
- Em hãy chỉ ra đặc điểm chung về
tự nhiên của các nước đó?
- Điều kiện tự nhiên ấy tác động
như thế nào đến phát triển nông
nghiệp?
- Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á
xuất hiện từ bao giờ?
- Hãy kể tên một số quốc gia cổ và
xác định vị trí trên lược đồ?
Học sinh đọc phần 2 SGK
GV: Các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á cũng trải qua các
giai đoạn hình thành, hưng thịnh,
và suy vong
Ở mỗi nước các quá trình đó diễn
ra trong thời gian khác nhau
Nhưng nhìn chung, giai đoạn từ
nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ
XVIII là thời kì thịnh vượng nhất
của các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á
GV: -Trình bày sự hình thành của
quốc gia phong kiên Iđônêxia?
-Kể tên một số quốc gia Đông
Nam Á khác vào thời điểm hình
* Điều kiện tự nhiên:
Chịu ảnh hưởng của gió mùa tạo nên 2mùa:mùa mưa và mùa khô
+ Thuận lợi: Cung cấp đủ nước tưới, khí hậunóng ẩm thích hợp cho cây cối sinh trưởng
và phát triển
+ Khó khăn: Gió mùa cũng là nguyên nhângây ra lũ lụt, hạn hán… ảnh hưởng đến sựphát triển nông nghiệp
* Sự hình thành các vương quốc cổ: Từnhững thế kỉ đầu sau Công nguyên (trừ ViệtNam đã có nhà nước từ trước Công nguyên)
2 Sự hình thành và phát triển của các quốcgia phong kiến Đông Nam Á
- Từ thế kỉ X – XVIII, thời kì thịnh vượng
- Các giai đoạn phát triển của các nước ĐôngNam Á
+ Inđônêxia: Vương triều Mô-giô-pa-hit(1213 – 1527)
+ Campuchia: Thời kì Aêngco ( IX – XV)+ Mianma: Vương triều Pa-gan (XI)+ Thái Lan: Vương quốc Su-khô-thay (XIII) + Lào: Vương quốc Lạn Xạng (XV – VIII)+ Đại Việt
+ Champa…
*Thành tựu nổi bất cư dân Đông Nam Á thờiphong kiến là kiến trúc và điêu khắc với nhiềucông trình nổi tiếng: đền Aêng-co, đền Bô-rô-bu-đua, chùa tháp Pa-gan, Tháp Chàm…
- Hình vòm, kiểu bát úp, có tháp nhịn, đồ sộ,khắc hoạ nhiều hình ảnh sinh đông ( chịu ảnhhưởng của kiến trúc Ấn Độ)
IV Củng cố – Luyện tập (2’)
- Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếy tố hình thành nên các vương quốc cổ
ở Đông Nam Á
Trang 16- Kể tên một số vương quốc phong kiến Đông Nam Á tiêu biểu và một số công trình kiến trúc đặc sắc.
V.Hướng dẫn về nhà :(3’)
-Học bài -bài tập 1,2 và soạn bài 6(TT)
E/RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:15/09/07
Ngày giảng:18/09/09 Tiết:8 Bài 6:
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
(tiếp theo)A/ MỤC TIÊU
Bồi dưỡng cho họcsinh tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào
và Cam-pu-chia, thấy được mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương
B / CHUÂN B Ị :
GV : - Lược đồ các nước Đông Nam Á (hình 16 phóng to)
- Bản đồ Đông Nam Á
- Tư liệu lịch sử về Lào ,Cam-pu-chia
HS : Chuẩn bị theo yêu cầu mà GV giao cho
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC
đàm thoại - thảo luận nhóm
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I.Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay và xác định vị trí của các nước trên bản đồ
-Các nước trong khu vực Đông Nam Á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên? Điều kiện đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển nông nghiệp?
Yêu cầu : - HS kể và xác đ ịnh đúng 11 nước khu vực Đông Nam Á : Việt Nam , Lào , Cam Pu Chia , Mi - An - Ma
- Những điểm chung về điều kiện tự nhiên : đều chịu ảnh hưởng của gió mùa nên phân hai mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mưa > ảnh hưởng : phát triểnnông nhiệp , khó khăn : Có nhiều thiên tai
Trang 17lịch sử Campuchia có thể chia thành
mấy giai đoạn?
- Cư dân ở Cam-pu-chia do tộc người
nào hình thành?
-Tại sao thời kì phát triển của
Campuchia lại được gọi là thời kì
Aêngco?
- Sự phát triển của Campuchia thời kì
Aêngco bộc lộ ở những điểm nào?
- Em có nhận xét gì về khu Aêngco Vat
qua hình 14?
HS:- Quy mô: đồ sộ
- kiến trúc: độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ
và trình độ kiến trúc rất cao của người
- Trình bày những nét chính trong đối
nội và đối ngoại của Vương quốc Lạn
Xạng?
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu
của Vương quốc Lạn Xạng?
GV:- Do có sự tranh chấp quyền lực
trong hoàng tộc, đất ước suy yếu, vương
quốc Xiêm xâm chiếm
- Kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì
giống và khác với các công trình của các
nước trong khu vực?
HS:Uy nghi, đồ sộ, có kiến trúc nhiều
tầng lớp, có 1 tháp chính và nhiều tháp
phụ nhỏ hơn ở xung quanh, nhưng có
phần không cầu kì, phức tạp bằng các
công trình của Cam-pu-chia
b Từ TK VI – IX: Nước Chân Lạp (tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ , biết khắcchữ Phạn)
c Từ TK IX – XV: Thời kì Ăngco
- Aêngco là kinh đô, có nhiều đền tháp:AêngcoVát, Aêng-co Thom… được xây dựng trong thời kì này
- Nông nghiệp rất phát triển
- Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo
- Quân đội hùng mạnh
-Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực
d.Từ TK XV – 1863: Thời kì suy yếu
4 Vương quốc Lào+ Trước TK XIII: Chỉ có người Đông Nam Á cổ và người lào Thom
+ Sau TK XIII: người Thái di cư Lào Lùm, bộ tộc chính của Lào
+ XV – XVII: thời kì thịnh vượng
- Đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quânđội vững mạnh
- Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hòahiếu với các nước nhưng cương quyết chống xâm lược
Trang 18V.Hướng dẫn về nhà (2’)
-Học bài,bài tập 4,5 soạn bài 7
E/RÚT KINH NGHIỆM
+Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội Phong kiến
+Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội
+Thể chế chính trị của nhà nước Phong kiến
GV :-Bản đồ Châu Á, Châu Aâu
-Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây
HS : Học bài cũ nghiên cứu bài mới theo sự HD của Gv tiết học trước
C/ PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại – phân tích – tích hợp - hoạt động nhóm
D/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I.Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài( cũ 5’)
-Sự phát triển của Vương quốc Cam-Pu-Chia thời Ăng-co được biểu hiện như thế nào?
-Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng?
Yêu cầu : Sản xuất nông nghiệp phát triển Xây dựng các công trình kiến trúc độc đắo như : Ă ng Co vát , Ăng, Co Thom ; Quân đội hung mạnh mở rộng bành trướng bằng vũ lực
- Chính sách đối nội : Chia đất nước để cai trị, xây dựng quân đội
- Chính sách đối ngoại : Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng ,
Trang 19hình thành từ khi nào?
-Em có nhận xét gì về thời gian hình
thành XHPK của 2 khu vực trên?
- Thời kì phát triển của XHPK ở phương
Đông và châu Aâu kéo dài trong bao
lâu?
HS: +XHPK phương Đông phát triển rất
chậm chạp: Trung Quốc (VII – XVI),
các nước Đông Nam Á (X – XVI)
+ XHPK châu Aâu: TK XI – XVI
GV: Thời kì khủng hoảng và suy vong ở
phương Đông và châu Aâu diễn ra như
thế nào?
HS: + Phương Đông: kéo dài suốt 3 thế
kỉ (XVI – giữa TK XIX)
+ Châu Aâu: rất nhanh (XV – XVI)
GV: -Theo em, cơ sở kinh tế của XHPK
ở phương Đông và châu Aâu có điểm gì
giống và khác nhau?
- Trình bày các giai cấp cơ bản trong
XHPK ở cả phương Đôngvà châu Aâu?
HS:- Phương Đông: Địa chủ – Nông dân
- Châu Aâu: Lãnh chúa – Nông nô
GV:- Hình thức bóc lột chủ yếu trong
XHPK là gì?
Bóc lột bằng địa tô
- Giai cấp địa chủ, lãnh chúa bóc lột
bằng địa tô như thế nào?
HS:Giao ruộng đất cho nông dân, nông
nô thu tô, thuế rất nặng
GV: Trong nền kinh tế phong kiến ở
phương Đông và châu Aâu còn khác
nhau ở điểm nao?
HS:Ơû châu Aâu xuất hiện thành thị
trung đại thương nghiệp, công nghiệp
phát triển
GV: -TrongXHPK, ai là người nắm
quyền lực? Chế độ quân chủ là gì?
Thể chế nhà nước do Vua đứng đầu
- Chế độ quân chủ ở châu Aâu và
phương Đông có gì khác biệt?
- XHPK phương Đông: Hình thành sớm, pháttriển chậm, suy vong kéo dài
- XHPK châu Âu: Hình thành muộn hơn, kếtthúc sớm hơn sovới XHPK phương ĐôngChủ nghĩa tư bản hình thành
2 Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp
- Địa chủ – Nông dân (phương Đông)
- Lãnh chúa – Nông nô (Châu Aâu)
- Phương thức bóc lột: địa tô
3 Nhà nước phong kiến:
- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu Chế độquân chủ
- Chế độ quân chủ ở phương Đông và châuAâu có sự khác biệt:
+ Phương Đông: vua có ùrất nhiều quyền lựcHoàng đế
+ Châu Aâu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnhđịa TK XV quyền lực tập trung trong tay
Trang 20IV.Củng cố – luyện tập: (3’)
-lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và châu  u theo mẫu sau:
Phong kiến phương Đông Phong kiến châu Âu
- thời gian hình thành:
…Trước cô ng nguyên ( Trung Quốc )
đầu công nguyên ( Các nước Đông
Nam Á - > Hình thành sớm, phát triểi
chậm , suy vong kéo dài
- Cơ sở kinh tế-xã hội:
…Nông nghiệp
Đ ịa chủ - nông dân
- Nhà nước:Qu ân ch ủ : Vua đ ứng
- Cơ sở kinh tế-xã hội:
… N ông nghiệp Lãnh chúa - nông n ô
+Hệ thống kiến thức về lịch sử thế giới trung đại
+Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội
Trang 21II.Kiểm tra bài cũ:
-Trình bài những đặc điểm cơ bản của phong kiến châu Âu?
-Chế độ quân chủ là gì?xã hội phong kiến châu Âu có gì khác với xã hội phong kiến phương Đông?
Y êu c ầu :- H ình th ành mu ộn k ết thúc sớm nh ư ờng ch ỗ cho CNTB
- Chế độ quân chủ là thể chế nà nước do vua đứng đầu
- Chế độ PK Châu Âu khac v ới chế độ PK Phương đông lúc đầu hạn ch trong các lãnh dia; mãi đén TK XV quy n lực mới t ập trung trong tay vua
III.Bài mới(35’)
Những tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử thế giới trung đại:sự hình thành vàphát triển của xã hội phong Kiến ở cả châu Âu và phương đông để nắm kĩ hơn kiến thức đã học chúng ta hôm nay cùng làm một số bài tập
Hoạt động của thầy v à trò N ội dung ki ến th ức
Bài tập 1 trang 3 sách bài tập
HS đọc bài tập GV gọi hs lên bảng
Tiêu diệt các vương quốc cũ trên đất Rô-ma
Thành lập nhiều vương quốc mới của họ như :Phơ-răng,tây Gốt…
Chiếm ruộng đát ,rồi chia cho các tướng lĩnh,quí tộc
5 sgk),em hãy miêu tả cảnh hội chợ
b Thành thị trung đại được hình thành từ:
Trang 22hình thành vào thời gian nào?đạt
a.Trong xã hội phong kiến ,giai cấp nào
là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị
b.Thế nào là chế độ Quân Chủ?lấy ví
dụ ở phương Đông và châu Âu để minhhọa:
-Ôn bài-tiết sau kiểm tra 15 phút-soạn bài 8
E/RÚT KINH NHGIỆM
Phần II Ngày soạn:28/09/09 LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA Ngày dạy30/9/09 THẾ KỈ XIX
Chương I
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ- ĐINH- TIỀN LÊ
(Thế ki X) Tiết: 11 Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬPA/
+Giáo dục ý thức độc lập tự do vàù thống nhất đất nước của dân tộc
+Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ, thống nhất đất nước, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nước ta
Trang 23II.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Trỡnh bày những đặc điểm cơ bản của XHPK chõu Au ?
-XHPK phương Đụng cú gỡ khỏc với XHPK phương Tõy? Chế độ quõn Chủ là gỡ? Yêu cầu : - XHPK Châu Âu hình thành muộn phát triển nhanh Chuyển sang giai đoạn CNTB
XHPK Phơng đông hình thành sớm phát triển chậm thời gian suy vong kéo dài Chế độ quân chủ là mọi quyền hành đều tập trung vào tay nhà vua III.Bài mơi: (35’)
Sau hơn 1000 năm kiờn cường bền bỉ chống lại ỏch đụ hộ của PK phương Bắc , cuối cựng nhõn dõn Ta đó giành lại được nền độc lập Với trận Bạch Đằng lịch sử (năm 938), nước Ta bước vào thời kỡ độc lập, tự chủ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HS đọc phần 1 SGK
GV:Chiến thắng Bạch Đằng năm
938 cú ý nghĩa: Đỏnh bại õm mưu
xõm lược của quõn Nam HaÙn,
HS:Đứng đầu triều đỡnh, giải quyết
mọi cụng việc chớnh trị, ngoại giao,
quõn sự
GV:Em cú nhận xột gỡ về bộ mỏy
nhà nước thời Ngụ?thảo luận nhúm
-Kết luận:Cũn đơn giản, sơ sài
nhưng bước đầu đó thể hiện ý thức
độc lập, tự chủ
GV:Sau khi trị vỡ đất nước được 5
năm, Ngụ Quyền qua đời Lỳc đú,
Vua
Quan vừ
Quan văn
Thứ sử cỏc chõu
Trang 24tình hình đất nước Ta thay đổi như
thế nào?
GV: Năm 950, Ngô Xương Văn
giành lại được ngôi Vua song uy tín
của nhà Ngô đã giảm sút đất nước
không ổn định
-Sứ Quân là gì?
Là các thế lực phong kiến nổi dậy
chiếm lĩnh một vùng đất
GV:- Sử dụng lược đồ (chưa ghi tên
các Sứ Quân), yêu cầu HS đánh dấu
các Sứ Quân vào các khu vực trên
lược đồ
- Việc chiếm đóng của các Sứ Quân
Điều đó ảnh hưởng như thế nào tới
đất nước?
GV:Các Sứ quân chiếm đóng ở
nhiều vị trí quan trọng trên khắp đất
nước, liên tiếp đánh lẫn nhau đất
nước loạn lạc là điều kiện thuận lợi
cho giặc ngoại xâm tấn công đất
nước.12 sứ quân gây biết bao tang
tóc cho nhân dân, trong khi đó ø
nhà Tống đang có âm mưu xâm
lược nướcTa Do vậy, việc thống
nhất đất nước trở nên cấp bách hơn
bao giờ hết
- Đinh Bộ Lĩnh là ai?
- Con của thứ sử Đinh Công Trứ,
người Ninh Bình, có tài thống lĩnh
-Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư
Liên kết với Sứ Quân Trần Lãm
-Được nhân dân ủng hộ năm 967: đất nước thống nhất
Trang 25Ngày dạy2/10/09 Tiết:12 : BÀI 9
NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ –QUÂN SỰ
-Lòng tự hào, tự tôn dân tộc
-Biết ơn các vị anh hùng có công xây dựng và bảo vệ đất nước
B/ ChuÈn bÞ
GV :-Lược đồ của kháng chiến chống Tống lần thứ nhất
-Tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ Vua Đinh, Vua Lê
-Tư liệu về nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê
HS : Häc bµi cò nghiªn cøu bµi míi
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Trình bày tình hình nước Ta cuối thời Ngô và quá trình thống nhất của Đinh Bộ Lĩnh ?
-Trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập ?
Yªu cÇu : - N¨m 944 Ng« QuyÒn mÊt D¬ng Tam Kha cíp ng«i §Êt níc lo¹n l¹c N¨m 965 Ng« X¬ng V¨n chÕt Lo¹n 12 xø qu©n
III.Bài mới: (35’)
Sau khi dẹp yên 12 Sứ Quân, đất nước lại được thanh bình, thống nhất Đinh Bộ lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh mà Ngô quyền đã đặt nền móng
Trang 26Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
ngang hàng với Trung Hoa
GV: Tại sao Đinh tiờn Hoàng lại
đúng đụ ở Hoa Lư?
HS:Là quờ hương của Đinh Tiờn
Hoàng, đất hẹp, nhiều đồi nỳi
thuận lợi cho việc phũng thủ
GV: Việc nhà Đinh khụng dựng
niờn hiệu của phong kiến Trung
Quốc để đặt tờn nước núi lờn điều
gỡ?
HS:Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định
nền độc lập, ngang hàng với Trung
Quốc chứ khụng phụ thuộc vào
Trung Quốc
GV giải thớch khỏi niệm “Vương”
và “đế”
+ “ Vương”: tước hiệu của Vua
(dựng cho nước nhỏ, chư hầu)
+ “Đế”: là tước hiệu của Vua nước
lớn mạnh, cú nhiều nước thuần phục
(chẳng hạn Trung Quốc sau khi
thống nhất thỡ xưng đế)
GV:-Đinh Tiờn Hoàng cũn ỏp dụng
biện phỏp gỡ để xõy dựng đất nước?
-Thời Đinh nước ta chưa cú luật
phỏp cụ thể, Vua sai đặt vạc dầu và
chuồng cọp trước điện răn đe kẻ
phản loạn
- những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh
cú ý nghĩa như thế nào?
1 Nhà Đinh xõy dựng đất nước:
- 968: Đinh Bộ Lĩnh lờn ngụi Vua
- Đặt tờn nước là Đại Cồ Việt đúng đụ ởHoa Lư
- Phong vương cho con, cắt cử tướng lĩnhthõn cận giữ chức vụ chủ chốt, dựng cungđiện, đỳc tiền, xử phạt nghiờm kẻ cú tội
2 Tổ chức chớnh quyền thời Tiền Lờ
Quan vừ
Tăng quan
Trang 27 lòng người quy phục
GV:Chính quyền nhà Lê được tổ
chức như thế nào?
HS:Vua đứng đầu, dưới Vua là quan
văn, quan võ và tăng quan Cả nước
GV;-Quân Tống xâm lược nước Ta
trong hoàn cảnh nào?
-Trình bày diễn biến cuộc kháng
- Cấm quân ( quân của triều đình)
- Quân địa phương
3 Cuộc kháng chiến chống Tống của LêHoàn
a) Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối năm 979, nội bộ nhà Đinh lục đục
vì tranh quyền lợi quân Tống xâm lược.b) Diễn biến:
- Đầu năm 981 quân Tống do Hầu NhânBảo chỉ huy theo 2 đuờng thủy và bộ tiếnđánh nước ta
-Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạocuộc kháng chiến Cho quân đóng cọc ởsông Bạch Đằng ngăn chặn chiến thuyềnđịch Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra.Cuối cùng thủy quân địch bị đánh lui -Trên bộ quân ta chặn đánh quân Tốngquyết liệt buộc phải rútquân về nước.c) Ý nghĩa:
- Khẳng định quyền làmchủ đất nước
- Đánh bại âm mư xâm lược của kẻ thù,củng cố nền độc lập
IV.Củng cố (3’)
-Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lê?
-Trình bày diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)
-Việc nhân dân ta lập đền thờ Vua Đinh (Ninh Bình) chứng tỏ điều gì?
Trang 28V Dặn dũ:(2’)
-Học bài,bài tập 4,5 và soạn bài 9 phần II
E/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:4/10/09
Ngày dạy:7/10/09 Tiết:13 B i 9 Nà ớc Đại Cồ Việt thờ i
Đinh – Tiền Lê (tiếp theo)
GV ;-Tranh ảnh di tớch cỏc cụng trỡnh văn húa,kiến trỳc thời Đinh- Tiền Lờ
-Tư liệu thành văn về cỏc triều đại Đinh-Tiền Lờ
HS : Chuẩn bị theo sự hớng dẫn của GV
C/ PHƯƠNG PH áp
Thuyết tình – hoạt động nhóm
C/TIẾN TRèNH DẠY HỌC
I.ễn định lớp(1’)
II.Kiểm tra bài cũ(4’)
-Vẽ sơ đồ bộ mỏy nhà nước thời Tiền Lờ và giải thớch?
-Tường thuật lại diễn biến cuộc khỏng chiến chống Tống(năm 981)?
Yêu cầu : HS vẽ đúng sơ đồ tổ choc bộ máy nhà nớc thờiTiền Lê & GiảI thích Tờng thuật diễn bién cuộc kháng chién chống quân xâm lợc Tống trên l-
ợc đồ
III.Bài mới:(35’)
Cuộc khỏng chiến chống Tống thắng lợi đó đỏnh bại õm mưu xõm lược của kẻ thự khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhõn dõn Ta, và củng cố nền độc lập ,thống nhất của nước Đại Cồ Việt đú cũng là cơ sởỷ để xõy dựng nền kinh tế,văn húa buổi đầu độc lập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Trang 29Nghiệp được thể hiện ở những
diện,đài tế,chùa chiền,kho vũ
khí,kho thóc thuiế…được xây
dựng qui mô hoàng tráng hơn
-Các nghề thủ công truyền thống:Dệt lụa,làm giấy,đồ gốm tiếp tục phát triển
c Thương Nghiệp:
-Đúc tiền đồng lưu thông trong nước
-Nhiều trung tâm buôn bán,khu chợ được hìnhthành
-Buôn bán với nứơc ngoài được mở rộng2.Đời sống xã hội và văn hóa:
-Giáo dục chưa phát triển
-Đạo phật được truyền bá rộng rãi
-Chùa chiền được xây dựng nhiều,nhà sư đượccoi trọng
-Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển
IV.Củng cố- luyện tập (3’)
-Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?
-Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt có những biến đổi gì?
Trang 30Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dung đất nớc
A Mục tiờu:
1/ Kiến thức:
-Cỏc chớnh sỏch của nhà Lý để xõy dựng đất nước
-Dời đụ về Thăng Long, đặt tờn nươc ựlà Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chớnh, tổ chức lại bộ mỏy chớnh quyền trung ương và địa phương, xõy dựng luật phỏp chặt chẽ quõn đội vững mạnh
2.Kỹ năng
-Phõn tớch và nờu ý nghĩa cỏc chớnh sỏch xõy dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý -Rốn luyện kỹ năng đỏnh giỏ cụng lao của nhõn vật lịch sử tiờu biểu
3 Tư tưởng:
-Giỏo dục cho cỏc em lũng tự hào về tinh thần yờu nước, yờu nhõn dõn
-Học sinh hiểu phỏp luật và nhà nước là cơ sở cho việc xõy dựng và phỏt triển đất nước
2.Kỹ năng
B Chuẩn bị
GV :-Bản đồ Việt Nam
-Sơ đồ bộ mỏy nhà nước bỏ trống
HS : Chuẩn bị theo sự hớng dẫn của GV
C Ph ơng pháp :Thuyết tình – hoạt động nhóm
D Tiến trình bài dạy
I Ổn định lớp
II Kiểm tra bài cũ (5’)
1.Nờu những nột phỏt triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh-Tiền Lờ?
2.Đời sống xó hội và văn hoỏ Đại Cồ Việt cú những nột chuyển biến gỡ?
-Nhà Lý được thành lập trong hoàn
cảnh nào? Thời gian?
-1009 Lờ Long Đỉnh chết.Triều Tiền Lờ chấm dứt lý Cụng Uẩn được suy tụn làm vua
-1010 đặt niờn hiệu làThuận Thiờn dời
đụ về Đại La, lấy tờn Thăng Long-Lý Cụng Uẩn là ai? Tại sao ụng
được suy tụn làm vua?
Trang 31-Tại sao dời đô về Đại La và đổi tên
GV treo khung sơ đồ bộ máy nhà
nước hướng dẫn HS điền
GV:Ai đứng đầu bộ máy nhà nước?
tổ chức chính quyền ở địa phương
được tổ chức như thế nào? So với
thời tiền Lê thì sao?
GV:-Nhàø Lý ban hành bộ luật gì? 2.Luật pháp và quân đội
-Nêu sự cần thiết và tác dụng của Bộ
luật hình thư?
HS:Đọc nội dung một số điều luật
trong bộ Hình Thư.Và cho biết Bộ
Hình Thư bảo vệ ai?Cái gì?
Nội dung: “Lính bảo vệ cung và sau
này cả hoạn quan không tự tiện vào
cung cấm.nếu ai vào sẽ bị tội chết
.người canh giữ không cận thận để
người khác vào bị tội chết cấm dân
không được bán con trai ,quan lại
không được dấu con trai,những người
cầm cố ruộng đất sau 20 năm được
chuộc lại trả lại ruộng cho những
người đã bỏ không cày cấy Những
HS đọc bảng phân chia giữa cấm
quân Ø Quân địa Phương
GV: Quân đội nhà Lý bao gồm các
binh chủng:Bộ binh,thuỷ binh…
- Quân đội:
+ Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địaphương
+ Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
+ Gồm các binh chủng:Bộ binh và Thuỷ binh,kỉ luật nghiêm mimh,huấn luyện chu đáo
-Xây dựng và bảo vệ khối đoàn kết dân
Trang 32HS tổ chức chặt chẽ,quy củ
GV:Nhà lý đã thi hành chủ trương gì
để bảo vệ khối đoàn kết dân tộc?
HS: +Gả công chúa,ban tước cho các
HS: Chủ trương của nhà lý vừa mềm
dẻo vừa kiên quyết
-Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng
Trang 33Ngµy soạn 11/10/09 Tiết 15 : Bµi 11
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt
có công lao lớn với đất nước
- Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết dân tộc
II Kiểm tra bài cũ.(5’)
-Nhà Lý được thành lập như thế nào và làm gì để xây dựng đất nước?
Yêu cầu : Năm 1009Lê Long Đĩnh chểttiễu Tiền Lê chấm dứt Quan lại trong triều suy tôn Lí Công Uẩn lên làm vua Năm 1010Lý Công Uẩn dời đô về thành Đại La lấy tên là Thang Long Năm 1054đởi tên nước là Đại Việt Ổn định tổ chức bộ máy nhà nước …
III Bài mớí(35’)
Năm 981 mối quan hệ giữa 2 nước được củng cố nhưng từ giữa thế kỷ XI, quan hệ
2 nước bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm lược đại V
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- HS đọc phần 1 I Giai đoạn thứ I (1075)
Trang 34GV: - Tình hình nhà Tống lúc này như
thế nào?
- Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm mục
đích gì?
+Ngân khố tài chính nguy ngập
+Nội bộ mâu thuẫn
+Nhân dân khắp nơi đấu tranh
+Bộ tộc người liêu hạ quấy nhiễu phía
bắc
- Để chiếm Đại Việt, nhà Tống đã làm
gì?
HS: + Xúi dục vua Chăm Pa
+ Cấm nhân dân 2 bên qua lại
+ Cho quân sang, cướp bóc, dò la
+ Lôi kéo tù trưởng
GV:-Lý Thường Kiệt chủ trương gì? Và
làm gì để đối phó với cuộc xâm lược
của quân giặc?
-Trình bày diễn biến cuộc tiến công của
quân ta?
Giáo viên treo bản đồ hướng dẫn học
sinh trình bày
-Tại sao nói đây là cuộc tấn công để tự
vệ mà không phải là cuộc tấn công xâm
-Nhà Tống xúi Cham-pa đánh Đại Việt,ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước…
2/ Nhà Lý chủ động tiến công để phòng
vệ
a Nhà Lý chuẩn bị:
-Nhà lý chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó
-Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổchức kháng chiến
-Chủ trương của nhà Lý:Tấn công trước
để phòng vệ
b.Diễn biến:
-Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm
2 đạo tấn công vào đất Tống
-Lý Thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình.-Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu tướng giặc phải tự tử.c.Ý nghĩa: Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta
IV Củng cố - luyện tập (3’)
- Quân Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
- Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu của nhà Tống? Kết quả của việc chủ
Trang 35Ngàydạy:16/10/09
Tiết 16 : Bài 11CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 – 1077 ) ( TIẾP )
II GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt
có công lao lớn với đất nước
- Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết dân tộc
B Chuẩn bị
Gv :- Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt
HS : Nghiên cứu trước lược đồ trong SGK
C Phương pháp : Trực quan – HĐN
D Tiến trình bài dạy
I Ổn định lớp
II Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống?
- Nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống?
Yêu cầu :
- Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta nhằm giải quyết khó khăn trong nước
- Nhà Lý đã chủ động đói phó với nhà Tống Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến …
III Bài mới(35’)
Sau khi rút khỏi thành Ung Châu nhà Lý đã làm gì? Bị tấn công bất ngờ và thất bạinhà Tống có còn xâm lược nước ta nữa không? Nhà Lý đã đối phó ra sao?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Trang 36GV:-Sau khi rút khỏi thành Ung
Châu Lý Thường Kiệt đã làm gì?
-Tại sao Lý Thường Kiệt chọn
sông Câù làm phòng tuyến chống
Học sinh:dựa vào SGK trình bày
Giáo viên treo bản đồ trận chiến tại
phòng tuyến Như Nguyệt hướng
dẫn học sinh trình bày diễn biến
Thường Kiệt lại cử người thương
lượng giảng hòa với giặc?
+Để đảm bảo mối quan hệ bang
giao hòa hiếu giữa 2 nước
+Không làm tổn thương danh dự
của nước lớn đảm bảo nền hòa
-Trận chiến thắng lợi là do đâu?
+Tinh thần đoàn kết và chiến đấu
anh dũng của nhân dân ta
+Sự chỉ huy tài tình của Lý
Thường Kiệt
-Chiến thắng có ý nghĩa gì?
1/ Kháng chiến bùng nổa.Nhà Lý chuẩn bị
-Nhà Lý ra lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị đề phòng
-Chọn phòng tuyến sông Như Nguyệt làm nơi đối phó với quân Tống
b Diễn biến-Cuối năm 1076 quân Tống kéo vào nước ta
-1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của giặc
- Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủycủa giặc
c.Kết quả :Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a Diễn biến-Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được
-Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bắt ngờ đánh vào đồn giặc.:
+Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”
+Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước
c Ý nghĩa:
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc
+ Củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc.+ Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống
IV Củng cố - luyện tập (3’)
Trang 37- Tranh ảnh mụ phỏng cỏc hoạt động kinh tế thời Lý
- Tư liệu về thành tựu kinh tế, văn húa
C Ph ơng pháp
Thuyết trình – Hoạt động mhóm
D Tiến trình bài dạy
I Ổn định lớp:
II Kiểm tra bài cũ.(5’)
Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Nh Nguyệt của nhân dân ta trênlợc đồ ?
Yêu cầu HS lên bảng tờng thuật cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Nh Nguyệt của nhân dân ta trên lợc đồ
III Bài mới(35’)
Giới thiệu: Dưúi thời Lý nước ta dần bước vào thời kỡ ổn định lõu dài,cỏc mặt kinhtế,đời sồng văn húa dần dần phỏt triển một cỏch vững chắc,tạo điều kiện để giữ vững và phỏt triển nền tự chủ và độc lập dõn tộc.Bài học hụm nay đề cập đến những việc làm của nhà Lý nhằm thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển.đú là nội dung chớnh cần chỳ ý
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
GV khẳng định Nụng Nghiệp là ngành
kinh tế chủ yếu, quan trọng nhất thời
Lý
GV:-Ruộng đất cả nước thuộc quyền sở
hữu của ai?
GV:Thực tế,ruộng đỏt đều do nụng dõn
canh tỏc ,hằng năm nhõn dõn cỏc địa
phương theo tục lệ chia ruộng đất để cày
cấy và nộp thuế cho vua.Tuy nhiờn
I Đời sống kinh tế1/ Sự chuyển biến của nền Nụng Nghiệp
-Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của nhà Vua.Do Nụng Dõn canh tỏc và nộp thuế
-Nhà Lý rất quan tõm tới nụng nghiệp
Trang 38trong xã hội thời Lý,sự phân hóa ruộng
đất diễn ra khá mạnh.Vua Lý lấy một số
đất công làm nơi thờ phụng,tế lễ.Tuy
vậy Vua Lý rất quan tâm tới sản xuất
+Nhà vua cày ruộng tịch điền(Khuyến
khích mọi người tích cực lao động sản
xuất,sản xuất rất quan trọng,mọi người
phải làm ,kể cả Vua.)
+ Khai hoang, đào kênh mương,đắp đê
phòng lụt.
+Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò
bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
KQ:Nhiều năm mùa màng bội thu
GV:Trong nhân dân ngưòi ta có câu ca:
“ Đời Vua Thái Tổ ,Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn
ăn”.
GV:Tại sao nông ngjiệp thời lý phát
triển như vậy ?
HS:Do nhà nước quan tâm,nhân dân
chăm lo sản xuất
GV:Nông nghiệp phát triển đã kích
thích và tạo điều kiện cho các nghành
thủ công nghiệp và thương nghiệp phát
triển vậy TCN&TN thời Lý ra sao
chúng ta chuyển qua phần 2
-Trình bày những nét chính về thủ công
nghiệp?
Học sinh đọc phần chữ nhỏ SGK
GV:-Qua nội dung ta thấy nghề thủ
công nào phát triển?
GV:Qua việc làm trên của Vua Lý,em
và đề ra nhiều biện pháp khuyến khích phát triển :Khuyến khích mọi người lao động,khai hoang ,thuỷ lợi,ban hành lệnhcấm giết trâu bò…
=>Nông nghiệp rất phát triển nhiều nămmùa màng bội thu
2/ Thủ công nghiệp và TN
*Thủ công nghiệp:
-Trong dân gian:Các nghề chăn tằm ươm tơ,nghề gốm,xây dựng đền đài cung điện phát triển
-Các nghề làm đồ trang sức,nghề làm giấy ,nghề in bản gỗ,đúc đồng,rèn sắt,nhuộm vải đều được mở rộng
-Nhiều công trình được tạo dựng:Tháp Báo Thiên,chông Quy Điền,vạc Phổ Minh
Tóm lại:TCN có rất nhiều nghành nghề tạo ra các sản phẩm có chất lương cao
-Đầu tiên phải phát triển nông nghiệp,đảm bảo và nâng cao đời sống.khi đời sống nâng cao thì sẽ nảy
Trang 39nước ngoài,nghề dệt của ta đã phát
triển,động viên nhân dân chăm lo
nghành dệt hơn nữa => Nhà lý muốn
nâng cao giá trị hàng trong nước
GV:Ngoài nghề dệt còn có nghề TC nào
trong dân gian?
HS:Chăn tằm ươm tơ,nghề gốm,xây
dựng đền đài cung điện…
HS: quan sát hình 23/ SGK
Yêu cầu nhận xét:Hình dáng thanh
mảnh,nét hoa văn tinh tế nghệ thuật và
GV:Bên cạnh đó bàn tay người thợ thủ
công Đại Việt đã tạo dựng nên nhiều
công trình nổi tiếng như:vạc Phổ
Minh,chuông Quy Điền nhưng rất tiếc
đến nay do hoàn cảnh đất nước ta đến
nay không cón nữa
GV:Cùng với sự phát triển
NN,TCN,Thương nghiệp thời Lý như
thế nào?
HS:Việc buôn bán trao đổi trong và
ngoài nước mở mang hơn trước,Vùng
hải đảo và biên giới Lý-Tống lập nhiều
khu chợ tập trung để nhân dân đến trao
đổi
GV:Đặc biệt Thời Lý Thăng Long là
thành thị duy nhất nước ta hồi ấy gồm 2
bộ phận:Khu vực chính trị bao gồm kinh
thành và các cơ quan nhà nước và khu
vực nhân dân bao gồm các phường thủ
công của nhà nước và nhân dân,các chợ
=>Thăng Long trở thành trung tâm thủ
công nghiệp và thương nghiệp.Cùng với
Vân Đồn nay thuộc Quảng Ninh nằm ở
đông bắc Đại Việt là nơi buôn bán tấp
nập,sầm uất
GV:Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng
trong SGK
Trang 40GV:-Việc thuyền buôn nhiều nước vào
trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình
hình thương nghiệp nước ta hồi đó như
thế nào?
HS: Khá phát triển cả trong và ngoài
nước
GV:Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước
ngoài buôn bán ở hải đảo, vùng biên
giới mà không tự do đi lại ở nội địa?
HS Nhóm 1&2 thảo luận:
=>Thể hiện ý thức cảnh giác tự vệ đối
với nhà Tống
GV:Sự phát triển của thủ công và
thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì?
Học sinh nhóm 3&4 thảo luận
=>Chứng tỏ khả năng kinh tế của nước
ta một khi đất nước được độc lập và
bình yên vừa chứng tỏ nhân dân Đại
Việt có đủ khả năng để xây dựng nền
kinh tế tự chủ phát triển
Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu về tình
hình kinh tế thời Lý.Vậy em nào hãy
nêu mối quan hệ giữa NN,TCN,TN?
IV Củng cố –luyện tập : (3’)
- Nhà Lý làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp
- Mối quan hệ giữa NN và TCN , TN?
V Dặn dò: Học bài : (2’)
Học bài,bài tập 1&2 , soạn bài 12 phần II
E Rót kinh nghiÖm