+ các nhà KCH nghiên cứu xơng hoá thạch và công cụ lao động đợc khai quật đi đến kết luận về sự phát triển lâu dài của sinh giới là từ động vật cấp thấp đến động vật cấp cao, mà đỉnh ca
Trang 1Sở giáo dục và đào tạo hà nội
Trờng thpt cổ loa
Tập bài soạn Lịch sử 10
Giáo viên: phạm bích diệp
Tổ bộ môn: sử- địa- GDCD
Năm học: 2008-2009
Phần I: lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại
Chơng I: xã hội nguyên thuỷ Bài 1: tiết 1: sự xuất hiện loài ngời và bầy ngời nguyên thuỷ.
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Học sinh nắm những mốc thời gian và bớc tiến của loài ngời nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ngời
2 T tởng, thái độ:
- học sinh thấy đợc vai trò và tác dụng của lao động trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngời
- Biết trân trọng những sáng tạo của tổ tiên và xác định cần phấn đấu sáng tạo nhiều hơn cho sự phát triển của xã hội loài ngời
3 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các SKLS
- Rèn luyện kĩ năng trình bày nội dung lịch sử kết hợp sử dụng mô hình, tranh ảnh
B Thiết bị, tài liệu
Trang 2Bản đồ thế giới, tranh ảnh, sơ đồ, bảng tổng hợp kiến thức
C Tiến trình dạy- học
I ổn định tổ chức:
II Giới thiệu bài mới:
Tiến trình phát triển của LSTG đã trải qua 4 thời kì, tơng ứng với nó là 5 hình thái xã hội Hình thái xã hội
đầu tiên là xã hội nguyên thuỷ Vậy xã hội nguyên thuỷ có những đặc điểm gì và phát triển nh thế nào? Đó là nội dung của chơng I chúng ta học hôm nay
III Bài mới:
Hoạt động của cô và trò.
Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Giải thích về cách cấu tạo lại bài giảng
SGK trình bày tiết học theo 3 mục nhng để dễ liên hệ,
so sánh quá trình xuất hiện cũng nh đời sống của ngời
nguyên thuỷ, cô cấu tạo bài thành 1 mục học trong 1
bảng tổng hợp Nh vậy, đòi hỏi các em phải rất tập
chung thì mới đạt yêu cầu của bài học
GV: đa ra một vài quan điểm giải thích và chứng minh
về nguồn gốc loài ngời:
Con ngời luôn tìm tòi, nghiên cứu để tự trả lời về
nguồn gốc của chính mình chính vì vậy, hiện nay tồn
tại rất nhiều quan điểm khác nhau,nhng nổi lên 2 quan
điểm lớn:
- quan điểm tôn giáo:
GV kể chuyện về nguồn gốc loài ngời theo quan điểm
tôn giáo(Ađam, Eva)
- quan điểm khoa học
Gv dẫn dắt: các nhà KH đã kết luận về nguồn gốc loài
ngời căn cứ vào các di vật tìm đợc và căn cứ vào
nghiên cứu của một số ngành KH
+ DTH: Căn cứ vào gen di truyền và đa ra dự đoán:
Từ xa xa, trong tự nhiên giống vợn có 48 nhiễm sắc thể
giới tính nhng do độ bức xạ trong không trung quá cao
nên chúng đã sinh sản ra một con vợn đực chỉ có
47NST giới tính, các nhà KH gọi con vợn này là
Ađam A đam giao phối với một con vợn thờng sinh ra
một con vợn cái mang gen cha, các nhà KH gọi nó là
Eva A đam kết duyên cùng Eva sinh ra những con vợn
con chỉ có 46 NST giới tính và chúng là tổ tiên loài
ng-ời
+ các nhà KCH nghiên cứu xơng hoá thạch và công cụ
lao động đợc khai quật đi đến kết luận về sự phát triển
lâu dài của sinh giới là từ động vật cấp thấp đến động
vật cấp cao, mà đỉnh cao là quá trình phát triển nhảy
GV chuyển ý: vậy quá trình xuất hiện và đời sống của
ngời nguyên thuỷ nh thế nào, chúng ta tìm hiểu ở tiểu
mục sau:
Hoạt động 2: theo nhóm:
Gv chia lớp thành 4 nhóm:
- HS đọc SGK thảo luận thống nhất ý kiến và viết ra
mặt sau của tờ lịch treo tờng cũ (hoặc tờ giấy A0)
- GV sử dụng bản đồ cho HS xác định địa danh
+ Nhóm 1: thời gian tìm đợc dấu tích của vợn cổ? địa
điểm? đặc điểm cấu tạo cơ thể? đời sống của họ nh
thế nào?
+ Nhóm 2: thời gian tìm đợc dấu tích của NTC? địa
điểm? đặc điểm cấu tạo cơ thể? đời sống vật chất và
quan hệ xã hội của họ nh thế nào?
Nội dung cần đạt.
Sự xuất hiện loài ng ời và bầy ng ời nguyên thuỷ
a/ Quan điểm về nguồn gốc loài ng ời
- Quan điểm tôn giáo:
Con ngời do Thợng Đế sinh ra
- Quan điểm khoa học:
- Thời gian : 6 triệu năm
- Địa bàn: Đông Phi, Tây á, Trung Quốc, Việt Nam
- Đặc điểm: vợn
- Đời sống: lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên
*NTC:
- Thời gian: 4 triệu năm
- Địa bàn: Đông Phi, Java( Inđô…), TQ, Thanh ), TQ, Thanh Hoá(VN)
Sự phát triển của sinh giới là
từ động vật cấp thấp đến
động vật cấp cao mà đỉnh cao là quá trình nhảy vọt từ vợn thành ngời
Trang 3GV cho HS xem tranh về đặc điểm của NTC
Hỏi: với những đặc điểm trên, theo em thế nào là
NTC?
HS: là ngời cha bỏ hết dấu tích của vợn nhng đã
mang những đặc điểm của ngời
Gv cho Hs xẹm tranh công cụ lao động của NTC (rìu
tay vạn năng)
Hỏi: NTC có phát minh quan trọng nào? phát minh
đó có ý nghĩa ntn?
Gv có thể miêu tả quá trình tìm ra lửa của con ngời và
đa ra nhận xét của Enghen: việc tìm ra lửa của con “việc tìm ra lửa của con
ngời còn quan trọng hơn nhiều so với việc phát minh
ra máy hơi nớc” và với việc tìm ra lửa con ng“việc tìm ra lửa của con ời đã
lần đầu tiên chi phối đợc lực lợng tự nhiên và do đó
tách hẳn con ngời ra giới động vật”
Gv cho HS xem tranh tìm kiếm thức ăn của NTC
Hỏi: Em nhận xét thế nào về đời sống của NTC? Thế
nào là BNNT?
HS: cuộc sống bấp bênh, lệ thuộc vào tự nhiên
Gv tiểu kết: NTC tuy đã có những bớc tiến xa so với
v-ợn ngời về đặc điểm cơ thể, công cụ lao động nhng đời
sống vật chất hầu nh không khác so với trớc
+ Nhóm 3: NTK đợc tìm thấy bao giờ? Địa điểm?
Cấu tạo cơ thể?
Gv giải thích: Sự xuất hiện các chủng tộc là do việc
thích nghi với ĐKTN khác nhau chứ hoàn toàn không
có sự khác nhau về trình độ hiểu biết
Gv cho HS xem tranh về công cụ lao động của NTK(4
vạn năm)
+ Nhóm 4: Hãy cho biết những tiến bộ kĩ thuật thời đá
mới?
Hs: - ghè đẽo những mảnh đá thành hình công cụ, mài
nhẵn ở rìa lỡi hoặc toàn thân thích ứng với từng công
việc, khoan lỗ hoặc có nấc để tra cán
- đan lới, làm chì lới đánh cá
- làm gốm: nồi, vò, bát…), TQ, Thanh
GV cho xem tranh, so sánh công cụ đá cũ và đá mới
Hỏi: cuộc sống của NTK cách đây 1 vạn năm có đặc
điểm gì?
Em nhận xét gì về đời sống của họ?
Hs: …), TQ, Thanh cuộc sống từng bớc ổn định, không còn lệ thuộc
vào tự nhiên mà ngợc lại đã tự sản xuất đợc thức ăn
Hỏi: tại sao lại gọi là cuộc cách mạng thời đá mới ?“việc tìm ra lửa của con ”
Hs: - Con ngời biết trồng trọt và chăn nuôi
- Biết sống văn minh hơn, biết đến những sinh
hoạt văn hoá, tinh thần
Gv kết luận: từ khi xuất hiện, con ngời luôn tìm cách
sống thích nghi với ĐKTN, chế tạo công cụ lao động,
khai thác tự nhiên và qua quá trình lao động đã cảI
biến đợc mình, tự làm cho cuộc sống của mình trở nên
- Đời sống- QHXH: ở hang đá theo bầy đàn
BNNT: là hợp quần đầu tiên của XH loài ngời bao gồm 5-7 gia đình có quan hệ ruột thịt, sống cùng hang động, mái đá, cùng nhau đi kiếm ăn và
- Công cụ lao động: đá sắc bén( đá cũ hậu kì)
- Phát minh: cung tên ý nghĩa: chuyển đổi phơng thức kiếm sống, giúp con ngời săn bắn hiệu quả và anh toàn hơn
- Phơng thức kiếm sống: hái lợm-săn bắn+) 1 vạn năm
- Công cụ lao động: ghè đẽo, mài, khoan(đá mới)
- Ptks: trồng trọt- chăn nuôi-làm gốm
- đời sống:
+ ở nhà(lều), có quần áo, có đồ trang sức
+ Xuất hiện sinh hoạt văn hoá, tinh thần
- QHXH: tổ chức thị tộc- bộ lạc
IV Sơ kết bài:
- Củng cố: + Thế nào là NTC, BNNT, đời sống vật chất và XH của NTC?
+ Những tiến bộ về kĩ thuật khi NTK xuất hiện?
- BTVN: SBT, SGK, Vẽ sơ đồ tiến triển của ngời nguyên thuỷ theo các giai đoạn trên
*******#####*******
Bài 2: tiết 2: xã hội nguyên thuỷ
A Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
Trang 4- Hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài ngời
- Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại
2, T tởng, tình cảm: nuôi dỡng ớc mơ chính đáng, giáo dục tình cảm đoàn kết con ngời với con ngời nhất là trong họ hàng, làng xóm
3, Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng phân tích và đánh giá tổ chức thị tộc, bộ lạc Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại- nguyên nhân- hệ quả của chế độ t hữu ra đời
B- Thiết bị, tài liệu
- Tranh ảnh công cụ đồ đồng, đồ sắt
- Vài mẩu chuyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc
C- Tiến trình dạy- học
I Kiểm tra bài cũ: - Ba HS làm bài trong SBT và bài tập làm thêm
- Tại sao nói thời đại NTK cuộc sống của con ngời tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn?
II Giới thiệu bài mới: ở bài 1 chúng ta đã biết về quá trình tiến hoá và tự hoàn thiện của con ngời về cấu tạocơ thể, sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất Đời sống của con ngời tốt hơn- đủ hơn- đẹp hơn – vui hơn trong sự phát triển ấy ta thấy sự hợp quần của bầy ngời nguyên thuỷ- một tổ chức xã hội quá độ Tổ chức ấy còn mang tính đơn giản, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự hoàn thiện của con ngời Bầy đàn phát triển tạo nên
sự gắn kết và định hình của một tổ chức xã hội loài ngời khác hẳn với tổ chức bầy, đàn Để hiểu tổ chức thực chất, định hình đầu tiên của loài ngời đó, ta tìm hiểu trong bài hôm nay
III Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân.
Gv giải thích nguyên nhân xuất hiện thị tộc, bộ lạc: khi NTK
xuất hiện do có những bớc tiến trong kĩ thuật làm cho đời sống
của họ dần ổn định số dân đông, tập thể con ngời ngày càng
xây dựng vững chắc và đợc tổ chức theo một trật tự mới
Hỏi: tổ chức của NTK là gì? Xuất hiện khi nào?
Thế nào là thị tộc? Mqh trong thị tộc?
Hs trả lời, HS khác bổ sung
Gv phân tích bổ sung nhấn mạnh khái niệm hợp tác lao động=>
hởng thụ bằng nhau- cộng đồng Công việc lao động hàng đầu
và thờng xuyên của thị tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc
Lúc bấy giờ với công việc săn đuổi và bẫy các con thú lớn, thú
chạy nhanh, con ngời không thể lao động riêng rẽ, buộc họ phải
cùng hợp sức tạo thành một vòng vây, hò hét, ném đá, ném lao,
bắn cung tên, dồn thú vào hố bẫy Yêu cầu của công việc và
trình độ thời đó buộc phải hợp tác nhiều ngời, thậm chí của cả
thị tộc Thức ăn kiếm đợc không thờng xuyên, không nhiều nên
khi ăn họ cùng nhau ăn (kể chuyện…), TQ, Thanh Qua bức vẽ trên vách
hang, ta thấy: thức ăn kiếm đợc, họ cùng nhau nớng thịt rồi ăn
thịt nớng với rau củ đã đợc chia thành các khẩu phần đều nhau
Hoặc có nơi thức ăn đợc để trên tàu lá rộng, tong ngời bốc ăn từ
tốn vì không có nhiều để ăn thoải mái) GV có thể kể thêm câu
chuyện mảnh vải tặng của nhà DTH với thổ dân Nam Mĩ
Qua câu chuyện, GV chốt lại: nguyên tắc vàng trong XH thị tộc
là của chung, việc chung, làm chung, thậm chí là ở chung một
nhà Tuy nhiên, đay là một đại đồng trong thời kì mông muội,
khó khăn nhng trong tơng lai chúng ta vẫn có thể xây dựng một
đại đồng trong văn minh- một đại đồng mà trong đó con ngời có
trình độ văn minh cao và quan hệ cộng đồng làm theop năng lực
và hởng theo nhu cầu Điều đó chúng ta có thể thực hiện đợc-
một ớc mơ chính đáng mà loài ngời hớng tới
Hoạt động 2: Cá nhân
Hỏi: từ đặc điểm của thị tộc, hãy định nghĩa thế nào là bộ lạc?
Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc?
Gv nêu: từ chỗ con ngời biết chế tạo công cụ đá và ngày càng
cải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng có hiệu quả hơn
Không dừng lại ở các công cụ đá, xơng, tre gỗ mà con ngời đã
phát hiện ra kim loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng và công
Nội dung cần đạt:
1-Thị tộc, bộ lạc.
a, Thị tộc: - là nhóm ngời ( hơn 10 gia đình)gồm 2-3 thế hệ và có chung dòng máu
- Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn
bó, giúp đỡ nhau
2 Buổi đầu của thời đại kim khí.
Trang 5cụ lao động Qúa trình tìm thấy và sử dụng kim loại ntn và hiệu
quả của nó ra sao, chúng ta chia nhóm để tìm hiểu
Nhóm 1: Tìm các mốc thời gian con ngời tìm thấy kim loại? Vì
sao lại cách xa nhau nh thế?
Gv phân tích và nhấn mạnh: con ngời tìm thấy các kim loại cách
xa nhau bởi lúc đó điều kiện còn rất khó khăn, việc phát minh
mới về kĩ thuật là điều không dễ Mặc dù con ngời đã bớc sang
thồi đại kim khí từ 5500 năm trớc đây nhng trong suốt 1500
năm, kim loại đồng còn rất ít, quí nên họ mới dùng chế tạo
thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao dộng chủ yếu vẫn là đồ
đá, gỗ Phải đến thời đồ sắt con ngời mới chế tạo phổ biến thành
công cụ lao động Đây là nguyên nhân cơ bản tạo nên một sự
biến đổi lớn lao trong cuộc sống con ngời
Nhóm 2: Sự xuất hiện của công cụ kim loại có ý nghĩa ntn đối
với sản xuất?
HS: …), TQ, Thanh Điều đặc biệt quan trọng là cuộc sống của con ngời từ
chỗ bấp bênh, tới chỗ đủ sống tiến tới con ngời làm ra một lợng
sản phẩm thừa thờng xuyên
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân.
Gv dẫn dắt: Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình
đẳng là “việc tìm ra lửa của con nguyên tắc vàng” bởi lúc đó, con ngời trong cộng
đồng dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp
Khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không thể đem chia đều
cho mội ngời Chính lợng sản phẩm thừa đợc các thành viên có
chức phận nhận quản lí và đem ra dùng chung, sau lợi dụng
chức phận chiếm một phần sản phẩm thừa khi chi cho các công
việc chung
Hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa của một số ngời có chức phận
đã tác động đến xã hội nguyên thuỷ ntn?
Hs trả lời, HS khác góp ý rồi GV nhận xét và chốt ý:
+ Trong XH có ngời nhiều, ngời ít của cải của thừa tạo cơ hội
cho một số ngời dùng thủ đoạn chiếm làm của riêng t hữu xuất
hiện trong cộng đồng bình đẳng, không có của cải bắt đầu bị
phá vỡ
+ Trong gia đình cũng thay đổi Đàn ông làm công việc nặng,
cày bừa tạo ra nguồn thức ăn chính và thờng xuyên gia đình
phụ hệ xuất hiện
+ Khả năng lao động của mỗi gia đình cũng khác nhau giàu
nghèo giai cấp ra đời công xã thị tộc tan rã đa con ngời bớc
sang thời đại có giai cấp đầu tiên - thời cổ đại
- Con ngời tìm và sử dụng kim loại:
+ khoảng 5500 năm trớc đây - đồng đỏ+ …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh 4000 …), TQ, Thanh - đồng thau+ …), TQ, Thanh 3000 …), TQ, Thanh – sắt
3.Sự xuất hiện t hữu và xã hội có giai cấp.
- Ngời lợi dụng chức phận chiếm của chungt hữu xuất hiện
- Gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ
- Xã hội phân chia giai cấp
Nội dung so sánh 4 triệu năm 4 vạn 1 vạn 5500 4000 3000
Sự tiến hoá của con ngời
– Những đặc điểm về ĐKTN và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế ở các quốc gia cổ đại phơng
Đông; từ đó thấy đợc ảnh hởng của ĐKTN và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành nhà nớc, cơ cấu XH, thể chế chính trị,…), TQ, Thanh ở khu vực này
– Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nớc, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phơng Đông
Trang 6– Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nớc và quyền lực của nhà vua, HS còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại.
– Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng Đông
B Thiết bị, tài liệu
- Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông
- Bản đồ thế giới ngày nay
- Tranh ảnh về những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng đông
C Tiến trình dạy – học
I Kiểm tra bài cũ:
- Ba HS làm bài tập trong SBT và BTVN
- Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ? Biểu hiện?
II Giới thiệu bài mới:
Thời kì cổ đại con ngời đứng trớc ngỡng cửa của thời đại có giai cấp và nhà nớc đầu tiên Vậy điều kiện nào dẫn đến hình thành quốc gia và xã hội có giai cấp? Qúa trình hình thành quốc gia và xã hội có giai cấp diễn ra ntn, có đặc điểm gì? Đó là nội dung của tiết 1, bài 3
III Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cá nhân.
Gv sử dụng bản đồ thế giới hiện đại chỉ khu vực phơng
Đông: Ai Cập, Lỡng Hà, Trung Quốc, ấn Độ, …), TQ, Thanh ( châu
á, châu Phi)
Treo bản đồ “việc tìm ra lửa của con các quốc gia cổ đại” yêu cầu HS quan
sát và kết hợp kiến thức phần 1 trả lời câu hỏi:
Hỏi: Các quốc gia cổ đại phơng Đông xuất hiện bao
giờ, nằm ở đâu, có những thuận lợi gì?
Hỏi: bên cạnh những thuận lợi đó còn có những khó
khăn gì? Muốn khắc phục khó khăn c dân phơng Đông
đã phải làm gì?
Hs trả lời, các Hs khác bổ sung, GV nhận xét và chốt
ý: …), TQ, Thanh Muốn bảo vệ mùa màng và cuộc sống của
mình, ngay từ đầu c dân phơng Đông đã phảI đắp đê,
trị thuỷ, làm thuỷ lợi Công việc này đòi hỏi công sức
của nhiều ngời, vừa tạo nên nhu cầu để mọi ngời sống
quần tụ, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội
Hỏi: với ĐKTN nh vậy nền KT của các quốc gia cổ
đại phơng Đông phát triển theo hớng nào?
Hs trả lời, Hs khác bổ sung
Gv nhấn mạnh: …), TQ, Thanh Trong đó nông nghiệp tới nớc là
chính, đã tạo ra sản phẩm d thừa thờng xuyên
Hoạt động1: tập thể và cá nhân.
Hỏi: tại sao chỉ băng công cụ chủ yếu là gỗ và đá, c
dân trên lu vực sông lớn ở châu á, châu Phi dã sớm
xây dựng đợc nhà nớc của mình?
Hs thảo luận trả lời bổ sung: do ĐKTN thuận lợi,
sản xuất phát triển mà không cần đợi đến khi xuất hiện
của công cụ bằng sắt, trong xã hội đã xuất hiện của cảI
d thừa dẫn đến sự phân hoá xã hội: giàu- nghèo, tầng
lớp quí tộc- bình dân Trên cơ sở ấy nhà nớc ra đời
Hỏi: Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình thành sớm
nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào?
GV có thể chỉ bản đồ quốc gia cổ đại Ai Cập hình
thành ntn, địa bàn của các quốc gia cổ ngày nay là
những nớc nào trên bản đồ thế giới, và liên hệ Việt
Nam bên lu vực sông Hồng, sông Cả…), TQ, Thanh đã sớm xuất
1 Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
a, Điều kiện tự nhiên
- 3500 TCN- 2000 TCN
- Lu vực các con sông lớn ở châu á, châu Phi
- Thuận lợi: đất màu mỡ, gần nguồn nớc tới, khí hậu nóng ấm, thuận lợi cho trồng trọt và sinh sống
- Khó khăn: dễ bị lũ lụt, hạn hán gây mất mùa, ảnh ởng đến đời sống của nhân dân đẩy mạnh công tác thuỷ lợi cơ sở hình thành quốc gia
h-b, kinh tế.
- Chính: nông nghiệp tới nớc
- Phụ: chăn nuôi, thủ công, trao đổi sản phẩm
2 Sự hình thành các quốc gia cổ đại.
- Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới
sự phân hoá giai cấp nhà nớc ra đời
- Các quốc gia đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lỡng Hà,
ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng TNK IV- III TCN
3-Xã hội cổ đại ph ơng Đông.
Trang 7Nhóm1: Nguồn gốc và vai trò của NDCX trong xã hội
cổ đại phơng Đông?
Nhóm 2: Nguồn gốc của quí tộc?
Nhóm 3: Nguồn gốc và vai trò của nô lệ?
Gv nhận xét và chốt ý:
- NDCX; do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công
trình thuỷ lợi khiến nông dân vùng này gắn bó trong
khuôn khổ của công xã nông thôn ở họ tồn tại cả “việc tìm ra lửa của con cái
cũ”( tàn d của xã hội nguyên thuỷ: cùng làm ruộng
chung của công xã và cùng trị thuỷ), vừa tồn tại “việc tìm ra lửa của con cái
mới” ( đã là thành viên của XH có giai cấp: sống theo
gia đình phụ hệ, có tài sản t hữu…), TQ, Thanh ) họ đợc gọi là
NDCX.Với nghề nông là chính nên NDCX là lực lợng
đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất
- NDCX: chiếm số đông trong XH, tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp thuế cho nhà nớc và làm các nghĩa vị khác
- Quí tộc: gồm các quan lại địa phơng, thủ lĩnh quân
sự, ngời phụ trách lễ nghi tôn giáo Họ sống sung sớng dựa trên sự bóc lột nông dân
- Nô lệ: chủ yếu là tù binh, NDCX bị mắc nợ hoặc bị phạm tội Họ làm những công việc nặng nhọc và hầu hạ quí tộc Cùng với NDCX họ là tầng lớp bị bóc lột trong XH
IV Sơ kết bài:
- Củng cố: + Vì sao các quốc gia cổ đại phơng Đông ra đời sớm bên lu vực các dòng sông lớn?
+ NDCX có vai trò ntn trong XH cổ đại phơng Đông?
- BTVN: + Vẽ và phân tích sơ đồ KTT xã hội phơng Đông cổ đại
+ Tìm hiểu thành tựu văn hoá phơng Đông cổ đại (Ghi ra khổ giấy A0) theo các nội dung:
nguyên nhân ra đời, thành tựu, đặc điểm, ý nghĩa (Lần lợt 4 tổ tìm hiểu về 4 lĩnh vực)
+ Tìm hiểu, su tầm tranh ảnh về các thành tựu văn hoá phơng Đông cổ đại
Bài 3: tiết 4: các quốc gia cổ đại phơng đông.
(Tiếp theo)
A MTBH: Xác định nh ở tiết 1
B Thiết bị, tài liệu:
C Tiến trình dạy- học
I Kiểm tra bài cũ: + SBT
+ Câu hỏi củng cố tiết 1
II Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động tập thể và cá nhân:
Hỏi: Nhà nớc phơng Đông hình thành ntn? Thế nào là
chế độ chuyên chế cổ đại? Thế nào là vua chuyên
chế? Vua dựa vào đâu để trở thành chuyên chế?
Hs thảo luận, trả lời:
Gv nhận xét, chốt ý:
- do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ
lợi các bộ lạc liên kết với nhau nhà nớc ra đời để
điều hành, quản lí xã hội Quyền hành tập trung vào
tay nhà vua tạo nên chế độ chuyên chế cổ đại
- Vua dựa vào bộ máy quí tộc và tôn giáo để bắt mọi
ngời phải phục tùng vua chuyên chế
Hỏi: Theo em thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại?
GV chuyển mục: Sự ra đời của nhà nớc là kết quả
chuyển mình, thay đổi sâu sắc của KT- XH Đây cũng
là buổi rạng đông của văn minh mà loài ngời đã thực
hiện sự sáng tạo văn hoá trên một trình độ cao hơn
+…), TQ, Thanh để cày cấy đúng thời vụ, ngời nông dân đều phải
“việc tìm ra lửa của con trông trời, trông đất” Họ quan sát sự chuyển động
của mặt trăng, mặt trời và từ đó sáng tạo ra nông lịch
để có kế hoạch gieo trồng và thu hoạch phù hợp Do
…), TQ, Thanh
nhu cầu làm ruộng của mình con ngời đã vơn tầm mắt
tới trời, đất, trăng, sao (tìm hiểu vũ trụ) trong khi trong
tay chỉ có những công cụ thô sơ đá- đồng Và nhờ đó
đầu (vua) tạo nên chế độ chuyên chế cổ đại
- Khái niệm: CĐCCCĐ là chế độ nhà nớc do vua đứng
đầu, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành
5 Văn hoá cổ đại ph ơng Đông.
a, Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học.
- là 2 ngành KH ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp
- thành tựu:
+ biết đến chuyển động của mặt trăng, mặt trời+ Tính đợc một năm có 365 ngày, chia làm 12 tháng Thời gian tính bằng năm,tháng, tuần, ngày, một ngày
Trang 8+ GV cho HS xem tranh ảnh về cách viết chữ tợng
hình của c dân phơng Đông xa và hiện nay trên thế
giới vẫn còn một số quốc gia sử dụng chữ tợng hình
nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…), TQ, Thanh
Gv cho HS giới thiệu về các công trình trên cơ sở các
Hs thảo luận và trả lời:
bắt nguồn từ cuộc sống, thực tiễn sản xuất nông
…), TQ, Thanh
nghiệp nên dù còn thô sơ, đơn giản nhng nó phản ánh
cuộc sống, phục vụ cuộc sống
- do nhu cầu trao đổi và lu giữ kinh nghiệm, chữ viết hình thành vào TNK IV TCN
- Thành tựu: ban đầu là chữ tợng hình, sau đó là chữ ợng ý, tợng thanh; phơng tiện ghi chép
t Tác dụng, ý nghĩa: Là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu đợc phần nào lịch sử cổ đại
- Tác dụng: phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quí báu cho giai đoạn sau
- Củng cố: + Bộ câu hỏi trắc nghiệm
+ Nhắc lại các ý cơ bản trong bài
- BTVN: +SBT
+ Bằng kiến thức của bài học, hãy giải thích rõ sự tác động của ĐKTN đã ảnh hởng đến đặc
điểm phát triển về KT- XH- chính trị- VH của các quốc gia cổ đại phơng Đông nh thế nào?
*******#####*******
Bài 4: tiết 5: các quốc gia cổ đại phơng tây- hi lạp và rô ma.
A Mục tiêu bài học:
1 kiến thức:
- ĐKTN của các quốc gia cổ đại phơng tây với sự phát triển của TCN- TN đờng biển và với CĐ chiếm nô
- Từ cơ sở KT- XH đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nớc dân chủ-cộng hoà
2 T tởng: Giáo dục các em thấy đợc mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là những cuộc
đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong XH chiếm nô Từ đó, giúp các em thấy đợc vai trò của QCND trong lịch sử
3 Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để phân tích đợc thuận lợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lí đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại ĐTH
- Biết khai thác nội dung tranh ảnh
B Thiết bị, tài liệu
- bản đồ các quốc gia cổ đại
- Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại
C Tiến trình dạy- học:
I KTBC: + Hai HS làm bài tập trong SBT
+ BTVN + Bộ câu hỏi trắc nghiệm (cả lớp cùng làm):
- Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình thành ở…), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh
- Thờì gian hình thành Nhà nớc ở các quốc gia cổ đại phơng Đông…), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh
- Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông…), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh
- Giai cấp chính trong xã hội…), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh
- Thể chế chính trị…), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh …), TQ, Thanh
II GTBM: GV sử dụng bản đồ giới thiệu: Các quốc gia cổ đại phơng Tây nằm ở bờ Bắc Địa Trung Hải gồm
2 bán đảo: Hi Lạp- Rô Ma và nhiều đảo nhỏ Biển ĐTH nh một cái hồ phẳng lặng tạo nên giao thông thuận lợi giữa các nớc, do đó, vùng này sớm có hoạt động hàng hải, ng nghiệp và buôn bán đờng biển Trên cơ sở
đó, Hi- La phát triển cao về KT-XH, có nền văn hoá rực rỡ Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các quốc gia
cổ đại Hi Lạp - Rô Ma
III Bài mới:
Trang 9Gv phân tích cho HS thấy đợc: với công cụ bằng đồng trong ĐKTN
nh thế thì cha thể hình thành xã hội có giai cấp và nhà nớc Phải đến
khi công cụ bằng sắt xuất hiện thì các quốc gia cổ đại phơng Tây
mới hình thành (điều này lí giải vì sao các quốc gia cổ đại phơng
Tây ra đời muộn)
Hỏi: công cụ bằng sắt xuất hiện có ý nghĩa ntn đối với vùng ĐTH?
Hs: công cụ bằng sắt ra đời không chỉ có tác dụng trong canh tác
cày sâu, cuốc bẫm, mở rộng diện tích trồng trọt mà còn mở ra một
trình độ kĩ thuật cao và toàn diện hơn (sản xuất thủ công và kinh tế
đất đai màu mỡ kinh tế chủ yếu là nông nghiệp
- phơng Tây ở bờ Bắc ĐTH nhiều đồi núi, cao nguyên, đồng bằng
nhỏ hẹp không thuận lợi phát triển nông nghiệp Đờng bờ biển dài,
nhiều vịnh thuận lợi phát triển TCN, TM đờng biển
Hoạt động 2: theo nhóm:
Nhóm 1: Nguyên nhân ra đời của thị quốc? Nghề chính của thị
quốc?
Do tình trạng đất đai phân tán nhỏ hẹp không có điều kiện tập trung
đông dân c Mặt khác, kinh tế chủ yếu ở đây là thủ công và buôn
bán đờng biển nên c dân không cần tập trung đông hơn ở một nơi
Mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là giang sơn riêng của một bộ lạc Khi
xã hội xuất hiện giai cấp thì mỗi vùng đó trở thành một nớc Nớc
Hs (lấy Aten làm ví dụ): không chấp nhận có vua, quyền lực thuộc
về ĐHCD, HĐ500, tiến bộ hơn ở phơng Đông( quyền lực nằm trong
tay quí tộc mà cao nhất là vua)
Hỏi: Có phải ai cũng có quyền dân chủ hay không? Vậy bản chất
của nền dân chủ ở đây là gì?
HS trả lời:
Gv phân tích và chốt ý: đó là nền dân chủ chủ nô( phụ nữ và nô lệ
không có quyền công dân), vai trò chủ nô trong xã hội rất lớn vừa
có quyền lực chính trị vừa giàu có dựa trên sự bóc lột nô lệ(là các
ông chủ, nhiều nôlệ)
Gv có thể cho HS tự đọc thêm SGK để hiểu thêm về kinh tế, mqh
giữa các thị quốc
Khai thác hình 7; tợng Pê-ri-clet: Ông là ngời anh hùng chỉ huy
đánh thắng Ba T, có công xây dung Aten thịnh vợng đẹp đẽ Trong
xã hội dân chủ cổ đại, hình tợng cao quí nhất là ngời chiến sĩ bình
thờng, gần gũi, thân mật, đợc đặt ở quảng trờng để tỏ lòng tôn kính,
ngỡng mộ
Hỏi: Tại sao nô lệ lại đấu tranh? Hậu quả của các cuộc đấu tranh
đó? (có thể cho HS thảo luận trên lớp hoặc cho về nhà suy nghĩ nếu
+ Khó khăn: đất ít và xấu chỉ thích hợp trồng cây lâu năm thiếu và phải nhập l-
ơng thực
- Khoảng TNK I TCN: sử dụng công cụ bằng sắt
ý nghĩa: diện tích trồng trọt tăng, sản xuất thủ công và kinh tế hàng hoá tiền tệ phát triển Nh vậy cuộc sống ban đầu của
c dân ĐTH là: sớm biết buôn bán, đi biển
và trồng trọt
2 Thị quốc ĐTH.
- nguyên nhân ra đời: tình trạng đất đai phân tán nhỏ và đặc điểm c dân sống bằng nghề thủ công và buôn bán
- Tổ chức của thành thị: (về đơn vị hành chính là một nớc), trong nớc thành thị là chủ yếu Thàn thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng
- Tính chất dân chủ của thị quốc: quyền lực không nằm trong tay quí tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân, hội đồng 500, mọi công dân đều đ
…), TQ, Thanh ợc phát biểu và biểu quyết những công việc lớn của quốc gia
- Bản chất nền dân chủ: đó là nền dân chủchủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ
IV Sơ kết bài:
- Củng cố: nhắc lại các ý cơ bản trong bài
- BTVN: + Tại sao Hi Lạp, Rô Ma có một nền kinh tế phát triển? Bản chất của nền dân chủ cổ đại cổ đại
Hi Lạp- Rô Ma là gì?
Trang 10+ Lập bảng tìm hiểu về các thành tựu văn hoá cổ đại phơng Tây (nh bài 3).
Giáo dục HS niềm say mê học tập, sáng tạo; có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc;
tự hào về nền văn hoá mà nhân loại và dân tộc đã sáng tạo ra trong quá trình tồn tại và phát triển
3 Kĩ năng
Rèn luyện óc quan sát, trí tởng tợng vể những giá trị văn hoá mà con ngời sáng tạo ra trong lịch sử
A Thiết bị, tài liệu
Tranh ảnh về những thành tựu văn hoá cổ đại phơng Tây
B Tiến trình dạy- học
I KTBC: Sử dụng câu hỏi củng cố và BTVN, bài tập SBT của tiết trớc
II GTBM: Các quốc gia cổ đại phơng Tây với kĩ thuật sản xuất cao và nền kinh tế thơng mại đờng biển
đã tạo ra cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hoá cao hơn thời đại trớc Những thành tựu văn hoá
đó đã trở thành khuôn mẫu cho các quốc gia châu Âu trong các thời kì lịch sử sau này Chúng ta cùng tìm hiểu về những thành tựu đó trong bài hôm nay
III Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cá nhân
Hỏi: Cơ sở phát triển của văn hoá cổ đại phơng Tây là
gì?
Hs thảo luận, trả lời, HS khác bổ sung
Gv nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh: các điều kiện trên
là cơ sở đã nâng các quốc gia Hi- La lên một trình độ
mới và cao hơn thời kì trớc trong việc sáng tạo ra nền
văn hoá
Hoạt động 2: theo nhóm:
Nhóm 1: Những hiểu biết của c dân Địa Trung Hải về
lịch và chữ viết? So với c dân cổ đại phơng Đông có gì
tiến bộ hơn? ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết?
Gv gợi ý: Quan niệm của c dân ĐTH về trái đất, mặt
trời ntn? Cách tính lịch so với phơng Đông cổ đại? chữ
viết của c dân ĐTH có dễ đọc, dễ viết hơn chữ phơng
Đông cổ đại không? Những chữ trên khải hoàn môn
Trai- an có gì giống với chữ viết chúng ta đang sử
dụng bây giờ?
Hs: Cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung
GV chốt lại và cho điểm: hệ thống chữ Hi Lạp đạt tới
trình độ cao, có khả năng hoàn thiện, khái quát hệ
thống các kí hiệu biểu đạt t duy Đó là nguồn gốc của
hệ thống chữ Xlavơ hiện nay, là cơ sở để ngời Rôma
sáng tạo hệ thống mẫu tự Latin đợc truyền bá và sử
dụng ở hầu khắp các dân tộc trên thế giới
Nhóm 2: trình bày những hiểu biết về các lĩnh vực
khoa học của c dân ĐTH cổ đại? Tại sao nói: khoa “việc tìm ra lửa của con
học đã có từ lâu nhng đến Hi Lạp, Rô Ma khoa học
mới thực sự trở thành khoa học ? ”
Hs cử đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung
Gv nhận xét, bổ sung, cho điểm, có thể cho HS kể vài
câu chuyện về các nhà bác học hoặc GV kể chuyện về
nhà bác học Pytago, Acsimet
Nhóm 3: những thành tựu về văn học của c dân ĐTH
cổ đại?
Gv gợi ý: thể loại chủ yếu là gì, vì sao? Có những tác
phẩm, tác giả nổi tiếng nào?
- Chữ viết: phát minh ra hệ thống chữ cái A,B,C…), TQ, Thanh lúc
đầu có 20 chữ sau bổ sung thêm 6 chữ thành hệ thống chữ hoàn chỉnh nh ngày nay; hệ thống chữ số La Mã:I,II,III…), TQ, Thanh
- ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết: là cống hiến lơn lao của c dân ĐTH cho nền văn minh nhân loại
* Sự ra đời của khoa học.
Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lí, sử, địa
Khoa học…), TQ, Thanh thực sự …), TQ, Thanh vì có độ chính xác cao của
KH, đạt tới trình độ khái quát thành định lí, lí thuyết, khả năng phổ biến rộng và nó đợc thực hiện bởi các nhà KH có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành KH đó
* Văn học.
- nổi tiếng với 2 sử thi: Iliat, Ôđixê
- chủ yếu là kịch( kịch kèm theo hát)
Trang 11Hs trả lời, nhóm khác bổ sung
Gv tóm tắt nội dung của vở kịch tiêu biểu: “việc tìm ra lửa của con Ơ đip làm
vua” chủ đề của vở kịch là con ngời không tránh đợc
số phận nhng con ngời phải có trách nhiệm với sai lầm
của mình; “việc tìm ra lửa của con Mêđê” sự căm phẫn đã chi phối đầu óc
tỉnh táo của con ngời và đó là cội nguồn của sự bất
hạnh
Hỏi: Em nhận xét ntn về nội dung, giá trị của vở kịch?
Nhóm 4: Những thành tựu về nghệ thuật của c dân
ĐTH cổ đại?
Hs giới thiệu về các tác phẩm nghệ thuật đã su tầm:
miêu tả đền Pac- tê nông, đấu trờng ở Rôma, ngoài ra
GV cho HS xem tranh lực sĩ ném đĩa, tợng thần
A-thê-na…), TQ, Thanh
Hỏi: hãy nhận xét về nghệ thuật của Hi Lạp, Rô Ma?
- Một số nhà viết kịch tiêu biể: Sô phốc, Ê- sin…), TQ, Thanh
- Giá trị của các vở kịch: ca ngợi cái đẹp, cái thiện và
có tính nhân đạo sâu sắc; ngôn ngữ hoàn thiện, kết cấu chặt chẽ
* Nghệ thuật.
- Nổi tiếng về điêu khắc: tợng; kiến trúc: đền đài
- Nghệ thuật tạc tợng thần và xây dựng đền thờ thần
đạt đến đỉnh cao
IV Sơ kết bài:
- Củng cố
+ Văn hoá cổ đại phơng Tây đạt đợc đỉnh cao dựa vào những cơ sở nào?
+những thành tựu nổi bật và ảnh hởng sâu sắc của nền văn hoá cổ Hi- La đối với đời sống nhân loại
- - BTVN: Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây về: thời gian hình thành,
ĐKTN, KT, chính trị, XH, VH
*******#####*******
Chơng III: Bài 5: tiết 7: trung quốc phong kiến
a Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc và các quan hệ trong XH
- Bộ máy nhà nớc đợc hình thành và củng cố từ thời Tần, Hán Minh, Thanh Chính sách xâm lợc của các hoàng đế Trung Hoa
- Những đặc điểm kinh tế Trung Quốc phong kiến: KT nông nghiệp là chủ yếu, hng thịnh theo chu kì, mầm mống KTTBCN đã bắt đầu xuất hiện nhng còn yếu ớt
- Văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ
2 T tởng, thái độ
- Biết đánh giá tính chất phi nghĩa của các cuộc chiến tranh xâm lợc của các triều đại phong kiến
- Biết trân trọng những di sản văn hoá và ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc đến Việt Nam
3 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích SKLS, nhận xét, rút ra kết luận, kĩ năng sử dụng bản đồ, sơ đồ; nắm vững các khái niệm cơ bản
B Thiết bị, tài liệu
- bản đồ Trung Quốc qua các thời kì
- Tranh ảnh: VLTT, cố cung, đồ gốm sứ của TQ thời PK, các bài thơ Đờng các tiểu thuyết Minh- Thanh tiêu biểu
- sơ đồ về bộ máy nhà nớc thời Minh- Thanh, sơ đồ về sự hình thành XH PKTQ
C Tiến trình dạy –học
I KTBC:
Tại sao nói: “việc tìm ra lửa của con khoa học đã có từ lâu nhng đến Hi Lạp, Rô Ma khoa học mới thực sự trở thành khoa học”?
II GTBM: Cũng nh các quốc gia cổ đại phơng Đông, TQ ra đời bên lu vực sông Hoàng Hà Tại đây XH có giai cấp và nhà nớc đầu tiên đợc hình thành Vậy CĐPKTQ hình thành và phát triển nh thế nào?
III Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cá nhân:
Gv gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ
đại phơng Đông: …), TQ, Thanh 2 giai cấp cơ bản là: quí tộc và NDCX
Hỏi: Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở TQ vào thế kỉ V TCN có tác
Trang 12HS dựa vào kiến thức bài cũ và sơ đồ để trả lời.
GV củng cố và giải thích rõ: trong XHTQ từ khi có đồ sắt xuất
hiện, XH đã có sự phân hoá, hình thành 2 giai cấp mới địa chủ và
nông dân lĩnh canh, từ đây hình thành QHSXPK, đó là quan hệ
bóc lột giữa địa chủ và NDLC thay thế cho quan hệ bóc lột quí tộc
và NDCX
Hỏi: Nhà Tần- Hán đợc hình thành ntn? Tại sao nhà Tần lại
thống nhất đợc TQ?
Hs trả lời, HS khác bổ sung
Gv củng cố và chốt ý: Trên lu vực sông Hoàng Hà và Trờng Giang
thời cổ dại có nhiều nớc nhỏ thờng chiến tranh xâu xé thôn tính
lẫn nhau làm thành cục diện Xuân Thu- Chiến Quốc Đến thế kỉ
IV TCN, nhà Tần có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn cả đã lần
lợt tiêu diệt các đối thủ Đến năm 221TCN, đã thống nhất TQ, vua
Tần tự xng là TTH, CĐPKTQ hình thành Nhà Tần tồn tại đợc 15
năm sau đó bị các cuộc khởi nghĩa của Trần Thắng, Ngô Quảng
làm cho sụp đổ Lu Bang lập ra nhà Hán, đến đây CĐPKTQ đợc
xác lập
Gv cho HS quan sát sơ đồ tố chức bộ máy nhà nớc phong kiến
Hỏi: Tổ chức bộ máy nhà nớc thời Tần- Hán ở trung ơng và địa
phơng ntn?
a Sự hình thành nhà Tần-Hán.
- năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất TQ,vua Tần tự xng là Tần Thuỷ Hoàng
- Lu Bang lập ra nhà Hán:206TCN220
Đến đây CĐPKTQ đã đợc xác lập
b Tổ chức bộ máy nhà n ớc thời Tần- Hán.
- ở trung ơng: Hoàng đế có quyền tuyệt
đối, bên dới có thừa tớng, thái uý cùng các quan văn võ
nhà nớc chuyên chế trung ơng tập quyền
- ở địa phơng: quan thái thú và huyện lệnh.( tuyển dụng quan lại chủ yếu bằng hình thức tiến cử)
- Chính sách xâm lợc của nhà Tần- Hán: xâm lợc các vùng xung quanh, Triều Tiên
và đất đai của ngời Việt cổ
2 Sự phát triển CĐPK d ới thời Đ ờng.
Các chức quankhác
Cácquan văn
Trang 13Hỏi: hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự
xâm lợc của nhà Tần- Hán?( khởi nghĩa chống Tần, khởi nghĩa
Hai Bà Trng, …), TQ, Thanh )
Hoạt động 2: theo nhóm
Nhóm 1: nhà Đờng đợc thành lập ntn? KT thời Đờng so với các
triều đại trớc? Nội dung của chính sách quân điền?
HS thảo luận, cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung: Sau nhà
Hán, Trung Quốc rơi vào tình trạng loạn lạc kéo dài, Lí Uyên dẹp
đợc loạn, lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Đờng…), TQ, Thanh
Chế độ quân điền là:…), TQ, Thanh khi nhận ruộng nông dân phải…), TQ, Thanh
Nhóm 2: bộ máy nhà nớc thời Đờng có gì khác so với các triều
đại trớc?
Nhóm 3: Vì sao lại nổ ra những cuộc khởi nghĩa nông dân vào
cuối triều đại nhà Đờng?
Cuối triều đại nhà Đờng mâu thuẫn XH giữa nông dân và địa
chủ, quan lại ngày càng gay gắt dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế
- Mâu thuẫn XH dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế kỉ X làm nhà Đờng sụp đổ
Trang 14II GTBM: Cuối thời nhà Đờng, do mâu thuẫn xã hội nông dân nổi dậy khắp nơi làm nhà Đờng sụp đổ,
TQ rơi vào thời kì phân tranh kéo dài Năm 960 Triệu Khuông Dẫn dẹp tan các thế lực phong kiến khác lập nên nhà Tống Cuối thế kỉ XIII, nhà Tống bị Mông cổ diệt thiết lập triều Nguyên Dới sự thống trị của ngời Mông Cổ, đời sống của nhân dân TQ vô cùng cực khổ, họ nổi dậy đấu tranh nhằm khôi phục chủ quyền Năm 1368, phong trào nông dân khởi nghĩa do Chu Nguyên Chơng lãnh đạo
đã lật đổ nhà Nguyên, khôi phục chủ quyền dân tộc TQ
III Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: tập thể và cá nhân:
Hỏi: Nhà Minh đợc thành lập ntn? Kinh tế của TQ dới thời Minh có
điểm gì mới so với các triều đại trớc? Biểu hiện?
Hs tìm hiểu SGK trả lời, HS khác bổ sung:
Gv nhận xét và chốt ý: Các vua triều Minh đã thi hành nhiều biện
pháp nhằm khôi phục, phát triển KT Đầu thế kỉ XVI, mầm mống
KTTBCN đã xuất hiện, biểu hiện trong các ngành: NN, TCN, TN
Các thành thị mọc lên nhiều và rất phồn thịnh Bắc Kinh, Nam Kinh
không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm KT lớn
Hỏi: Chế độ chính trị thời Minh ntn?
Ngay từ khi lên ngôi, Minh Thái Tổ đã quan tâm đến việc xây dựng
CĐQCCCTWTQ (quyền lực ngày càng tập trung vào tay nhà vua, bỏ
chức thừa tớng, thái uý, giúp việc cho nhà vua là 6 bộ, vua tập trung
mọi quyền hành trong tay, trực tiếp chỉ huy quân đội
Hỏi: Tại sao nhà Minh với nền KTvà chính trị phát triển thịnh đạt
nh vậy lại sụp đổ?
Hs thảo luận và trả lời: Cũng nh các triều đại PK trớc đó, cuối triều
Minh ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp quí tộc, địa chủ
còn nông dân ngày càng cực khổ ruộng ít, su cao, thuế nặng, cộng
với thờng xuyên phải đi phu, đi lính phục vụ cho các cuộc chiến
tranh xâm lợc liên miên mâu thuẫn giữa nôn dân với địa chủ ngày
càng gay gắt và cuộc khởi nghĩa nông dân của Lí Tự Thành đã làm
cho nhà Minh sụp đổ
Hỏi: Trình bày sự thành lập và chính sách cai trị của nhà Thanh?
Hs đọc sách trả lời: khởi nghĩa nông dân của Lí Tự Thành đã làm
cho nhà Minh sụp đổ, giữa lúc đó bộ tộc Mãn Thanh ở phía Bắc TQ
đã đánh bại Lý Tự Thành lập ra nhà Thanh
Ngời Mãn Thanh khi vào TQ đã thi hành chính sách áp bức dân tộc,
bắt ngời TQ ăn mặc và theo phong tục ngời Mãn, mua chuộc địa chủ
ngời Hán, giảm thuế cho dân nhng mâu thuẫn dân tộc vẫn tăng dẫn
đến khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi
Thi hành chính sách “việc tìm ra lửa của con bế quan toả cảng” trong bối cảnh bị sự nhòm
ngó của t bản phơng Tây dẫn đến sự suy sụp của CĐPK Cách mạng
Tân Hợi năm 1911 đã làm cho nhà Thanh sụp đổ
Gv chuyển mục: Kế thừa những di sản văn hoá cổ đại và trên cơ sở
những điều kiện tự nhiên, xã hội mới, sự giao lu văn hoá với bên
ngoài, nhân dân TQ đã sáng tạo nên những thành tựu văn hoá rực rỡ,
độc đáo
Hoạt động 2: theo nhóm:
Nhóm 1: Những thành tựu trên lĩnh vực t tởng của CĐPK TQ?
Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ t tởng phong kiến Ngời
khởi xớng Nho học là Khổng Tử Từ thời Hán Nho giáo đã trở thành
công cụ thống trị về mặt tinh thần với quan niệm vua – tôi, cha –
con, chồng- vợ, nhng về sau Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời
và kìm hãm sự phát triển của XH
Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đờng Thời Đờng, vua
Đ-ờng đã cử các nhà s sang ấn Độ lấy kinh phật nh cuộc hành trình
đầy gian nan, vất vả của nhà s Đờng Huyền Trang
Nhóm 2: Những thành tựu trên các lĩnh vực sử học, văn học?
Bắt đầu từ thời Tây Hán, sử học đã trở thành lĩnh vực độc lập, ngời
đặt nền móng là T Mã Thiên với bộ Sử kí Đây là tác phẩm nổi tiếng,
có giá trị cao về mặt t tởng và t liệu
Gv mở rộng: Đây là bộ thông sử đầu tiên của TQ ghi chép lịch sử
khoảng 3000 năm từ thời Hoàng đế Hán vũ đế Nội dung viết về
sự tích các vua, tổng kết niên đại, lịch sử các chế độ, các ngành
- sự phát triển kinh tế: từ thế kỉ XVI đã xuất hiện mầm mống KTTBCN:
+ TCN: Xuất hiện CTTC, quan hệ chủ- ngời làm thuê
+ TN phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh
- Chính trị: + bộ máy nhà nớc ngày càng tập quyền Quyền lực ngày càng tập trung trong tay nhà vua
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ
t tởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ CĐPK, về sau Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của XH
- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời
Đờng
b Sử học: - T Mã Thiên với bộ Sử kí
- Thời Đờng: Sử quán đợc thành lập
Trang 15riêng biệt: KT, lễ, lịch sử các ch hầu, chuyện các nhân vật lịch sử
khác phản ánh mọi mặt trong xã hội KT, CT, VH, QSự, ngoại
giao…), TQ, Thanh có giá trị lớn về mặt sử liệu, t tởng, nghệ thuật
Văn học là một trong những lĩnh vực nổi bật nhất của văn hoá TQ
với 2 thể loại: thơ ca, tiểu thuyết Thơ Đờng gắn liền với các tên
tuổi:
Lí Bạch: thơ tập trung miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, lời thơ đẹp hào
hùng, ý thơ mang màu sắc của chủ nghĩa lãng mạn, điển hình bài
“việc tìm ra lửa của con Xa ngắm thác núi L”
Đỗ Phủ: miêu tả cuộc sống khổ cực của nhân dân, vạch trần sự áp
bức bóc lột của giai cấp phong kiến “việc tìm ra lửa của con Bài hát gió thu tốc nhà” Trong
bài “việc tìm ra lửa của con Từ kinh đô về huyện Phụng Tiên” có câu “việc tìm ra lửa của con Cửu son rợu thịt để
ôi/ Có thằng chết lả xơng phơi ngoài đờng”
Bạch C Dị: là nhà thơ hiện thực tiến bộ, đạt đến trình độ cao của
nghệ thuật Thơ ông nói lên nỗi khổ cực của nhân dân, lên án chế độ
thống trị
Tiểu thuyết nổi tiếng với các tác phẩm Thủy Hử của Thi Nạo Am,
Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây du kí của Ngô
Thừa Ân, Nho Lâm ngoại sử của Ngô Tử Kính, Hồng Lâu Mộng của
Tào Tuyết Cần…), TQ, Thanh ( HLM viết về câu chuyện hng suy của một gia
đình quí tộc phong kiến và chuyện yêu đơng của một đôi trai gái,
qua đó vẽ lên một bộ mặt của xã hội phong kiến suy tàn Đây là tác
phẩm có giá trị trong kho tàng văn học hiện thực cổ điển TQ
Nhóm 3: Những thành tựu trong lĩnh vực KHKT?
Ngời TQ đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực hằng hảI nh
bánh lái, la bàn, thuyền buồm nhiều lớp Nghề in, làm gốm, giấy,dệt,
luyện sắt, khai thác khí đốt cũng đợc ngời TQ biết đến khá sớm( cho
HS xem tranh về đồ gốm sứ, hàng dệt và yêu cầu nhận xét về trình
độ cao của c dân TQ trong việc sản xuất ra những sản phẩm này)
Cho HS xem tranh VLTT, Cố cung Bắc Kinh…), TQ, Thanh yêu cầu HS nhận xét:
cố cung Bắc Kinh là biểu tợng cho uy quyền của CĐPK, nhng đồng
thời nó cũng biểu hiện tài năng và nghệ thuật trong xây dựng của
nhân dân TQ
c Văn học:
- Thơ phát triển mạnh dới thời Đờng: phản
ánh toàn diện bộ mặt xã hội phong kiến TQ
Thơ Đờng là những trang chói lọi nhất trong lịch sử văn học TQ, đặt cơ sở nghệ thuật, phong cách và luật thơ cho nền thi
IV Sơ kết bài:
+ Củng cố:
- Sự hình thành xã hội phong kiến TQ?
- Sự phát triển của CĐPK TQ qua các triều đại, điểm nổi bật của mỗi triều đại?
- Vì sao cuối các triều đại đều có khởi ngiã nông dân?
- Những thành tựu tiêu biểu của văn hoá TQ?
+ BTVN:
- Lập bảng thống kê về : KT, CT, VH của các triều đại PK TQ đã học Nêu nhận xét chung
- Kể tên các triều đại PK TQ, thời gian tồn tại? Triều đại nào CĐPK đạt đến đỉnh cao? Biểu hiện?
- Tìm hiểu về cuốn Sử kí của T Mã Thiên
- vẽ phóng to( khổ giấy A0) Lợc đồ ấn Độ cổ đại( hình SGK)
- thời Gúp ta định hình văn hoá truyền thống ấn Độ
- nội dung của văn hoá truyền thống ấn Độ
2 T tởng, thái độ
Văn hoá ấn Độ có ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mqh mật thiết giữa hai nớc về kinh tế, văn hoá, đó
là cơ sở để tăng cờng sự hiểu biết, quan hệ hữu nghị, tôn trọng nhau giữa hai nớc
3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp các SKLS
B Thiết bị, tài liệu:
- Lợc đồ ấn Độ trong SGK phóng to
- Bản đồ ấn Độ ngày nay
Trang 16- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của ấn Độ
C tiến trình dạy – học
I KTBC:
1 Trình bày những nét cơ bản của TQ thời Minh – Thanh ( GV chia đôi bảng cho HS lên làm)
2 Nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá của TQ thời PK
II GTBM: Sử dụng bản đồ ấn Độ cổ đại (SGK) giới thiệu những nét khái quát về vị trí, lãnh thổ, ĐKTN( nh phần đầu SGK)
III Bài mới:
phía Đông Bắc có ĐKTN thuận lợi, các bộ lạc đã đến
đây sinh sống và hình thành các nhà nớc, đứng đầu là
các tiểu vơng quốc Các tiểu vơng quốc lớn mạnh và
tranh giành ảnh hởng lẫn nhau
Hỏi: quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc
Ma- ga đa?
(gợi ý: vai trò của A-sô -ca?)
Hs: A-sô-ca là vua thứ 11 của nớc Ma-ga-đa lên ngôi
vào đầu thế kỉ III TCN Ông đã xây dựng đất nớc hùng
cờng, đem quân đi đánh các nớc nhỏ, thống nhất ấn
Độ (thống nhất gần hết bán đảo ấn Độ , chỉ trừ cực
Nam (Pan-đi-a) GV chỉ trên lợc đồ trong SGK phóng
to treo trên bảng, đồng thời cho các em thấy lãnh thổ
ấn Độ cổ đại rộng lớn hơn so với ấn Độ ngày nay( chỉ
trên bản đồ thế giới ấn Độ ngày nay)
Sau khi thống nhất ấn Độ, chán cảnh binh đao, ông
một lòng theo đạo Phật điều kiện cho đạo Phật truyền
bá rộng khắp cả nớc đến tận Xri-lan-ca Ông còn cho
dựng nhiều “việc tìm ra lửa của con cột A-sô -ca” nói lên chiến công và lòng
sùng kính của ông
A-sô-ca qua đời vào cuối thế kỉ III TCN, ấn Độ lại rơi
vào giai đoạn khủng hoảng kéo dài đến đầu công
nguyên
Hoạt động 2: theo nhóm:
Nhóm 1: quá trình hình thành vơng triều Gúp-ta? Thời
gian tồn tại? Vai trò về mặt chính trị của vơng triều
này?
đầu công nguyên, miền Bắc ấn Độ đợc thống nhất- nổi
bật là vơng triều Gúp –ta(319-467), vơng triều này đã
kháng cự không cho ngời Tây á xâm lấn từ phía tây
bắc, thống nhất miền bắc và làm chủ gần nh toàn bộ
miền trung ấn Độ Sự phát triển và nét đặc sắc của
v-ơng triều Gúp-ta còn giữ đợc ở thời Hác-sa giai đoạn
sau (606-647)
Nhóm 2: điểm nổi bật trong văn hoá ấn Độ thời
Gúp-ta? Nội dung cụ thể?
Hs thảo luận, cử đại diện trả lời
Gv nhận xét và giới thiệu chùa Hang át-gian-ta…), TQ, Thanh Các
công trình kiến trúc thờ thần cũng đợc xây dựng Các
ngôi đền đợc xây dựng bằng đá cao đồ sộ, hình chpó
núi, là nơi ngự trị của các thần và nơi tạc nhiều tợng
thần thánh bằng đá (giới thiệu cho HS xem đền tháp
hình núi Mênu, lăng mộ hình bán cầu, hình bát úp…), TQ, Thanh )
Chữ viết (chữ Phạn) …), TQ, Thanh là cơ sở hình thành chữ viết ấn
Độ ngày nay Chữ viết hoàn chỉnh đã tạo điều kiện cho
nền văn học viết của ấn Độ phát triển rực rỡ với các
phẩm và tác giả tiêu biểu nh: Sơkuntơla của Kaliđasa
Nhóm 3: văn hoá ấn Độ thời Gúp-ta đã ảnh hởng ntn
đến ấn Độ giai đoạn sau và ảnh hởng ra bên ngoài
ntn? Việt Nam ảnh hởng văn hoá ấn Độ ở những lĩnh
vực nào?
Nội dung cần đạt:
1 Thời kì các quốc gia đầu tiên.
- Khoảng 1500 năm TCN ở đồng bằng sông Hằng đã hình thành một số nớc, thờng xảy ra tranh giành ảnh h-ởng nhng mạnh nhất là nớc Ma- ga- đa
- Vua mở nớc là Bim-ba-sa-ra, nhng kiệt xuất nhất là vua A- sô-ca (vua thứ 11-TK III TCN)
+ đánh dẹp các nớc nhỏ thống nhất ấn Độ+ Theo đạo Phật và có công tạo điều kiện cho đạo Phậttruyền bá rộng khắp Ông cho dựng nhiều “việc tìm ra lửa của con cột A-sô -ca”
2 Thời kì v ơng triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hoá truyền thống ấ n Độ.
- quá trình hình thành và vai trò về mặt chính trị:
đầu công nguyên, miền Bắc ấn Độ đợc thống nhất- nổibật là vơng triều Gúp –ta (319-467), Gúp-ta đã thống nhất miền Bắc và làm chủ gần nh toàn bộ miền trung
ấn Độ
- về văn hoá:
+ Đạo Phật: tiếp tục đợc phát triển truyền bá khắp ấn
Độ và truyền ra nhiều nơi Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tợng phật bằng đá)
+ Đạo ấn Độ (Hin-đu giáo) ra đời và phát triển, thờ 3
vị thần chính: thần sáng tạo, thần thiện, thần ác Các công trình kiến trúc thờ thần cũng đợc xây dựng.+ Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sankrit Văn học cổ điển- văn học Hin-
đu, mang tinh thần và triết lí Hin-đu giáo rất phát triển
Thời Gúp-ta đã định hình văn hoá truyền thống ấn
Độ với những tôn giáo lớn và những công trình kiến trúc, tợng, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá ấn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cửu
- Ngời ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn hoá truyền thống truyền bá ra bên ngoài mà ĐNA là khu vực ảnh hởng rõ nét nhất Việt Nam cũng ảnh hởng củavăn hoá ấn Độ (tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hin-đu, chữ
Trang 17Chăm cổ).
IV Sơ kết bài:
1 Củng cố: hs trả lời câu hỏi cuối bài
2 BTVN: - Vẽ lợc đồ các quốc gia ĐNA cổ đại và phong kiến( phóng to)
- Những biến đổi trong lịch sử, văn hoá AĐ
2 T tởng: giáo dục cho các em biết đợc sự phát triển đa dạng của văn hoá AĐ, qua đó giáo dục các em biết trân trọng những tinh hoa văn hoá của nhân loại
3 Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp, nhận định, đánh giá, so sánh các SKLS của AĐ qua các thời kì; kĩ năng khai thác tranh ảnh, lợc đồ lịch sử
B Thiết bị, tài liệu:
- Tranh ảnh về đất nớc và con ngời AĐ thời PK
III Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cá nhân:
Gv khái quát: Sau khi vua Hác-sa chết AĐ rơi vào tình trạng chia rẽ,
phân tán các lãnh chúa PK thờng xuyên xung đột, tranh chấp lẫn nhau
làm hình thành nhiều nớc nhỏ độc lập
Hỏi: Hãy cho biết tình hình AĐ sau thời kì Gúp-ta và Hác-sa?
Hs: Đến thế kỉ VII, AĐ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán
Nguyên nhân là do chính quyền trung ơng suy yếu, mặt khác trải qua
6-7 thế kỉ trên đất nớc rộng lớn và ngăn cách nhau, mỗi vùng lãnh thổ
lại có những điều kiện và sắc thái riêng của mình, đất nớc lại chia
thành 2 miền, Bắc và Nam, mỗi miền lại chia thành ba vùng, ba nớc
riêng, thành sáu nớc, trong đó nớc la ở vùng Đông Bắc và nớc
Pa-la-va ở miền Nam là có vai trò nổi trội hơn
Hỏi: Việc đất nớc bị phân chia nh vậy thì văn hoá phát triển ntn?
Đất nớc bị chia rẽ thành nhiều nớc thì mỗi nớc lại tiếp tục phát triển
sâu rộng nền văn hoá riêng của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống
AĐ, chữ viết, văn học nghệ thuật Hin-đu Do vậy, sự phân liệt không
phải là sự suy yếu, khủng hoảng mà lại phản ánh sự phát triển tự cờng
của các vùng, các địa phơng
Hỏi: Theo em nớc Palava có vai trò ntn đối với sự phát triển KT-VH
của AĐ? Tại sao nớc Palava đóng vai trò tích cực trong việc phổ
biến văn hoá AĐ?
Hs: -vai trò: mở rộng quan hệ buôn bán với ĐNA bằng đờng biển;
thông qua buôn bán phổ biến văn hoá đến ĐNA
- Palava thuận lợi về bến cảng và đờng biển
Hỏi: em có nhận xét gì về sự phát triển của văn hoá AĐ thời kì này?
Hoạt động 1: cá nhân.
Hỏi: HCRĐ của vơng triều Hồi giáo Đêli?
Hỏi: Qúa trình ngời Thổ đánh chiếm AĐ thiết lập vơng triều Đêli
diễn ra ntn?
Năm 1055, ngời Thổ đánh chiếm Bat-đa lập nên vơng quốc Hồi
Nội dung cần đạt:
1 Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ AĐ.
- Đến thế kỉ VII, AĐ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán Nổi lên vai trò của nớc Pa- la ở vùng Đông Bắc và nớc Pa-la-va ở miền Nam
- Về văn hoá: mỗi nớc lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hoá riêng của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống AĐ, chữ viết, văn học nghệ thuật Hin-
- Qúa trình hình thành: 1206 ngời Hồi
Trang 18giáo ở vùng Lỡng Hà Đạo Hồi đợc truyền bá đến I- ran và trung á,
lập nên một quốc gia Hồi giáo nữa ở vùng giáp Tây Bắc AĐ
Ngời Hồi giáo gốc Trung á tiến hành chinh chiến vào đất AĐ,
lập nên vơng quốc Hồi giáo ÂĐ gọi tên là Đêli (đóng đô ở Đê li bắc
Nhóm 4: tìm hiểu thành tựu về kiến trúc
Hỏi: Vị trí của vơng triều Đêli trong lịch sử AĐ?
( Gợi ý: có sự giao lu hay triệt tiêu giữa hai nền văn hóa; quan hệ giao
lu về buôn bán, truyền bá văn hoá)
Hs: + sự phát hiện nhau giữa 2 nền văn minh đặc sắc là AĐ Hin đu
giáo và Hồi giáo A- ráp, bớc đầu tạo ra sự giao lu văn hoá Đông-Tây
+ Trong quá trình buôn bán, các thơng nhân ấn đã mang đạo Hồi
truyền bá ở một số nơi, một số nớc ở ĐNA
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
Hỏi: trình bày sự hình thành, phát triển của vơng triều Mô-gôn?
Hs: thế kỉ XV vơng triều Hồi giáo Đêli suy yếu, 1398 thủ lĩnh – vua
Ti-mua Leng theo dòng dõi Mông Cổ tấn công AĐ, đến năm1526
mới chiếm đợc Đêli, lập ra vơng triều Mô-gôn (gốc Mông Cổ)…), TQ, Thanh
Gv yêu cầu HS đọc nhanh các chính sách tích cực của vua A-cơ- ba
trong SGK
GV giới thiệu hình 18: cổng lăng A-cơ-ba ở Xi-can-đra: là một công
trình kết hợp một cách hài hoà giữa kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Hồi
giáo, với những cửa vòm có tháp nhọn, sân rộng và hoàn toàn không
có hình tợng con ngời mang đậm phong cách kiến trúc Hồi giáo kết
hợp với những tháp nhọn nhiều tầng tợng trng cho đỉnh núi thiêng
liêng nơi ngự trị của thần linh đợc trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu lại
là đặc trng của kiến trúc Hin-đu- tạo nên một công trình uy nghiêm
mang đậm màu sắc tôn giáo nhng lại rất lộng lẫy, gần gũi Thể hiện
sự sáng tạo của con ngời
Hỏi: những chính sách của A-cơ-ba tác động ntn đối với sự phát triển
của AĐ?
Hs: XH ổn định, KT phát triển, VH có nhiều thành tựu mới, đất nớc
thịnh vợng
Hoạt động 2: cả lớp và cá nhân
Gv trình bày và phân tích: hầu hết các vua còn lại của vơng triều đều
ding quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị đất nớc, một số còn ding
những biện pháp đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc nghiệt…), TQ, Thanh
Gv giới thiệu hình 19 “việc tìm ra lửa của con lăng Ta-giơ-Ma-han”: (cung điện bằng đá
trắng) Đợc coi là “việc tìm ra lửa của con viên ngọc trân châu của những đền đài AĐ” ra đời
gắn lion với cuộc đời tình ái và chính trị của nhà vua Sagiahan, Tơng
truyền, Sagiahan say mê hoàng hậu xinh đẹp Muntát ngời Bat Hoàng
hậu sinh đứa con thứ 14 thì bị bệnh chết(39 tuổi) Nhà vua thơng nhớ
vợ đã dùng quyền lực của mình và huy động mọi tiềm năng kiến trúc
nghệ thuật thế kỉ XVII xây dựng cho ngời vợ quá cố một lăng mộ ở
A-gra Để xây dựng lăng mộ đã phải huy động 24000 lao động làm
trong 20 năm (1632-1652) tiêu tốn số tiền khổng lồ 40 triệu rupi
Toàn bộ khu lăng đợc xây dựng trên một nền đất hình chữ nhật có
chiều dài 580m, rộng 304m Cảnh quan xinh đẹp hài hoà: vờn cây phủ
thảm cỏ, hồ nớc và bể phun phía trớc, sân rộng, có lối đI dẫn vào lăng
Lăng là một toà lâu đài hình bát giác xây bằng đá cẩm thạch và sa
thạch đỏ, cao 75m; nóc vòm tròn “việc tìm ra lửa của con củ hành” quây quanh 4 hớng của
vòm nóc tô điểm bằng 4 vòm tròn nhỏ ở 4 góc có 4 ngọn tháp cao
vút lên 40m nh 4 cây bút chọc trời Đi qua vòm của chính, sâu vào
một gian phòng hình bát giác là nơi đặt 2 quan tài bằng đá ở đây có
giáo chiếm vào đất AĐ, lập nên vơng quốc Hồi giáo AĐ gọi tên là Đêli
- Chính sách thống trị: tự dành cho mình quyền u tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại, thi hành nhiều chính sách mềm mỏng
- Về tôn giáo: truyền bá, áp đặt Hồi giáo xuất hiện sự phân biệt tôn giáo
- Về văn hoá: văn hoá Hồi giáo du nhậpvào AĐVH AĐ phong phú hơn
- Về kiến trúc: xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đêli trở thành một trong những thành phố lớn nhất thế giới
- Vị trí của vơng triều Đêli:
+ Bớc đầu tạo ra sự giao lu văn hoá
Đông-Tây
+ Đạo Hồi đợc truyền bá đến một số
n-ớc trong khu vực ĐNA
3 V ơng triều Mô-gôn
- Năm 1398 thủ lĩnh – vua Ti-mua Leng theo dòng dõi Mông Cổ tấn công AĐ, đến năm1526 lập ra vơng triều Mô-gôn
- Các ông vua đều ra sức củng cố theo hớng AĐ hoá và xây dựng đất nớc, đa AĐ đạt bớc phát triển mới dới thời vua A-cơ-ba (1556-1605)
Trang 19một tấm bia khắc một đoạn kinh Côran: Ng“việc tìm ra lửa của con ời nào có trái tim trong
sạch thì hãy vào thiên đờng của trần gian ”
Hỏi: Trình bày chính sách của vơng triều Mô- gôn giai đoạn cuối?
Hậu quả của những chính sách thống trị hà khắc đó?
Hs: đọc SGK và trả lời
- Giai đoạn cuối do những chính sách thống trị hà khắc AĐ rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu
+ Giai đoạn vơng triều Hồi giáo Đêli: du nhập đạo Hồi
+ Giai đoạn vơng triều Môgôn: phát triển
b Nêu những thành tựu rực rỡ của VH AĐ thời kì phong kiến và ảnh hởng của nó ra bên ngoài
2 BTVN:
a Lập biểu thời gian cho các giai đoạn LS AĐ, nêu sự kiện chính
b So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 vơng triều Hồi giáo Đêli và AĐ Môgôn?
3 Dặn dò: ôn tập kiểm tra 1 tiết
*******#####*******
Tiết 11: bài viết số 1
Đề, đáp án, biểu điểm lu trong sổ lu đề kiểm tra.
*******#####*******
Chơng v: đông nam á phong kiến Bài 8: tiết 12: sự hình thành và phát triển các vơng quốc chính ở đông nam á
a MTBH:
1 Kiến thức:- Những nét chính về điều kiện hình thành và sự ra đời của các vơng quốc cổ ở ĐNA.
- Sự ra đời và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA
2 T tởng: giúp HS hiểu rõ quá trình hình thành và phát triển lịch sử, văn hoá của các dân tộc trong khu vực có
nhiều nét tơng đồng, các nớc ĐNA có sự gắn kết lâu đời, qua đó giáo dục các em biết trân trọng những giá trị lịch sử, văn hoá; tình đoàn kết giữa các dân tộc trong khu vực
3 Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ để phân tích ĐKTN và xác định vị trí của mỗi quốc gia trong khu vực ĐNA;
rèn luyện khả năng khái quát hoá sự hình thành và phát triển của các quốc gia ĐNA; kĩ năng lập bảng thống kê
về phát triển của các quốc gia ĐNA qua các thời kì
B Thiết bị, tài liệu: - tranh ảnh về con ngời và đất nớc ĐNA thời cổ và phong kiến
- lợc đồ châu á, lợc đồ các quốc gia ĐNA
C Tiến trình dạy- học:
I KTBC: Sử dụng câu hỏi củng cố và BTVN bài trớc
II GTBM: khu vực ĐNA từ lâu đã đợc coi là khu vực địa lí- lịch sử-văn hoá riêng biệt Đây còn đợc coi là khu vực nhiệt đới gió mùa ĐK khí hậu nơi đây rất thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa nớc Ngay từ
đầu công nguyên, các vơng quốc cổ ĐNA đầu tiên đã đợc hình thành, đén thế kỉ ĩ-X các quốc gia phong kiến
ĐNA đợc xác lập và phát triển thịnh đạt đến nửa đầu XVIII
III Bài mới:
- GV nhận xét và giới thiệu vị trí trên lợc đồ 11 quốc gia hiện nay:
ĐNA là một khu vực khá rộng, có diện tích khoảng 4 triệu km2,
trải ra trên một phần trái đất, từ khoảng 92 độ 140 độ kinh đông,
khoảng 28 độ vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến 15 độ vĩ Nam Hiện nay
khu vực này gồm 11 quốc gia: 5 nớc lục địa: VN, CPC, TL, Lào,
Mianma; 5 nớc hải đảo: Brunây, Philippin, Inđônêxia, Xingapo,
Đông Timo; 1 nớc có cả hảI đảo và lục địa: Malaixia
Hỏi: nêu những nét chung, những điểm tơng đồng của các nớc trong
Nội dung cần đạt :
1 Sự ra đời của các v ơng quốc cổ ĐNA.
Trang 20khu vực?
Hs: dựa vào hiểu biết của mình và SGK trả lời:
Gv bổ sung và phân tích: ĐNA có địa hình rộng song phân tán, bị
chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới Nhng thiên nhiên đã u
đãi cho vùng này điều kiện thuận lợi là gió mùa, tạo nên 2 mùa rõ
rệt: mùa lạnh mát, mùa ma tơng đối nóng Gío mùa kèm theo ma rất
thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nớc
GV trình bày:
Hỏi: Về văn hoá khu vực ĐNA còn bị ảnh hởng bởi nền văn hoá
nào? ý nghĩa của sự ảnh hởng đó?
Hs: do buôn bán với AĐ và nằm giữa 2 nớc lớn là AĐ và TQ nên
ĐNA chịu ảnh hởng nhiều của nền văn hoá AĐ
Hỏi: chứng minh sự ra đời của các quốc gia cổ ĐNA có sự tiếp thu
ảnh hởng của văn hoá AĐ?
HS thảo luận: chữ viết trên cơ sở chữ Phạn; kiến trúc mang đậm
màu sắc tôn giáo; tôn giáo tiếp thu đạo Phật, Hồi, Hin-đu
Hoạt động 2: cả lớp
Gv sử dụng lợc đồ giới thiệu về tên gọi, vị trí tơng đối và khoảng
thời gian ra đời của các vơng quốc cổ ĐNA: …), TQ, Thanh ơng quốc Cham-pa v
ở trung bộ Việt Nam, Phù Nam ở ạh lu sông Mê Kông, các vơng
quốc ở hạ lu sông Mê Nam và đảo Inđônêxia
Gv chuyển ý: các vơng quốc cổ ĐNA lúc đó còn nhỏ bé, phân tán
trên địa bàn hẹp, sống riêng rẽ và nhiều khi còn tranh chấp lẫn
nhau, đó là nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ, để rồi trên cơ sở đó hình
thành các quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh
Hoạt động1: cả lớp và cá nhân.
GV trình bày: trong khoảng thời gian từ thế kỉ VII-X, ở ĐNA đã
hình thành một số quốc gia lấy 1 dân tộc đông nhất làm nòng cốt,
thờng gọi là các quốc gia phong kiến dân tộc
Gv giới thiệu trên lợc đồ ĐNA tên gọi và vị trí của từng nớc: vơng
quốc CPC của ngời Khơme, các vơng quốc của ngời Môn và ngời
Miến ở hạ lu sông Mê Nam, ngời Inđônêxia ở đảo Xu-ma-tơ-ra và
Gia-va
Hỏi: các quốc gia ĐNA phát triển nhất vào thời gian nào? đó là
những nớc nào?
Hs: - từ khoảng nửa sau thế kỉ X nửa đầu TK XVIII
- ở Inđô…), TQ, Thanh , cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên chinh phục
đợc Xu-ma-tơ-ra thống nhất Inđô…), TQ, Thanh ới vơng triều Mô-giô-pa- d
hít(1213-1527) hùng mạnh, bao gồm 10 nớc nhỏ và đảo phụ thuộc
có sản phẩm qui chỉ đứng sau A Rập
- trên bán đảo Đông Dơng ngoài quốc gia Đại Việt, Chămpa, vơng
quốc CPC từ thế kỉ IX cũng bớc vào thời kì Ăng co huy hoàng
- trên lu vực sông Iraoađi từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pagan ở miền
trung chinh phục các tiểu quốc khác mở đầu sự hình thành và phát
triển của vơng quốc Mi-an-ma
Gv giới thiệu hình 22, tổ chức cho HS thấy đợc sự phát triển của
v-ơng quốc Mi-an-ma
Hỏi: Sự kiện nào đánh dấu mốc phát triển của lịch sử khu vực?
Hs: thế kỉ XIII là mốc quan trọng trong quá trình phát triển của lịch
sử khu vực vì: bị dồn đẩy do cuộc xâm lợc của quân Mông Cổ, một
bộ phận ngời Thái di c xuống phía nam lập nên vơng quốc nhỏ đến
thế kỉ XIV thống nhất lập vơng quốc Thái Một nhóm ngời Thái
khác xuống trung lu sông Mê Kông( ngời Lào Lùm) lập nên vơng
quốc Lan Xang vào giữa thế kỉ XIV
* Điều kiện ra đời các vơng quốc cổ ở
ĐNA
- Đầu công nguyên, c dân ĐNA đã biết sửdụng công cụ sắt Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính Nghề thủ công truyền thống phát triển nh dệt, gốm, đúc
đồng, rèn sắt
- Việc buôn bán đờng biển rất phát đạt, một số thành thị- hải cảng ra đời nh óc
Eo (An Giang, VN), Ta-kô-la (Mã-lai)…), TQ, Thanh
- Do ảnh hởng của văn hoá AĐ với việc các nớc phát triển văn hoá cổ của mình
* Sự hình thành các vơng quốc cổ
Khoảng 10 thế kỉ đầu công nguyên hàng loạt các vơng quốc nhỏ hình thành
2 Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA
từ thế kỉ VII-X, ở ĐNA đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc
- từ khoảng nửa sau thế kỉ X nửa đầu
TK XVIII là thời kì phát triển nhất của các quốc gia PK ĐNA
+ Inđô…), TQ, Thanh thống nhất và phát triển hùng mạnh dới vơng triều Mô-giô-pa-hit+ trên bán đảo Đông Dơng ngoài quốc gia
Đại Việt, Chămpa, vơng quốc CPC từ thế
kỉ IX cũng bớc vào thời kì Ăng co huy hoàng
- biểu hiện sự phát triển thịnh đạt:
+ Kinh tế: cung cấp một khối lợng lớn lúagạo, sản phẩm thủ công(vảI, đồ sứ, chế phẩm kim khí…), TQ, Thanh ), nhất là sản vật thiên nhiên, lái buôn nhiều nớc trên thế giới
đến buôn bán
+ chính trị; tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện
Trang 21Nhóm 2: những biểu hiện của sự phát triển chính trị của các quốc
gia ĐNA
Nhóm 3: những biểu hiện của sự phát triển văn hoá của các quốc gia
ĐNA
Gv trình bày: từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia ĐNA bớc vào
giai đoạn suy thoái và đứng trớc sự xâm lợc của t bản phơng Tây
toàn từ trug ơng đến địa phơng+ văn hoá: xây dựng đợc nền văn hoá riêng của mình với những nét độc đáo
II Sơ kết bài:
1 Củng cố:
b Bài tập: Đọc đoạn văn sau và chỉ ra những chi tiết không đúng:
Những điều kiện hình thành và phát triển của các vơng quốc cổ ở ĐNA:
- Vùng nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho chăn nuôi
- Biết sử dụng đồ sắt từ đầu công nguyên
- Có những nghề thủ công truyền thống
- Buôn bán đờng biển phát triển
- ảnh hởng nhiều của văn hoá TQ
- ảnh hởng nhiều của văn hóa AĐ
c ĐKTN của ĐNA có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển và lịch sử khu vực?
d Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến ĐNA thế kỉ X- XVIII biểu hiện ntn?
2 BTVN:
- Vẽ lợc đồ các quốc gia ĐNA hiện nay, điền tên quốc gia, thủ đô
- Vẽ lợc đồ Lào, CPC
- Su tầm tranh ảnh và những phong tục tập quán của đất nớc và con ngời Lào và CPC
- Lập bảng tóm tắt các giai đoạn lịch sử trong sự phát triển khu vực ĐNA đến giữa thế kỉ XIX
*******#####*******
BàI 9: TIếT 13: vơng quốc campuchia và vơng quốc lào
A MTBH: HS cần nắm:
1 Kiến thức:
- Vị trí địa lí, ĐKTN của CPC và Lào
- Những giai đoạn phát triển lịch sử của 2 vơng quốc
- ảnh hởng của văn hoá AĐ đến việc xây dựng văn hoá dân tộc của CPC Và Lào
2 T tởng:
- Bồi dỡng tình cảm yêu quí và trân trọng truyền thống lịch sử của 2 nớc láng giềng gần gũi với Việt nam
- Hiểu rõ mqh mật thiết của 3 nớc từ xa xa, từ đó nhận thức rõ sự cần thiết trong việc xây dựng khối đại đoànkết gắn bó giữa 3 nớc ĐD
3 Kĩ năng:
- Tổng hợp, phân tích các SKLS về các giai đoạn phát triển của 2 vơng quốc Lào, CPC
- Kĩ năng lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của 2 vơng quốc
II Thiết bị, tài liệu
- Bản đồ hành chính khu vực ĐNA
- Tranh ảnh liên quan đến bài học
III Tiến trình dạy-học
1 KTBC: Sử dụng câu hỏi củng cố bài cũ
2 GTBM: CPC và Lào là 2 quốc gia láng going gần gũi với nớc ta trên bán đảo ĐD Hai quốc gia này đã xâydựng nên một truyền thống lịch sử lâu đời và một nền văn hoá đặc sắc Sự phát triển của 2 vơng quốc này trải qua các thời kì ntn? Tình hình kinh tế, xã hội những nét văn hoá đặc sắc ra sao? Nội dung bài học hôm nay sẽ trả lời những câu hỏi đó
3 Bài mới
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: theo nhóm
Gv chia nhóm và hớng dẫn HS thảo luận theo các vấn đề:
Nhóm 1: trình bày về thời kì hình thành của vơng quốc Campuchia.
( gợi ý: chủ nhân, địa bàn, thời gian hình thành)
Gv chỉ lợc đồ và giải thích: Ban đầu c dân Khơme sống ở phía Bắc
CPC ngày nay, trên cao nguyên Cò Rạt thuộc Chiềng Mai (TL) Sau
đó di c xuống phía Nam
Nhóm 2: CPC phát triển vào thời gian nào, địa bàn chính ở đâu?
Biểu hiện của sự phát triển?
Hỏi: tại sao c dân lại tập trung ở Tây Bắc Biển Hồ?
Hs dựa vào SGK trả lời
Gv chỉ lợc độ địa bàn CPC thời kì này và giới thiêụ sơ lợc về tranh
ảnh về đất nớc và con ngời CPC, đặc biệt về Angco Vát- 1 kì quan
Trang 22của thế giới cổ đại- chỗ thờ trung tâm cao 60 m trên một khoảng đất
hình vuông (75x75) ở các góc dựng 4 tháp nối với nhau bằng đờng
lát gạch và nối với tháp trung tâm bằng những đờng hiên có mái
che Phía trong sân đợc bao bọc bởi những hàng cột khổng lồ và sau
chúng là những bức tờng bằng đá ong xanh Toàn bộ công trình nằm
giữa một hồ nớc rộng Lúc đầu đỉnh của tháp chính bọc bằng vàng,
những hình khắc chìm nổi lóng lánh Nơi thờ trung tâm dựng tợng
thần Visnu bằng vàng ngồi trên ánh hào quang Trên những bức
t-ờng có rất nhiều bức chạm nổi tả cảnh trong anh hùng ca AĐ:
Mahabhrata, Ramayanna; cảnh sinh hoạt trong triều đình và những
cuộc viễn chinh của vua, đồng thời là lăng mộ của vua xây dựng nó
Tuy nông nghiệp là chủ yếu giống các nớc trong khu vực, nhng
cây trồng chủ yếu của CPC là cói- nguyên liệu để làm ra –sản
phẩm cói nổi tiếng ĐNA Sở dĩ nh vậy vì CPC nằm cao hơn mặt nớc
biển 3000 m, đất đai ở đây khô cứng Dù vậy c dân ở đây là những
ngời rất giỏi làm thuỷ lợi: Angco Vát xây dựng trên một cao nguyên
nhng nằm giữa mộy hồ nớc rộng
Ngoài những đền tháp qui mô, dân ở đây còn làm một hệ thống
đ-ờng giao thông toả đi khắp nơi, cứ 15 km có xây 1 chạm nghỉ; cùng
125 bệnh viện
Thế kỉ XII, vị vua kiệt xuất nhất là Giayavacman VII tiến quân
đánh Chămpa bắt vua nớc này làm tù binh, sau đó đem quân đánh
vơng quốc Haripugiaya sát biên giới Mianma và mở rộng địa bàn
tới tận miền Bắc bán đảo Mã lai (chỉ bản đồ)
Hỏi: Em có nhận xét gì về CPC thời kì này?
Hs: Thời kì Angco, CPC bớc vào giai đoạn phát triển huy hoàng và
trở thành một trong những nớc ham chiến tận nhất ĐNA
Nhóm 3: Vơng quốc CPC suy vong vào thời gian nào? Nguyên
nhân của nó?
Nhóm 4: Văn hoá CPC có những thành tựu nào? Đặc điểm của nó?
Gv giới thiệu: tháp Bayon trong khu đền Angco Thom đã trở nên
nổi tiếng bởi chân dung mặt ngời đồ sộ, những nụ cời hàm súc và bí
ẩn, bởi những phù điêu tả lại cảnh Giayavacman VII đánh thuỷ quân
Champa sôi nổi và sinh động, những hình ảnh nữ thần Apsara mềm
mại, uyển chuyển đầy sức sống Sự hài hoà giữa điêu khắc và kiến
trúc tạo nên giá trị nghệ thuật của khu đền Vì vậy, khu đền Angco
tuy đồ sộ nhng vẫn không gây ấn tợng lạnh lẽo; trang nghiêm nhng
vẫn sống động, có hồn
Hỏi: qua những đặc điểm trên em nhận xét ntn về văn hóa CPC?
HS: Văn hoá CPC tiếp thu ảnh hởng của văn hoá AĐ nhng đãchọn
lọc và sáng tạo để xây dựng một nền văn hoá mang bản sắc riêng,
độc đáo
Gv giới thiệu trên bản đồ vị trí của vơng quốc Lào và những nét cơ
bản về địa hình: đất nớc Lào gắn lion với con sông Mê Công, con
sông vừa cung cấp nguồn thuỷ văn dồi dào, trục đờng giao thông
quan trọng của đất nớc, vừa là yếu tố của sự thống nhất về mặt địa
lí Có đồng bằng ven sông tuy hẹp nhng màu mỡ
Nhóm 5: trình bày về thời kì hình thành vơng quốc Lào
Nhóm 6: Lào phát triển vào thời gian nào? Biểu hiện của sự phát
* thời kì suy vong:
- thời gian: XIII-XIX
- Nguyên nhân: + nhiều lần bị Xiêm xl+ nội bộ lục đục, tranh giành quyền lực+ chiến tranh liên miên, công trình kiến trúc hao ngời tốn của đất nớc suy kiệt
đồng
- Tôn giáo: ban đầu theo đạo Hin-đu đến thế kỉ XII đạo Phật du nhập và có ảnh h-ởng lớn
- Kiến trúc: mang đậm phong cách kiến trúc Hin-đu giáo và Phật giáo: Angco Vat, Angco Thom
2 Vơng quốc Lào
* thời kì hình thành:
- Chủ nhân: c dân cổ là ngời Lào Thâng sống ở vùng núi chủ nhân của nền văn hoá đá-đồng
Thế kỉ XIII, nhóm ngời nói tiếng Thái di
c đến sống hoà hợp với ngời Lào Thâng gọi là Lào Lùm
- Tổ chức xã hội sơ khai là các mờng cổ
- 1353, Pha Ngừm thống nhất các mờng lên ngôi đặt tên nớc là Lan Xang
* thời kì phát triển:
- 2 thơì kì:
+ XV-XVII: phát triển thịnh vợng + XVII-XVIII: thịnh vợng cao, dới thời vua Xulinha vông-xa
- Biểu hiện:
+ Kinh tế: nông nghiệp là chủ yếu, có nhiều sản vật quí, buôn bán trao đổi với cả ngời Âu
+ Chính trị: tổ chức bộ máy nhà nớc chặt chẽ hơn: chia đất nớc thành các mờng, đặtquan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy
Trang 23Nhóm 7: Vơng quốc Lào suy vong vào thời gian nào? Nguyên nhân
của nó?
Hs: thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu do sau khi vua Xulinha
Vông-xa chết vì không có con trai nối dõi nên cháu và con rể của ông
tranh giành lẫn nhau khiến đất nớc bị chia cắt thành 3 tiểu quốc
Nhóm 8: Văn hoá CPC có những thành tựu nào? Đặc điểm của nó?
Gv giới thiệu về kiến trúc và tháp Thạt Luổng: kiến trúc Lào là kiến
trúc Phật giáo nhng chịu ảnh hởng của kiến trúc đền tháp AĐ, tuy
vậy, nó vẫn mang dáng vẻ riêng của Lào Điều này đặc biệt thể hiện
qua tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn đợc xây dựng năm 1586 Đây là
một công trình đồ sộ: nằm trên nền cao 3 bậc có tờng bao quanh, là
một cái kệ khổng lồ hình bán cầu nhng lại tạo thành 4 múi có đáy
vuông, bên trên là hình 1 bông hoa sen khoe cánh nâng một tháp
lớn hình bầu rợu( quả bầu) biểu thị nguồn gốc của ngời Lào Xung
quanh có 30 tháp nhỏ, trên thân mỗi tháp có đắp nổi 1 câu kệ phật
giáo bằng tiếng Pali Bao bọc hệ thống tháp là 1 đờng hành lang có
mái che, giới hạn cho khuôn viên vuông vức, rộng lớn với 4 cửa vào
nằm chính giữa mỗi mặt
Gv mở rộng: ngời Lào còn có nhiều pttq độc đáo: ăn xôi, ăn ít gạo
tẻ, ăn bốc( ngời Thái ở VN); con gái trớc khi về nhà chồng 2 tháng
phải đến các nhà xin ăn, xin gì ăn đấy không đợc ăn thức ăn do
mình nấu; tục buộc chỉ cổ tay khi kén chồng( ngời Chăm –VN:
vòng tay cầu hôn); điệu múa Lăm vông truyền thống…), TQ, Thanh
Bài tập: điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn
sau để thể hiện đặc điểm của văn hoá Lào, CPC: Văn hoá Lào và
CPC đều chịu ảnh hởng sâu sắc của …… Hoặc trực tiếp hoặc gián
tiếp Cả 2 dân tộc đều có sự …… Trong nền văn hoá nên tuy chịu
ảnh hởng, nhng nền văn hoá của mỗi dân tộc đều có ……
+ đối ngoại: hoà hiếu với CPC và Đại Việt; kiên quyết chống quân xâm lợc Mianma
* thời kì suy vong:
- XVIII, suy yếu
- 1778 trở thành thuộc địa của Xiêm
- 1893 trở thành thuộc địa của Pháp
1 CĐPK ở CPC hình thành sớm hơn Lào 1 CĐPK trải qua 3 tkì: Hình thành, phát triển, suy vong
2 CĐPK mang đặc điểm của PK châu á 2 Mô hình KT: NN là chủ yếu
3 Mô hình chính trị: NNQCCCTWTQ 3 CPC là nớc duy nhất ở ĐNA giữ tên gọi từ khi lập
4 VH chịu ảnh hởng sâu sắc của VH AĐ quốc
4 Thế kỉ XIX đều là thuộc địa của Pháp
2 BTVN: - Tìm hiểu 1 số pttq của CPC và Lào
- Hãy chứng minh bản sắc dân tộc của CPC, Lào trong việc tiếp nhận VH AĐ
- Trớc khi lấy tên gọi VN vào TK XIX, nớc ta đã có những tên gọi nào? Bằng những dẫn chứng cụ thể hãy chứng minh truyền thống đoàn kết giữa 3 dân tộc: VN, CPC, Lào
Chơng VI: tây âu thời trung đạiBài 10: tiết 14: thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở tây âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
A MTBH:
1 Kiến thức:
- hiểu đợc nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời của các quốc gia phong kiến ở Tây Âu
- nắm đợc các giai cấp và địa vị xã hội của các giai cấp trong xã hội; hiểu đợc thế nào là lãnh địa và đời sống kinh tế, chính trị trong lãnh địa
- nắm đợc nguyên nhân, hoạt động và vai trò của các thành thị trung đại
2 T tởng: giáo dục cho HS thấy rõ bản chất của giai cấp bóc lột, tinh thần lao động của QCND
3 Kĩ năng:
- rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá về sự ra đời của các vơng quốc phong kiên Tây Âu, sự ra đời của các thành thị và vai rò của nó
- biết khai thác nội dung tranh ảnh trong SGK
B Thiết bị, tài liệu
Tranh ảnh về các lâu đài, thành quách, cảnh sinh hoạt buôn bán ở các chợ trong thời kì này
C Tiến trình dạy- học
1 KTBC: + Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của CPC và Lào
+ nêu những thành tựu văn hoa của CPC và Lào? nêu những bằng chứng thể hiện sự sáng tạo văn hoá của 2 dân tộc này?
Trang 242 GTBM: Chúng ta đã tìm hiểu về các quốc gia PK châu á và đợc biết về tiến trình lịch sử, sự phát triển văn hoá của các quốc gia này Chơng VI sẽ giúp chúng ta hiểu biết về tiến trình lịch sử, sự phát triển văn hoá của các quốc gia Tây Âu thời trung đại Các em cần theo dõi để so snhs những nét khác nhau cơ bản ở mỗi khu vực.
3 Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cá nhân
Gv dùng bản đồ châu Âu phong kiến chỉ vị trí đế quốc Rôma và
những vùng đất của ngời Giecman
Hỏi: các quốc gia phong kiến Tây Âu đợc hình thành ntn?
Hoạt động 2: theo nhóm
Nhóm1: khi vào Rôma, ngời Giecman đã có những việc làm gì?
Hs: khi vào lãnh thổ Rôma, ngời Giéc man đã thủ tiêu bộ máy
nhà nớc cũ thành lập nên nhiều vơng quốc mới của họ nh:
Ăng-glô xắc-xông, Phơ -răng, Tây gốc, Đông Gốc…), TQ, Thanh
Nhóm 2: tác động của những việc làm đó đối với xã hội phong
kiến châu Âu?
Hoạt động 1: cả lớp
Gv: trình bày và giải thích: tổ chức cơ bản của xã hội phong
kiến Tây Âu là các lãnh địa phong kiến nên ở phần này chúng ta
chỉ tìm hiểu những vấn đề về lãnh địa phong kiến
“việc tìm ra lửa của con lãnh địa”: là một khu đất rộng bao gồm đất của lãnh chúa và
đất khẩu phần Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài,
dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại…), TQ, Thanh có hào sâu, tờng cao,
tạo thành những pháo đài kiên cố Đất khẩu phần ở xung quanh
pháo đài đợc các lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô
thuế Trong vùng đất đó mọi việc do lãnh chúa quyết định, vua
không có quyền thay đổi những quyết định đó Lãnh địa nh 1
quốc gia thu nhỏ, hoàn chỉnh về mọi mặt, trong đó, nông nô bị
buộc chặt vaò ruộng đất và bị bóc lột nặng nề
Hoạt động 2: theo nhóm
Nhóm 1: miêu tả cuộc sống của nông nô trong các lãnh địa?
Nhóm 2: miêu tả cuộc sống của lãnh chúa trong các lãnh địa?
Nhóm 3: nêu đặc trng kinh tế của các lãnh địa?
Nhóm 4: đời sống chính trị của các lãnh địa?
Gv nhận xét và chốt ý:
Nong nô là ngời sản xuất chính trong các lãnh địa Họ bị gắn
chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa Bỏ trốn sẽ bị trừng phạt rất nặng
Họ nhận ruộng đất về cày cấy và phải nộp tô nặng( tô hiện vật=
1/2 hoa lợi), ngoài ra họ còn phải chịu nhiều thứ tô thuế khác( tô
lao dịch): trong tuần, mỗi hộ nông dân phải cử 1 ngời khoẻ
mạnh đem nông cụ và súc vật kéo đến làm trên ruộng của lãnh
chúa từ 3-4 ngày lao dịch của nông nô rất đa dạng, họ phải làm
nhiều công việc trong cùng 1 số ngày nhất định đối với nông nô
Pháp danh mục nghĩa vụ làm tô lao dịch của họ đòi hỏi phải có
1 quyển từ điển mới ghi hết đợc hình thức của nó ở 1 vài nơi
nông nô còn có cả nghĩa vụ đuổi ếch nhái (làm chủ mất ngủ)
Lãnh chúa đợc coi là ông vua con trong lãnh địa của mình…), TQ, Thanh
Có thể buộc nhà vua ban cho mình quyền miễn trừ không can
thiệp vào lãnh địa…), TQ, Thanh cuộc sống xa hoa, nhàn rỗi, thời bình chỉ
luyện tập cung kiếm,cỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng
Chính cuộc sống xa xỉ của lãnh chúa dựa trên sự bóc lột tàn
nhẫn đối với nông nô đã làm họ nổi dậy đấu tranh( khởi nghĩa
Giăc-cơ-ri ở Pháp,1358; khởi nghĩa Oat-taylơ ở Anh, 1381)
Những cuộc bạo động khởi nghĩa của nông nô góp phần làm
- Cuối thế kỉ V, đế quốc Rôma bị ngời Giéc man xâm chiếm Năm 476, ĐQ Rôma bị diệt vong, mở đầu thời đại phong kiến châu Âu
- Những việc làm của ngời Giécman:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nớc cũ, thành lập nên niều vơng quốc mới
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma cũ rồi chia nhau
+ Từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình
và tiếp thu Kitô giáo, xây dựng nhà thờ và tìmcách chiếm ruộng của nông dân
- Các giai cấp mới hình thành: lãnh chúa phong kiến, nông nô, QHSX PK ở châu Âu bắt đầu hình thành
2 Xã hội phong kiến Tây Âu.
- Giữa thế kỉ IX các lãnh địa phong kiến Tây
Âu ra đời, đây là đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền
- Các giai cấp trong xã hội:
+ Nông nô là ngời sản xuất chính trong các lãnh địa Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa
+ Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa bằng việc bóc lột SLĐ của nông nô
- Lãnh địa là 1 cơ sở KT đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc
- Lãnh địa là 1 đơn vị chính trị độc lập có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá riêng, tiền tệ riêng…), TQ, Thanh
Trang 25…), TQ, Thanh phờng qui nhằm giữ độc quyền sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, đấu tranh chống áp bức sách nhiễu của lãnh chúa
Gv giới thiệu hình 26 “việc tìm ra lửa của con hội chợ ở Đức”: là bức tranh thể hiện
cảnh mua bán tại hội chợ ở Đức phản ánh sự phát triển của
th-ơng nghiệp, xã hội phong kiến Tây Âu lúc bấy giờ
Nhóm 4: vai trò của các thành thị?
3 Sự xuất hiện các thành thị trung đại
- Nguyên nhân ra đời:+ Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền KT hàng hoá
+ Thị trờng buôn bán tự do+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá
- Vị trí: ngã ba đờng, bến sông nơi có đông ngời qua lại
- Tổ chức: + cửa hàng, phố xá, nhà kho…), TQ, Thanh + TTC, TN, thị dân
- Hoạt động: +lập ra các phờng hội, thơng hội
+ Mang lại không khí tự do cho XH, phát triển tri thức con ngời
IV Sơ kết bài:
1 Củng cố:
- Xã hội phong kiến Tây âu đợc hình thành ntn?
- Thế nào là LĐPK? Đời sống KT-CT trong các lãnh địa đó?
- Nguyên nhân ra đời và vai trò của các thành thị trung đại
1 BTVN: Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa CĐPK phơng Đông và CĐPK phơng Tây
Nội dung so sánh CĐPK phơng Đông CĐPK phơng Tây
Giai cấp trong
- Nắm đợc nguyên nhân và các cuộc phát kiến địa lí
- Dới tác động của PKĐL, XH châu Âu biến đổi: các giai cấp mới hình thành, QHSXTBCN ra đời
- Hiểu đợc khái niệm thế nào là tích luỹ vốn ban đầu, giải thích đợc tại sao CNTB lại nảy sinh ở châu Âu, nắm
đợc những biểu hiện sự nảy sinh CNTB ở châu Âu
- Nắm đợc nguyên nhân, thành tựu của văn hoá phục hng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
2 T tởng:giúp các em thấy đợc công lao của các nhà phát kiến địa lí, trân trọng những giá trị văn hoá thời kì phục hng của nhân loại; tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động trong trận tuyến chống lại CĐPK
3 Kĩ năng:
- kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện về sự ra đời của CNTB, lập bảng thống kê cuộc đấu tranh cải cách tôn giáo,chiến tranh nông dân Đức
- kĩ năng khai thác lợc đồ, tranh ảnh liên quan đến bài học
B Thiết bị, tài liệu:
- lợc đồ “việc tìm ra lửa của con những cuộc phát kiến địa lí”, bản đồ chính trị châu Âu
Trang 26hiểu về thời kì hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Tây Âu Vậy để biết xã hội đó rơi vào khủng hoảng, suy vong ntn và hình thái xã hội kế tiếp nó ra đời ra sao, chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
III Bài mới
Gv mô tả tàu Caraven: là loại tàu vợt đại dơng đầu tiên trên thế giới
Tàu có buồm vững chắc với bánh lái đã đợc hoàn thiện Kích thớc
nhỏ của tàu đã phát huy đợc tính cơ động và tốc độ của nó Tàu có
từ 3-4 cột buồm; thành tàu cao, lắp bánh lái, cấu trúc chắc và nhẹ,
tốc độ khoảng 10 km/h (tốc độ cao nhất lúc bấy giờ) Nh vậy,
KHKT phát triển đặc biệt trong hằng hải, việc phát minh ra bánh lái
thay thế cho mái chèocủa kĩ thuật đống tàu Caraven đã tạo điều kiện
cho thơng nhân châu Âu đi tìm nguyên liệu và thị trờng
Hoạt động 2: cả lớp và cá nhân:
Gv chỉ trên bản đồ: “việc tìm ra lửa của con những cuộc phát kiến địa lí…), TQ, Thanh ” và giới thiệu:
BĐN và TBN là những nớc đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm
địa lí, khám phá ra những miền đất mới
Hỏi: dựa vào SGK trình bày trên bản đồ nội dung các cuộc phát
kiến địa lí
Một số HS trình bày và bổ sung:
Gv giới thiệu (bằng lợc đồ) và kể chuyện về các cuộc phát kiến địa
lí tiêu biểu:
- năm 1487, B.Dias là hiệp sĩ “việc tìm ra lửa của con Hoàng gia” đã đi đến mũi cực Nam
châu Phi nhng đành quay về vì sợ hãi trớc những cơn sóng gió dữ
dội luôn cồn lên ở đây và đặt tên cho mũi đất này là mũi Bão Tố
- Ngày 8-7-1497, Vascô Da Gama chỉ huy 1 đoàn gồm 4 chiếc
thuyền và 168 thuỷ thủ rời bến cảng Lixbon Cuối năm 1497 họ đến
mũi Bão tố nhng không chịu lùi bớc Khi vợt qua mũi đất họ rất vui
mừng vì đã tìm thấy đợc hớng đi lên phía Bắc, lion đổi tên mũi đất
này thành mũi Hảo Vọng Đầu năm 1498 họ cập bến Cơlicơt- 1
trung tâm buôn bán của AĐ Nh vậy, sau hơn 10 tháng hành trình
đoàn thám hiểm đã đặt chân lên AĐ và ngời BĐN đã độc chiếm con
đờng này suốt 18 năm Tháng 9-1499 họ về đến BĐN với 55 ngời
sống sót và mang về số lợng hàng hoá trị giá gấp 60 lần chi phí cho
cả chuyến đi Va-xco Da Gama đợc phong là phó vơng AĐ
Xuất phát từ quan niệm trái đất hình cầu, ngời TBN chủ trơng đi về
phía Tây để sang phơng Đông
- Tháng 8-1492, C.Côlômbô chỉ huy 3 chiếc thuyền với 90 thuỷ thủ
đi về hớng Tây Tháng 10 đến Cu Ba và 1 số đảo thuộc vùng biển
Ăngti (biển Caribê ngày nay) Ông đã phát hiện ra châu Mĩ nhng lại
nhầm tởng là AĐ Do vậy, nguồn nguyên liệu mang về rất ít ỏi
Năm 1506 ông chết trong sự nghèo khổ và lãng quên của ngời đời
- Năm 1519, Magienlăng chỉ huy 1 đoàn gồm 5 chiếc thuyền và 265
thuỷ thủ vợt qua ĐTD, tiến theo hớng Nam, vợt qua xích đạo, men
bờ đông của Nam Mĩ và eo biển giữa mũi cực Nam và đảo Đất Lửa
tiến vào đại dơng mới sang yên biển lặng nên ông đặt tên là TBD
Từ đây đoàn thám hiểm phải đơng đầu với bao khó khăn, nguy
hiểm: thiếu lơng thực và nợc ngọt Năm 1521 đến Philippin và tìm
thấy rất nhiều hơng liệu, nhng do xung đột với dân địa phơng nên
Magienlăng và rất nhiều thuỷ thủ phải bỏ mạng Năm 1522, về đến
TBN chỉ còn vỏn vẹn 1 chiếc thuyền và 18 thuỷ thủ nhng số hàng
hoá mang về giá trị lớn hơn nhiều lần chi phí cho chuyến đi
Magienlăng đã là ngời đầu tiên thực hiện 1 chuyến đi vĩ đại: vòng
quanh thế giới
Hoạt động 3: theo nhóm:
Hỏi: Hệ quả của các cuộc PKĐL?
HS thảo luận, cử đại diện trả lời, HS nhóm khác bổ sung
+ Con đờng giao lu, buôn bán qua Tây á
và Địa Trung Hải bị ngời ả Rập độc chiếm
+ 1519- 1522, Magienlăng đi vòng quanhthế giới bằng đờng biển
- Hệ quả của các cuộc PKĐL:
+ Đem lại hiểu biết mới về Trái đất, về những con đờng mới, dân tộc mới Thị tr-ờng thế giới đợc mở rộng
+ Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ
Trang 27Hoạt động 1: cá nhân
Hỏi: số vốn ban đầu mà quí tộc và thơng nhân tích luỹ do đâu mà
có?
Hs: sau các cuộc PKĐL, kinh tế châu Âu phát triển nhanh Tầng
lớp quí tộc, thơng nhân Tây Âu ra sức cớp bóc của cải, tài nguyên
vàng bạc của các nớc châu Mĩ, châu Phi, châu á Giai cấp t sản tích
luỹ đợc số vốn ban đầu bằng sự cớp bóc thực dân
Giai cấp t sản thậm chí còn dùng bạo lực để tớc đoạt ruộng đất của
nông dân Chẳng hạn, ở Anh có phong trào “việc tìm ra lửa của con rào đất cớp ruộng”,
hàng vạn gia đình nông dân mất đất, đi lang thang buộc phải làm
thuê trong các xí nghiệp của giai cấp t sản Ngay ở thành thị, thợ thủ
công cũng bị tớc đoạt t liệu sản xuất, trở thành ngời đi làm thuê
Hoạt động 2: theo nhóm:
Nhóm 1: Biểu hiện của sự nảy sinh CNTB trong TCN?
…), TQ, Thanh qui mô các CTTC lên tới hơn 100 ngời Nhờ áp dụng kĩ thuật
mới vào sản xuất mà năng suất lao động tăng, khối lợng sản phẩm
tăng, giá hạ Chủ xởng là những ngời nắm TLSX bóc lột ngời lao
động làm thuê, quan hệ của họ là quan hệ của chủ- thợ QHSX
TBCN đợc hình thành
Nhóm 2: Biểu hiện của sự nảy sinh CNTB trong NN?
…), TQ, Thanh các đồn điền trang trại hình thành, ngời lao động biến thành
CNNN theo CĐ làm công ăn lơng chủ ruộng đất trở thành t sản
nông thôn hay quí tộc mới
Nhóm 3: Biểu hiện của sự nảy sinh CNTB trong TN?
Nhóm 4: Nêu những biến đổi giai cấp trong xã hội Tây Âu?
Hỏi: Giai cấp t sản có những đặc điểm gì? Nêu nguồn gốc của CN?
HS dựa vào kiến thức bài học trả lời:
GV kết luận: đến đầu thế kỉ XVI, CNTB đã xuất hiện ở châu Âu
PTSX TBCN ra đời thay thế cho PTSX PK
phong kiến và sự ra đời của CNTB
+ Nảy sinh quá trình cớp bóc thuộc địa vàbuôn bán nô lệ
2 Sự nảy sinh CNTB ở Tây Âu.
- Nguyên nhân:
+ Kinh tế châu Âu phát triển nhanh Tầnglớp quí tộc, thơng nhân Tây Âu ra sức cớpbóc của cải, tài nguyên vàng bạc của các nớc châu Mĩ, châu Phi và châu á
+ Giai cấp t sản còn tớc đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền
- Biểu hiện sự nảy sinh CNTB
+ Trong TCN: Các CTTC mọc lên thay thế phờng hội, hình thành QH chủ- thợ
+ Trong nông nghiệp: các đồn điền trang trại đợc hình thành, ngời lao động biến thành công nhân nông nghiệp
+ Trong thơng nghiệp: các công ti thơng mại lớn thay thế cho các thơng hội.+ Xã hội Tây Âu có sự biến đổi, giai cấp mới hình thành: t sản, vô sản
IV Sơ kết bài:
1 Củng cố:
- Cần nắm đợc nguyên nhân, các cuộc PKĐL cơ bản, kết quả của nó
- Biểu hiện của CNTB, khái niệm giai cấp t sản và vô sản
2 BTVN: Lập bảng tổng kết các giai đoạn phát triển của CĐPK châu Âu
Giai đoạn Kinh tế CĐ chính trị Các giai cấp Văn hoá
- Trình bày hiểu biết của em về PKĐL?
- Những biểu hiện của sự nảy sinh CNTB ở châu Âu?
II GTBM: Khi mới ra đời, mặc dù lực lợng còn rất non yếu song giai cấp t sản đã tiến hành cuộc đấu tranh không khoan nhợng với giai cấp phong kiến trên mọi lĩnh vực Biểu hiện ở một loạt những biến động xã hội, những phong trào diễn ra trong thời kì này mà tiêu biểu nhất là phong trào văn hoá Phục hng, phong trào cải cách tôn giáo
III Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Gv giới thiệu: cuối thời kì trung đại ở châu Âu xuất
hiện một phong trào văn hoá mới, gọi là phong trào
Nội dung cần đạt:
Trang 28văn hoá Phục hng Đây là phong trào văn hó mang
nội dung mới, phản ánh ý thức hệ t sản và hệ t tởng
đó nhanh chóng phát triển, chiếm địa vị chi phối
trong xã hội
Hoạt động 1: theo nhóm:
Nhóm 1: thế nào là phong trào văn hoá Phục hng?
Nhóm 2: nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hoá
Phục hng?
gv trình bày: …), TQ, Thanh Giai cấp TS một mặt muốn khôi
phục tinh hoa của nền văn hoá cổ Hi- La nhng mặt
Gv mở rộng: phong trào lan nhanh và trở thành một
trào lu, gắn với nó là những tên tuổi bất tử, những
“việc tìm ra lửa của con ngời khổng lồ”: …), TQ, Thanh T tởng chủ đạo của phong
trào là CN nhân văn
- phê phán nghiêm khắc XHPK và giáo hội Nội
dung này đợc thể hiện qua các tác phẩm văn học,
đặc biệt là tác phẩm của Sêch-xi-pia: phản đối
CĐPK, tố cáo sự thù địch của bọn PK, chiến tranh
PK, lợi ích ích kỉ của dòng họ PK, giai cấp:
Hămlét, Rômêô và Juliét
- đề cao giá trị con ngời, tự do cá nhân: tất cả các
tác phẩm thời kì này đều lấy con ngời làm trung
tâm, con ngời làm khuôn thớc đo lờng vạn vật
Chính vì thế, Xécvantéc đã đặt vào cửa miệng
chàng quí tộc hoang tởng Đônkihôtê một câu đầy
triết lí có ý nghĩa đề cao giá trị con ngời: “việc tìm ra lửa của con …), TQ, Thanh hãy
lấy nguồn gốc nghèo nàn của mình làm vẻ vang
Chớ có sợ khi nói với mọi ngời rằng mình là con
nhà nông, vì thà nghèo mà có đạo đức còn hơn
quyền quí mà gian ác dòng dõi chẳng qua là lu
truyền còn việc làm tốt đẹp do tự mình mà có, đạo
đức tự nó có giá trị gấp bao nhiêu lần dòng dõi”
Giới thiệu hình 28: bức hoạ La Giô- công của
Leonna đơ Vanh xi: miêu tả cô thợ giặt với nụ cời
hồn hậu, bình dị
…), TQ, Thanh Đòi giải phóng con gnời khỏi những hủ tục,
trật tự phong kiến Xécvantéc viết: “việc tìm ra lửa của con tự do là của cải
quí giá nhất mà Thợng đế ban cho con ngời” Bên
cạnh đó, các tác phẩm còn đòi tự do yêu đơng, kêu
gọi thanh niên tận hởng tuôỉ thanh xuân
Gv liên hệ: tuổi thanh xuân là quãng thời gian đẹp
nhất trong cuộc đời con ngời, chúng ta phải sử
dụng quãng thời gian đó cho thật hữu ích để khi nó
qua đi ta không phải tiếc nuối, day dứt, ân hận
Nhóm 4: ý nghĩa- hạn chế của phong trào văn hoá
Phục hng?
Gv giải thích: ý 2: vì đã đánh bại hệ t tởng PK lỗi
thời; giải phóng t tởng, tình cảm của con ngời khỏi
sự kìm hãm, trói buộc của giáo hôị
-hạn chế: chỉ đòi và bảo vệ quyền lợi cuả giai cấp
TS
Hoạt động 1: cá nhân
Hỏi: nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo?
Hs: Thời kì trung đại, giáo hội Kitô là chỗ dựa
vững chắc nhất của CĐPK, chi phối toàn bộ đời
sống tinh thần của XH Hậu kì trung đại, giáo hội
ngày càng ngăn cản, chống lại các phong trào của
giai cấp t sản đang lên
3 Phong trào văn hoá Phục h ng
- phong trào văn hoá Phục hng là phong trào phục hng tinh thần của nền văn hoá cổ Hi Lạp- Rôma và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp t sản
- ý nghĩa:
+ là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp TS trên lĩnh vực văn hoá-t tởng mở đờng cho các cuộc CMXH bùng nổ.+ Giá trị nhân văn sâu sắc, tác dụng phản phong mạnh mẽ.+ làm phong phú thêm kho tàng văn hoá nhân loại, đặt cơ
sở cho sự phát triển của văn hoá châu Âu
4 Cải cách tôn gíao và chiến tranh nông dân
a Cải cách tôn giáo.
- nguyên nhân: sự phản động, ngăn cản hoạt động của Gíao hội đối với giai cấp TS phong trào bùng nổ
Trang 29Gv dùng bản đồ châu Âu chỉ địa điểm các nớc
diễn ra phong trào cải cách tôn giáo, trình bày và
phân tích: phong trào cải cách tôn giáo diễn ra
khắp các nớc Tây Âu Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ sau
đó là Bỉ, Hà Lan, Anh Nổi tiếng nhất là cuộc cải
cách của Lu Thơ (1483-1546) ở Đức và của Can
Vanh (1509-1564) ngời Thuỵ Sĩ
Gv kết hợp giới thiệu tranh ảnh về 2 nhà cải cách
tôn giáo Lu Thơ và Can Vanh
Hỏi: cải cách tôn giáo có đặc điểm ntn?
Hs trả lời:
Gv nhấn mạnh: cải cách đợc nhân dân ủng hộ nhng
Gíao hội phản ứng mạnh mẽ, dẫn đến sự phân hoá
xã hội thành hai phe: Tân giáo và Cựu giáo( Ki-tô
giáo)
Hỏi: phong trào cải cách tôn giáo có ý nghĩa- hạn
chế gì?
- Hạn chế: giai cấp TS không xoá bỏ tôn giáo mà
chỉ thay đổi cho phù hợp với quyền lợi của giai cấp
mình
Gv chuyển mục: Đức là nớc đi đầu trong phong
trào cải cách tôn giáo, dới tác động của phong trào
nông dân ở đây đã đấu tranh rất mạnh mẽ
Hoạt động 1: theo nhóm:
Nhóm 1: tại sao chiến tranh nông dân Đức bùng
nổ?
Gv mở rộng: mục tiêu của các cuộc đấu tranh: đòi
giảm nhẹ thuế khoá, bớt lao dịch thủ tiêu CĐPK;
thống nhất với TS chống lại PK
Nhóm 2: nêu DB-KQ của cuộc chiến tranh?
Gv khai thác ảnh Tô-mát Muy-xe
Nguyên nhân thất bại: mang tính chất địa phơng,
phân tán, kinh nghiệm chiến đấu và sự hiểu biểt
quân sự ít
Nhóm 3: cuộc chiến tranh có ý nghĩa lịch sử của
cuộc chiến tranh?
- Nét chính của phong trào: diễn ra khắp các nớc Tây Âu
Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ sau đó là Bỉ, Hà Lan, Anh Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu Thơ ở Đức và của Can Vanh ngời Thuỵ Sĩ
- đặc điểm:
+ không thủ tiêu tôn giáo, dùng biện pháp ôn hoà để quay
về giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ+ đòi thủ tiêu vai trò của Gíao hội, Gíao hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái
+ tiếp thu t tởng của cải cách tôn giáo
- Diễn biến:
+ Mùa xuân 1524cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt,
mở đầu chiến tranh nông dân thực sự Lãnh tụ kiệt xuất là Tô-mát Muy-xe
+ Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bớc đầu, đã đi
đến đòi thủ tiêu CĐPK
- ý nghĩa:
+ là sự kiện lịch sử lớn lao, biểu thị tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức chống giáo hội phong kiến
+ Báo hiệu sự khủng hoảng, suy vong của CĐPK
IV Sơ kết bài:
1 Củng cố: phong trào PKĐL với những hệ quả to lớn của nó đã thúc đẩy sự ra đời CNTB ở châu Âu Biểu hiện của sự nảy sinh đó qua 3 yếu tố (TLNTTB, CTTC- quan hệ bóc lột mới, giai cấp mới) Ngay từ khi mới ra đời, giai cấp TS đã tiến hành những cuộc đấu tranh chống PK để giành địa vị trong XH, tiêu biểu là phong trào văn hoá Phục hng, cải cách tôn giáo
2 BTVN: Lập bảng thống kê về các phong trào đã học trong bài:
Tên phong trào Nguyên nhân Diễn biến chính Ngời lãnh đạo Kết quả, ý nghĩaVă hoá Phục hng
Trang 30a mtbh: HS cần nắm.
1 Kiến thức: - quy luật phát triển của lịch sử XH loài ngời là sự vận động không ngừng từ thấp đến cao, trong đómỗi sự kiện biến chuyển không thể tách rời những ĐKTN và bớc tiến mới của sự phát triển của kinh tế
- Những chặng đờng lịch sử và ý nghĩa của nó đối với con ngời
2 Thái độ: biết tôn trọng những phấn đấu không mệt mỏi, kiên trì của con ngời, đó là động lực thúc đẩy loài
ng-ời không ngừng phát triển
3 Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá SKLS; sử dụng tốt biểu đồ, sơ đồ
B Thiết bị, tài liệu: bỉêu đồ, sơ đồ, tranh ảnh liên quan đến bài dạy
C Tiến trình dạy- học
I KTBC: Sử dụng câu hỏi củng cố và BTVN tiết trớc
II GTBM: Chúng ta đã tìm hiểu 3 thời kì lớn trong lịch sử xã hội loài ngời, bài hôm nay chúng ta sẽ tổng kết cácthời kì lịch sử đó
III Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cá nhân:
Gv sử dụng sơ đồ câm yêu cầu HS hoàn
thiện bằng hệ thống câu hỏi
ntn về sự tiến triển của XHNT?
Hs thảo luận, trả lời:
…), TQ, Thanh diễn ra chậm chạp, kéo dài Mỗi bớc
tiến đều thể hiện khả năng lao động và sự
sáng tạo của con ngời ngay từ thuở sơ
khai Nhờ đó, con ngời đã cải biến đợc
mình, tự làm cho cuộc sống của mình trở
nên có ích hơn, có văn hoá hơn
GV kết luận: thời kì nguyên thuỷ là thời
kì đầu tiên, kéo dài nhất mà dân tộc nào,
đất nớc nào cũng phải trải qua
Nhóm 2: so sánh đặc điểm kinh tế của
các quốc gia cổ đại phơng Đông và
1 Xã hội nguyên thuỷ.
a ng ời tối cổ: ( 4 triệu năm- đá cũ sơ kì)
Công cụ- rìu, dao, nạo, rìu, dao, liềm, hái…), TQ, Thanh
đời sống lao, cung tên làm gốm và dệt( TCN)
Trồng trọt, chăn nuôi và trao đổi
Có quần áo, đồ trang sức
Tổ chức - thị tộc, bộ lạc - gia đình phụ hệ xã hội - cùng lao động, hởng thụ- bình - t hữu
đẳng và kính trọng ngời già
2 Xã hội cổ đại.
Xã hội Phơng Đông Phơng Tây Quá trình
hình thành
- thời gian: sớm:TNK IVTCN: đá đồng
- ĐKTN: thuận lợi cho NN: lu vực sông lớn
- muộn:đầu TNK I TCN: sắt
- khó khăn cho NN( địathế, thổ nhỡng, khí hậu); thuận lợi cho TCN, hằng hảI, TN
Kinh tế
- NN là chủ yếu: biết thâm canh, làm thuỷ lợi
- TCN xuất hiện: gốm, dệt, đúc đồng, giấy…), TQ, Thanh
- trao đổi SP giữa các vùngKT tự nhiên
- TCN ptriển: nghề cá,
đóng thuyền,…), TQ, Thanh
- TN đờng biển ptriển
lu thông tiền tệ sớm, thành thị x.hiện
- NN khó khănthiếu lơng thực
- nô lệ là LLSX chủ yếu
- >< chính: CN ><nô lệ
Văn hoá - TT: lịch và TVH, chữ viết, toán học, kiến trúc
- ĐĐ: ra đời do nhu cầu sản xuất NN và sự ptriển của đời sống Tuy còn sơ
khai, đơn giản, độ chính
- lịch, chữ viết, khoa học, văn học, nghệ thuật…), TQ, Thanh
- ĐĐ: độ chính xác, khái quát cao; có giấ trịhiện thực, nhân đạo; đặt
Trang 31Nhóm 3:Tthời kì này tồn tại CĐ gì? XH
tồn tại những giai cấp nào? Tơng ứng với
Hỏi: Qua bài học em rút ra kết luận gì
về qui luật phát triển của lịch sử?
Hs thảo luận: …), TQ, Thanh vận động không ngừng
từ thấp đến cao, không tách rời ảnh hởng
của ĐKTN và bớc tiến của kĩ thuật –
sản xuất; hình this XH này bị thay thế
bởi hình thái XH khác tiến bộ hơn, đó; là
qui luật phát triển tất yếu
Các quốc gia cổ đại hình thành và phát triển sớm, muộn khác nhau trình độ sản xuất khác nhau nhng quá trình đó không tách rời sự ảnh hởng của tự nhiên
3 xã hội phong kiến trung đại
đặc điểm Châu á Châu ÂuQuá trình
hình thành
- thời gian: những TK cuối TCNXIX
- cơ sở: đấu tranh thống nhất các quốc gia
- TK V đầu TK XVI: x.hiện KTTB và g/c TS
- Sự diệt vong của ĐQ Rôma
Kinh tế - NN là chủ yếu
- TCN-TN tơng đối ptriểnđk giao lu, tác
động vềVH:AĐĐNA
-KT tự cấp tự túc trong các lãnh địa
- XI thành thị ra
đời(TCN,TNptriển) KThàng hoá đơn giản- mầm mống KTTBCN
chính xã hội
trị CĐCCTW tập quyền
- XH:+ phong kiến:quí tộc, địa chủ
+ nông nô
- QHSX:
+ PK: bóc lột của lãnh chúa với nông nô
+TBCN: Bóc lột SLĐ củachủ- thợ
Văn hoá -thời kì hình thành nền
văn hoá dân tộc
Phát triển mạnh, đặc biệt ptrào VH Phục hng cơ
sở, tiền đề cho những thời kì sau
Nhận xét
- hình thành sớm
trình độ kinh tế, sản xuất thấp
- do còn tồn tại nhiều tàn d của CĐ cũCĐ
chính trị-XH có sự đồngnhất so với thời kì trớc
Hình thành muộn trình
độ KT-sx, VH ptriển
sự x.hiện của mầm mốngKTTBCN nhanh chóng
đẩy CĐPK rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy vong
IV- Củng cố bài: giáo viên nhắc lại tóm tắt nội dung cơ bản của chơng trình
BTVN: Vẽ biểu đồ thời gian về sự phát triển KT của loài ngời (đến thời kì trung đại)
TIếT 18: thi học kì 1
Đề, đáp án, biểu điểm lu trong sổ lu đề kiểm tra
*******#####*******
Phần III: lịch sử việt nam
Từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX CHƯƠNG I: việt nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X
Bài 13: tiết 19: việt nam thời nguyên thuỷ a.mtbh: HS nắm:
Trang 32- Các giai đoạn phát triển của XH nguyên thuỷ về: công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất và tinh thần
- Các nền văn hoá lớn thời nguyên thuỷ: Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai
B Thiết bị, tài liệu
- Bản đồ Việt Nam thể hiện những địa điểm liên quan đến bài học: Núi Đọ (Thanh Hoá), Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Hang Gòn (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phớc), Ngờm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)
- Tranh ảnh về cuộc sống của ngời nguyên thuỷ hay những hình ảnh về công cụ của ngời núi Đọ, Sơn Vi, Hoà Bình…), TQ, Thanh
C Tiến trình dạy – học
I GTBM: Đất nớc ta có thời kì lịch sử lâu đời Bằng những cứ liệu khảo cổ, ta có thể khẳng định: NTC đã sinh sống trên đất nớc Việt Nam cách ngày nay 30- 40 vạn năm Trải qua hàng chục vạn năm NTC đã tiến hoá thành NTK, đa xã hội Việt Nam bớc vào thời kì đầu tiên của qui luật phát triển: thời nguyên thuỷ Bài hôm nay chúng
ta cùng tìm hiểu về thời kì này
II Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân:
Gv dẫn dắt: khi học phần LSTG nguyên thuỷ chúng
ta đã khẳng định: Việt Nam là một trong cái nôi của
loài ngời
Hỏi: Vậy những bằng chứng nào chứng tỏ có dấu
tích của NTC ở Việt Nam?
Hs: các nhà KCH tìm thấy dấu tích và nhiều công cụ
ghè đẽo thô sơ của con ngời có niên đại cách đây
30-40 vạn năm
Gv: chỉ trên bản đồ cho HS thấy các địa điểm xuất
hiện dấu tích của NTC
Hỏi: Em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của
Hỏi: em nhận xét gì công cụ của NTC?
HS: - Công cụ bằng đá, ghè đẽo qua loa
- cha có hình dạng rõ ràng
GV tiểu kết và chuyển mục: Nh vậy, chúng ta đã
chứng minh đợc VN đã trải qua giai đoạn NTC NTC
tiến hoá thành NTK và đa VN bớc vào giai đoạn
HS nhớ lại kiến thức cũ để trả lời: CXTT là giai đoạn
kế tiếp giai đoạn BNNT ở đó con ngời sống thành
thị tộc, bộ lạc không sống theo bầy đàn nh trớc
Gv dùng bản đồ giảng giải: cũng nh nhiều nơi khác
trên thế giới trải qua quá trình lao động lâu dài,
những dấu vết của động vật mất dần NTC Việt Nam
đã tiến hoá dần thành NTK Các nhà KCH đã tìm
thấy ở nhiều địa phơng của nớc ta dấu tích của NTK
(chỉ bản đồ)
Hoạt động 2: theo nhóm:
Nhóm 1: NTK trong giai đoạn văn hoá Ngờm, Sơn
Vi xuất hiện bao giờ? C trú ở điạ bàn nào? Họ sinh
sống ra sao?
Gv giải thích khái niệm văn hoá Ngờm, Sơn Vi: gọi
theo di chỉ khảo cổ chính, tiêu biểu mà các nhà khảo
cổ đã khai quật (chỉ bản đồ địa bàn c trú của chủ
nhân văn hoá Ngờm, Sơn Vi)
Nội dung cần đạt:
1- Những dấu tích NTC ở Việt Nam
- KCH chứng minh: cách đây 30-40 vạn năm trên đất VN
* NTK trong giai đoạn VH Sơn Vi
- thời gian: khoảng 2 vạn năm
- địa bàn rộng từ Sơn La đến Quảng Trị
- sống trong các mái đá, hang động, ven bờ sông, suối
- c dân Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sử dụng công cụ
Trang 33Nhóm 2: những tiến bộ trong cuộc sống của ngời
Sơn Vi so với NTC?
Hs so sánh để trả lời câu hỏi
Nhóm 3: NTK trong giai đoạn văn hoá Hoà Bình,
Bắc Sơn xuất hiện bao giờ? Hãy chỉ trên bản đồ địa
Gv thông báo kiến thức: cách ngày nay 5000-6000
năm, kĩ thuật chế tạo công cụ có bớc phát triển mang
tính đột phá, lịch sử thờng gọi là cuộc “việc tìm ra lửa của con cách mạng
đá mới”
Hỏi: hãy cho biết những biểu hiện tiến bộ của cách“việc tìm ra lửa của con
mạng đá mới ở VN?”
Hs thảo luận:
Gv kết luận: với cuộc “việc tìm ra lửa của con CM đá mới” NN lúa nớc
dùng cuốc đá đã phổ biến và trở thành hoạt động sản
xuất chính của c dân lúc đó, mặc dù vẫn có những
bộ lạc vừa làm nông nghiệp vừa săn bắn, đánh cá
cùng nông nghiệp các nghề thủ công cũng phát triển,
sự phân công lao động trong xã hội cao hơn trớc XH
CXTT mẫu hệ ở vào giai đoạn cuối
Hoạt động 1: theo nhóm:
Gv thông báo kiến thức: cách đây 3000-4000 năm
các bộ lạc trên đất nớc ta trên cơ sở trình độ phát
triển cao của kĩ thuật chế tác đá, làm gốm đã biết
đến nguyên liệu đồng và thuật luyện kim, nghề trồng
lúa nớc phổ biến Tiêu biểu có c dân các bộ lạc
Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai (chỉ bản đồ)
Nhóm 1: địa bàn c trú, công cụ lao động, hoạt động
kinh tế của c dân Phùng Nguyên?
Nhóm 2: địa bàn c trú, công cụ lao động, hoạt động
kinh tế của c dân Sa Huỳnh?
Nhóm 3: địa bàn c trú, công cụ lao động, hoạt động
kinh tế của c dân Đồng Nai?
Nhóm 4: c dân Phùng Nguyên có điểm gì mới so
Hỏi: c dân Sa Huỳnh, Đồng Nai có điểm gì mới so
với c dân Phùng Nguyên? Em nhận xét gì về thời
gian ra đời thuật luyện kim ở các bộ lạc?
Hỏi: sự ra đời của thuật luyện kim có ý nghĩa gì với
các bộ lạc trên đất nớc ta?
ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lợm làm nguồn sống chính
* NTK trong giai đoạn văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn
+ bớc đầu biết mài lỡi rìu, làm 1 số công cụ khác bằng
x-ơng, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm+ ngoài săn bắt, hái lợm còn biết trồng trọt: rau, củ, cây
ăn quả
đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng cao
* 5000-6000 cách ngày nay, kĩ thuật chế tạo công cụ có bớc phát triển mới gọi là cuộc “việc tìm ra lửa của con cách mạng đá mới”
Biểu hiện của “việc tìm ra lửa của con cách mạng đá mới”:
- sử dụng kĩ thuật ca, khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay công cụ lao động đợc cảI tiến, nslđ tăng
- Nôngnghiệp lúa nớc dùng cuốc đá phổ biến, biết trao đổi sản phẩm giữa các thị tộc, bộ lạc
- đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng cao
- địa bàn c trú đợc mở rộng
3 Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa n ớc
- cách đây 3000-4000 năm các bộ lạc trên đất nớc ta đã biết đến nguyên liệu đồng và thuật luyện kim, nghề trồng lúa nớc phổ biến
Nam Trung
Bộ, Quảng Nam, QuảngNgãi, Bình
Định, KhánhHoà
TPHCM,
Đồng Nai, Bình Phớc, Bình Dơng, Long An…), TQ, Thanh
Công cụ đá-đồng, gỗ
xơng, tre Sắt đá- đồng
Kinh tế
NN lúa nớc dùng cuốc
đá ptriển, chăn nuôi gia súc, gia cầm; TCN
đa dạng: đanlát, dệt vải, luyện đồng, làm gốm bằng bàn xoay
NN lúa nớc
là chủ yếu kết hợp trồng một sốloại cây khác; luyện sắt, làm gốm( trang trí hoa văn) đồ trang sức…), TQ, Thanh
NN lúa nớc
là chủ yếu; săn bắn, khai thác lâm sản, làmthủ công
* KL: sự ra đời của thuật luyện kim cách đây 3000-4000
Trang 34Gv mở rộng và kết luận: mặc dù c dân Phùng
Nguyên vẫn sử dụng công cụ đá là chủ yếu nhng với
sự xuất hiện của công cụ đồng và thuật luyện kim, đ/
s vc- tt của con ngời đã đợc cải thiện tạo tiền đề cho
vợt ra khỏi thời kì nguyên thuỷ hình thành nền văn
minh rực rỡ sau này Đó là nền văn minh VL-AL
XH cũng chuyển từ CXTT mẫu hệ sang CXTT phụ
quyền
năm đã đa các bộ lạc trên đất nớc ta bớc vào thời đại kimkhí, hình thành nên các nền văn hoá lớn phân bố ở nhữngkhu vực khác nhau, làm tiền đề cho sự chuyển biến của XHNT sang thời đại mới
IV Sơ kết bài:
- các giai đọan phát triển của thời kì nguyên thuỷ ở VN
- Sự ra đời của thuật luyện kim và ý nghiã của nó
Bài 14: tiết 20: các quốc gia cổ đại trên đất nớc việt nam
B Thiết bị, tài liệu
- lợc đồ Giao Châu và Chăm pa thế kỉ XI-XV
- Bản đồ hành chính VN có các di tích văn hó Đồng Nai, óc Eo ở Nam bộ
- Tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang sức, nhạc cụ, đền tháp…), TQ, Thanh
C Tiến trình dạy- học:
I KTBC: Sử dụng câu hỏi củng cố tiết trớc
II GTBM: Sự xuất hiện của công cụ lao động kim loại và sự phổ biến của nghề nông trồng lúa nớc là cơ sở hình thành các quốc gia cổ đại trên đất nớc ta
III Bài mới:
Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
Gv dẫn dắt: Văn Lang là quốc gia cổ nhất trên đất nớc
ta Các em đã đợc biết đến nhiều truyền thuyết về nhà
nớc Văn Lang nh: truyền thuyết Trăm trứng, Bánh trng
bánh dày…), TQ, Thanh còn về mặt khoa học, nhà nớc Văn Lang
đ-ợc hình thành trên cơ sở nào?
Hs xem SGK trả lời câu hỏi:
Gv: cho HS xem tranh về công cụ để thấy đợc sự phát
triển của nông nghiệp thời kì này
Hỏi: hoạt động kinh tế của c dân Đông Sơn có gì khác
Gv minh hoạ: sự phân chia giàu- nghèo thể hiện qua
hình thức mộ táng, ngời giàu, có địa vị thờng táng theo
nhiều của cải có giá trị
Khi xã hội có sự phân chia giàu nghèo tính cộng đồng
không còn CXTT tan vỡ Kinh tế nông nghiệp là chủ
yếu, con ngời cần gắn kết với nhau trong hoạt động
thuỷ lợi, thu hoạnh mùa vụ…), TQ, Thanh họ sống tập trung trong
các cộng đồng làng xóm(CXNT)
GV đặt vấn đề: sự biến đổi, phát triển KT, XH trên đã
đặt ra những yêu cầu gì?
Gv dẫn dắt: nh vậy, chúng ta đã biết những điều kiện
hình thành nhà nớc cổ đại ở VN, tiếp theo ta sẽ tìm
- kinh tế: đa dạng + Nông nghiệp dùng cày khá phát triển kết hợp với săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề TC
+ Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
Trang 35hiểu về từng quốc gia cụ thể:
Hoạt động 2: theo nhóm:
Nhóm 1: trình bày những nét cơ bản về nhà nớc Văn
Lang?
Gv mở rộng: nhà nớc Văn Lang là liên minh của 15 bộ
lạc ở Bắc và Bắc trung bộ, trong đó bộ lạc Văn Lang là
bộ lạc mạnh nhất (lu vực sông Hồng) Nhà nớc Văn
Lang ra đời mở đầu thời đại dựng nớc và giữ nớc của
dân tộc ta
Nhóm 2: thử phác hoạ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc
Văn Lang- Âu Lạc? Nhận xét gì về bộ máy nhà nớc và
đơn vị hành chính thời Văn Lang- Âu lạc?
Gv mở rộng: lạc hầu: quan văn, giúp vua cai trị đất
n-ớc; lạc tớng: quan võ, đứng đầu các bộ
Nhóm 3: trình bày những nét cơ bản về nhà nớc Âu
Lạc?
Gv cho HS xem tranh ảnh về thành Cổ Loa, mũi tên
đồng, yêu cầu HS miêu tả sơ lợc về thành Cổ Loa Sau
Gv bổ sung: Đ/s vc đạm bạc, giản dị trong cách thức
ăn ở, mặc, đi lại Họ tìm cách thích ứng và hoà nhập
cao nhất với đặc điểm môi trờng tự nhiên, khắc phục,
chế ngự những khó khăn do thiên nhiên gây ra Đ/s tt
phong phú với những pttq thuần hậu, chất phác
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân:
Gv trình bày về quá trình hình thành: thế kỉ II, nớc
Lâm ấp đợc hình thành trên cơ sở nền văn hoá Sa
Huỳnh và quá trình đấu tranh giành độc lập Kinh đô
nhiều lần dịch chuyển, địa bàn mở rộng về phía Nam
vùng Quảng Bình, Bình Thuận và đổi tên là nớc
Champa
Hỏi: trình bày đặc điểm KT của c dân Champa?
Hs: - NN trồng lúa nớc là chủ yếu: s/d công cụ sắt, sức
kéo trâu bò, guồng nớc
- TCN: dệt, gốm, đồ trang sức, chế tạo vũ khí
bằng kim loại, đóng gạch và xd, khai thác lâm
sản
* quốc gia Văn Lang(VII-III TCN)
- kinh đô: cha thống nhất -tổ chức nhà nớc: + đứng đầu nhà nớc là vua;
+ Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tớng Cả nớc chia làm 15 bộ
+ ở làng xã đứng đầu là các bồ chính
Tổ chức nhà nớc sơ khai, đơn giản
* quốc gia Âu Lạc:(III-II TCN)
- kinh đô: Cổ Loa(Đông Anh- HN)
- Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức bộ máy nhà nớc chặt chẽ hơn: (quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố , vững chắc)
nhà nớc Âu Lạc có bớc phát triển cao hơn nhà nớc Văn L ang
* đời sống vc- tt của ng ời Việt cổ:
- đ/s vc:
+ ăn: gạo tẻ, gạo nếp, khoai sắn, thịt cá, rau củ+ mặc: nữ mặc áo, váy; nam đóng khố, cởi trần+ ở: nhà sàn
- đ/s tt:
+ sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên+ tổ chức cới xin, ma chay, lễ hội+ có tập quán ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình, dùng đồ trang sức
Đời sống vc- tt của ngời Việt cổ khá phong phú, hoànhập với tự nhiên
2 Quốc gia cổ Cham- pa.
Bồ chính
Trang 36- đặc biệt KT xây tháp ở trình độ cao: thánh địa
Mĩ Sơn, tháp Chăm, các bức tợng chạm nổi
- GV giới thiệu hình 32 (bài đọc thêm sách Nâng cao)
Hỏi: Trình bày những đặc điểm về CT- XH của CP?
HS:
Hỏi: trình bày những nét cơ bản về VH của c dân
Champa cổ đại?
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
Trình bày quá trình hình thành – những biểu hiện
ptriển của quốc gia cổ Phù Nam?
- CĐQCCC
- chia nớc làm 4 châu, dới có huyện, làng
- XH có 4 tầng lớp: QT, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ
- kiến trúc: nhiều công trình nổi tiếng
phát triển trong thời kì X-XV sau đó suy thoái, hội nhập trở thành 1 bộ phận của lãnh thổ, c dân và văn hoá VN
3 Quốc gia cổ Phù Nam
* quá trình hình thành:
- TKI: Phù Nam
- địa bàn: châu thổ sông Cửu Long
- cơ sở: VH óc Eo
* sự ptriển: (III-V)biểu hiện:
- kinh tế: +nông nghiệp trồng lúa nớc +TCN, đánh cá
+thơng mại biển ptriển
- chính trị: CĐQCCC
- XH: + Phân hoá giàu-nghèo + 3 tầng lớp: quí tộc, bình dân, nô lệ
- VH: + tôn giáo: Hinđu, Phật + nghệ thuật ca múa nhạc ptriển + tập quán: ở nhà sàn
* TK VI suy yếu, bị Chân Lạp (CPC) thôn tính
IV Củng cố bài:
1/ những cơ sở và điều kiện đa đến sự ra đời của nhà nớc Văn Lang là gì?
2/ trình bày quá trình hình thành quốc gia cổ ChămPa- Phù Nam
V BTVN: nhận xét ntn về về các quốc gia cổ trên đất nớc ta?
Bài 15: tiết 21: thời bắc thuộc và những cuộc đấu tranh
- những chuyển biến KT, VH, XH nớc ta trong thời kì Bắc thuộc
2 T tởng: thấy rõ tinh thần đấu tranh kiên trì, bền bỉ của ND ta chống lại sự đồng hoá của PK phơng Bắc
3 kĩ năng: bồi dỡng kĩ năng phân tích, dánh giá các SKLS một cách lôgíc: mọi sự kiện xảy ra đều có ngn và dẫn
đến kết quả KT, CT, VH, XH
B Thiết bị, tài liệu:
- Lợc đồ Việt Nam (thế kỉ II- X)
- Một số t liệu về tình hình nớc ta thời Bắc thuộc
C tiến trình dạy- học:
1/ KTBC:- trình bày tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang- Âu Lạc
- những điểm giống và khác nhau trong đời sống KT, VH, tín ngỡng của cu dân Văn Lang- Âu Lạc, c dân Lâm ấp- Chăm pa và c dân Phù Nam
2/ GTBM:Từ năm 179 TCN nớc ta bị Triệu Đà xâm chiếm Từ đó đến đầu TK X các triều đại PK phơng Bắc lần lợt thay nhau thống trị nớc ta Sử ta thờng gọi đó là thời kì Bắc thuộc Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu trong thời kì Bắc thuộc các triều đại phong kiến phơng Bắc đã thực hiện những c/s đô hộ gì và XH nớc ta có những chuyển biến ntn về KT, XH, VH?
Trang 37Hoạt động của cô và trò:
Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân
GV dẫn dắt: thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 1000 năm trải qua các
triều đại từ Triệu đến Đờng kế tiếp nhau đô hộ nớc ta, biến nớc ta
thành quận huyện của TQ c/ s đô hộ của ngoại bang có lúc cứng
rắn, có lúc mềm dẻo nhng bản chất, mục đích thì đều giống nhau:
Nhà Triệu chia nớc ta thành 2 quận sáp nhập vào nớc Nam Việt
Nhà Hán chia nớc ta thành 2 quận sáp nhập vào TQ Nhà Đờng
chia nớc ta thành nhiều châu sau khi lật đổ chính quyền Hai Bà
Trng, nhà Đông Hán và những triều đại kế tiếp đã tăng cờng việc
kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện
Hỏi: trình bày những c/s bóc lột KT, đồng hoá về văn hoá của PK
phơng Bắc đối với nd ta thời Bắc thuộc, mục đích?
Hs:
GV mở rộng: các triều đại PK phơng Bắc đều bắt nd thu lợm
những sản vật quí, hiếm trên rừng, dới biển để làm đồ cống nạp;
áp đặt c/s tô thuế nặng nề; bắt thợ giỏi sang TQ xây dựng những
công trình…), TQ, Thanh ngay từ thời Hán đã thực hiện c/s đồn điền nhằm giữ
đất đai mới chiếm đợc của nd ta, chúng đa những dân nghèo, tội
phạm ngời Hán đến ở lẫn với ngời Việt để xâm lấn, khai phá
ruộng đất lập đồn điền Ngoài thu cống phẩm, tô thuế, lao dịch
nặng nề, chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền sản xuất và mua
bán muối, sắt Đây là 2 vật phẩm thiết yếu trong đời sống của nd
nhằm biến KT nớc ta lệ thuộc vào chính quyền đô hộ
Gv mở rộng: để đồng hoá nd ta về mặt t tởng, Nho giáo đã đợc PK
phơng Bắc truyền bá vào nớc tavới những quan điểm “việc tìm ra lửa của con tam cơng”,
“việc tìm ra lửa của con ngũ thờng” Nho giáo chủ trơng tôn trọng, bảo vệ chế độ đẳng
cấp, trật tự XH bóc lột, tuyệt đối trung thành với vua Thời Sĩ
Nhiếp làm thái thú Giao chỉ đã đa hàng trăn Nho sĩ sang nớc ta
đẩy mạnh việc truyền bá Nho học và Hán học Họ mở trờng dạy
học ở Luy Lâu, Long Biên tiếng Hán và chữ Hán cũng đợc chính
quyền đô hộ phổ biến ở Giao châu nhằm làm công cụ đồng hoá
ngời Việt nhng sau hơn 1000 năm Bắc thuộc vẫn không thể tiêu
diệt đợc tiếng nói của dt Việt Nho giáo thì chỉ ảnh hởng đến một
số vùng trung tâm châu, huyện còn đại bộ phận c dân tại các làng
xã vẫn giữ đợc tín ngỡng và những pttq thuần hậu chất phác của
mình Bên cạnh những c/s bóc lột về KT, đồng hoá về văn hoá, PK
phơng Bắc còn áp dong luật pháp hà khắc , thẳng tay đàn áp các
cuộc nổi đậy đấu tranh của nd ta Thời Triệu, PK phơng Bắc đã
thực hiện biện pháp “việc tìm ra lửa của con xẻo mũi”, “việc tìm ra lửa của con thích chữ” vào mặt những ngời
chống đối chính quyền Trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, Mã
Viện giết hàng vạn dân Lạc Việt, nhiều dòng họ quí tộc bị trấn áp
triệt để, hơn 300 thủ lĩnh Việt tộc bị đày sang TQ
Hỏi: từ những c/s cai trị về KT, VH, XH của PK phơng Bắc đối với
nd ta em hãy rút ra mục đích chung của những c/s cai trị đó?
Hoạt động 2: theo nhóm:
Nhóm 1: những chuyển biến về mặt kinh tế
- kĩ thuật rèn sắt ptriển
- khai thác khoáng sản đợc nd đẩy mạnh
- đồ trang sức vàng, bạc, ngọc đợc gia công tinh tế
- Xuất hiện 1 số nghề TC mới:…), TQ, Thanh đặc biệt làm giấy trầm hơng
- Nhiều đờng giao thông thuỷ bộ nối liền…), TQ, Thanh
Gv mở rộng: cuối TK I con đờng dọc sông Thơng TQ đợc xây
đắp từ trung tâm Luy Lâu, Long Biên có đờng thuỷ ngợc xuôI các
ngả, nối liền các vùng Tây bắc, Đông bắc với đồng bằng châu thổ
sông Hồng, nhiều tuyến đờng bộ liên vùng hình thành Hàng hoá
nớc ta bán ra ngoài chủ yếu là hơng liệu lâm sản quí: vải, gốm,
giấy bản, đờng…), TQ, Thanh nhập về chủ yếu là xa xỉ phẩm phục vụ cho
quan lại đô hộ và quí tộc giàu có nh vậy, việc đẩy mạnh giao lu
KT giữa các vùng và giữa nớc ta với nớc ngoài có tác dụng nhất
định kích thích KT ptriển
Nhóm 2: những chuyển biến về mặt văn hoá
Nhóm 3: những chuyển biến về mặt xã hội
chính quyền đô hộ tuy trực tiếp cai trị nhng mới chỉ nắm ở cấp
Nội dung cần đạt:
I- Chế độ cai trị của PK ph ơng Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam.
1 Chế độ cai trị.
a Tổ chức bộ máy cai trị
- chia nớc ta thành quận huyện, sáp nhập vào TQ
- cử quan lại cai trị tới cấp huyện
mục đích: xoá bỏ đất nớc, dt VN (đồng hoá)
b c/s bóc lột KT, đồng hoá về văn hoá.
* c/s bóc lột về KT:
Thực hiện c/s bóc lột, cống nạp nặng nề+ cớp ruộng đất
+ thực hiện c/s đồn điền+ nắm độc quyền muối và sắt
nd đói khổ, nông nghiệp đình đốn, thủ công, thơng nghiệp không ptriển
biến KT nớc ta lệ thuộc vào chính quyền
đô hộ
* c/s đồng hoá về văn hoá:
+ truyền bá Nho giáo+ bắt ngời Việt theo phong tục, tập quán ngời Hán
+ mở trờng dạy chữ Nho
đồng hoá về t tởng
những c/s cai trị của PK phơng Bắc dù cứng rắn hay mềm dẻo đều nhằm đồng hoá dân ta, áp đặt bộ máy cai trị lâu dài trên đất nớc ta
năng suất lúa cao hơn trớc
- TCN và TM: ptriển hơn trớc+ kĩ thuật rèn sắt ptriển+khai thác khoáng sản đợc đẩy mạnh 1 bớc+một số nghề TC mới ra đời: giấy, thuỷ tinh
+nhiều đờng giao thông nối liền các vùng, các quận hình thành, giao lu hàng hoá ptriển
b về văn hoá- xã hội
- VH: + tiếp nhận và “việc tìm ra lửa của con Việt hoá” những yếu
Trang 38huyện cha với tới đợc các làng xóm chính ở đó là nơi xuất phát
nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập
Gv phân tích: thời Bắc thuộc, XHVN đã có những chuyển biến
nhất định, đã hình thành tầng lớp địa chủ ít nhiều có thế lực ở địa
phơng thuộc nhiều nguồn gốc(Hán, Việt)và xu hớng chính trị
khác nhau Tuy nhiên, đại bọ phận c dân là nông dân vẫn sống ở
các làng xã cổ truyền mang tính chất tự trị, một bộ phận khác rơi
xuống địa vị lệ thuộc, cày ruộng, nộp tô cho địa chủ hoặc biến
thành nông nô
Nhóm 4: từ mục đích của những c/s cai trị và những biến đổi về
KT, VH, XH em có nhận xét gì?
PK phơng Bắc đã không thực hiện đợc mục đích của mình
tố tích cực của VH Trung Hoa: ngôn ngữ, văn tự…), TQ, Thanh
+ bảo tồn đợc tiếng Việt và pttq Việt
- XH: + mâu thuẫn dân tộc gay gắt+ chính quyền đô hộ tuy trực tiếp cai trị nh-
ng mới chỉ nắm ở cấp huyện cha với tới đợccác làng xóm
4 Củng cố bài: - trình bày c/s đô hộ của các triều đại PK phơng Bắc đối với nd ta
- mục đích của những c/s đó có thực hiện đợc không, tại sao?
- trình bày những chuyển biến về KT, VH, XH VN thời Bắc thuộc Ngn của sự chuyển biến đó?
5 BTVN: - lập bảng thống kê những chuyển biến về KT, VH, XH nớc ta thời Bắc thuộc
- tìm hiểu sơ lợc những cuộc đấu tranh giành đldt của nd ta thời Bắc thuộc
***************###################****************
Bài 16: tiết 22: thời bắc thuộc
và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo)
a mtbh:
B thiết bị, tài liệu
C tiến trình dạy-học:
1 KTBC: BTVN, SBT
2 GTBM: Song hành với quá trình xâm lợc và đô hộ của PK phơng Bắc là quá trình đấu tranh giành ĐLDT của
nd tan gay từ TK I Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về những cuộc đấu tranh giành ĐLDT thời Bắc thuộc
II- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT (từ TK I đến đầu TK X)
1 Khái quát phong trào đấu tranh từ TK I đến đầu TK X
STT Năm k/n địa điểm Tóm tắt diễn biến, kết quả
1 40-43 Giao chỉ Hai bà Trng phất cờ k/n tại Hát Môn, sau chiếm Mê Linh (VP)Cổ
Loa Luy Lâu(Thuận Thành, Hà Bắc)k/n thắng lợi, Trng Trắc làm vua đóng đô ở Mê Linh Năm 43, k/n bị quân Mã Viện đàn áp
2 100 Nhật Nam Hơn 3000 dân nổi dậy đốt phá trị sở, nhà cửa của bọn quan lại đô hộ
Cửu chân Hơn 1000 dân Nhật Nam nổi dậy kết hợp với dân Cửu Chân đánh các huyện nhng bị đàn áp
5 157 nt Hơn 4000 dân Cửu chân, Nhật nam do Chu Đạt lãnh đạo, đánh giết
huyện lệnh, quận trị Cửu chân, giết thái thú 3 năm sau k/n bị đàn áp
6 178-181 Giao chỉ, cửu
chân, nhật nam, hợp phố
Hàng vạn dân nổi dậy do Lơng Long lãnh đạo đến năm 181 cuộc k/n
10 271 Nt Phù Nghiêm Di nổi dậy chống nhà Ngô, bị đàn áp
11 468-485 Giao châu Lí Trờng Nhân giết các quan lại, thuộc hạ của thứ sử Trơng Mục, tự
x-ng là thứ sử Khôx-ng đàn áp đợc, nhà Tốx-ng buộc phảI côx-ng nhận choc thứ sử cho Trờng Nhân tiếp sau là Lí Phúc Hiến Năm 485 Hiến đầu hàng nhà Tề
Trang 3912 542 Giao châu, ái
châu, hoan châu
Lí Bí k/n năm 544 k/n thắng lợi, thành lập nớc Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (HN)
13 687 Giao châu Lí Tự Tiên Đinh Kiến k/n, vây đánh phủ Tống Bình(HN), giết chết đô
hộ phủ Lu Diên Hụ Nhà Đờng phảI cử quân sang đánh bại nghĩa quân
châu, hoan châu
Mai Thúc Loan kêu gọi nd vùng Nam Đàn ( NA) nổi dậy k/n, xây dung căn cứ chống giặc ở Sa Nam(Nam Đàn) đợc nd hởng ứng, nghĩaquân tiến ra Bắc tấn công phủ thành Tống Bình đô hộ Quang Sở Khách bỏ trốn MTL xng đế đóng đô ở Vạn An (Nghệ An) Nhà ĐờngpháI 10 vạn quân sang đàn áp,lực lợng nghĩa quân tan rã
15 Khoảng 776 Giao châu Phùng Hng k/n ở Đờng Lâm (Sơn Tây-Hà Tây) đánh chiếm phủ thành
Tống Bình, quản lí đất nớc Phùng Hung mất, năm 791 nhad Đờng
đem quân xâm lợc
16 905 Nt Khúc thừa Dụ đợc sự ủng hộ của nd đã đánh chiếm phủ thành Tống
Bình, xây dung chính quyền tự chủ
17 938 nt Ngô Quyền đánh bại cuộc xâm lợc của quân Nam Hán, bảo vệ độc
- ptđt của nd nổ ra liên tục, rộng khắp, quyết liệt
- thu hút đông đảo qcnd tham gia
- lập đợc chính quyền tự chủ trong 1 thời gian
2 Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
Nội dung Khởi nghĩa Hai Bà
nhõn dõn nhiệt liệt hưởng
ứng chiếm được Cổ Loa
buộc thỏi thỳ Tụ Định
trốn về TQ, KN thắng lợi,
Trưng Trắc lờn làm vua
xd chớnh quyền tự chủ
- Năm 42 Nhà Hỏn đưa
hai vạn quõn sang xõm
lược Hai Bà Trưng tổ
Năm 550 thắng lợi Triệu Quang phục lờn ngụi vua.
- Năm 571 Lý Phật Tử cướp ngụi.
- Năm 603, nhà Tuỳ xõm lược, nước Vạn Xuõn tbại
-Năm 905 Khỳc Thừa
Dụ được nhõn dõn ủng hộ đỏnh chiếm Tống Bỡnh, giành quyền tự chủ
- Năm 907 Khỳc Hạo
xd chớnh quyền độc lập tự chủ
Năm 938 quõn Nam Hỏn xõm lược nước
ta, Ngụ Quyền lónh đạo ND giết tờn phản tặc Kiều Cụng Tiễn (cầu viện Nam Hỏn)
và tổ chức đỏnh quõn Nam Hỏn trờn sụng Bạch Đằng, đập tan
õm mưu xõm lược của nhà Nam Hỏn
ý nghĩa -Mở đầu cho cuộc đấu
tranh chống ỏp bức đụ hộ
của nhõn dõn Âu Lạc.
-Khẳng định khả năng,
vai trũ của phụ nữ trong
đtranh chống ngoại xõm
- Giành được độc lập tự chủ sau 500 năm đấu tranh bền bỉ.
- Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dtộc.
Bước phỏt triển của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhõn dõn ta thời Bắc thuộc
- Lật đổ đụ hộ của nhà Đường, giành độc lập
tự chủ.
- Đỏnh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của ND ta thời Bắc thuộc
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước.
- Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập
tự chủ lõu dài cho dõn tộc.
- Kết thỳc vĩnh viễn 1 nghỡn năm đụ hộ phong kiến của phương Bắc
- sau phần trình bày của mỗi nhóm, GV s/d lợc đồ Tranh ảnh giới thiệu về
ngời chỉ huy và biễn biến của cuộc khởi nghĩa
Trang 40- Hỏi : Qua những cuộc k/n tiêu biểu đã học, em có nhận xét gì về các cuộc
đt giành đldt thời Bắc thuộc ?
- HS : + bùng nổ do c/s cai trị hà khắc, bóc lột và đàn áp tàn bạo của phong
***************###############**************
Chơng II : việt nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Bài 17- tiết 23 : quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc phong kiến
- Tranh ảnh Văn Miếu, Nhà nước
- Một số tư liệu về nhà nước cỏc triều Lý, Trần, Lờ, Sơ
C TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC :
I ỔN ĐỊNH LỚP:
II KIỂM TRA BÀI CŨ:
Túm tắt diễn biến, qua đú nờu nguyờn nhõn thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng
III GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Thế kỉ X đó mở đầu thời đại phong kiến độc lập của dõn tộc Việt Nam từ thế kỷ X - XV trờn cơ sở mộtlónh thổ thống nhất nhà nước quõn chủ chuyờn chế phong kiến được thành lập và từng bước phỏt triển,hoàn thiện đạt đến đỉnh cao
IV BÀI MỚI
Hoạt động: Cả lớp - cỏ nhõn:
- GV tiếp tục trỡnh bày: Ngụ Quyền xưng vương đó bỏ chức
Tiết độ sứ, xõy dựng cung điện, triều đỡnh, đặt chiếu quan
I B Ư ỚC ĐẦU TIấN XÂY DỰNG NHÀ N
Ư ỚC ĐỘC LẬP THẾ KỈ X :
- Năm 939 Ngụ Quyền xưng vương, thành