1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lịch sử 12 cơ bản

71 3,3K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 892,5 KB

Nội dung

Cũng cố: Cần nắm: - Những thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô từ 1945- những năm 70 - Chính sách đối ngoại của Liên xô sau chiến tranh, Nêu những đóng góp của nhân dân Liên

Trang 1

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

Tuần 01 Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại (1945- nay) Bài 1: Liên xô và các nớc Đông âu sau chiến tranh TG Thứ hai(T1) Tiết : 01 I Liên xô

I.Mục đích yêu cầu:

- Những nét lớn về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô sau chiến tranh thế giới thứ hai

- Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Nhà nớc Liên xô

- Hình thành một số khái niệm: Cải cách, đổi mới, cơ chế quan liêu bao cấp

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại chơng trình 11 và giới thiệu chơng trình Lịch sử lớp 12

Gồm 2 phần: Phần Lịch sử Thế giới Phần lịch sử Việt Nam

3 Giảng bài mới:

1 Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và xây dựng CSVC-KT của CNXH (từ 1945đến đầu những năm 70)

? Hoàn cảnh trong nớc ? - Trong nớc:

+ Nhân dân phải gánh chịu những hy sinh và tổn thất nặng nề hết sức

to lớn Hơn 20 triệu ngời chết 1.710 thành phố và hơn 70.000 làngmạc bị tiêu huỷ, 3.2000 xí nghiệp bị tàn phá

? Hoàn cảnh bên ngoài tác

+ Các nớc phơng Tây do Mĩ cầm đầu, tiến hành bao vây kinh tế, chạy

đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô vàcác nớc XHCN

+ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển

 Trong bối cảnh đó, nhân dân Liên Xô vừa ra sức xây dựng lại đấtnớc, củng cố quốc phòng, vừa tích cực giúp đỡ phong trào cách mạngthế giới

- Trong thập niên 50, 60 và nữa đầu những năm 70 là cờng quốc CN

đứng thứ hai thế giới sau Mỹ

- Đi đầu trong một số ngành CN mới: Vũ trụ, điện tử

? Về KHKT Liên xô đã đạt

đ-ợc những thành tựu kì diệu

gì ?

* Về KHKT: Đạt những thành tựu rực rỡ.

- 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử

- 1957 là nớc đầu tiên phóng tàu vệ tinh nhân tạo

- 1961 Phóng tàu vũ trụ đa nhà du hành Gagarin bay

* Quân sự: Đầu những năm 70 LX đạt thế cân bằng về chiến lợc sức

mạnh quân sự nói chung và lực lợng hạt nhân nói riêng so với các nớc

? Trong quá trình xây dựng

CNXH LX vấp phải những sai

lầm gì ?

* Sai lầm thiếu sót:

- Chủ quan nóng vội và đốt cháy giai đoạn

- Xây dựng nhà nớc bao cấp về kinh tế

- Thiếu dân chủ và vi phạm pháp chế XHCN, cha nhân đạo

? Trình bày chính sách đối b Chính sách đối ngoại:

S:04/09/07

G:06/09/07

Trang 2

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

ngoại của nhà nớc LX ? - Thực hiện chính sách hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế

giới

- Giúp đỡ các nớc XHCN anh em về vật chất và tinh thần

- Luôn luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ

và tiến bộ xã hội

- Đi đầu và đấu tranh không mệt mỏi cho nền hòa bình và an ninh thếgiới, luôn chống lại chính sách gây chiến, xâm lợc của CNĐQ

? Liên xô có vị trí nh thế

là thành trì của hòa bình thế giới và chổ dựa của phong trào cáchmạng TG

4 Cũng cố: Cần nắm:

- Những thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô từ 1945- những năm 70

- Chính sách đối ngoại của Liên xô sau chiến tranh, Nêu những đóng góp của nhân dân Liên xô trong sự giúp đỡ

5 Dặn dò: Học bài cũ, đọc trớc ở nhà phần II SGK trang 8

Bài 1: Liên xô và các nớc Đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai (t2)

I.Mục đích yêu cầu:

- Những nét lớn về sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu trong những năm 1944-1945 Việc hoàn thành cách mạng DCND trong những năm 1945-1949

- Rèn luyện thao tác t duy cơ bản: Phân tích, đánh giá các sự kiện và hiện tợng đã diển ramột cách khoa học, đúng theo bản chất của nó

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Em hãy trình bày những thành tựu của Liên xô xây dựng CNXH từ sau chiến tranh TG thứ 2 ?

3 Giảng bài mới:

1 Các nớc DCND Đông Âu thành lập.

? Hoàn cảnh lịch sử ? a Hoàn cảnh lịch sử: (SGK)

- Những năm 1944-1945, khi Hồng quân Liên xô tiến vào ĐÂ truy kích

bọn phát xít, nhân dân ĐÂ đã nổi dậy phối hợp với Hồng quân Lxôtiêu diệt bọn phát xít giành chính quyền và TL các nớc DCND

? Quá trình thành lập ? b Quán trình thành lập:

- 1944-1945 thành lập các nớc DCND: Balan, Rumani, Hunggari,Namt, Anbani, Bungari

- 1947-1949 Hoàn thành cách mạng DCND: 7-10-1949 Thành lậpCộng hòa dân chủ Đức

S:05/09/07

G:10/09/07

Trang 3

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

? ý nghĩa lịch sử ? c ý nghĩa: Đây là 1 biến đổi to lớn của cục diện châu Âu sau chiến

tranh thế giới thứ hai

+ Tiệp Khắc: (2-1948) + Bungari (1947)

- Nhờ sự giúp đỡ của Liên xô, giai cấp vô sản và nhân dân ĐÂ đã

đánh bại mọi hoạt động phản cách mạng, cũng cố chính quyền dânchủ nhân dân, thực hiện những cải cách dân chủ

 Khoảng những năm 1948-1949 CMDCND hoàn thành, các nớc

b-ớc vào thời kỳ xây dựng CNXH

* ý nghĩa lịch sử:

- Cũng cố chế độ DCND, tạo ĐK thuận lợi chuyển sang CMXHCN

- Thắng lợi này cùng với thắng lợi của CM Trung Quốc (1949) đánhdấu CNXH đã vợt ra khỏi phạm vi 1 nớc (LX) và bớc đầu trở thành hệthống thế giới

? Vợt qua những khó khăn đó

nhân dân ĐÂ đạt đợc những

thành tựu gì ?

b Những thành tựu:

- Nhờ sự nổ lực của nhân dân, sự giúp đỡ của nhân dân LX, các nớc

Đông Âu đạt nhiều thành tựu to lớn về KT, làm thay đổi bộ mặt củacác nớc Đông Âu qua hơn 2 thập kỷ

- Dập tắt mọi âm mu chống phá cách mạng+ Anbani: Xây dựng nền công nghiệp, Hoàn thành điện khí hóa trongcả nớc, Thỏa mãn nhu cầu lơng thực cho nhân dân

+ Balan: SX CN tăng 20 lần, SXNN tăng gấp đôi

+ Bungari: Sản phẩm công nông nghiệp tăng 55 lần (1975 so 1939)

? Các nớc ĐÂ vấp phải

- Rập khuôn 1 cách giáo điều theo mô hình xây dựng CNXH ở Liên xô(Hoàn cảnh khác nhau) nên phạm 1 số sai lầm

- Các thành tựu của nhân dân ĐÂ xây dựng CNXH.

5 Dặn dò: Học bài cũ, đọc trớc ở nhà phần III SGK trang 15

Trang 4

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

Tuần : 02 Bài 1: Liên xô và các nớc Đông âu sau chiến tranh TG thứ hai (T3). Tiết : 03 III Tình hình xây dựng CNXH ở Liên xô và các nớc Đông Âu

I

Mục đích yêu cầu:

- Nắm đợc những nét lớn về tình hình xây dựng CNXH ở Liên xô và các nớc ĐÂ Các mối quan hệ giữa

LX với các nớc ĐÂ và các nớc XHCN khác từ 1945-1991.

- Sự ra đời của Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) và những hoạt động của nó.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Sự ra đời và thành lập các nớc ĐÂ nh thế nào ?

3 Giảng bài mới:

1 Liên xô lâm vào tình trạng “trì trệ” và công cuộc cải tổ.

? Bối cảnh, nguyên nhân LX

lâm vào tình trạng “trì trệ” ? a Bối cảnh, nguyên nhân dẫn đến Lx lầm vào tình trạng “trì trệ” rồi

khủng hoảng.

- Sự phát triển của tình hình thế giới.

+ 1973 cuộc khủng hoảng dầu mỏ  khủng hoảng kinh tế, chính trị tài chính, tiền tệ Đặt ra cho nhân loại những vấn đề bức thiết cần giải quuyết:

Sự bùng nổ dân số, TNTN môi trờng.

+ Cuộc CMKHKT với những thành tựu vợt bậc dẫn đến xu thế hóa quốc tế cao về mọi mặt đặc biệt là kinh tế.

+ Các nớc t bản phát triển sớm nhạy bén cải tổ lại cơ cấu kinh tế của họ,

đẩy mạnh CMKHKT do đó vợt ra khỏi cuộc khủng hoảng và đến đầu những năm 80 thì phát triển mạnh về kinh tế, đời sống của ngời dân đợc nâng cao.

- Các nhà lãnh đạo chủ quan cho rằng:

+ QHSXXHCN không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới, do đó chậm thích ứng.

+ Mô hình CNXH vốn tồn tại nhiều sai lầm thiếu sót trở nên không phù hợp với tình hình mới trở thành vật chớng ngại dẫn đến tình trạng “trì trệ” về mọi mặt đặc biệt là kinh tế.

? Công cuộc cải tổ của

- Về chính trị - xã hội: Thực hiện chế độ tổng thống tập trung nắm mọi

quyền lực, thực hiện đa nguyên về chính trị (tức là đa đảng tham gia chính trị của đất nớc).

- Về kinh tế: Đa ra nhiều phơng án nhằm chuyển nền kinh tế LX sang cơ

chế thị trờng nhng trên thực tế cha thực hiện đợ gì thì QHSX cũ bị phá vỡ, QHSX mới thì cha hình thành.

? Cuộc khủng hoảng của CNXH

diễn ra ở các nớc ĐA nh thế nào

?

? Cuộc khủng hoảng diển ra

đầu tiên ở nớc nào ?

2 Cuộc khủng hoảng của CNXH ở các nớc ĐÂ từ cuối 1988- 1991.

- Các nớc ĐÂ vẫn không hề chuyển động.

- Hiện tợng tác rời quần chúng và tha hóa của một số nhà lãnh đạo Đảng,

NN làm biến dạng chế độ XHCN và làm cho nhân dân bất bình

- Cuối 1988 cuộc khủng hoảng bắt đầu Ba lan  lan ra các nớc

 Các thế lực chống CNXH ra sức hoạt động kích động công nhân bải công, quần chúng biểu tình, đòi cải cách kinh tế, chính trị, thực hiện đa nguyên chính trị, tổng tuyển cử tự do.

Trang 5

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

 Đây chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình CNXH cha khoa học, cha nhân văn

và một bớc lùi tạm thời của CNXH.

+ Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật: chiếm 35% sản lợng công nghiệp thế giới.

- ý nghĩa: + Các nớc xã hội chủ nghĩa có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau để

đẩy mạnh công cuộc xây dựng CNXH + Nâng cao đời sống cho nhân dân.

- Hạn chế: “Khép kính cửa”, nặng về trao đổi hàng hoá, phân công cha hợp

lý Ngày 28-6-1991 giải thể do sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô.

? Mục đích hoạt động của Liên

minh phòng thủ Vác xava ?

2 Tổ chức Liên minh phòng thủ Vác xa va:

- Thành lập: 14-05-1955-01-07-1991

- Mục đích: Giữ gìn an ninh của các thành viên, duy trì hòa bình ở châu Âu

và cũng cố hơn nữa tình hữu nghị, hợp tác giữa các thành viên XHCN anh

- Những năm 50 quan hệ Liên xô và Trung Quốc là quan hệ hữu nghị Từ

đầu những năm 60 trở đi quan hệ giữa hai nớc này trở nên đối đầu căng thẳng; đến cuối những năm 80 quan hệ bình thờng trở lại.

- Từ đầu những năm 60 quan hệ giữa Liên xô và Anbani trở nên căng thẳng

đối đầu Đầu năm 1991 quan hệ bình thờng trở lại.

- Liên xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác tích cực giúp đỡ các nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cuba, Việt Nam Trong cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nớc.

4 Cũng cố: Cần nắm:

- Nguyên nhân dẫn đến LX sụp đổ, Quan hệ hợp tác giữa LX và các nớc ĐÂ

5 Dặn dò: Học bài cũ, đọc trớc ở nhà bài 2 Sách giáo khoa trang 24

Bài 2: Các nớc á- Phi –Mỹlatinh sau CTTG thứ hai (T1)

I.Mục đích yêu cầu:

- Những nét lớn về quá trình phát triển và thắng lợi của CM giải phóng dân tộc ở Trung Quốc.

- Hình thành cho HS một số khái niệm mới: CMDTDCND, CNTD

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cuộc khủng hoảng CNXH ở Liên xô diền ra ntn ? nguyên nhân

dẫn đến sự sụp đổ CNXH ở Liên xô và Đông Âu ?

3 Giảng bài mới:

- Khách quan: Sự giúp đỡ của LX : chuyển giao vùng Đông Bắc Trung

Quốc, giúp đỡ vũ khí, ủng hộ về chính trị, quân trang Tác động củaphong trào CMTG : CMCu ba, CM Việt Nam

? Em hãy trình bày nét diễn biến b Diễn biến: Chia làm 2 giai đoạn:

S:12/09/06

G:15/09/06

Trang 6

+ Sau 1 năm quân giải phóng đã tiêu diệt 1.112.000 quân Quốc dân

đảng, phát triển lực lợng chủ lực mình lên 2 triệu ngời

? ý nghĩa lịch sử của CMDT

+ Kết thúc 100 năm Trung Quốc bị đế quốc, phong kiến và t sảnmại bản thống trị và đa nhân dân Trung Quốc bớc vào kỹ nguyênmới, kỹ nguyên độc lập, tự do tiến lên CNXH

+ Chiếm 1/4 diện tích châu á, 1/4 dân số toàn nhân loại

+ Thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc đã tăng cờng lực lợngcủa CNXH trên phạm vi thế giới và có ảnh hởng sâu sắc đến sự pháttriển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

? Chính sách đối nội ? 2 Mời năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)

a Đối nội:

- Tiến hành những cải cách về KT, CT, VH, để đi lên CNXH

- Sau 10 xd TQ đã đạt đợc những thành tựu quan trọng về KT,VH, GD

- 2- 1950 ký với LX “Hiệp ớc hữu nghị liên minh và tơng trợ Xô -Trung”

- Phái quân chí nguyện sang giúp đỡ Triều Tiên chống Mỹ

- ũng hộ nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến chống Phápxâm lợc và nhân dân các nớc á, Phi, Mi latinh trong sự nghiệp đấutranh giải phóng dân tộc

3 Tình hình TQ từ sau 1959 và công cuộc cải cách hiện nay.

? Tình hình TQ từ 1959-1978 ? a Từ 1959-1978.

- Tình hình TQ phức tạp, >< về đờng lối và tranh chấp quyền lực giữcác phe phái trong lãnh đạo TQ, đĩnh cao đó là cuộc Đại CMVHVS(1966-1968)

- 1966-1968: Cuộc ĐCMVHVS đã để lại nhiều hậu quả đau thơng,cục diện hỗn loạn và tàn phá nền kinh tế TQ nặng nề

- 1968-1978: Giới lãnh đao TQ thì thanh trừng, lật đổ nhau

- Đối ngoại: Thi hành đờng lối bất lợi cho cách mạng TQ và CMTG

đến cuối 1987 mới sửa đổi lại

XD TQ thành nớc XHCN hiện đại, dân chủ và văn minh

? Chính sách đối ngoại ? - Đối ngoại: Những năm 80 chính sách đối ngoại thay đổi

+ Bình thờng hóa quan hệ với LX, CPC, Lào, Việt Nam

+ Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nớc trên TG

+ Góp sức giải phóng tranh chấp quốc tế

Trang 7

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

 Từ sau khi thực hiện cải cách, TQ đã đạt đợc nhiều thành tựu tolớn về kinh tế, ổn định lại tình hình chính trị, xh, và địa vị của TQ đợcnâng lên trên trờng quốc tế

4 Cũng cố: Cần nắm:

- Tiền đề, diễn biến, tính chất của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

5 Dặn dò: Học bài cũ, đọc trớc ở nhà phần II

Tuần : 03 Bài 2: Các nớc á- Phi - Mỹlatinh sau CTTG thứ hai (T2)

I.Mục đích yêu cầu

- Những nét lớn về quá trình phát triển và thắng lợi của CMGP dân tộc Lào và CPC.

- Những nét lớn, và những khó khăn về công cuộc xây dựng đất nớc của hai quốc gia này.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày cuộc nội chiến cách mạnh 1946-1949 ở Trung Quốc ?

3 Giảng bài mới:

1 Lào:

? Cuộc cách mạng giải phóng dân

tộc Lào chia làm mấy giai đoạn ? a Giai đoạn 1945-1954: Giai đoạn kháng chiến chống Pháp xâm lợc

- Tháng 8-1945 lợi dụng thời cơ Nhật đầu hàng, nhân dân Lào nổi dậy khởi nghĩa thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi Ngày 12-10-1945 nhân dân thủ đô viên Chăn khởi nghĩa giành chính quyền, chính phủ Cách mạng Lào ra mắt quốc dân, tuyên bố nền độc lập của Lào.

- Tháng 3-1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc, nhân dân lào đứng lên kháng chiến chống Pháp

+ Ngày 13-8-1950 Mặt trận Lào tự do và chính phủ kháng chiến Lào thành lập do hoàng thân Xuphanuvong đứng đầu Phối hợp với chiến trờng Việt Nam và Cămpuchia, đợc sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam , quân dân Lào đã giành đợc nhiều thắng lợi trong những năm 1953, 1954 buộc thực dân Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.

? Nét khái quát giai

- Sau khi Pháp thất bại đế quốc Mĩ phát động chiến tranh xâm lợc thực dân kiểu mới, nhằm biến Lào thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

- Dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân Cách mạng Lào (thành lập tháng 1955), quân dân Lào đứng lên kháng chiến chống Mĩ Đến đầu những năm

3-60 vùng giải phóng chiếm 2/3 diện tích, 1/3 dân số trong cả nớc Từ 1964

đến 1973 nhân dân Lào đã đánh bại cuộc “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ,

buộc Mĩ và tay sai phải ký Hiệp định Viêng Chăn (21-2-1973), lập lại nền hoà bình, thực hiện hoà hợp dân tộc ở Lào.

- Thắng lợi của cách mạng Việt Nam 30-4-1975 đã cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Dới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng lào từ tháng 5 đến tháng 12-

1975, nhân dân lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nớc.

- Ngày 2-12-1975, nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập.

? Cách mạng Lào có những ý

+ Đánh thắng Pháp, đế quốc Mĩ, giành độc lập, dân chủ thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.

+ Đa nớc Lào bớc sang thời kỳ phát triển mới, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân rồi tiến lên theo định hớng CNXH.

c 1975- nay: Xây dựng chế độ DCND, tiến theo định hớng XHCN

2 Cam puchia

S:15/09/06

G:19/09/06

Trang 8

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

? Cách mạng CPC đợc chia làm

mấy giai đoạn ?

Sau khi Nhật đầu hàng Đồng

2 triệu dân.

- Trong khi đó Xihanúc tiến hành cuộc vận động ngoại giao gây sức ép

buộc chính phủ Pháp phải ký Hiệp ớc “Trao trả độc lập cho Cămpuchia”

ngày 9-11-1953, nhng quân đội Pháp vẫn chiếm đóng Cămpuchia và nắm mọi quyền hành ở Cămpuchia.

- Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Cămpuchia, Lào, Việt Nam.

? Diễn biến giai đoạn 1954-1975 ?

Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, chính phủ

Cămpuchia do Xihanúc đứng đầu, thực

hiện đờng lối hoà bình, trung lập, không

tham gia bất cứ liên minh quân sự chính

trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía,

miễn là không có điều kiện ràng buộc.

Nhờ đó Cămpuchia có điều kiện đẩy

mạnh công cuộc xây dựng đất nớc.

ng-ời dân vô tội, đẩy nhân dân

Cămpuchia trớc hoạ diệt

chủng

c - Giai đoạn 1975-1991:

- Về đối ngoại, chúng kích động sự thù hằn dân tộc chống Việt Nam gây ra

cuộc chiến tranh biên giới chống Việt Nam

- Ngày 3-12-1978, Mặt trận Dân tộc cứu nớc Cămpuchia thành lập và lãnh

đạo nhân dân Cămpuchia chống lại chế độ diệt chủng Pôn Pốt-Iêngxari

Đ-ợc sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam quân và dân Cămpuchia đã nổi dậy ở nhiều nơi

- Ngày 7-1-1979 giải phóng thủ đô Phnôm Pênh, chế độ diệt chủng Pôn Pốt-Iêngxari bị lật đổ.

-Từ năm 1979, nhân dân Cămpuchia vừa phải thực hiện công cuộc hồi sinh xây dựng lại đất nớc vừa phải trải qua cuộc nội chiến kéo dài chống các thế lực đối lập.

- Nhằm thúc đẩy quá trình đi đến một giải pháp chính trị, quân tình nguyện Việt Nam rút hết khỏi Cămpuchia vào tháng 9-1989 Nhờ sự giúp sức của cộng đồng quốc tế, ngày 23-10-1991, Hiệp định hoà bình về Cămpuchia đ-

ợc ký kết ở Pari, tạo điều kiện cho nhân dân Cămpuchia khôi phục và xây dựng đất nớc.

4 Cũng cố : Cần nắm:

- Các giai đoạn phát triển của cách mạng CPC và Lào?

- ý nghĩa lịch sử của cách mạng Lào và CPC ?

5 Dặn dò: Học bài cũ, đọc trớc ở nhà phần III

Trang 9

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

Bài 2: Các nớc á- Phi - Mỹlatinh sau CTTG thứ hai (T3) Tiết : 06 III Các nớc Đông Nam á khác ( tiếp theo)

I.Mục đích yêu cầu:

- Những nét lớn về quá trình phát triển của cách mạng Inđônêxia, Thái Lan

- Những nét lớn về công cuộc xây dựng đất nớc của các quốc gia này.

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy trình bày các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào ?

3 Giảng bài mới:

3 Inđônêxia và Thái Lan

- Chính phủ Inđônêxia thỏa hiệp với Hà Lan ký hiệp ớc LaHay (1949)  Biến Inđônêxia thành thuộc địa.

- 1953 Chính phủ dân tộc dân chủ do Đảng quốc dân lãnh đạo thực hiện nhiều biện pháp nhằm khôi phục và cũng cố nền độc lập ấy

- 30-9-1965 Quân đội bảo vệ phủ Tổng thống đã tiến hành cuộc đảo chính quân sự sau cuộc đảo chính đất nớc dần dần ổn định và phát triển.

? Inđônêxia thi hành chính sách

đối ngoại nh thế nào ? *Chính sách đối ngoại:

- Hòa bình, không tham gia các khối liên minh quân sự

- Đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực.

? Thái Lan trở thành đồng minh

của Mĩ ntn ? b Thái Lan:

- Sau CT, Anh tìm cách khắc phục địa vị cũ bằng chính sách “viện trợ “kinh

- 1979 Thái Lan ngăn cản cuộc hồi sinh của Campuchia.

? Chính sách đối ngoại của

Thái Lan ? * Chính sách đối ngoại:

- Trớc những năm 80 thực hiện đờng lối đối đầu chống lại sự nghiệp cách mạng Đông Dơng.

- Cuối những năm 80, giới cầm quyền thi hành chính sách đối đầu sang đối thoại hợp tác cùng tồn tại hòa bình với 3 nớc Đông Dơng

- 1960 kinh tế Thái Lan có những bớc phát triển mạnh mẽ

5 Khối quân sự SEATO và tổ chức ASEAN.

a Khối quân sự SEATO.

* Hoàn cảnh :

- 8-9-1954: 8 nớc ký kết tại Manila (Phil) “Hiệp ớc phòng thủ tập thể

ĐNA”(SEATO)( Mĩ, Anh, Pháp, úc, Niudilân, Phil, TL, Pakixtan

? Mục đích hoạt động ? * Mục đích hoạt động:

- Liên minh chính trị, quân sự do Mĩ cầm đầu.

- Sau 1954 (sau khi Pháp thất bại, SEATO chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA, chống CNXH.

- 1954-1975 trở thành chổ dựa cho việc thực hiện ý đồ chiến lợc chính trị, quân sự của đế quốc Mĩ 9- 1975 giải thể.

? Quá trình thành lập ASEAN ? b Hiệp Hội các nớc Đông Nam á (asean)

- Hoàn cảnh ra đời: Sau khi giành độc độc lập, các nớc Đông Nam á ra sức khôi phục và phát triển kinh tế Trong khi 3 nớc Đông Dơng phải tiến

S:19/09/06

G:22/09/06

Trang 10

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

hành cuộc chiến tranh cứu nớc gian khổ.

- Tháng 8-1967, “Hiệp hội các nớc Đông Nam á” (ASEAN) thành lập tại

Băng Cốc (Thái Lan) gồm các nớc: Inđônêsia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan

và Philippin Hiện nay số thành viên của ASEAN là 10 nớc Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào tháng 7-1995.

- Mục đích: Xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nớc trong khu vực, tạo nên một cộng đồng Đông nam á hùng mạnh.

Nh vậy, ASEAN là tổ chức Liên minh chính trị – kinh tế của khu vực Đông nam á.

? Quá trình phát triển của

ASEAN qua các thời kỳ ?

- Quá trình phát triển:

Hoạt động của ASEAN trải qua các giai đoạn phát triển chính:

+ Từ 1967 đến 1975: ASEAN còn là một tổ chức khu vực non yếu, chơng trình hợp tác giữa các nớc thành viên còn rời rạc.

+ Tháng 2-1976, các nớc ASEAN đã ký “Hiệp ớc hữu nghị và hợp tác” (tại

Hội nghị cấp cao ở Bali, Inđônêxia) nêu rõ mục tiêu xây dựng những mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nớc trong khu vực tạo nên một cộng

đồng ĐNA hùng mạnh trên cơ sở tự cờng khu vực, thiết lập một khu vực hoà bình, tự do, trung lập ở ĐNA

+ 1979 ASEAN có quan hệ đối đầu với ba nớc Đông Dơng (chủ yếu xoay quanh vấn đề Campuchia) Đến cuối thập niên 80 ASEAN đã chuyển sang đối thoại, hợp tác trong cùng tồn tại hoà bình với ba nớc Đông Dơng Sau khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết, ASEAN và ba nớc Đông Dơng

đã phát triển mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học.

+ Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, sau đó là gia nhập của các nớc Lào, Mianma (1997), Campuchia (1999) ASEAN gồm 10 nớc đã trở thành

“ASEAN toàn ĐNA”.

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân AĐ, Triều Tiên.

- Một số phong trào đấu tranh tiêu biểu.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Hoàn cảnh ra đời và nguyên tắc hoạt động của ASEAN ?

3 Giảng bài mới:

1 ấn Độ

a Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân AĐ.( 1945-1950)

S:23/09/06

G:26/09/06

Trang 11

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

? Quá trình đấu tranh giành độc

của nhân dân AĐ diễn ra nh thế

Biến thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân

+ KH, KT, VH, GD tiến bộ nhanh chống

- Hòa bình trung lập, tích cực, luôn luôn ủng hộ các cuộc đấu tranhcủa các dân tộc bị áp bức chống lại CNĐQ, CNTD

- Giữ vai trò quan trọng trên trờng quốc tế

2 Triều tiên

a Bắc Triều Tiên.

- Liên xô đã nghiêm chỉnh thi hành những quy định của Hiệp NghịMát xít cơ va: Để nhân dân Triều Tiên tự do định đoạt vận mệnh củamình, giúp đỡ xây dựng chính quyền nhân dân, tiến hành cải cáchdân chủ

- 8-1948 Bắc TT đã tiến hành bầu cử quốc hội

- 9-9-1948 CHDCND TT tuyên bố đợc thành lập

? Nhân dân BTT đã đạt đợc

- Hoàn thành điện khí hóa trong cả nớc

- Nền văn hóa giáo dục cũng có những bớc tiến đáng kể

b Nam Triều Tiên ( Đại Hàn Dân Quốc)

-12-1945 Mĩ lập nên 1 chính quyền do Lí Thừa Vãn cầm đầu tìmmọi cách chia cắt đất nớc

- 5- 1948, bầu cử Quốc hội, thành lập Đại Hàn Dân Quốc

? Thành tựu của NTT ? * Thành tựu: 30 năm nền kinh tế đạt đợc những bớc phát triển nhanh

chóngtrở thành 1 nớc CN mới

3 Khu vực trung cận Đông (khu vực Tây á)

? Trình bày những nét khái quán ? a Khái quát:

- Nguồn dầu mỏ hết sức quan trọng (2/3 TG)

- Cửa ngõ châu á, Âu, châu Phi và kênh đào Xuyê

- Sau chiến tranh TG thứ 2, Mĩ tìm cách xâm nhập, bành trớng và hấtcẳng thế lực Anh, Pháp >< Mĩ

 Đây chính là nguyên nhân chủ yếu gây nên cục diện luôn luônkhông ổn định ở khu vực Trung Đông

Trang 12

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

? Nêu vắt tắt một số phong trào

* Phong trào Palextin:

- 1948 Mĩ giúp đỡ bọ phục quốc Do Thái lập ra nhà nớc Ixraen, gây racuộc chiến tranh quy mô lớn xâm lợc toàn bộ lãnh thổ Palextin củangời ả rập Tình hình luôn luôn căng thẳng

- Nhân dân ả rập Palextin đã kiên cờng bất khuất tiến hành cuộckháng chiến chống Ixraen xâm lợc

- Dới sự lãnh đạo Tổ chức giải phóng Palextin(PLO), sự giúp đỡ tíchcực của nhân dân ả rập anh em và các lực lợng trên toàn thế giới đãnổi dậy chống lại bọn xâm lợc Ixraen

- 11-1988 Nhà nớc Palextin đợc thành lập do Yat xe A raphát làmTổng thống

- Sau hơn 40 năm khu vực Trung Đông có nhiều biến đổi to lớn.+ Hầu hết các nớc đã giành đợc độc lập (trừ Palextin)

+ Bên cạnh đó tình hình vẫn tiếp tục diễn biến căng thẳng, phức tạp: Chiến tranh vùng vịnh, Cuộc xung đột Palextin,

4 Cũng cố : Cần nắm:

- Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân  Độ.

- Một số phong trào tiêu biểu ở khu vực Trung Cận Đông

5 Dặn dò: Học bài cũ, đọc trớc ở nhà bài

Ngày tháng năm 2005

Duyệt của TTCM

Trang 13

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

Bài 2: Các nớc á- Phi – Mỹ latinh sau CTTG thứ hai (T5)

I.Mục đích yêu cầu:

- Nắm đợc các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

- Một số phong trào tiêu biểu ở châu Phi

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Trình bày nét khái quát phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ÂĐộ

3 Giảng bài mới:

+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ

và phát triển mạnh mẽ ở châu Phi- “Lục địa mới trổi dậy” -Chống chủ nghĩa thực dân

? Em hãy trình bày các giai đoạn

phát triển của phong trào giải

phóng dân tộc ở châu Phi ?

b Các giai đoạn phát triển.

+ 1945-1954: Phong trào bùng nổ đầu tiên ở Bắc Phi với thắng lợi mở đầu

là cuộc chính biến cách mạng của binh lính và sĩ quan yêu nớc Ai Cập 1952), chế độ quân chủ bị lật đổ, nớc Cộng hoà Ai Cập ra đời (6-1953).

(7-+ 1954-1960 : Sự trổi dậy của nhân dân các thuộc địa Pháp ở Bắc Phi và

Tây Phi (Angiêri, Tuyniđi, Marốc, Xu đăng, Gana, Ghinê ); đến 1960, hầu hết các nớc Bắc Phi và Tây Phi giành đợc độc lập.

+ 1960 -1975: Năm 1960, 17 nớc châu Phi giành đợc độc lập- lịch sử gọi

“năm châu Phi”; tiếp đó là thắng lợi của nhân dân Angêri (3-1962), Êtiôpi

(1974), Môdămbích (1975), đặc biệt là thắng lợi của nhân dân Ăngôla dẫn

đến sự ra đời của nớc Cộng hòa (11-1975) đánh dấu sự sụp đổ về cơ bản

hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

+ 1975-1991: Giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc với sự ra đời của nớc Cộng hòa Namibia (3-1991).

? Hiện nay châu Phi gặp phải

- Sự xâm nhập của CNTD mới và sự vơ vét và bốc lột về kinh tế của các nớc TB phơng Tây.

- Nợ nớc ngoài, đói rét, bệnh tật.

- Sự bùng nổ về dân số.

- Xung đột giữa các bộ tộc, phe phái khác nhau.

? Đặc điểm phong trào giải

phóng dân tộc ở châu Phi ?

d Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

- Thành lập đợc tổ chức thống nhất châu Phi (1963)

- Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc hầu hết các chính đảng hoặc tổ chức chính trị của giai cấp t sản dân tộc.

- Hình thức đấu tranh chủ yếu: đấu tranh chính trị hợp pháp.

- Mức độ độc lập và sự phát triển đất nớc không đều nhau.

2 Một số phong trào cách mạng tiêu biểu ở châu Phi.

- 1-11-1954 Mặt trận tiến hành cuộc khởi nghĩa vũ trang ở vùng núi miền

Đông Nam Angiêri sau đó lan rộng ra cả vùng rừng núi và nông thôn, quân đội giải phóng hình thành và lớn mạnh

- Bất chấp sự đàn áp về u thế quân sự của thực dân Pháp, nhân dân Angiêri đã kiên cờng chiến đấu dới nhiều hình thức ( đấu tranh vũ trang,

đấu tranh chính trị, buộc kẽ thù phải chấp nhận đàm phán)

- 18 – 3-1962 Pháp ký hiệp định Eviăng công nhận nền độc lập của Angiêri.

S:26/09/06

G:29/09/06

Trang 14

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

b Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi

(Xem sách giáo khoa )

4 Cũng cố : Cần nắm:

- Các giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi

- Một số phong trào đấu tranh tiêu biểu

5 Dặn dò : Học bài cũ, đọc trớc ở nhà bài

Ngày tháng năm 2005

Duyệt của TTCM

Tuần : 05 Bài 2: Các nớc á- Phi - Mỹlatinh sau CTTG thứ hai (T5)

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc các giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Cuộc cách mạng tiêu biểu của Mĩ latinh: CM Cuba

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Trình bày các giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi ?

3 Giảng bài mới:

? Trình bày những nét khái quát

a Vị trí: Gồm 20 nớc cộng hòa từ Mêhicô đến Nam Mĩ, diện tích 20

triệu km2, chiếm 1/7 diện tích TG, DS khoảng 600 triệu ngời

- Rất giàu về nông sản, Lâm sản và khoáng sản

- Trớc chiến tranh thế giới thứ hai về hình thức, hơn 20 nớc cộng hoà

ở Mĩ latinh đều là những quốc gia độc lập; trên thực tế là thuộc địakiểu mới - trở thành “sân sau” của Mĩ

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh phát triển mạnh mẽ (đợc gọi là “đại lục núi lữa”), thể hiện qua

ba giai đoạn

? Phong trào giải phóng dân tộc ở

Mĩ latinh đợc chia làm mấy giai

đoạn ?

b Các giai đoạn phát triển

- 1945-1959: Cao trào cách mạng nổ ra hầu khắp các nớc Mĩ latinh

dới nhiều hình thức bải công của công nhân (Chilê), nổi dậy của nôngdân (Pêru, Ecuađo, Mêhicô, Baraxin, Vênêxuêla , khởi nghĩa vũtrang (Panama, Bôlivia) và đấu tranh nghị viện (Goatêmala,Achentina, Vênêxuêla)

- 1959 đến cuối những năm 80: Cách mạng Cuba thắng lợi (1959)

đánh dấu bớc phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc, cổ vũcuộc đấu tranh của các nớc Mĩ latinh

- Tiếp đó phong trào đấu tranh vũ trang bùng nổ nhiều nớc Mĩ latinh

trở thành “lục địa bùng cháy” Do áp lực đấu tranh của quần chúng

(dới nhiều hình thức), các chính quyền phản động tay sai của Mĩ lần l

-ợt bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ đợc thành lập để cũng cố

độc lập và chủ quyền dân tộc mới giành đợc

+ Từ cuối thập niên 80 đến 1991: Do những biến động không có lợi

cho phong trào cách mạng thế giới ở Liên xô và Đông Âu, Mĩ tăng ờng chống lại phong trào cách mạng ở Mĩ latinh (Grênađa,Panama ), uy hiếp và đe doạ các mạng ở Nicaragoa, tìm mọi cáchphá hoại chủ nghĩa xã hội ở Cuba

c- Qua hơn 4 thập niên đấu tranh, các nớc Mĩ latinh đã khôi phục lại

độc lập, chủ quyền và bớc lên vũ đài quốc tế với t thế độc lập, tự chủ,kinh tế ngày càng phát triển (Braxin, Mêhicô )

2 Cu ba.

? Quá trình hoàn thành CMDT DC

Cuba diến ra nh thế nào ? a Quá trình hoàn thành CMDT DC Cuba.

- Sau chiến tranh TG thứ hai, Mĩ thiết lập chế độ độc tài Btixta, 1952,phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển,

S:30/09/06

G:03/10/06

Trang 15

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

-26-7- 1953 Phiđencaxtơrô chỉ huy 1 cuộc tấn công vào trại línhMôncađa  thất bại  Mở đầu giai đoạn đấu tranh của Cuba

- 1957-1958, lực lợng cách mạng đợc phát triển, căn cứ đợc mở rộng,phong trào đấu tranh vũ trang lan rộng khắp nớc

- Cuối 1958, nghĩa quân giải phóng nhiều vùng rộng lớn

- 1-1-1959, cách mạng thành công, lật đổ chế độ độc tài Btixta

- 1959-1961, Hoàn thành triệt để những cải cách dân chủ, cải cáchruộng đất, quốc hữu hóa hết thảy các xí nghiệp TB nớc ngoài, thựchiện các quyền tự do dân chủ

- Sau chiến thắng Hirôn (4-1961), Cuba tiến hành CMXHCN và xâydựng CNXH

? Công cuộc xây dựng CNXH của

- Những thành tựu: Kinh tế phát triển, trình độ văn hóa giáo dục, ytế

- Làm thất bại âm mu của Mĩ trong việc chinh phục Cuba

- Cổ vũ phong trào đấu tranh của các nớc trong khu vực

- Xứng đáng lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩlatinh

I.Mục đích yêu cầu

- Những nét lớn về sự phát triển kinh tế, KHKT của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mỹlatinh ?

3 Giảng bài mới:

1 Kinh tế, khoa học kĩ thuật.

a Kinh tế

? Sau chiến tranh KT Mĩ phát triển

nhãy vọt ntn ?

Trong khi các đồng minh châu âu

của Mĩ bị chiến tranh tàn phá, thì

Mĩ lại có điều kiện hoà bình, an

toàn để ra sức phát triển kinh tế.

- Sản lợng CN trung bình hàng năm tăng 14%, sản xuất nông nghiệptăng 27 % so với thời kỳ 1935 - 1939

- Trong những năm 1945 - 1949 sản lợng công nghiệp Mĩ luôn luônchiếm hơn một nữa sản lợng công nghiệp toàn thế giới ( 56,4% năm1948)

- Nắm 3/4 dự trữ vàng của thế giới; 50% tàu bè đi lại trên các biển

Trong hai thập kỹ đầu sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế, tàichính duy nhất của thế giới

? Nguyên nhân của sự phát triển

kinh tế Mĩ ?

- Sở dĩ Mĩ có bớc phát triển nhanh

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế.

- Dựa vào những thành tựu cách mạng khoa học -kỹ thuật, Mĩ điềuchỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật và nâng cao năngS:02/10/06

G:06/10/06

Trang 16

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

chóng về kinh tế nh thế là do: suất lao động, giảm giá thành sản phẩm

- Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung t bản cao

- Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí thu lợi nhuận cao

- Ngoài ra các điều kiện tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào,

đất nớc không bị chiến tranh tàn phá cũng là những nguyên nhânlàm cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng

* Những hạn chế của nền kinh tế Mĩ (SGK)

? Mĩ đạt đợc những thành tựu

KHKT ntn ?

- Rất nhiều nhà khoa học lỗi lạc

trên thế giới đã chạy sang Mĩ (ở

đây có điều kiện hoà bình và

ph-ơng tiện đầy đủ nhất để làm việc)

nên Mĩ là nớc đã khởi đầu cho

cuộc cách mạng khoa học - kỹ

thuật lần thứ hai của nhân loại và

đạt đợc những thành tựu kỳ diệu:

b Những thành tựu của nền khoa học - kỹ thuật Mĩ:

- Đi đầu trong việc sáng tạo ra công cụ sản xuất mới(máy tính, máy tự

động và hệ thống máy tự động ),

- Tìm ra nguồn năng lợng mới (nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, )

- Những vật liệu mới (chất Pôlime, vật liệu tổng hợp )

- Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp,

- Cách mạng giao thông và thông tin liên lạc, trong khoa học chinhphục vũ trụ và sản xuất vũ khí hiện đại

 Chính nhờ những thành tựu khoa học này mà nền kinh tế Mĩ pháttriển nhanh chóng và đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mĩ đợcnâng cao

2 Tình hình chính trị và chính sách đối nội của giới cầm quyền Mĩ.

- Đảng Cộng hòa và Đảng dân chủ thay nhau cầm quyền

- Chính sách chống lại những hoạt động của Công đoàn, những ngời CS.

- Chính sách phân biệt chủng tộc ngời da trắng và ngời da màu.

? Tình hình chính trị ? * Tình hình chính trị ?

- Sự phân hóa thành 2 cực giàu nghèo và những mâu thuẫn

- Những vụ bê bối trong nộ bộ giới cầm quyền Mĩ ( Kennơđi )

- Những tệ nạn xã hội

? Chính sách đối ngoại của Mĩ?

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai,

tổng thống Mĩ Truman công khai

nêu”sứ mạng” của Mĩ là “lãnh đạo

thế giới tự do”, chống lại sự bành

tr-ớng của chủ nghĩa cộng sản; xúc tiến

việc thành lập các liên minh quân sự;

chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến

tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô

và các nớc XHCN, mặt khác, thông

qua viện trợ kinh tế, quân sự cho các

nớc đồng minh của Mĩ để khống chế

các nớc này.

Các Tổng thống Mĩ nối tiếp nhau

(Aixenhau, Kennơđi, Giônxơn,

Níchxơn, Catơ, Rigân ) đều lần lợt

đa ra học thuyết hoặc đờng lối của

mình để thực hiện “Chiến lợc toàn

cầu”của Mĩ

3.Chính sách đối ngoại ( Chiến lợc toàn cầu)

- Mục tiêu:

- Dù nội dung, biện pháp có khác nhau giữa các đời Tổng thống,

nh-ng chiến lợc toàn cầu của Mĩ đều thực hiện thốnh-ng nhất ba mục tiêu:

1 Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nớc XHCN

2 Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân,phong trào hoà bình dân chủ và tiến bộ trên Thế giới

3 Khống chế, nô dịch, điều khiển các nớc đồng minh

* Biện pháp:

- Chính sách thực lực”, dựa vào thực lực của Mĩ

- Lập ra các khối quân sự NATO, SEATO, CENTO

- Chạy đua vũ trang, phát động nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc, canthiệp vào nhiều nớc, nhiều khu vực trên thế giới

*Thành công của Mĩ.

- Trong việc thực hiện chiến lợc toàn cầu, Mĩ đã vấp phải nhữngthất bại nặng nề (ở Trung Quốc (1949), Triều Tiên, Cu Ba, Iran đặc biệt là thất bại là trong chiến tranh xâm lợc Việt Nam (1975).

- Mặt khác, Mĩ cũng đạt đợc một số thành công, tiêu biểu là góp phầnlàm cho CNXH ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ

4 Cũng cố : Cần nắm:

- Những thành tựu về kinh tế và khoa học của Mĩ.

- Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh TG thứ hai ?

5 Dặn dò : Học bài cũ, đọc trớc ở nhà bài

Ngày tháng năm 2005

Duyệt của TTCM

Tuần : 06 Bài 3 : Mĩ, Nhật bản, Tây âu sau chiến tranh TG thứ hai (T2)

Trang 17

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật của Nhật Bản sau chiến tranh.

- Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của giới cầm quyền Nhật Bản.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Kinh tế Mĩ phát triển nhãy vọt nh thế nào ? Nguyên nhân của sự phát triển nhãy vọt đó ?

3 Giảng bài mới:

1 Kinh tế- KHKT.

? Sau chiến tranh, kinh tế Nhật

bản phát triển nh thế nào ?

- Từ sau khi Mĩ phát động chiến tranh

xâm lợc Triều Tiên (6 -1950) và Việt

Nam (những năm 60), kinh tế Nhật

Bản phát triển mạnh mẽ hẵn lên nhờ

những đơn đặt hàng quân sự của Mĩ.

Nhật đuổi kịp rồi vợt các nớc Tây Âu

vơn lên hàng thứ hai (sau Mĩ) trong

- Trong công nghiệp:

Giá trị sản lợng công nghiệp năm 1950 là 4,1 tỷ đô la, đến năm

1960 vơn lên 56,4 tỷ đô la

- Trong nông nghiệp:

- Năm 1969 cung cấp 80% nhu cầu trong nớc

- Đến năm 1973, tổng sản phẩm quốc dân đạt 402 tỷ đô la Trongkhoảng 20 năm tổng sản phẩm quốc dân tăng 20 lần, năm 1989,tổng sản phẩm quốc dân đạt 2.828,3 tỷ đô la Năm 1990 thu nhậpbình quân tính theo đầu ngời là 23.796 đô la, đứng thứ hai thế giới(sau Thuỵ Sỉ)

 Nh vậy chỉ sau vài ba thập kỹ, Nhật Bản đã vơn lên thành mộtsiêu cờng kinh tế, là một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính của thế

giới Nhiều ngời gọi đó là “thần kỳ Nhật Bản”.

* Những nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Nhật Bản là:

+ Biết lợi dụng nguồn vốn nớc ngoài tập trung đầu t vào những ngànhcông nghiệp then chốt, ít chi tiêu quân sự, biên chế Nhà nớc gọn nhẹ.+ Biết lợi dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật để tăng năng suất lao

động, cải tiến kỹ thuật và hạ giá thành hàng hoá

+ Biết “len lách” xâm nhập thị trờng các nớc khác, qua đó để mở rộng

thị trờng thế giới

+ Những cải cách dân chủ sau chiến tranh

+ Truyền thống “tự lực tự cờng” của nhân dân và tài năng điều hành

kinh tế của giới kinh doanh và những nhà lãnh đạo Nhật Bản

* Kinh tế Nhật bản cũng bộc lộ những hạn chế

? Kinh tế Nhật bản bộc lộ những

- Những khó khăn về năng lợng, nguyên liệu và lơng thực (phải nhậpkhẩu)

- Sự cạnh tranh chèn ép của Mĩ, Tây Âu và sự vơn lên của các nớcNICs

- Sự phân hóa 2 cực giàu nghèo

b Khoa học kỹ thuật:

? KHKT NB đạt đợc những thành

- Thành tựu: Hoàn thành đờng hầm dới biển dài 53,8km nối liền hai

đảo: Hônsu –Hôcaiđô

2 Tình hình chính trị và chính sách đối nội của giới cầm quyền NB.

? Tình hình chính trị và chính sách

+ Cải cách ruộng đất

+ Xóa bỏ những tàn tích của chế độ phong kiến (Hiến pháp 1946)

- Chính trị: Chế độ quân chủ lập hiến thực chất là một nhà nớc theo

chế độ Quân chủ đại nghị Mọi quyền lực tập trung trong tay 6 tập

đoàn tài phiệt khổng lồ

S:07/10/06

G:10/10/06

Trang 18

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

- Chính sách đối nội:

+ Tìm mọi cách, âm mu xóa bỏ Hiến pháp 1946

+ Tái vũ trang lại quân đội và phục hồi lại Chủ nghĩa quân phiệt Nhậtdới nhiều hình thức

 Sau chiến tranh phong trào đấu tranh giành hòa bình dân chủ,vàtiến bộ xã hội không ngừng dâng cao

3 Chính sách đối ngoại.

? Chính sách đối ngoại NB sau

+ 8-9-1951 ký Hiệp định với Mĩ “Hiệp ớc An ninh Mĩ – Nhật”  chấpnhận ô bảo vệ hạt nhân Liên minh Mĩ Nhật

+ Tìm mọi cách xâm nhập, bành trớng thế lực của mình ra bên ngoài

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc sự phát triển kinh tế của các nớc Tây Âu sau chiến tranh

- Thấy đợc chính sách đối nội, đối ngoại của các nớc Tây Âu.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Kiểm tra 15 phút: Sự phát triển kinh tế NB sau chiến tranh TG thứ hai ntn ? Nguyên nhân ?

3 Giảng bài mới:

1 Pháp

a Kinh tế:

? Kinh tế Pháp sau chiến tranh

vào Mĩ (1948 nhận viện trợ của Mĩ)

- 1950-1970 kinh tế phát triển nhanh chóng (TB tăng 5%)

- Sau 1973 kinh tế phát triển không ổn định, xãy ra suy thoái, lạmphát, thất nghiệp, kinh tế giảm còn 2,4%

- Từ 1982 –nay, nhờ những cải cách kinh tế khá hơn

+ Công nghiệp đứng vị trí thứ 5+ CN điện tử đứng vị trí thứ hai

? Nguyên nhân của sự phát triển

- Nhờ cuộc CM KHKT làm cho năng suất lao động và khối lợng sảnphẩm hàng hóa tăng tiến vợt bậc

- Giá nhập nguyên liệu của thế giới thứ 3rẽ

- Chính sách mở cửa của nhà nớc ra thị trờng châu Âu và TG

- Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nớc có hiệu quả

- Phát triển chậm chạp, phụ thuộc vào Mĩ (Kế hoạch Mác san)

- Nguyên nhân: Do chiến tranh tàn phá, Mất hết thuộc địa, KHKT lạc

S:10/10/06

G:13/10/06

Trang 19

? Sau chiến tranh kinh tế Đức phát

- Sau kế hoạch Mác san kinh tế phát triển nhanh chóng

+ Công nghiệp: Nổi tiếng chế tạo cơ khí và gia công kim loại, côngnghiệp hóa chất, công nghiệp nhẹ, công nghiệp than và thép

+ Nông nghiệp: Chăn nuôi là chủ yếu chiếm hẵn 3/4

? Đức thi hành chính sách đối nội,

đối ngoại nh thế nào ?

+ Những nhà hoạt động tiến bộ cho hòa bình, dân chủ chống bọnphục thù bị truy nã bắt giữ

I.Mục đích yêu cầu

- Năm đợc tình hình kinh tế,chính trị của các nớc Thủy Điển, Phần Lan,

- Những nét chung về hệ thống TBCN sau chiến tranh.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Sau chiến tranh kinh tế Pháp phát triển nh thế nào ?

3 Giảng bài mới:

+ Quyền lập pháp thuộc về Thợng nghị viện và Hạ nghị viện

- Kinh tế: TBCN phát triển ở trình độ cao, đời sống của ngời dân đợcxếp vào hàng cao nhất TG

Trang 20

+ Khối thị trờng chung châu Âu còn gọi là Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), ra

đời ngày 25-3-1957 tại Rôma gồm 6 nớc: Cộng hoà liên bang Đức, Pháp, Italia,

Bỉ, Hà Lan, Luých Xăm Bua Sau đó thêm 6 nớc là: Anh, Đan Mạch, Ai Len, Hy Lạp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

- Mục tiêu kinh tế:

+ Phát triển nhanh chóng nền kinh tế, ứng dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đại vào sản xuất.

+ Thực hiện có hiệu lực cạnh tranh kinh tế, tài chính, thơng mại với các nớc ngoài khối, đặc biệt là với Mĩ và Nhật Bản.

- Mục tiêu chính trị: Thống nhất chính sách đối nội, đối ngoại, chống CNXH và

phong trào công nhân ở Châu Âu.

6 Những nét chung về hệ thống TBCN sau chiến tranh TG thứ hai (1945-1991).

? CNTB phát triển trải qua mấy

giai đoạn nào ?

? Trình bày những đặc điểm của

CNTB hiện đại ?

* Các giai đoạn phát triển của hệ thống TBCN.

- 1945-1950: Mĩ phát triển nhanh về kinh tế, các nớc khác lo khôi

phục kinh tế Thông qua “viện trợ” kinh tế, quân sự, Mĩ khống chế Tây

Âu và Nhật Bản

- 1950-1973: Sau khi khôi phục kinh tế đạt mức trớc chiến tranh Tây

Âu và Nhật Bản vơn lên mạnh mẽ về kinh tế, trở thành đối thủ cạnhtranh của Mĩ, Thế giới hình thành ba trung tâm tài chính là Mĩ, TÂ vàNhật Bản

-1973-1991: Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính mang

tính chất thế giới diễn ra trong nữa đầu những năm 70 các nớc t bảnphát triển đã sớm đi vào cải tổ cơ kinh tế, đi sâu vào cuộc cách mạngKH-KT, đặc biệt là CMC nghệ và tìm cách thích nghi chính trị, xã hộitrớc những biến đổi to lớn của tình hình thế giới, do đó từng bớc vợtqua khủng hoảng vào đầu những năm 80 sau đó tiếp tục phát triểnkinh tế, ổn định tình hình chính trị, xã hội, nâng cao mức sống ng ờidân

- Một số nớc thuộc địa, phụ thuộc sau khi giành đợc độc lập đi theocon đờng TBCN, phát triển nhanh chóng và trở thành nớc côngnghiệp mới

Sau chiến tranh TG thứ hai CNTB gọi là CNTB hiện đại mang những đặc điểm sau đây.

- Sự chuyển sang CNTB lũng đoạn nhà nớc, dung hợp giữa các tập

đoàn t bản lũng đoạn với nhà nớc

- Sự liên hợp quốc tế của CNTB lũng đoạn nhà nớc nhằm nhất thểhóa châu Âu về kinh tế chính trị

- Cuộc cách mạng KHKT ở những nớc TB phát triển dẫn đến bớcphát triển nhãy vọt về năng suất lao động và trình độ SX hiện đại

- Các nớc TB phát triển đáng kể về mọi mặt về văn hóa- Giáo văn học nghệ thuật

dục Tồn tại >< trong xã hội và những tệ nạn xã hội TBCN không thếkhắc phục đợc

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh.

- Sự thành lập Tổ chức Liên Hợp Quốc.

II Chuẩn bịS:17/10/06

G:20/10/06

Trang 21

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Đặc điểm của chủ nghĩa t bản ?

3 Giảng bài mới:

? Trình bày bối cảnh của Hội

a Bối cảnh:

- Đầu năm 1945, Cục diện chiến tranh thế giới thứ hai đã bớc vàogiai đoạn chót, nhiều mâu thuẫn, nhiều tranh chấp trong nội bộ phe

đồng minh chống phát xít nổi lên gay gắt, trong đó nổi bật lên ba vấn

đề bức thiết cần giải quyết:

1 Việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Châu Âu và Châu á - Thái Bình Dơng.

2 Việc tổ chức lại trật tự Thếgiới mới sau chiến tranh

3 Việc phân chia khu vực chiếm đóng theo chế độ quân quản ở các nớc phát xít chiến bại và phân chia phạm vi ảnh hởng của các nớc tham gia chiến tranh chống phát xít.

- Hội nghị cấp cao ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp ở Ianta (LiênXô) từ ngày 4 đến 12-2-1945

? Hội nghị đã đi đến những quyết

định nào ?

Hội nghị đã phân chia phạm vi

ảnh hởng ở châu Âu và châu á ntn

?

b Những quyết định của hội nghị:

- Về việc kết thúc chiến tranh ở Châu Âu và Châu á - Thái Bình

D-ơng, 3 cờng quốc đã thống nhất mục đích là tiêu diệt tận gốc chủnghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, nhanh chóngkết thúc chiến tranh ở Châu Âu, Châu á - Thái Bình Dơng và Liên Xô

sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở Châu á- Thái Bình Dơng saukhi chiến tranh kết thúc ở Châu Âu

- Ba cờng quốc thống nhất thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc dựa trênnền tảng và nguyên tắc cơ bản là sự nhất trí giữa 5 cờng quốc LiênXô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc để gìn giữ hoà bình, an ninh và trật

tự Thếgiới sau chiến tranh

- Hội nghị đã đi đến thoả thuận việc đóng quân tại các nớc nhằm giảigiáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hởng ở châu Âu vàchâu á

ở Châu Âu, quân đội Liên Xô sẽ chiếm đóng Đông Đức, Đông Béclin và các nớc Đông Âu do Liên Xô giải

phóng Còn quân đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng miền Tây Đức, Tây Beclin, Italia và một số n ớc Tây Âu khác, vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hởng của Liên Xô, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hởng của Mĩ,

trong đó, áo, Phần Lan trở thành hai nớc trung lập

ở Châu á, hội nghị chấp nhận những điều kiện để đáp ứng việc Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật,

bao gồm:

1 Bảo vệ nguyên trạng và công nhận nền độc lập của Mông Cổ.

2 Trả lại Liên Xô những quyền lợi của đế quốc Nga ở Viễn Đông tr ớc chiến tranh Nga – Nhật năm 1904 cụ thể: trả lại Liên Xô miền Nam đảo Xakharin và tất cả các đảo nhỏ thuộc đảo này; quốc tế hoá th ơng cảng

Đại Liên (Trung Quốc) và khôi phục việc Trung Quốc thuê cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) làm căn cứ hải quân; trả lại Liên Xô đờng sắt Xibiri – Trờng Xuân; cùng sử dụng đờng sắt Hoa Đông và đờng sắt Nam Mãn

- Đại Liên.

3 Liên Xô chiếm 4 đảo Curin.

Ngoài ra 3 cờng quốc cũng đã thoả thuận: Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc Triều Tiên và quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam Triều Tiên, lấy vĩ tuyến 38 o làm ranh giới; Nhật Bản thuộc phạm vi ảnh hởng của Mĩ; Trung Quốc tiến tới thành lập Chính phủ liên hiệp và Mĩ có quyền lợi ở Trung Quốc; các vùng còn lại của Châu á vẫn thuộc phạm vi ảnh hởng của các nớc phơng Tây.

Những quyết định của hội nghị cấp cao Ianta tháng 2-1945 đã trở thành những khuôn khổ của trật tự thế

giới mới từng bớc đợc thiết lập trong những năm 1945 – 1947 sau khi chiến tranh kết thúc thờng gọi là “Trật

tự hai cực Ianta” (hai cực chỉ Mĩ và Liên Xô phân chia nhau phạm vi ảnh hởng trên cơ sở thoả thuận Ianta).

- Hoàn cảnh ra đời:

+ Chiến tranh thế giới sắp kết thúc, phe phát xít sắp thất bại; các n ớc

đồng minh và nhân dân thế giới có nguyện vọng gìn giữ hoà bình,ngăn chặn những cuộc chiến tranh mới

+ Hội nghị Ianta (2-1945) giữa các vị đứng đầu 3 cờng quốc Liên Xô,

Mĩ, Anh đã nhất trí về sự cần thiết thành lập một tổ chức quốc tế đểgìn giữ hoà bình, an ninh và trật tự Thế giới sau chiến tranh

+ Từ 25 - 4 đến 26-6-1945, đại biểu 50 nớc đã họp tạiXanphơranxixcô (Mĩ) để thông qua Hiến chơng Liên Hợp Quốc

Trang 22

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

? Mục đích hoạt động của LHQ ? + Ngày 24 – 10 – 1945 phiên họp đầu tiên của Liên Hợp Quốc đợc

triệu tập tại Luân đôn và đợc coi là ngày chính thức thành lập LiênHợp Quốc

- Mục đích: Duy trì hoà bình, an ninh thế giới , thúc đẩy quan hệ hợp

tác, hữu nghị giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng quyền độc lập tựquyết và quyền bình đẳng giữa các quốc gia

? LHQ có những nguyên tắc hoạt

+ Tôn trọng quyền bình đẳng của các quốc gia và quyền tự quyết củacác dân tộc

+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nớc.+ Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hoà bình

+ Phải có sự nhất trí của 5 cờng quốc: Liên Xô (nay là Liên BangNga), Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc

+ LHQ không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nớc nào

? LHQ có những tổ chức chính

+ Đại hội đồng: Là hội nghị của tất cả các thành viên mỗi năm họp một lần.

+ Hội đồng Bảo an: Là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thờng

xuyên của Liên Hợp Quốc, chịu trách nhiệm chính về duy trì hoà bình và an ninh thế giới , bao gồm 5 thành viên thờng trực là Nga, Anh, Mĩ, Pháp, Trung Quốc và

6 thành viên không thờng trực nhiệm kỳ 2 năm Mọi nghị quyết của Hội đồng Bảo

an chỉ đợc thông qua khi đợc sự nhất trí của cả 5 uỷ viên thờng trực.

+ Ban th ký: Là cơ quan hành chính của Liên Hợp Quốc đứng đầu là Tổng Th ký

do Đại hội đồng bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm.

Ngoài ra Liên Hợp Quốc còn có hàng trăm tổ chức chuyên môn khác nh Hội

Đồng Kinh Tế và Xã Hội, Toà án quốc tế, Hội đồng Quản thúc,Tổ chức Giáo dục-Khoa học – Văn hoá

- ở Việt Nam, có các tổ chức sau đây đang hoạt động tích cực: Ch ơng trình Lơng thực (PAM), Quỷ nhi đồng (UNICEF), Tổ chức NN và Lơng thực (FAO), Tổ chức Văn hoá và Giáo dục (UNESCO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

+ Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất, giữ vai trò quan trọng trong việc gìn giữ hoà bình, an ninh thế giới, thúc đẩy việc giải quyết các vụ tranh chấp, xung

đột khu vực, đẩy mạnh các mối giao lu, hợp tác giữa các quốc gia trên thếgiới + Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc tháng 9 – 1977

? Việc giải quyết vấn đề các nớc

phát xít chiến bại sau chiến tranh

a Đức: Hội nghị cấp cao Pốt xđam

- Mở toàn án quốc tế Muy răm be xét xử tội phạm

- ở Đông Đức: Tình hình thực hiện Hiệp ớc Pốt xđam

b Nhật Bản:

- Xử tội phạm chiến tranh

- Chủ quyền của Nhật trở lại Nhật chính thống

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc những âm mu của Mĩ trong cuộc chiến tranh lạnh

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì mục đích hòa bình.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

S:20/10/06

G:24/10/06

Trang 23

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

3 Giảng bài mới:

1 Cuộc “chiến tranh lạnh” và âm mu của Mĩ.

Chiến tranh lạnh là thuật ngữ chỉ

sự căng thẳng trên TG từ sau

chiến tranh TG do chính sách đối

ngoại của các nớc đế quốc với LX

và các nớc XHCN.

- Mục tiêu:

Mĩ “ đảm nhận sứ mạng thế giới tự

do”, giúp đỡ các dân tộc trên thế giới

chống lại sự “đe dọa của chủ nghĩa

cộng sản”, chống lại “sự bành trớng

của Nga Xô“

Trong bài diễn văn đọc trớc Quốc hội

Mĩ, ông ta cho rằng: Sau chiến tranh

thế giới thứ hai, “ Chủ nghĩa cộng

sản đang đe dọa thế giới tự do” và “

Nga Xô đang bành trớng thuộc địa ở

châu Âu” , Mĩ và phơng Tây phải liên

kết để chống lại sự “đe dọa” đó.

- 3-1947 Tổng thống Tơruman đọc diển văn trớc Quốc hội, đề ra chủnghĩa “Tơruman” chính thức phát động cuộc chiến tranh lạnh Chiếnlợc toàn cầu

* Mục đích: Chống LX và các nớc XHCN

* Biện pháp:

Mĩ và phơng Tây ra sức “chạy đua vũ trang” với ngân sách quân sự

khổng lồ để chuẩn bị cho cuộc “chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt

Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa

- Mĩ lập ra các khối quân sự : NATO, SEATO, ANZUS, CENTO, Liênminh quân sự Mĩ- Nhật, Liên minh quân sự Tây bán cầu, xây dựnghàng ngàn căn cứ quân sự hải, lục, không quân khắp thế giới

- Mĩ phát động các cuộc chiến tranh xâm lợc: Việt Nam, Lào,Campuchia, can thiệp Grênađa (1983), và Panama (1990); bao vâykinh tế và hoại về chính trị quân sự ở Cuba

Ngoài ra, Mĩ còn bao vây, cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị và

hoạt động phá hoại: đảo chính, lật đổ, chiến tranh tâm lí gây tìnhtrạng đối đầu, luôn luôn căng thẳng với các nớc XHCN

 Mĩ đã áp dụng “chính sách bên miệng hố chiến tranh”, đối đầugiữa hai khối NATO, và Vácxava, làm cho các mối quan hệ luôn luôn phức tạp, gay gắt.

? Cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc

- ở các miền á, Phi, Mỹ latinh cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc bị

áp bức là trào lu cách mạng rộng lớn và sôi sục nhất, từng bớc phá nổ

hệ thống thuộc địa, từng bớc phá nổ trật tự hai cực Iantađã giành

đợc độc lập

+ 1961 Phong trào không liên kết ra đời nhằm cổ vũ và tăng cờngcuộc đấu tranh kiên cờng và tất thắng của các dân tộc chống CNĐQ.+ CMXH từ phạm vi một nớc, LXô đã mở rộng ra nhiều nớc trên thếgiới

+ Cuộc đấu tranh chống nguy cơ hạt nhân hủy diệt trở thành nhiệm vụbức thiết hàng đầu 1972-1991, Liên xô và Mĩ đã ký những hiệp ớchiệp định và hạn chế và thủ tiêu vũ khí hạt nhân

+ 1950 Hội đồng hòa bình TG đợc thành lập tại ĐH các chiến sỉ hòabình TG ở Vác xava cũng giữ một vai trò quan trọng trong việc tậphợp các lực lợng hòa bình trên TG, khởi xớng và tổ chức các cuộc đấutranh nhằm bảo vệ hòa bình

4 Cũng cố : Cần nắm:

- Cuộc chiến tranh lạnh và âm mu của Mĩ

- Cuộc đấu tranh vì hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ

5 Dặn dò: Học bài cũ, đọc trớc ở nhà bài

Ngày tháng năm 2005

Duyệt của TTCM

Bài: 04 Quan hệ quốc tế sau chiến tranh Thế giới thứ hai.(t3)

Tiết :16 III Sự sụp đổ của trật tự hai cực IANTA và 1 trật tự tG mới đang dần dần đợc hình thành

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta, trật tự thế giới mới.

- Thời kỳ thế giới sau chiến tranh lạnh Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá, nhận định các SKiệnS:25/10/06

G:27/10/06

Trang 24

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Âm mu và thủ đoạn của Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh ?

3 Giảng bài mới:

1 Từ đối đầu chuyển sang đối thoại và hợp tác thời kỳ sau

“Chiến tranh lạnh”

? Quan hệ Xô- Mĩ sau những năm

mới-xu thế chuyển từ “đối đầu chuyển sang “đối thoại” và hợp tác trênnguyên tắc hai bên cùng có lợi và cùng tồn tại hòa bình

- Quan hệ Xô- Mĩ+ 1987-1991 Diễn ra nhiều cuộc gặp gở cấp cao giữa Rigân vàGoocbachốp và giữa Busơ và Goócbachốp  Quan hệ này ngàycàng đợc cải thiện

+ Cuối 1989 hai bên chấm dứt chiến tranh lạnh  Thời kỳ sau chiếntranh lạnh

- Quan hệ Xô- Mĩ đã tác động sâu sắc đến các mối quan hệ khác vàcục diện chính trị thế giới

+ Mối quan hệ giữa 5 ủy viên thờng trực Hội đồng Bảo an LHQ

+ Khối liên minh chính trị Vác xava tuyên bố chấm dứt hoạt động từ31-3-1991 Liên xô thực hiện chính sách không can thiệp vào các nớc

Đông Âu

+ Các vụ trách chấp xung đột khu vực cũng đợc giải quyết bằng đốithoại, hợp tác

? Nguyên nhân Mĩ và Liên xô

chấm dứt chiến tranh lạnh ? - Nguyên nhân chấm dứt “chiến tranh lạnh”.

+ Chiến tranh lạnh kéo dài trên 40 năm làm cho 2 nớc Xô-Mĩ bị suygiảm về KT- KHKT, vị trí quốc tế

+ Các nớc TÂ, NB vơn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranhthách thức đối với Mĩ và LXô

+ Sự phát triển KHKT và sự giao lu quốc tế về kinh tế và thơng mạivăn hóa ngày càng phát triển rộng rãi

+ Cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tính toàn TG đòi hỏi phải có cụcdiện ổn định và đối thoại và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình

+ Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc làm suy giảm phạm vi

ảnh hởng của Mĩ ở các nớc Tây Âu+ Sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế NBản làm cho nớc này trởthành 1 trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của TG và là đối thủcạnh tranh nguy hiểm của Mĩ

- “Trật tự 2 cực Ianta” sụp đổ, biểu hiện:

+ Khối ĐÂu thuộc phạm vi ảnh hởng của LXô đã bị tan vỡ, kéo theo

sự giải thể của khối hiệp ớc Vác xava và khối SEV

+ Lxô bị suy sụp và tan vỡ từ góc độ một nhà nớc, Mĩ vẫn đứng đầu

TG về sức mạnh kinh tế, quân sự nếu tính riêng từng nớc một, nhnggộp lại cả TÂ và NBản thì về nhiều mặt Mĩ bị suy giảm hoặc dừng lại

Trang 25

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

Mĩ và các nớc Tây Âu khác

4 Cũng cố : Cần nắm:

- Thời kỳ của Liên xô và Mĩ sau chiến tranh lạnh

- Trật tự thế giới mới đang dần dần đợc hình thành

5 Dặn dò: Học bài cũ, đọc trớc ở nhà bài

Ngày tháng năm 2005

Duyệt của TTCM

Tuần : 09 Tiết 17 Bài 05: Sự phát triển của khkt sau chiến tranh tg thứ hai (T1)

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc nguồn góc, thành tựu của cuộc CMKHKT lần thứ hai.

- Nội dung và đặc điểm của cuộc CMKHKT lần thứ hai.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trật tự hai cực bị sụp đổ nh thế nào ?

3 Giảng bài mới:

1 Nguồn góc của cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai.

? Cuộc cách mạng KHKT lần thứ

hai xuất phát từ những ngồn góc

nào ?

+ Do yêu cầu của cuộc sống con ngời, cụ thể là yêu cầu của kỹ thuật

và của sản xuất trở thành động lực và là nguồn gốc sâu xa dẫn tớicuộc cách mạng công nghiệp thế kỹ XVIII-XIX và cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật hiện nay

+ Do sự bùng nổ dân số và nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của conngời, mặt khác do tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho cuộc sốngcon ngời ngày càng vơi cạn một cách nghiêm trọng, vì vậy việc tìm racông cụ sản xuất mới có ẫy thuật cao, những nguồn năng lợng vànhững vật liệu mới thay thế đợc đặt ra một cách bức thiết đối với conngời

+ Do yêu cầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, các bên thamchiến phải đi sâu nghiên cứu KH – KT để cải tiến vũ khí và sáng tạo

ra loại vũ khí mới có sức huỷ diệt lớn hơn nhằm giành thắng lợi vềmình

+ Những thành tựu về KH – KT cuối thế kỹ XIX đầu thế kỹ XX cũngtạo tiền đề và thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc cách mạng KH – KT lầnthứ hai

? Nội dung của cuộc cách mạng

KHKT lần thứ hai ? 2 Nội dung và thành tựu của cuộc cách mạng KH - KT lần thứ hai

b Đặc điểm:

- Cách mạng KH và cách mạng KT kết hợp chặt chẽ thành một cuộccách mạng KH – KT

- Nhịp độ nhanh chóng, quy mô lớn, thành tựu kỳ diệu cha từng có.

? CMKHKT chia làm mấy giai

- Giai đoạn 1: Từ đầu những năm 40-70

- Giai đoạn 2: Từ 1973-nay

4 Cũng cố : Cần nắm:

S:28/10/06

G:31/10/06

Trang 26

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc những thành tựu của cuộc CMKHKT lần thứ hai

- Vị trí và ý nghĩa của nó đối với cuộc sống của con ngời

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Nguồn góc của cuộc CMKHKT lần thứ hai ?

3 Giảng bài mới:

2 Nội dung và thành tựu

? Cách mạng KHKT lần thứ hai

đạt đợc những thành tựu nào ? b Thành tựu

- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản con ngời đã thu đợc những thànhtựu hết sức to lớn; đánh dấu những bớc nhảy vọt cha từng có tronglịch sử ở các ngành Toán học, Vật lý học, Hoá học, Sinh vật học. + Toán học đã có những phát minh lớn và xâm nhập vào các ngành khoa học khác, tạo thành quá trình Toán học hoá đối với Vật lý học, Hoá học, Sinh vật học, cả Ngôn ngữ, Lịch sử

+ Hoá học có những thành tựu lớn tác động vào kỹ thuật và sản xuất, mở ra ph

-ơng pháp mới để sản xuất “Vật liệu hoá học” Trong + Vật lý với những phát minh

về lý thuyết hạt nhân, sóng điện từ, trờng điện từ, góp phần sản xuất những công

cụ mới, vật liệu mới + Những phát minh trong Sinh học dẫn đến sự biến đổi lớn lao trong nông nghiệp, đến sự ra đời của công nghệ sinh học

- Phát minh lớn về những công cụ sản xuất mới, đáng chú ý là máytính, máy tự động (Rô bốt), hệ thống máy tự động

- Tìm ra nguồn năng lợng mới phong phú vô tận: năng lợng nguyên

tử, năng lợng nhiệt hạch, năng lợng mặt trời

- Chế tạo những vật liệu mới thay thếcho nguyên liệu thiên nhiên

đang ngày càng vơi cạn, quan trọng nhất là chất Pôlime

- Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, nhờ đó con ngời đã tìm

ra đợc phơng hớng để có thể khắc phục đợc nạn đói ăn, thiếu thựcphẩm

- Những phát minh trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liênlạc (máy bay siêu âm hiện đại, tàu hoả tốc độ cao, hệ thống phátsóng truyền hình hiện đại qua vệ tinh )

- Thành tựu chinh phục vũ trụ (tàu vũ trụ, tàu con thoi, con ngời đặtchân lên mặt trăng )

? Vị tri và ý nghĩa của cuộc cách

mạng KHKT lần thứ hai ? 3 Vị trí và ý nghĩa:

- Đã làm thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất nh công cụ

và công nghệ, nguyên liệu, năng lợng, thông tin vận tải, nhờ đó conngời đã tạo ra những lực lợng sản xuất nhiều hơn, đồ sộ hơn lực lợngsản xuất của tất cả các thếhệ trớc cộng lại

- Đa loài ngời chuyển sang một nền văn minh mới, văn minh hậucông nghiệp hay còn gọi văn minh trí tuệ

- Nền kinh tế thếgiới ngày càng đợc quốc tế hoá cao, thị trờng toànthếgiới đang hình thành bao gồm tất cả các nớc có chế độ xã hộikhác nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau trong cùng tồn tạihoà bình

- Gây nên những hậu quả tiêu cực mà con ngời hiện nay cha khắcphục đợc: Việc chế tạo vũ khí huỷ diệt nhằm sát hại con ngời và nạn

ô nhiễm môi trờng, tai nạn giao thông, bệnh tật do KHKT mang lại

S:31/10/06

G:03/11/06

Trang 27

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

4 Cũng cố : Cần nắm:

- Những thành tựu của cuộc CMKH KT lần thứ hai

- Vị trívà ý nghĩa của cuộc CMKH lần thứ hai.

5 Dặn dò : Học bài cũ, đọc trớc ở nhà bài

Ngày tháng năm 2005

Tuần : 10

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại thời kỳ thứ hai.

- Rèn luyện cho học sinh phơng pháp khái quát hóa vấn đề.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Vị trí và ý nghĩa của cuộc CMKHKT lần thứ hai ?

3 Giảng bài mới:

1 Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại

? Nội dung chủ yếu của LSTG

tạp giữa một bên là các nớc XHCN, các dân tộc bị áp bức, giai cấpcông nhân và nhân dân lao động các nớc với một bên là CNĐQ,CNQP, CNPX và các thế lực phản động khác nhằm 4 mục tiêu

- Cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các cờng quốc lớn nhằmtranh giành phân chia phạm vi thế lực và thiết lập một trật tự TG cólợi cho mình

+ Sự thiết lập và sụp đổ Hệ thống V-O+ Trật tự hai cực Ianta sau chiến tranh TG thứ hai

2 Phân kỳ lịch sử thế giới hiện đại

? Lịch sử TG hiện đại chia

+ Mằc dù nằm trong vòng vây của CNTB , Nhà nớc XHCN Liên xôvần đứng vững và không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, phát huy ảnhhởng ngày càng sâu rộng đối với cục diện TG

+ CM TG phát triển sang giai đoạn mới

+ Cuộc chiến tranh TG thứ hai là cuộc đụng đầu và sự thử tháchquyết liệt giữa hai thế lực tiến bộ và phản động trên phạm vi TG

? Nội dung chủ yếu của giai

đoạn 1945- những năm 70 ? - 1945- đến nữa đầu những năm 70

Thời kỳ thiết lập trật tự TG mới theo “thể chế hai cực Ianta” , CNXH

đã vợt ra khỏi phạm vi một nớc (LX) và bớc đầu hình thành một hìnhthành một hệ thống TG, Phong trào giải phóng dân tộc thu đợc nhữngthắng lợi to lớn và hệ thống thuộc địa của CNĐQ bị sụp đổ; Sự xuấthiện ba trung tâm kinh tế, tài chính trong TG TBCN và sự phát triểnnhang chóng về kinh tế của các nớc TBCN; Cuộc cách mạng KH-KTvới những thành tựu kỳ diệu đã dẫn tới những bớc phát triển “nhãyvọt” về mọi mặt của xã hội loài ngời

- Thời kỹ từ nữa sau những năm 70-1991:

Thời kỳ sụp đổ của trật tự TG theo “thể chế hai cực Ianta”, CNXH dầndần lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng dẫn đến sự sụp

đổ của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu và Liên xô, một số nớcthuộc TG thứ ba cũng lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị,cuộc CMKH-KT phát triển sang giai đoạn mới với nội dung CM côngnghệ đợc nâng lên vị trí hàng đầu, và 1 trật tự TG mới đang dần dầnhình thành

S:05/11/06

G:07/11/06

Trang 28

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

3 Xu thế phát triển của lịch sử thế giới hiện đại

? Xu thế phát triển của lịch

sử TG hiện đại ? - Nội dung chủ yếu vẫn là sự tiếp diễn của những nội dung chủ yếucủa các thời kỳ đã qua:

+ Một trật tự TG đang dần dần đợc hình thành, tơng lai của trật tự mớinày tùy thuộc vào các nhân tố : SGK

+ Xu thế đối thoại, hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình đang dần trởthành xu thế chủ đạo trong các mối quan hệ quốc tế

+ Sự nghiệp bảo vệ hòa bình, mối quan tâm hàng đầu của tòan nhânloại, đang ngày càng tiến triển

4 Cũng cố : Cần nắm:

- Nội dung chủ yếu của lịch sử TG hiện đại

- Xu thế phát triển của Lịch sử TG hiện đại

5 Dặn dò : Học bài cũ, đọc trớc ở nhà bài, chuẩn bị giấy kiểm tra viết 1 tiết

Tiết : 20 Kiểm tra Viết 1 tiết

I.Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc kiến thức cơ bản đã đợc học trong phần lịch sử thế giới hiện đại

- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng phân tích, so sánh, đối chiếu Cách làm bài trắc nghiệm.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, giấy kiểm tra

III Phần viết : 6 điểm

Cách mạng Cuba và phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc Mỹ latinh diễn ra từ 1959 đến những năm 80 ?

Câu 3: Ngày 01-01-1959 là sự kiện thắng lợi của cuộc cách mạng nớc nào sau đây:

Câu: 4 Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc ngày nào sau đây:

II Lập bảng thống kê:( 2đ) Lập bảng thống kê một số sự kiện quan trọng trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai:

Trang 29

I.Mục đích yêu cầu

- Nguyên nhân thúc đẩy t bản Pháp ráo riết thực hiện cuộc khai thác lần thứ 2

- Nhận thức rõ tính xảo quyệt, tàn bạo của đế quốc Pháp để thấy đợc bản chất của ĐQ Pháp và CNTD.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Trả bài kiểm tra viết 1 tiết

3 Giảng bài mới:

1 Chơng trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp.

- Để nhanh chóng bù đắp những thiệt hại to lớn và cũng cố địa vị kinh

tế, chính trị của Pháp trong TG t bản  Chơng trình khai thác thuộc

địa lần thứ hai

? Nội dung của chơng trình khai

- So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thì đây là cuộc khai tháctriệt để với quy mô lớn hơn cụ thể:

+ T bản pháp đầu t vào Việt Nam, trong vòng 6 năm (1924-1929) gấp

6 lần so với 20 năm (1898-1918)

+ Nông nghiệp (chủ yếu là đồn điền cao su) và khai thác mỏ

+ CN : chú ý nhiều đến CN chế biến ( Rợu, Sợi, Diêm, gạo)+ Thơng nghiệp đánh thuế nặng hàng ngoại nhập nhng hàng củaPháp có đạo luật riêng

+ GTVT mở mang để phục vụ khai thác

+ Ngân hành Đông Dơng nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở ĐDơng: Từ 1912-1930 tăng lên gấp 2 lần  Chính sách khai thácthuộc địa lần thứ hai xét về bản chất không hề thay đổi (vần ra sứchạn chế sự phát triển CN nặng, biến Đông Dơng thành thị trờng độcchiếm của Pháp)

? Chơng trình khai thác lần 2 đã

có tác động nh thế nào đến kinh

tế, xã hội Việt Nam ?

c Tác động:

- Về kinh tế: QHXS TBCN trong một chừng mực nhất định đã đợc du

nhập vào Việt Nam, xen kẽ với quan hệ sản xuất phong kiến, tuy cólàm chi nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bớc nhng bị kìmhảm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp

- Về XH: Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc

? Thực dân Pháp đã thi hành

chính sách cai trị về chính trị ntn ? 2 Các chính sách về chính trị – văn hóa giáo dục

- Về chính trị:

+ Chính sách chia để trị ba kỳ khác nhau+ Triệt để lợi dụn bộ máy địa chủ cờng hào ở nông thôn+ Mở rộng hội đồng quản hạt ở Nam kỳ lập các viện dân biểu TK, BK

- Văn hóa – Giáo dục:

+ Chính sách văn hóa nô dịch, nhằm gây tâm lí tự ti, vong bản+ Trờng học mở nhỏ giọt một đột ngũ công chức và công nhân cầnthiết cho cuộc khai thác thuộc địa

S:12/11/06

G:14/11/06

Trang 30

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

? XH VN đã phân hóa sâu sắc

ntn sau chiến tranh ?

Do tác động của “Chơng trình

khai thác thứ hai” của thực dân

Pháp, xã hội Việt Nam có sự biến

đổi sâu sắc, bên cạnh giai cấp cũ,

xuất hiện những tầng lớp, giai cấp

mới Mỗi giai cấp, tầng lớp có địa

vị và quyền lợi khác nhau nên thái

độ chính trị và khã năng cách

mạnh cũng khác nhau.

Bị 3 tầng áp bức bốc lột của đế

quốc, phong kiến, t sản ngời Việt;

có quan hệ tự nhiên gắn bó với

giai cấp nông dân, kế thừa truyền

thống yêu nớc bất khuất của dân

tộc.

3 Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh.

- Giai cấp địa chủ phong kiến: Là chổ dựa của đế quốc Pháp, càng

ngày cấu kết chặt chẽ với đế quốc, tha hồ chiếm đoạt ruộng đất, bốclột kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nông dân Tuy nhiên cũng cómột bộ phận, nhất là địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nớc, thamgia các phong trào yêu nớc khi có điều kiện

- Giai cấp t sản: Hình thành từ trớc và trong chiến tranh, mấy năm sau chiến tranh mới trở thành một giai cấp Phần đông trong số họ là những ng ời làm thầu khoán hoặc đại lí, sau khi đã có vốn học bỏ ra kinh doanh và trở thành những nhà t sản ( Bạch Thái Bởi, Nguyễn Hữu Thu ) Họ đã lập những công ty nh: Công ty Tiên Long, Thơng Đoàn (Huế), Hng Hiệp hội xã (Hà Nội), xởng chế xà phòng của Trơng Văn Bền (Sài Gòn) .Một số nhà t sản Việt Nam cũng tiến hành kinh doanh khai thác mỏ ( Bạch Thái B ởi), trồng cao su ( Lê Phát Vĩnh, Trần Văn Chơng), một số t sản và địa chủ Nam Kỳ lập ngân hàng Việt Nam

- Giai cấp t sản Việt Nam vừa mới ra đời đã bị t bản Pháp chèn ép, kìm hảm nên số lợng ít, thếlực kinh tế yếu, không thể đơng dầu nổi với sự cạnh tranh của

t bản Pháp Giai cấp t sản Việt Nam dần dần phân hoá thành hai bộ phận: + Tầng lớp t sản mại bản có quyền lợi gắn liền với đế quốc, cấu kết chặt chẽ với đế quốc ;

+ Tầng lớp t sản dân tộc có khuynh hớng kinh doan độc lập, ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc phong kiến nhng thái độ lại không kiên định dễ thoả hiệp, cải lơng khi đế quốc mạnh.

- Các tầng lớp tiểu t sản : Bao gồm những ngời buôn bán, chủ xởng nhỏ đến viên chức, trí thức học sinh, sinh viên

+ Sau chiến tranh phát triển nhanh về số lợng Họ bị t sản Pháp chèn ép bạc đãi,

đời sống bấp bênh

+ Bộ phận trí thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với trào lu văn hoá bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lợng quan trọng trong cách mạng dân tộc dân chủ ở nớc ta.

- Giai cấp nông dân:

+ Chiếm 90% dân số, bị đế quốc phong kiến bốc lột nặng nề, bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn, nhng chỉ có một bộ phận nhỏ kiếm đợc việc làm trong các hầm mỏ, nhà máy đồn điền cao su,

+ Còn phần đông phải chấp nhận cuộc sống tá điền ở nông thôn Đây là lực l ợng

đông đảo và hăng hái nhất của cách mạng

+ Đặc biệt, giai cấp công nhân Việt Nam vừa lớn lên vừa tiếp thu ảnh h ởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là chủ nghĩa Mác Lê-nin và cách mạng Tháng Mời Nga.

+ Do hoàn cảnh và đặc điểm ra đời của mình, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lợng chính trị độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nớc, trên cơ

sở đó nhanh chóng vơn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nớc ta.

Trang 31

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

Tiết 22 Bài: 2 Phong trào cách mạng Việt Nam từ Sau chiến tranh TG thứ nhất

I.Mục đích yêu cầu

- Làm cho học sinh nắm đợc bớc phát triển mới CMVN sau chiến tranh.

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nớc, tinh thần quyết tâm khắc phục khó khăn gian khổ.

- Bồi dỡng cho học sinh kỹ năng so sánh, đối chiếu thông qua việc trình bày nội dung bài học.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Trình bày sự phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

3 Giảng bài mới:

1 ảnh hởng của tình hình TG đến VN sau chiến tranh.

Trong lúc xã hội Việt Nam đang

phân hóa sâu sắc thì ảnh hởng

của phong trào cách mạng thế

giới, chủ yếu ảnh hởng của cách

mạng Tháng Mời Nga dội vào có

tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt

Nam chuyển sang thời kỳ mới

- Cách mạng Tháng mời Nga thành công (1917) có ý nghĩa lịch sử tolớn, nó xóa bỏ ách áp bức bốc lột của CNTB và phong kiến, đa côngnhân và nông dân lên nắm chính quyền xây dựng chế độ mới- chế độXHCN

- Dới ảnh hởng của cách mạng Tháng Mời Nga, phong trào giảiphóng dân tộc ở các nớc phơng Đông và phong trào công nhân ở cácnớc phơng Tây gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chốngCNĐQ

- Trong cao trào cách mạng 1918-1923, giai cấp vô sản bắt đầu bớclên vũ đài chính trị, nhiều đảng cộng sản đợc thành lập: Đảng Cộngsản Pháp (12-1920), với sự đóng góp của Nguyễn ái Quốc, tạo ranhững thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, đặc biệtgiúp cho chủ nghĩa Mác – Lênin thâm nhập vào Việt Nam Sự ra đời

Đảng Cộng sản Trung Quốc (7/1921) và sự phát triển của phong tràocách mạng Trung Quốc vào những năm 20 là điều kiện thuận lợi chonhững ngời cách mạng Việt Nam “đứng chân” và gây dựng phongtrào trong nớc T tởng dân chủ t sản, nhất là chủ nghĩa Tam Dân,

ảnh hởng mạnh đến phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hớng tsản làm phong trào này phát triển nhanh, nhng tất cả đều thất bại.Tháng 3-1919, Đệ Tam quốc tế (Quốc tế Cộng sản) đợc thành lập -

đợc đánh dấu một giai đoạn mới của phong trào cách mạng thế giới

- Phong trào cách mạng thế giới có ảnh hởng tích cực tới phong tràocách mạng Việt Nam, thúc đẩy cách mạng Việt Nam chuyển sangmột thời kỳ mới: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạngthế giới

2 Phong trào yêu nớc dân chủ công khai (1919-1926)

? Sau chiến tranh có những

phong trào yêu nớc nào đấu tranh

dân chủ công khai ?

Từ sau chiến tranh thếgiới thứ

nhất, phong trào dân tộc và dân

chủ ở nớc ta đang trên đà phát

triển mang nhiều hình thức và nội

dung mới, trớc hết ở đô thị.

- Phong trào đấu tranh của t sản dân tộc:

+ Đã phát động những phong trào chấn hng nội hoá, bài trừ ngoạikhoá (1919), đấu tranh chống độc quyền thơng cảng ở Sài Gòn và

độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì của t bản Pháp (1923)

+ Một số t sản và địa chủ lớn trong Nam (đại biều là Bùi QuangChiêu, Nguyễn Phan Long ) tổ chức đảng lập hiến đấu tranh, nhngkhi thực dân Pháp nhợng bộ chút ít thì lại sẳn sàng thoả hiệp

- Tầng lớp tiểu t sản trí thức:

+ Tập hợp trong những tổ chức chính trị nh Việt Nam nghĩa đoàn, HộiHng Nam, Đảng thanh niên với nhiều hoạt động phong phú và sôinổi ( mít tinh, biểu tình, bải khoá )

+ Họ ra những tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ, Ngời nhàquê Lập nhà xuất bản tiến bộ: Cờng học th xã, Nam đồng th xã + Cuộc đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925) và đám tang PhanChâu Trinh (1926)

+Tháng 6 -1924, tiếng bom Phạm Hồng Thái đã nổ tại Sa Diện( Quảng Châu) vang lên nh chim én báo hiệu mùa xuân, vừa có ýnghĩa mở màn cho thời đại đấu tranh mới, vừa có tác dụng cổ vũ, thúc đẩy phong trào tiến lên.

S:15/11/06

G:17/11/0

6

Trang 32

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

? Phong trào công nhân từ

1919-1925 đặc điểm gì ?

3 Phong trào công nhân 1919-1925.

- Có 25 vụ đấu tranh riêng lẽ và quy mô tơng đối lớn, tiêu biểu

+ 1922 công nhân Bắc kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có lơng.+ 11-1922 bải công của công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn

+ 1924 Nhiều cuộc bải công của công nhân Hà Nội, Nam Định, HảiPhòng

+ 8-1925 bải công của thợ máy xởng Bason (SGòn)

- Đặc điểm:

+ Đấu tranh còn nặng về mục đích kinh tế

+ Chỉ là 1 trong các lực lợng tham gia phong trào dân tộc, dân chủ vàmang nặng tính tự phát

+ Cha có sự phối hợp với phong trào nhiều nơi

+ Cha thấy rõ, vị trí, vai trò của giai cấp mình

? Vài nét về tiểu sử của

Nguyễn ái Quốc?

? Những hoạt động của NAQ từ

4 Nguyễn AQ và việc truyền bá CN Mác- Lênin về trong nớc (1919-1925)

- 5-6-1911, xuất phát từ cảng nhà Rồng (Sài Gòn nay là Thành phố

Hồ Chí Minh), ngời làm phụ bếp (với tên gọi Nguyễn Văn Ba) cho contàu Latut Treevin để sang Pháp, cập bến cảng Mác xây ngày 6 -7

1911 Thời gian từ 1911 -1917, ngời đến nhiều nớc ở châu Âu, châuPhi và châu Mĩ, năm 1917 trở lại Pháp Những năm bôn ba nhiều nớc

t bản chủ nghĩa và thuộc địa đã giúp ngời nhận rõ bạn thù

- Tháng 7 -1920, Ngời đọc Luận cơng của Lênin về các vấn đề dântộc và thuộc địa, từ đó Ngời hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về

Quốc tế thứ ba

- 1921 Ngời sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp đểtuyên truyền, tập hợp lực lợng để chống chủ nghĩa đế quốc

- 1922: Ra báo “Le Paria” (Ngời cùng khổ) – vạch trần chính sách đàn

áp bốc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh cácdân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh tự giải phóng

- 1923: Sang Liên xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó làm việccho Quốc tế Cộng sản

- 1924: Ngời dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V

Ngoài ra, Ngời còn viết nhiều bài báo cho Báo Nhân đạo, Đời sống

công nhân và viết cuốn sách nổi tiếng “ Bản án chế độ thực dân

Pháp” - Đòn tấn công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân Pháp.

4 Cũng cố : Cần nắm:

- Quá trình phát triển của phong trào công nhân sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Vai trò của Nguyễn AQ trong việc truyền bá CN Mác vào trong nớc

5 Dặn dò : Học bài cũ, đọc trớc ở nhà bài

Ngày tháng năm 2005

Duyệt của TTCM

Trang 33

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

Tuần 12

Bài: 03 Phong trào cMVN trong những năm trớc thành lập Đảng (1925-1930)

Tiết : 23 i Hội VNCMTN và tân Việt CM Đảng ra đời.

I.Mục đích yêu cầu

- Giúp học sinh thấy rõ vai trò to lớn và tính quyết định của NAQ trong việc truyền bá CN Mác

- Thấy rõ công lao to lớn và con đờng đi đúng đắn của NAQ thông qua bài học.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Trình bày ảnh hởng của tình hình TG vào Việt Nam sau chiến tranh TG thứ nhất ?

3 Giảng bài mới:

1 Hội VNCMTN, tiền thân của chính đảng vô sản.

? Trình bày hoàn cảnh lịch sử ? a Hoàn cảnh lịch sử:

- 11-1924 NAQ về tới Quảng Châu, tại đây ngời tập hợp 1 số thanhniên yêu nớc hăng hái vào tổ chức

- Giai cấp công nhân cha trở thành lực lợng chính trị, nên cần 1 tổchức chính trị thích hợp để tuyên truyền CN Mác vào phong trào côngnhân

c Vai trò của NAQ:

+ Nhìn thấy yêu cầu cấp bách của CMVN là cần có 1 tổ chức đểchuẩn bị bớc tiến của CMVN

+ Trực tiếp lựa chọn một số thanh niên VN hăng hái từ trong nớc sangQuảng Châu hoạt động CM đa họ vào tổ chức và trực tiếp mở lớpchính trị đào tạo họ thành cán bộ, rồi bí mật đa nớc

+ Xuất bản tờ báo TN làm cơ quan tuyên truyền

? Hoàn cảnh ra đời của Tân Việt

+ 7-1927 Hội Hng Nam 2 lần đổi tên: Việt Nam CM Đảng và VNCMĐCH(1927)

 1928 quyết định lấy tên Tân Việt CM Đảng

- Địa bàn hoạt động: Trung kỳ

 Tân Việt đảng phân hóa:

+ Đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội VNCMTN+ Một nhóm tích cực hoạt động lập ra đảng kiểu mới

III Ba tổ chức cộng sản nối tiếp ra đời trong năm 1929.

? Hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức

đa cách mạng Việt Nam tiến lên những bớc mới

+ Hoàn cảnh trên đã tác động mạnh mẽ tới những phần tử tiên tiếntrong lực lợng cách mạng nớc ta Trớc hết, trong tổ chức Hội ViệtNam CMTN, đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt, dẫn đến sự phânliệt của tổ chức này

2 Quá trình thành lập:

+ Đông Dơng CS Đảng: Tại Hội nghị trù bị cho Đại hội đại biểu toàn

quốc của Hội VNCMTN (1929) đại biểu Thanh niên Bắc Kì đa ra đềnghị thành lập Đảng Cộng sản, nhng bị gạt đi Về nớc, nhóm thanhniên này lập chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 ngời (3-1929) Tại Đại

S:19/11/06

G:21/11/06

Trang 34

+ An Nam Cộng sản đảng:

Đông Dơng Cộng sản đảng ra đời đã kịp thời đáp ứng yêu cầu củacách mạng, nên đợc quần chúng nhiệt liệt ủng hộ và tin theo Đứngtrớc tình hình đó, Hội VNCMTN quyết định cải tổ bộ còn lại thành AnNam Cộng sản đảng (7-1929)

+ Đông Dơng Cộng sản liên đoàn:

Tháng 9-1929, bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách mạng đảng cũng

tự cải tổ thành Đông Dơng Cộng sản liên đoàn

3 ý nghĩa lịch sử:

+ Đánh dấu sự trởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam, chứng

tỏ xu hớng cách mạng vô sản phát triển rất mạnh mẽ ở nớc ta

+ Là bớc chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản ĐôngDơng

4 Cũng cố : Cần nắm:

- Vai trò của Hội VNCM TN

5 Dặn dò : Học bài cũ, đọc trớc ở nhà bài

Bài 3 Phong trào cMVN trong những năm trớc thành lập Đảng (1925-1930)

Tiết : 24 II Việt Nam QD Đảng và khởi nghĩa yên bái.

I.Mục đích yêu cầu

- Giúp học sinh thấy rõ vai trò to lớn và tính quyết định của NAQ trong việc truyền bá CN Mác

- Thấy rõ công lao to lớn và con đờng đi đúng đắn của NAQ thông qua bài học

- Bồi dỡng cho học sinh kỹ năng so sánh và đánh giá sự kiện tiêu biểu có chọn lọc.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:

Vai trò của NAQ trong việc thành lập HVNCM TN ?

3 Giảng bài mới:

1 Việt Nam quốc dân đảng đợc thành lập

? Những điều kiện nào dẫn đến

việc thành lập VNQD Đảng ?

? VN QD đảng có những điểm

chính về chính trị, t tởng và phơng

thức thực hiện nh thế nào ?

- Những điều kiện dẫn tới việc thành lập:

+ Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ đặc biệt là

sự ra đời và hoạt động của Việt Nam cách mạng thanh niên và TânViệt Cách mạng Đảng

+ ảnh hởng của Cách mạng Trung Quốc với chủ nghĩa “Tam dân”

của Tông Trung Sơn

+ Sau khi Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân Việt cáchmạng Đảng ra đời không bao lâu, ngày 25 – 12 -1927 thì Việt Namquốc dân Đảng cũng đợc thành lập Lãnh tụ sáng lập là Nguyễn TháiHọc, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính

- Những điểm chính về chính trị, t tởng, tổ chức và phơng thức thực hiện :

+ Chính trị, t tởng: Đây là một đảng chính trị theo xu hớng Cách mạng

dân chủ t sản tiêu biểu cho bộ phận t sản dân tộc Việt Nam Mục tiêucủa đảng là đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dânquyền

+ Tổ chức và phơng thức hành động: Có 4 cấp t Trung ơng đến cơ sở

nhng cha trở thành hệ thống trong cả nớc, ít có cơ sở quần chúng.Thành phần của đảng phức tạp, bao gồm học sinh, sinh viên, côngchức, t sản lớp dới, những ngời làm nghề tự do, một số nông dân khágiả, thân hào, địa chủ, binh lính và hạ sĩ quan ngời Việt trong quân

đội Pháp

S:22/11/06

G:24/11/06

Trang 35

Trờng THPT Bán công Bố Trạch

2 Cuộc khởi nghĩa Yên bái (2-1930)

? Nguyên nhân dẫn đến cuộc KN

- Ngày 9-2 -1929, tại Hà Nội xảy ra vụ ám sát tên trùm mộ phu badanh, thực dân Pháp tổ chức nhiều cuộc vây ráp lớn, bắt bớ ngời củacác tổ chức chính trị bí mật, Việt Nam quốc dân Đảng bị thiệt hạinặng hơn cả, nhiều cơ sở của Đảng bị phá vỡ, nhiều cán bộ từ trung -

ơng đến địa phơng bị bắt Đứng trớc tình thế nguy khốn đó, các yếunhân còn lại của Đảng quyết định dốc hết lực lợng còn lại cho một

cuộc bạo động, dù “không thành công cũng thành nhân”.

b Diễn biến:

- Đêm 9-2-1930 cuộc khởi nghĩa do Việt Nam quốc dân Đảng phát

động nổ ra ở Yên Bái, sau đó là Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình ở HàNội cũng có ném bom phối hợp

- Tại Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm đợc trại lính, giết và làm bị

rợ Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí khi lên máy chém đã ngang

nhiên hô to: “Việt Nam vạn tuế” (muôn năm).

c Nguyên nhân thất bại:

- Về khách quan:

Thực dân Pháp còn đủ mạnh để đàn áp một cuộc khởi nghĩa vừa cô

độc, vừa non kém nh cuộc khởi nghĩa Yên Bái

- Về chủ quan:

+ Việt Nam quốc dân đảng còn non yếu về tổ chức và lãnh đạo,

cuộc khởi nghĩa nổ ra trong tình thếbị động; Cơ sở đã cha vững màcòn bị tan rã ở nhiều nơi trớc khi nổ ra cuộc bạo động, nội bộ thiếuthống nhất, nhất là trong chủ trơng khởi nghĩa, tổ chức không nghiêmmật, hàng ngũ phức tạp, để cho bọn mật thám lọt vào phá hoại + Phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hớng dân chủ t sảnkhông đáp ứng yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộcViệt Nam

d ý nghĩa lịch sử:

- Cuộc khởi nghĩa Yên Bái tuy thất bại nhng đã góp phần cổ vũ lòngyêu nớc và chí căm thù của nhân dân ta đối với bè lũ cớp nớc và bánnớc

- Đợc nhân dân trong nớc và các lợc lợng tiến bộ bên ngoài ủng hộ

- Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại kéo theo sự tan rã của Việt Namquốc dân Đảng, đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của đờng lối chính trị

t sản “Sau cuộc bạo động Yên Bái, ngọn cờ phản đế, phản phong,

ngọn cờ giải phóng dân tộc đã chuyển hẳn sang tay giai cấp vô sản”

(Lê Duẩn)

? Diễn biến của cuộc khởi nghĩa

Yên Bái ?

? Nguyên nhân thất bại của cuộc

khởi nghĩa Yên Bái ?

? ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi

nghĩa Yên Bái ?

Tiết : 25 Bài 04 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

I.Mục đích yêu cầu

- Thấy rõ sự thống nhất ba tổ chức cộng sản vào đầu năm 1930 là một yêu cầu cấp bách và là một tất yếu của lịch sử CM Việt Nam.

- Bồi dỡng và cũng cố lòng tin của học sinh vào vai trò lãnh đạo của Đảng.

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo giáo khoa, Sách giáo viên, bài soạn

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

III Các b ớc lên lớp:

1 ổn định lớp:

S:26/11/06

G:28/11/06

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Một trật tự TG đang dần dần đợc hình thành, tơng lai của trật tự mới này  tùy thuộc vào các nhân tố : SGK - giáo án lịch sử 12 cơ bản
t trật tự TG đang dần dần đợc hình thành, tơng lai của trật tự mới này tùy thuộc vào các nhân tố : SGK (Trang 34)
đợc tổ chức nh thế nào? -15-24/11/1975 Hội nghị Hiệp thơng tại SG đ nhất trí chủ t rã ơng hình thành thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc. - giáo án lịch sử 12 cơ bản
c tổ chức nh thế nào? -15-24/11/1975 Hội nghị Hiệp thơng tại SG đ nhất trí chủ t rã ơng hình thành thống nhất đất nớc về mặt nhà nớc (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w