giáo án lịch sử 12 cơ bản

9 128 0
giáo án lịch sử 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết 17 Bài 12 Ngày soạn 6/10/2019 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 2) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, học sinh cần: Kiến thức trọng tâm: - Hiểu hoạt động tiểu tư sản, tư sản công nhân Viêt Nam - Hoat động Nguyễn Ái Quốc việc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích đánh giá kiện lịch sử Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc, học tập trân trọng thành CM Định hướng lực hình thành: 4.1 Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề 4.2 Năng lực môn: - Tái kiện, nhân vật lịch sử - So sánh, phân tích - Nhận xét, đánh giá rút học lịch từ kiện, tương lịch sử - Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng lịch sử với II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.Giáo viên: - Lược đồ Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc treo tường đồ thiết kế chuyển động PowerPoit - Những hình ảnh chân dung Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, hình ảnh tình cảnh người nông dân Việt Nam đầu kỉ XX 2.Học sinh: học cũ soạn trước nội dung III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp học: Kiểm tra cũ: Kiểm tra Tổ chức dạy học 3.1 Hoạt động tạo tình học tập Gv dẫn dắt để tạo hứng thú cho hs kết nối vào 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ II Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam sống nước Hoạt động GV hướng dẫn học sinh đọc thêm phần tìm hiểu đời hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh năm đầu kỉ XX Hoạt động tư sản, tiểu tư sản Hoạt động 1: Cá nhân , nhóm cơng nhân Việt Nam Phương pháp, kĩ thuật - Làm việc nhóm, phát vấn đàm thoại * Hoạt động tư sản: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu - Tổ chức phong trào tẩy chay tư sản hỏi hoa Kiều, chủ trương “chấn hưng Tổ chức hoạt động hàng nội, trừ hàng ngoại”, đấu Gv chia lớp làm nhóm phân cơng tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, nhiệm vụ … + Nhóm 1: Hãy nêu phong trào đấu tranh tiêu biểu giai cấp tư sản - Thành lập Đảng lập hiến (1923) để Việt Nam từ sau chiến tranh giới đòi tự dân chủ, thứ đến đầu thập kỉ thập kỉ 20 Pháp nhượng số quyền lợi +Nhóm 2:Tầng lớp tiểu tư sản bao lại thoả hiệp gồm thành phần xã hội nào? * Phong trào đấu tranh tiểu tư sản Lĩnh vực đấu tranh chủ yếu tầng Việt Nam: lớp tiểu tư sản Việt Nam? - Vì nói Tiếng bom Sa Diện - Một số tổ chức trị đời lãnh Phạm Hồng Thái lại ví đạo đấu tranh: Việt Nam nghĩa đoàn, “Cánh én nhỏ báo hiệu mùa xuân”? Hội phục Việt, Đảng niên,… + Nhóm 3: Trước năm 1925, phong - Cho ấn hành xuất nhiều tờ báo trào đấu tranh công nhân Việt tiến bộ: Tiếng chuông rè, An Nam trẻ, Nam nào? Người nhà quê, Nam Đồng thư xã, Vì nói đấu tranh cơng Cường học thư xã,… nhân Ba son đánh dấu phong trào - Năm 1923, thành lập tổ chức Tâm công nhân Việt Nam chuyển tâm xã Quảng Châu Tiếng bom Sa sang tự giác? Diện Phạm Hồng Thái mở đầu thời Hs nhận nhiệm vụ, tìm hiểu SGK, thảo kì đấu tranh luận, thống ý kiến báo cáo - Phong trào đấu tranh đòi thả Phan nhiệm vụ Bội Châu (1925) đòi để tang Phan GV: Nhận xét, trình bày bổ sung Châu Trinh (1926) lan rộng khắp nhấn mạnh: Nhìn chung giai cấp tư sản nước Việt Nam sau chiến tranh giới thứ có cố gắng định * Phong trào công nhân: đấu tranh chống cạnh tranh, chèn ép tư nước - Trước năm 1925, phong trào đấu Tuy nhiên, đấu tranh chủ tranh công nhân mang tính tự yếu nhằm thoả mãn u cầu tối phát thiểu quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng kinh doanh kinh tế - Tháng 8/1925, cơng nhân xưởng hoạt động trị với tư Pháp đóng tàu Ba Son (Sài Gòn) bãi công, - Cuộc đấu tranh công nhân Ba ngăn cản Pháp đưa binh lính người Son đề mục đích rõ ràng kinh Việt sang đàn áp cách mạng Trung tế trị ủng hộ phong trào Quốc đấu tranh nhân dân Trung Quốc  Công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển HS: Lắng nghe ghi sang đấu tranh tự giác Nl, phẩm chất: - Tái kiện, nhân vật lịch sử, Hoạt động Nguyễn Ái Quốc - Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại nhận xét, đánh giá rút học lịch từ kiện, tương lịch Pháp tiếp tục hoạt động sử, làm việc nhóm - Ngày 18/6/1919, Người thay mặt - Yêu quê hương đất nước, dũng cảm người Việt Nam yêu nước gửi đến Hội nghị Vécxai yêu sách nhân dân An Nam đòi quyền tự do, Hoạt động 1: Cá nhân dân chủ, không chấp Phương pháp, kĩ thuật - Nêu vấn đề, lập bảng, đàm thoại nhận - Tháng7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc - Đặt câu hỏi, 321 sơ thảo luận cương vấn đề dân Tổ chức hoạt động tộc thuộc địa Lênin Người tìm GV sử dụng lược đồ treo đường đường cho cách mạngViệt Nam đồ giáo khoa điện tử soạn - Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc dự phần mềm PowerPoint “Hành trình Đại hội lần thứ XVIII Đảng xã hội tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Pháp Tua Người bỏ phiếu tán thành Quốc” để hướng dẫn HS khai thác Quốc tế Cộng sản, gia nhập Đảng cộng trình bày sản pháp, trở thành người cộng sản HS phát Phiếu học tập, đọc SGK, kết hợp trả lời số câu Việt Nam - Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc hỏi hoàn thành phiếu học tập với số nhà cách mạng thuộc địa, Sự kiện lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc Thời gian địa Paris để tập hợp người 1917 dân thuộc địa sống đất pháp chống 6/1919 chủ nghĩa thực dân; xuất báo 7/1920 Người khổ (Le paria) 12/1920 - Năm 1925, Người xuất 1921 “Bản án chế độ thực dân Pháp” 1923 - Tháng 6/1923, Người bí mật từ pháp 1924 Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Hs trình bày hoạt động Nơng dân Đại hội V Quốc tế Cộng Nguyễn Ái Quốc (1917 -1924), kết sản hợp với sử dụng lược đồ - Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc), chuẩn bị tổ chức cho đời Đảng cộng sản Việt Nam * Ý nghĩa: Người tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam chuẩn bị tích cực cho đời Đảng Cuối cùng, GV nhận xét, nhấn mạnh kiện sau: - Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxai: Bản yêu sách nhân dân thuộc địa không hội nghị chấp nhận, Người nhận “muốn giải phóng dân tộc trơng cậy vào lực lượng thân mình” - GV tổ chức cho HS trao đổi ý nghĩa hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam năm 20 kỉ XX HS: Sửa chữa, bổ sung vào phiếu học tập nắm vững kiến thức lớp Nl, phẩm chất: - Tái kiện, nhân vật lịch sử, phân tích, xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng lịch sử với nhau, lực giải vấn đề - Tôn trọng, tự tin, nhân 3.3 Hoạt động luyện tập GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức lớp thông qua việc trả lời câu hỏi Nhận xét phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm 1919 - 1925? 3.4 Hoạt động vận dụng Gv yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi cuối 3.5 Hoạt động tìm tòi sáng tạo Gv u cầu học sinh tìm hiểu thêm hoạt động NAQ qua trang web bachkhoatrithuc Tiết 18 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 (Tiết 1) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, học sinh cần nắm: Kiến thức trọng tâm: - Biết kiện tiêu biểu thể phát triển phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tác động tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân tộc dân chủ - Hiểu đời ba tổ chức cộng sản Việt Nam kết lựa, chọn sàng lọc lịch sử GD kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ phân tích tính chất, vai trò lịch sử tổ chức, đảng phái trị, đặc biệt Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc sáng lập GD tư tưởng, thái độ: Bồi dưỡng HS tinh thần dân tộc theo hướng cách mạng vơ sản, lòng kính u lãnh tụ CM Định hướng lực hình thành 4.1 Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sáng tạo giải vấn đề 4.2 Năng lực môn: - Tái kiện, nhân vật lịch sử - Thực hành môn - So sánh, phân tích - Nhận xét, đánh giá rút học lịch từ kiện, tương lịch sử - Xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng lịch sử với II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Chân dung nhân vật LS lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, nhà yêu nước Nguyễn Thái Học - Các sách viết Hội Việt Nam cách mạng niên, Tân Việt cách mạng Đảng, Quốc dân Đảng, Hội nghị thành lập Đảng 2.Học sinh: Học cũ soạn nội dung mới, sưu tầm tìm hiểu tiểu sử số nhân vật lịch sử Việt Nam thời kì III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp học: Kiểm tra cũ: Trình bày tóm tắt hoạt động u nước Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1919 Ý nghĩa? Tổ chức dạy học 3.1 Hoạt động tạo tình học tập Gv đặt vấn đề để kết nối vào tạo hứng thú cho học sinh 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG BÀI HỌC I Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên *Hoàn cảnh: Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) Người lựa chọn số niên tích cực nhóm Tâm tâm xã, lập Cộng sản đoàn - Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội VNCMTN để tổ chức, huấn luyện đào tạo cán bộ, chuẩn bị thành lập Đảng * Hoạt động - Mở lớp huấn luyện trị, đào tạo chiến sĩ cách mạng đưa nước hoạt động - 21/6/1925 tuần báo niên lầm quan ngôn luận hội - 1927, giảng NAQ tập hợp, in thành sách Đường Kách HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - Phương pháp: Giải vấn đề, đàm thoại, phát vấn - Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời, 321 - Tổ chức hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu hồn cảnh đời tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên GV đặt câu hỏi gợi ý sau: - Hội Việt Nam cách mạng niên đời vào thời gian nào, dựa sở nào? - Hội sáng lập? Mục tiêu Hội Việt Nam cách mạng niên làm gì? -Tại NAQ lại chọn niên lực lượng nòng cốt cho cách mạng? HS: Dựa vào SGK để trả lời GV: Nhận xét nhấn mạnh tới “tầm nhìn xa trông rộng” Nguyễn Ái Quốc người lựa chọn đối tượng niên để làm lực lượng nòng cốt cho cách mạng, giúp HS thấy trách nhiệm thê hệ trẻ công xây dựng bảo vệ đất nước HS: ghi nhớ ghi chép ý Gv yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa ghi hoạt động hội vào trả lời câu hỏi: Em biết hái tác phẩm báo Thanh niên Đường kách mệnh? GV hướng dẫn HS tìm hiểu hai ấn phẩm Hội Việt Nam cách mạng niên báo Thanh niên – Cơ quan ngôn luận Hội, đặc biệt tác phẩm Đường kách mệnh – Mệnh => Báo Thanh niên tác phẩm Đường Kách Mệnh trang bị lí luận cho cán cách mạng, tài liệu tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân Việt Nam - 1928 Hội Việt Nam Cách mạng niên tổ chức phong trào “vơ sản hố”, đưa Hội viên vào hầm mỏ, nhà máy, đồn điến tiến hành tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức trị + Vai trò: -Truyền bá lí luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản vào Việt Nam -Giác ngộ nâng cao ý thức trị cho giai cấp công nhân thúc đẩy công nhân phát triển mạnh sang giai đoạn tự giác -Chuẩn bị trị, tư tưởng đội ngũ cán cho đời Đảng coi Sơ thảo Chính cương, Sách lược vắn tắt Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng (tháng 2/1930) GV hướng dẫn HS quan sát hình bìa sách Đường Kách mệnh nhấn mạnh: Ðường Kách mệnh viết cách mộc mạc, đơn giản, ngắn gọn, nội dung phong phú, hàm chứa tư tưởng lớn mang tính quốc gia quốc tế vĩ đại Hồ Chí Minh Người đưa chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào Việt Nam theo cách riêng Với lời mộc mạc, dễ hiểu "vũ khí tư tưởng thời đại", làm cho lý luận Mác Lê-nin đến với Việt Nam, thật giản dị sinh động GV khẳng định: Hai ấn phẩm trang bị lí luận cho cán cách mạng Sau trang bị lí luận đào tạo hội viên nước hoạt động phong trào “vơ sản hóa” HS: Lắng nghe, trao đổi tự ghi Gv qua tìm hiểu hoạt động Hội VNCMTN, em cho biết vai trò hội? Hs suy nghĩ trả lời Gv nhận xét chốt kiến thức Nl, phẩm chất: - Tái kiện, nhân vật lịch sử, lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ, tu - Kỉ luật, trách nhiệm vói gia đình, q hương, đất nước Hoạt động Tân Việt Cách mạng Đảng GV hướng dẫn HS đọc thêm SGK Hoạt động 1: Cả lớp, nhóm Việt Nam Quốc dân Đảng - Phương pháp: học nhóm, đàm thoại * Sự thành lập: - Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ Ngày 25/12/1927, tổ chức Việt Nam - Tổ chức hoạt động Quốc dân đảng thành lập (do GV chia lớp học thành nhóm, giao nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, nhiệm vụ cụ thể để em Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính nghiên cứu SGK thảo luận báo lãnh đạo) cáo Nhóm 1: Tìm hiểu hồn cảnh đời, * Xu hướng hoạt động: lực lượng lãnh đạo tổ chức Việt Năm 1929, Quốc dân Đảng đưa Nam quốc dân Đảng chương trình hành động dựa tư Nhóm 2: Nêu mục đích hình tưởng “Tự do, bình đẳng, bác ái”, chia thức hoạt động Việt Nam quốc thành bốn thời kì, thời kì cuối “đánh dân Đảng đổ vua, thiết lập dân quyền”  Nhóm 3: Tìm hiểu ngun nhân, diễn theo đường cách mạng dân chủ tư biến kết khởi nghĩa Yên Bái sản Nhóm 4: Thông qua hoạt động tổ chức yêu nước nước ta đầu * Khởi nghĩa Yên Bái: - Tháng 2/1929, Việt Nam Quốc dân kỉ XX, nhận xét tình hình đấu Đảng tổ chức ám sát tên trùm mộ phu tranh nhân dân ta xu cách đồn điền Badanh Hà Nội Pháp tiến mạng giai đoạn tới GV - HS: Hết thời gian, GV yêu cầu hành khủng bố dã man cách mạng đại diện nhóm trình bày, - Bị động trước tình đó, Việt nam nhóm khác lắng nghe nêu quốc dân Đảng dốc tồn lực lượng thắc mắc để nhóm trình bày giải tiến hành khởi nghĩa Yên Bái thích rõ (9/2/1930) với phương châm “khơng GV: Nhận xét phần trình bày thành cơng thành nhân” nhóm, sau sử dụng lược đồ khởi nghĩa Yên Bái để trình bày cuối thất bại khái quát lại chốt ý * Ý Nghĩa: Khởi nghĩa Yên Bái cổ GV cần nhấn mạnh: vũ lòng u nước chí căm thù giặc - Vai trò yếu nhân Việt Nam Quốc dân Đảng, nhân dân ta Nguyễn Thái Học - Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức tiểu tư sản trí thức lớp nước ta Vì thiếu sở kinh tế giai cấp đủ mạnh làm chỗ dựa, suốt năm tồn Việt Nam Quốc dân Đảng sơ hở, lỏng lẻo, cơng tác tun truyền huấn luyện sơ sài Những nhược điểm hạn chế làm cho Việt Nam Quốc dân đảng không đủ khả đảm nhiệm vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc HS: Theo dõi ghi chép ý Nl, phẩm chất: - Tái kiện, nhân vật lịch sử,nhận xét, đánh giá rút học lịch từ kiện, tương lịch sử, lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ, làm việc nhóm - Trung thực, dũng cảm 3.3 Hoạt động luyện tập GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời qua củng cố kiến thức: Hội Việt Nam cách mạng niên, Việt Nam Quốc dân đảng đời hoạt động nào? Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3.4 Hoạt động vận dụng - Học theo câu hỏi phần củng cố kiến thức 3.5 Hoạt động tìm tói sáng tạo Gv u cầu học sinh đọc thêm Lịch sử Việt Nam( tập 2) ... tác - Năng lực sáng tạo giải vấn đề 4.2 Năng lực môn: - Tái kiện, nhân vật lịch sử - Thực hành mơn - So sánh, phân tích - Nhận xét, đánh giá rút học lịch từ kiện, tương lịch sử - Xác định giải... chất: - Tái kiện, nhân vật lịch sử, Hoạt động Nguyễn Ái Quốc - Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại nhận xét, đánh giá rút học lịch từ kiện, tương lịch Pháp tiếp tục hoạt động sử, làm việc nhóm - Ngày... dân tộc HS: Theo dõi ghi chép ý Nl, phẩm chất: - Tái kiện, nhân vật lịch sử, nhận xét, đánh giá rút học lịch từ kiện, tương lịch sử, lực giao tiếp, làm chủ ngơn ngữ, làm việc nhóm - Trung thực, dũng

Ngày đăng: 02/01/2020, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • 1. Kiến thức trọng tâm:

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • 1.Giáo viên:

  • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

  • 3.1. Hoạt động tạo tình huống học tập

  • Gv dẫn dắt để tạo hứng thú cho hs và kết nối vào bài

  • 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức

    • 3.3. Hoạt động luyện tập

    • 3.4. Hoạt động vận dụng

    • 3.5. Hoạt động tìm tòi sáng tạo

    • Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm về những hoạt động của NAQ qua trang web bachkhoatrithuc

    • I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

    • 1. Kiến thức trọng tâm:

    • 2. GD kĩ năng:

    • 3. GD tư tưởng, thái độ:

    • II. CHUẨN BỊ

    • 1.Giáo viên:

    • III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

    • 3.1. Hoạt động tạo tình huống học tập

    • Gv đặt vấn đề để kết nối vào bài tạo sự hứng thú cho học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan