1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sử 12 cơ bản

136 622 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Giáo án sử 12 bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 12 BẢN Tiết Nội dung T.1 T.2-3 T. 4 T. 5-6 T. 7 T. 8 T. 9 T. 10 T.11-12 T.13 T.14 T.15 T.16-17 T.18-19-20 T.21-22 T.23 T.24-25-26 T.27-28 T.29-30 T.31 T.32-33-34 T.35 T.36-37 T.38-39-40 T.41-42 T.43-44 T. 45 T. 46 T. 47 T.48-49 T. 50 T. 51 T. 52 Bài 1 : Sự hình thành trật tự thế giới mới Bài 2 : Liên Xô và các nước Đông Âu . Bài 3 : Các nước Đông Bắc Á Bài 4 : Đông Nam Á và Ấn Độ . Bài 5 : Các nước Châu Phi và MLT Bài 6 : Nước Mỹ Bài 7 : Tâu Âu Bài 8 : Nhật Bản Bài 9 : Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh Bài 10 : Cách mạng KH-CN và xu thế toàn cầu hoá nửa sau TK XX Bài 11 : Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại Kiểm tra 1 tiết Bài 12 : Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919-1925 Bài 13 : Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 -1930 Bài 14 : Phong trào cách mạnh 1930-1935 Bài 15 : Phong trào dân chủ 1936-1939 Bài 16 : Phong trào giải phóng Bài 17 : Nước VNDCCH từ sau ngày 2-9-1945 đến trước 19-12-1946 Bài 18 : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống TDP ( 1946-1950) Bài 19 : Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống TDP ( 1951- 1953) Bài 20 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TDP kết thúc ( 1953-1954 ) Kiểm tra học kỳ I ( 1 tiết ) Bài 21 : Xây dựng CNXH ở Miềm Bắc , đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miềm Nam ( 1954-1965) Bài 22 : Nhân dân hai miềm trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Myđxaam lược .Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất .(1965-1973) Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế -XH ở miền Bắc , giải phóng hoàn toàn miền Nam ( 1973- 1975 ) Lịch sử địa phương Làm bài kiểm tra viết 1 tiết Bài 24 : Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1975 Bài 25 : VN xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ tổ quốc ( 1976-1986 ) Bài 26 : Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000 ) Tổng kết lịch sử Việt nam từ 1919-2000 Ôn tập , làm bài tập lịch sử . Làm bài kiểm tra học kỳ II . Trang 1 Giáo án sử 12 bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết Ngày soạn : 15/8/2009 Chương I Tiết : 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1945-1949 BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1945-1949 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS thể : 1.Về kiến thức: nhận thức được một cách khái quát toàn cảnh thế giới sau thế chiến II với đặc trưng lớn : Thế giới chia thành hai phe do hai siêu cường quốc đứng đầu LXô phe ( XHCN) , Mĩ phe ( TBCN ) . Đã trở thành nhân tố chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế cả nửa sau thế kỉ XX 2. Về tư tưởng: Nhận thức được quy luật phát triển của xã hội 3.Về kĩ năng : Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát, bước đầu biết nhận định,đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới. * Trọng tâm bài : - Hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới II . - Sự hình thành tổ chức quốc tế mới LHQ và vai trò , hoạt động của nó . II.THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC : Bản đồ,tranh ảnh liên quan đến bài dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1- Ổn định tổ chức. (2ph) 2- Vào bài mới:(3ph) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: cá nhân và cả lớp Trước hết GV nêu vấn đề : Hỏi1: Hội nghị IANTA diễn ra trong bối cảnh lịch sử như thế nào? - Học sinh trả lời – GV chôt ý : . - GV cùng HS khai thác hình ảnh trong sgk. Hỏi : Sau khi quan sát bức ảnh , em nhận xét gì về bức ảnh này ? * HS trả lời - GV làm rõ: ( 3 người ngồi hàng ngang , o chủ toạ , họ trao đổi bàn bạc tính thảo luận .) H:HN Ianta đã thoả thuận và quyết định những Vấn đề gì ? vì sao gọi là trật tự hai cực Ian ta? - HS trả lời – GV chốt ý : . - GV lý giải thêm : Thực tế ,những thoả thuận - quyết định ấy phần lớn trải qua nhiều hội nghị như: ( Cai Rô, Ianta ,Pốt đam, Mácxcơva) I. HỘI NGHỊ IANTA 2/1945 VÀ NHỮNG THOẢ THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC: 1. Bối cảnh lịch sử: - Cuộc chiến tranh thế giới II bước vào giai đoạn chót -> Đặt ra cho các nước đồng minh nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách. - 4->11/2/1945 Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ian ta (Liên Xô) , với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc ( LX , Mỹ , Anh ) 2/ Những quyết định: - Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật Bản . - Thành lập tổ chức LHQ - Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng Trang 2 Giáo án sử 12 bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết - Những hội nghị này lúc quyết liệt- >Thoả thuận->Thuyết phục nhau, thậm chí chờ đợi nhau. * GV kết luận : . - GV giải thích khái niệm trật tự thế giới .Hoạt động 2 : Nhóm *Chia HS thành 4 nhóm phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - N1 :Tìm hiểu sự ra đời của LHQ ? - N2 : Mục tiêu hoạt động của LHQ - N3 :Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động ? - N4 : Các quan chính của LHQ ? Sau 3 phút các tổ lần lượt cử đại diện trình bày , GV nhận xét , bổ sung chốt ý : * GV nhấn mạnh thêm về bối cảnh ra đời của LHQ ( Thế giới chia thành 2 cực đối lập nên nhiệm vụ quan trọng nhất của LHQ là : duy trì hoà bình và an ninh thế giới ; ngăn ngừa 1 cuộc chiến tranh thế giới mới . Vì vậy các nguyên tắc hoạt động của nó cũng phản ánh tinh thần đó . Trong đó nguyên tắc ý nghĩa thực tiễn rất lớn là nguyên tắc thứ 5năm * GV cho học sinh nêu các quan chính và vai trò của từng quan và chức vụ hiện nay của Việt Nam tại liên hiệp quốc. * GV nhấn mạnh quan giữ vai trò quan trọng đó là Hội đồng bảo an . Hỏi : Vậy LHQ giữ vai trò như thế nào trong quan hệ quốc tế . - HS trả lời – GV chốt ý : . * GV mở rộng : Nêu một số dẫn chứng về việc LHQ đã nhiều cố gắng trong các hoạt động của mình, chủ yếu trên các lĩnh vưc như : giải quyết được các tranh chấp, xung đột; viện trợ của LHQ cho giáo dục, chống ô nhiễm MT, chống thiên tai; thủ tiêu CNTD và CN phân biệt chủng tộc -> 1945-1947 thế giới xuất hiện trật tự hai cực đối lập XHCN (LX) > < TBCN (Mĩ) II- SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC: 1 / Mục đích và những nguyên tắt hoạt động của LHQ : - Thành lập : 25/4 -> 26/6/1945 tại Xan Phran xixcô (Mĩ) . Đến 24/10/1945 hiến chương LHQ bắt đầu hiệu lực - Mục đích : - Duy trì hoà bình và an ninh thế giới . - Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên. - Nguyên tắc : (sgk) + Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc . + Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả cá nước . + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nước nào . + Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình . + Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn ( LX , Mỹ , Anh , Pháp và Trung Quốc ) 2/ Các quan chính: - Đại hội đồng - Hội Đồng bảo an - Ban thư ký.Ngoài ra còn nhiêu quan khác 3/ Vai trò : - Giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới - Giải quyết các xung đột quốc tế. -Tạo ra mối quan hệ và thúc đẩy phát triển KT,VH,GD,XH . Trang 3 Giáo án sử 12 bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết Hoạt động 3 : Cá nhân * GV làm rõ sự hình thành của hai cực TBCN và XHCN, giữa Đông và Tây Âu. - Đức :9/1949 : CHLBĐức ra đời ( TB) 10/1949:CHDCĐức ra đời (XHCN ) - Châu Âu : Chia thành Đông > < Tây * GV KLuận : Như thế , tại Châu Âu đã hình thành một giới tuyến đối lập cả về địa-chính trị và cả về kinh tế giữa 2 khối Quan hệ Đông – Tây nhanh chóng chuyển từ đối lập sang đối đầu gay gắt mà đỉnh cao là tình trạng chiến tranh lạnh giữa 2 phe . III- SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP: - Chiến tranh kết thúc thế giới đã hình thành hai phe đối lập . Xuất phát từ những nhân tố : Địa – chính trị ; Kinh tế . - Đức là vấn đề trung tâm - Tây Âu và Đông Âu - 1/1949 hội đồng tương trợ kinh tế SEV được thành lập gồm LX + Các nước DCND Đ/Âu . * KL : Châu Âu đã hình thành một giới tuyến đối lập giữa 2 khối về địa-chính trị và kinh tế Quan hệ Đông – Tây nhanh chóng chuyển từ “đối lập” sang “đối đầu” gay gắt mà đỉnh cao là chiến tranh lạnh . 4- Củng cố : - Giáo viên giúp các em nắm lại kiến thức đã học ở bài. Nắm được vai trò của liên hiệp quốc hiện nay,thử đánh giá tác dụng của nó. 5- Dặn dò: Về nhà xem trước bài 2 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 1945- 1991.LIÊN BANG NGA 1991-2000 Trang 4 Giáo án sử 12 bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết Ngày soạn : 08/2009 Tiết : 2 , 3 Chương II Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này HS thể : 1. Kiến thức: Nắm được : - Những nét lớn về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1991: - Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu từ 1944 – 1945; Việc xây dựng CNXH ở Đông Âu từ 1950 đến giữa những năm 70 & sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu - Mối quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN Đông Âu và các nước XHCN khác. Quan hệ về kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, quan hệ chính trị - quân sự. * Trọng tâm : - Mục I : Liên Xô và Đông Âu từ 1945- 1970 ( chủ yếu thành tựu LX) - Mục II : 3 Nguyên nhân tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu . 2. Kĩ năng : - Rèn luyện các thao tác tư duy bản như phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử - Hình thành một số khái niệm mới: cải cách, đổi mới, đa nguyên về chính trị, chế quan liêu, bao cấp . 3. Thái độ : Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Liên Xô và nhân dân các nước XHCN Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH. thái độ khách quan, khoa học khi phê phán những khuyết điểm, sai lầm của những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu để rút kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới ở nước ta. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Lược đồ Liên Xô và lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai - Một số tranh ảnh, tư liệu về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991), liên bang Nga (1991 – 2000) III. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Sau chiến tranh thế giới thứ hai liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nước, tiến hành công cuộc xây dựng CNXH trở thành siêu cường trên thế giới. Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân, tiến hành công cuộc xây dựng CNXH. Song từ nửa sau những năm 70 các nước này đều lâm vào tình trạng khủng hoảng về chính trị, kinh tế, xã hội, dẫn đến sự tan rã của chế độ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Muốn hiểu rõ nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu chương II, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu ( 1945 – 1991), liên bang Nga ( 1991 – 2000) Trang 5 Giáo án sử 12 bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định : 2 / Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ KIẾN THỨC BẢN Hoạt động 1: Cá nhân , nhóm Hỏi : Liên xô khôi phục kinh tế trong hoàn cảnh nào? - HS trả lời - GV chốt ý : . * Thiệt hại của LX : 27 tr người chết , 1710 thành phố , > 7 vạn làng mạc . bị phá huỷ ) Hỏi : Nhiệm vụ đặt ra cho LX lúc này là gì ? - HS trả lời – GV chốt ý : . Hỏi : Với quyết tâm trên Nhân dân LX đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc khôi phục kinh tế từ 1945- 1950 ? - HS trả lời - GV chốt ý : Hỏi : Đặc biệt việc chế tạo thành công bom nguyên tử của Liên Xô vào năm 1949 ý nghĩa gì ? - HS trả lời – GV phân tích và kết luận : . I. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70: 1/ Liên Xô : a. Công cuộc khôi phục kinh tế 1945-1950. - Hoàn cảnh: LX thiệt hại nặng nề trong cttg II ( minh hoạ thiệt hại ) -> Nhiệm vụ : khôi phục kinh tế trong thời gian nhanh nhất . - Thành tựu: * Kinh tế : hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn ( 4 nă 3 tháng) . Cụ thể : + Công nghiệp: 1947 được phục hồi . + Nông nghiệp: Năm 1950 đạt mức trước chiến tranh * Khoa học-kĩ thuật: 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử - Ý nghĩa: phá vỡ thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ Hỏi: công cuộc xây dựng CNXH của Liên xô từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 đạt được những thành tựu gì ?( trong công nghiệp, nông nghiệp, khoa học-kĩ thuật ) - HS trả lời - GV nhận xét chốt ý, HS ghi bài b. Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH. (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70) * Thành tựu: - Kinh tế : + Công nghiệp: Đến giữa năm 70 LX trở thành cường quốc CN đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ), đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp hạt nhân + Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm trong những năm 60 là 16% - Khoa học-kĩ thuật: + 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo . + 1961 phóng thành công con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất - Xã hội : cấu xã hội biến đổi, công nhân chiếm 50%, học vấn của người dân được nâng Trang 6 Giáo án sử 12 bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết * Nhóm : 2 em thành 1 nhóm thảo luận nội dungcâu hỏi sau : Hỏi : Những thành tựu Liên Xô đạt được từ 1950 – 1970 ý nghĩa như thế nào đối với Liên Xô và đối với Thế giới ? - GV gọi đại diện các nhóm trả lời - GV nhận xét , bổ sung và phân tích ý nghĩa của những thành tựu đó - chốt ý . + Đối với thế giới : + Đối với trong nước : cao - Chính trị: tương đối ổn định - Đối ngoại: thực hiện chính sách bảo vệ hoà bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới * Ý nghĩa: - Đ/v LX : Đưa LX trở thành cường quốc CN lớn thứ 2 thế giới , nâng cao đời sông nhân dân . - Đ/v cục diện CM thế giới : + LX mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người + Tạo điều kiện cho phong trào CM thế giới phát triển . Hoạt động 2 : cá nhân - GV giảng nhanh mục 2 - GV dùng lược đồ các nước Đông Âu chỉ cho HS biết được biên giới của các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. - GV nêu VĐ :Vậy các nhà nước DCND Đông Âu ra đời như thế nào? - GV trình bày nhanh sự ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu . - Giải thích vì sao đây là chính quyền liên hiệp nhiều giai cấp , nhiều đảng phái ? Nhiệm vụ của chính quyền DCND là gì ? - HS nghe và học SGK - GV chuyển mục b : . CM Đ/ Âu phát triển không ngừng và còn đạt nhiều thành tựu đáng kể trong những năm 1950 – 1970 2. Các nước Đông Âu: a. Sự ra đời của nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu. -Trong những năm 1944-1945 phối hợp với Hồng quân LX, ND Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước DCND - Nhà nước DCND Đông Âu là chính quyền liên hiệp của nhiều giai cấp, làm nhiệm vụ của cuộc CM DCND như : cái cách ruộng đất , quốc hữu hoá xí nghiệp lớn của tư bản , ban hành quyền tự do dân chủ , nâng cao đời sống cho ND - Các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm mọi cách chống phá sự nghiệp CM của ND Đ/Âu nhưng sự nghiệp CM Đ/ Âu vẫn phát triển không ngừng -GVĐVĐ:Khi bước vào công cuộc xây dựng CNXH Đ/Âu cũng gặp không ít những và khó khăn (phân tích) . Tuy nhiên với quyết tâm cao nên ND Đ/Âu đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950- 1975 . Đó là những thành tựu gì ? - HS trả lời - GV chốt ý : . + Công nghiệp: Điện khí hoá toàn quốc, sản lượng nâng lên gấp chục lần. b. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu. - Hoàn cảnh : + Khó khăn : Trình độ phát triển thấp , bị bao vây kinh tế , các thế lực phản động chống phá + Thuận lợi : quyết tâm cao . - Thành tựu: giữa những năm 70 , các nước XHCN Đông Âu trở thành các quốc gia Công – Nông nghiệp . * Thành tựu tiêu biểu : ( SGK ) Trang 7 Giáo án sử 12 bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết + Nông nghiệp: Phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu lương thực và thực phẩm của nhân dân. + Khoa học - thuật: Trình độ được nâng lên rõ rệt. + Ba Lan : + Tiệp Khắc : + Cộng hoà dân chủ Đức : => Đưa các nước XHCN Đông Âu trở thành các quốc gia công- nông nghiệp. Tiết 2: ( tiếp theo ) Hoạt động 1 : : Cả lớp - GV cho HS lập bảng theo mẫu : Tên tổ chức Khối SEV T/c Vasa va Thành lập Thành viên Mục tiêu Vai trò - Hạn chế - GV gọi HS trình bày – HS khác nhận xét bổ sung . - Sau đó GV treo bảng làm sẵn lên bảng – HS đối chiếu điều chỉnh . 3. Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu. Tên tổ chứ c Khối SEV T/c Vasa va Thà nh lập 8/1/1949 14/5/1955 Thà nh viên LX, An, Ba lan, Bun, Tiệp khắc, CHDCĐức An, Bun, Hung, Ba lan, Ru,Tiệp , CHDC Đức, LX Mục tiêu Tăng cường hợp tác giữa các nước XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên. Thành lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN ở châu Âu. Vai trò - Hạn chế -Hạnchế: Không hoà nhập với đời sống kinh tế thế giới.Chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ của khoa học và công nghệ. + Sự hợp tác còn nhiều trở ngại - Vai trò: + Giữ gìn hoà bình, an ninh ở châu Âu và thế giới + Tạo thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước XHCN và các nước TBCN vào những năm 70 Trang 8 Giáo án sử 12 bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết . Ho ạ t động 2 : Cá nhân Hỏi: Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng CNXH ở Liên Xô?( chủ quan , khách quan ) - HS trả lời – GV chốt ý bổ sung : . * GV phân tích 2 nguyên nhân , đưa số liệu minh hoạ Hỏi : Hậu quả đưa đến cho đất nước LX đầu những năm 80 là gì ? - HS trả lời – GV chốt ý : . ( minh hoạ về sự trì trệ ) Hỏi : Trước tình đó giới lãnh đạo LX đã làm gì ? - HS trả lời – GV chốt ý : Hỏi : Goocbachop tiến hành cải tổ ở Liên Xô như thế nào ? Vì sao cải tổ bò thất bai ? Giáo viên giải thích: - Khái niệm “cải tổ”: Là tổ chức, sắp xếp lại về mọi mặt - Cải tổ kinh tế: Phát triển KT hàng hoá nhưng do cấu kinh tế mới chưa xây dựng đã vội xoá bỏ cái cũ -> sự hụt hẫng cho kinh tế -> Đời sống khó khăn -> khủng hoảng. -Chínhtrò: Đa nguyên, đa đảng Hỏi:Nguyên nhân và những biểu hiện của XHCN ở Đông u? Giáo viên nêu nhanh sự sụp đổ của một số nước Đông Âu: Ba Lan; CHDC Đức; Rumani Hỏi : Những nguyên nhân dẫn đếnsự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô – Đông Âu. - HS nêu 4 nguyên nhân - GV phân tích 4 nguyên nhân và nhấn mạnh nguyênâ nhân chính là: những sai II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 1970 đến năm 1991. 1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô a/ Nguyên nhân: - Khách quan : Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973. - Chủ quan : Liên Xô chậm sửa đổi không thích ứng với tình hình mới + sai lầm ( độc đoán , thiếu dân chủ của giới lãnh đạo ) * H ậ u qu ả : + Những năm 1980 : Kinh tế bắt đầu trì trệ, suy thoái ; Chính trò: Bất ổn + Tháng 3-1985, M. Goocbachop tiến hành công cuộc cải tổ  Liên Xô khủng hoảng toàn diện và trầm trọng- CNXH ở Liên Xô tan 2/ Sự khủng hoảng chế độ XHCN ở Đ/ Âu. - Đầu năm 1980 Đông Âu trì trệ kinh tế ->đời sống nhân dân sa sút, lòng tin sụt giảm - Đông Âu đã thực hiện các biện pháp cải tổ nhưng cũng mắc phải sai lầm và sự chống phá của các thế lực phản động ->sự khủng hoảng CNXH. Các nước Đông Âu rời bỏ CNXH quay lại con đường TB từ năm 1991. 3/ Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu . a/ Đường lối lãnh đạo chủ quan ,duy ý chí thiếu công bằng mất dân chủ . b/Không bắt kòp sự phát triển KHKT tiên tiến -> khủng hoảng về KT-XH Trang 9 Giáo án sử 12 bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết lầm về đường lối trong công cuộc cải tổ kinh tế-chính trò. Hoạt động 3: - GV nêu ngắn gon vài nét chính về liên bang Nga trong thập niên 90. Gv liên hệ tình hình hiện nay ở Trecxnia. - Liên hệ Việt Nam trong thập niên 90 c/ Phạm sai lầm về dường lối trong cải tổ d/ Sự chống phá của các thế lực thù đòch. III/ Liên bang Nga trong thập niên 90 Liên bang Nga là quốc gia “ Kế tục Liên xô’’ về đòa vò pháp lý trong quan hệ quốc tế. (Kinh tế - Chính trò - Đối ngo) : sgk V/ Củng cố : - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô- Đông Âu 1945- 1970. Ý nghóa của những thành tựu này (liên hệ Việt nam trong giai đoạn này). - Sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông âu 1970-1991. Nguyên nhân. VI / Dặn dò : Chuẩn bò bài 3 “ Các nứơc Đông Bắc Á ù’’( Theo hệ thống câu hỏi trong Sách giáo khoa) Trang 10 [...]... theo đuổi ba mục tiêu bản của chiến lược “ Cam kết và mở rộng ” - Khoa học- kĩ thuật : Chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới - Đối ngoại : + Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới “ Đơn cực ” + Ngày 11-7-1995 Mĩ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam + Từ sau vụ khủng bố 11-9-2001 trong chính sách đối nội, đối ngoại Mỹ sự thay đổi Trang 24 Giáo án sử 12 bản Tuyết Trường THPT... hùng mạnh 3/Về kĩ năng : Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và khái quát các vấn đề II/ Thiết bị, tài liệu dạy : Bản đồ thế giới và bản đồ nước Mĩ III/ Phương pháp : Đàm thoại, phân tích, đánh giá IV/ Hoạt dộng dạy và học: 1/ Ổn định : Trang 22 Giáo án sử 12 bản Tuyết Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị 2/ Kiểm tra : 3/ Gíơi thiệu bài mới : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ bước sang... dịch (trừ Nhật Bản )sau chiến tranh thế biến đổi gì ? chuyển ý mục 2 giới II nhiều chuyển biến * Hỏi : Những sự kiện nào thể hiện sự 2 Sự biến đổi sau chiến tranh thế giới Trang 11 Giáo án sử 12 bản Tuyết Trường THPT Nguyễn Văn Cừ chuyển biến của khu vực ĐBÁ về lĩnh vực chính trị ? + HS dựa sgk trả lời - Gv bổ sung , chốt ý (Gv giải thích cho hs vì sao sự xuất hiện 2 nhà nước trên bán đảo Triều... nghĩa lịch sử như thế nào đ/v Trung Quốc và đ/v thế giới ? - HS trả lời – GV nhận xét , bổ sung ( GV phân tích để HS hiểu rõ ý nghĩa ) trị của đế quốc , xoá bỏ tàn dư phong kiến - Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH - Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN và ảnh hưởng đến phong trào gpdt trên thế giới b/ Mười năm đầu xây dựng đất nước ( 1949- Trang 12 Giáo án sử 12 bản Tuyết... kết luận : 3/ cấu tổ chức : ( SGK ) 4/ Sơ kết bài học: - Đặc điểm nổi bật của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000? - Xu hướng liên kết khu vực, sự ra đời của Liên minh Châu Âu? 5/ Dặn dò: -Học bài cũ, xem trước bài mới - Trả lời các câu hỏi trong SGK Trang 27 Giáo án sử 12 bản Tuyết Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Ngày soạn : 09/2009 Tiết : 10 BÀI 8 : NHẬT BẢN I/ MỤC... huỷ - Nhật đã thực hiện các cải cách DC về CT, KT, Hỏi : Giới cầm quyền Nhật bản đã XH.(CT: Ban hành hiến pháp mới ; KT:cải thực hiện những chính sách cải cách cách ruộng đất, xóa bỏ các Daibatxư ; XH: đầu Trang 28 Giáo án sử 12 bản Tuyết Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị như thế nào về KT , CT , XH ? Thu tư cho phát triển giáo dục ) được kết quả gì ? Đưa Nhật từ nước quân phiệt thành nước - HS trả... vì vậy giáo viên cần nắm vững bài để chủ động tìm đọc sách báo, tài liệu liên quan, nhất là những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật gần đây Trang 34 Giáo án sử 12 bản Tuyết Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị - So với SGK cũ, bài này một mục mới là "xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó" III Thiết bị, tài liệu dạy - học: Một số tranh, ảnh, phim tư liệu liên quan tới CMKHCN IV Vào bài mới: Giáo viên... tạo nên sức mạnh cùng nhau phát triển + Đặc điểm lớn nhất của cuộc CMKH-KT ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trang 35 Giáo án sử 12 bản Tuyết Trường THPT Nguyễn Văn Cừ lõi của CMKH- CN Hoạt động 1b : Nhóm N1 : Thế nào là khoa học bản? Thành tựu của nó ? những mặt tích cực và hạn chế của nó ? N2: Lĩnh vực công nghệ đạt được những thành tựu gì ? N3: Những tác dụng tích cựu... Tây Âu 3/ Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức trên bản đồ và phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích sự kiện II/ Thiết bị - Tài liệu dạy học : Lược đồ hình 19- 20 SGK III/ Phương pháp : Đàm thoại, phân tích, trực quan IV/ Hoạt động dạy- học : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Giới thiệu bài mới : Trang 25 Giáo án sử 12 bản Tuyết Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Sau khi khôi phục... châu Phi đang phải đương đầu với nhiều khó khăn thử thách: + Sự xâm nhập của CNTD mới Trang 20 Giáo án sử 12 bản Tuyết Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị -HS trả lời dựa vào SGK + Đói nghèo, bệnh tật, mù chữ, nợ nước ngoài _GV phân tích thêm và lấy các dẫn lớn chứng chứng minh + Sự xung đột sắc tộc, tôn giáo -Liên hệ tình hình lạm phát hiện nay + Dân số bùng nổ ở Dimbabuê + Chính trị, xã hội không . Giáo án sử 12 cơ bản Trường THPT Nguyễn Văn Cừ Lê Thị Tuyết PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 12 – CƠ BẢN Tiết Nội dung T.1 T.2-3. (1986-2000 ) Tổng kết lịch sử Việt nam từ 1919-2000 Ôn tập , làm bài tập lịch sử . Làm bài kiểm tra học kỳ II . Trang 1 Giáo án sử 12 cơ bản Trường THPT Nguyễn

Ngày đăng: 20/09/2013, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới Bài 2 : Liên Xơ và các nước Đơng Âu ... Bài 3 : Các nước Đơng Bắc Á  - giáo án sử 12 cơ bản
i 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới Bài 2 : Liên Xơ và các nước Đơng Âu ... Bài 3 : Các nước Đơng Bắc Á (Trang 1)
-GV cho HS lập bảngtheo mẫ u: Tên   tổ - giáo án sử 12 cơ bản
cho HS lập bảngtheo mẫ u: Tên tổ (Trang 8)
-HS lập bảngtheo mẫ u, GV nhấn mạnh 2 giai đoạn phát triển KT  - giáo án sử 12 cơ bản
l ập bảngtheo mẫ u, GV nhấn mạnh 2 giai đoạn phát triển KT (Trang 15)
- Cử đại diện lên bảng hồn thành theo mẫu :  - giáo án sử 12 cơ bản
i diện lên bảng hồn thành theo mẫu : (Trang 16)
-GV cho HS lập bảngtheo mẫu .Mỗi nhĩm 1 giai đoạn  :  - giáo án sử 12 cơ bản
cho HS lập bảngtheo mẫu .Mỗi nhĩm 1 giai đoạn : (Trang 20)
4/ Sơ kết bài học: Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chính sách đối - giáo án sử 12 cơ bản
4 Sơ kết bài học: Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chính sách đối (Trang 25)
Hỏi:Trình bày khái quát về tình hình kinh tế- chính trị của Tây Âu sau chiến tranh thế giới hai từ 1945-1950? - giáo án sử 12 cơ bản
i Trình bày khái quát về tình hình kinh tế- chính trị của Tây Âu sau chiến tranh thế giới hai từ 1945-1950? (Trang 26)
- Biết được tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau ct lạnh. - giáo án sử 12 cơ bản
i ết được tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau ct lạnh (Trang 31)
+ Hình thành thị trường mới theo xu thế tồn cầu hố . - giáo án sử 12 cơ bản
Hình th ành thị trường mới theo xu thế tồn cầu hố (Trang 36)
HS liên hệ tình hình Việt Nam? - giáo án sử 12 cơ bản
li ên hệ tình hình Việt Nam? (Trang 37)
1.Tình hình kinh tế: - giáo án sử 12 cơ bản
1. Tình hình kinh tế: (Trang 52)
*GV dùng bảng phụ, Lập bảng những nội dung   của   cương   lĩnh   của   Trần   Phú   soạn thảo . - giáo án sử 12 cơ bản
d ùng bảng phụ, Lập bảng những nội dung của cương lĩnh của Trần Phú soạn thảo (Trang 54)
Hình thức đấu tranh - giáo án sử 12 cơ bản
Hình th ức đấu tranh (Trang 60)
- Khai thác kênh hình và cách sử dụng lược đồ để tường thuật diễn biến - giáo án sử 12 cơ bản
hai thác kênh hình và cách sử dụng lược đồ để tường thuật diễn biến (Trang 64)
a) Âm mưu: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểm mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai + chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ + vũ khí phương tiện chiến tranh của nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta - giáo án sử 12 cơ bản
a Âm mưu: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểm mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai + chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ + vũ khí phương tiện chiến tranh của nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta (Trang 91)
-Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đơng Dương - giáo án sử 12 cơ bản
nh hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đơng Dương (Trang 92)
*Nội dung: là loại hình chiến tranh  xâm  lược   thực   dân  mới, được tiến hành bằng lực lượng quân   Mĩ,   quân   một   số   nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gịn. - giáo án sử 12 cơ bản
i dung: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gịn (Trang 94)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”của Mỹ :   - giáo án sử 12 cơ bản
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”của Mỹ : (Trang 94)
GVhướng dẫn các em khai thác hình 72 SGK * Hoạt động 3 : Cả lớp và cá nhân - giáo án sử 12 cơ bản
h ướng dẫn các em khai thác hình 72 SGK * Hoạt động 3 : Cả lớp và cá nhân (Trang 95)
-GV hướng dẫn HS khai thác hình 70. - giáo án sử 12 cơ bản
h ướng dẫn HS khai thác hình 70 (Trang 97)
-GV hướng dẫn HS khai thác hình 78 (Lễ kí chính thức hiệp định Pari (27/1/1973) - giáo án sử 12 cơ bản
h ướng dẫn HS khai thác hình 78 (Lễ kí chính thức hiệp định Pari (27/1/1973) (Trang 104)
+Tình hình thực tế lúc bấy giờ cĩ cho phép ta tiến nhanh lên CNXH khơng? - giáo án sử 12 cơ bản
nh hình thực tế lúc bấy giờ cĩ cho phép ta tiến nhanh lên CNXH khơng? (Trang 124)
III. Sơ kết bài: học giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng sau: - giáo án sử 12 cơ bản
k ết bài: học giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng sau: (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w