Giáo án sinh 12 cơ bản

78 750 4
Giáo án sinh 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai Tuần: 05 Từ. 15 / 09 / 08 đến 20 / 09 / 08 Ngày soạn: 13 / 09 / 08. Lớp dạy Sĩ số Ngày dạy Phần 5: Di truyền Học Chơng I: chế của hiện tợng di truyền và biến dị Bài 1: gen, m di truyền và sự tự nhân đôi củaã ADN I. mục tiêu: 1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nêu đợc khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu đợc khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. - Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả đợc các bớc của quá trình tự nhân đôi ADN làm sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp. 3. Về thái độ: - Biết đợc sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dỡng, chăm sóc động vật quý hiếm. II. Ph ơng pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích tranh vẽ. Hoạt đông nhóm III. ph ơng tiên trực quan: 1/ Chuẩn bị của giáo viên (GV): - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, phiếu học tập: 2/ Chuẩn bị của học sinh (HS) : Xem bài trớc trong SGK I V/ Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra: GV thể kiểm tra kiến thức về gen: - Nêu cấu trúc bản của một phân tử ADN ( ở TB nhân chuẩn), chế nhân đôi AND ở lớp 9. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận ( .) để vào bài mới: 2. Bài mới: ADN là vật chất di truyền chức năng lu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy ADN đợc sao chép và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào nh thế nào? Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 Tiết: 01 1 A U G X Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm gen và cấu trúc chung của gen. - Đa sơ đồ tóm tắt : gen TT mã hóa ARN ADN Pr - Phân tích, yêu cầu HS rút ra KN? VD Nêu VĐ: nhiều loại: gen cấu trúc, gen điều hòa, gen nhảy (?)Hớng dẫn HS quan sát H1.1 cho nhận xét về cấu trúc chung ( vị trí, chức năng ) của gen? sự khác nhau của vùng mã hóa ở SV nhân sơ và SV nhân thực? - GV chỉnh sửa và kết luận để học sinh ghi bài. Hoạt động 2: Giải thích về bằng chứng về mã bộ 3 và đặc điểm của mã di truyền. Nêu vấn đề: Gen qui định cấu trúc chuỗi pôli pép tít: AND mARN Pr. (?)Yêu cầu HS cho biết thành phần cấu tạo của gen, của a.a mối quan hệ giữa AND, ARN, Pr đã học ở lớp 9, trên sở GV phân tích mối quan hệ theo sơ đồ trên từ đó Hs rút ra KN? Đa ra các trờng hợp: + Nếu 1nu, 2nu, 3nu thì lần lợt sẽ qui đinh? Số a.a. Cho biết trờng hợp nào đủ để qui định cho hơn 20 loại a.a trong Pr? Bằng chứng về mã bộ 3? (?) Từ bằng chứng về mã bộ 3 Quan sát, nhớ lại kiến thức cũ kết hợp n/c SGK, suy nghĩ để trả lời VD: gen Hb anpha mã hóa chuỗi pôli pép tít anpha tạo Hb trong máu, gen tARN qui định vận chuyển. Quan sát hình 1.1, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. Dựa vào kến thức đã học sẽ nêu đợc: Gen đợc câu tạo từ 4 loại nu và mã hóa cho hơn 20 loại a.a cấu tạo nên Pr. Các nu/AND các mNu/ARN Các a.a/Pr. HS tính toán theo cấp số lũy thừa tìm số a.a trong các trờng hợp 1,2,3,4nu => bằng chứng về bộ mã. - HS dựa kiến thức cũ đã học nhứ lại mối quan hệ I/ Gen: 1. Khái niệm: - Là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định ( Pr, ARN) VD: SGK 2.Cấu trúc chung của gen: ( gen cấu trúc ) 1 gen tổng hợp 1loại Pr, 3 vùng: - Vùng điều hòa: nằm ở đầu 3 của mạch mã gốc của gen, chứa các trình tự: + nuclêôtít đặc biệt để E - ARN pôlimeaza nhận biết và liên kết để khởi động, phiên mã. + nuclêôtít điều hòa quá trình phiên mã. - Vùng mã hoá: mang thông tin mã hóa các a.a, nằm giữa gen. + ở SV nhân sơ vùng mã hoá liên tục (Gen không phân mảnh) + ở SV nhân chuẩn vùng mã hoá không liên tục-> là sự xen kẻ đoạn mã hoá aa ( êxôn ) với đoạn không mã hoá aa ( intron ) - Vùng kết thúc: kết thúc phiên mã, nằm ở đầu 5 của mạch mã gốc củ II/ Mã di truyền. 1. Khái niệm: - Trình tự sắp xếp các nu trong gen qui định trình tự sắp xếp các a.a trong phân tử Pr đợc gọi là mã di truyền. - Bằng chứng về mã bộ ba : + Chỉ 4 loại nu, nếu cứ 3 nu liền kề mã hóa 1a.a thì sẽ 43 = 64 tổ hợp, thừa đủ để mã hóa cho hơn 20 loại a.a. => mã di truyền là mã bộ ba. - Bằng chứng thực nghiệm (Nirenbec1966 ) : 2 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai 3. Củng cố : - Nắm đợc cấu trúc gen, phân biệt cấu trúc gen của SV nhân sơ với SV nhân chuẩn - Đặc tính của mã di truyền, nguyên tắc bổ sung. - chế nhân đôi ADN, ý nghĩa của việc nhân đôi ADN - Gợi ý trả lời câu hỏi sgk 4. HDVN: Học bài và làm bài tập SGK trang10 ; bài 1, 2 trang 9 SBT ******************************************************************** Tuần: 05 Từ. 15 / 09 / 08 đến 20 / 09 / 08 Ngày soạn: 14 / 09 / 08. Lớp dạy Sĩ số Ngày dạy Bài 2: phiên mã và dịch mã I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Trình bày đợc chế phiên mã ( tổng hợp mARN trên khuôn ADN) - Mô tả đợc qúa trình tổng hợp prôtêin ( dịch mã ) 2. Kỹ năng & thái độ: - Rèn luyện đợc khả năng quan sát hình, mô tả hiện tợng biểu hiện trên hình. - Phát triển đợc kỹ năng so sánh, suy luận trên sở hiểu biết về mã di truyền. - Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng sẵn mà là các ADN- sở vật chất của các tính trạng" từ đó quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tợng di truyền. III. ph ơng tiên trực quan: 1/ Chuẩn bị của giáo viên (GV): Tranh phóng to hình 2.2, 2.3, 2.4, phiếu học tập: 2/ Chuẩn bị của học sinh (HS) : Học bài cũ và xem trớc bài mới. Xem bài trớc trong SGK I V/ Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra: - Nêu chế nhân đôi ADN và ý nghĩa của quá trình này ? - Trình bày cấu trúc phân tử prôtêin - GV nhận xét, bổ sung, kết luận ( .) để vào bài mới: 2. Bài mới:Tại sao thông tin di truyền trên ADN nằm trong nhân tế bào nhng vẫn chỉ đạo đợc sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất? Quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra nh thế nào và gồm những giai đoạn nào? Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 Tiết: 02 3 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chế phiên mã. 1. Từ kiến thức đã học về ARN ở lớp dới yêu cầu HS : - Tự hình thành KN ? 2. Nêu các loại ARN đã học và chức năng theo PHT ?sau đó GV chỉnh sửa và chốt lại cho HS. 3. Hớng dẫn HS quan sát tranh H2.2 kết hợp nghiên cứu nội dung mục I.2 SGK và nhận xét : (?)Các yếu tố tham gia ? (?)Theo em diễn biến thể đợc chia làm mấy giai đoạn ? P.mã bắt đầu ở vị trí nào ? Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN, chiều tổng hợp và NTBS khi tổng hợp mARN ? Kết quả gì khác so với quá trình tái bản ADN ? (?)quá trình p.mã sự khác nhau ở TBNT với TBNS ( chiều dài mARN trởng thành loại nào ngắn hơn, giải thích ?) (?) từ đó cho biết quá trình p.mã diễn ra ở đâu ? 4. Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu kết quả để kiểm tra chéo, GV đa kết quả một phiếu bất kì để cả lớp cùng quan sát sau đó gọi bất kì một học sinh nhóm khác nhận xét, phân tích. 5. Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, và đa ra đáp án, tóm tắt những ý chính để học sinh hiểu và tự đánh giá cho nhau. *Lu ý: Từ 1 gen cấu trúc, ở SVNT mARN sơ khai thì mARN chức năng ngắn hơn vì ARN pôlimeraza p.mã mạch khuôn 3 5 tất cả các êxôn và intron theo NTBS thành mARN sơ khai. Sau đó các intron bị cắt bỏ và nối các êxon lại thành mARN chớc năng. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu diễn biến của quá trình dịch mã. Nhớ lại kiến thức đã học và dọc SGK trình bày KN. HS nghiên cứu SGK mục I.1 kết kiến thức đã học thảo luận theo nhóm hoàn thành vào PHT, đại diện trình bày. HS n/c SGK, thảo luận nhóm theo gợi ý của GV tìm hiểu chế phiên mã. HS quan sát H2.2 SGK để thấy quá trình p.mã ở TBNS và TBNT sự nhau nh thế nào và diễn ra ở đâu. Đọc SGK phần II.1, cá I/ Phiên mã: Diễn ra trong nhân TB. 1. Khái niệm: Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn 3 5của gen/ ADN . 2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: ( nh kết quả phiếu học tập. 3. chế phiên mã: Xảy ra trớc khi TB tổng hợp Pr. a. Diễn biến : - Khởi đầu : Enzim ARN pôlimeraza+ vùng điều hòa gen tháo xoắn để lộ mạch gốc 3 5 - Kéo dài : ARN pôlimeraza trợt dọc theo mạch mã gốc 3 5 của gen NTBS mARN theo chiều 5 3( NTBS: Ag = Um, Gg = Xm, Tg= Am). - Kết thúc : Khi Enzim ARN pôlimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng p.mã và ptử mARN đợc giải phóng. Vùng trên gen vừa đợc p.mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. b. Kết quả : 1 đoạn ADN giải phóng 1 Ptử mARN . * mARN sau p.mã : + đợc trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp Pr + ở TBNT phải đợc cắt bỏ các intron, nối các êxon lại với nhau mARN trởng thành ( mARN chức năng) qua màng nhân ra TBC + mARN chức năng ở TBNT ngắn hơn so với ở TBNS. ii. dịch mã : 1. Khái niệm : 4 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai 3. Củng cố: - Yêu cầu học sinh xác định thời gian, vị trí và thành phần tham gia phiên mã, dịch mã. - GV thể treo bảng phụ hoặc chiếu trên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu cả lớp quan sát, gọi một học sinh bất kỳ chọn phơng án trả lời đúng, sau đó hỏi cả lớp về sự nhất trí hay không lần lợt các phơng án lựa chọn của học sinh đã trả lời. Từ đó củng cố và đánh giá đợc sự tiếp thu bài của cả lớp. - Đáp án PHT: Loại ARN Nhiệm vụ Đặc điểm cấu tạo mARN Khuôn mẫu cho dịch mã ở ribôxôm - Đầu 5 / vị trí đặc hiệu nằm gần côdôn mở đầuđể ribôxôm nhận biết, cấu tạo mạch thẳng. t ARN - Mang aa đến ribôxôm để dịch mã - Nhiều loại, mỗi loại bộ 3 đối mã đặc hiệu ( anticôđôn ), hình xẻ thùy 3 lá đoạn thẳng NTBS. r ARN - Nơi tổng hợp Pr - Gồm 2 tiểu phần riêng rẽ trong TBC, khi tổng hợp Pr mới liên kết thành ribôxôm hoạt động chức năng 4. HDVN : 1) Hãy kẻ bảng so sánh chế phiên mã và dịch mã. 2)Trả lời các câu hỏi SGK trang 10 và làm bài tập 7,8 trong SBT trang 10 3) Nhắc nhở chuẩn bị bài 3. ******************************************************************** Tuần: 06 Từ. 22 / 09 / 08 đến 27 / 09 / 08 Ngày soạn: 20 / 09 / 08. Lớp dạy Sĩ số Ngày dạy Bài 3 : điều hoà hoạt động gen I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Nêu đợc KN và các cấp độ điều hòa hoạt động gen Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 Tiết: 03 5 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai - Trình bày đợc chế điều hòa hoạt động của các gen qua opêrôn ở SVNS. - Nêu đợc ý nghĩa điều hòa hoạt động gen ở SVNS. 2. Kỹ năng & thái độ : - Tăng cờng khả năng quan sát hình và diễn tả hiện tợng diễn ra trên phim, mô hình, hình vẽ. - Rèn luyện khả năng suy luận về sự tối u trong hoạt động của thế giới sinh vật. II/ chuẩn bị : 1. GV: Tranh ảnh phóng to về sự điều hoà hoạt động các gen ở Lac opêrôn. Phiếu học tập. 2. HS: Giấy rôki, bút phớt. Học bài cũ và xem trớc bài mới. III/ TTBH : 1. Kiểm tra: Theo câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 14. 2. Bài mới: Trong tế bào rất nhiều gen, song ở mỗi thời điểm chỉ một số gen hoạt động, phần lớn các gen ở trạng thái bất hoạt. Tế bào chỉ tổng hợp prôtêin cần thiết vào những lúc thích hợp. Vậy chế nào giúp thể thực hiện quá trình này? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * GV đặt vấn đề: - ADN -> nhiều gen -> phần lớn ở trạng thái không hoạt động, hay hoạt động yếu. - TB chỉ tổng hợ Prôtit cần thiết lúc thích hợp do đó phải một chế điều hoà - Hai nhà khoa học Jacốp và Mônô (Pháp) tìm ra ở E-côli Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa và các cấp độ điều hoà hoạt động gen. - Y/c Hs đọc mục I SGK để rút ra KN và ý nghĩa ? VD ? - VD : Gen hoạt đông thờng xuyên và cung cấp sản phẩm liên tục nh : gen tổng hợp các enzim chuyển hóa trong chu trình TĐC, gen tổng hợp enzim tiêu hóa Một số gen chỉ hoạt động tùy vào giai đoạn cần thiết : gen tổng hợp hoocmôn sinh dục ở ĐV vú. - Điều hoà hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ khác tế bào nhân thực nh thế nào? - Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh và - Độc lập đọc SGK tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa và các cấp độ điều hoà hoạt động gen. - Thảo luận nhóm. - Ghi tóm tắt câu trả lời. - 1 nhóm treo kết quả. - Các nhóm còn lại trao đổi phiếu kết quả để kiểm tra chéo cho nhau. - Nhận xét. I/ Khái quát về điều hoà hoạt động gen. 1. Khái niệm về điều hoà hoạt động của gen và ý nghĩa : - Là điều hòa lợng sản phẩm của gen đợc tạo ra trong tế bào ( ARN, Pr, Enzim, Hoocmon ) - Giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp Pr cần thiết vào những lúc cần thiết. - Đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trờng và sự phát triển bình th- ờng của thể. 2. Các cấp độ điều hoà hoạt động gen: - ở sinh vật nhân sơ : Xảy ra ở giai đoạn phiên mã, qua operon. Tín hiệu điều hòa là tácnhân lí, Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 6 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai chỉnh sửa, hoàn thiện để học sinh ghi bài. BS : TBNS quá trình PM DM xảy ra đồng thời. Ơ TBNT màng nhân nên 2 quá trình này xảy ra không đồng thời chế ĐH ở SVNT : - Tr ớc phiên mã : sản phẩm mà TB nhu cầu lớn (vi dụ rARN) thờng đợc nhắc lại nhiều lần - Mức phiên mã : Do ADN cấu tạo phúc tạp nên qua nhiều bớc : ( tháo xoắn, enzim tơng tác với Pr điều hoà .) - Mức dịch mã : Do mARN thời gian sống khác nhau -> sự phân hoá trong khâu dịch mã - Mức sau dịch mã : Nhờ hệ thống các enzim phân giãi các Pr chon lọc, giúp loại bỏ các Pr mà TB không cần *Tín hiệu ĐH : Sản phẩm biệt hóa của TB : HM, nhân tố ST Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. - Nêu đặc điểm cấu trúc chung của gen cấu trúc đã học? - Chức năng của từng vùng ? Đa sơ đồ câm H3.1 : Y/c HS điền đầy đủ các chú thích cho sơ đồ. Chỉ ra đâu là 1operon, thành tạo nên, chức năng của từng thành phần ? - Quan sát H3.2a và H3.2b hày mô tả điều hòa hoạt động của operon Lac trong 2 trờng hợp ? So sánh ? - GV nhận xét, bổ sung kết luận. - Tranh luận, trao đổi và thống nhất nội dung. - Đánh giá kết quả làm việc của nhóm bạn HS đọc SGK, cá nhân trả lời. Nhớ lại kiến bài 1 đã học để nêu đợc : - Vùng điều hòa : + chứa các nu đặc thù = > Vùng khởi động ( P - promoter ) + Vùng vận hành ( O perater ) Quan sát hình, nghiên cứu nội dung mục II.2 SGK và thảo luận nhóm trả lời , cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung. hóa , dinh dỡng, môi trờng. - ở sinh vật nhân thực : Xảy ra ở mọi giai đoạn : ĐH phiên mã : điều hòa số lợng ARN đợc tổng hợp ĐH dịch mã : điều hòa lợng Pr đ- ợc tạo ra. ĐH sau dịch mã : làm biến đổi Pr sau khi đợc tổng hợp ) II/ Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ : chế điều hòa qua opêron ở VK đờng ruột ( E.coli ) 1. Cấu trúc chung của gen điều hòa : ít nhất một nhóm gen (opêron) phải vùng điều hoà, tại đó các enzim pôlimeraza và prôtêin điều hoà bám vào để tổng hợp hoặc ức chế tổng hợp mARN 2. Mô hình điều hoà opêrôn: SGK - KN operon: - Thành phần - chức năng: = > PHT: 3. Sự điều hoà hoạt động các gen của ôpêrôn Lac: = > PHT: - Khi môi trờng không lactôzơ: Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này gắn vào vùng O -> các gen cấu trúc không hoạt động. - Khi môi trờng lactôzơ: Lactôzơ gắn với prôtêin ức chế -> biến đổi cấu hình của prôtêin ức chế-> prôtêin ức chế không thể gắn vào vùng O -> các gen cấu Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 7 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai trúc hoạt động. Cấu trúc ôperôn ( ở E côli ) Điều hoà hoạt động của gen lac ôperôn Khi m/ trờng không lactôzơ Khi môi trờng lactôzơ - Z, Y, A . gen cấu trúc -> kiểm soát Prôtêin - O: gen chỉ huy-> phối hợp hoạt động gen ZYA - P: Vùng khởi đầu (cho ARN-pôlimêraza bám và khởi đầu phiên mã) - R: Gen điều hoà kiểm soát tổng hợp Prôtêin ức chế (có ái lực với gen O) - Gen điều hoà (R) tổng hợp Pr ức chế. - Pr ức chế gắn vào gen chỉ huy (O) -> gây ức chế gen ZYA . => ZYA không hoạt động - Gen điều hoà (R) tổng hợp Pr ức chế - lactôzơ với t cách là chất cảm ứng gắn với Pr ức chế -> Pr ức chế bị biến đổi cấu hình ( bất hoạt ) nên không gắn đợc vào gen chỉ huy (O)-> ARN pôlimeraza thể gắn đợc với vùng khởi động và các gen ZYA hoạt động (dịch mã) tạo ra các enzim phân giải đờng lactozơ. Khi đờng Lactozơ bị phân giải hết thì Pr lại lk với vùng vận hành và quá trình PM lại bị dừng lại. 3. Củng cố: 1) Thế nào là điều hoà hoạt động của gen? 2) Trình bày chế điều hoà hoạt động của gen trong Lac opêrôn. 4. HDVN: 1) Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2) Xem lại bài 21 SH 9. 3) Chuẩn bị bút phớt, bản trong/ giấy rôki. ****************************************************************** Tuần: 06 Từ. 22 / 09 / 08 đến 27 / 09 / 08 Ngày soạn: 23 / 09 / 08. Lớp dạy Sĩ số Ngày dạy Bài 4 : đột biến gen I/ Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải ơ Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 Tiết: 04 8 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai 1. Kiến thức : - Nêu đợc khái niệm các dạng và chế phát sinh chung của đột biến gen. - Nêu đợc hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. 2. Kỹ năng & thái độ : - Phát triển kỹ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tợng, bản chất sự vật. - Hình thành quan điểm duy vật, phơng pháp biện chứng khi xem xét hiện tợng tự nhiên, từ đó phát triển t duy lí luận, thấy đợc tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trờng, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân gây đột biến gen. II/ chuẩn bị: 1. GV: - Tranh ảnh phóng to về các dạng đột biến gen, chế phát sinh đột biến điểm và hậu quả của đột biến gen . - Phiếu học tập, bảng phụ 2. HS: - Giấy rôki, bút phớt. - Học bài cũ và xem trớc bài mới. III/ Tiến Trình Bài Học : 1. Kiểm tra: Giải thích chế hoạt động của operon Lac ? 2. Bài mới: Trong tự nhiên, ở ngời bình thờng hồng cầu hình đĩa lõm hai mặt, tuy nhiên một số ngời hồng cầu hình liềm rất dễ vỡ gây thiếu máu và kéo theo một số hậu quả xấu. Tại sao hiện tợng nh vậy ? Để giải thích hiện tợng này ta tìm hiểu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm đột biến gen, thể đột biến, các dạng đột biến gen, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. 1. Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm đột biến gen đã học lớp 9. 2. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn. Cá nhân HS tìm hiểu khái niệm đột biến gen ? - Nêu khái niệm đột biến gen. I/ Đột biến gen. 1. Khái niệm chung: *Đột biến: - L những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một ( đột biến điểm ) hoặc một số cặp nu. - ĐBG dẫn đến thay đổi trình tự nu => biến đổi cấu trúc = > tạo alen mới khác biệt với alen ban đầu. - Tần số ĐBG : 10 -6 10 -4 , thay đổi tùy thuộc vào các tác nhân gây ĐB ( vật lí tia phóng xạ, sinh học vi rút, các hóa chất ), xảy ra ở cả TBSD và TBSdục. *Thể đột biến: Cá thể mang Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 9 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai 3. Giới thiệu hình vẽ một gen bình thờng và các dạng đột biến gen đánh số thứ tự( tự vẽ). Yêu cầu học sinh quan sát hình kết hợp độc lập đọc SGK A B C D mục I-2 và mục III sau đó thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập 1 trong thời gian 7 phút. 4. Yêu cầu 1-2 nhóm treo kết quả lên bảng, các nhóm khác trao đổi để kiểm tra chéo kết qua cho nhau. 5. Yêu cầu cả lớp cùng đối chiếu kết quả của 2 nhóm và trao đổi để thống nhất từng nội dung và nhận xét kết quả của nhóm bạn mà mình đợc giao kiểm tra. 6- Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh và chỉnh sửa, hoàn thiện để học sinh ghi bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chế phát sinh đột biến gen. 1. Giới thiệu hình ảnh về chế phát sinh đột biến gen ( hình 4.1, 4.2 SGK). 2. Yêu cầu học sinh quan sát kết hợp đọc SGK mục II và nêu chế phát sinh đột biến gen. GV thể yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vào bài ở trên. - Độc lập đọc SGK=> các dạng đột biến gen, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. - Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập 1. - 1-2 nhóm treo kết quả lên bảng. - Đối chiếu, so sánh kết quả của 2 nhóm và nhận xét, bổ sung đồng thời đánh giá kết quả của nhóm bạn đợc giao kiểm tra. - Ghi bài nh nội dung phiếu học tập 1. HS tìm hiểu chế phát sinh đột biến gen. - Theo dõi nội dung GV giới thiệu. - Quan sát hình ảnh và đọc SGK để trả lời câu hỏi. Viết sơ đồ tơng tự với G = X A=T tác nhân 5BU gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình . 2. Các dạng đột biến gen, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen: Ghi nh nội dung phiếu học tập * Tham khảo : - Biến đổi côđôn xác định aa này thành côđôn xác định aa khác. (đột biến nhầm nghĩa) - Biến côđôn này ->côđôn khác nhng cùng mã hoá cho 1 aa (đồng nghĩa) - Biến côđôn xác định aa thành côđôn kết thúc (ĐB vô nghĩa) - Mã sao (mARN ) thay đổi => trật tự a a đổi => Pr đổi II/ chế phát sinh đột biến gen. 1/ Nguyên nhân : SGK 2/ chế phát sinh : a. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN. b. Do tác động của các tác nhân gây đột biến : iii. hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen : - Tính chất: ngẫu nhiên, vô h- ớng. Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 10 [...]... ************************************* Gi¸o ¸n Sinh häc 12 27 N¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o viªn Bïi ThÞ Khuyªn Gi¸o ¸n Sinh häc 12 Trêng THPT BC sè 2 Lµo Cai 28 N¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o viªn Bïi ThÞ Khuyªn Gi¸o ¸n Sinh häc 12 Trêng THPT BC sè 2 Lµo Cai 29 N¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o viªn Bïi ThÞ Khuyªn Gi¸o ¸n Sinh häc 12 Trêng THPT BC sè 2 Lµo Cai 30 N¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o viªn Bïi ThÞ Khuyªn Gi¸o ¸n Sinh häc 12 Trêng THPT BC sè... Gi¸o ¸n Sinh häc 12 Trêng THPT BC sè 2 Lµo Cai 32 N¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o viªn Bïi ThÞ Khuyªn Gi¸o ¸n Sinh häc 12 Trêng THPT BC sè 2 Lµo Cai 33 N¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o viªn Bïi ThÞ Khuyªn Gi¸o ¸n Sinh häc 12 Trêng THPT BC sè 2 Lµo Cai 34 N¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o viªn Bïi ThÞ Khuyªn Gi¸o ¸n Sinh häc 12 Trêng THPT BC sè 2 Lµo Cai 35 N¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o viªn Bïi ThÞ Khuyªn Gi¸o ¸n Sinh häc 12 Trêng... trong tế bào sinh giao tử không phân li giao tử (2n) (2n)x(n)-> 3n tam bội (2n)x(2n)-> 4n tứ bội ĐV: đột biến đa bội thường gây chết thể đa bội lỴ hầu như không sinh sản được thực vật khả năng sinh sản sinh dưỡng nên thể đa bội lỴ duy trì được Ở TV ĐB đa bội -> NST tăng gấp đôi-> ADN tăng gấp đôi => quá trình tổng hợp protein diễn ra mạnh mẽ hơn quan sinh dưỡng lớn khác thường Sinh trưởng... dung Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i kh¸i niƯm ®ét biÕn sè lỵng NST ®· ®ỵc häc líp 9 Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu kh¸i niƯm vµ ph©n lo¹i, c¬ chÕ ph¸t sinh vµ hËu qu¶, ý nghÜa cđa ®ét biÕn lƯch béi 1 Yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 6.1 kÕt hỵp ®äc SGK mơc I trong Gi¸o ¸n Sinh häc 12 HS nh¾c l¹i kh¸i niƯm * Kh¸i niƯm chung: SGK I/ §ét biÕn lƯch HS t×m hiĨu kh¸i niƯm vµ ph©n béi : lo¹i, c¬ chÕ ph¸t sinh vµ hËu 1 Kh¸i... NST H® cđa thÇy H§ cđa trß Học sinh lắng nghe Gv nêu mục đích yêu cầu của và xem giáo viên nội dung thí nghiệm làm mẩu Hướng dẫn: - Đặc tiêu bản trên kính hiển vi và nhìn từ ngoài vào( chưa qua thò kính) để điều chỉnh cho vùng Học sinh thực hành: Gi¸o ¸n Sinh häc 12 19 NỘI DUNG I Quan sát các dạng đột biến NST trên tiêu bản cố đònh: (15p ) Xác đònh được các NST Vẽ các NST vào vở bài học Đếm số lượng... châu chấu đực với châu chấu cái - Kỹ thuật mổ tránh làm nát tinh hoàn - Giáo viên tổng kết, nhận xét chung - Đánh giá những thành cống của từng cá nhân, từng nhóm Trêng THPT BC sè 2 Lµo Cai Thảo luận nhóm để xác đònh kết quả vừa quan sát được Vẽ các hình thái NST ở một tế bào thuộc mỗi loại vào vở bài học - Học sinh quan sát theo dõi và lắng nghe khi giáo viên làm mẩu - Các nhóm tiến hành mổ châu chấu... biÕn cÊu tróc NhiƠm s¾c thĨ I/ Mơc tiªu: Gi¸o ¸n Sinh häc 12 11 N¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o viªn Bïi ThÞ Khuyªn Trêng THPT BC sè 2 Lµo Cai 1 KiÕn thøc : Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i - M« t¶ ®ỵc h×nh th¸i, ®Ỉc biƯt lµ cÊu tróc siªu hiĨn vi cđa NST ë sinh vËt nh©n thùc - Nªu ®ỵc kh¸i niƯm ®ét biÕn cÊu tróc nhiƠm s¾c thĨ - Nªu ®ỵc nguyªn nh©n ph¸t sinh, hËu qu¶ vµ vai trß cđa mçi d¹ng ®ét biÕn cÊu... mẩu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng - Quan sát toàn bộ tiêu bản từ đầu này tới đầu kia dưới vật kính 10x để sơ bộ xác đònh vò trí của những tế bào mà NST đã tung ra - Chỉnh vùng nhiều tế bào vào giữa trường kính và chuyển qua quan sát với vật kính 40x - GV quan sát xem các em thực hành và chú ý sửa sai - GV nêu yêu cầu của thí nghiệm - Giáo viên làm mẩu 1 lần cho học sinh xem - Lưu ý HS phân... Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu c¸c d¹ng ®ét biÕn ®a béi 1 Ph¸t phiÕu häc tËp sè 1 theo nhãm bµn 2 Yªu cÇu häc sinh quan s¸t s¬ ®å 6.2, 6.3 kÕt hỵp ®éc lËp ®äc SGK mơc II vµ th¶o ln nhãm ®Ĩ hoµn thµnh néi dung phiÕu häc tËp sè 1 trong thêi gian 10 phót 3 Thu phiÕu tr¶ lêi cđa 1 nhãm bÊt k× treo/chiÕu lªn b¶ng ®Ĩ c¶ líp cïng quan s¸t, nhËn xÐt §ång Gi¸o ¸n Sinh häc 12 II/ §ét biÕn ®a béi ( nh... c¸c gen - ë sinh vËt nh©n s¬ : chØ lµ ph©n tư ADN m¹ch kÐp, cã d¹ng vßng cha cã cÊu tróc NST Ho¹t ®éng 2 : H×nh thµnh vµ ph¸t triĨn kh¸i niƯm vỊ ®ét biÕn cÊu tróc nhiƠm s¾c thĨ, c¸c d¹ng, hËu qu¶ vµ ý nghÜa cđa c¸c d¹ng ®ét biÕn NST 1 Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i kh¸i niƯm vỊ ®ét biÕn cÊu tróc nhiƠm s¾c thĨ ®· ®ù¬c häc ë líp 9 2 Trªn c¬ së c©u tr¶ lêi cđa häc sinh, GV chØnh lý bỉ sung ®Ĩ häc sinh hoµn thiƯn . nh thế nào? Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 Tiết: 01 1 A U G X Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai Giáo án Sinh học 12 Năm học. giai đoạn nào? Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008 - 2009 Tiết: 02 3 Giáo viên Bùi Thị Khuyên Trờng THPT BC số 2 Lào Cai Giáo án Sinh học 12 Năm học 2008

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả đợc các bớc của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể. - Giáo án sinh 12 cơ bản

m.

ô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả đợc các bớc của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể Xem tại trang 1 của tài liệu.
Quan sát hình 1.1, thảo luận nhóm, cử đại diện  trình bày. - Giáo án sinh 12 cơ bản

uan.

sát hình 1.1, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Rèn luyện đợc khả năng quan sát hình, mô tả hiện tợng biểu hiện trên hình. - Phát triển đợc kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền. - Giáo án sinh 12 cơ bản

n.

luyện đợc khả năng quan sát hình, mô tả hiện tợng biểu hiện trên hình. - Phát triển đợc kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Tự hình thành KN? - Giáo án sinh 12 cơ bản

h.

ình thành KN? Xem tại trang 4 của tài liệu.
- GV có thể treo bảng phụ hoặc chiếu trên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu cả lớp quan sát, gọi một học sinh bất kỳ chọn phơng án trả lời đúng, sau đó hỏi cả lớp về sự nhất trí hay  không lần lợt các phơng án lựa chọn của học sinh đã trả lời - Giáo án sinh 12 cơ bản

c.

ó thể treo bảng phụ hoặc chiếu trên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu cả lớp quan sát, gọi một học sinh bất kỳ chọn phơng án trả lời đúng, sau đó hỏi cả lớp về sự nhất trí hay không lần lợt các phơng án lựa chọn của học sinh đã trả lời Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Tăng cờng khả năng quan sát hình và diễn tả hiện tợng diễn ra trên phim, mô hình, hình vẽ - Giáo án sinh 12 cơ bản

ng.

cờng khả năng quan sát hình và diễn tả hiện tợng diễn ra trên phim, mô hình, hình vẽ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Quan sát hình, nghiên cứu nội dung mục II.2 SGK và  thảo luận nhóm trả lời , cử  đại   diện   trình   bày,   nhóm  khác bổ sung. - Giáo án sinh 12 cơ bản

uan.

sát hình, nghiên cứu nội dung mục II.2 SGK và thảo luận nhóm trả lời , cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Phát triển kỹ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tợng, bản chất sự vật. - Giáo án sinh 12 cơ bản

h.

át triển kỹ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tợng, bản chất sự vật Xem tại trang 9 của tài liệu.
3. Giới thiệu hình vẽ một gen bình   thờng   và   các   dạng   đột  biến gen có đánh số thứ tự( tự  vẽ) - Giáo án sinh 12 cơ bản

3..

Giới thiệu hình vẽ một gen bình thờng và các dạng đột biến gen có đánh số thứ tự( tự vẽ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
su tầm một số mẫu vật đột biến đa bội ( một số loại quả nh: cam, nho...) và một số hình ảnh về đột biến số lợng nhiễm sắc thể. - Giáo án sinh 12 cơ bản

su.

tầm một số mẫu vật đột biến đa bội ( một số loại quả nh: cam, nho...) và một số hình ảnh về đột biến số lợng nhiễm sắc thể Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hãy phân biệt đột biến lệch bội với đột biến đa bội theo bảng sau: - Giáo án sinh 12 cơ bản

y.

phân biệt đột biến lệch bội với đột biến đa bội theo bảng sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin. - Giáo án sinh 12 cơ bản

uan.

sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin Xem tại trang 21 của tài liệu.
bảng túm tắt cỏc quy luật di truyền - Giáo án sinh 12 cơ bản

bảng t.

úm tắt cỏc quy luật di truyền Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hóy đỏnh dấu +( nếu cho là đỳng) vào bảng so sỏnh sau Bảng so sỏnh quần thể ngẫu phối và tự phối - Giáo án sinh 12 cơ bản

y.

đỏnh dấu +( nếu cho là đỳng) vào bảng so sỏnh sau Bảng so sỏnh quần thể ngẫu phối và tự phối Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan