1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an sinh 12 co ban

81 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk Tiết Ngày soạn: PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: gen, mã di truyền trình nhân đôi ADN I.Mục tiêu: - Học sinh phải trình bày khái niệm gen, cấu trúc gen - Hiểu nắm khái niệm, đặc điểm mã di truyền - Mô tả bước trình nhân đôi ADN II.Phương pháp: Trực quan, thảo luận III.Phương tiện dạy học: * GV: - Máy chiếu projecto phim nhân đôi ADN - Tranh vẽ phóng hình 1.2 mô hình lắp ghép nhân đôi ADN * HS: - Ôn lại kiến thức ADN học lớp IV Tiến trình 1)ổn định: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị sách, học học sinh - Giới thiệu chương trình môn học- Phương pháp học tập môn - Yêu cầu môn 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: Bài 1: gen, mã di truyền trình nhân đôi ADN Hoạt động thầy- trò *HĐ 1: Tìm hiểu gen:  Đọc mục I để trả lời câu hỏi: ? Gen ? ? Có phải SV có ADN? ? Gen SV có giống không? Giải thích Quan sát hình 1.1 nội dung phần I.2 SGK em nêu cấu trúc chung gen cấu trúc (số vùng, vị trí chức vùng) ? Căn vào đâu để gọi gen phân mảnh hay không phân mảnh? (ở sinh vật nhân sơ gen cấu trúc có vùng mã hoá liên tục sinh vật nhân thực xen kẽ đoạn mã hoá (êxôn) đoạn không mã hoá (intron) → gen phân mảnh) ? Gen cấu tạo từ nu prôtêin lại cấu tạo từ a.amin Vậy làm mà gen qui định tổng hợp prôteiin được? *HĐ 2: Tìm hiểu mã di truyền: Đọc mục II SGK để trả lời câu hỏi: ? Mã di truyền gì? (Trình tự nu gen qui định trình tự a.a ptử prôtêin) ? Có loại Nu cấu tạo nên ADN khoảng 20 loại axit amin cấu tạo nên prôtêin Vậy cho nu mã hóa a.amin? ? Với loại Nu mà 3Nu tạo thành ba có ba( triplet) ? * Các ba sinh giới có giống không? * Mỗi ba mã hoá axit amin (đặc hiệu) Nội dung kiến thức I.Gen: Khái niệm: - Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN Cấu trúc chung gen cấu trúc: a) Vùng điều hoà: - Nằm đầu 3' mạch mã gốc gen - Có trình tự Nu đb→K.động phiên mã (ARN-aza nhận biết) điều hoà phiên mã b)Vùng mã hoá: -Mang thông tin mã hoá axit amin -SV nhân sơ có vùng mã hóa liên tục SV nhân thực: vùng mã hóa không liên tục c)Vùng kết thúc: -Nằm đầu 5' cuả mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã II Mã di truyền: Khái niệm: Trình tự nu gen qui định trình tự a.a ptử prôtêin (cứ nu mã hóa cho a.amin) Mã di truyền mã ba: - Trên gen cấu trúc Nu đứng liền mã hoá cho axit amin- Bộ ba mã hoá (triplet) - Với loại Nu→ 64 ba (triplet hay codon) + 61 ba mã hóa + ba kết thúc( UAA, UAG, UGA) không mã hoá axit amin + ba mở đầu (AUG) mã hoá a.amin Met (SV nhân sơ foocmin Met) Đặc điểm: -Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba Nu mà không gối lên Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức * Khoảng 20 loại axit amin mà có 61 ba → ??? -Mã di truyền có tính phổ biến (hầu hết loài có chung ba di truyền) (tính thoái hoá) -Mã di truyền có tính đặc hiệu -Mã di truyền mang tính thoái hoá III Quá trình nhân đôi ADN: - Thời gian: Kỳ trung gian (pha S) *HĐ 3: Tìm hiểu trình nhân đôi ADN: - Địa điểm:?  Quan sát hình 1.2 nội dung phần III SGK( - Diễn biến: Hoặc xem phim) em nêu thời điểm diễn 1.Bước 1:(Tháo xoắn phân tử ADN) biến trình nhân đôi ADN -Nhờ enzim (helicaza ) tháo xoắn mạch ? Vì nhà KH cho nhân đôi ADN theo phân tử ADN tách dần lộ mạch khuôn nguyên tắc bán bảo toàn gián đoạn nguyên tạo chạc hình chữ Y (chạc chép) tắc bổ sung? Bước 2:(Tổng hợp mạch ADN mới) (Do ctrúc đối song song mà đặc tính enzim ADN- - Trên mạch khuôn, enzim ADN-azaIII xúc aza tổng hợp mạch theo chiều 5’→ 3’ Cho tác tổng hợp mạch (chiều 5’→ 3’ theo nên: nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G liên kết Mạch khuôn có đầu 3’ → t/h mạch theo với X) NTBS liên tục theo chiều 5’→ 3’ - Mạch khuôn có chiều 3’→ 5’ mạch Mạch khuôn có đầu 5’ → t/h ngắt quảng tổng hợp liên tục mạch khuôn có chiều 5’→ 3’ mạch tổng hợp đoạn ngắn theo chiều 5’→ 3’ ) + SV nhân thực thường tạo nhiều chạc chép→ đoạn (Okazaki) sau nối lại với Bước 3: (2 phân tử ADN tạo thành) rút ngắn thời gian nhân đôi ADN + Các đoạn Okazaki có chiều tổng hợp ngược với - Trong phân tử ADN có mạch mạch có tham gia ARN mồi, enzim phân tử ADN ban đầu (bán bảo toàn) mạch tổng hợp nối ligaza * Em có nhận xét phân tử ADN với phân tử ADN mẹ? BT: pt ADN nhân đôi lần tạo bn ptử ? Nếu N=3000 mt phải ccấp ngliệu bn? 4) Củng cố: - Gen gì? Cấu trúc chung gen? - Nêu nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn ý nghĩa trình nhân đôi ADN? 5) Hướng dẫn nhà: - Học làm tập - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk Tiết Ngày soạn: 24/8/2008 BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I.Mục tiêu dạy: - Trình bày chế phiên mã( tổng hợp phân tử mARN khuôn ADN ) - Mô tả trình dịch mã ( tổng hợp chuỗi pôlipeptit ) II Phương pháp: - Trực quan, thảo luận, phát vấn III Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto phim phiên mã, dịch mã - Tranh vẽ phóng hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK IV Tiến trình: 1) ổn định: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị học sinh 2) Kiểm tra cũ: -Trình bày trình nhân đôi ADN Tại mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp đoạn? 3)Bài mới: Bài 2: phiên mã dịch mã Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức *HĐ 1: Tìm hiểu qtrình phiên mã: I.Phiên mã: (Tổng hợp ARN ) ? Thế qtrình phiên mã ? 1.Cấu trúc chức loại ARN: ▼GV yêu cầu HS hoàn thành thông tin Cấu trúc Chức vào bảng mARN - Là gen, mạch thẳng, làm khuôn mẫu - GV đề cập nội dung dạy phần cho dịch mã RBX Dịch mã -Đầu 5’, có vị trí đặc hiệu gần mã mđầu để RBX nhận biết & gắn vào - Chứa TT qui định tổng hợp chuỗi pôlipeptit (prôtêin) tARN - Một mạch, có đầu cuộn tròn Có liên kết bổ sung Mỗi loại có ba đối mã đầu gắn a.amin (3’) -Mang a.amin đến RBX tham gia dịch mã rARN - Cấu trúc mạch, có liên kết bổ sung đ.vị lớn = 45 pt P+3 pt rARN đ.vị bé = 33 pt P +1 pt rARN - Kết hợp với prôtêin tạo nên RBX (nơi t/hợp prôtêin) ▼ Quan sát hình 2.2 (xem phim) ? Gđoạn mở đầu có enzim nào? Kết quả? 2.Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN ) - Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen Mạch làm khuôn? tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’→5’ Bắt đầu t/h ARN điểm k/đầu p/mã ? Giai đoạn kéo dài xảy ntn? ? Lắp ghép rNu để tạo ARN diễn - Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc gen tổng hợp ARN bổ sung với mạch khuôn (A-U, T-A, Gntn? (Vùng gen vừa phiên mã xong X) theo chiều 5’→3’ mạch đơn đóng xoắn lại) ? ý nghĩa NTBS? ? Gđoạn kết thúc ntn? - Enzim di chuyển đến gặp mã kết thúc dừng phiên mã, phân tử mARN giải phóng + SV nhân sơ : mARN tạo trực tiếp dùng làm khuôn để t/hợp prôtêin *HĐ 2: Tìm hiểu qtrình dịch mã: + SV nhân thực: mARN phải cắt bỏ intron, nối ? Gồm giai đoạn nào? êxôn lại để tạo mARN trưởng thành ? Hoạt hóa a.amin? II Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin) 1.Hoạt hoá axit amin: enzim, ATP ] ?Tổng hợp chuỗi pôlipeptit? [  → a.aminhoạt hóa - a.amin ▼ Quan sát hình 2.4 (xem phim) [ enzim, ATP ] a.aminhoạt hóa+ tARN   → aa-tARN ? GĐ mở đầu ntn? Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức + Mã mở đầu AUG sv 2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: nhân thực mã hoá axit amin Met sv * Mở đầu: nhân sơ foocmin Met - Tiểu đ/v bé RBX tiếp xúc với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu - Met-tARN có đối mã (anticôdon UAX) bổ sung ? Giai đoạn kéo dài diễn ntn? xác với côdon mở đầu (AUG) mARN Tiểu đơn ? Liên kết péptit? vị lớn liên kết vào tạo RBX hoàn chỉnh * Kéo dài: - aa2-tARN vào RBX đối mã tARN bổ sung với côdon mARN, liên kết péptit a.amin mở đầu với a.amin thứ hình thành - Ribôxôm dịch chuyển thêm côdon tiếp tục cuối mARN ? Em có nhận xét số lượng codon * Kết thúc: mARN số lượng axit amin - Khi RBX tiếp xúc với mã kết thúc (UAA ) mARN chuỗi pôlipeptit tổng hợp số trình dịch mã hoàn tất (kết thúc tổng hợp chuỗi lượng axit amin chuỗi pôlipeptit pôlipeptit) tham gia cấu trúc nên phân tử prôtêin? - Nhờ loại enzim đặc hiệu axit amin (Met) * Trên phân tử mARN có nhiều cắt khỏi chuỗi chuỗi pôlipeptit tiếp tục hình thành cấu ribôxôm trượt có tác dụng gì? trúc bậc cao để thành prôtêin Dịch mã phân tử mARN thường có nhiều RBX (pôlixôm) → tăng hiệu suất t/hợp prôtêin 4) Củng cố: Nhân đôi ADN Sử dụng sơ đồ: Cơ chế phân tử tượng di truyền Phiên mã mARN Dịch mã Prôtêin Tính trạng + Vật liệu DT ADN truyền lại cho đời sau thông qua chế nhân đôi ADN + TTDT ADN biểu thành tính trạng thông qua chế phiên mã thành ARN dịch mã thành prôtêin → biểu thành tính trạng 5) Hướng dẫn nhà: - Học làm tập - Thế điều hòa hoạt động gen? Cơ chế? Tiết Ngày soạn: 28/8/2008 BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN 1.Mục tiêu dạy: - Nêu khái niệm cấp độ điều hoà hoạt động gen Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ (opêron Lac) - Nêu ý nghĩa điều hòa hoạt động gen - Phát triển tư phân tích, khái quát II.Phương pháp: - Quan sát phân tích tranh, sơ đồ động III.Phương tiện dạy học : - Máy chiếu projecto phim điều hoà hoạt động gen - Tranh vẽ phóng hình 3.2, 3.2a, 3.2b SGK IV Tiến trình: 1)ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị học sinh 2) Kiểm tra cũ: - Hãy trình bày diễn biến kết trình phiên mã (dịch mã) - Vẽ giải thích sơ đồ mlhệ ADN-ARN-Prôtêin? 3) Bài mới: Trong TB lúc gen hoạt động để tạo sphẩm? Làm để TB điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết? Bài 3: điều hoà hoạt động gen Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức *HĐ 1: Tìm hiểu khái quát ĐHHĐG : I Khái quát điều hoà hoạt động gen: ▼ N/c SGK cho biết ĐHHĐG? - K/n: ĐHHĐG điều hòa lượng sản phẩm ? ý nghĩa ĐHHĐG? gen tạo ra, giúp TB điều chỉnh t/hợp (SPhẩm genđược tạo không, nhiều hay ít; Tùy prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết giai đoạn ptriển đkiện mt) - Các mức độ: Trước phiên mã, phiên mã, sau VD: VK E.coli gen t/hợp enzim để chuyển hóa phiên mã, dịch mã, sau dịch mã đường lactozơ hoạt động mt có lactozơ sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động gen ? Điều hòa hđgen xảy mức độ nào? chủ yếu mức độ phiên mã *HĐ 2: Tìm hiểu ĐHHĐG SV nhân sơ : II Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ: ▼ Quan sát Hình 3.1 nội dung mục II Mô hình cấu trúc opêron Lac: - Trình bày cấu trúc opêron Lac (Số vùng, *K/n: Các gen cấu trúc có liên quan c/năng thành phần chức gen thường phân bố thành cụm có chung vùng) chế điều hòa gọi ôpêron *Cấu trúc: Opêron Lac - Vùng chứa gen cấu trúc quy định tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ - Vùng vận hành O(operator): có trình tự Nu đặc biệt để prôtêin ức chế liên kết làm ngăn (SV nhân sơ promoter → điều hòa phiên mã cản phiên mã cho cụm gen cấu trúc SV nhân thực: gen có - Vùng khởi động P(Promoter): nơi mà ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã promoter riêng) - Gen đ/h đứng phía trước cách xa Gen điều hòa R(Regulator) Trước opêron → điều hoà hoạt động gen opêron (Kiểm nhóm gen cấu trúc soát t/h prôtêin ức chế) Gen có Promoter riêng Sự điều hoà hoạt động gen opêron Lac: a) Khi môi trường lactôzơ: - Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin ức chế Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hành ▼ Quan sát hình 3.2a, b (hoặc xem phim) opêron ngăn cản trình phiên mã làm ? Cơ chế đ/h thể trạng thái nào? gen cấu trúc không hoạt động (ức chế, hoạt động) ? Em nêu chế điều hoà hoạt động opêron b) Khi môi trường có lactôzơ: Lac môi trường lactôzơ? Gen điều - Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm không liên kết vào vùng vận hành hoà vai trò gì? opêron ARN pôlimeraza liên kết với vùng ? Khi mt có lactôzơ hoạt động gen ntn? ? Lactôzơ có ảnh hưởng đến hoạt động khởi động để tiến hành phiên mã - Các phân tử mARN gen cấu trúc dịch opêron Lac? mã tạo enzim phân giải lactôzơ Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức - Khi lactôzơ bị phân giải hết prôtêin ức chế lại liên kết vào vùng vận hành trình phiên mã bị dừng lại ? Theo em thực chất trình điều hoà hoạt động gen (ở sinh vật nhân sơ) gì? (Đ/hòa hoạt động ARN pôlimeraza tham gia vào phiên mã) 4) Củng cố: - Trả lời câu hỏi tập cuối *Kiến thức bổ sung: + người bình thường hêmôglôbin hồng cầu gồm có loại HbE, HbF HbA - HbE gồm chuỗi anpha chuỗi epsilon có thai tháng - HbF gồm chuỗi anpha chuỗi gama có thai từ tháng đến lọt lòng mẹ lượng HbF giảm mạnh(trẻ tháng tuổi HbF≈ 20%) - HbA gồm chuỗi anpha chuỗi bêta hình thành đứa trẻ sinh đến hết đời sống cá thể Như gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi anpha hoạt động suốt đời sống cá thể Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi epsilon hoạt động giai đoạn bào thai tháng Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi gama giai đoạn thai tháng đến sau sinh thời gian Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi bêta hoạt động từ đứa trẻ sinh 5) Hướng dẫn nhà: - Học làm tập - Thế đột biến gen? Cơ chế? Tiết Ngày soạn: 30/8/2008 BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN I.Mục tiêu: Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk - Nêu khái niệm dạng đột biến gen - Nêu nguyên nhân, chế phát sinh hậu vai trò đột biến gen - Liên hệ với thực tế II.Phương pháp: Quan sát, thảo luận III.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto phim chế phát sinh đột biến gen - Tranh vẽ hình 4.1 4.2 SGK IV Tiến trình: 1)ổn định: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị học sinh 2)Bài cũ: - Ôpêron gì? trình bày cấu trúc opêron Lac E.coli - Cơ chế điều hoà hoạt động opêron Lac môi trường có lactôzơ 3)Bài mới: Bài 4: đột biến gen Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức *HĐ 1: Tìm hiểu k/n dạng đb gen: I Khái niệm dạng đột biến gen: ▼ GV yêu cầu hs đọc mục I.1 tìm hiểu khái niệm đột Khái niệm: biến gen - Đột biến gen biến đổi cấu ?Kết đb gen (thay đổi số lượng, thành phần, trúc gen thường liên quan đến cặp trình tự Nu gen) nào? nu-ĐB điểm (hoặc số cặp nu) ( Hình thành alen mới) * N/n: Tác nhân lý – hóa- sinh học cthể ? Phân tử prôtêin xảy đột biến mt thay cặp Nu gen?(Hình thành Prôtêin - Thể đột biến? với chức mới- VD: HbA→HbS) ? Thể đb? GV lấy ví dụ ? Phân tử prôtêin xảy đột biến Các dạng đột biến gen: (Xét đb điểm) thêm cặp Nu gen? (Hình thành Prôtêin a) Đột biến thay cặp nuclêôtit: - cặp Nu/gen thay cặp Nu khác → có với chức mới) ? ĐB gen có dạng nào? (chỉ xét đb điểm) thể làm thay đổi trình tự axit amin ▼ Y/cầu HS trả lời câu lệnh trang 19 prôtêin làm thay đổi chức - Nếu đột biến thay cặp Nu dẫn đến thay prôtêin aa aa phân tử prôtêin b) Đột biến thêm cặp nuclêôtit: - Nếu đột biến thêm cặp Nu dẫn đến làm - Khi thêm cặp Nu gen → thay đổi toàn aa từ điểm đột biến trở cuối MDT bị đọc sai →làm thay đổi trình tự axit p.tử prôtêin amin prôtêin làm thay đổi chức prôtêin II Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen: Nguyên nhân: (sgk) *HĐ 2: Tìm hiểu n/n chế psinh đb gen: Cơ chế phát sinh đột biến gen: a) Sự kết cặp không nhân đôi ? Nêu ví dụ tác nhân gây đb? ADN: (không bổ sung) (tia phóng xạ, TTN, sốc nhiệt, hóa chất, số - Bazơ nitơ dạng hiếm(*): virut ) A* kết cặp với X: cặp AT → GX G* kết cặp với T: cặp GX → AT ? Vì lại có kết cặp không đúng? b) Tác động tác nhân gây đột biến: *Tranh hình 4.1, 4.2(phim) - Tia tử ngoại (UV) làm cho bazơ T mạch liên kết với nhau→ đột biến - 5-brômua uraxin ( 5BU) gây thay cặp ? Kể tên tác nhân gây đột biến? A-T G-X→ đột biến - Virut viêm gan B, virut hecpet → đột biến Acridin: gây thêm nu III Hậu ý nghĩa đột biến gen: Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk Hoạt động thầy- trò - 5BU : thay T : AT→GX, thay X: GX→AT Nội dung kiến thức Hậu đột biến gen: - Đa số đột biến điểm vô hại( trung tính) số Ngoài ra: ADN sai hỏng ngẫu nhiên: Liên kết có hại hay có lợi cho thể đột biến C1 đường Ađênin, A ngẫu nhiên bị đứt → đột - Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa môi trường sống biến A 2.Vai trò ý nghĩa đột biến gen: a) Đối với tiến hoá: - Đột biến gen nguồn nguyên liệu cho tiến ? Trường hợp đột biến điểm gây hại? hoá (thay đổi chức prôtêin) b) Đối với thực tiễn: GV nêu vd đb có lợi- khả kháng thuốc sbọ - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho trình ▼ Y/cầu HS trả lời câu lệnh trang 21 - Do tính thoái hóa MDT: thay nu nu chọn tạo giống khác→ thay đổi codon mã hóa cho a.amin loại ? Đột biến gen làm xuất alen có vai trò tiến hoá chọn giống? Giải thích sao? 4) Củng cố: - Câu hỏi tập cuối * Kiến thức bổ sung: - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon (bộ ba) đồng thời làm thay đổi axit amin tương ứng gọi đột biến sai nghĩa ( nhầm nghĩa) - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon không làm thay đổi axit amin tương ứng gọi đột biến đồng nghĩa (đột biến câm) - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon thành ba kết thúc gọi đột biến vô nghĩa - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon từ điểm đột biến đến cuối gen gọi đột biến dịch khung (đột biến thêm mất1 cặp Nu) 5) Hướng dẫn nhà: - Học làm tập Đọc ”Em có biết” - Các đặc trưng NST mặt DT Các dạng đb cấu trúc NST? Tiết Ngày soạn: 05/9/2008 BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I.Mục tiêu: - Học sinh mô tả cấu trúc chức NST SV nhân thực Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk - Trình bày khái niệm đột biến cáu trúc NST Kể dạng đột biến cấu trúc NST hậu II.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto phim cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể - Tranh vẽ phóng hình 5.1 5.2 SGK III.Phương pháp: Quan sát, thảo luận IV Tiến trình: 1) ổn định: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị học sinh 2) Kiểm tra cũ: - Đột biến gen gì? Nêu dạng đột biến điểm thường gặp hậu - Hãy nêu số chế phát sinh đột biến gen 3) Bài mới: Bài 5: nhiễm sắc thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức * Tranh hình 5.1 I.Hình thái cấu trúc nhiễm sắc thể: *Quan sát tranh em mô tả hình 1.Hình thái nhiễm sắc thể: thái NST ? - Kỳ nguyên phân NST co ngắn cực đại có +NST tế bào không phân hình dạng, kích thước đặc trưng cho loài chia có cấu trúc đơn hình gậy, chữ - Mỗi loài có nhiễm sắc thể đặc trưng số lượng, hình V…ở kỳ nguyên phân có dạng thái, cấu trúc kép - Trong tế bào thể NST tồn thành cặp tương +Tâm động vị trí liên kết NST đồng( NST lưỡng bội-2n) với thoi phân bào - NST gồm loại NST thường, NST giới tính + Đầu mút có tác dụng bảo vệ NST - Mỗi NST chứa tâm động, bên tâm động cánh làm cho NST không dính vào NST tận đầu mút 2.Cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể: *Tranh hình 5.2( xem phim) - Một đoạn ADN( khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh ptử *Quan sát tranh(xem phim) nội histôn(≈13/4vòng)→ nuclêôxôm (Các nuclêôxôm nối với dung phần I.2 em mô tả cấu trúc đoạn ADN khoảng 15 – 100 cặp nu) siêu hiển vi NST - Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi có đường kính ≈ 11nm - Sợi xoắn (mức 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đường kính≈ 30nm - Sợi chất nhiễm sắc xoắn mức 3→ có đường kính ≈ 300 nm hình thành Crômatit có đường kính ≈ 700nm Nhờ cấu trúc xoắn cuộn nên chiều dài NST rút ngắn 15000 đến 20000 lần so với chiều dài phân tử ADN NST dài người chứa phân tử ADN dài 82mm, sau xoắn cực đại kì dài 10µm Sự thu gọn cấu trúc không gian thuận lợi cho phân li, tổ hợp NST chu kì phân bào + sinh vật nhân sơ tế bào thường chứa phân tử ADN mạch kép có dạng vòng(plasmit) chưa có cấu trúc NST II Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: Mất đoạn: ▼ Y/cầu HS trả lời câu lệnh trang 24 - NST bị đứt đoạn làm giảm số lượng gen NST → *Em hiểu đột biến đoạn thường gây chết NST ? - thực vật đoạn nhỏ NST ảnh hưởng → loại khỏi *Khi NST bị đoạn→ gây nên hậu Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk Hoạt động thầy- trò nào? Vd: đoạn nst 22(vai dài) → Utmáu tính + động vật đoạn NST thường gây tử vong động vật bậc cao *Em hiểu đột biến lặp đoạn NST ? *Khi NST có lặp đoạn→ gây nên hậu ? Vd: Rdấm: lặp đoạn 16A/nst X? Lặp đoạn lúa Đại mạch : tăng hoạt tính amylaza * Em hiểu đột biến đảo đoạn NST? * Khi NST có đảo đoạn→ gây nên hậu ? Nội dung kiến thức NST gen không mong muốn số giống trồng Lặp đoạn: - Một đoạn NST lặp lại hay nhiều lần → làm tăng số lượng gen NST - Tăng số lượng gen nst: cân gen hệ gen → có hại; số có lợi ứng dụng thực tiễn Đảo đoạn: - Một đoạn NST bị đứt đảo ngược 180 nối lại→ làm thay đổi trình tự gen NST → làm ảnh hưởng đến hoạt động gen - Có thể gây hại giảm k/năng ssản * Em hiểu đột biến chuyển Chuyển đoạn: đoạn NST? - Sự trao đổi đoạn NST xảy NST không * Khi NST có chuyển đoạn→ gây nên cặp tương đồng→ làm thay đổi kích thước, cấu trúc gen, hậu nhóm gen liên kết → thường bị giảm khả sinh sản Củng cố: * Trả lời câu lệnh trang 26 : Vị trí đứt gãy khác NST đột biến cấu trúc NST thường gây nên hậu khác cho thể đột biến song chúng nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tiến hoá *Kiến thức bổ sung: Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST (Thực chất xếp lại gen Ú làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST, phát nhờ quan sát tế bào phân chia, đặc biệt nhờ phương pháp nhuộm băng NST) Lưu ý: • Đột biến đoạn nhỏ, chuyển đoạn tương hỗ cân bằng, đảo đoạn không mang tâm động, khó phát kính hiển vi thường • Muốn phát phải tiến hành nhuộm băng như: băng G, băng C, băng Q, băng R, - Trên NST có : +Những đoạn ADN chứa gen hoạt động, gen trạng thái mở xoắn gọi vùng đồng nhiễm sắc thể + Những đoạn ADN xoắn chặt chứa gen không hoạt động gọi vùng dị nhiễm sắc thể  Khi sử dụng phương pháp nhuộm băng, NST lên băng đậm, nhạt sáng, tối khác Dựa vào trật tự, số lượng băng so với băng chuẩn để phát dạng đột biến cấu trúc 5) Hướng dẫn nhà: - Học làm tập - Tìm hiểu đột biến số lượng Tiết Ngày soạn: 09/9/2008 BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu: - Trình bày khái niệm đột biến số lượng NST 10 Kỷ Đ i T g bắ t đầ u Đ ê v o n T h a n T R U N G S I N H Đ P e c m T a m Đ i ệ p G i u r a P h ấ n T r ắ n g 41 36 30 25 T g k d i Đặc điểm địa chất khí hậu Đặc điểm giới thực vật Đặc điểm giới động vật -Biển tiến ra, rút lại nhiều lần, nhiều dãy núi lớn xuất Lục địa khô hanh, duyên hải ẩm ướt -Hình thành sa mạc -Thực vật di cư lên cạn hàng loạt: Xuất Quyết T.V thay trần -Lục địa nâng cao → khí hậu khô lạnh -Xuất nhiều dãy núi lớn , xuất K.H khô rõ rệt -Đại lục chiếm ưu → khí hậu khô -Cuối kỷ:Biển tiến vào lục địa -Quyết khổng lồ bị tiêu -Bò sát ăn cỏ, ăn thịt phát diệt triển -Cây hạt trần xuất -Xúât bò sát thú -Cá giáp có hàm chiếm ưu -Xh cá sụn, cá xương, cá phổi -Từ cá vây chân → Lưỡng cư đầu cứng -Lục địa thu hẹp, khí hậu -Xuất dương xỉ có -Lưỡng cư đầu cứng → bò ẩm nóng hạt sát -Cuối kỷ biển rút: Khí hậu -Hình thành rừng Quyết -Xh sâu bọ bay đầu khô khổng lồ tiên:Chuồn chuồn, gián -Quyết T.V bị tiêu diệt -Cá, thân mềm phong phú dần -Bò sát phát triển nhanh -Cây hạt trần phát triển - Xh động vật có vú đầu mạnh tiên 20 - Hình thành đại lục Băc- -Hạt trần tiếp tục phát triển -Bò sát khổng lồ chiếm ưu Nam mạnh -Biển tiến sâu vào lục địa -Chim T Tổ x → khí hậu ấm 14 - Các đại lục bắc liên kết -Cây hạt kín xh phát -Bò sát tiếp tục thống trị với triển mạnh -Thú có thai x/hiện -Biển thu hẹp, khí hậu khô -Giữa kỷ: Thực vật (Kănguru) giống Kỷ Đ i T g bắ t đầ u T Â N T h ứ S I N H B a T h ứ T g k d i Đặc điểm địa chất khí hậu Đặc điểm giới thực vật 65 -Đầu kỷ:Khí hậu ấm -Giữa kỷ: Khí hậu khô, ôn hoà -Thực vật hạt kín phát triển -Cuối kỷ: Khí hậu trở lạnh mạnh 1, -Băng hà di chuyển nhiều đợt xuống phía Nam dẫn đến phân bố lại đại Hệ thực vật ổn định dương, Đại lục Đặc điểm giới động vật -Chim, Thú, Sâu bọ phát triển mạnh -Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt -Bộ Khỉ →Vượn người xuống đất → tổ tiên loài Người -Hệ động vật ổn định -Xuất loài Người T *Một số kết luận: *Đại cổ sinh đại chinh phục đất liền Động vật, thực vật vi khuẩn, Tảo Địa Y chuẩn bị trước *Đại trung sinh đại phồn thịnh bò sát thực vật hạt trần Nhận xét: *Lịch sử phát triển sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển võ trái đất.Sự thay đổi đk ĐCKH thúc đẩy phát triển sgiới *Sự thay đổi khí hậu, địa chất dẫn đến biến đổi trước tiên thực vật qua ảnh hưởng đến Động vật từ số loài→ nhiều loài.Sự ptriển sgiới nhanh bđổi ĐC-KH *Sinh vật phát triển theo hướng ngày đa dạng, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lý *Sự chuyển biến từ nước lên cạn đánh dấu bước ngoặc vô to lớn qúa trình tiến hoá *Đại Tân sinh đại phồn thịnh Chim, Thú, Sâu bọ thực vật hạt kín Tiết : 34 Ngày soạn: 4/1/2009 Bài 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI I.Mục tiêu: -Nêu đặc điểm giống người với vượn người ngày -Giải thích đặc điểm thích nghi đặc trưng cho loài người - Giải thích trình hình thành loài người Homo sapiens qua giai đoạn chuyển tiếp -Giải thích tiến hóa văn hóa vai trò tiến hóa văn hóa trình phát sinh, phát triển loài người II.Phương tiện : Tranh phóng to Bảng 34; Hình 34.1-34.2 III.Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, Quan sát tìm tòi IV/ Tiến trình: Ổn định Kiểm tra cũ: - Hóa thạch gì? Nêu vai trò hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới Bài mới: Vào kỉ Đệ tam (65tr) Đại Tân sinh, với phân hóa lớp thú, Chim, Côn trùng xuất nhóm linh trưởng cách khoảng 1.8 triệu năm, vào kỉ Đệ tứ loài người xuất Sự xuất loài người trình tiến hóa lâu dài thời gian Bài học hôm tìm hiểu loài người phát sinh ntn? Hoạt động GV-HS Đặt vđề: Quá trình t.hóa loài người bao gồm g.đoạn: t.hóa Sh t.hóa văn hóa ? Cho biết người thuộc vào nhóm phân loại Giới ĐV(Animalia)Ngành ĐVCDS (Chordata) – Lớp thú (Mammalia)- Bộ linh trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)Chi,giống người (Homo)- Loài người (Homo sapiens) ? Bằng chứng xếp người vào vị trí phân loại vậy? Hướng dẫn học sinh tìm điểm giống người thú, giống-khác người vượn (Bảng 34, Hình 34.1) loài người có đặc điểm thích nghi bật khác với loài vượn điểm nào? -Kthước trung bình não tăng dần (1350 cm3)dẫn đến xuất khả tư duy, ngôn ngữ tiếng nói -Xhàm ngắn dần với biến đổi răng, thích nghi với việc ăn tạp giúp người sống sót tốt hơn, -k/năng sinh sản cao tránh nạn diệt vong số loài khác, 1vợ-1chồng> chăm sóc tốt -Đi thẳng chân giải phóng đôi tay để hái lượm, sử dụng chế tạo công cụ lao động chăm sóc -Sự tiêu giảm lông bề mặt thể giúp loài người giảm nguy nhiễm sv kí sinh gây bệnh ? Vậy cách thức nhà khoa học n/c trình PS loài người ntn? Nội dung Quá trình t.hóa loài người bao gồm g.đoạn: T/hóa hình thành người đại-t/h loài người từ hình thành ngày I Quá trình phát sinh loài người đại: 1.Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người a) Sự giống người động vật có vú (thú) * GPSS: Người thú giống thể thức cấu tạo: - Bộ xương gồm phần tương tự, nội quan có lông mao, phân hóa (cửa, nanh, hàm), đẻ nuôi sữa - Cơ quan thoái hóa: ruột thừa, nếp thịt khóe mắt * Bằng chứng phôi sinh học: p/triển phôi người lặp lại g/đoạn pt đv Hiện tượng lại giống → chứng tỏ người thú có chung nguồn gốc b.Các đặc điểm giống người vượn người ngày nay: Vượn người ngày bao gồm: Vượn, đười ươi, gorila, tinh tinh -Vượn người có hình dạng kích thước thể gần giống với người (cao 1,7- 2m, nặng 70-200kg), đuôi, đứng chân sau, có 12-13 đôi x.sườn, 5-6 đốt cùng, gồm 32 -Đều có nhóm máu ( A,B,AB,O ) -Đặc tính sinh sản giống nhau: KT,HD tinh trùng, cấu tạo thai, chu kì kinh 28-30 ngày, t/gian mang thai 270-275 ngày, mẹ cho bú đến năm -Biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận biết dùng cành để lấy thức ăn -Bộ gen người giống với tinh tinh 98% → chứng tỏ người có quan hệ họ hàng gần với vượn người gần gũi với tinh tinh Mặt khác người vượn có nhiều điểm khác → t/hóa theo hướng khác (vượn ngày tổ tiên trực tiếp) Từ chứng hình thái, giải phẩu, sinh học phân tử ⇒ xác định mối quan hệ họ hàng, vẽ chủng loại phát sinh loài người, đặc điểm ct người hình thành trước trình tiến hóa, đặc điểm xuất Hoạt động GV-HS - Giới thiệu sơ đồ : - Parapitec: kỉ thứ cđ 30tr - Vượn người cổ đại Ôxtralopitec: cuối kỉ thứ (5-7tr) chân, khom; 1,2-1,4m; 20-40kg, biết sử dụng cành tự vệ Nội dung => Chứng minh loài người có nguồn gốc từ ĐVCXS: Thuộc lớp thú (Mammalia)– Bộ linh trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)- Chi người (Homo)- Loài người (Homo sapiens) Các dạng vượn người hóa thạch trình hình thành loài người Vượn- đười ươi Gorila-Tinh tinh Parapitec→Propliopitec (30tr) Đriopitec Oxtralopitec (5-7tr) chi Homo * Chi Homo hình thành loài người qua gđ: H habilis → H.erectus → H.sapiens - Từ loài vượn người cổ đại Ôxtralopitec có nhánh ? -Loài người đại H.sapiens tiến hóa t.hóa hình thành Homo để sau tiếp tục từ loài vượn người Ôxtralôpitêc qua loài t.hóa hình thành nên loài người H.Sapiens (người trung gian nào? thông minh) + H.habilis (người khéo léo): não pt (H.habilis  H.erectus  H.sapiens) (575cm3) biết sdụng công cụ đá + H.erectus (người đứng thẳng) hình thành cđ 1,8tr năm; tuyệt diệt cđ khoảng 20 vạn năm, loài tồn lâu *Địa điểm phát sinh loài người: + H.sapiens (người thông minh) nhánh +Thuyết đơn nguồn: Loài người H.Sapiens hình tồn tại, phát triển thành từ loài H.erectus châu Phi sau phát tán Nhánh khác H.neanderthalensis bị cạnh sang châu lục khác ( nhiều người ủng hộ ) tranh nên tuyệt chủng cđ 3vạn năm +Thuyết đa vùng: Loài H.erectus di cư từ châu Phi ? Đi thẳng chân đem lại cho loài sang châu lục khác từ nhiều nơi khác từ người ưu tiến hóa gì? loài H.erectus t.hóa thành H.Sapiens ? Quê hương loài người? II Người đại tiến hóa văn hóa * Bằng chứng ADN ti thể , nst Y → ủng hộ Người đại có đặc điểm thích nghi bật: + Bộ não lớn (TWTK hệ thống tín hiệu thứ 2) thuyết đơn nguồn + Cấu trúc quản phù hợp cho phép phát triển tiếng nói + Bàn tay với ngón tay linh hoạt giúp chế tạo sử dụng công cụ lao động ⇒ Có khả tiến hóa văn hóa: Di truyền tín hiệu thứ 2( truyền đạt k/nghiệm )→ XH ngày phát triển (từ công cụ đá→ sử dụng lửa→ tạo quần áo→ chăn nuôi, trồng trọt KH,CN -Nhờ có t.hóa văn hóa mà người nhanh chóng trở thành loài thống trị tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến t,hóa loài khác có khả điều chỉnh chiều hướng tiến hóa Củng cố: - Đọc phần tổng kết - Trả lời câu hỏi SGK HDVN: - Trả lời câu hỏi SGK – Đọc :Em có biết - Chuẩn bị 35-Môi trường nhân tố sinh thái Tiết 35: Ngày 09/12/2008 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu - Nêu khái niệm bản, chế di truyền – biến dị từ mức độ phân tử, tế bào,cơ thể quần thể - Nêu cách chọn tạo giống - Nêu chứng chế tiến hóa - Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng đồ khái niệm - Vận dụng lý thuyết giải vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất II Chuẩn bị: - Một số tập - Học sinh ôn tập kiến thức nhà III Tiến trình: 1) Ổn định Kiểm tra cũ Bài Phần 5: DI TRUYỀN HỌC Cơ chế di truyền mức độ phân tử: - Gen gì? Đoạn ADN mang thông tin mã hóa - Cơ chế DT/pt: + Quá trình nhân đôi ADN: chế? Nguyên tắc + Phiên mã, dịch mã ntn? ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái ,sinh lí… ) - Điều hòa hoạt động gen? Cơ chế di truyền mức TB thể: - Cấu trúc NST? NST giới tính- đặc trưng nst - Thực chất qui luật phân li Menđen gì? - Thế tương tác gen? Cách nhận biết tương tác gen - Thế lien kết gen hoán vị gen? - Đặc điểm di truyền liên kết với giới tính Cơ chế di truyền mức độ quần thể: - Các đặc trưng qt Sự biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen qt TTP,GPG,NP? Ứng dụng DTH vào chọn giống: - Qui trình: Tạo biến dị-chọn lọc- tạo trì dòng thuần?Tạo BD: Lai-ĐB-CN DT? - Thế SV biến đổi gen? Phương pháp? Biến dị: - Phân loại BD (sơ đồ)? - Khái niệm, nguyên nhân-cơ chế phát sinh- phân loại- đặc điểm- vai trò ý nghĩa 6- DT người? Phần 6: TIẾN HÓA Bằng chứng chế tiến hóa: - Các loại chứng t/h: đặc điểm - Học thuyết Lamac, Đacuyn giải thích ntn nguyên nhân chế tiến hóa - Nguyên nhân chế tiến hóa theo thuyết t/h tổng hợp: - Cơ chế tiến hóa nhỏ gì? Các nhân tố tiến hóa có vai trò ntn trình t/h Tại quần thể đơn vị sở qt t/h - Loài gì? Các tiêu chuẩn phân biệt - Cách li sinh sản?Vai trò cách li SS - Từ loài hình thành nhiều loài khác đường nào? Sự phát sinh phát triển SV trái đất Tóm tắt l/sử tiến hóa sinh giới TĐất Chiều hướng tiến hóa Hình thành loài người ntn? Vì loài người không biến đổi thành loài khác? BÀI TẬP Igiải 4,5,6,7,8,9/102 IILàm thêm: Bài1 a Trong QT, xác suất người mang kiểu gen gây bệnh bạch tạng 10- - - Tính xác suất có 220 người bị bệnh? - Tính xác suất để có người không bị bệnh 10000 người? b Bệnh mù màu gen lặn NST giới tính quy định Có 49 người phụ nữ 10000 người bị mù màu Hỏi tỷ lệ nam bị bệnh bao nhiêu, giao phối ngẫu nhiên Giải: a - Xác suất có 220 người bị bệnh: (10-4)220 - Xác suất để có 9999 người bị bệnh (10-4)9999 - Xác suất để có người không bị bệnh 10000 người - (10-4)9999 b - Gen quy định bệnh mù màu nằm NST giới tính X - Tỷ lệ gen gây bệnh QT 10000 người: 49/10000 = 0,0049 → q♀2 = 0,082 → q♀ = 0,07 - Với alen A, a nam giới có kiểu gen: X AY XaY, nên số nam giới bị mắc bệnh là: 0,07/2 x 100% = 3,5%, tương ứng với số người 3,5% x 10000 = 350 người Bài 2: a)Trong quần thể ngẫu phối trạng thái cân di truyền, xét locut có hai alen Tần số hai alen để tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất? Giải thích b) Công thức định luật Hácđi-Vanbéc áp dụng cho quần thể ngẫu phối trạng thái cân bằng, locut nhiễm sắc thể thường có alen là: p2(AA) + 2pq(Aa) + q2(aa) = (Trong p q tần số tương ứng alen) Công thức viết trường hợp locut gen nằm nhiễm sắc thể giới tính X (xét loài giới đực dị giao tử XY, tỉ lệ đực : = : 1) Giải:a) Gọi p q tần số tương ứng alen A a (p + q = 1) Theo định luật Hácđi-Vanbéc, quần thể trạng thái cân ta có: p2(AA) + 2pq(Aa) + q2(aa) = Theo bất đẳng thức toán học, ta có p2 + q2 ≥ 2pq, tần số kiểu gen dị hợp tử cao 2pq = p2 + q2 Giải hệ phương trình: p2 + q2 = 2pq p+q =1 ta có p = q = 0,5 Vậy, tần số hai alen 0,5 tần số kiểu gen dị hợp tử cao b) Đối với locut NST X có hai alen có tất kiểu gen XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY - Các cá thể có hai alen NST X, xét phạm vi giới cái, tần số kiểu gen XAXA, XAXa XaXa tính giống trường hợp alen NST thường, nghĩa tần số kiểu gen trạng thái cân Hácđi-Vanbéc (p + q)2 = p2 (XAXA) + 2pq (XAXa) + q2 (XaXa) - Các cá thể đực có alen NST X nên tần số kiểu gen giới đực p(XAY) q(XaY) xét riêng phạm vi giới đực Vì tỉ lệ giới đực giới nhau, nên tỉ lệ kiểu gen giới giảm nửa (x 0,5) xét phạm vi toàn quần thể Vì vậy, trạng thái cân Hácđi-Vanbéc, công thức tính kiểu gen liên quan đến locut gen NST X gồm hai alen là: 0,5p2 (XAXA) + pq (XAXa) + 0,5q2 (XaXa) + 0,5p(XAY) + 0,5q(XaY) = Củng cố: - Nhấn mạnh số nội dung trọng tâm HDVN: - Xem lại tập sách tập - Ôn tập tốt để thi học kỳ Tiết 37 Ngày soạn : 06/01/2009 PHẦN VII: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT BÀI 35 : Môi trường sống nhân tố sinh thái I.Mục tiêu: - Khái niệm môi trường sống sinh vật, loại môi trường sống - Ảnh hưởng nhân tố sinh thái - Khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, kỹ so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk - Rèn luyện kỹ phân tích yếu tố môi trường - Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Thiết bị day học: Hình 35.1, 35.2 phóng to III Phương pháp: Phát vấn IV Tiến trình: Ổn định: Bài cũ: Giới thiệu phần VII Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ▼ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK phát I MÔI TRƯỜNG SỐNG VÁ CÁC NHÂN TỐ biểu: SINH THÁI ? Môi trường sống gì? 1/ Môi trường sống: a) K/n: Môi trường sống bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển họat động khác sinh vật ? Các loại môi trường sống: b) Các loại MT: MT cạn MT cạn MT nước MT nước Mt đất MT đất MT sinh vật MT sinh vật 2/ Các nhân tố sinh thái: ? Thế ntst? a) K/n: NTST tất nhân tố MT có ahưởng ? trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật Có nhóm sinh thái ? b) Các nhóm NTST - Nhóm nhân tố vô sinh (các yếu tố lí hóa) Hoạt động thầy trò Nội dung ? Con người cói vai trò NTN MT sống? - Nhóm nhân tố hữu sinh (các mqh với giới h/c) Con người nhân tố hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới phát triển nhiều loài sinh vật II GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1/ Giới hạn sinh thái: khoảng gía trị xác định ? Giới Hạn sinh thái ? NTST mà sinh vật tồn phát ▼HS nghiên cứu hình 35.1 giải thích triển ổn định theo thời gian VD: GHST nhiệt cá Rphi: 5,6-420C; Cá Trong giới hạn sinh thái có: chép: – 440C + Khoảng thuận lợi: thuận lợi cho chức - Cây QH tốt 20-300C, 00 cao sống 40 C ngừng QH + Khoảng chống chịu: gây ức chế hoạt động slí 2/ Ổ sinh thái: Giới hạn sinh thái nhân tố sinh thái ổ sinh thái loài NTST - Ổ sinh thái loài “không gian sinh ? Ổ sinh thái gì? thái” mà tất nhân tố sinh thái môi VD: 5,6-42 C ổ sinh thái nhân tố nhiệt độ trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài đ/v cá RP tồn phát triển lâu dài ? Ổ sinh thái loài ? ( Lưu ý : nơi nơi cư trú, OST biểu - Tổ hợp ghst NTST làm thành ổ cách sinh sống loài đó) ST chung loài III SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 1/ Thích nghi sinh vật với ánh sáng: Thể qua đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẩu họat động sinh lý chúng ? Sự t/n với a/s thể qua đặc điểm + Cây ưa sáng: Mọc nơi quang đãng, tầng trên, có nào? phiến dày, mô giậu phát triển, xếp nghiêng so ? Dựa vào nhu cầu ánh sáng, chia thực vật với mặt đất thành nhóm ? Nêu đặc điểm + Cây ưa bóng: Mọc tán khác, phiến nhóm? mỏng, không mô giậu, nằm ngang + Động vật có quan tiếp nhận ánh sáng nên chúng thích ứng tốt với điều kiện chíếu sáng thay đổi môi trường Có hai nhóm động vật: nhóm động vật ưa họat động ? Tại ĐV thích ứng sáng tốt Thực vào ban ngày nhóm động vật ưa hoạt động vào vật ? ban đêm 2/ Thích nghi sinh vật với nhiệt độ: a- Qui tắc kích thước (qui tắc Becman): - ĐV đẳng nhiệt: vùng ôn đới có kt, lớp mở dày > vùng nhiệt đới ? Quy tắc kích thước thể thể ntn? b- Qui tắc kích thước phận tai, đuôi, chi thể (qui tắc Anlen): ? Quy tắc kích thước phận tai, đuôi, - ĐV đẳng nhiệt: vùng ôn đới có tai, đuôi < vùng chi, .của thể thể ntn? nhiệt đới ⇒ Nhiệt độ thấp S/V giảm ? Rút kết luận qui tắc thích nghi? 4) Củng cố: 1/ Đọc phần tổng kết 2/ Trình bày khái niệm môi trường nhân tố sinh thái 3/ Giới hạn sinh thái ? Ổ sinh thái ? 5) HDVN : 1- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa 2- Chuẩn bị 36 Tiết 38 BÀI 36 : Ngày soạn : 10/01/2009 QUẦN THỄ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I.Mục tiêu: - Trình quần thể sinh vật lấy ví dụ minh họa - Nêu quan hệ quần thể lấy ví dụ minh họa - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, kỹ so sánh khái quát tổng hợp - Bảo vệ động vật quý yêu thiên nhiên II Đồ dùng: Hình 36.1, 36.2, 36.3, 36.4, III Phương pháp: Phát vấn VI Tiến trình : 1) Ổn định: 2) Bài cũ: 1/ Môi trường sống gì? Nhân tố sinh thái gì? 2/ Giới hạn sinh thái ? Ổ sinh thái ? 3) Bài Hoạt động thầy trò Nội dung I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ SINH VẬT ? Quần thể gì? Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, ▼ Học sinh trả lời lệnh trang 156 sống khoảng không gian xác định vào thời Ví dụ quần thể- tập hợp gian định có khả sinh sản tạo thành hệ quần thể Quá trình hình thành quần thể thường trải qua giai đọan sau: Các cá thể loài phán tới môi trường sống mới, cá thể thích nghi với điều kiện sống ? Quá trình hình thành quần thể hình thành quần thể ntn? II QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁC THỂ TRONG QUẦN Giữa cá thể gắn bó chặt chẽ THỂ với nhờ mlh sinh thái 1/ Quan hệ hổ trợ: - Các cá thể loài hỗ trợ lẫn họat động sống như: lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản => qt thích nghi ▼ QS hình 36.2, 36.3, 36.4 kết tốt hơn, khai thác tối ưu ngồn sống→ tăng khả sống sót hợp vơi nội dung học trả lời lệnh sinh sản trang 157 Ví dụ: (nêu biểu ý nghĩa + TV sống theo nhóm→ chống chị gió bão, quan hệ hỗ trợ quần thể) chịu hạn tốt (hạn chế THN, tượng liền rễ ) + Chó sói: hõ trợ nhau→ ăn thịt trâu rừng + Bồ nông: xếp thành hàng→ bắt nhiều cá ⇒ Hiệu nhóm 2/ Quan hệ cạnh tranh: - Khi mật độ cá thể quần thể cao ⇒ tranh dành ? Khi cá thể quần Hoạt động thầy trò xảy quan hệ cạnh tranh? (giữa nhu cầu QT khả đáp ứng MT) Ví dụ? ▼ trả lời lệnh trang 159 Nội dung nguồn sống: thức ăn, nơi ở, ánh sáng , đực tranh dành Ví dụ: + TV cạnh tranh sáng, dinh dưỡng → tỉa thưa + ĐV (cá, chim, thú ) cạnh tranh dinh dưỡng, nơi → Mỗi nhóm bảo vệ khu vực sống riêng, số cá thể bị buộc ? Ý nghĩa cạnh tranh? tách khỏi đàn Cân nhu cầu QT Một số đv ăn thịt lẫn nhau, ăn trứng cá thể non khả đáp ứng MT ⇒ Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố các thể quần thể trì mức phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể Củng cố: Về nhà : Tiết 39- 1/ Quần thể gì? Cho ví dụ? 2/ Trình mối quan hệ quần thể? - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa- Đọc mục Em có biết - Chuẩn bị mới: Bài 37- Các đặc trưng quần thể Ngày soạn : 17/01/2009 BÀI 37 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I.Mục tiêu: - Nêu đặc trưng quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh họa - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, kỹ so sánh khái quát tổng hợp - Từ đặc trưng quần thể học sinh áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống II Thiết bị day học: Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK III Phương pháp: IV Tiến trình : 1) Ổn định: 2) Bài cũ: 1/ Quần thể gì? Cho ví dụ? 2/ Trình mối quan hệ quần thể? 3) Bài mới: Mỗi QT có đtrưng bản- dấu hiệu phân biệt qt với qt khác Hoạt động thầy trò Nội dung I TỈ LỆ GIỚI TÍNH ▼Học sinh trả lời lệnh SGK trang Tỉ lệ giới tính: tỉ lệ số lượng thể 162 quần thể HS: +TLGT thay đổi theo điều kiện MT +Do đặc điểm sinh sản tập tính đa thê ĐV + TLGT phụ thuộc vào chất lượng chất dinh dưỡng tích lũy thể ▼Học sinh trả lời lệnh trang 162 Lệnh 1: A: Dạng phát triển B: Dạng ổn định C: Dạng suy giảm Dưới : Nhóm tuổi trước sinh sản Giữa: Tuổi sinh sản Trên: Sau sinh sản ? ĐK bất lợi (thuận lợi) ảnh hưởng ntn? ▼Lệnh 2: A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức Tỉ lệ giới tính thay đỗi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản, sinh lý Tỉ lệ giới tính quần thể đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi II NHÓM TUỔI - Quần thể có nhóm tuổi đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể thay đổi tùy thuộc vào loài điều kiện sống môi trường → N/c nhóm tuổi giúp bảo vệ, khai thác tài nguyên hiệu III/ SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Có kiểu phân bố - Phân bố theo nhóm: Học sinh đọc bảng 37.2 (Tóm tắt vào vở) ĐK sống không đồng → hỗ trợ chống lại đk bất lợi (Cây bụi mọc hoang, đàn trâu rừng ) - Phân bố đồng điều: ĐK sống có cạnh tranh → giảm cạnh tranh (Cây thông/rừng, chim hải âu làm tổ.) - Phân bố ngẫu nhiên: ĐK sống ct cạnh tranh→ tận dụng nguồn sống (sâu sống tán cây, gỗ/ rừng mưa nhiệt đới) III MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ ? Vì mật độ xem đặc trưng - Mật độ thể quần thể số lượng thể đơn vị hay thể tích quần thể ? Điều xảy mật độ cao, thấp? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng ? Yếu tố ảnh hưởng tới mđộ? nguồn sống môi trường, tới khả sinh sản ▼Học sinh trả lới lệng trang 164 tử vong cá thể + Các cá thể cạnh tranh thức ăn, nhiều thể bé thiếu thức ăn chậm lớn bị chết + Cá non nở bị cá lớn ăn thịt, nhiều cá bố ăn thịt cá chúng + Hai tượng dẫn tới quần thể điều chỉnh mật độ cá thể Củng cố: - Đọc mục tổng kết - Trả lời câu hỏi SGK Về nhà : - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Tìm hiểu đặc trưng khích thước, kiểu tăng trưởng quần thể Tiết 40Ngày soạn : 01/02/2009 BÀI 38 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TT) I Mục tiêu : - Nêu khái niệm kích thước quần thể, yếu tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa kiểu tăng trưởng quần thể -Rèn kỹ phân tích cho học sinh, nhận thức sách dân số kế hoạch hóa gia đình - Giúp em hiểu rõ biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường II Chuẩn bị : - HS: Nghiên cứu trước nhà, tìm thêm vài biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ mt - - GV: Tranh phóng to hình 38.1-4 SGK III Phương pháp: Thảo luận, phát vấn IV Tiến trình: 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (5 phút) - Nêu đặc trưng quần thể học.Vì nói mật độ đặc trưng nhất? Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: V Kích thước quần thể sinh vật ▼Hs n/c thông tin SGK hình vẽ 38.1 Kích thước tối thiểu kích thước tối đa ? kích thước quần thể sinh vật? - Kích thước QTSV số lượng cá thể (hoặc khối kích thước tối thiểu kích thước tối đa? Nêu lượng hay lượng tích lũy cá thể) phân ví dụ bố khoảng không gian QT ? Nếu kích thước mức tối thiểu ảnh - Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 … hưởng ntn? - Kích thước tối thiểu số lượng cá thể mà QT + Sự hỗ trợ giảm, chống chọi giảm cần có để trì phát triển + Cơ hội gặp gỡ để SS giảm - Kích thước tối đa giới hạn cuối số lượng + Giao phối gần mà quần thể đạt được, phù hợp với khả => Suy giảm qt tử vong cung cấp nguồn sống môi trường ? Nếu kthước mức tối đa? + cạnh tranh, ô nhiễm, dịch bệnh di cư, tử Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước QT vong sinh vật Hoạt động a Mức độ sinh sản QTSV ▼Hs n/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.2 - Là số lượng cá thể QT sinh đơn ? có nhân tố ảnh hưởng tới kích thước vị thời gian QT sinh vật, nhân tố làm tăng số (phụ thuộc số lượng trứng, non /lứa; số lứa đẻ; lượng, nhân tố làm giảm số lượng cá thể? tuổi thành thục; tỉ lệ đực điều kiện t/ăn, khí sao? hậu ) (Có nhân tố ảnh hưởng : mức độ sinh sản, b Mức độ tử vong QTSV mức độ tử vong, xuất cư nhập cư, - Là số lượng cá thể QT bị chết đơn vị nhân tố làm tăng sl cá thể : sinh sản thời gian nhập cư, nhân tố lại làm giảm sl cá (phụ thuộc trạng thái qt đk mt ) thể ) c Phát tán cá thể QTSV - Xuất cư tượng số cá thể rời bỏ QT  nơi sống Hoạt động : - Nhập cư tượng số cá thể nằm QT ▼ Hs n/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.3 chuyển tới sống QT ? số lượng cá thể QTSV thay VI Tăng trưởng QTSV đổi nhiều QTSV không tăng trưởng theo - Điều kiện môi trường thuận lợi: Tăng trưởng theo tiềm sinh học? tiềm sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ (Do điều kiện ngoại cảnh thay đổi ) J) Hoạt động : - Điều kiện môi trường bị giới hạn: Tăng trưởng QT ▼Hs n/c thông tin SGK hình vẽ 38.4 trả giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S) lời câu hỏi dân số giới tăng trưởng với VII Tăng trưởng QT Người tốc độ nào? Tăng mạnh vào thời gian - Dân số giới tăng trưởng liên tục suốt nào?Nhờ thành tựu mà người trình phát triển lịch sử đạt mức độ tăng trưởng ? - Dân số tăng nhanh, phân bố không hợp lý nguyên Kết luận :Những nhân tố ảnh hưởng nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, đến kích thước QTSV? nhân tố làm  ảnh hưởng đến chất lượng sống thay đổi số lượng cá thể ? người Củng cố: - Đọc phần tổng kết Đọc mục "em có biết" Hướng dẫn nhà : - Hs học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, xem trước mới: Bài 39 biến động sl cá thể qt Tiết 41 Ngày soạn : 8/02/2009 Bài 39: SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SNH VẬT I/ MỤC TIÊU: + Nêu hình thức biến động số lượng cá thể quần thể, lấy ví dụ minh họa + Nêu nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể + Trình bày chế quần thể điều chỉnh số lượng cá thể quần thể + Nêu khái niệm cân quần thể chế tự điều chỉnh quần thể - Rèn kĩ quan sát, phân tích hình, kĩ quan sát, tổng hợp thực tế - Hình thành tư nhập, hoá sinh vật mới, thấy cân sinh thái môi trường, nông nghiệp II/ PHƯƠNG PHÁP- CHUẨN BỊ: - Phương pháp: Vấn đáp- qui nạp- gợi mở - Chuẩn bị: giáo án, hình vẽ, tư liệu III/ TIẾN TRÌNH: ỔN ĐỊNH LỚP: KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thế kích thước tối đa, tối thiểu QTSV? Ý nghĩa kích thước tối đa, tối thiểu? Câu 2: Những nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng quần thể? Mối quan hệ tăng trưởng theo tiềm tăng trưởng theo môi trường? Câu 3: Ý nghĩa kích thước QT, tăng trưởng QT QT người? BÀI MỚI: Hoạt động thầy trò Nội dung ? Thế biến động số lượng cá thể QT? I Biến động số lượng cá thể Cho ví dụ? Là tăng giảm số lượng cá thể - Gợi ý để hs xếp ví dụ vào nhóm quần thể ? Có kiểu biến động nào? Biến động theo chu kì - Biến động theo chu kì: - Là biến động số lượng cá thể qt theo chu ? Phân tích hình 1: kì, xảy thay đổi có chu kỳ điều + Các loài kiện môi trường + Quan hệ chúng - Ví dụ: + Sự biến động SL cá thể * Theo chu kì nhiều năm: + Loài biến động trước(ckỳ thỏ trước 1-2năm) + Thỏ-mèo rừng Canada: 9-10 năm ? N.nhân gây b.động + Cáo-chuột lemmut đồng rêu phương Bắc: + Thời gian chu kì năm ? Nêu ví dụ khác theo cách trên? + Cá cơm/biển Pêru: năm - Bổ sung số ví dụ khác- Cào cào di cư (Locusta * Theo chu kì mùa: Ở nước nhiệt đới: Việt migratoria) vùng phụ châu Á di cư định kì sang Nam: Muỗi, ruồi, Sâu bọ, ếch nhái tăng SL vùng cổ HiLạp - La Mã, chúng tràn sang vùng theo mùa trồng ăn trụi hết gặp đường di cư Chu + Biến động số lượng bọ trĩ (Thrips kì biến động chúng 40 năm có cực đại imaginalis) Úc, chim sẻ (Parus major) ? Nêu ý nghĩa thực tiễn việc nắm bắt ckỳ mùa? vùng Oxford mùa hè có số lượng lớn, mùa ? Nêu câu tục ngữ nói thời gian tăng SL đông số lượng thấp Hoạt động thầy trò số sinh vật? (Rươi: tháng chín đôi mươi, tháng 10 mồng Chim: mùa thu chim ngói, mùa hè chim cu) ? Thế biến động không theo chu kì? Cho ví dụ nêu rõ nguyên nhân biến động trường hợp? - Số lượng tăng đột ngột khi: môi trường sống thuận lợi, đối thủ cạnh tranh Ví dụ: Thỏ nhập vào Úc, Ốc bươu vàng Việt nam; - Số lượng giảm đột ngột khi: gặp thiên tai, dịch bệnh, khai thác mức người Ví dụ: Bò sát khổng lồ tuyệt diệt đầu đại tân sinh lạnh; Lụt lội, cháy rừng làm giảm mạnh SL cá thể Dịch cúm làm số lượng gà giảm hàng loạt ? Hậu biến động không theo chu kì tới môi trường, sản xuất - Gợi ý để hs nêu tượng Việt Nam: Chuột, ốc bươu vàng, Hải li, mai dương, cá chim trắng; hoặc: loài có tên sách đỏ ? Nguyên nhân gây biến động? ?N/n xảy trước? MT=>nội ? NTST tác động lên tiêu qt? ? NTVS ảnh hưởng ntn? tác động mạnh vào giai đoạn nào? - Không thuận lợi: sức ss, khả TT, sức sống giảm - Thuận lợi: ? NTHS tác động ntn? Ví dụ -Sâu bọ (biến nhiệt)→ VS (khí hậu có vai trò định) - -Chim (đ/nhiệt) → HS (thức ăn vào mùa đông cạnh tranh nơi làm tổ vào mùa hè đinh) - GĐ trứng (NTVS) , gđ sâu non (NTHS) ? Sự biến động có ý nghĩa gì? Như vậy, biến động số lượng cá thể quần thể kết tác động tổng hợp nhân tố môi trường, số nhân tố sinh thái có vai trò chủ yếu mặt khác phản ứng thích nghi quần thể tác động tổng thể điều kiện môi trường ? QT điều chỉnh sl thông qua chế nào? Nội dung  Đánh bắt Biến động không theo chu kì: - Là biến động mà số lượng cá thể QT tăng giảm đột ngột điều kiện bất thường mt(thời tiết,hỏa hoạn, dịch bệnh ) khai thác mức mt II Nguyên nhân gây biến động điều chỉnh số lượng cá thể qt: Nguyên nhân gây biến động : t/đt/h NTST → SS,TV,PT a.Do thay đổi nhân tố vô sinh: - Khí hậu ảnh, nhiệt độ → tác động lên trạng thái sinh lí thể - Tác động mạnh vào mùa sinh sản hay giai đoạn non sinh vật→ biến động mạnh b.Do thay đổi nhân tố hữu sinh - Tác động nhân tố hữu sinh thể rõ sức sinh sản quần thể, mật độ động vật ăn thịt, vật kí sinh, mồi, loài cạnh tranh → gây biến động mạnh Nhân tố định biến động: tùy quần thể tùy gđoạn Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể Quần thể sống môi trường xác định có xu hướng tự điểu chỉnh số lượng cá thể (tăng giảm sl ) -Khi đk thuận lợi như: thức ăn dồi dào, kẻ thù => sức sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm, nhập cư tăng => số lượng cá thể tăng -Khi số lượng cá thể tăng cao => thức ăn khan hiếm, nơi sống chật chội, ô nhiễm môi trường => cạnh tranh gay gắt => sức sinh sản giảm, tỷ lệ tử vong cao => số lượng cá thể giảm Trạng thái cân quần thể - Là trạng thái số lượng cá thể qthể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống mt Hoạt động thầy trò ? Trạng thái cân quần thể có ý nghĩa với quần thể, với người? -Cơ chế điều chỉnh: Là thống tỷ lệ sinh sản, tử vong, xuất cư, nhập cư -Ý nghĩa: +Số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường +Tạo trạng thái cân sinh thái Củng cố: - Đọc phần tổng kết cuối HDVN: - Trả lời câu hỏi SGK Câu hỏi SGK - Quần xã gì? quần xã có đặc trưng nào? Nội dung [...]... hoỏn v vi t l tng ng nhau mi loi chim 50% - Nu xy ra trao i chộo tt c cỏc t bo sinh giao t thỡ sinh ra t l cỏc loi giao t bỡnh thng v giao t cú hoỏn v tng ng nhau (mi loi giao t =50%) f% = 50% - Trờn thc t tn s trao i chộo gia cỏc NST kộp trong cp NST tng ng trong cỏc t bo sinh giao t thng nh ( < 100% s t bo t bo sinh giao t ) do ú tn s hoỏn v gen f% < 50% *Chỳ ý: - Hoỏn v gen ch cú th xy ra khi ta... liờn kt - Trong t bo sinh dng cỏc NST tn ti thnh tng cp tng ng(2n) do ú s lng nhúm gen liờn kt bng s cp NST tng ng ( n) +Ti sao tn s hoỏn v gen khụng vt quỏ 50% ( f% 50%)??? - Bỡnh thng t 1 t bo sinh giao t ti a cho ra 2 loi giao t vi t l tng ng( tớnh theo lý thuyt) - Nu xy ra trao i chộo trong gim phõn t 1 t bo sinh giao t cng ch cho ra 4 loi giao t : 2 loi giao t bỡnh thng v 2 loi giao t hoỏn v vi t... nhiu c im tt c con ngi nhõn ging Bi tp chng 2: 1/66: Xỏc sut 2 v chng d hp t sinh con b bnh: 2/3x2/3 x1/4=1/9 2/66: a) TL con cú KH tri v c 5 tớnh trng: 1/2x3/4x1/2x3/4x1/2 b) TL con cú KH ging m: 1/2x3/4x1/2x3/4x1/2 c) TL con cú KH ging b: 1/2x1/2x1/2x1/2x1/2 3/66: a) Xỏc sut ngi v bỡnh thng (cú b mự mu)=> XAXa ly chng bỡnh thng XAY sinh con trai b bnh l: 1/2x1/2=1/4 b) Xỏc sut a con u lũng ca cp... u H lan ngi ta thu c 315 ht vng, trn: 108 ht vng, nhn: 101 ht xanh, trn: 32 ht xanh, nhn õy cú phi l t l 9:3:3:1 khụng ? (Mc tin cy ca t l trờn) ( Bi ny hc sinh t lm) 5.Hng dn v nh: - Lm cỏc bi tp SGK trang 64,65,66 - Gia gen, mụi trng v tớnh trng cú mi quan h tng tỏc nhau ntn? Tit 14 Bi 13: Ngy son:07/10/2008 NH HNG CA MễI TRNG LấN S BIU HIN CA GEN I.Mc tiờu: - Hc sinh phi gii thớch c mi quan h gia... lch bi cng tng t nh cỏc th a bi l thng mt kh nng sinh sn hu tớnh do khú khn trong quỏ trỡnh gim phõn to giao t v nu gim phõn c sinh ra cú cỏc giao t khụng bỡnh thng - Nu xột 1 lụcut gen trờn cp NST no ú th t bin lch bi dng ba v t bin a bi dng 3n u cú kiu gen tng t nh nhau vớ d Aaa khi gim phõn s sinh ra cỏc loi giao t nh sau: - Giao t bỡnh thng A, a - Giao t khụng bỡnh thng Aa, aa - Cỏc th a bi thng... qun th u H Lan F1: 50% ng hp ( AA + aa) : 50% d * Tõn sụ kiờu gen thờ hờ th n ca qun th t th phn hp (Aa) l: F2: 75% ng hp : 25% d hp Hoat ụng cua thõy tro Nụi dung n F3 : 87,5% ng hp : 12, 5% d hp 1 1 ữ Tn s KG AA=( 2 )/2 Fn : C th d hp: ( ẵ)n n C th ng hp : 1 ( ẵ) 1 ữ GV cho HS nghiờn cu bang 16 SGK 2 Tn s KG Aa = yờu cõu HS iờn tiờp sụ liờu vao bang? n GV a ap an: Thờ hờ th n co 1 1 ữ n 1... thu phõn? ? Giao phụi gõn la gi? ? Cõu truc di truyờn cua quõn thờ giao phụi gõn thay ụi nh thờ nao? Thanh phõn kiờu gen cua quõn thờ cõy t thu phõn qua cac thờ hờ se thay ụi theo hng tng dõn tõn sụ kiờu gen ụng hp t va giam dõn tõn sụ kiờu gen di hp t 2 Quõn thờ giao phụi gõn * Khai niờm: ụi vi cac loai ụng võt, hiờn tng cac ca thờ co cung quan hờ huyờt thụng giao phụi vi nhau thi c goi la giao phụi... bi (2n) P : 2n+1 x 2n GP: n ; n+1 n F1 : 1/2(2n) :1/2( 2n+1 ) 8/65: 2n=24 n =12 a) S nst : th n bi : n =12 ; th tam bi : 3n=36 ; th th bi 4n=48 b) a bi l : 3n ; chn 4n c) C ch : 3n do giao t 2n x gt n; 4n do giao t 2n x giao t 2n + NP: Hp t 2n NP sau khi nst nhõn ụi nhng k0 phõn li to ht 4n + GP-TT: GP b-m to giao t 2n Cỏc giao t 2n kt hp to 4n 9.a) P : Aaaa x Aaaa => F1:1Aaaa:2Aaaa:1aaaa (3 cao: 1... nim v c ch phỏt sinh th d a bi: a) Khỏi nim: S tng s b NST n bi ca 2 loi khỏc nhau trong 1 t bo b)C ch hỡnh thnh: - Do hin tng lai xa v a bi hoỏ 3.Hu qu v vai trũ ca t bin a bi: - T bo a bi thng cú s lng ADN tng gp bi t bo to, c quan sinh dng to, sinh trng phỏt trin mnh c mc II,2 kh nng chng chu tt ? t bin d a bi l gỡ? - t bin a bi úng vai trũ quan trng trong tin hoỏ (hỡnh Quan sỏt tranh hỡnh 6.3 em... 5n, 6n ) bi xỏc nh v trớ ca gen trờn b)C ch phỏt sinh: NST -Dng 3n l do s kt hp gia giao t n vi giao t 2n( giao * Hot ng 2: Tỡm hiu t bin a t lng bi) bi: -Dng 4n l do s kt hp gia 2 giao t 2n hoc do s khụng 11 Nguyn Trung Thnh - Trng THPT BC KrụngPk Hot ng ca thy- trũ c mc II,1 ? t bin t a bi l gỡ? Th a bi chn 4n, 6n, 8n th a bi l 3n, 5n, 7n Quan sỏt tranh hỡnh 6.2 Hóy nờu c ch hỡnh thnh th a bi 3n, ... t bo sinh giao t thỡ sinh t l cỏc loi giao t bỡnh thng v giao t cú hoỏn v tng ng (mi loi giao t =50%) f% = 50% - Trờn thc t tn s trao i chộo gia cỏc NST kộp cp NST tng ng cỏc t bo sinh giao t... ung th t c sinh khụng kim soỏt c ca s loi t bo quan bnh sang c quan khỏc c th dn n hỡnh thnh cỏc u chốn ộp Vớ d: mt ngi b ung th GAN u tiờn cỏc t cỏc c quan c th bo ung th phỏt trin ti gan Nu phỏt... gp bi t bo to, c quan sinh dng to, sinh trng phỏt trin mnh c mc II,2 kh nng chng chu tt ? t bin d a bi l gỡ? - t bin a bi úng vai trũ quan trng tin hoỏ (hỡnh Quan sỏt tranh hỡnh 6.3 em hóy

Ngày đăng: 11/11/2015, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w