IV/ Củng cố: Nắm cỏch viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lớV/ HDHB:Đọc SGK, làm bài tập SGK Soạn bài “Tuyờn ngụn độc lập ” của HCM Phần 1: TÁC GIẢ E/ Rỳt kinh nghiệm .... Veà kie
Trang 1II KiÓm tra bµi cò
III Bµi míi
Trang 2Giáo viên gọi một học sinh đọc
Cho biết điều kiện kinh tế, văn
hóa, xã hội trong thời kỳ này?
Đảng cộng sản với sự thống nhất cao
- Xuất hiện lớp nhà văn mới: nhà văn - chiếnsĩ
- Từ năm 1945 đến 1975 nớc ta đã trải quanhiều biến cố, sự kiện lịch sử trọng đại
+ Công cuộc xây dựng cuộc sống mới, conngời mới ở miền Bắc
+ Cuộc kháng chiến ái quốc vĩ đại của dân tộcchống Pháp và chống Mĩ
- Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và chậmphát triển
- Sự giao lu văn hoá với nớc ngoài khôngthuận lợi, chỉ giới hạn ở một số nớc
2/ Quá trình phát triển và những thành tựu
* Nội dung chính:
- Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng Cách mạng
Trang 3Văn học giai đoạn này đạt đợc
+ Đất nớc ( Nguyễn Đình Thi)
+ Bao giờ trở lại ( Hoàng Trung
đấu tranh thống nhất đất nớc
Hãy cho biết nội dung chính của
văn học giai đoạn 1955 – 1964?
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu
của văn học giai đoạn này?
- Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân
- Biểu dơng những tấm gơng vì nớc quênmình
* Thành tựu:
- Truyện ngắn và kí: Mở đầu cho văn xuôikháng chiến chống thực dân Pháp:
+ Một lần đến thủ đô ( Trần Đăng) + Đôi mắt ( Nam Cao)
+ Làng ( Kim Lân) + Th nhà ( Hồ Phơng)
- Thơ: Đạt đợc những thành tựu xuất sắc ởthời kỳ kháng chiến chống Pháp:
+ Cảnh khuya, Rằm tháng riêng ( Hồ Chí Minh)
+ Tây Tiến ( Quang Dũng) + Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm)
- Kịch: Phán ánh hiện thực cách mạng vàkháng chiến:
+ Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tởng) + Chị Hoà ( Học Phi)
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Chaphát triển nhng cũng có một số tác phẩm quantrọng:
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin và vấn đề văn hoá Việt Nam ( Trờng Chinh)
+ Nhận đờng ( Nguyễn Đình Thi)
Giai đoạn văn học này gắn bó sâu sắc vớicách mạng và kháng chiến; hớng tới đạichúng; phản ánh sức mạnh của quần chúngnhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc vàniềm tin vào tơng lai tất thắng của cuộc khángchiến
b/ Chặng đờng từ năm 1955 đến năm 1964
* Nội dung chính:
- Thể hiện hình ảnh ngời lao động
- Ngợi ca những thay đổi của đất nớc và conngời trong xây dựng CNXH
- Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi
đau chia cắt
* Thành tựu:
- Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài ( Nhiềutác phẩm viết về sự đổi đời , về khát vọnghạnhphúc của con ngời)
+ Đi bớc nữa ( Nguyễn Thế Phơng) + Mùa lạc ( Nguyễn Khải)
+ Sông Đà ( Nguyễn Tuân)
- Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả
Trang 4Hãy kể tên một số tác phẩm thơ?
Giáo viên: Thời kỳ này, xuất hiện
một số bài thơ hay,xúc động viết
về miền Nam
Mồ anh hoa nở ( Thanh Hải)
Quê hơng ( Giang Nam)
+ Gió lộng ( Tố Hữu) + ánh sáng và phù sa ( Chế Lan Viên) + Đất nở hoa, bài thơ cuộc đời (Huy Cận)
Hãy kể tên một số tác phẩm kịch?
Giáo viên: Văn học giai đoạn này
tập trung viết về cuộc kháng chiến
chống đế quốc Mĩ
Nội dung chính của văn học
chặng đờng này là gì?
Hãy nêu những thành tựu chính
của văn học giai đoạn này?
Văn học giai đoạn này đạt đợc nhiều thànhtựu, đặc biệt ở thể loại thơ ca với cảm hứnglãng mạn, tràn đầy niềm vui và niềm lạc quan,tin tởng
+ Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) + Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) + Chiếc lợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng) + Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu)
- Thơ: Đánh dấu bớc tiến mới của nền thơViệt Nam hiện đại
+ Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thờng, Chim báo bão (Chế Lan Viên)
+ Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm…
- Văn học tiến bộ đô thị miền Nam xuất hiệncác cây bút: Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Ph-
ơng…
IV/ Cuỷng coỏ: Quaự trỡnh phaựt trieồn cuỷa vaờn hoùc Vieọt Nam tửứ CMT8 1945 ủeỏn naờm 1975
V/ HDHB: ẹoùc SGK, naộm ủửụùc ủaởc ủieồm VHVN tửứ CMT8 1945 ủeỏn1975
- Tỡm hieồu neựt khaựi quaựt VHVN tửứ 1975 ủeỏn heỏt theỏ kổ XX
E RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Trang 5- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về Vănhọc Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết thế kỉ XX.
II Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ CMT8 1945 đến năm 1975?
III Bài mới
Trang 6Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
ớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất n ớc
- Khuynh hớng, t tởng chủ đạo của nềnvăn học mới: là t tởng cách mạng Vănhọc trớc hết phải là một thứ vũ khí phục
vụ sự nghiệp cách mạng
- Quá trình vận động phát triển của nềnvăn học mới ăn nhịp với từng chặng đ-ờng lịch sử của lịch sử, theo sát từngnhiệm vụ chính trị của đất nớc
- Hình thành quan niệm mới về đất nớc:
Đất nớc của nhân dân
- Quan tâm đến đời sống của nhân dânlao động, với nỗi bất hạnh và niềm vuicủa ngời lao động nghèo…
- Nội dung: ngắn gọn, dễ hiểu
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI
(1986) đã chỉ rõ: Đổi mới là “nhu cầu bức thiết”, là “vấn đề có ý nghĩa sống còn” của toàn dân tộc.
+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trờng+ Văn hoá: Tiếp xúc rộng rãi với nhiềunớc trên thế giới
+ Văn học dịch, báo chí và các phơngtiện truyền thông phát triên mạnh mẽ
Đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, thúc
đẩy nền văn học cũng phải đổi mới phùhợp với nguyện vọng của nhà văn và ng-
ời đọc cũng nh quy luật phát triên kháchquan của nền văn học
Trang 7Hãy cho biết chuyển biến và một số
thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam
Giáo viên gọi một học sinh đọc phần kết
luận trong Sách giáo khoa
2/ Những chuyển biến và một số thành
tựu ban đầu
- Từ sau 1975, thơ không tạo đợc sự lôicuốn, hấp dẫn nh ở giai đoạn trớc Tuynhiên vẫn có những tácphẩm ít nhiều tạo
đợc sự chú ý của ngời đọc
+ Tự hát (Xuân Quỳnh) + Ngời đàn bà ngồi đan ( ý Nhi) + ánh trăng ( Nguyễn Duy) + Xúc xắc mùa thu ( Hoàng Nhuận Cầm)…
- Hiện tợng nở rộ trờng ca sau năm 1975
là một trong những thành tựu nổi bật củathơ ca giai đoạn này
+ Đất nớc hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo)
+ Những ngời đi biển (Thanh Thảo)…
- Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiềukhởi sắc hơn thơ ca:
+ Mùa lá rụng trong vờn ( Ma Văn Kháng)
+ Thời xa vắng (Lê Lựu)
- + Ngời đàn bà đi trên chuyến tàu tốc hành và Bến quê (Nguyễn Minh Châu) …
- Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế
kỉ XX đã vận động theo khuynh hớngdân chủ hoá, mang tính nhân bản sâusắc
III/ Kết luận: SGK
- Học sinh cần nắm đợc:
+ Quá trình phát triển và những thànhtựu chủ yếu của văn học Việt Nam từCách mạng tháng Tám 1945 đến năm1975
+ Những đặc điểm cơ bản của văn họcViệt Nam 1945 – 1975
+ Những đổi mới bớc đầu của văn họcViệt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉXX
- Học bài, tìm đọc các tác phẩm củavăn học giai đoạn này
Trang 8IV/ Củng cố bài học:
Quá trình phát triển và thành tựu cơ bản của VHVN 1945- 1975
V/HDHB: Soạn bài Làm Văn: “ Nghị luận về một t tởng đạo lí”
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 21/8/2008
Tiết 3- PPCT
Làm văn:
NGHề LUậN Về một T tởng đạo lí
A / Muùc tieõu baứi hoùc :
Giuựp HS:
- Naộm ủửụùc caựch vieỏt baứi nghũ luaọn veà moọt tử tửụỷng , ủaùo lớ , trửụực heỏt laứ kú naờng tỡm hieồu ủeà vaứ laọp daứn yự
- Coự yự thửực vaứ khaỷ naờng tieỏp thu nhửừng quan nieọm ủuựng ủaộn vaứ pheõ phaựn nhửừng quan nieọm sai laàm veà tử tửụỷng , ủaùo lớ
B/ Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK- SGV, Bảng phụ
- HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK
C/ Phương phỏp: Qua phõn tớch ngữ liệu rỳt ra khỏi niệm
D/ Tiến trỡnh dạy học
I/ Ổn định tổ chức: Sĩ số: 12A3
II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Bài mới
Trang 9Với TN- HS ngày nay sống thế
nào được coi là sống đẹp?
TN tham gia chiến dịch tình
nguyện mùa hè xanh , hiến
máu nhân đạo…
Để sống đẹp , con người cần
phải rèn luyện những phẩm
chất nào?
HS đọc SGK?
Với đề bài trên, cần vận dụng
những thao tác lập luận nào?
Bố cục bài văn nghị luận về
một tư tưởng đạo lí?
- Để sống đẹp con người cần xác định : lítưởng đúng đắn , cao cả , cá nhân xác địnhđược vai trò trách nhiệm với cuộc sống , đờisống tình cảm phong phú , hành động đúngđắn
→ câu thơ trên nêu lí tưởng và hướng conngười tới hành động để nâng cao phẩm chất ,giá trị con người
↔ Với Thanh niên , HS muốn trở thành người
“ sống đẹp ” cần thường xuyên trau dồi , họctập và rèn luyện để từng bước hoàn thiệnnhân cách
- Giải thích ( sống đẹp là sống như thế nào?)
- Phân tích ( các khía cạnh biểu hiện củasống đẹp )
- Chứng minh ,bình luận (nêu những tấmgương người tốt , việc tốt , bàn cách thức rènluyện để sống đẹp ; phê phán lối sống ích kỉ ,
vô trách nhiệm , thiếu ý chí , nghị lực…)
- Dẫn chứng thêm ngoài thực tế , sách vở … 3/ Bố cục bài văn nghị luận về tư tưởng , đạo
lí : 3 phần
Mở bài , thân bài , kết bài
↔ Khẳng định một lần nữa cách sống đẹp:
Trang 10Có những hành động đẹp …Thao tác chủ yếu của kiểu bài này: GT , PT,
CM và BL …
II /LUYỆN TẬP
Câu 1 / vấn đề mà cố thủ tướng Ân Độ nêu ra
đó là gì? Đặt tên cho vấn đề ấy là gì?
- Vấn đề mà cố thủ tướng nêu ra đó là :phẩm chất văn hóa trong nhân cách của mỗicon người …
- Có thể đặt tên cho văn bản là : văn hóacon nguời , thế nào là người sống có vănhóa…
- Tác giả sử dụng các thao tác sau : giảithích , đưa câu hỏi , chứng minh , phân tích ,bình luận…
- Cách diễn đạt trong văn bản rất đặc sắc ,khá sinh động , hấp dẫn
Câu 2 / Giải thích các khái niệm “ lí tưởng ,cuộc sống , và ý nghĩa câu nói của nhà văn
L Tôn-xtôi “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường ” : thanhniên sống cần có lí tưởng , biết đề ra mục tiêu
để phấn đấu vươn tới ước mơ…→ đưa raphương hướng cho cuộc sống của Thanh niêntrong tương lai
- Lí tưởng có vai trò quan trọng trong đờisống của thanh niên , là yếu tố quan trọng làmnên cuộc sống con người
+ Tại sao cần sống có lí tưởng + Làm thế nào để sống có lí tưởng + Người sống không lí tưởng thì hậu quả nhưthế nào?
+ Lí tưởng của thanh niên , học sinh ngày nay
ra sao?
↔ Rút ra bài học cho bản thân , hoàn thiệnnhân cách để sống tốt hơn , có ích hơn cho
XH …
Trang 11IV/ Củng cố: Nắm cỏch viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lớ
V/ HDHB:Đọc SGK, làm bài tập SGK
Soạn bài “Tuyờn ngụn độc lập ” của HCM( Phần 1: TÁC GIẢ)
E/ Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 24/8/2008
Tiết 4- PPCT
Tuyên ngôn độc lập (phần 1: Tác giả) A/ MUẽC TIEÂU
1 Veà kieỏn thửực: Giuựp hoùc sinh :
Hiểu đợc quan điểm sáng tác, những nét khái quát về sự nghiệp văn học
và những nét chính về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh
2 Veà kú naờng
HS trên cơ sở bài khái quát biết vận dụng có hiệu quả vào việc đọc hiểu
các tác phẩm văn học của Hồ Chí Minh
3 Veà thaựi ủoọ: : Loứng yeõu meỏn , kớnh phuùc vũ “anh huứng giaỷi phoựng
daõn toọc Vieọt Nam , danh nhaõn vaờn hoựa theỏ giụựi “
B/ CHUAÅN Bề
1.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn
- ẹoà duứng daùy hoùc : Taứi lieọu tham khaỷo: Saựch giaựo vieõn, Thieỏt keỏ baứi giaỷng
Ngửừ vaờn 12 taọp Ngửừ vaờn 12 Soaùn giaựo aựn
2 Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh : ẹoùc saựch giaựo khoa, soaùn baứi theo hửụựng daón
saựch giaựo khoa
C/ Phơng pháp:
-ẹoùc dieón caỷm, gụùi mụỷ, thaỷo luaọn, bỡnh giaỷng
D/ tiến trình bày dạy:
1 OÅn ủũnh sĩ số: 12A3
2 Kieồm tra baứi cuừ :
3.Bài mới:
Trang 12“Bỏc sống như trời đất của taYờu từng ngọn lỳa mỗi nhành hoa
Tự do cho mỗi đời nụ lệSữa để em thơ, lụa tặng già”
( Bỏc ơi - Tố Hữu)Hoà Chớ Minh laứ ngửụứi ủaởt neàn moựng , ngửụứi mụỷ ủửụứng cho vaờn hoùc caựch
phuự ủa daùng veà theồ loaùi vaứ phong caựch saựng taực.
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh ủoùc
- Quê quán: Làng Kim Liên (làng Sen),xã Kim Liên huyện Nam Đàn Nghệ An
2 Quá trình hoạt động cách mạng:
- Năm 1911, Hồ Chí Minh ra đi tìm đờngcứu nớc Tháng 1/1919, Ngời gửi tới Hộinghị Véc xay bản Yêu sách của nhân dân
An Nam, kí tên Nguyễn ái Quốc Năm
1920, dự Đại hội Tua và là một trongnhững thành viên đầu tiên sáng lập ĐảngCộng sản Pháp Từ 1923 đến 1941 Ngờihoạt động chủ yếu ở Liên xô và TrungQuốc
- Hồ Chí Minh đã tham gia thành lậpnhiều tổ chức cách mạng nh:VNTNCMĐCH(1925), Hội liên hiệp cácdân tộc bị áp bức ở á Đông(1925) và chủtrì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cs trongnớc ở Hơng Cảng(HC)
- 2/1941 Ngời về nớc trực tiếp lãnh đạocách mạng Ngày 13/8/1942 Ngời sangTrung Quốc ngày 2/9/1945 Ngời đọc bảnTuyên Ngôn Độc lập Ngời mất ngày2/9/1969
III/ Sự nghiệp văn học.
1
Quan điểm sáng tác
a Tính chiến đấu của văn học:
-Văn nghệ là hoạt động tinh thần phongphú phục vụ cho sự nghiệp cách mạng,hoạt động văn học cũng là hoạt độngchính trị của ngời cách mạng Nhà văncũng phải có tinh thần xung phong nhnhững ngời chiến sĩ ngoài mặt trận
-Quan điểm này đợc thể hiện trong
Trang 13- Trình bày vắn tắt quan điểm sáng tác
văn học của Hồ Chí Minh, chứng minh
bằng liên hệ thực tế?
“ Nay ở trong thơ nờn cú thộp
Nhà thơ cũng phải biễtung phong”
-HS chứng minh nét đặc sắc trong truyện
“Khán thiên gia thi hữu cảm” và “Th gửicác nghệ sĩ nhân dịp triển lãm hội họa1951”
-Quan điểm này có sự kế thừa trongtruyền thống VH dân tộc và phát huytrong thời đại ngày nay
b Tính chân thực và tính dân tộc của văn học
-Ngời yêu cầu văn nghệ sĩ viết cho hay,cho chân thật, cho hùng hồn hiện thực đờisống Phát huy cốt cách dân tộc, giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt, đề cao sựsáng tạo của ngời nghệ sĩ
-Về mặt hình thức, nghệ thuật của tácphẩm phải có sự chọn lọc, phải có sựsáng tạo, ngôn ngữ trong sáng tránh sựcầu kì về hình thức
Quan điểm nghệ thuật trên hoàntoàn đúng đắn và tiến bộ
c
Tính mục đích của văn ch ơng:
-Xuất phát từ mục đích, đối tợng tiếpnhận để quyết định đến nội dung và hìnhthức tác phẩm
-Ngời cầm bút phải xác định: “Viết choai?”(đối tợng), “Viết để làm gì?” (mục
đích), “Viết cái gì?” (nội dung), “Viếtntn?” (hình thúc) Ngời cầm bút phải xác
định đúng mối quan hệ của chúng thì vănhọc mới đạt hiệu quả cao
-Xuất phát từ quan điểm đó mà các tácphẩm của Ngời luôn có t tởng sâu sắc vàhình thức nghệ thuật sinh động
-Những tác phẩm tiêu biểu: “Bản án… ”,
“Tuyên ngôn… ”, “Lời kêu gọi… ”
b Truyện và kí:
-Từ những năm 20 của thế kỉ 20 1925) khi Nguyễn Ái Quốcđang hoạt
(1920-động cách mạng bên Pháp, Ngời đã sángtác một số truyện, kí đặc sắc, sáng tạo vàhiện đại sau đó đợc tập hợp lại trong tập
Truyện và kí.
-Những tác phẩm có tính chiến đấu cao,thể hiện vẻ đẹp trí tuệ sắc sảo với trí tởngtợng phong phú, vốn văn hoá sâu rộng vàtính thực tiễn nhằm tố cáo, châm biếm, đảkích TD và PK ở các nớc thuộc địa đồngthời ca ngợi những tấm gơng chiến đấu
Trang 14-Em hiểu biết gì về tập thơ NKTT cuả
Hồ Chí Minh? Nêu những nội dung
chính của tập thơ?
-Trình bày ngắn gọn những nét phong
cách đặc sắc trong di sản van học của
Hồ Chí Minh thông qua các thể loại
sáng tác?
* GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK
dũng cảm
-Những truyện và kí của NguyễnAí Quốc
đợc viết bằng một bút pháp hiện đại vànghệ thuật trần thuật linh hoạt tạo nênnhững tình huống độc đáo, những hình t-ợng sinh động
-Những tác phẩm chính : Pari, Con ngời biết mùi hun khói, Vi hành,Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác
Hồ, Vừa đi đờng vừa kể chuyện.
-Ngoài ra Ngời còn viết một số tác phẩmkhác nh: Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đii
đờng vừa kể truyện (1963)
-Ngoài NKTT, còn phải kể đến một sốchùm thơ ngời làm ở Việt Bắc trongnhững năm kháng chiến Nổi bật là mộtphong thái ung dung hoà hợp với thiênnhiên, thể hiện bản lĩnh của ngời cáchmạng
điệu đa dang
-Tryện và kí: Thể hiện tính chiến đấu
mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắcbén Tiếng cời trào phúng nhẹ nhàng màthâm thuý sâu cay Thể hiện chất trí tuệsắc sảo và hiện đại
-Thơ ca: Phong cách hết sức đa dạng,
hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực vềnghệ thuật, sử dụng thành công nhiều thểloại thơ Có loại thơ tuyên truyền cổ
động lời lẽ mộc mạc giản dị, có loại thơhàm súc uyên thâm kết hợp giữa màu sắc
cổ điện và bút pháp hiện đại
Trang 15HS đọc SGK
V/Củng cố: Nắm được nét cơ bản về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác, phong
c¸ch nghÖ thuËt cña t¸c gi¶ Hå ChÝ Minh
V/ HDHB : Đọc SGK
- Soạn “ Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt”
E RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
ở nhiều phương diện khác nhau
- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt , quý trọng di sản củacha ông : có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trongsáng ; đồng thời biết phê phán những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt
B /Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK- SGV, Thiết kế bài soạn
Trang 16II/ Kiểm tra bài cũ:
III/ Bài mới:
HS đọc SGK
NhËn xÐt ng÷ liÖu SGK
Qua viÖc t×m hiÓu ng÷ liÖu, em hiÓu thÕ
nµo lµ sù trong s¸ng cña TiÕng ViÖt?
Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt?
Xem ng÷ liÖu SGK trang 30
?khi phát âm phải như thế nào/
Ngoài những trường hợp theo đúng
chuẩn của TV , theo em TV có thể
→ Câu b & c là câu trong sáng+ Qui định thanh phải đánh dấu đúng
âm chính
Vd : Điểm không thể viết là đỉêm+ Phát âm đúng chuẩn mực
Vd : Hà Nội không đọc Hà Lội
2/ Nh÷ng ph¬ng diÖn biÓu hiÖn sù trong s¸ng cña TiÕng ViÖt
- Trong sáng được biểu hiện qua 1 sốphương diện cơ bản
+ ”Trong có nghĩa là trong trẻo, không
có chất tạp, không đục”
+ ”Sáng là sáng tỏ, sáng chiếu ,sángchói, nó phát huy cái trong, nhờ đóphản ánh được tư tưởng, tình cảmcủa con người Việt Nam, diễn tả trungthành và sáng tỏ, những điều chúng tamuốn nói”(Phạm Văn Đồng- Giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt)
a/ Tiếng Việt có những chuẩn mực và
hệ thống những qui tắc chung làm cơ
sở cho giao tiếp( nói và viết)
Ví dụ: SGK/ 30
b/ Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mựcnhưng không phủ nhận những trường hơp sáng tạo , linh hoạt dựa vào những chuẩn mực qui tắc
vd1 SGK /31 “ Lưng trần cho con ”Những từ lưng , áo , con được dùngtheo phép ẩn dụ nên diễn tả được ýcủa tg và làm rung động người nghe ,người đọc
Vd2 :
Trang 17Mặc dù có thể vay mượn nhưng TV
“trong sáng ” thì phải như thế nào?
GV chốt lại kiến thức bằng câu nói của
Bác
- ”Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếngchim”
Không thể bắt bẻ Tố Hữu dùng từkhông trong sáng vì nhà thơ đã dựavào chuẩn mực về tu từ từ vựng để sosánh hai sự vật khác loại “ Hồn tôi vàvườn hoa lá”
Vd3 “ Ước gì sang chơi.”
Cách sử dụng tu từ ẩn dụ trong việc tỏtình đầy nữ tính này của cô gái hàngbao đời nay vẫn được chấp nhận.Cách diễn đạt này vẫn trong sáng
c/ Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một cách tùy tiện những yếu
tố của ngôn ngữ khác.
- Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuậtngữ chính trị và khoa học từ tiếngHán, tiếng Pháp như: Chính trị, Cáchmạng, Dân chủ, Độc lập, Du kích,Nhân đạo, Ôxi, Các bon, E líp, Von…-Song không vì vay mượn mà quá lợidụng là làm mất đi sự trong sáng củatiếng Việt: Không nói “ xe cứu thương
mà nói “ xe hồng thập tự”; không nói
“máy bay lên thẳng” mà nói “trựcthăng vận”; không nói “xe lửa” mà nói
“hỏa xa”
=> Bác Hồ dặn: “ Tiếng ta còn thiếu,
nên nhiều lúc phải vay mượn tiếngnước khác nhất là tiếng Trung Quốc.Nhưng phải có chừng có mực Tiếngnào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”
↔ Phải giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
d Thể hiện ở chính phẩm chất văn hóa, lịch sự của lời nói.
+ Nói năng lịch sự, có văn hóa chính
là biểu lộ sự trong sáng của tiếngViệt.Ca dao có câu: “Lời nói … lòngnhau”
+ Ngược lại nói năng thô tục mất lịch
sự, thiếu văn hóa làm mất đi vẻ đẹpcủa sự trong sáng của tiếng Việt
+ Xin lỗi người khác khi làm sai
Trang 18khác thuờng biết điều mà cay nghiệt
như vì sao lạ
Đọan văn bị lược đi một số dấu câu
do đó lời văn không gãy gọn , ý khôngsáng tỏ , sửa lại
“ Tôi có lấy ví dụ về một dòngsông Dòng sông vừa trôi chảy, vừaphải tiếp nhận – dọc đường đi củamình –những dòng nước khác Dòngngôn ngữ cũng vậy – một mặt nó phảigiữ bản sắc cố hữu của dân tộc ,nhưng nó không được phép gạt bỏ ,
từ chối những gì thời đại đem lại .”(Chế Lan Viên)
Cocoruder là danh từ tự xưng đểnguyên
Trang 19IV/ Củng cố: Nắm được các phương diện biểu hiện sự trong sáng của Tiếng Việt V/ HDHB: Làm bài tập SGK
- Giờ sau viết bài làm văn số1
E/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27/8/2008 Ngày dạy : Tiết 6- PPCT
Lµm V¨n: Bµi viÕt sè 1( NGH LU N X héi) Ị LUẬN X· héi) ẬN X· héi) · héi) A/ Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Viết được bài nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí, trước hết là của tuổi trẻ học đường ngày nay - Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình B/ Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Ra đề kiểm tra - HS: Ôn tập theo hướng dẫn SGK C/ Phương pháp: - GV coi kiểm tra D/ Tiến trình dạy học: I/ Ổnđịnh tổ chức: Sĩ số:12A3 II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới:
Trang 20Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng
Biểu điểm
Anh( chị) hãy trình bày suy nghĩ về mục đích và biên pháp học tập, rèn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp THPT
A/ Yêu cầu:
I/ Yêu cầu về kién thức:
-Trình bày suy nghĩ về hai vấn đề:
+ Mục đích học tập và rèn luyện + Những biện pháp học tập và rèn luyện của bản thân
II/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết bài văn nghị luận xã hội bàn về một vấn đề t tởng đạo lí
- Hành văn phải trong sáng, bố cục phải
rõ ràng 3 phần Hình thành từng ý, từng
đoạn mạch lạc
- Chữ viết nghiêm túc, cẩn thận, không
mắc lỗi chính tả
B/ Biểu điểm: - Điểm 9- 10: Bài viết sâu sắc, văn viết có cảm xúc, trình bày rõ ràng - Điểm 7-8: Bài viết trình bày tơng đối đủ ý, hành văn lu loát - Điểm 5 -6:Trình bày đợc ý cơ bản, còn mắc lỗi diễn đạt - Điểm 3 -4: Nội dung bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, - Điểm 1 -2: Cha hiểu đè IV/ Củng cố: Ôn tập kiến thức đã học, rèn kĩ năng làm văn nghị luận xã hội V/ HDHB: Soạn “ Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh E/Rút kinh nghiệm:
Trang 21
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án
2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn
sách giáo khoa
C/ Ph¬ng ph¸p
-Đọc diễn cảm, gợi mở, ph©n tÝch
D/ tiÕn tr×nh bµi d¹y:
1 Ổn địnhsĩ số: 12A3:
2 Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới:
- Đọc tiểu dẫn?Nêu kiến thức cơ
bản về hoàn cảnh ra đời TP?Mục
1.Hoàn cảnh ra đời
-Chiến tranh thế giới 2 kết thúc,phát xít Nhậtđầu hàng,nhân dân vùng dậy giành chínhquyền,ngày 26.8.1945 Hồ Chí Minh từ ViệtBăc về Hà Nội,căn nhà số 48 phố Hàng Ngangsoạn thảo văn bản TNĐL,ngày 2.9.1945-Quảngtrường Ba Đình,khai sinh ra nước Việt Namdân chủ cộng hịa
-Miền Nam:quân Anh(quân Pháp),miền
Trang 22giới,đặc biệt là những lực lượng thự
địch đang muốn xõm lược nước
ta(TD Phỏp,ĐQ Mĩ )
TNĐL?
GV theõm:Nam quoỏc sụn haứ,Bỡnh
Ngoõ ủại caựo!
Xác định bố cục của văn bản? ý
của mỗi phần?
HS ủoùc!
*Hs phaựt hieọn ủieàu ủaởc bieọt ủaàu
tieõn cuỷa phaàn mụỷ ủaàu?
Vỡ sao HCM trớch daón TNDL cuỷa
+Phần mở đầu(khụng ai chối cói được):Nờu
nguyờn lớ làm cơ sở lớ luận và tư tưởng cho Bảntuyờn ngụn
+Phần 2 (dõn tộc đú phải được độc lập):Chứng minh nền độc lập của nước Việt
Nam (tố cỏo tội ỏc của Phỏp…)+Phần 3: Lời tuyờn bố độc lập và ý chớ quyếttõm giữ vững quyền tự do độc lập của toàn thểdõn tộc Việt Nam
II.
P hân tích 1.Phần mở đầu:
*Trớch dẫn :TNĐL của nước Mĩ,TNNQ&DQcủa nước Phỏp
í nghĩa
là lời của tổ tiờn của ĐQ Mĩ,TD Phỏp: phựhợp với đối tượng hướng đến chủ yếu của bảnTuyờn ngụn(đế quốc Mĩ,TD Phỏp)
2 bản tuyờn ngụn đó là chõn lớ bất hủ củanhõn loại
Mục đớch:
-Dựng cỏch lập luận: “gậy ụng đập lưng ụng”
để bỏc bỏ luận điệu xõm lược và ngăn chặn õmmưu tỏi xõm lược của TD Phỏp,ĐQ Mĩ
-Lập luận so sỏnh:Đặt vai trũ CMVN nganghàng với cuộc cỏch mạng của Mĩ và Phỏp
-Dựa vào chõn lớ bất hủ của 2 bản tuyờn ngụnMĩ,Phỏp để đưa ra chõn lớ mới:tự do,độc lậpcủa mọi dõn tộc(trong đú cú Việt Nam)đúnggúp lớn về tư tưởng của HCM
==>vừa kiờn quyết vừa khụn khộo
IV/ Củng cố: Nắm hoàn cảnh sáng tác, nguyên lý độc lập tự do
V/ HDHB: Đọc SGK, giờ sau học tiếp bài
E/ Rỳt kinh nghiệm:
Trang 23
Giúp HS hiểu:
- Khát vọng, ý chí độc lập tự do của dân tộc VN Khẳng định quyền độc lập tự docủa dân tộc và sức mạnh dân tộc
- Hiểu văn phong chính luận của Ngời: Giản dị, trong sáng, ngắn gọn, súc tích,
đanh thép, hùng hồn
B/CHUAÅN Bề
1.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn
- ẹoà duứng daùy hoùc : Taứi lieọu tham khaỷo: Saựch giaựo vieõn, Thieỏt keỏ baứi giaỷng
Ngửừ vaờn 12 taọp Ngửừ vaờn 12 Soaùn giaựo aựn
2 Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh : ẹoùc saựch giaựo khoa, soaùn baứi theo hửụựng daón
saựch giaựo khoa
C/ Phơng pháp:
-ẹoùc dieón caỷm, gụùi mụỷ, phân tích
D/ tiến trình bài dạy:
1 OÅn ủũnhsĩ số: 12A3
2 Kieồm tra baứi cuừ : Phân tích dụng ý nghệ thuật của tác giả khi trích dẫn hai
câu nói bất hủ trong hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của thế giới làm phần mở đầu chobản tuyên ngôn độc lập ? ý nghĩa t tởng của đoạn văn mở đầu ?
tự do của dõn tộc Việt Nam
*Luận cứ vạch trần tội ỏc của thực dõn Phỏp(nhằm bỏc bỏ luận điệu bảo hộ của
TD Phỏp)
-Về chớnh trị:nhà tự nhiều hơn trườnghọc,tắm cỏc cuộc khởi nghĩa trong bểmỏu,dựng thuốc phiện rượu cồn,chớnhsỏch ngu dõn…
-Về kinh tế:búc lột tận xương tuỷ,trămthứ thuế…
-Về sự thật bảo hộ của Phỏp:1940 đầuhàng rước phỏt xớt Nhật,9.3.1945 bỏ chạytrước phỏt xớt Nhật,trong 5 năm bỏn nước
ta hai lần cho Nhật,hơn 2 triệu người VNchết đúi … Sắc bộn
*Luận cứ về tinh thần nhõn đạo của
Trang 24nhân dân ta??
Liên hệ với nhân đạo:Bình Ngô đại
cáo,
Cách sắp xếp các luận cứ như thế
nào?
GV đọc lời bình STK!!
Nêu các luận cứ về công pháp quốc tế
mà HCM nêu ra để khẳng định nền
độc lập của VN??
Cách sắp xếp các luận cứ như thế
nào?
GV đọc lời bình STK!!
Phần kết của TNĐL có điều gì đặc
biệt? Đọc to!
GV: có thể phát băng đoạn này
GV đọc lời bình STK!!
Cảm nhận của em về NT TP?
Hs đọc ghi nhớ SGK?
HS thực hiện bài tập?
GV đọc các tham khảo HS nghe!
-Giúp nhiều người Pháp,cứu nhiều ngướiPháp ra khỏi nhà giam của Nhật
-Bảo vệ tính mạng tài sản cho người Pháp
* Luận cứ từ sự thật lịch sử và cơ sở pháp lí quốc tế
- Sù thật là năm 1940 VN là thuộc địa củaNhật
- Sự thật là dân ta lấy lại nước VN từ tayNhật chớ khơng phải từ tay Pháp,VNđứng về phe đồng minhbác bỏ luận điệucủa TD Pháp
- Nghị quyết Hội nghị Tê hê răng đảmbảo nền hịa bình lâu dài trên tồn thếgiới sau chiến tranh
- Tinh thần Hội nghị Cựu Kim Sơn vớinguyên tắc cơ bản các nước đều bìnhđẳng
Các chứng cứ,lí lẽ vừa thấu lí đạttình:khẳng định chân lí độc lập của ViệtNam
c.
Phần 3 (Lời tuyên bố độc lập và ý chí
quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lậpcủa tồn thể dân tộc Việt Nam)
hồn,đầy ý chí quyết tâm của cả dân tộcViệt Nam
®anh thÐp hïng hån
2 Luyện tập:
Lí giải vì sao bản TNĐL từ khi ra đời đếnnay là một áng văn chính luận cĩ sức layđộng sâu sắc hàng chục triệu trái tim conngười Việt Nam
Trang 25Bỏc và của toàn dõn tộc Việt NamLưu ý:phõn tớch cỏc luận cứ ở 3 phần bảnTNĐL
IV/ Củng cố: TNĐL nêu cao khát vọng ý chí độc lập của dân tộc VN.
V/ HDHB: Soạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
E/Rút kinh nghiệm
ở nhiều phương diện khỏc nhau
- Cú ý thức giữ gỡn và phỏt huy sự trong sỏng của tiếng Việt , quý trọng di sản củacha ụng : cú thúi quen rốn luyện cỏc kĩ năng núi và viết nhằm đạt được sự trongsỏng ; đồng thời biết phờ phỏn những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt
Trang 26III/ Bµi míi:
+ Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn trọng
và yêu quí tiếng Việt, coi đó là ” Thứ của cải vôcùng lâu đời và quí báu của dân tộc”
+ Có thói quen cẩn trọng, cân nhắc lựa lời khigiao tiếp sao cho lời nói phù hợp với nhân tốgiao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất
+ Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúngchuẩn mực về ngữ âm và chữ viết, từ ngữ, ngữpháp, đặc điểm phong cách, phải luôn trau dồi,học hỏi
+ Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm, phatạp, lai căng không đúng lúc
+ Tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nướcngoài
+ Làm giàu có thêm tiếng Việt đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự hòa nhập,giao lưu quốc tế hiện nay
III/ Kết luận:(Ghi nhớ trong SGK) IV/ Luyện tập.
Bài tập 1/ trang 44
Các câu b, c, d là những câu trong sáng , câu akhông trong sáng ( có sự lẫn lộn giữa trạng ngữ( muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị vànông thôn) và chủ ngữ của động từ đòi hỏi ,trong khi đó các câu b ,c,d thể hiện rõ các thànhphần NP và các quan hệ ý nghĩa trong câu
Bài tập 2/ trang 45
Trong lời quảng cáo dùng 3 hình thức biểu hiệncùng nội dung : ngày lễ tình nhân , ngàyValentine, ngày Tình yêu
→ Cùng biểu hiện ý nghĩa cao đẹp là tình cảmcon người
Trang 27GV ra đề kiểm tra 15 phút Kiểm tra 15 phỳt
Cõu hỏi: Sự trong sỏng của Tiếng Việt được biểu hiệnqua những phương diện nào? Cho vớ dụ minh họa.Bản thõn em đó giữ gỡn sư trong sỏng của Tiếng Việtnhư thế nào?
IV/ Củng cố: Trỏch nhiệm của bản thõn về giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt
V/ HDHB: Soạn bài:
“Nguyễn Đỡnh Chiểu, ngụi sao sỏng trong văn nghệ của dõn tộc”
E/ Rỳt kinh nghiệm:
A Muùc tieõu baứi hoùc
- Tiếp thu được cỏch nhỡn nhận,đỏnh giỏ đỳng đắn, sõu sắc mới mẽ của PVĐ vềcon người và thơ văn NĐC từ đú thấy rừ ràng trong bầu trời văn nghệ của dõn tộcViệt Nam,NĐC là một vỡ sao “càng nhỡn càng sỏng”.Thấy sức thuyết phục, lụi cuốncủa bài văn:cỏc lớ lẽ xỏc đỏng,lập luận chặt chẽ,ngụn từ trong sỏng,giàu hỡnhảnh,giàu nhiệt huyết,kết hợp hài hũa giữa sự trõn trọng những giỏ trị văn húa truyềnthống với những vấn đề trọng đại đang đặt ra cho thời kỡ mỡnh
- Củng cố kĩ năng viết bài văn nghị luận
- Hiểu và trõn trọng cụ Đồ Chiểu
Trang 28B Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK, SGV, Tư liệu tham khảo
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
C Phửụng phaựp:
-Thuyết trỡnh,vấn đỏp,thảo luận
-Dạy văn bản nghị luận của Phạm Văn Đồng(gắn với hoàn cảnh lịch sử:cuộc đồngkhởi Bến Tre-nơi NĐC trỳt hơi thở: Anh ở ngoài kia anh cú nghe-Quờ ta sụng dậytiếng chốo ghe-Ghe đưa trăm xỏc đi đũi mạng-Rầm rập ngày đờm lờn Bến Tre(Lỏthư Bến Tre-Tố Hữu)
D.Tieỏn trỡnh:
I ổn định tổ chức.
II Kiểm tra bài cũ.
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
III.Baứi mụựi.
Hoaùt ủoọng thaày & troứ
Yeõu caàu caàn ủaùt
ẹoùc tieồu daón?Neõu kieỏn thửực cụ baỷn veà
Sau đú liờn tục giữ chức: Bộ
trưởng bộ ngoại giao(1954), Phú thủ
tướng, Thủ tướng chớnh
phủ(1955-19981).Chủ tịch hội đồng bộ trưởng(
1981-1987) Đại biểu quốc hội từ
khúa I đến khúa VII.Mất năm 2001
Vỡ sao sỏng tỏc của PVĐ sõu sắc?
(vỡ cú vốn sống,tầm nhỡn và nhõn
cỏch) Để viết văn bản nghị luận
văn học tốt cần:hiểu biết văn
học,cuộc sống,cú quan niệm đỳng
I.Tỡm hieồu chung:
2.V
ă n b ả n
Trang 29đắn về cuộc sống con người!!
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
Học sinh đọc văn bản- giáo viên nhận xét
Xaực ủũnh boỏ cuùc vaờn baỷn?Vũ trớ tửứng
phaàn?
Neõu 3 luaọn ủieồm chớnh phaỏn thaõn baứi?
Neõu noọi dung phaàn keỏt baứi?
HS ủoùc!
GV ủoùc - nhaỏn maùnh laùi caựch ủoùc
Hs phaựt hieọn ủieàu ủaởc bieọt ủaàu tieõn
cuỷa phaàn mụỷ ủaàu?
Caựch ủaởc vaỏn ủeà cuỷa PVẹ?
a.Hoaứn caỷnh ra ủụứi
-B i viài vi ết đđăng trong tạp chớ văn học số7-1963, nhân kỉ niệm ng yài vi mất củaNguyễn Đỡnh Chiểu.( 3/7/1888)
- Năm 1963, tỡnh hỡnh ở miền Nam cónhiều biến đđộng lớn Phong tr oài vi ĐồngKhởi…
b Đọc - tìm hiểu chú thích c.Boỏ cuùc: 3 phaàn
Phần 1 đặt vấn đề: Từ đầu đến “một
trăm năm” Nờu vấn đề:Ngụi sao
Nguyễn Đỡnh Chiểu một nhà thơ lớncủa nước ta, đỏng lẽ phải sỏng tỏhơn nữa trong bầu trời văn nghệ củadõn tộc, nhất là trong lỳc này
Phần 2 giải quyết vấn đề: tiếp đến
“cũn vỡ văn hay của “ Lục Võn Tiờn”
-Luận điểm 1: Con người và quanniệm văn chương của Nguyễn ĐỡnhChiểu
-Luận điểm 2: Thơ văn yờu nướccủa Nguyễn Đỡnh Chiểu
-Luận điểm 3: Truyện Lục Võn Tiờncủa Nguyễn Đỡnh Chiểu
Phần 3 kết thúc vấn đề: Phần cũn lại.
Khẳng định con người và sự nghiệpthơ văn của NĐC.Qua đú thể hiệntỡnh cảm đối với NĐC
II Phân tích
1.Ph ầ n m ở đ ầ u (Neõu vaỏn ủeà)
- Caựch ủaởt vaỏn ủeà trửùc tieỏp vaứ
neõu lớ do : + Moọt laứ “ chổ bieỏt Nguyeónẹỡnh Chieồu laứ taực giaỷ cuỷa Luùc VaõnTieõn vaứ hieồu Luùc Vaõn Tieõn khaự thieõnleọch veà noọi dung vaứ vaờn …”
+ Hai laứ “ coứn raỏt ớt bieỏt thụvaờn cuỷa Nguyeón ẹỡnh Chieồu”
- Noọi dung vaỏn ủeà : Nguyeón ẹỡnhChieồu laứ moọt nhaõn caựch trong saựng,moọt nhaứ thụ yeõu nửụực, taực gia vaờn hoùc
Trang 30caàn ủửụùc nghieõn cửựu tỡm hieồu vaứ ủeàcao hụn nửừa.
>laọp luaọn so saựnh hỡnh aỷnh(sao treõntrụứi),neõu phaỷn ủeà
IV.Cuỷng coỏ
- Nắm đợc ý kiến sâu sắc, có tình có lí của Phạm Văn Đồng về thân thế và sựnghiệp của Nguyễn Đình Chiểu
V Daởn doứ
- Đọc SGK giờ sau học tiếp
E.Ruựt kinh nghieọm:
A.Muùc tieõu baứi hoùc
- Tiếp thu được cỏch nhỡn nhận,đỏnh giỏ đỳng đắn, sõu sắc mới mẽ của PVĐ vềcon người và thơ văn NĐC từ đú thấy rừ ràng trong bầu trời văn nghệ của dõn tộcViệt Nam,NĐC là một vỡ sao “càng nhỡn càng sỏng”.Thấy sức thuyết phục, lụi cuốncủa bài văn:cỏc lớ lẽ xỏc đỏng,lập luận chặt chẽ,ngụn từ trong sỏng,giàu hỡnhảnh,giàu nhiệt huyết,kết hợp hài hũa giữa sự trõn trọng những giỏ trị văn húa truyềnthống với những vấn đề trọng đại đang đặt ra cho thời kỡ mỡnh
- Củng cố kĩ năng viết bài văn nghị luận
- Hiểu và trõn trọng cụ Đồ Chiểu
B Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK, SGV, Tư liệu tham khảo
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
C.Phửụng phaựp:
-Thuyết trỡnh,vấn đỏp,thảo luận
-Dạy văn bản nghị luận của Phạm Văn Đồng(gắn với hoàn cảnh lịch sử:cuộc đồng khởi Bến Tre-nơi NĐC trỳt hơi thở: Anh ở ngoài kia anh cúnghe-Quờ ta sụng dậy tiếng chốo ghe-Ghe đưa trăm xỏc đi đũi mạng-Rầmrập ngày đờm lờn Bến Tre(Lỏ thư Bến Tre-Tố Hữu)
D Tieỏn trỡnh:
I ổn định tổ chức.
II Kiểm tra bài cũ.
Trang 31Phân tích nội dung phần 1 của văn bảnNguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong vănnghệ của dân tộc
III Baứi mụựi.
HS đọc SGK
Phaựt hieọn luận điểm 1
(Thaỷo luaọn nhoựm)
Neõu caực luaọn cửự 1 cm luaọn ủieồm 1?
Neõu caực luaọn cửự 2 của luaọn ủieồm 1?
Caựch saộp xeỏp caực luaọn cửự nhử theỏ naứo?
GV ủoùc lụứi bỡnh STK!
Neõu caực luaọn cửự 1 của luaọn ủieồm 2?
Neõu caực luaọn cửự 2 của luaọn ủieồm 2?
Caựch saộp xeỏp caực luaọn cửự nhử theỏ naứo?
GV ủoùc lụứi bỡnh STK!
2 Caựch trieồn khai vaỏn ủeà.
* Luaọn ủieồm 1: Nguyeón ẹỡnh Chieồu laứ nhaứ thụ yeõu nửụực
- Luaọn cửự 1 : tử tửụỷng, queõhửụng, thụứi cuoọc vaứ maỏt maựt rieõng + Nhaứ nho
+ Nhaứ thụ muứ : duứng vaờn thụlaứm vuừ khớ chieỏn ủaỏu
Veỷ ủeùp taỏm gửụng trong saựng : tinhthaàn yeõu nửụực caờm thuứ giaởc
- Luaọn cửự 2 : quan ủieồm thụvaờn
+ Cuoọc ủụứi vaứ thụ Nguyeónẹỡnh Chieồu laứ moọt chớ sú yeõu nửụực hisinh phaỏn ủaỏu vỡ moọt nghúa lụựn
+ Thụ vaờn Nguyeón ẹỡnhChieồu laứ thụ vaờn chieỏn ủaỏu, ủaựnh thaỳngvaứo giaởc ngoaùi xaõm vaứ toõi tụự cuỷachuựng
* Luaọn ủieồm 2 : Noọi dung thụ vaờn yeõu nửụực Nguyeón ẹỡnh Chieồu
- Luaọn cửự 1: Thụ vaờn Nguyeónẹỡnh Chieồu ca ngụùi nhửừng ngửụứi anhhuứng cửựu nửụực
- Luaọn cửự 2 : ẹaựnh giaự taựcphaồm “ Vaờn teỏ nghúa sú Caàn Giuoọc” + “ Khuực ca cuỷa nhửừng ngửụứianh huứng thaỏt theỏ nhửng vaón hieõnngang”
+“Soỏng ủaựnh giaởc, thaực cuừngủaựnh giaởc”
+“Muoõn kieỏp nguyeọn ủửụùc traỷthuứ kia”
- Luaọn cửự 3 “Xuực caỷnh” : ủoaựhoa, hoứn ngoùc, …
* Luaọn ủieồm 3 : ẹaựnh giaự taực
Trang 32Neõu caực luaọn cửự 1 của luaọn ủieồm 3?
Neõu caực luaọn cửự 2 của luaọn ủieồm 3?
Caựch saộp xeỏp caực luaọn cửự nhử theỏ naứo?
GV ủoùc lụứi bỡnh STK!
Phaàn keỏt coự ủieàu gỡ ủaởc bieọt? ẹoùc to!
GV ủoùc lụứi bỡnh STK!
Caỷm nhaọn cuỷa em veà NT TP?
Hs ủoùc ghi nhụự SGK?
HS thửùc hieọn baứi taọp?
GV ủoùc caực tham khaỷo HS nghe!
phaồm lụựn nhaỏt cuỷa Nguyeón ẹỡnh Chieồu : Luùc Vaõn Tieõn
- Luaọn cửự 1 : giaự trũ noọi dung
- Luaọn cửự 2 : giaự trũ ngheọ thuaọt.
Ngửụứi ta say sửa nghe Luùc Vaõn Tieõnkhoõng chổ veà noọi dung maứ vỡ vaờn haycuỷa Luùc Vaõn Tieõn
3 Keỏt thuực vaỏn ủeà
Khaỳng ủũnh vũ trớ cuỷa Nguyeón ẹỡnh Chieồu trong lũch sửỷ vaờn hoùc, trong ủụứi soỏng taõm hoàn daõn toọc vaứ trong cuoọc khaựng chieỏn choỏng Mú
III.Toồng keỏt –Luyeọn taọp
1.Toồng keỏt: Ghi nhụự SGK
- Học bài và soạn: Nghị luận về một hiện tợng đời sống
E.Ruựt kinh nghieọm:
Trang 33
Ngày soạn: 14/9/2008
Ngày dạy : Tiết 12- PPCT
NGHề LUAÄN VEÀ MOÄT HIEÄN TệễẽNG ẹễỉI SOÁNG
A/ Mục tiêu bài dạy.
Giuựp Hs :
- Naộm ủửụùc caựch laứm baứi nghũ luaọn veà moọt hieọn tửụùng ủụựi soỏng
- Coự nhận thức, tử tửụỷng, thaựi ủoọ vaứ haứnh ủoọng ủuựng trửụực nhửừng hieọn tửụùng ủụứisoỏng haống ngaứy
II/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lớ?
III/ Bài mới.
HS đọc Sgk
1/ Theỏ naứo laứ moọt hieọn
tửụùng ủụứi soỏng?
2/ Theỏ naứo laứ nghũ luaọn veà
moọt hieọn tửụùng ủụứi soỏng ?
HS đọc ngữ liệu SGK
Cho HS thảo luận lập
dàn ý
I / Tỡm hieồu chung : 1/ Theỏ naứo moọt hieọn tửụùng ủụứi soỏng :
Laứ hieọn tửụùng xaỷy ra trong ủụứi soỏng , xung quanhchuựng ta haống ngaứy
2/ Theỏ naứo laứ nghũ luaọn veà moọt hieọn tửụùng ủụứi soỏng
Sửỷ duùng toồng hụp caực thao taực laọp luaọn laứm chongửụứi ủoùc hieồu roừ , hieồu ủuựng , hieồu saõu , ủoàng tỡnhtrửụực hieọn tửụng coự yự nghúa XH
3/ ẹeà baứi cuù theồ / trang 66
Haừy baứy toỷ yự kieỏn cuỷa mỡnh veà hieọn tửụng neõutrong baứi vieỏt sau : CHIA CHIEÁC BAÙNH CUÛAMèNH CHO AI ?
"Neỏu thụứi gian moọt caõu chuyeọn laù luứng "
Gụùi yự thaỷo luaọn :
Trang 34GV chốt lại ý chính :
HS đọc yêu cầu bài tập
SGK
Trong văn bản tác giả đề
- Đề bài yêu cầu bàn về việc làm của Nguyễn HữuÂn , anh đã dành hết chiếc bánh TG của mình chămsóc cho 2 người mẹ bị ung thư
+ Nguyễn Hữu Ân đã nêu tấm gương về lòng hiếuthảo , vị tha , đức hi sinh của thanh niên
+ Thế hệ trẻ ngày nay cần có nhiều tấm gươngnhư Nguyễn Hữu Ân
+ Bên cạnh đó phê phán những người có lối sốngích kỉ , vô tâm
+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp,sống vị tha để có cuộc đời ngày một đẹp hơn
Vận dụng những thao tác :
- Phân tích , CM , bác bỏ , bình luận
- Tham khảo thêm bài viết " truyện cổ tích mangtên Nguyễn Hữu Ân ”
- Dẫn chứng thêm một số tấm gương khác ngoàicuộc sống
Lập dàn ý cụ thể : a/ mở bài :
Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân sau đódẫn đề văn " chia chiếc bánh của mình cho ai :”
TN , HS
- Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống
Luyện tập : Bài tập 1/ trang 67 a/ Điều mà tác giả Nguyễn Aùi Quốc bàn đến là
hiện tượng nhiều thanh niên , HS du học nước ngoàidành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời , giải trí
Trang 35Đọc yêu cầu bài tập 2
mà chưa chăm chỉ học tập , rèn luyện để khi trở vềgóp phần xây dựng đất nước Hiện tượng ấy vẫndiễn ra ngay cả thời đại chúng ta đang sống Từhiện tượng đó , rút ra vài ý :
+ Nêu và phê phán hiện tượng : Thanh niên , sinhviên VN du học lãng phí vào những chuyện vô bổ + Chỉ ra nguyên nhân : Họ chưa xác định lí tưởngsống đúng đắn , ngại khó , nhại khổ , luời biếnghoặc chỉ sống vì tiền , vì lợi ích nhỏ hẹp , do mộtphần ở cách giáo dục của gia đình
b/ Tác giả đã dùng thao tác lập luận:
- Phân tích ( thanh niên du học mải chơi bời , thanhniên trong nước không làm gì cả , họ sống già cỗi ,thiếu tổ chức , rất nguy hại cho tương ai đất nước )
- So sánh ( nêu hiện tương du học sinh Trung Hoachăm chỉ ,cần cù )
- Bác bỏ (thế thì thanh niên của ta đang làm gì ? nói
ra thì buồn , buồn lắm : Họ không làm gì cả
c/ Nghệ thuật diễn đạt của văn bản :
- dùng từ , nêu dẫn chứng xác đáng , cụ thể , kếthợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật , câu hỏi, cảm thán
d/ Rút ra bài học cho bản thân :
Xác định rõ lí tưởng , cách sống , mục đích , tháiđộ học tập đúng đắn
Bài tập 2/ trang 69
Anh chị suy nghĩ gì về hiện tượng nghiện Karaokevà Internet trong nhiều thế hệ trẻ ngày nay?
IV/ Củng cố: Biết cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống V/ HDHB: Làm bài tập SGK
- Soạn: “ Phong cách ngơn ngữ khoa học”
E/ Rút kinh nghiệm:
Trang 36
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập , bài làm văn nghị luận (một dạngvăn bản KH) và kĩ năng nhận diện , phân tích đặc điểm của văn bản khoa học
II/ Kiểm tra bài cũ:
Trách nhiệm của bản thân về giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
III/ Bài mới:
GV cho HS tìm hiểu nhiều ví dụ
thực tế
Phong cách ngơn ngữ KH là
gì? Cho ví dụ
P/c ngơn ngữ KH gồm mấy loại
chính ? nội dung từng loại ?
Đặc trưng cơ bản của phong
2/ Phân loại : Gồm 3 loại chính
+ Văn bản chuyên sâu: chuyên khảo,luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoahọc
+ Văn bản dùng giảng dạy (KH giáokhoa): Giáo trình, SGK, thiết kế bài dạy + Văn bản phổ cập : (khoa học đạichúng.) Bao gồm các bài báo, sách phổbiến KHKT
II / Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ KH : 3
Trang 37cách ngơn ngữ KH
GV hướng dẫn HS làm BT trang
76 SGK
HS đọc yêu cầu bài tập SGK
HS đọc yêu cầu bài tập 2 SGK
Đọc yêu cầu bài tập 3 SGK
đặc trưng cơ bản :
+ Tính khái quát, trừu tượng : + Tính lí trí, logich
+ Tính khách quan, phi cá thể
III / Lu y ện tập.
1 / Bài tập 1/ trang 76:
a/ Văn bản đó trình bày nội dung:
- Nội dung thông tin là những kiến thứckhoa học ( KH văn học ), một chuyênngành trong KH văn học
b/ Phương pháp nghiên cứu: sử dụng luậnchứng ( sự phát triển của XH từ CMTTđến hết thế kỉ XX)
c/ Văn bản này thuộc văn bản KH giáo khoa,dùng giảng dạy trong nhà trường, có đốitượng là HS phổ thông nên phải có tính sưphạm , nghĩa là kiến thức phải chính xác,phù hợp trình độ nhận thức của HS
d/ Ngôn ngữ KH được sử dụng trong vănbản có không ít thuật ngữ ngữ văn : chủđề, hình ảnh , tác phẩm ,
Bài tập 2/ trang 76
Muốn GT và phân biệt thuật ngữ KH vớitừ ngữ thông thương cùng hình thức ngũâm thì đối chiếu , so sánh lần lượt từng từ,với các thuật ngữ KH cần dùng từ điểnchuyên ngành tra cứu (nếu có)
Bài tập 3/ trang 76
Đọan văn dùng nhiều thuật ngữ KH:khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước,rìu tay, di chỉ, công cụ đá
Bài tập 4/trang 76 Muốn viết đoạn văn phổ biến KH , cầncó kiến thức KH thông thường , dồng thờicần viết đúng phong cách ngôn ngũ KH
VD : Nước rất cần thiết cho cuộc sốngcủa con người , các loại động vật và câycối Nhưng cần có nguồn nước sạch thì cơthể con người , động vật và cây cối mới cóthể tạo thành chất dinh dưỡng Nếu nguồn
Trang 38êi và muôn loại động vật , cây cèi sẽkhông lường hết Cần bảo vệ nguồn nướckhỏi các chất độc hại như hóa chất , cácchất thải từ nhà máy , bệnh viện chẳnghạn, các nhà máy , bệnh viện cần phải cócông nghệ làm sạch các chất thải khi đưa
ra mội trường xung quanh .Có như vậymới có thể bảo vệ được sự sống
V/ HDHB: §äc Sgk.
E/ Rĩt kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 22/9/2008
Ngày dạy : Tiết 14- PPCT
TIẾNG VIỆT
LuyƯn tËp phong c¸ch ng«n ng÷ khoa häc
A/ Mơc tiªu bµi d¹y
- N¾m v÷ng kiÕn thøc vỊ phong c¸ch ng«n ng÷ khoa häc
Trang 39- Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ khoa học vào việc đọc- hiểu vănbản và làm văn
B/ Chuẩn bị của GV và HS:
- GV:SGK- SGV
+ Thiết kế bài soạn
- HS: Đọc SGK, ôn tập lí thuyết đã học để vận dụng làm bài tập
C/ Phơng pháp:
- Hớng dẫn học sinh thảo luận và làm bài tập
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổ n định tổ chức :
Sĩ số: 12A3
II/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phong cách ngôn ngữ khoa học? Đặc trng cơ bản của
phong cách ngôn ngữ khoa học?
III/ Bài mới :
Hãy giải thích các khái niệm sau
bằng câu có từ “là” ( Mộu X là Y):
Truyện cời, truyện ngụ ngôn, truyện
cổ tích
Luyện tập Bài tập 1
- Khoa học công nghệ, chuyên sâu ( Côngtrình nghiên cứu, chuyênluận, luận án);giáo khoa( giáo trình, SGK, phổ cập, thuyếttrình, hội thảo, KQ, lí trí, lôgíc, khách quan,phi cá thể
Bài tập 2:
Truyện cời truyện rất ngắn dựa vào mâuthuẫn để làm bật lên tiếng cời mang ý nghĩaxã hội
Truyện ngụ ngôn truyện nói về ngời, hoặckhông phải ngời để nêu lên một kinhnghiệm sống, một triết lí nhân sinh
Truyện cổ tích kể lại cuộc đời và số phậnbất hạnh của con ngời Để từ đó nêu lênquan niệm về đạo dức hoặc mơ ớc của nhândân
Thần thoại kể về sự tích các loại thần sángtạo tự nhiên, phản ánh nhận thức
Trang 40b/ Bản tin thời tiết là phong cách ngôn ngữ
V/ HDHB: Đọc Sgk.
E/ Rút kinh nghiệm:
về một hiện tượng đời sống
- Biết cách lập dàn ý, sửa lỗi câu, lỗi diên đạt
B/ C huẩn bị của GV và HS