III- Tiến bộ trong VH: Nhiều Tp VH của quá khứ vẫn được xem như những giá trị tinh thần của mọi thời đại Điểm khác với tiến bộ trong KHKT.. Bản thân những cách biểu lộ tình cảm không xác
Trang 1Ngày soạn: 01 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 01_Lí luận văn học. Bài
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Có cái nhìn tổng quát về VH bằng cách liên kết các tác giả, tác phẩm thành mộtđường dây theo thứ tự thời gian từ đó hình thành ở HS ý thức về VH như một quá trìnhlịch sử
2 Hiểu quy luật vận động lịch sử của VH
3 Nắm được một số khái niệm cần thiết khi khảo sát LSVH: thời kỳ VH, trào lưuVH…
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ:
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV: Những biến động trong đời sống XH-CT ->
những thay đổi tương ứng trong đời sống VH
- CMT8 mở ra trang mới cho sự & VH
- Đầu TK XX, ảnh hưởng của VhPT, sự & của
chữ quốc ngữ -> VhVN có nhiều cách tân về thể
loại, hình thức; & mau lẹ với nhiều Tgiả, Tp,
trường phái…
H: Để hiểu được một Tp, Tgiả hay một hiện
tượng VH phải căn cứ vào yếu tố nào? Việc tìm
hiểu hoàn cảnh sáng tác của Tp có cần thiết
không?
H: Có nên đồng nhất LSVH với LSXH không?
GV gợi ý để HS so sánh:
+ Vh hiện đại – Vh trung đại
+ Thơ Bà huyện Thanh Quan, NĐC, NK – Thế
Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận…
+ Truyện Kiều, Truyện LVT – Chí Phèo, Số
Đỏ…
H: VH VN & qua mấy thời kỳ?
H: Tiêu chí phân chia?(Tương đối)
GV nhấn mạnh một số ý trong KN ở Sgk
H: VHVN 30- 45 có những trào lưu nào?
- Trào lưu VH lãng mạn trong VHVN 30 – 45
I- Vận động của XH và vận đông của VH:
- Có sự gắn bó: XH biến đổi ->
VH biến đổi
- XH có lịch sử & -> VH cũng cólịch sử & riêng
=> VH chịu sự tác đông của những yếu tố bên trong -> không nên đồng nhất VH với LS.
II- Thời kỳ VH và trào lưu VH:
Trang 2- Trào lưu VH hiện thực trong VHVN 30 – 45.
H: Biểu hiện của sự tiến bộ trong VH? Sự khác
nhau giữa tiến bộ trong VH và trong KHKT?
(Càng phát triển, VH càng gần gũi với đời sống
con người hơn càng phong phú hơn)
VH
2 Trào lưu VH:(Sgk)
- Là một hiện tượng có tính LS
- Tính có cương lĩnh, nguyêntắc, tư tưởng chung
- Không có ngay từ đầu
III- Tiến bộ trong VH:
Nhiều Tp VH của quá khứ vẫn được xem như những giá trị tinh thần của mọi thời đại (Điểm khác với tiến bộ trong KHKT)
VD: Truyện Kiều
4 Củng cố: GV khái quát những kiến thức cơ bản
Hướng dẫn: * Học bài nắm chắc các khái niệm
* Soạn bài Các giá trị VH và tiếp nhận VH.
- Đọc Sgk -> gạch chân những kiến thức cơ bản
- Giá trị VH? Quá trình tiếp nhận VH diễn ra nhưthế nào?
Trang 3Ngày soạn: 01 / 09/ 2005
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự sâu sắc,tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH
2 Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó với các giá trị khác
3 Rèn cách đọc tốt, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: - Vận động XH và vận động VH có quan hệ như thế nào?
- Thái độ của người đọc với những Tp VH trong quá khứ?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
GV: Phân biệt 2 khái niệm: giá trị văn học và
các giá trị văn học
Làm rõ khái niệm nhận thức = biết + hiểu
H: Biểu hiện? Tại sao Tp VH có thể trở thành
nguồn tư liệu?
GV giải thích:
- Hiểu đời: Hiểu các vấn đề XH và thời cuộc
- Hiểu người: Cái tốt, cái xấu, mạnh, yếu
- Hiểu mình: Tự nhận thức
- Chân thực: Đúng sự thật
- Sâu sắc: Xuất phát từ vốn sống, sự trải nghiệm,
nghiền ngẫm, tích lũy của nhà văn
- Tầm khái quát: Phù hợp với lợi ích dân tộc và
quy luật vận động, phát triển của XH
H: Tiêu chuẩn xác định giá trị về nhận thức của
TP VH?
H: Em hiểu giá trị về tư tưởng – tình cảm của
Tp? Biểu hiện? Tiêu chuẩn xác định?
GV nói thêm về 2 mặt cơ bản của Nd tư tưởng
-TC:
- Mức độ của những rung động tình cảm
(Bản thân những cách biểu lộ tình cảm không
xách định mức độ cao thấp của giá trị tình cảm)
- Vấn đề XH – nhân văn và khuynh hướng tư
I- Các giá trị văn học:
Là giá trị của Tp VH và là tiêu chuẩn để đánh giá Tp.
- Thái độ của Tgiả với các vấn
đề XH
3 Giá trị về thẩm mĩ:
Sgk
Trang 4- Lịng yêu chuộng đạo lí?
GV: Giá trị thẩm mĩ khác giá trị nghệ thuật
(Thẩm mĩ: Cái hay, cái đẹp của Tp thể hiện ở
ngơn ngữ, kết cấu, giọng điệu, cách kể… Chủ
yếu nĩi đến hình thức Tp)
GV giải thích các khái niệm:
- Sự điêu luyện (tay nghề)?
- Sự phù hợp giữa hình thức và nội dung?
- Tính mới mẻ, độc đáo?
H: Giá trị nào cĩ vị trí đặc biệt quan trọng?
HS trao đổi -> tính chất đặc biệt của giá trị về
thẩm mĩ
GV phân biệt: Đọc/ tiếp nhận/ tiếp nhận VH Gợi
ý để HS trả lời các câu hỏi:
H: Thế nào là tiếp nhận VH?
H: Mục đích của tiếp nhận VH?
H: Vấn đề cơ bản của tiếp nhận VH là gì? Nếu
khơng cĩ người đọc Tp cĩ tồn tại được khơng?
GV nhấn mạnh: Chỉ khi được tiếp nhận -> Tp
Vh mới thực sự xuất hiện dưới dạng sống động,
tồn vẹn nhất…-> đời sống của Tp
H: Người đọc cĩ vai trị gì?
H: Sự tiếp nhận ở người đọc cĩ đặc điểm gì?Tại
sao cĩ sự tiếp nhận khác nhau ở người đọc?
GV cho VD:
- Chữ buồng trong bài Cây chuối cĩ 3 cách hiểu.
- Hình tượng non – nước (Thề Non Nước) cĩ
+Tính mới mẻ, độc đáo.
=> Kết luận:
* Giá trị thẩm mĩ cĩ vị trí đặcbiệt
* Tp vĩ đại Chân + Thiện + Mĩ
II- Tiếp nhận văn học:
- Cĩ 4 cách tiếp nhận VH (Sgk)
4 Củng cố: Cần làm gì khi tiếp nhận văn học?
Hướng dẫn: Soạn bài Lập ý và lập dàn ý trong văn nghị luận
Hoàn toàn Một pha n àn.
Khác, sai.
Trang 5Ngày soạn: 05 / 09/ 2005
LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Hệ thống hóa những kiến thức về lập ý và lập dàn bài HS đã được học
2 Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong lập ý và lập dàn bài
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
H: Căn cứ vào chỉ dẫn trong đề bài ->tìm ý?
(Yêu cầu: Giải thích, CM, rút ra bài học
Vận dụng các thao tác: giải thích, CM, Bình
luận
Phạm vi dẫn chứng: không hạn chế)
H:Căn cứ vào kiến thức XH và văn học, em tìm
được ý gì cho bài văn?(HS đưa ra một số dẫn
chứng trong đời sống, trong văn học)
GV nhấn mạnh: Mỗi một dẫn chứng được phân
tích là sự cụ thể hóa các ý lớn đã xác định được
qua những chỉ dẫn trong đề bài.
GV từ dàn bài Sgk tr 62 gợi ý để HS tìm hiểu
khái niệm lập ý và qui tắc lập ý
-Từ những hiểu biết XH ->cácdẫn chứng cho đề bài
III- Một số lỗi về lập ý và lập
Trang 6-Các ý nhỏ cho các ý lớn hợp lí chưa?
H: Thế nào là lập một dàn bài?
GV dựa vào dàn bài đã cho, phân tích giúp HS
tìm hiểu quy trình lập ý
H: Để có một dàn ý như đã cho thao tác đầu tiên
là thao tác nào?(xác lập phần mở, thân, kết)
H: Sau khi xác định được kết cấu nghị luận,
thao tác tiếp theo là gì?(Tìm ý lớn cho từng
phần)
H: Thao tác nào kế tiếp theo hai thao tác trên?
(Tìm ý nhỏ cho từng ý lớn)
GV dựa vào dàn bài đã cho biến đổi một số ý và
trật tự ý ->hướng dẫn xác định lỗi, chữa lỗi trong
lập ý và lập dàn bài
dàn bài (Sgk)
4 Củng cố: Bài tập 2 (Sgk tr 11)?
Hướng dẫn: Chuẩn bị bài viết số 1
Kiểu bài: Nghị luận VH
Xem lại một số Tp văn học thuộc trào lưu hiện thực và lãng mạn trong vănhọc VN 30-45 đã được học ở lớp 11
Trang 7Ngày soạn: 06 / 09/ 2005
BÀI SỐ 1
I- Mục đích, yêu cầu:
1 Kiểm tra kĩ năng lập luận, triển khai trình bày ý
2 Đánh giá mức độ nắm lý thuyết trên lớp để kịp thờ điều chỉnh
3 Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Chuẩn bị đề bài và hướng dẫn
2 Học sinh: Chuẩn bị theo những hướng dẫn của giáo viên
III- Tiến trình bài dạy:
Trang 84 Hướng dẫn: Soạn bài Nguyễn Aùi Quốc- Hồ Chí Minh
Đọc kỹ Sgk
Nắm những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp (Chú ý: quan điểm, phongcách sáng tác, những thành tựu trong sự nghiệp VH)
Trang 9Ngày soạn: 08 / 09/ 2005
Tác gia NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Nắm được quan điểm sáng tác và những nét lớn về phong cách nghệ thuật
2 Hiểu sự nghiệp văn học lớn lao
3 Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi
2 Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản
Trả lời câu hỏi Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
(Nhiệm vụ, đối tượng phục vụ v yêu cà yêu c ầu đối
với văn chương)
nghĩa Ch“Ch ở bao nhiêu đạo bút ch …xung ẳng t àn.”.
-Phục vụ nhân dân…xungđó l m àn ục đích của văn
nghệ ta.
-Nghệ thuật chân chính cốt để phục vụ nhân
dân.
H: Bác đặt ra yêu cầu gì với Tp văn chương vàn.
người nghệ sĩ?(HS trả lờ i câu hỏi Viết như thế
n o? N àn ội dung? Hình thức?)
GV nói thêm:
I- V i nét v ài nét v ề ti ể u s ử :(Sgk) II- Quan đ i ể m sáng tác v ă n
họ c :
1 Tính CM.
2 Tính nhân dân.
3 Tính chân th c.ực
=> Quan đi m ti n b (có sểm tiến bộ (có sự ến bộ (có sự ộ (có sự ực
k th a truy n th ng VH) ến bộ (có sự ừa truyền thống VH) ền thống VH) ống VH)
III-S ự nghi ệ p v ă n h ọ c :
1 Văn chính lu n.ận
- Mđ: Đấu tranh CT, thể hiện
Trang 10Thuyết phục Tính luận chiến cao
-Nh v àn ăn phải đi sâu v o àn đời sống quần chúng,
học tập lời ăn tiếng nĩi của quần chúng.
-Tp văn chương phải thể hiện được tinh thần
dân tộc …xung àn được nhân dân ưa chuộng v
H: Sự ngiệp VH của HCM gồm mấy bộ phận?
Mục đích viết văn chính luận? Tp chính?
GV yêu cầu HS nêu giá trị từng Tp (dựa v ồ yêu c
GV nĩi thêm: Ở mỗi Tp đều cĩ tư tưởng riêng
hấp dẫn sáng tỏ, ý tưởng thâm thúy, chất trí tuệ
toả trong hình tượng.
H: Những tập thơ chính? Thơ HCM cĩ đặc
điểm gì?
HS dựa v o Sgk nêu tên v giá trà yêu c à yêu c ị một số tập
thơ
GV dựa v o Sgk dià yêu c ễn giảng thêm
H: Nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật?
Đặc điểm đĩ được thể hiện ở từng thể loại ntn?
- Văn chính luận?
- Truyện v kí? àn.
- Thơ ca?
(HS dựa v o Sgk nêu bià yêu c ểu hiện cụ thể)
H: B i h àn ọc từ những sáng tác văn chương của
Bác?
- Phản ánh một thời vẻ vang trong LS
- Tâm hồn, tư tưởng, nhân cách cao đẹp
- Niềm tin ở độc lập dân tộc, ở tương lai…
HS nêu cảm nhận của bản thân về Bác từ những
hiểu biết trong tiết học
GV hướng dẫn HS tổng kết ở nh à yêu c
những nhiệm vụ CM
- Tp tiêu biểu: (Sgk)
- Đặc điểm: Trí tuệ + Tình cảm->
2 Truy n và kiù.ện và kiù
- Tp chính (Sgk)
- Đặc điểm:
+ Cơ đọng, sáng tạo độc đáo + Hiện thực + tưởng tượng phong phú.
+ Bút pháp cổ điển P.Đơng + bút pháp hiện đại P.Tây
IV-Phong cách ngh ệ thu ậ t :
1 Đa d ng song th ng nh t,ạng song thống nhất, ống VH) ất,
cĩ s k t h p gi a:ực ến bộ (cĩ sự ợp giữa: ữa:
- Chính trị + văn chương
- Tư tưởng + nghệ thuật
- Truyền thống + hiện đại
- Hiện thực + lãng mạn
- Trữ tình + chiến đấu
2 Đư c c th hĩa t ngợp giữa: ụ thể hĩa ở từng ểm tiến bộ (cĩ sự ở từng ừa truyền thống VH)
th lo i m t cách ểm tiến bộ (cĩ sự ạng song thống nhất, ộ (cĩ sự độ (cĩ sực áđo, h pất,
d n.(Sgk)ẫn.(Sgk)
&T ng k t ổng kết ến bộ (cĩ sự ( nhà)Ở nhà)
4 Củng cố: Quan điểm sáng tác và nét chính trong phong cách nghệ thuật?
Hướng dẫn: Soạn Vi hành.
Đọc + trả lời câu hỏi Sgk
Chú ý: Bút pháp nghệ thuật + những sáng tạo nghệ thuật
Trang 11Truyện thêm éo le, hài hước, kịch tính.
Hiệu quả châmbiế, đả kích sâu cay
Đề bài: Phân tích nghệ thuật châm biếm?
Ngày soạn: 10 / 09/ 2005
VI HÀNH
(Trích Những bức thư gửi cơ em họ – Nguyễn Aùi Quốc)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Thấy thái độ phê phán của tác giả với cái lố lăng, kệch cỡm của Khải Định trongchuyến hắn sang Pháp
2 Tìm hiểu bút pháp châm biếm, trào phúng trong TP
3 Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn (tình huống + bút pháp)
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: - Quan điểm sáng tác văn chương của HCM?
- Đặc điểm phong cách nghệ thuật?
H: Em biết gì về hồn cảnh ra đời & mục đích
sáng tác? (HS dựa vào Sgk trả lời)
GV nĩi thêm về hồn cảnh sáng tác
H: Đối tượng tác động?
GV giải thích nhan đề
H: Vi hành với vua chúa xưa cĩ mục đích gì? Ở
truyện ngắn này Vi hành cịn ý nghĩa đĩ khơng?
HS tĩm tắt truyện
H: Giá trị nổi bật nhất tạo nên sức hấp dẫn của
truyện?
GV định hướng vào nghệ thuật châm biếm
H: Cĩ thể phân tích nghê thuật châm biếm của
truyện trên những phương diện nào?
GV định hướng: Tình huống, hình thức bức thư,
ngơn ngữ
H: Tình huống truyện?(sự nhầm lẫn) Của ai?
Tại sao người viết biết?
GV cuộc trị chuyện của đơi trai gái Pháp cáng
kéo dài thì sự nhầm lẫn cáng tăng
H: Hiệu quả nghệ thuật của tình huống truyện?
1 Nhan đề -> châm biếm
2 Nghệ thuật châm biếm, đảkích:
* Tình huống truyện độc đáo:
Trang 12- Đối tượng châm biếm chính là ai? Có xuất hiện
trưc tiếp không?
- Chân dung Khải Định hiện lên như thế nào?
- Em cóđánh giá gì về Khải Định?
GV trên cơ sở những ý kiến của HS tổng kết
H: về hình thức thể hiện, truyện có gì đặc biệt?
(Hình thức bức thư) Lối viết thư có đặc điểm gì?
Bức thư “Vi hành” có chức năng gì?
GV lưu ý lối viết tự do phóng túng của một bức
thư:
- Chuyển cảnh, chuyện tự do Biểu hiện trong
truyện?
- Thay đổi giọng điệu thoải mái Biểu hiện?
Giọng điệu chính?(Châm biếm, mỉa mai) Dẫn
chứng?
GV yêu cầu HS đọc 2 đoạn:“Tôi không rõ ý
đồ… công tử bé” “Cái vui nhất… có một vị
hoàng đế”.
- Tạt ngang bộc lộ tâm tình, suy nghĩ Biểu hiện?
H: Hiệu quả từ sự độc đáo về hình thức? (tăng
hiệu quả châm biếm, đả kích)
H: Em có nhận xét gì về đôi trai gái Pháp? (Lối
sống? Sở thích? Thị hiếu thẩm mĩ? Cách nhìn
người?) Thủ đoạn của chính quyền Pháp?
H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ truyện?
(Giọng văn?)
GV giọng văn linh hoạt có giọng tự sự (đầu đoạn
trích), giọng tâm tình (tàu đỗ …cũng vi hành
đấy), giọng mỉa mai châm biếm (Tôi không rõ ý
đồ… công tử bé… Cái vui nhất… có một vị
hoàng đế -> chủ yếu).
HS đọc lại đoạn cuối chú ý giọng hài hước, mỉa
mai ông vua to, công tử bé, bà mẹ hiền rình con
thơ, nỗi âu yếm của các vị với tôi…
H: Tác giả là người như thế nào?(Thái độ với
KĐ? Tình cảm với đất nước?)
GV nhấn mạnh: Hình thức trào phúng của VH
phương Tây hiện đại + lối đùa vui thâm trầm,
thâm thúy kiểu Á Đông => tài năng của NAQ
H: Em có đánh giá chung gì? Những hiểu biết
thêm về tác giả?
GV định hướng hoạt động tổng kết, đánh giá Tp
Sự nhầm lẫn của đôi tri gáiPháp
=>
Chân dung KĐ (ngộ nghĩnh,
lố bịch hơn): con rối kệch cỡm,trò giải trí rẻ tiền, vua bù nhìnhèn hạ
Đảm bảo tính khách quan(qua con mắt, thái độ của ngườiPháp)
4 Củng cố: Tóm tắt và nêu giá trị nghệ thuật của Tp?
Hướng dẫn: Soạn Khái quát về NKTT Chú ý:
Hoàn cảnh sáng tác
Giá trị nội dung & nghệ thuật
Trang 13Ngày soạn: 12 / 09/ 2005
Khái quát về NHẬT KÝ TRONG TÙ
(Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Hiểu nội dung cơ bản và những giá trị nghệ thuật của tập thơ
2 Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: - Phân tích tình huống truyện?
- Phân tích chân dung KĐ?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nhật ký trong tù, tập nhật ký có giá trị về nhiều mặt.
Nhật kí: Ghi chép những sự việc hàng ngày có
quan hệ riêng với người viết và người viết quan
tâm
Thơ: có tình cảm, cảm xúc.
=>Nhật kí tâm sự, nhật kí trữ tình
H: Nội dung chính của tập thơ? (hiện thực về
nhà tù và bức chân dung tinh thần tự họa)
GV gợi ý HS tìm dẫn chứng
- Chế độ nhà tù vô nhân đạo Các bài Tiền vào
nhà giam, Tiền công…
- Một XH đầy bất công quyền con người bị coi
rẻ(Cháu bé trong nhà ngục Tân Dương, Đường
đời khó khăn…)
H: Bức chân dung tinh thần đó gồm những
phương diện nào?
HS dựa vào Sgk trả lời
GV Phân tích bài Ngắm trăng, Người bạn tù thổi
sáo, Không ngủ được… chứng minh.
H: Giá trị nghệ thuật của tập thơ có gì đáng chú
ý?
GV nhấn mạnh: Tập thơ thể hiện sâu sắc đặc
I- Hoàn cảnh sáng tác(Sgk)
=> ĐĐ vừa hiện thực trữ tình
II- Nội dung cơ bản:
1 Bức tranh cụ thể đến chi tiết
về nhà tù và một phần xã hộiTQ
2 Bức chân dung tinh thần tựhoạ của Bác:
- Tinh thần kiên cường bấtkhuất
- Phong thái ung dung tự tại, tintưởng vào tương lai
Trang 14điểm bút pháp phong cách thơ HCM Hồn nhiên,
bình dị, thi sĩ, chiến sĩ; nụ cười trẻ trung hóm
hỉnh, sâu sắc; cổ điển + hiện đại (gợi nhiều tả ít)
- Bài Cảm tưởng đọc thiên gia thi -> quan điểm
của Bác về 2 vấn đề:
+ Tình cảm thiên nhiên trong thơ (cổ thi: tình
cảm thiên nhiên có chỗ thiên lệch thiên ái)
+ Lập trường của thi sĩ trong thời đại mới
GV giải thích:
- Cổ điển(mẫu mực): cảm hứng trước vẻ đẹp
thiên nhiên, nhìn và thể hiện thiên nhiên bằng bút
pháp chấm phá Thiên nhiên được nhìn từ xa, cao
và được ghi lại bằng vài nét chấm phá đơn sơ, bỏ
nhiều khoảng trống(Đi đường, Chiều tối…)/ Cái
tôi có phong thái ung dung, nhàn tảng(Mới ra tù
tập leo núi -> thi nhân -> hiền triết phương
Đông
- Hiện đại(Tinh thần thời đại): Hình tượng thơ
luôn hướng về sự sống ánh sáng (luôn vận động),
con người làm chủ thiên nhiên(không ẩn vào
thiên nhiên như thơ cổ)
Vd: Chữ hồng cuối bài Chiều tối đặt cong người
vào vị trí trung tâm, xua atn cái ảm đạm, hiu hắt
cuảa thiên nhiên
- Tinh thần dân chủ: đề tài giản dị, tư tưởng
hứơng về cuộc sống bình dị, nhân vật trữ tình
khiêm tốn hoà hợp với mọi người, hệ thống hình
ảnh ước lệ tượng trưng gần gũi: không so sánh
người CM với tùng, bách, mai, rồng phượng…
mà so sánh với cái gậy, cái răng, hạt gạo…(Nghe
tiếng giã gạo)
H: Qua tập thơ em hiểu thêm gì về phong cách
nghệ thuật HCM?
“Bác để tình thương cho chúng con
Một thời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn” (Tố Hữu)
- Tâm hồn mềm mại, tinh tếtrước thiên nhiên, con người
- Lòng yêu nước sâu sắc
III- Nghệ thuật:
1 Vừa cổ điển vừa hiện đại
2 Chiến sĩ + thi sĩ
3 Ngôn ngữ nhỏ nhẹ, hồn nhiênnhưng vẫn toát lên tinh thầnthép
4 Đề tài giản dị
5 Thể thơ tứ tuyệt hàm súc, kếtcấu chặt chẽ
Tổng kết:
4 Củng cố: Nôi dung chính củatập thơ?
Hướng dẫn: Soạn Chiều tối Chú ý:
Đọc kĩ bản dịch nghĩa và đối chiếu với bản dịch thơ
Nhận xét sự vận động của mạch cảm xúc, tư tưởng
Bút pháp cổ điển và hiện đại và những biểu hiện cụ thể hrong bài thơ?
Trang 15Ngày soạn: 18 / 09/ 2005
CHIỀU TỐI
(Mộ - Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Phân tích bút pháp miêu tả thiên nhiên mang phong vị Đường thi
2 Cảm nhận được tâm hồn cao rộng; lòng yêu cảnh, thương người của Bác
3 Rèn kĩ năng phân tích thơ qua bản dịch
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: - Phân tích bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM trong NKTT?
- Giá trị nghệ thuật tiêu biểu của NKTT?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chiều tối -> nét đẹp tâm hồn người nghệ sĩ.
H: Cảnh có gì đáng chú ý? Hai câu đầu là cảnh
gì, trong thời gian nào?
HS đọc hai câu thơ, đối chiếu bản dịch thơ với
Chim hôm thoi thóp về rừng (TK_ N.Du)
Lớp lớp mây cao… chim nghiêng…(H.Cận)
=>Tuy có ước lệ song cảnh chân thực, tự nhiên,
(Hình ảnh con người -> cảnh sinh hoạt -> ấm áp)
H: Nhận xét cách dùng từ ở cuối câu 3 đầu câu
4? (lặp đảo) Từ quan trọng của bài thơ? (Hồng).
phong vị đường thi
- Thiên nhiên như đồng điệuvới tâm hồn con người
2 Hai câu sau: Cảnh sinh hoạt
Trang 16-H: So sánh câu 1-2 với câu 3-4, nhận xét sự vận
động của mạch cảm xúc, của tư tưởng nghệ
thuật? Bản dịch thơ thêm chữ “tối” có hợp lí
không?
GV nhấn mạnh:
- Không nói tối mà vẫn cảm nhận được sự vận
động của thời gian
thủ pháp khác ý niệm ẩn dật lánh đời trong quan
niệm nghệ thuật phương Đông.
> sự vận động của thời gian và
- Bài thơ -> nét đẹp tâm hồn
- Bút pháp cổ điển + hiện đại
4 Củng cố: Cổ điển + hiện đại như thế nào?
Hướng dẫn: Soạn Giải đi sớm Chú ý:
Đọc kĩ bản dịch nghĩa và đối chiếu với bản dịch thơ
Trả lời câu hỏi HDHB
Nếu thiếu bài II, ý thơ có trọn vẹn không?
Trang 17Ngày soạn: 20 / 09/ 2005
GIẢI ĐI SỚM
(Tảo giải - Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Hiểu khí phách hiên ngang, tâm hồn nghệ sĩ của Bác
2 Cảm nhận vẻ đẹp trong nghệ thuật tả cảnh
3 Rèn kĩ năng phân tích thơ tứ tuyệt qua bản dịch
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: - Phân tích bài thơ Chiều tối?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: bài thơ -> sự tinh tế, nhạy cảm của tâm hồn Bác trước thiên nhiên.
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
HS đọc văn bản TP
H: Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ?
GV Trong thơ cổ, nhan đề (thi đề) thường chỉ rõ
ý thơ, tứ thơ Ơû bài thơ này, nhan đề cho biết
điều gì về ý thơ? (thời gian rất sớm, việc giải đi
(gà háy một lần -> quá nửa đêm)
H: Trong thời gian đó người tù cảm nhận được
gì về thiên nhiên (không gian?)? Hình ảnh chòm
sao đưa vầng trăng lên đỉnh núi mùa thu gợi cho
em suy nghĩ gì?
HS trả lời -> GV khái quát ghi bảng
H: Ở câu 3-4 em hình dung gì về hình ảnh người
tù?(Tư thế? Thái độ?) Tư thế được thể hiện qua
những từ ngữ, nhịp thơ như thế nào?
(Nghênh diện, trận trận -> nhịp thơ mạnh mẽ)
GV giảng thêm: 2 chữ chinh nhấn mạnh ý xa, 2
từ trận nhấn mạnh ý nhều liên tiếp, dĩ tại gợi tư
thế vững vàng
H: nếu chỉ có bài I, ý thơ có trọn vẹn không? Bài
I- Giới thiệu (Sgk)
II- Phân tích:
1 Bốn câu đầu: Cảnh nửa đêm
- Cảnh giải đi đầy khổ cực: trời
khuya, đường xa, gió lạnh.
- Hình ảnh người tù >< thiênnhiên
+Nghênh diện/ dĩ tại -> chủ
động, bình tĩnh, ung dung, vữngvàng
+ Chinh nhân, chinh đồ -> gợi
hình ảnh những anh hùng ra đi
vì nghĩa lớn
2 Bốn câu sau: Cảnh rạng đông
- Thiên nhiên chuyển biến mau
lẹ: bừng sáng, ấm áp dĩ thành
hồng, tảo nhất không -> sự biến
đổi nhanh chóng, triệt để
Trang 18II có liên hệ gì?
GV nhấn mạnh mối liên hệ về thời gian và
không gian nghệ thuật
H: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của thiên
nhiên ở bài II? (Thời gian? Không gian? Tốc độ
và mức độ thay đổi?)
GV lưu ý:
- C1: Bạch sắc -> không còn màu trắng nữa.
- C2: Bóng tối đã biến mất từ bao giờ
- C3: Toàn vũ trụ không còn hơi lạnh
H:Thiên nhiên tác động đến con gnười như thế
nào?
Theo em cảm hứng thơ đến với người tù từ lúc
nào?
HS trao đổi, thảo luận
GV khái quát, ghi bảng
H: Em đánh giá thế nào về giá trị bài thơ?(nghệ
thuật miêu tả? Hình ảnh con người?)
GV bổ sung ghi bảng tổng kết
- Người đi hài hoà với cảnh ->
thi hứng nồng nàn: chinh nhân
-> hành nhân lạc quan dạt dào
cảm xúc.( cái tôi trữ tình thi sĩ)
=> Bút pháp chấm phá, kí họa
Tổng kết:
- Sự tương phản giữa:
+ cảnh ngộ >< nội tâm
+ con người hiện thực– tù nhân
>< con gnười trữ tình – thi sĩ.-> ý nghĩa tư tưởng, thẩm mĩcủa bài thơ
- Bài thơ - > niềm lạc quan, tâmhồn phong phú, nhạy cảm
4 Củng cố: Bút pháp cổ điển + hiện đại?
Hướng dẫn: Soạn Mới ra tù tập leo núi Chú ý:
Hoàn cảnh sáng tác? Đề tài?
Vẻ đẹp cổ điển?
Trả lời câu hỏi HDHB Sgk
Trang 19Ngày soạn: 25 / 09/ 2005
MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI
(Tân xuất ngục học đăng sơn - Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Hiểu cái đẹp hào hùng và tinh khiết của cảnh, ý chí kiên cường, tinh thần phấn đấukhông mệt mỏi của Bác
2 Cảm nhận vẻ đẹp cổ điển của bài thơ
3 Rèn kĩ năng phân tích thơ tứ tuyệt qua bản dịch
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích mối quan hệ giữa người và cảnh trong
bài thơ Giải đi sớm?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bài thơ -> ý chí phấn đấu không mệt mỏi của Bác
- Hai câu đầu cảnh gồm những đối tượng nào?
(mây, núi, dòng sông) Em hình dung gì về cảnh?
Bút pháp miêu tả? (chấm phá, kí họa)
GV liên hệ bài Đi đường cjú ý trật tự mây – núi,
núi – mây
H: Từ bức tranh thiên nhiên có nhận xét gì về
điểm nhìn và chỗ đứng của nhân vật trữ tình?
(bao quát từ cao -> xa, không gian rộng lớn)
H: Tâm hồn nhà thơ? Hình ảnh “Dòng sông …
bụi không mờ” có ý nghĩa gì?
HS trả lời -> GV khái quát ghi bảng
HS đọc 2 câu sau
H: Tâm trạng nhân vật trữ tình?
GV so sánh thơ Bà huyện Thanh Quan -> chủ
thể trữ tình nhỏ bé trước không gian rộng lớn
bao la Dừng chân …trời non nước… ta với ta ->
I- Giới thiệu (Sgk)
- Hoàn cảnh sáng tác (Sgk)
- Đề tài: Đăng sơn ức hữu (lên
núi nhớ bạn) khá phổ biến trongthơ ca cổ
II- Phân tích:
1 Hai câu đầu:
- Cảnh: mây, núi quấn quýt.
dòng sông trong sáng
vừa hùng vĩ vừa hài hoà thơmộng
=> Bút pháp chấm phá -> bứctranh sơn thủy hữu tình
- Nhân vật trữ tình bao quát từcao -> xa, phong thái ung dung,tâm hồn khoáng đạt (vẻ đẹp cổđiển)
2 Hai câu sau: Tâm trạng bồihồi nhớ bạn
- Tứ thơ thực và tự nhiên
- Lời thơ chân thành
=> Tấm long gắn bó với bạn bè,
Trang 20sự cô đơn khủng khiếp.
H: Ở hai câu cuối, nhân vật trữ tình có cô đơn
không? “Cố nhân” là ai? Phải hiểu thế nào cho
đúng?
GV giảng thêm: Từ núi Tây phong trông về trời
Nam là xa xa, một mình trên đỉnh núi (độc bộ) là
cô đơn nhưng nhớ bạn xưa -> thì không còn cảm
giác cô đơn nữa
H: Căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác -> bài thơ
nhằm mục đích gì?
HS trao đổi, thảo luận
GV khái quát, ghi bảng
4 Củng cố: Bút pháp cổ điển + hiện đại?
Hướng dẫn: Soạn Tâm tư trong tù Chú ý:
Hoàn cảnh sáng tác? Kết cấu bài thơ?
Trả lời câu hỏi 2, 3 Sgk
Xem lại yêu cầu bài viết số 1 Tiết 15 trả bài
Trang 21Ngày soạn: 25 / 09/ 2005
TRẢ BÀI SỐ 1 – RA ĐỀ BÀI SỐ 2
(Học sinh làm bài ở nhà)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Nhận ra những thiếu sót trong bài viết của mình, tự sửa chữa -> hoàn thiên
2 Rèn kĩ năng hành văn
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Chấm bài liệt kê một số lỗi phổ biến, những câu văn hay, nhữngbài viết kha.ù
2 Học sinh: Chuẩn bị theo những hướng dẫn của giáo viên
III- Tiến trình bài dạy:
Trang 22 Hoạt động 3: Ra đề bài viết ở nhà.
4 Hướng dẫn: Soạn bài Tâm tư trong tù.
Đọc kỹ Sgk
Kết cấu? Hoàn cảnh sáng tác? Tâm tư người chiến sĩ cộng sản?
Đặc sắc nghê thuật?
Trang 23Ngày soạn: 30 / 09/ 2005
TÂM TƯ TRONG TÙ
(Tố Hữu)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ công sản trẻ tuổi gắn bó với cuộc
đời bằng tình cảm thiết tha, trong sáng
2 Thấy được tâm hồn tinh tế của nhà thơ
3 Rèn kỹ năng phân tích thơ trữ tình
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Phân tích vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Mới ra tù tập leo núi
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bài thơ -> tâm tư người chiến sĩ cộng sản
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Từ hoàn cảnh sáng tác đó em hiểu được gì về
bài thơ?
GV nhấn mạnh: - 1938 TH được kết nạp Đảng
- 1939 bị bắt giam -> bài thơ ra đời trong tù
HS đọc văn bản TP Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ.
H:Em nhận xét gì về sự vận động của mạch tâm tư? Có thể chia bố cục như thế nào cho phù hợp
với sự vận động của mạch cảm xúc?
GV nói thêm: Tứ thơ được xây dựng trên vận động từ những cảm xúc nhiệt thành, sôi nổi (20
dòng đầu) đến nhận thức chín chắn sâu sắc về cuộc sống và lý tưởng cách mạng của người chiến
sĩ (Phần còn lại).
GV hướng dẫn HS phân tích kĩ phần I
H: Hoàn cảnh của nhân vật trữ tình? Tâm trạng?(Bị tù đày mất tự do, đang sống trong hoàn
cảnh hoàn toàn đối lập với bên ngoài)
H: Cuộc sống trong tù được khắc họa qua những chi tiết nào? Em cảm nhận được gì về cuộc
sống trong tù từ những hình ảnh ấy?(lạnh lẽo, âm u, tối tăm).
H: Khát vọng tự do được thể hiện như thế nào?
- Hình thức điệp ngữ?(lặp lại nguyên 4 câu đầu)
- Cuộc sống bên ngoài được cảm nhận qua giác quan nào?
- Aâm thanh cụ thể của tiếng đời lăn náo nức là gì?
- Em hiểu gì về lòng nhà thơ với cuộc sống bên ngoài nhà tù?
- Tiếng guốc gợi cho em suy nghĩ gì?
GV nhấn mạnh:
- Tiếng đời lăn náo nức -> hình ảnh sáng tạo, nhiều liên tưởng.
- Những âm thanh thật gợi cảm: chim reo, dơi chiều dập cánh, lạc ngựa rùng chân->Câu thơ thật
I- Giới thiệu (Sgk)
- Tácgiả: nhàthơ CMsớm giácngộ lítưởngcộngsản
- Hoàncảnhsáng tác:Viếttrongnhữngngàyđầu bịgiam
=> Bàithơ làtâm tưcủachiến sĩ
Trang 24tinh tế.
- Tiếng guốc -> tràn đầy cảm xúc
HS đọc đọan: Oâi bao nhiêu…… gió rúc.
H: Em hiểu đoạn thơ này như thế nào?
GV giảng tóm lược nội dung
H: Qua phân tích bài thơ, em cảm nhận được gì về hình ảnh cái tôi trữ tình?
- Bài thơ viết năm nhà thơ 19 tuổi nhưng hàm chứa cốt cách thơ TH: cái tôi trữ tình cá nhân + cái
tôi trữ tình công dân
- Bài thơ làm theo phướng pháp tự sự
CM nay
bị giamcầm tùhãm
Phân tích
II-1 Tâmtrạngngưchiến sĩcáchmạnglần
bị giam:
a Nỗi
cô đơn,đau khổ:
- Hoàncảnh: Bịgiam ><cuộcsống bênngoài.Lời thơsôi nổi,mạnh
mẽ thểhiện rõtâmtrạng côđơn
- Cuộcsốngtrong tù:tối tăm,lạnh lẽo,
tù túngđượckhắc họa
Trang 25rõ nétqua mộtloạt tính
từ vàđiệp từ
đây
b Khátvọng tự
do mãnhliệt:
- 4 câuthơ đầuđượcnhắc lạinguyênvăn ->khátkhao tự
do mạnhmẽ,thườngtrựctrongtâm hồnngườichiến sĩ
- Cuộcsống bênngoàiđượccảmnhậnbăngthínhgiác
lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
+ trítưởngtượngphongphú, sựhuy
Trang 26động kí
ức, tấmlòng.+ Hìnhảnh, âmthanhbình dị,gợi cảm.+ Điệp
từ nghe
=> Nỗilòng dadiết, tâmtrạngnáo nứchăm hở
- Đoạncuối lànhữngcâu thơtràn đầycảm xúc,bát ngát,tha thiết,chứachankhátvọng tựdo.(Cảmhứnglãngmạn ->cuộcvượtngụctinhthần)
2 Nhậnthức, ýchí cáchmạng vàlời thềchiếnđấu:
- Đọanthơ là lời
Trang 27biệnluận, lígiải ->
sự hòahợp giữathânphận cánhân và
số phậncôngđồng
- Lời thềchiếnđấu gânguốc, sắt
đá ->niềm tinchânthànhhướng
về lítưởngCM
- Câuthơ kếtvang xa,nhiều dư
âm nhưtiếngkènxungtrận,khỏekhoắn,
Trang 284 Củng cố: Đọc lại bài thơ.
Hướng dẫn: Soạn Văn học VN từ 1945 ->1975 Chú ý câu hỏi SGK.
Ngày soạn: 06 / 10/ 2005
VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Nắm được những tiền đề chung cho sự phát triển của VHVN
2 Những thành tựu của VH qua các giai đoạn phát triển và đặc điểm chung của nĩ
3 Rèn kỹ năng khái quát, tổng hợp
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Đọc thuộc lịng và phân tích đoạn 1 trong bài Tâm tư trong tù.
3 Bài mới:
* Giới thiệu b i:à yêu c
GV nêu câu hỏi -> gợi ý một số khái niệm:
H: Bối cảnh? Đặc điểm chung của nền VH từ sau CMT8?
H: VH cĩ mối quan hệ như thế nào với sự nghiệp CM? (VH là một bộ phận của CM, là hoạt
động tinh thần phong phú trong đấu tranh và phát triển XH -> gĩp phần thực hiện nhiệm vụ
chung -> nền VH tiên phong chống đế quốc
H: Lập trường nhân dân?(cơ sở do lợi ích giai cấp tạo nên từ đĩ mà tư duy, hành động) Nhân
dân là cảm hứng sáng tạo và là đối tượng của văn nghệ nĩi chung và VH nĩi riêng
H: Truyền thống VH?
H: Mơi trường nào?(hậu phương -> chiến trường; rừng núi -> hảo đảo).
H: Con người? (Chiến đấu, sản xuất > điển hình XH > nguyên mẫu đẹp trong VH: Đinh Núp
-> Núp (Đất nước đứng lên), Tư Hậu > Tư Hậu ( Một truyện chép ở bệnh viện), PhAn Thị Ràng
-> chị Sứ
GV minh họa:
- Nam Cao: Sống rồi hãy viết
- Nguyễn Đình Thi: xác định nhiệm vụ kháng chiến (đến với chiến dịch Điện Biên)
- Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng tham gia chiến dịch biên giới
- Tơ Hồi -> Tây Bắc
- K/c chống Mĩ: Bùi Đức Aùi (Anh Đức), Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)…
GV nĩi rõ thêm:
- Nhiều Tp sáng tác theo hướng phản ánh chân thực đời sống, dựa vào những con người cĩ thật
ngồi đời sống -> xây dựng hình tượng VH Đất nước đứng lên, Người mẹ cầm súng, Sống như
anh, Hịn đất…
Những tiền đề chung cho sự phát triển của VHVN
I-45 -75.
1
Đườnglối lãnhđạođúngđắn củaĐảng
Trang 29- Theo hướng tưởng tượng hư cấu: Vỡ bờ, Cửa biển
- Cảm hứng sử thi: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, Dấu chân người lính…
- Thơ ca giàu chất lãng mạn CM: Thữu, XD, CLV, HC…
HS liệt kê một số TP(Dựa vào SGK)
GV làm rõ thêm:
H: Những tình cảm gì? (tính yêu nước, tinh thần căm thù giặc, tình cảm quân dân, tình đồng chí,
tình yêu lãnh tụ…
H: Những con người nào? (anh vệ quốc quân, bà mẹ kháng chiến, chị phụ nữ, em bé liên lạc…)
H: Đề tài nào? (K/c chống TD Pháp, cuộc sống trước CM, xây dựng CNXH ở miền Bắc)
- CN yêu nước: yêu Tquốc tha thiết -> sẵn sàng hy sinh vì Tquốc
- CN anh hùng: tinh thần dũng cảm hy sinh không lùi bước
- CN anh hùng CM: quên mình vì lợi ích của nhân dân, vì sự nghiệp CM…
GV lấy VD:
- Ngợi ca những tấm gương anh hùng (sống như anh, Người mẹ cần súng, Về làng…)
- Đề tài chiến tranh, ngợi ca CN anh hùng CM (Hòn đất (Anh Đức), Mẫn và tôi (Phan Tứ), Đất
Quảng (Ng Trung Thành), Dấu chân người lính (Ng Minh Châu)).
- Thơ ca: Đội ngũ các nhà thơ đông đảo (Thế hệ trước: TH, CLViên, X.Diệu, H.Cận… ; thế hệ
trẻ có: N.K.Điềm, X.Quỳnh, P.T.Duật, T.Thảo, Ng.Duy, T.Đ.Khoa…)
- Chủ đề: Yêu nước; Hình ảnh đất nước, nhân dân anh hùng (những con người vượt khó để làm
chủ vận mệnh của mình, những con người khỏe khoắn trẻ trung có khát vọng, tầm vóc lớn lao
khác những con người nhỏ bé với bao đau thương, vật vã trong cuộc đời cũ)
và là tượngphảnánh củanhiềuTPVH
3 Lựclượngsáng tácgiàunhiệttình CM
và sứcsáng tạo
Những thành tựu của
II-VH qua các giai đọan
1 GiaiđọankhángchiếnchồngPháp(1946 –1954):
a Hoàncảnhlịch sử:
Trang 30- N.K.Điềm: triết lí sâu sắc… K/c
chốngPháp
b Nộidungsáng:yêunước,căm thùgiặc
c Đề tài,thể loại:ngàycángphongphú
*Truyệnngắn +kí: Phảnánh đờisốngchânthực,sinhđộng.(Nhượcđiểm:chưa đisâu vàođời sống
cá nhân,tâm línhân vật
ít đượcmiêu tả,chưa đềcập đếnnhữngmất mát)
* Thơca: Phảnánhnhữngtình cảmcao đẹp
Trang 31Hìnhảnhnhândânkhángchiến.Cổtruyền +hiện đại,khaithác cácthể thơdân tộc.
* Sânkhấu:Giàutính đạichúng
2 GiaiđọanXDMBXHCN:
a Hoàncảnhlịch sử:
MB xâydựngXHCNđấutranhthốngnhấtnướcnhà
b Đềtài: tiếptục miêu
tả cuộckhángchiến, cangợicuộcsốngXHCN,phảnánh cuộc
Trang 32K/c củanhândânmiềnNam.
c Thểloại tiếptục pháttriển:
- Vănxuơi mởrộng đềtài
- Thơ capháttriểnmạnhhướngvào cangợicuộcsốngmới, conngườimới
(Giĩ lộng, Aùnh sánh và phù sa, Đất nở hoa…)
3 Thời
kì khángchiếnchốngMĩ(1965 –1975)
a Hồncảnh: CảnướcchốngMĩ
b NDsáng tác:
Trang 33Ca ngợi
CN anhhùngCM
c Đềtài: Hìnhảnh nướcconngườiđượcmiêu tảđậm nét,trangtrọnggợi cảm
d Thểloại:Pháttriểnphongphú
*
Truyện,kí: giàuchất liệuhiệnthực + lítưởng
* Thơca:LLSTđôngđảo,trưởngthànhtrongchiếntranh
* Kịch:Khaithác ><của thờiđại
Trang 34II- Một vài đặc điểm chung
1 Lítưởngyêunước,yêuCNXHlà
đặcđiểm nổibật Cảm
cao đẹp
2 NềnVHCMmangtínhnhândân sâusắc: Đúckết,miêu tảnhữnggiá trịcao đẹpcủa nhândân anhhùng ->hìnhtượngnhândân ngờisáng
3 Mộtnền VH
có nhiềuthànhtựu về
sự pháttriển các
Trang 35thể loạivàphongcách tácgiả.
a Tloại:Phongphú, đadạng
b P/Ctác giảđược mởrộng vàđổi mới
g kết
1 Nền
VH CMtiênphongchống
đế quốc
2 NềnVHmangtínhnhândân sâusắc
4 Củng cố: Thế nào là cảm hứng sử thi + lãng mạn?
Hướng dẫn: * Ôn bài theo câu hỏi SGK
* Soạn Tuyên ngôn độc lập.
- Thể loại? Kết cấu?
- Những lí lẽ -> khẳng định quyền độc lập, tự do?
Trang 36Ngày soạn: 10 / 10/ 2005
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
( Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Nắm được quan điểm sáng tác, hòan cảnh ra đời, đặc trưng thể loại -> đánh giáđúng bản tuyên ngôn
2 Bồi dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc
3 Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm chính luận
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ:
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tuyên ngôn độc lập -> văn bản chính luận mẫu mực.
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: “TNĐL” được sáng tác trong bối cảnh LS
nào? Trong bối cảnh đó “TNĐL” ra đới nhằm
mục đích gì? “TNĐL” viết cho ai?
GV nhấn mạnh:
- Aâm mưu thâm độc của Pháp khi trở lại xâm
chiếm nước ta
- TNĐL không chỉ đọc trước đồng bào và một thế
giới trừu tượng, cũng không chỉ để tuyên bố độc
lập một cách giản đơn mà nhằm vào Mĩ, Anh,
Pháp
HS đọc văn bản TP
H: Nêu chủ đề và xác định bố cục?
HS phát biểu -> GV tổng hợp
H: Bác đã mở đầu việc biện luận cho vấn đề
quyền ĐL của dân tộc như thế nào?(dẫn lời 2
bản TN của Pháp, Mĩ)
- Cách mở đề như vậy có gì đặc biệt? Hiệu quả
gì? (Thuyết phục như thế nào? Tính chiến đấu? (
2 bản tuyên ngôn được TG thừa nhận -> thủ
pháp gậy ông đập lưng ông).
- Những cuộc CM nào?
- Những sáng tạo và những cống hiến của Bác
về tư tưởng ở đây là gì? (phát triển quyền con
người -> quyền dân tộc)
I- Vài nét về TP:
1 Hoàn cảnh:
2 Mục đích ST:
- Khẳng định nền độc lập củadân tộc
- Phủ định lí lẽ của bọn xâmlược trước dư luận TG
- Phát triển quyền con người ->quyền dân tộc (sáng tạo)
=> Cách viết khéo léo, kiênquyết, lập luận chặt chẽ ->khẳng định nguyên lí: tự do, độc
Trang 37H: Nội dung phần 2?(dựa trên cơ sở thực tế tố
cáo tội ác của TD Pháp)
- Bản TN đã xoáy sâu vào những tội ác nào?
- Vạch trần chiêu bài “Khai hóa”, “bảo hộ”
bằng những lí lẽ nào? Chất văn của những lí lẽ
đó? (HS tìm dẫn chứng).
GV nhấn mạnh:
- Khai hóa là nhà tù, chém giết, khủng bố.
- Bảo hộ là bán nước ta 2 lần cho Nhật
2 Tố cáo tội ác của Td Pháp:
- Xoáy sâu vào tội ác vềKT&CT
- Hình ảnh sinh động, gợi cảm;dẫn chứng cụ thể có sức kháiquát; kiểu câu song hành
=> Lới tố cáo sâu sắc, toàndiện; đanh thép, hùng hồn ->khẳng định tính chính nghĩa,tính hợp đạo lí của cuộc đấutranh của nhân dân VN
3 Tuyên bố nền độc lập:
- Khẳng định:
-> Quyền hưởng tự do, độc lập.-> Sự thật đã giành tự do, độclập
-> Quyết tâm giữ vững nền độclập, tự do
- Lời văn: Trang trọng, thiêngliêng
Tổng kết:
- Tầm tư tưởng vĩ đại, sự uyênbác
Bài văn chính luận mẫu mực
-> văn phong đa dạng
4 Củng cố: Giá trị của bản tuyên ngôn?
Hướng dẫn: Soạn Lập luận trong văn nghị luận Chú ý:
Lập luận là gì? Các yếu tố của lập luận? Mấy cách luận chứng?
Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK) Xem dàn bài trang 140
Trang 38Ngày soạn: 12 / 10/ 2005
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Hệ thống hóa những kiến thức về lập luận
2 Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong lập luận
3 Rèn kĩ năng xây dựng luận điểm, luận cứ; tổ chức các luận điểm, luận cứ một cáchchặt chẽ
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập (mẫu văn bản -Trang140)
- PP: Thực hành
2 Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản
Làm bài tập Sgk Đọc trước dàn bài Trang 140
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Lập luận -> thao tác quan trọng trong văn nghị luận.
GV Nhắc lại kiến thức đã học về lập luận
HS đọc văn bản Trang 140
GV Hướng dẫn HS phân tích mẫu -> khái quát
định nghĩa
H: Luận điểm trong d n b i? àn àn (luận điểm giải
thích: 3 luận điểm, luận điểm bình luận: 3 luận
điểm)
- Các luận điểm có nhiệm vụ gì? (nêu ý kiến mà yêu c
người viết về luận đề đặt ra)
- Để giải thích từng luận điểm VD: luận điểm
Trang 39GV khái quát lại K/n: Luận điểm, luận cứ, luận
chứng
HS tiếp tục phân tích mẫu trên -> nắm quy tắc
luận chứng
H: Các luận điểm trong phần bình luận?
- Các luận điểm đó được triển khai như thế n o? àn.
(Th nh các ý nhà yêu c ỏ -> cụ thể hóa luận điểm) ->
Cách luận chứng gì? (diễn dịch)
GV thuyết giảng nhanh các luận điểm còn lại ->
khái quát lý thuyết về các cách luận chứng
GV hướng dẫn HS l m b i tà yêu c à yêu c ập 1 đọan (a) v (b)à yêu c
-> nhận biết cách luận chứng
- Hsinh đọc đoạn văn.
- Tìm luận điểm, luận cứ?
- Cách lập luận?(Đoạn (a): từ cụ thể -> khái quát
-> luận chứng quy nạp; Đọan (b) luận chứng nêu
III- M ộ t s ố l ỗ i v ề l ậ p lu ậ n (Sgk)
4 Củng cố: Các bài tập
Hướng dẫn: * Làm bài tập SGK
* Soạn Tây Tiến Chú ý:
Hoàn cảnh sáng tác & bố cục
Trả lời câu hỏi SGK
Phân tích vẻ đẹp người lính trong bài thơ
Ngày soạn: 14 / 10/ 2005
TÂY TIẾN
( Quang Dũng)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Cảm nhận được vẻ đẹp của người lính Tây Tiến (oai hùng lẫm liệt) và thiên nhiênTây Bắc (dữ dội, hiểm trở nhưng thơ mộng, tình tứ) qua nét bút tài hoa của nhà thơ
2 Cảm nhận nét đặc sắc trong nghệ thuật
3 Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Hoàn cảnh sáng tác và nội dung TNĐL.
3 Bài mới:
Trang 40* Giới thiệu bài: Tây Tiến -> khám phá mới về người lính.
HS đọc Tiểu dẫn Sgk.
H: Đọc tiểu dẫn em biết gì về tác giả, đoàn binh
Tây Tiến?
HS dựa vào Sgk nêu những nét khái quát
H: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?Em
hiểu được gì về bài thơ từ hoàn cảnh sáng tác
đó?(Cảm hứng bao trùm)
GV bài thơ được khắc trên tượng đài kỉ niệm các
liệt sĩ Tây Tiến ở Hòa Bình
GV Lúc đầu bài thơ có tên “Nhớ Tây Tiến” sau
đổi thành “Tây Tiến” Em có suy nghĩ gì về nhan
đề bài thơ?
HS đọc văn bản TP, phân chia bố cục, nêu cảm
nhận chung về bài thơ
H: Cảm hứng chủ đạo của đọan thơ bắt nguồn từ
đâu? (Nỗi nhớ da diết) Nỗi nhớ có gì đặc biệt?
(Nhớ chơi vơi là nhớ như thế nào?)
GV bình -> da diết mênh mang (chơi vơi)
H: Em cảm nhận được gì về thiên nhiên qua nỗi
nhớ của nhà thơ? Nét đặc sắc trong nghệ thuật
miêu tả?
GV định hướng HS nhận xét:
- Aâm hưởng các câu thơ?
- Sự phối hợp thanh điệu?
- Hình ảnh thơ?
H: Kết thúc đoạn thơ là hình ảnh “cơm lên
khói”, “thơm nếp xôi” Em cảm được gì từ hai
hình ảnh đó?
TB ở đây có gì độc đáo? (thanh bình, ấm áp tình
người)
HS đọc khổ 2
H: Bốn câu thơ đầu khổ 2 gợi cho em những suy
nghĩ gì? Các từ “bừng lên”, “đuốc hoa”, “kìa
em” gợi lên không khí gì?
(Aâm thanh? Hình ảnh? Nhịp điệu? -> Phương
diện khác của Tây Bắc?)
GV nhấn mạnh:
H: Bằng sự tưởng tượng, hãy dựng lại bức tranh
thiên nhiên ở 4 câu thơ tiếp?(Hình ảnh con
thuyền, dòng sông, chiều sương, hồn lau … ->
vẻ hoang dã, nên thơ)
GV dáng người trên độc mộc khỏe khoắn.
II- Phân tích:
1 Bức tranh núi rừng Tây Bắc:
a Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ,
dữ dội, hiểm trở:
- Nhớ chơi vơi (sáng tạo bất
ngờ) -> da diết, mung lung,chập chờn dàn trải cả khônggian, thời gian -> cảm giác hụthẫng
- Hình ảnh dị thường + so sánhđối lập + sự phối hợp các thanhđiệu -> tô đậm chất hoang dại,
dữ dội
Dốc lên……>< …mưa xa khơi
b TB mĩ lệ, tình tứ, duyên dánggắn với kỉ niệm đêm liên hoan:
Doanh trại … xây hồn thơ.
- Đoạn thơ chàn đầy màu sắc,
+ Không mọc tóc, xanh màu lá
-> cực tả vẻ ngoài tiều tụy ><
dữ oai hùm, mắt trừng -> cốt
cách khỏe khoắn, lẫm liệt, dũng