-Bên cạnh đó, nhà văn còn giúp người đọc nhận thức được cácvấn đề đang đặt ra trong đời sống xã hội hoặc những vấn đề liên quanđến vận mệnh của con người, của dân tộc.. -Thể hiện trước h
Trang 1LÍ LUẬN VĂN HỌC
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC
A.Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS nắm được quá trình phát triển của LSVH, hiểu một số khái niệm như: thời kì văn học, trào lưuvăn học, sự tiến bộ của VH…
B.Chuẩn bị:
1.GV: Nhiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án
2.HS: Chuẩn bị bài soạn và học bài ở nhà
C.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp: sĩ số học sinh? Vắng? Lí do?
2 Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Sinh hoạt văn học có liên quan
như thế nào đối với các sinh hoạt
khác trong đời sống XH?
Khi phân tích các vấn đề VH,
người ta thường chú ý đến những
điểm nào?
So sánh điểm mốc của các thời
kì VH và các điểm mốc LS?
Các nền VH trên thế giới có
hoàn toàn phát triển giống nhau?
Vh có sự phát triển nội tại?
Trào lưu VH là gì?
Trào lưu Vh có những đặc
1.Vận động của XH và vận động VH.
-Sinh hoạt VH luôn gắn chặt với sinh hoạt XH mà nhất là đờisống chính trị Những thay đổi, biến động lớn của LS thường tác độngdến người viết và người đọc, kéo theo những biến đổi trong ý thứcnhà văn và công chúng
-Vì vậy, khi tìm hiểu một hiện tượng VH, 1 TP, 1 nhà văn… người
ta thường nắm rõ hoàn cảnh ra đời, phân tích bối cảnh LS XH của nó.-LS VH có thể được khảo sát thông qua các khái niệm: thời kì
VH, trào lưu VH, các trường phái VH…
2.Thời kì phát triển của VH.
-Trong quá trình phát triển, nền VH nào cũng có những mốc nhấtđịnh Các điểm mốc này đôi khi không trùng với điểm mốc LS XHnước đó nhưng thường thì khi LS thay đổi, văn học cũng sang trang.-Các nền VH trên thế giới hầu như đều phải trải qua các thời kì ítnhiều giống nhau nhưng chúng có thể khác nhau về thời điểm Nền
VH của mỗi dân tộc vận động theo một quy luật đặc thù riêng
-VH không chỉ chịu những tác động từ bên ngoài mà còn biến đổivà phát triển do sự vận động nội tại của nó gây nên Chính vì vậy,cần xem xét VH dựa trên các điểm quan trọng của LS và những bướctiến của chính TP nghệ thuật
3.Trào lưu văn học.
-Là một hiện tượng có tính chất LS, ra đời và mất đi trong mộtkhoảng thời gian nhất định; chỉ mối liên hệ giữa những nhà văn và TPgần gũi nhau về cảm hứng, về nguyên tắc miêu tả hiện thực hoặc về
tư tưởng và nổi lên tạo thành một dòng rộng lớn
-Mỗi trào lưu VH thường gắn với những quan điểm tư tưởng vànguyên tắc sáng tác nhất định Vì vậy, các tác phẩm cùng trào lưu cónhững đặc điểm chung, những nét gần gũi nhau và có thể tuân thoemột cương lĩnh sáng tác chung
-Các trào lưu VH trên thế giới khá đa dạng Tiêu biểu có Chủ
Trang 2điểm, tính chất gì?
Trên thế giới có những trào lưu
VH nào tiêu biểu? Nêu một vài tác
giả thuộc cùng một trào lưu?
Các trào lưu VH ở Việt Nam?
Thế nào là tiến bộ VH?
Các tp Vh lớn có mất dần giá trị?
nghĩa cổ điển (XVII), Chủ nghĩa lãng mạn, Trào lưu hiện thực (XIX) và Trào lưu hiện thực XHCN (XX).
-Ở VN, các Trào lưu lãng mạn và Trào lưu hiện thực ra đời có
phần chậm hơn các quốc gia châu Aâu song cũng đã đạt được nhiều
thành tựu quan trọng Trào lưu Hiện thực XHCN thật sự phát triển rực
rỡ với nhiều TP có giá trị
4.Tiến bộ văn học.
-VH là một loại hình nghệ thuật, các TG, TP ra đời sau luôn dầnđổi mới để tạo nên những giá trị mới Sự đóng góp và phát triển sẽgiúp cho VH nhân loại ngày một phong phú và tiến bộ hơn
-Tuy thế, những TP lớn chứa đựng những nội dung nhiều lớp,nhiều tầng, có giá trị chung mang tính chất toàn nhân loài thì vẫntrường tồn và vẫn đem lại những giá trị tinh thần không bị vượt qua.4.Củng cố: Trào lưu VH là gì? Các đặc điểm chính?
5.Dặn dò: Học bài ở nhà
Trang 3CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
A.Mục đích yêu cầu:
-Giúp hs nắm được khái niệm “giá trị văn học” và các giá trị cụ thể của tp vh
-Bồi dưỡng giáo dục ý thức nhân cách con người thông qua các tp vh có giá trị
B.Chuẩn bị:
1.GV : Soạn giáo án
2.HS : Chuẩn bị bài soạn ở nhà
C.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là thời kì văn học, cho ví dụ?
2.Trào lưu văn học là gì? Cho ví dụ cụ thể?
3.Bài mới:
Theo em, khi nào và vì sao một
tác phẩm được coi là bất hủ ?
Khi đọc một TPVH, ta thường
thấy được những gì về cuộc sống?
Ngoài cuộc sống xã hội, văn học
còn tập trung phản ánh những gì?
Văn học giúp chúng ta hiểu biết
thêm những gì về con người?
Nhận xét về giá trị hiện thực
của VH?
Cần lưu ý những khái niệm nào
khi xác định ph diện nhận thức của
tp ?
TP VH thường đem lại cho
I Các giá trị văn học
Tiếng vang, sức sống, sự trường tồn của một tác phẩm văn họcđược quyết định bởi giá trị của tác phẩm ấy Các giá trị này khá phongphú và là một trong những nội dung không thể bỏ qua trong quá trìnhtìm hiểu, học tập và nghiên cứu TP văn học
1.Giá trị về nhận thức
-Mỗi tác phẩm văn học thường là những bức tranh đa dạng vềcuộc sống Nó không hề bị bó buộc bởi không gian, thời gian, đốitượng… Vì vậy, nội dung nhận thức của các tp VH, nhất là những tácphẩm hiện thực, rất lớn Người đọc, qua việc tiếp nhận đã học tập đượcrất nhiều tri thức cuộc sống bao gồm các vấn đề lịch sử, sinh hoạt, văn
hóa, phong tục…mà tác phẩm đã đề cập Tiêu biểu nhất là bộ Tấn trò đời của Balzac.
-Bên cạnh đó, nhà văn còn giúp người đọc nhận thức được cácvấn đề đang đặt ra trong đời sống xã hội hoặc những vấn đề liên quanđến vận mệnh của con người, của dân tộc
-Ngoài ra, việc hiểu ngay chính con người cũng là một yêu cầu vôcùng quan trọng VH sẽ giúp con người khám phá và hiểu chính bảnthân cũng như người khác; giải mả các bí ẩn, các góc cạnh sâu kín nhấtcủa mỗi tâm hồn
=>Tất cả sẽ giúp ta có thêm hiểu biết, có thể hiểu biết một cáchđúng đắn về thế giới, xã hội và con người, từ đó có những phương thứcứng xử phù hợp, góp phần cải tạo và phát triển xã hội con người.-Khi xác định tác phẩm về phương diện nhận thức cần lưu ý đếnnhững khái niệm: Tính chân thực, Sự sâu sắc , Tầm khái quát
2.Giá trị về tư tưởng-tình cảm.
-Qua việc tiếp nhận TP VH, đời sống tình cảm của con người sẽngày càng phong phú hơn, tinh tế hơn Con người sẽ bớt thờ ơ, bàng
Trang 4người đọc những giá trị tình cảm gì?
Một tp có giá trị tình cảm cần
có những nội dung gì?
Nhận xét về giá trị đạo đức mà
tp Vh đem đến cho người đọc?
Những điểm cần lưu ý khi xác
định giá trị tư tưởng tình cảm của
tp?
Giá trị thẩm mĩ thể hiện qua
những yếu tố nào?
Cái đẹp của văn chương đem
đến cho người đọc những giá trị
thẩm mĩ gì?
Những lưu ý cần thiết khi xem
xét giá trị này?
Tiếp nhận Vh là gì?
Nội dung của quá trình tiếp
nhận Vh?
Việc tiếp nhận một tp vh có
thường được thống nhất hay không,
quan mà trở lên giàu tình cảm, dễ xúc động và cảm thông với ngườikhác trong niềm vui cũng như nỗi đau, trong hạnh phúc và trong mấtmát
-Một TP có giá trị thường chứa đựng những tư tưởng, thái độ,
những nội dung XH và nhân văn quan trọng Đó là lòng yêu nước hay
tư tưởng yêu nước, là chủ nghĩa nhân đạo hay tấm lòng nhân ái, thái độ
trân trọng của nhà văn đối với con người Đây là những chuẩn mực,những phạm trù đạo đức cơ bản nhất, quan trọng nhất mà con ngườicần phải có
-Giá trị đạo đức mà tác phẩm văn học đem lại cũng vô cùng tolớn Trong VH, cái tốt, cái đẹp được tô đậm cho rực rỡ hơn để ngườiđọc yêu cái tốt, chuộng đạo lí và xa lánh, căm ghét cái ác, sự phảntrắc, gian xảo…
-Khi xác định giá trị của TP về tư tưởng-tình cảm, cần lưu ý: Sựchân thành, Lòng nhân ái hay chủ nghĩa nhân đạo, Lòng yêu nước haytinh thần yều nước, tinh thần chuộng đạo lí, sự nhạy cảm và tinh tế
3.Giá trị thẩm mĩ.
-Thể hiện trước hết ở tài năng của nhà văn trong việc dùng chữ,dùng câu, tổ chức bố cục, xây dựng cốt truyện, kết cấu tác phẩm; trongviệc sử dụng âm thanh, nhịp điệu và xây dựng nhân vật của TPVH.-Cái hay, cái đẹp trong Vh tạo cho người đọc những rung độngthẩm mĩ, tình yêu đối với cái đẹp; làm cho cảm nhận thẩm mĩ của conngười được nâng cao, giúp con người biết nhìn ra và cảm nhận được vẻđẹp của sự vật, của cuộc sống xung quanh; khơi dậy, kích thÝch nănglực sáng tạo ng.thuật tiềm ẩn ở mỗi người
-Các khái niệm cần lưu ý để xác định giá trị thẩm mĩ là: Sự phùhợp giữa hình thức và nội dung, sự điêu luyện, tính chất mới mẻ, tínhđộc đáo của bút pháp
*Giá trị thẩm mĩ có vai trò đặc biệt vì nó là cơ sở, gắn các giá trịkhác lại để tạo thành tp Vh Bên cạnh đó, các giá trị khác cũng có một
vị trí quan trọng mà nếu thiếu chúng, một tp Vh không thể trở thànhhoàn chỉnh
II.Tiếp nhận văn học.
1.Tiếp nhận văn học là gì.
-Hoạt động sáng tác văn học luôn gắn liền với công chúng, vớibạn đọc Quan hệ nhà văn - tác phẩm - bạn đọc là quan hệ qua lại,chúng quy định lẫn nhau trong quá trình tiếp nhận
-Tiếp nhận VH = cảm thụ VH tức là sống với tp văn chương, rungđộng với nó, đắm chìm trong tgiới ng,thuật của nhà văn, vừa tỉnh táolắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức tài nghệ của người sángtạo
2.Tác phẩm và công chúng
-Tiếp nhận VH luôn mang tính đa dạng và không thống nhất chonên những đánh giá của công chúng với cùng một tp thường khácnhau Sự khác nhau ấy xuất phát từ sự khác biệt về tuổi tác, kinhnghiệm, trình độ, môi trường sống của người tiếp nhận Ngoài ra, tính
Trang 5GV định hướng và hướng dẫn cụ
thể hơn qua một số ví dụ tiêu biểu,
HS chọn cách cảm thụ thích
hợp và lí tưởng
đa nghĩa của câu chữ, hiện tượng nhiều lớp của hình tượng văn họccũng là một nhân tố quan trọng khiến việc tiếp nhận của độc giả cónhiều khác biệt
3.Tác giả và người đọc
-Người viết luôn mong muốn người đọc hiểu mình, cảm nhận đượcnhững gì mình đã kí gởi vào tác phẩm Đó là sự tri âm, tri kỉ, là sựtrùng hợp, đồng điệu giữa tâm hồn nhà văn và độc giả
-Tuy khó có được sự gặp gỡ hoàn toàn song người viết và ngườiđọc vẫn có được sự tri âm nhất định về một khía cạnh nào đó
-Đôi khi, người đọc có thể có những cách cản thụ, đáng giá hoàntoàn khác biệt so với ý đồ của nhà văn
4.Cách cảm thụ văn học.
-Thứ nhất là cách tập trung vào cốt truyện, đây là cách cảm thụđơn giản nhất nhưng khá phổ biến
-Thứ hai là các cảm thụ có chú ý đến nội dung tư tưởng của tpnghĩa là muốn tìm hiểu xem qua câu chuyện tác giả muốn nói gì: cáchđọc này sâu hơn, đòi hỏi một trình độ cao hơn Người đọc theo hướngnày thường thu hẹp nội dung tư tưởng tp vào một chủ đề nhất định nàođó, dẫn đến chỗ hiểu sai lệch hoặc làm nghèo nội dung tác phẩm.-Thứ ba là cách cảm thụ chú ý hơn đến nội dung tác phẩm vănchương, đến cả mặt nhận thức và tư tưởng tình cảm của nó, biết tìmniềm vui trong việc thưởng thức cái hay, cái đẹp của câu chữ, kết cấuhình tượng và các yếu tố nghệ thuật khác Đây là cách đọc khó và sâusắc, đòi hỏi người đọc hiểu và cảm, biết rung động
-Thứ tư là cách cảm nhận như một sự sáng tạo Cách này ngườiđọc chỉ xem tp như phương tiện để nghĩ, để cảm, để tự đối thoại vớimình, với t.giả Có thể gọi đây là cách đọc nghệ sĩ Kiểu cảm thụ nàykhó vào cao, không dễ đạt tới
4.Củng cố: Nêu các giá trị Vh và cách tiếp nhận Vh?
5.Dặn dò: Soạn bài và học bài ở nhà
Trang 6LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A.Mục đích yêu cầu:
-Giúp hs hệ thống hoá những kiến thức về lập ý và lập dàn bài đã học: căn cứ lập ý, các bước lập ý,cách sắp xếp ý để có một dàn bài
-Giúp HS nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong việc lập ý và lập dàn bài, hình thánh thói quen lậy ý, lậpdàn bài trước khi viết
Gv mở rộng qua ví dụ
Phân tích ví dụ SGK trang 5
Các bước lập ý trong bài văn
-Đề bài chỉ rõ vấn đề cần nghị luận -> phương hướng lập ý
-Đề bài gợi ra các khía cạnh của vấn đề hay nêu những nhận địnhvề vấn đề cần nghị luận: bám sát đề để lập ý
b.Dựa vào những kiến thức về văn học và XH mà HS đã họchoặc tiếp thu qua những nguồn đáng tin cậy
-Đề giúp vạch ý lớn -Lập ý nhỏ, dựa vào kiến thức lí luận VH, VH sử, Giảng văn,kiến thức đã được học
3.Các bước lập ý
a.Xác lập các ý lớn-Nếu đề bài ra nhiều yêu cầu thì mỗi ý là một yêu cầu
-Nếu đề bài ra một yêu cầu thì mỗi ý trực tiếp đáp ứng yêu cầuđó là một ý lớn
b.Xác lập các ý nhỏMột ý lớn được cụ thể hoá bằng nhiều ý nhỏ, mỗi ý nhỏ có thểđược cụ thể bằng các ý nhỏ hơn
II.Lập dàn bài
1.Khái niệm: là sắp xếp các ý đã tìm được ở bước lập ý theo trật
tự thích hợp và xác định mức độ trình bày mỗi ý theo tỉ lệ thoả đánggiữa các ý
2.Cách lập dàn bài.
a.Sắp xếp ý
Trang 7Thế nào là lập dàn bài trong
văn nghị luận?
Các bước lập dàn bài trong văn
nghị luận
Ví dụ: SGK trang 7
Có những lỗi nào trong thường
gặp trong khi lập ý và lập dàn bài?
GV phân tích ví dụ SGK
GV sử dụng một số bài viết của
HS để phân tích các lỗi thường gặp
Sắp xếp ý phải đảm bảo tính hệ thống của lập luận, chú ý tâm lítiếp nhận của người đọc
+Các ý sắp xếp theo trật tự bắt buộc+Sắp xếp ý theo hướng từ dễ đến khó+Sắp xếp ý tránh gây ra hiện tượng lặp ý+Sắp xếp theo trật tự nêu trong đề bàib.Xác định mức độ trình bày mỗi ý
-Ý trọng tâm -Ý phức tạp: giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ-Những ý khác nói với mức độ vừa phải -> sự cân đối cho bàivăn
III.Một số kiểu lỗi về lập ý và lập dàn bài
1.Lạc ý (lạc đề)
-Các ý lớn không phù hợp với yêu cầu về nội dung và phươngpháp nghị luận nêu trong đề bài
-Các ý nhỏ không phù hợp với nội dung của ý lớn hoặc các ý nhỏbậc dưới không phù hợp với ý nhỏ bậc trên
-Có dẫn chứng nằm ngoài phạm vi tư liệu mà đề bài yêu cầu
4.Sắp xếp ý lộn xộn
-Sắp xếp không theo trật tự-Trật tự các ý không thích hợp
LUYỆN TẬPBài 1: Vạch các ý lớn-nhỏ để giải quyết một đề, lập dàn ýBài 2: Phát triển một ý lớn -> ý nhỏ và sắp xếp thành dàn bài 4.Củng cố: Phần luyện tập
5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2,
Trang 8Phần ba
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
(Tiếp theo chương trình lớp 11)
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp hs:
-Nắm được QĐST văn học của HCM
-Qua sự nghiệp văn học lớn lao của HCM, hiểu người là “anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danhnhân văn hoá thế giới” như Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá Liên hợp quốc (unesco) đã ghi nhận vàsuy tôn vào năm 1990
-Hiểu dược những nét lớn về phong cách nghệ thuật của HCM
B.Chuẩn bị:
1.GV : Nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án
2.HS : Chuẩn bị bài soạn ở nhà Nắm vững cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của HCM
C.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp: sĩ số học sinh? Vắng? Lí do?
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu một số hiểu biết của mình về Chủ Tịch HCM?
2.Kể tên một số TP của Người?
3.Bài mới:
HS đọc phần tiểu sử SGK (tr3)
Hs nêu các tên khác nhau và
quê hương của Người?
GV khắc sâu hai tên
NAQ-HCM
Kể 1 vài mẩu chuyện để minh
hoạ cho sự nghiệp CM
Gv yêu cầu học sinh nhắc một
số sự kiện
Gv: các chặng đường hoạt động
cách mạng của Ng được nhà thơ
Chế Lan Viên nói rất xúc động
trong tác phẩm: “Người đi tìm hình
của nước”
I.Vài nét về tiểu sử
1.Quê hương-tên gọi:
-SN 19/ 5/ 1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
-Cha là Ng Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan, một gia đình giàutruyền thống yêu nước
-Nhiều tên gọi khác nhau: Ng sinh Cung, Ng Tất Thành, Ng AùiQuốc - HCM… (2 tên có ý nghĩa và gắn bó với chặng đường hoạtđộng của Người: NAQ-HCM); NAQ: lòng yêu nước vô bờ bến
2.Sự nghiệp CM:
-1911: Ra đi tìm đi tìm đường cứu
-1920: Tham dự đại hội Tua, sáng lập Đảng xã hội Pháp Cũng từđây Người được tiếp xúc với bản luận cương của Lê - Nin, người chorằng: Đây chính là con đường giải phóng cho dân tộc ta
Trang 9Gv có thể minh hoạ bằng bàithơ “Bác ơi” của Tố Hữu.
Gv minh hoạ qđ này bằng bài
thơ Cảm tưởng đọc thiên gia thi của
Người
“Tuy Bác không định làm vănchương nhưng NKTT như một viênngọc quý rơi vào kho tàngVHDTộc” (Đặng Thai mai)
“Văn nghệ là một mặt trận anhchi em cũng là chiến sĩ trên mặttrận ấy”
“Nay ở trong thơ nên có thépNhà thơ cũng phải biết xungphong”
Trong st Bác rút ra những kinh nghiệm gì?
Theo quan điểm của HCM mộttác phẩm văn học có tính chân thựcphải hội đủ những yếu tố gì?
Sự nghiệp văn học phong phú
đa dạng về hình thức thể loại vàphong cách
Mục đích nội dung văn chínhluận?
Lên án chế độ thực dân ở cácnước thuộc địa, kêu gọi thức tỉnhnhững người nô lệ gây xúc độngcho người đọc
GV giới thiệu TP cụ thể đểminh họa
Nét đặc sắc trong truyện và kí
-1946- 1969: Làm chủ tịch nước, tiếp tục lãnh đạo toàn Đảng,toàn dân kháng chiến chống quân xâm lược Pháp, Mĩ
-2/9/1969: Người trút hơi thở cuối cùng, khép lại cuộc đời củamột người VN đẹp nhất
II Quan điểm sáng tác văn học
-Sinh thời Bác không nhận mình là nhà văn, nhà thơ mà chỉ làmột người bạn của văn nghệ, người yêu văn nghệ
-Quá trình hoạt động CM Người nhận thấy văn chương là vũ khíđấu tranh sắc bén lợi hại đối với kẻ địch Thêm nữa, giữa thiên nhiêngợi cảm cộng với tài năng nghệ thuật, tâm hồn nghệ sĩ giàu xúc cảm,Người đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị
-HCM có quan điểm:
1.Văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụhiệu quả cho sư nghiệp CM Nhà văn, nhà thơ phải là người chiến sĩtrên mặt trận văn hoá NT
2.Văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúnglà đối tượng phục vụ: Người nêu lên quan niệm cho người làm báo chívà văn chương:
-Viết cho ai? (Quảng đại quần chúng)-Viết để làm gì (CM)
-Viết như thế nào (Trong sáng, dễ hiểu, có tính GD và chiến đấucao…)
3.Tác phẩm văn chương phải có tính chân thực
-VC phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn” nhữngđề tài phong phú của hiện thực CM
-VC phải đề cao cái tốt uốn nắn phê bình cái xấu, phải trongsáng, giản dị, phải xuất phát từ cuộc sống, từ nhân dân, tránh lối viếtcầu kì, xa lạ
III.Sự nghiệp văn học
+Tuyên ngôn độc lập: áng văn chính luận hùng hồn, một văn kiện
chính trị có giá trị LS lớn lao, có giá trị pháp lí vững chắc Là áng văncó cấu trúc chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, hình ảnh gợi cảm, ngôn từ chọn lọc
+Tiếp đến sau này, những tác phẩm chính luận nổi tiếng như Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không có gì quý hơn độc lập tự do đã
thể hiện sâu sắc tiếng gọi của non sông đất nước, của người chiến sĩcách mạng cả đời hiến mình cho dân tộc
+Di chúc: Lời căn dặn thiết tha chân tình với đồng bào đồng chí.
2.Truyện và kí
Trang 10của Hồ Chí Minh?
GV dùng truyện gắn Vi hành,
Paris, Những trò lố hay là Varen và
Phan Bội Châu để minh họa.
Tập thơ NKTT của HCM thể
hiện những vấn đề gì?
GV dùng dẫn chứng để minh
họa: Mộ, Tảo giải, Ngắm trăng,
Không ngủ được…
GV thuyết giảng và dùng ví dụ
để minh họa
Kết luận?
-Viết vào khoảng từ 1922 – 1925 chủ yếu bằng tiếng Pháp tiêu
biểu: Paris, Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành…
-Nội dung: Lên án bọn thực dân, đòi quyền sống, quyền tự do chonhững người dân thuộc địa, ca ngợi những người anh hùng cứu quốc.-Nghệ thuật: Cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, ý tưởng thâmthúy, giàu chất trí tuệ và tính hiện đại
3.Thơ ca
*Lĩnh vực nổi bật nhất trong giá trị sáng tạo VC trên 250 bài thơ:
Nhật kí trong tù 133 bài, Thơ HCM 86 bài, Thơ chữ hán HCM 36 bài a.Nhật kí trong tù:
-Phản ánh tâm hồn, nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ CM.-NKTT là TP kết hợp nhuần chuyễn bút pháp Á Đông và phongcách hiện đại
-NKTT là TP chứa chan tình cảm nhân đạo
b.Những sáng tác khác của người:
-Ngoài NKTT, người còn sáng tác trong suốt thời kì trước và sauCM
+Trước CM: Tức cảnh Pắc pó, Bài ca sợi chỉ… gợi lại chân thực,
xúc động thời kì hoạt động bí mật và làm nhiệm vụ tuyên truyền
+Sau CM: Lên núi, Rằm tháng riêng, Tin thắng trận, Thơ xuân…
thể hiện tình cảm động viên và ca ngợi sức mạnh của quân dân trongchiến đấu…
IV Vài nét về phong cách nghệ thuật-HCM người đặt nền móng cho nền VH CM Mỗi loại hình VHcủa ngừơi đều có phong cách riêng và có giá trị bền vững:
+Văn chính luận: tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá; gắn lí luậnvới thực tiễn
+Truyện và kí: lối viết chủ động, sáng tạo, giọng điệu sắc sảo,châm biếm thâm thuý, chất trí tuệ và tính hiện đại là nét đặc sắc củangười
+Thơ ca: phong cách đa dạng nhưng thiên về hai dạng: cổ thi vàthơ hiện đại Thơ của người mang đặc điểm của thơ ca cổ phương đôngnhưng lại chứa đựng nội dung hiện đại và cách mạng
V.Kết luận-Cuộc đời và thơ văn HCM thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thươngvà tâm hồn cao cả của người Đó là tiếng nói nhân danh “người cùngkhổ” đấu tranh đòi quyền sống, nhân danh một dân tộc bảo vệ độc lậptự do
-Là di sản văn học độc đáo, phong phú, có giá trị to lớn về nhiềumặt và ảnh hưởng sâu sắc tời tình cảm con người Việt Nam
4.Củng cố: Nêu những quan điểm sáng tác của HCM
5.Dặn dò: Học bài và soạn bài mới
Trang 11VI HÀNH
(Nguyễn Aùi Quốc)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp hs:
-Nắm rõ mục đích chính trị của TP
-Lột trần bản chất bịp bợm của thực dân Pháp tại thuộc địa, hành vi ám muội của Khải Định khi vi hành-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật của tác phẩm
B.Chuẩn bị:
1.GV : Nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án
2.HS : Chuẩn bị bài soạn ở nhà
C.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của NAQ?
3.Bài mới:
Gv giới thiệu cho HS hoàn cảnh
ra đời của tp trên cơ sở tiểu dẫn
SGK
Ý nghĩa tiêu đề tp?
GV có thể giới thiệu thêm về ý
nghĩa từ “Vi hành”
GV gọi 01 HS đọc TP
Hình dáng bên ngoài của KD
có gì đáng chú ý?
I.Tìm hiểu chung
1.Hoàn cảnh ra đời
-Năm 1922 thực dân Pháp đưa Khải Định sang dự cuộc đấu xảo ởVéc xây với âm mưu:
+Lừa gạt nhân dân Pháp: KĐ là người đứng đầu đại diện cho một
nước thuộc địa sang quy phục mẫu quốc, cảm tạ công ơn của mẫu quốc, thừa nhận sự bảo hộ của người Pháp.
+Từ đó Pháp kêu gọi ND ủng hộ cho chúng đầu tư vào ĐôngDương
-Trước tình hình đó NAQ viết truyện ngắn này để châm biếm, đảkích KĐ và vạch trần bản chất gian xảo của TD Pháp
2.Nhan đề tác phẩm.
-Vi hành dịch từ incognito có nghĩa là: không để người ta biết, đội
một cái tên không phải là tên thật
-NAQ muốn nói đến hành vi lén lút, không chính đáng của KĐ khisang Pháp
II.Phân tích
1.Chân dung bù nhìn Khải Định.
-Điệu bộ, cử chỉ: “nhút nhát, lúng ta lúng túng”: hành vi ám muội,hèn hạ, không có được sự đường bệ của một đấng quân vương
-Trang phục: “có cả……đủ cả bộ hạt cườm”: kệch cỡm, diêm dúanhư một diễn viên hài kịch KĐ tự biến thành 1 món đồ cổ “lơ ngơ giữaParis hoa lệ” (Phan Cự Đệ)
-Hành vi: khi thì ở “trường đua” khi thì ở “tiệm cầm đồ”, “muốnnếm … công tử” -> ăn chơi vô độ, trên xương máu nhân dân
-Việc “trị quốc an dân” của hắn hết sức tồi tệ, người dân đươngthời chỉ “được uống…” và không hế biết đến “chút ấm no”-> sự tàn bạo,thối nát của chế độ phong kiến đương thời
-KĐ trở thành một đối tượng cho người Pháp mua vui, giải trí, đó là
Trang 12Vai trò chính trị của KD?
Tóm lại, bộ mặt thật của KD và
chế độ thực dân đã được tg miêu tả
ntn?
Aâm mưu của TD Pháp khi đưa
KD sang dự cuộc đấu xảo thuộc
địa?
Chính sách cai trị thuộc địa của
thực dân Pháp?
Theo em, tình cảm của tác giả
được thể hiện như thế nào trong tác
phẩm?
Những nét đặc sắc chính trọng
nghệ thuật của tp?
Tổng kết tác phẩm?
một tên hề lố bịch, rẻ tiền nhất (SGK)-KĐ trở thành một công cụ tuyên truyền, một con rối không hơnkhông kém của thực dân
*Với cách mô tả trên, NAQ đã vạch rõ bộ mặt xấu xa, ngốcnghếch, lố bịch của vua KĐ, không hề có một chút tự trọng dân tộc,không biết cái nhục của vị vua mất nước
2.Bản chất của thực dân Pháp.
-Truyện Vi hành đã vạch rõ âm mưu của TD Pháp Chúng đưa vua
KD sang Pháp nhằm lừa gạt ND Pháp rằng tình hình các nước thuộc địađã yên ổn Vua KD đại diện cho Dt An Nam đã đầu hàng, công nhận sự
bảo hộ, khai hoá của người Pháp.
-Vi hành còn vạch rõ những âm mưu, thủ đoạn dã man của TD
pháp, chúng đã dùng một chính sách thuế khoá nặng nề để bóc lột dânta; chúng dùng rượu và thuốc phiện để đầu độc dân ta, làm cho lòigiống ta suy nhược “Phải chăng ngài……trong năm phút”
-Vi hành còn cho ta thấy mạng lưới mật thám của TD trong việc
theo dõi và khủng bố những người làm cách mạng (SGK)
3.Tình cảm của tác giả
-Đó là nỗi nhớ quê hương day dứt được thể hiện kín đáo qua nhữngtâm sự “Cô còn nhớ cái ngày…” HCM luôn hướng tấm lòng về tổ quốc.-Là sự cay đắng, chua chát thầm kín đằng sau những lời mỉa mai,châm biếm NAQ đau lòng vì đất nước lầm than, vì quan quân bất tài,bán rẻ tổ quốc “Ngày nay…”
4.Vài nét về nghệ thuật.
-TP đã dùng hình thức viết thư để thay đổi đa dạng giọng văn vàtránh sự đàn áp, khủng bố của kẻ thù
-Tác phẩm dùng lối văn châm biếm đầy sắc sảo và thông minh.Dùng lối nói ngược giàu chất đả kích
-Tác phẩm đã dựng ra một tình huống độc đáo qua việc nhầm lẫncủa đội thanh niên nam nữ Pháp, tưởng TG là KD, qua đó khai thác câuchuyện tự nhiên, hấp dẫn
III.Tổng kết
-Vi hành là một trong những truyện ngắn tiêu biểu, xuất sắc cho lối
văn chính luận tinh tề và sắc sảo của NAQ
-Bằng hình thức viết thư và lối văn châm biếm, NAQ đã vạch rõ chân tướng xấu xa, kệch cỡm, lố bịch và bản chất bán nước của KD Đồng thời còn vạch trần, tố cáo âm mưu thâm độc của TD Pháp và chính sáchcai trị độc ác của chúng ở các nước thuộc địa
4.Củng cố:Nghệ thuật châm biếm của tác phẩm và sức mạnh tố cáo?
5.Dặn dò: Về học bài và soạn bài tiếp theo
Trang 13NHẬT KÍ TRONG TÙ
(Hồ Chí Minh)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp hs
Nắm được những điểm cơ bản nhất về ND và giá trị NT của tp NKTT
Để từ đó có phương hướng đúng đắn phân tích những bài thơ rút từ tập NKTT được chọn giảng trong chươngtrình
B.Chuẩn bị:
1.GV : Nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án
2.HS: Chuẩn bị bài soạn ở nhà
C.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu hoàn cảnh ra đời của tp Vi hành và phân tích nhan đề của tác phẩm?
2.phân tích chân dung bù nhìn của KĐ ở pháp để thấy được bộ mặt xấu xa bỉổi của TDP?
3.Bài mới:
Dựa vào phần tiểu dẫn SGK
cho biết hoàn cảnh HCM st tập
NKTT?
Trình bày những hiểu biết của
mình về nội dung tập NKTT?
Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ
Em bé trong nhà laoTD, Vợ
người bạn tù, Cờ bạc , Người n/d
đói kém.
Mới ra tù tập leo núi
Chiều tối.
I.Hoàn cảnh sáng tác
-8/1942 NAQ- HCM trở lại TQ tranh thủ sự ủng hộ của thế giới vớicuộc chiến tranh chống xâm lược Ngày 29/8/42 tại Túc Vinh QuảngTây Người bị chính quyền TGT bắt giam 13 tháng tù bị giải đi qua 30nhà lao của 13 huyện thuộc QT, Người st 133 bài thơ bằng chữ Hán và
lấy tiêu đề là Ngục trung nhật kí.
II.Giá trị của tác phẩm
-Hình ảnh những người tù luôn đói cơm rách áo, tiều tuỵ khổ ải
đến chết: Cơm tù, một người tù cờ bạc vừa chết, Bốn tháng rồi.
b.Bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM: Đại nhân, Đại trí , Đại dũng.(Viên Ưng)
-Tâm hồn lớn:
+Lòng nhân đạo sâu sắc mang tinh thần của giai cấp vô sản( thương yêu không phân biệt với người cùng khổ): -Dành tình yêuthương cho mọi kiếp người , c/đ đau khổ mà Bác gặp trong tù và trên đ/
n TQ
-Thương nhớ đất nước và nd Việt Nam đang
sống trong cảnh nô lệ: Oám nặng , không ngủ được, Tức cảnh….
+Tình yêu thiên nhiên nồng nàn, sâu sắc : TN trong thơ sinh độngcó hồn , gửi gắm tâm sự & thể hiện tâm hồn Bác
Trang 14Nêu những nét nghệ thuật nổi bật
của tập NKTT?
+Yêu tự do tha thiết đấu tranh suốt đời cho tự do của nd: Bị hạn chế.
-Trí tuệ lớn ; tầm tư tưởng lớn:
+Nhận thức quy luật cuộc sống theo hướng biện chứng tích cực: +Tầm nhìn khái quát, tổng kết được những bài học quý trong cuộc
sống và trong đấu tranh: Học đánh cờ, Nghe tiếng giã gạo, Đi đường.
+NV trữ tình ung dung tự tại, nhàn tản hoà hợp với tự nhiên, vũ trụ.-Hiện đại:
+HT thơ vận động hướng tới sự sống , ánh sáng & tương lai
+Con người trong quan hệ TN là c/sĩ
c.Phong phú đặc sắc trong giọng điệu: Trữ tình , dí dỏm ,triết lí.4.Củng cố: Nội dung thơ HCM?5
5.Dặn dò: Học bài cũ , soạn bài Chiều tối (NKTT- HCM)
Trang 15-Cảm nhận được đ/s NT của bài thơ:
+Cổ điển và hiện đại
+Quy luật v/đ của hình tượng thơ HCM
+Nt diễn tả sự vận động của t/gian
B.Chuẩn bị:
1.Thầy: nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án
2.Trò: chuẩn bị bài soạn ở nhà
Gọi hs đọc bài thơ
Gv sửa , đọc lại
Bức tranh chiều tối hiện ra qua
những hình ảnh nào?
“Chim hôm thoi thóp về rừng
Đoá trà mi đã ngậm trăng …”
“Chim mỏi … ngủ” khác với
chim bay về tổ -> không phải hình
ảnh vui, ấm áp …
So sánh với nguyên tác thì bản
dịch thơ còn thiếu chữ “cô” , chưa
dịch hết nghĩa từ láy “mạn mạn”
Đặt bài thơ trong hoàn cảnh s/t
em cảm nhận được điều gì?
So sánh giọng thơ trong nguyên
I.Tìm hiểu chung-Bài thơ được st trên chặng đường Bác bị giải lao cùng với một sốbài như: Tẩu lộ( Từ Tĩnh Tây tới Thiên Bảo) Dạ Túc Long tuyền -Thơ Bác xuất hiện nhiều thời khắc của một ngày: Tảo – Ngọ –Mộ –Dạ
Mộ = Chiều tối: giợi buồn
II.Phân tích
1.Thiên nhiên chiều tối miền sơn cước.
-Bức trang chiều tối hiện ra qua vài nét chấm phá :
*Cánh chim;- Mỏi -Về rừng tìm chốn ngủ
Dấu hiệu của buổi chiều muộn Cánh chim mang ý nghĩa t/g &k/gian(gợi cái bao la của bầu trời) là hình ảnh thường gặp trong thơ cổ điển.-Cánh chim trong thơ Bác tìm về với sự sống thường ngày (ngủ) cóhồn và đầy tâm trạng
*Chòm mây: Cô vân; chòm mây đơn độc lẻ loi trôi lững lờ trênkhông
Mạn mạn ; như có linh hồn nhuốm đầy tâm trạng :gợi
ra một k/g mênh mông hoang vắng
=> Hình ảnh thơ buồn nhưng không ảm đạm, bi luỵ, TN như ngườibạn để người tù xẻ chia tâm trạng, tâm cảnh và ngoại cảnh hài hoà vớinhau, cảm thông cho nhau -> Tấm lòng nhân ái của Bác với TN
2.Hình ảnh con người miền sơn cước
-“Sơn thôn thiếu nữ”: Cô em xóm núi Nguyên tác thể hiện cái
Trang 16tác và bản dịch, nhận xét?
So sánh hai câu đầu với câu thứ
ba, ta thấy sự vận động gì?
GV: giải thích sự luân chuyển
của từ ngữ và cái nhìn biện chứng
về thời gian của tác giả
Bài thơ thể hiện sự vận động
nào thừơng gắp trong thơ HCM?
“Vần thơ của Bác…
…bát ngát tình”
GV: đánh gía chung về bài thơ
nhìn trân trọng của nhân vật trữ tình với con người qua giọng điệu thơtrang trọng; con người dân dã, mộc mạc, con người của cuộc sống laođộng
-Từ hai câu đầu đến câu ba có sự vận động của hình ảnh thơ (thiênnhiên – con người) và quan điểm nhân sinh của Bác: trong bất cứ hoàncảnh nào, HCM cũng hướng về cuộc sống con người trần thế, của ngườidân lao động
-Trong hai câu cuối, điệp ngữ “ma bao túc” nối dòng thơ ba vớidòng kết: vòng quay đều đặn của cối xay và động tác xay ngô Ngô hếtthì lò than vừa đỏ, ánh lửa rực hồng là tâm điểm của bức tranh: báohiệu trời tối hẳn
tỏa ánh sáng và hơi ấm vào đêm tối => không nóitối mà thấy tối Dùng cái sáng để nói cái tối, tài hoa HCM
Chữ “Hồng”: nhãn tự của bài thơ
-Hai câu kết diễn tả sự vận động tinh tế của thời gian: cô gái xayngô khi trời còn sáng => xay hết, trời đã tối Bút pháp hiện đại, cái nhìnbiện chứng về thời gian
3.Sự vận động của hình tượng thơ, tư tưởng người tù-thi sĩ.
Bài thơ là sự vận động bất ngờ của các hình tượng thơ: bóng tối ánh sáng; buồn bã, cô đơn-vui tươi, ấm áp, từ mệt mỏi chuyển sangkhoan khoái, khoẻ khoắn; từ tàn lụi-có sự sống
Tâm trạng người tù vận động từ buồn sang vui; từ cảnh ngộ của cánhân đến niềm vui của người khác: tấm lòng nhân đạo và chất thép củangười chiến sĩ
III.Kết luận
-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại; thể hiện tâm hồn, tàihoa của người tù, người chiến sĩ CM, người thi sĩ HCM
4.Củng cố: HS nhắc lại những nét chính của bài
5.Dặn dò: học bài và soạn trước bài mới
Trang 17GIẢI ĐI SỚM
(Hồ Chí Minh)
A.Mục đích yêu cầu:
-Cho HS hiểu rõ về nghệ thuật tả một phong cảnh động (có diễn biến bằng màu sắc, âm thanh, cảmgiác) Qua đó thấy được khí phách hiên ngang của người chiến sĩ CM
B.Chuẩn bị:
1.GV: nghiên cứu tài liệu có liên quan, soạn giáo án
2.HS:chuẩn bị bài soạn ở nhà
GV giới thiệu qua tác phẩm
GV đọc và yêu cầu HS đọc
Thời gian và cảnh vật thiên
nhiên trong đêm chuyển lao?
So sánh ý thơ nguyên tác và
bản dịch?
Sự chuyển ý giữa hai câu thơ?
Tâm thế người tù?
Nghệ thuật ngôn ngữ thơ và
cách miêu tả của HCM có gì đặc
sắc?
Bốn câu thơ vẽ lên một bức
tranh như thế nào?
I.Giới thiệu
Tảo giải là một bài thơ có thể tách thành hai bài tứ tuyệt độc lậpvà cũng có thể gộp lại thành một bài thống nhất, trọng vẹn
II.Phân tích
1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu)
-Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: quá nửa đêm sắp chuyển sangngày, cảnh vật có sự hoang vắng, lạnh lẽo bao quanh người tù
-Cảnh vật: “quần tinh……” : thiên nhiên xuất hiện trong tình cảmgắn bó nâng đở nhau
+Đỉnh núi mùa thu: câu thơ đậm ý vị, sắc màu cổ điển
+So với câu 1, ý thơ có nhiều bất ngờ
C1 khung cảnh tối tăm, C2 có ánh sáng huyền ảo của trăngsao
-“Chinh nhân …… trận hàn”
+Điệp từ chinh và trận tạo âm hưởng trầm hùng, rắn rỏi và mạnhmẽ cho câu thơ
+Chinh nhân: người đi xa vì lý tưởng, sứ mệnh lớn lao (khác ngườitù bình thường)
+Nghênh diện: tư thế chủ động
+Trận trận hàn: từng cơn gió thu lạnh liên tiếp thổi tới
=> con ngừơi ra đi vì lí tưởng trong hoàn cảnh vô vùng khắcnghiệt vẫn chủ động sẵn sàng đón nhận: tư thế của một chiến sĩ ý chíkiên cường của một nhà CM lớn
*Bốn cấu thơ dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời chưa sáng,một tiếng gà, một chòm sao từng cơn gió lạnh và ngừơi tù nơi đất lạnhưng con người không cô đơn, rất ung dung vướn lên làm chủ hoàn
Trang 18Hai câu đầu khổ thơ thứ 2 cho ta
thấy điều gì?
Sự khác biệt so với khổ 1?
Mối liên hệ giữa cảnh vật và
tâm hồn người nghệ sĩ?
Kết luận?
cảnh
2.Bình minh ngày mới-Tâm hồn thi sĩ.
-Hai câu đầu của khổ thơ thứ 2 mở ra cảnh đẹp chân trời lúc rạngđông: màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết sạch
+So với khổ 1 có sự vận động
+Thiên nhiên như có cuộc đấu tranh và ánh sáng đã chiến thắng.+Câu thơ “Hơi ấm……trụ” tạo ra một khung cảnh mới, sức sốngmới
-Con người: “Người đi……nồng” sức sống của thiên nhiên, hơi ấmcủa đất trời khơi hứng tâm hồn thi sĩ
III.Kết luận
Hai khổ thơ nói về việc giải người tù HCM đi trong cảnh khắcnghiệt nhưng không thấy bóng dáng của người tù, chỉ thấy đó mộtchiến sĩ, một thi sĩ ung dung cất bước và nồng n thi hứng CM
4.Củng cố: Hình ảnh người chiến sĩ CM HCM?
5.Dặn dò: soạn bài và học bài mới ở nhà
Trang 19MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI
(Hồ Chí Minh)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS thấy được vẻ đẹp nd và nghệ thuật của bài thơ
-Tâm hồn thi sĩ, chất thép trong thơ Bác
-Màu sắc cổ điển trong bài thơ
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Đọc thuộc và nêu nội dung chính bài “Giải đi sớm”
2.Hình ảnh người tù-người chiến sĩ CM trong bài có gì đặc biệt?
3.Bài mới:
Gv giới thiệu về bài thơ
Bài thơ được viết sau khi Bác ra
tù…
Bên lề tờ báo ghi những giòng
chữ Hán viết tay “Chúc chư huynh
ở nhà khoẻ mạnh & cố gắng công
tác tốt, bên này bình yên”
Hs đọc bài thơ, Gv sửa và đọc
lại
Bức tranh “sơn thuỷ” được phác
hoạ như thế nào?
Trật tự “vân – sơn”… cho ta thấy
vị trí của nhà thơ ntn?
So sánh bản dịch với nguyên
tác…
Thiên nhiên góp phần biểu hiện
tình cảm sâu kín của bác
I.Giới thiệu
1.Hoàn cảnh sáng tác.
-Ra tù nhưng còn rất yếu về sức khỏe, Bác leo núi để rèn luyện vàkhi đến đỉnh núi cao, Bác đã xúc động viết bài thơ
-Bài thơ đã được gởi về nước để báo tin: Bác đã tự do và vẫn luônhướng về tổ quốc
-Trùng sơn: vẻ đẹp hùng vĩ của núi non
“Lòng sông gương sáng…”
-Dòng sông dưới chân núi trắng sáng, phẳng lặng, không chút bụi:ấn tượng về sự thanh khiết đến tuyệt đối của dòng sông
=>Vẻ đẹp ấy tạo hình ảnh về tâm hồn thanh cao của nhà thơ, ngoạicảnh cũng là tâm cảnh
Đặt bài thơ vài ý nghĩa nhắn tin với đồng bào của Bác thì h/ảnhtrên chứa ẩn một thông điệp: dù thế nào Bác vẫn vượt lên tất cả để gởitrọn tấm lòng mình cho nhân dân, cho CM: đó là một tấm lòng cao đẹpđến tuyệt vời
*Đôi nét chấm phá đơn sơ về núi, mây, sông nước đã ghi lại linhhồn của tạo vật, làm nên một bức tranh thuỷ mặc hài hòa, thể hiện đầyđủ vẻ đẹp tâm hồn và cốt cách người chiến sĩ CM HCM
Trang 20Qua hai câu cuối h/a nhân vật
trữ tình hiện ra như thế nào?
Nhà thơ có tâm trạng ntn…?
Lúc này bác hướng về ai?
Hs kết luận lại bài học
2.Vẻ đẹp của nhà thơ CM HCM
-Nhân vật trữ tình: một mình dạo bước trên đỉnh Tây Phong, nhìnvề trời nam nhớ bạn cũ
+Bồi hồi dạo bước: phong thái ung dung của một nhà hiền triết suyngẫm về việc đời
Tâm trạng bồn chồn, xao xuyến, bâng khuâng; niềm vui tự do vàsuy nghĩ hướng về chặng đường CM sắp tới
+Nỗi nhớ cố quốc, cố nhân: tấm lòng cao đẹp của Bác luôn hướngvề tổ quốc, về đồng bào, đồng chí; luôn canh cánh một nỗi niềm trướcvận mệnh dân tộc Tứ thơ “đăng sơn” cổ điển bỗng chân thực và hiệnđại vô cùng
-Tinh thần của NV trữ tình đó thể hiện sức mạnh tinh thần thép vĩđại: vượt mọi đớn đau về thể xác vươn tới sự thanh thản trong tinh thần.III.Kết luận:
-Bài thơ thể hiện vẻ đẹp hoàn thiện của tâm hồn HCM, một thi sĩgiàu cảm xúc
-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, hiện đại ở đề tài, bút pháp NT
4 Củng cố: Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ
5 Dặn dò: học thuộc bài thơ soạn bài mới
Trang 21TÂM TƯ TRONG TÙ
Hiểu và phân tích được mối quan hệ giữa tình cảm , cảm xúc và nhận thức ý chí trong diễn biến nội tâmcủa chủ thể trữ tình trong bài thơ
Một vài đặc điểm của thơ TH thời kì “Từ Aáy”
B.Chuẩn bị:
1.Thầy: giáo án
2.Trò: chuẩn bị bài
C.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu nội dung chính bài “Mới ra tù tập leo núi”
2.Nét đặc sắc nổi bật về nghệ thuật của TP?
3.Bài mới:
GV giới thiệu qua về tác giả,
Tố Hữu sẽ có bài học VHS riêng
Yêu cầu hs dựa vào phần tiểu
dẫn nêu những nét cơ bản
Bố cục bài thơ? Mỗi phần thể
hiện một nội dunh trọng tâm gì?
Gọi hs đọc bài thơ
Gv sửa ( giọng điệu bài thơ sôi
nổi thiết tha, mạnh mẽ)
Aán tượng về phần đầu của bài
thơ? Aán tượng đó được tạo nên bởi
thủ pháp NT nào?
Đọc 4 câu đầu
I.Giới thiệu
1.Tác giả (SGK) 2.Tác phẩm.
a.Hoàn cảnh sáng tác-Đầu năm 1939, tình hình thế giới hết sức căng thẳng, CTTG thứ 2có nguy cơ bùng nổ, thực dân Pháp tiếp tục đàn áp phong trào CM ởĐông Dương và VN
-Tố Hữu bị bắt khi đang tham gia hăng hái phong trào CM ở ThừaThiên Trong tù, biệt lập với bên ngoài, ông đã sáng tác bài thơ thểhiện tình cảm của mình TP là bài mở đầu trong tập “Từ ấy”
b.Bố cục: gồm hai phần:
-Phần 1: 24 câu đầu: Tình cảm cô đơn của người chiến sĩ CMtrong những ngày đầu bị giam
-Phần 2: đoạn còn lại: ý chí và tinh thần chiến đấu của tác giả.II.Phân tích
1.Nỗi cô đơn vô hạn và tình yêu cuộc sống của người tù.
-Thủ pháp điệp: “cô đơn…” khẳng định, tô đậm, khắc sâu tâmtrạng cô đơn của người tù đồng thời thể hiện niềm khát khao cháybỏng cuộc sống tự do của người chiến sĩ trẻ => âm hưởng chung phầnđầu bài thơ
-“Cảnh thân tù”: xác nhận sự thật mất tự do được thấu hiểu bằngsự trải nghiệm của chính bản thân,
+Chịu cảnh giam hãm- tù đầy, + Phải xa cách đồng chí, + Xa phong trào CM
=>Tức giận ,buồn bực ; tư tưởng đó thể hiện sự gắn bó tha thiết
Trang 22+Những ngày trước đó người
thanh niên trẻ tuổi đang say mê h/đ
giữa bè bạn đ/c với bao sung sướng
tin yêu vậy mà…
Ý nghĩ đó được bộc lộ trong
những câu thơ nào?
Nhà tù> < c/s bên ngoài
Nhà tù được t/g miêu tả ntn?
T/giới bên ngoài được t/g hình
dung ntn? Có gì đặc biệt?
Tất cả cho ta thấy điều gì?
Câu thơ “Nghe…lạnh” gợi cho
em suy nghĩ gì?
Nhận xét của em về cách cảm
nhận c/s bên ngoài của nhà thơ?
Nhưng XH đương thời có thật tự
do, thật đẹp như suy nghĩ ban đầu
của tg?
TH đã nhanh chóng nhận ra
điều gì?
của người tù với cả thế giới sôi động bên ngoài nhà giam
Chính sự gắn bó đó làm cho ước muốn hoà nhập với thế giới bênngoài cháy bỏng Người chiến sĩ trong xà lim như tập trung toàn bộtưởng mình hướng ra bên ngoài :
“Tai …… Bao nhiêu”
Khát khao hoà nhập với cuộc đời dồn nén và tập trung cao độ vào sựchú ý của thính giác ( tai…) của cảm giác (lòng…) bồn chồn rạo rực ->nghe mà như nhìn thấy bao âm thanh của cuộc sống đang lăn vào nhàgiam mang theo cái náo nức , vui sướng của c/đ ngoài kia => càng làmcho nỗi cô đơn tăng lên
-Sự tương phản giữa hai t/giới,bên ngoài> < trong tù:
Trong tù thì: “Đây âm u….sầm u” cuộc sống trong tù được t/g miêutả rõ nét:
+Vài tia nắng nhợt nhạt của buổi hoàng hôn lan nhẹ qua ô của sổ
bị bao kín bởi những song sắt
+Bốn bức tường vôi xám xịt, khắc hổ bao lấy người tù và nhữngván im lát sàn đen đủi làm nhà giam thêm âm u
=>T/giới ảm đạm , nhợt nhạt, khắc nghiệt với người tù c/sĩ luônsống yêu đời, khát khao tự do và lí tưởng
Ngoài kia: Qua hình dung của ng/tù , có âm thanh có tiếng gió ,tiếng đập cánh của rơi, tiếng lạc ngựa, tiếng guốc ….- những âm thanhrất bình thường , rất quen thuộc với cuộc sống, những người tự do ít để
ý tới Với TH thì lại khác
*Sự tưởng tượng k/khí tự do khiến nhà thơ hình dung ra tiếng chimhót như reo, gió mạnh như thuỷ triều dâng, tiếng rơi đập cánh như rộnrã: Động từ mạnh khiến những âm thanh bình dị có sức gợi cảm và layđộng mạnh mẽ, cuộc sống qua cái nhìn của người mất tự do như hối hảgấp gáp & sôi động hơn
“Nghe lạc… lạnh”: sự cảm nhận tinh tế, ý thơ gợi cảm, chất chứatâm trạng
“Dưới đường… đi về”: tiếng guốc vốn là âm thanh bình thường củac/s chợt có sức lay động mạnh mẽ, nó thể hiện lòng khát khao từ một tâhồn nhạy cảm
-Cuộc sống bên ngoài qua trí tưởng tượng lãng mạn của người tùthật đẹp:“Ôi hôm…ngày”
+C/s tràn đầy sinh lực, niềm vui ngập tràn, rộng rãi, thoáng đạt vàđầy hoa thơm trái ngọt
+C/s đó càng hối thúc tâm trạng cô đơn của nhà thơ, hối thúc khátvọng tự do, t/y c/s
2.Thức tỉnh trước thực tế-Ý chí chiến đấu
-Lý trí thức tỉnh, người CS nhận ra: “Ở…”
+C/s bên ngoài chỉ có tự do trong tưởng tượng, vạn người của thếgiới đó đang chịu cảnh đoạ đầy đau khổ không khác gì cảnh ngục tù.+Nhận thức sâu sắc: XH bên ngoài là một nhà tù lớn, nó cơ mannhững nhà tù nhỏ, sự tù tội cá nhân của nhà thơ chỉ là bi kịch nhỏ giữacái bi kịch lớn của cuộc đời
Trang 23Hình ảnh so sánh :Tôi…” cho ta
Tổng kết bài thơ?
Hình ảnh so sánh: “Tôi……bé nhỏ” có sức gợi về thực trạng đen tốicủa XH về thân phận bi thảm của con người đương thời
-Tuy thế, người CS CM vẫn kiên trung và quật cường trong đấutranh
+Tg dự cảm được những thử thách khắc nghiệt đang chờ đợi.+Nhưng sẽ không cúi đầu, sẽ chiến đấu và chiến đấu cho đến hơithở cuối cùng=> tinh thần thép trong đấu tranh CM
+Câu thơ cuối có sức gợi tả cao, cho thấy một ý chí và niềm tinbất diệt đầy tích cực
4.Củng cố: Diễn tiến mạch cảm xúc của nhà thơ?
5.Dăn dò: Học bài và soạn bài trước ở nhà
Trang 24
I.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS nắm được một cách khái quát:
-Đặc điểm chung của VHVN từ 1945 đến 1975
-Những thành tựu chính trong từng giai đoạn cụ thể
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: giáo án và các tài liệu có liên quan
2.Trò: chuẩn bị bài và học bài ở nhà
Gọi hs dọc phần I SGK
Văn học giai đoạn này có gì đổi
mới so với nền VH 30-45?
Vai trò của Đảng đối với nền
VH mới?
Nhận xét về lớp nhà văn mới
trong thời kì này?
Thế nào là hiện thực CM?
GV giảng thêm về khái niệm
I.Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo củacác nhà văn cho nền văn học CM
-CMT8 thành công, đất nước độc lập, VH VN được thống nhất,phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng VH trở thành một bộ phận trongsự nghiệp CM, là một hoạt động phong phú và có hiệu quả trong đấutranh và phát triển XH Sự nghiệp VH là của nhân dân, mỗi nhà văn làmột chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật
-Đường lối văn nghệ của Đảng đã xác định cho người viết lậptrường nhân dân Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, là đối tượngphục vụ của văn nghệ
-Đường lối văn nghệ của Đảng giúp nhà văn phát huy truyềnthống tốt đẹp của văn nghệ dân tộc (nhân đạo, yêu nước…); phát triểnsức sáng tạo và tinh hoa văn nghệ của các dân tộc anh em, kết hợp hàihoà giữa truyền thống và hiện đại
-Nhờ đó, một lớp nhà văn mới đầy nhiệt tình, có nhân sinh quanđúng đắn và CM đã cho ra đời nhiều tp có giá trị, phản ánh không khíthời đại và mang một tinh thần chiến đấu cao
II.Hiện thực CM khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủyếu của nhiều tp v/chương
-Hiện thực CM vô cùng phong phú mở ra trên khắp các trậntuyến Trong thời đại mới, có biết bao tấm gương chiến đấu, bao cuộcđời đẹp, bao câu chuyện đáng nhớ đã làm cơ sở cho sáng tạo văn học -VH thời kì này là văn học hiện thực XHCN hầu hết các tp nghệthuật đều lấy cảm hứng, đề tài từ cuộc sống thật Sự hư cấu nếu có
Trang 25hiện thực XHCN.
Cuộc sống mới đã tác động đến
nền VH như thế nào
Nhận xét về truyện ngắn và kí
trong giai đoạn này
Các bước phát triển của văn
xuôi?
Những thành tựu chính
Giá trị nội dung của truyện và
kí giai đoạn này?
Những hạn chế của văn xuôi
trong giai đoạn này?
Những thành tựu của thơ ca?
Nét nổi bật về nghệ thuật của
thơ ca?
Văn xuôi giai đoạn này tập
trung thể hiện những nội dung gì?
Các bước phát triển mới của thơ
ca?
Những tác giả tiêu biểu
cũng xuất phát từ những kinh nghiệm hiện thực của nhà văn, tất cả tạonên sự đa dạng và một diện mạo đặc biệt cho nền văn học mới
-Đời sống hiện thực từ sau CM bộc lộ nhiều vẻ đẹp, gợi nên niềmvui và ước nơ dễ làm nảy sinh cảm hứng lãng mạng, chất trữ tình; sựphản ánh rộng lớn và hiện thực tạo chất sử thi và tất cả đã trở thànhnhững thành tố quan trọng cho văn học thời kì này
III.Những thành tựu quan trọng của VH qua các giai đoạn phát triển
1.Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.
-Truyện ngắn và kí với đặc điểm cơ động, linh hoạt đã mở đầu
cho văn xuôi giai đoạn này Tiêu biểu có Trần Đăng (Một lần tới thủ đô, Một cuộc chuẩn bị), Nam Cao (tn Đôi mắt, nk Ở rừng) ngoài ra còn có Kim Lân (Làng), Hồ phương (Thư nhà), Ng.Tuân (Tuỳ bút kháng chiến)…
-1950 – 1954, văn xuôi CM có những bước phát triển mới, dunglượng mở rộng, đề tài, thể loại phong phú hơn Thành tựu chính là
những tp được giải thưởng của Hội văn nghệ VN như: Vùng mỏ-Võ Huy Tâm, Xung kích-Ng.Đình Thi, Kí sự Cao Lạng-Nguyễn Huy Tưởng, Truyện Tây Bắc-Tô Hoài, Đất nước đứng lên- Nguyên Ngọc, Con trâu-Ng.Văn Bổng…
Truyện và kí giai đoạn này đã phản ánh chân thực và sinh độngnhiều mặt của đời sống, là nguồn khích lệ, động viên, thúc giục tinhthần chiến đấu và niềm tin CM đúng đắn được miêu tả bằng nghệthuật hiện đại và có bản sắc
Tuy thế, nhựơc điểm của truyện và kí giai đoạn này là chưa đi sâuvào khai thác tâm lí nhân vật, chỉ tập trung miêu tả đám đông, ít chútrọng vai trò cá nhân
-Thơ ca thời kì chống Pháp cũng có nhiều thành tựu đáng kể Hìnhảnh các tầng lớp nhân, chiến sĩ; mặt trận, quê hương…được phản ảnhsinh động với những tình cảm, ý nguyện, chí hướng tích cực và đẹp đẽ
Nhiều tp có sức sống trường tồn trong lòng người đọc (Cảnh khuya, Rằng tháng riêng, Cảnh rừng Việt Bắc của HCM, Tây tiến của QD, Bên kia sông Đuống của HC, Đất nước của ND9T và đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của TH…) Về nghệ thuật, thơ hướng về dân tộc, nhiều thể thơ
quen thuộc được khai thác, chất lãng mạn, hào hùng được thể hiện đặcsắc
2.Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, CNXH (1955-1964).
-Văn xuôi giai đoạn này có nhiều đề tài của đời sống: đề tàikháng chiến chống thực Pháp, tiếp tục đào sâu với cách nhìn toàn diện
(Đất nước đứng lên-Nguyên Ngọc, Sống mãi với thủ đô-Ng.Huy Tưởng, Cao điểm cuối cùng-Hữu Mai…; đề tài xây dựng CNXH ở miền
Bắc đã thu hút được nhiều nhà văn như Nguyễn Khải, Đào Vũ, ChuVăn, Nguyễn Kiên
-Thơ ca giai đoạn này rất thành công Nhiều nhà thơ tìm được cảmhứng sáng tạo mới mẻ từ hiện thực và vẻ đẹp của những con ngườiđang hăng say xây dựng cuộc sống mới Các tg tiêu biểu có Huy Cận,Tố Hữu, CLV, Xuân Diệu, NG.Đình Thi, Hoàng Trung Thông… Thành
Trang 26Gv giới thiệu thêm về gìong thơ
miền nam
Đánh giá về nghệ thuật kịch?
Thành tựu truyện và kí trong
giai đoạn này?
Thơ ca chống Mỹ có gì nổi bật,
những tác giả mới?
Nội dung chủ đạo của thơ ca?
Đặc điểm nổi bật của văn học
VN thời kì này?
Biểu hiện cụ thể của lí tưởng
yêu nước, yêu CN XH?
Thế nào là một nền VH CM
mang tính nhân dân sâu sắc?
Đánh giá về sự phát triển của thể
loại và phong cách tác giả?
tựu thơ ca giai đoạn này là mối duyên đầu của nhà thơ với CNXH,những đổi thay tốt đẹp của c/s đã tạo một cảm hứng mới đẹp, chânthực và giàu ước mơ
Bên cạnh dòng thơ về hiện thực c/s mới có những “giòng thơ lửacháy” về miền Nam, lửa nước đang rên xiết dưới ách kìm kẹp của Mỹ:Tế Hanh
-Kịch nói có những bước phát triển đáng kể: Chị Hoà, Một đảng viên- Học Phi Quẫn-Lộng Chương…
3.Giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1965-1975)
-Truyện và kí có nhiều thành tựu với chất liệu hiện thực, chất lýtưởng được bồi đắp giàu có, phản kịp thời các bước phát triển của CM.VHCM Miền Nam: Sống như anh, Người mẹ cầm súng, Bút kí,Bức thư Cà Mau, Hòn đất, Rừng U Minh…
VHCM Miền Bắc: Truyện ngắn, kí phát triển, tiểu thuyết bắt đầuxuất hiện: Vào lửa, Mặt trận trên cao, Cửa sông, Dấu chân người lính…-Thơ ca giai đoạn chống Mỹ cứu nước với một đội ngũ nhà thơđông đảo trưởng thành trong chiến tranh Bên cạnh những nhà thơ đitrước đã xuất hiện những nhà thơ trẻ như Xuân Quỳnh, Ng.Khoa Điềm,Phạm Tiến Duật…với chủ đề yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM Hìnhtượng đất nước, con người Việt Nam được miêu tả đậm nét và gợi cảm.Trong thơ còn có thêm những âm hưởng hào hùng, chất suy tưởng sâulắng và chất chính luận sắc sảo
IV.Một vài đặc điểm chung
1.Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu CN XH là đặc điểm nổi bật của VH trong giai đoạn này.
-Lý tường y/nước, yêu CNXH là cảm hứng cao đẹp chi phối trangviết
+Khai thác những sự kiện lớn của dân tộc anh hùng
+Đánh giá tầm nhìn cao xa của LS-Văn nghệ là vũ khí theo sát nhiệm vụ CM Như vậy, văn học VNlà văn nghệ tiên phong chống đế quốc (thiên chức, danh hiệu cao quýcủa VHCM)
-VHCM hội tụ nhiều giá trị VH của các dt anh em
2.Nền VHCM mang tính ND sâu sắc.
-VH đã đúc kết và miêu tả được nhiều giá trị cao đẹp về nhân dânanh hùng
-C/s kiên cường mạnh mẽ, nhân hậu đã làm nền và tạo cảm hứngcho sức sáng tạo
-Nền VH mới được hình thành trong thử thách Nội dung tuykhông được miêu tả trau chuốt nhưng là tấm lòng, nhiệt huyết của nhàvăn
3.Một nền VH có nhiều thành tựu về sự phát triển thể loại, phong cách tác giả.
-VH 1945-1975 có sự phát triển tương đối đồng đều về thể loại:thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, lí luận phê bình…
-VH CM hình thành nhiều phong cách sáng tác: Tô Hoài, Nguyễn
Trang 27Tuân, Huy Cận, Nguyễn Thi, Xuân Diệu…
-Sau 1975, lịch sử dt sang trang, VH bước vào giai đoạn mới Các nhà văn gắn bó với nhân dân, đất nước điều đó dự báo những tác phẩm có giá trị cao ra đời.
4.Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
5.Dăn dò: Học bài và soạn bài trước ở nhà
Trang 28TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Hồ Chí Minh)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: nắm được quan điểm sáng tác, hoàn cảnh ra đời, đặc trưng thể loại của Bản tuyên ngôn, từ đóphân tích và đánh giá đúng Tuyên ngôn độc lập như một áng văn chính luận mẫu mực
B.Chuẩn bị:
1.Thầy: giáo án
2.Trò: chuẩn bị bài và học bài ở nhà
C.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Các giai đoạn phát triển của VHVN thời kì 1945-1975?
2.Những đặc điểm chung của VHVN thời kì này?
3.Bài mới:
Hs đọc phần tiểu dẫn SGK
Đối tượng tiếp nhận bản TNĐL?
Bản TNĐL được viết theo thể
Phần mở đầu có gì đặc biệt?
Bác s/dụng T/ngôn của kẻ thù
với dụng ý gì?
Khéo léo vì tỏ ra rất trân trọng
những danh ngôn bất hủ của người
P, Mĩ Nhưmg bên trong t/hiện sự
I.Giới thiệu
1.Hoàn cảnh sáng tác.
-CMT8 thắng lợi mở ra một kỉ nguyên mới Nhưng vận mệnh của
dt lúc này là ngàn cân treo sợi tóc: thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, thựcdân Anh, quân Tưởng lăm le xâm lược nước ta Ngày 2/9/1945, HCM đãđọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH và vạch rõ âm mưuđen tối của thực dân, đế quốc xâm lược
-Đối tương tiếp nhận TNĐL: Toàn thể dt VN, nhân dân thế giớitrong đó có thực dân Pháp
2.Thể loại
Văn chính luận: lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xácthực không thể chối cãi => thuyết phục người đọc và đánh địch bằng lílẽ
3.Bố cục: ba phần.
-Mở đầu: “Hỡi đồng bào… chối cãi được”: nêu chân lí, xác địnhquyền độc lập, tự do tất yếu của nước VN
-Phần tiếp theo đến “ đất nước VN”: Tố cáo tội ác thực dân, đậptan luận điệu của Pháp trước dư luận thế giới
Phần còn lại: Quyền độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam, ý chíquyết tâm giữ vững nền độc lập ấy
II.Phân tích
1.Phần mở đầu Nêu cơ sở pháp lí của TNĐL:
-Bác trích dẫn những đoạn tiêu trong hai đoạn tuyên ngôn củaPháp (1791)& Mĩ (1776) Khẳng định quyền bình đẳng , tự do, hạnhphúc của tất cả mọi người => những lời bất hủ được l/sử c/m, được nhânloại thừa nhận Đó là chân lí muôn đời
-Trích dẫn những câu tiêu biểu trong tuyên ngôn của kẻ thù HCMtỏ ra kiên quyết & khéo léo trong việc khẳng định quyền độc lập của ndVN.( Việc trích dẫn có n2jiều dụng ý)
+Pháp & Mĩ đều là kẻ thù trước mắt của nd ta chúng xâm lượcnước ta tức là: làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của chúng Đánh địch =lý lẽ “ gậy ông lại đập lưng ông”
Trang 29mềm dẻo của sách lược, thắt buộc
chúng “ lạt mềm buộc chặt” Kiên
quyết vì nhắc nhở họ đừng phản bội
tổ tiên mình……đừng làm vấy bùn
lên lá cờ nhân đạo của chúng nếu
xâm lược VN
Bác đặt ba cuộc CM… ngang
hàng nhau với mục đích gì?
G viên liên hệ bài Bình Ngô đại
cáo
“Phát súng lệnh khởi đầu cho bão
táp cách mạng ở các nước t/địa sẽ
làm sụp đổ CNTD trên khắp t/giới
vào nửa sau T/k XX”.( Ng Đăng
Mạnh)
Để tăng sức thuyết phục Bác đã
đưa ra những dẫn chứng nào?
Tội ác của TDP bị bóc trần ntn?
Bác sử dụng từ ngữ ntn để miêu
tả tội ác của P?
Bác đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập , 3 bản tuyên ngôn nganghàng nhau Sánh vai với VM t/g và gợi lại niềm tự hào dân tộc trongtruyền thống đấu tranh dựng nước => nối liền mạch y/n, tự hào dân tộccủa quá khứ và hiện tại
+Từ TN của hai nước P &M, HCM đã mở rộng, nâng cao một cáchsáng tạo và phù hợp với thực tế VN “Lời bất hủ ấy suy rộng ra… tựdo”-> từ lẽ phải không thể chối cãi được về quyền bất khả x/ phạm củacá nhân con người khẳng định lẽ phải cần phải được thừa nhận quyềnbất khả x/phạm của dân tộc VN: -Thức tỉnh trí tuệ của n/loại tiến bộ ,
nd VN –cổ vũ p/trào giành độc lập của nd các nước thuộc địa –tạo cơsở pháp lí vững chắc cho nền độc lập , t/do của d/tộc VN
=>cơ sở pháp lý của nền độc lập tự do được khẳng định chắc chắn
= những lí lẽ chặt chẽ, đầy sức thuyết phục
2.Phần hai Cơ sở thực tế của TNĐL:
-Tố cáo tội ác của TDP, kể thù trực tiếp của dân tộc:
*“Thế mà…”( chuyển p1- p2): Tác dụng lay chuyển nhận thức ngườinghe từ những nguyên lí cao đẹp vừa nêu trong hai bản TN đến thực tếnước VN khi P xâm lược
+Lừa bịp ndVN “Khai hoá VM” – thực chất là x/lược làm thuộc địa,cướp nước ta, áp bức đồng bào…
+Thủ tiêu quyền d/chủ, thi hành luật pháp dã man, chia cắt đất nước,thẳng tay chém giết những người yêu nước, thi hành chính sách ngu dân,bóc lột nd đến xương tuỷ -> hậu quả nặng nề: Đ/n nghèo nàn thiếu thốn,
xơ xác tiêu điều, giống nòi suy nhược, gần 2 triệu đồng bào chết đói.+Không bảo hộ nước ta mà hai lần bán nước ta cho Nhật nd ta “mộtcổ hai tròng”
-Với hệ thống từ ngữ:
+Động từ mạnh liên tiếp “thi hành luật pháp dã man”, tắm cáccuộc k/c trong bể máu… ” nhấn mạnh tội ác của kẻ thù…
+Điệp từ “Chúng” khẳng định và nhấn mạnh kẻ thù là những chủnhân của tội ác đó
+Câu văn ngắn gọn liên tiếp s/dụng những lời tố cáo đanh thép,sâu sắ tội ác của kẻ thù
+Các dẫn chứng xác thực : 9/3, 1940…Buộc tội TDP khiến chúngkhông thể chối cãi và biện minh
=> Ngòi bút thật sắc sảo & bằng chứng xác thực đã vẽ lên bức
Trang 30Nhận xét về ngòi bút m/tả của
NAQ khi tố cáo tội ác của kẻ thù?
Luận điệu VN là thuộc địa của P bị
HCM phản đối lại ntn?
Đánh giá chung:
Phần cuối của bản TNĐL Bác đã
khẳng định điều gì?
Đưa d/c minh hoạ?
Gọi hs tổng kết bài học?
tranh về 1 thời kì lịch sử dau thương của d/tộc, vạch trần bộ mặt tàn bạocủa TDP đi ngược lại với truyền thống văn hoá P; tư tưởng nhân đạo củanhân loại , khoá miệng những kẻ rêu rao luận điệu bảo hộ, khai hoánước ta Đằng sau đó là nỗi day dứt , trái tim nhân đạo của HCM.-Tình thế tương phản đối lập giữa thực dân pháp – d/t ta
+Khi Nhật đến: TDP bỏ chạy , đầu hàng Nd VN anh dũng vùnglên quật khởi giành chính quyền từ tay Nhật
+Khi chống PXN: TDP không liên kết với nd ta mà còn thẳng tayđàn áp VM; giết tù c/trị ở Yên Bái….Nd ta khoan hồng, nhân đạo cứu P
ra khỏi nhà tù của Nhật, bảo vệ tính mạng cho họ
Bản chất ươn hèn tàn bạo & phản động của TDP…khôngxứng đáng bảo hộ nước ta Bản chất anh dũng nhân ái tốt đẹp của nd
VN rất xứng đáng với tư cách người làm chủ đất nước có độc lập , tự do -Trực tiếp bác bỏ luận điệu Đ/Dương, VN là thuộc địa của P =chứng cứ l/sử:
+Mùa thu 1940 nước ta là thuộc địa của Nhật & chúng ta giànhchính quyền từ tay người Nhật chứ không phải từ tay người P
+Pháp chạy vua Bđại thoái vị -> nd VN lập chế độ Dân Chủ CộngHoà
+Điệp từ “sự thật” khẳng định sức mạnh chính nghĩa của nd ta,cùng với lí lẽ thuyết phục người nghe
Cơ sở thực tế của TNĐL được khẳng định bằng chứng cứl/sử về tội ác của kẻ thù, sức mạnh chính nghĩa của d/tộc ta Giọng văncủa HCM hùng hồn, khắc tạc hình ảnh dân tộc bất khuất, vừa vạch trầnhành động trái nghĩa , phi nhân đạo của kẻ thù
3.Tuyên Ngôn chính thức- ý chí bảo vệ độc lập của nd VN.
- Khẳng định VN thoát li hoàn toàn nước P
+Xoá những hiệp ước Pháp kì về VN+Xoá mọi đặc quyền của P ở VN
- Khẳng định đ/tranh của chúng ta phải gặt hái được kết quảchân chính tốt đẹp : là nước độc lập …
-Khẳng định quyết tâm giữ gìn nền độc lập t/do của d/tộc: h/sinhtính mạng , của cải , lực lượng…
-Bắt buộc các nước phải thừa nhận quyền độc lập của VN = cấutrúc phủ định hai lần “không thể… ”
-Những câu văn khẳng định : Kết cấu song song… tạo những điệpkhúc âm vang hào hùng đanh thép: “Nước VN phải được độc lập……”.III.Kết luận:
-TNĐL là 1 văn bản ngắn gọn khúc chiết khẳng định quyền tự dobất khả xâm phạm của d/t VN; có tính chiến đấu cao đập tan luận điệucủa kẻ thù xâm lược nước ta
-TNĐL t/hiện tầm tư tưởng ; tầm văn hoá lớn của tư tưởng y/n &căm thù giặc s/ sắc của HCM, xứng đáng là một bản hùng văn của d/tộc
ta
4.Củng cố: Giá trị của bản TNĐL?
Trang 315.Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Trang 32LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I.Mục đích yêu cầu:
-Trang bị cho HS những kiến thức về lập luận: các yếu tố hợp thành lập luận, các phương pháp luậnchứng, các biểu lỗi thường gặp trong lập luận
-Hình thành kĩ năng lập luận của HS: xây dựng luận cứ, luận điểm để giải quyết vấn đề đặt ra trong bài,biết tổ chức các luận điểm, luận cứ thành hình thức lập luận toàn diện, chặt chẽ, có sức thuyết phục Nhận ravà tránh lỗi thường gặp trong lập luận
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: giáo án
2.Trò: chuẩn bị bài và học bài ở nhà
III.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Cách lập ý và lập dàn ý?
2.Những lỗi thường gặp khi lập ý và lập dàn ý?
3.Bài mới:
HS đọc SGK GV nêu ngắn gọn
những vấn đề đáng chú ý
*Lưu ý HS luận điểm khác ý
lớn
-Luận điểm: ý kiến xác định
của người viết về một vấn đề được
đem ra bàn bạc
-Vd: đề bài số 2 (t.4)
+Ý: Vạch ra nỗi khổ cùng cực
của người ndân
+Luận điểm lớn: Tp Chí Phèo
xdựng thành công một điển hình
trong h/cảnh điển hình
+Luận điểm nhỏ: Bá Kiến; giai
cấp thống trị, Chí Phèo; người nông
A.Lập luận và các yếu tố của lập luận
1.Lập luận là gì
Lập luận là dựa vào các sự thật tin cậy, lí lẽ xác đáng để nêu lên ýkiến của mình về vấn đề nhất định nêu trong đề bài
2.Các yếu tố của lập luận
-Luận điểm: viết văn nghị luận là bày tỏ ý kiến, nhận định, đánhgiá của mình về một vấn đề nào đó Yù kiến đó gọi là luận điểm
+Luận điểm: lớn, nhỏ; chính xác, nói đúng được đặc điểm sự vật,sự việc cần đề cập
+Xét ví dụ SGK trang 12-Luận cứ: để thuyết phục người nghe tin vào luận điểm của mìnhphải dùng những lí lẽ và dẫn chứng làm căn cứ
+Hai loại luận cứ: luận cứ thực tế, luận cứ lí lẽ; chân thực, xácđáng, toàn diện
+Luận cứ và luận điểm quan hệ chặt chẽ với nhau-Luận chứng: cách tổ chức luận cứ thành hệ thống để làm sáng tỏluận điểm, tổ chức luận điểm thành hệ thống làm sáng tỏ vấn đề đượcgọi là luận chứng
=>luận điểm, luận cứ, luận chứng = hệ thống lập luận trong bài.B.Một số cách luận chứng
3.Phối hợp diễn dịch-quy nạp (Tổng-phân hợp)
-Nêu nhận định khái quát -> dùng dẫn chứng, lí lẽ cụ thể triển khai
Trang 33Nêu định nghĩa và phân tích vd
Gv nêu từng loại lỗi của hs,
dùng vd để phân tích cụ thể
Gv gợi ý khái quát cho hs
nhận định -> tổng kết nâng cao hơn nhận định ban đầu
-VD: SGK t.16
4.Nêu phản đề
-Nêu luận điểm giả định, phát triển tận cùng để chứng tỏ luậnđiểm đó là sai -> khẳng định luận điểm của mình
6.Phân tích nhân quả.
-Trình bày nguyên nhân trước, kết quả sau-Chỉ kết quả trước, trình bày nguyên nhân sau
7.Vấn đáp: Nêu câu hỏi rồi trả lời hoặc để người đọc tự trả lời.
C.Một số kiểu lỗi về lập luận
1.Luận điểm không rõ ràng.
Nói lan man không nêu được nhận định của mình
LUYỆN TẬPBài 1 GV hướng dẫn thực hiện theo những bước đã học
4.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa được học
5.Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
Trang 34
TÂY TIẾN
(Quang Dũng)
I.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS cảm nhận được:
Vẻ đẹp hùng vĩ và mĩ lệ của rừng Tây Bắc, địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến
Hình ảnh dũng cảm và hào hoa lãng mạn của đoàn quân Tây Tiến
Đặc sắc NT trong bài thơ: chất bi tráng hào hùng, chất lãng mạn hào hoa hoà quyện với nhau
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Nghiên cứu tài liệu Soạn giáo án
2.Trò: Chuẩn bị bài và học bài ở nhà
III.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu giá trị của bản TNĐ?
2.Nêu nd của bản TNĐL?
3.Bài mới:
Hs đọc tiểu dẫn
Địa bàn h/đ: Châu Mai, C/ Mộc,
Sầm Nưa (Lào), Thanh Hoá
Sống chung với đói rét , thú dữ ,
bệnh tật -> nhiều chiến sĩ chết vì
bệnh trên đường hành quân
Tại sao QD lại đổi tên là TT?
T/g không dùng chữ nhớ nhưng
đọc lên vẫn thấy nỗi nhớ da diết
Gọi hs đọc bài thơ Chia đoạn?
Nỗi nhớ của về TT của QD được
thể hiện ntn?
“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
………ngồi đống than” (C/dao)
Núi rừng TB được vẽ ra trong
nỗi nhớ của n/thơ ntn?
“ súng ngửi trời”: Một cách nói
I.Giới thiệu:
1.Tác giả – tác phẩm.
-QD : Bùi đình Diệm (1921- 1988) Quê ; Đan Phượng Hà Tây
-Viết thơ, văn và vẽ tranh: Rừng biển quê hương (1957), Mùa hoa gạo (1950), Đường lên châu Thuận ( 1964), Gương mặt Hồ Tây( bút kí,
1984) ……
2.Đoàn binh Tây Tiến:
-Thành lập 1947: Bảo vệ biên giới Việt Lào , tiêu hao lực lượngquân P ở Tây Lào & Bắc Bộ VN
-Địa bàn hoạt động: vùng rừng núi TB VN & Thượng Lào rấthiểm trở núi cao , sông sâu, thú dữ, vùng có nhiều d/t thiểu số sinh sống
=> Đời sống c/ đ của người lính khó khăn, gian khổ đói rét bệnh tậthoành hành
-Lính TT: Thanh niên HN, có hs, Sv rất trẻ trung, hào hoa, thanhlịch, lãng mạn và anh dũng yêu nước
3.Hoàn cảnh sáng tác:
-1948 sau 1 năm QD là đại đội trưởng của đ/binh TT, anh chuyểnđơn vị Trong nỗi nhớ đơn vị cũ anh đã viết bài thơ này tại Phù LưuChanh
-Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ TT” -> Ttiến.
da diết -> t/g dùng từ đắc địa d/tả chính xác cảm xúc khó tả
-Nhớ về rừng núi địa bàn hoạt động ngày xưa
Trang 35hóm hỉnh vui đùa của người lính TT
khi đối mặt với khó khăn
Núi rừng TB được t/g miêu tả
ntn?
H/a “cơm lên khói…” gợi cho ta
cảm giác gì?
Trong đoạn thơ 2 vẻ đẹp của
TB được thể hiện qua những cảnh
tượng nào?
“Man điệu”: nhạc d/t mền núi
QD miêu tả dáng ai trên độc
mộc?
Trên cái nền h/vĩ mĩ lệ của TN
là h/a người lính TT rất đẹp rất
xứng đáng với bức tranh
Người lính TT được m/t qua
những từ ngữ nào, chi tiết nào?
“Dốc lên khúc khuỷu… xa khơi”
+Chặng đường h/quân của TT trùng điệp ,khó khăn, khắc nghiệt;Núi thẳm , dốc cao vực sâu
T/g đã sử dụng nhiều từ tượng hình để diễn tả: “Kh/khuỷu,th/thẳm, heo hút , cồn mây, súng …” + với các thanh trắc liên tiếp diễntả sự hiểm trở của đèo TB
“Ngàn thước … xuống” = thủ pháp đối lập -> đường gấp khúc lêncao xuống sâu
“Nhà ai….Khơi” s/dụng toàn thanh bằng, trải ra mật không gianmênh mang của mây mưa với những ngôi nhà thấp thoáng… Cho thấymột cảm giác thư thái , khoan khoái, sau chặng đường hành quân vấtvả
+Vẻ hoang dại dữ dội của núi rừng TB được khai thác “Ch/chiều… người”: Gợi mở một không gian của núi rừng bí hiểm thác gầm,cọp dữ Đầy mối đe doạ với con người; thử thách lớn đối với người lính
TT +Hình ảnh kết thúc “Nhớ ôi…….xôi”: Cảnh tượng sum họp đầm ấmcủa con người TB mà người lính TT bắt gặp trên đường hành quân
“Cơm lên khói… xôi” xua tan mệt mỏi trên gương mặt của người lính
=> cảm giác êm dịu, ấm áp đối lập với những câu thơ trên
=>Kỷ niệm về TT gắn liền với những khó khăn vất vả cũng nhưniềm vui bình dị mà QD và những người lính TT đã trải qua trên đườnghành quân Kỷ niệm đó sâu đậm khó quên
2.Tây Bắc mĩ lệ và thơ mộng:( đoạn 2).
-4 câu đầu tái hiện cảnh tượng đêm liên hoan văn nghệ của đoànbinh TT, đ/bào địa phương
+Doanh trại bừng sáng trong ánh lửa bập bùng, lung linh
+Người thiếu nữ hiện ra trong trang phục lộng lẫy duyên dáng eấp: “Kìa em”; bất ngờ vui sướng say mê của những người lính trướch/ảnh đẹp của người thiếu nữ TB
+Aâm thanh dìu dặt, réo rắt của tiếng khèn ->Không gian huyền ảo , cảnh vật, con người đều ngả nghiêng rạorực trong đêm hội
-Cảnh sông nước TB mênh mang mờ ảo, thơ mộng “người điCM….đong đưa”
+Dòng sông trong buổi chiều sương với những hàng lau hoang dại(nhưng lại có hồn) đang tìm nơi neo đậu tâm hồn -> h/a thơ tinh tế gợicảm
+”Dáng người trên độc mộc”: dáng đứng đẹp hiên ngang, hùngdũng của chàng trai , cô gái hoặc người chiến sĩ TT trên con thuyền độcmộc lao trên sóng nước
=>Ngòi bút QD không chỉ tả mà còn gợi lên phần hồn thiêng liêngcủa tạo vật 4 câu thơ d/tả một t/g thơ mộng huyền ảo, vạn vật có nếtriêng đặc trưng của núi rừng TB
3.Đoàn quân TT:
-Người lính TT được miêu tả với tư cách 1 tập thể hội tụ những nết
Trang 36Người lính TT được miêu tả qua
những từ ngữ, chi tiết nào?
Câu thơ “Mắt trừng… kiều
thơm” cho ta thấy điều gì?
Nhận xét về tinh thần của người
lính TT?
Sự mất mát mà người lính TT
phải gánh chịu?
Nhận xét về câu thơ “Aùo …độc
hành”?
Sự hi sinh, vất vả của người lính
TT được thể hiện trong đoạn thơ
ntn?
Tinh thần chung thời TT?
Tổng kết bài học?
chung tiêu biểu
+Đoàn quân không mọc tóc, Quân xanh màu lá giữ oai hùm: Tảthực những khó khăn mà người lính phải trải qua;
Đói rét bệnh tật làm cho dáng vẻ họ tiều tuỵ ….;Bút pháp tươngphản “không mọc tóc “, xanh màu lá > < “giữ oai hùm”, tô đậm vẻ oaiphong lẫm liệt của người lính TT trước kẻ thù
+“Mắt trừng gửi mộng”, Mơ dáng kiều thơm”; phác hoạ vẻ đẹptinh thần của người lính: Tâm hồn trẻ trung lãng mạn, trái tim đầy yêuthương và khát khao hp = tâm hồn của những con người thân ái và đẹpđẽ nhất
+Lính TT là những người có ý chí, nghị lực, t/c yêu nước phithường “Rải rác…….xứ”: tạo cảm giác buồn thương bi khi gợi những h/angười lính TT phải nằm xuống trên đường đi Những nấm mồ vô danhrải giác khắp biên cương
“Chiến trường … xanh”: cái bi thảm buồn thương trở thành bitráng; Lính TT biết hi sinh biết gian khổ nhưng chấp nhận ra đi, chấpnhận h/sinh tuổi xuân đẹp đẽ của mình cho đất nước => cái chết nhẹnhàng hơn
“Aùo bào……hành”: gợi cảm
-Câu thơ cổ kính, cái chết của người lính trở thành thiêng liêng.-Về đất : cách nói giảm nhẹ, người a/hùng ngã xuống chỉ như sựquay về nơi mình đã đi
“Sông Mã…hành”: Sự dữ dội, hào hùng của t/nhiên tạo âm hưởng
bi tráng, gợi lên h/ảnh người tráng sĩ xưa “Một đi không trở về”
=> Đoạn thơ nói đến những khó khăn, mất mát mà người lính TTphải chịu đựng nhưng không gợi sự bi lụy, lụi tàn mà trái lại, rất hàohùng đầy chất bi tráng và lãng mạn
4.Không khí và tinh thần chung thời TT.
-Khẳng định ý chí cương quyết ra vì nghĩa vụ cao đẹp với tổ quốccủa người lính TT, của thế hệ con người, của một thời đại
-Khẳng định tâm hồn, tình cảm của những người lính TT: vẫn gắnbó máu thịt với “mùa xuân ấy”, với sứ mệnh bảo vệ đất nước, với địabàn từng gắn bó
III.Kết luận
-Bài thơ xây dựng tượng đài đẹp đẽ vả độc đáo về người lính TTtrong thời kì kháng chiến: anh dũng, kiên cường và hào hoa, lãng mạn.-Bài thơ được viết với cảm hứng lãng mạn và bi tráng, thể hiện tàinăng và tâm hồn tinh tế của QD-người nghệ sĩ, chiến sĩ TT
3.Củng cố: Hình tượng người 1ính TT?
4.Dặn dò: Học bài và soạn trước bài ở nhà
Trang 37BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG
(Hoàng Cầm)
I.Mục đích yêu cầu:
Hiểu và đánh giá được nội dung trữ tình đặc sắc của bài thơ
Khơi dậy, phát huy tình yêu thương quê hương đất nước trong mỗi HS
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn giáo án
2.Trò: Chuẩn bị bài và học bài ở nhà
III.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Vẻ đẹp của người lính Tây tiến?
2.Nét đặc sắc chính trong nghệ thuật của tác phẩm?
3.Bài mới:
GV cho HS đọc tiểu dẫn SGK
Giới thiệu sơ lược những đặc
điểm văn hóa của KB làm cơ sở
cho HS hiểu sâu sắc hơn
HC sáng tác bài thơ trong hoàn
cảnh nào?
GV giới thiệu thêm về tình cảm
xúc động đặc biệt của nhà thơ khi
sáng tác
Gọi HS đọc bài theo hướng dẫn
và đọc mẫu của GV
Cảm xúc ban đầu của nhà thơ
khi nhớ về sông Đuống?
Sông Đuống trong hoài niệm
của tác giả?
Nghệ thuật so sánh trong câu
thơ “Sao…bàn tay” thể hiện điều gì?
Nhận xét chung về sông Đuống
I.Giới thiệu
1.Vài nét về tác giả
SGK
2.Vài nét về sông Đuống và quê hương kinh bắc.
-Sông Đuống là một nhánh của sông Hồng nối với sông Thái Bình.-Làng quan họ Kinh bắc: vùng đất cổ của người Việt có nhiều ditích LS là quê hương của những truyện cổ tích và những làn điệu dân caquen thuộc với tâm hồn Việt Nam
-HC sinh ra, lớn lên và gắn bó máu thịt với Kinh bắc
3.Hoàn cảnh sáng tác
-Đêm tháng 4 năm 1948, khi HC đang công tác ở chiến khu ViệtBắc thì nghe tin giặc Pháp đánh phá quê hương ->xúc động và viết tp.Đến tháng 6/1948 được đăng trên báo Cứu quốc và phổ biến khắp đấtnước
=>Bên kia sông Đuống là mạch cảm xúc nuối tiếc, xót thương cămgiận, là thế giới KB với những vẻ đẹp tiêu biểu
II.Phân tích
1.Toàn cảnh “Bên kia sông Đuống”.
-Bài thơ mở đầu bằng tiếng gọi, lời an ủi
+Em: nhân vật phiếm chỉ, đối tượng giải bày cảm xúc của nhà thơ– tạo sự đồng cảm với người đọc
+Đưa em về…: không phải hành động cụ thể mà là đưa về bằng conđường hoài niệm, là cách dẫn dắt đến h/ảnh sông Đuống
-Sông Đuống: “Cát trắng…trường kì”: Đẹp và trữ tình “nằmnghiêng…” khiến sông Đuống như có hồn và có tâm trạng, ám ảnhngười đọc Đây là phát hiện độc đáo của HC
-Nhìn ngắm sông Đuống nhà thơ thấy đau đớn, xót xa (Sao xót…) +Nghệ thuật so sánh cụ thể hoà nỗi đau tinh thần với nỗi đau thểxác, nỗi đau của sự mất mát, chia lìa có thể cảm nhận được
+Quê hương như một phần máu thịt của nhà thơ: quê hương bị xâmlược, nỗi đau của tg càng lớn
Trang 38và quê hương KB trong mắt nhà
thơ?
Quê hương KB trong quá khứ
được miêu tả qua những chi tiết
nào?
Những chi tiết đó cho ta biết
điều gì về mảnh đất KB?
Thực trạng sông Đuống khi giặc
xâm lược?
Con người nơi quê hương KB phải
chịu đựng những gì? Chúng được
thể hiện qua những hình ảnh nào?
Những nét nghệ thuật nổi bật
của tác phẩm?
Gv gọi HS tổng kết bài giảng
=>Hình ảnh sông Đuống quê hương KB được tái hiện, so sánhtrong t/cảm y/thương tha thiết và xót xa nối tiếc của nhà thơ
2.Quê hương KB quá khứ và hiện tại.
a.Quê hương đầm ấm, yên vui
-“Lúa nếp…”: hương vị cuộc sống no ấm, yên vui của xứ sở KB.-“Tranh Đông…”: HC gợi lại những nét đặc sắc, độc đáo của quêhương: chất liệu, đề tài tư tưởng và phong cách ng.thuật rất dân gian,đậm đà bản sắc dt Tranh Đông Hồ biểu hiện đ/s tinh thần của conngười KB
-HC đã tái hiện lại dòng sông Đuống quê hương của KB một xứ sởtươi vui, đầm ấm mang vẻ đẹp bình dị mà gần gũi, thiết tha Những hìnhảnh chọn lọc đặc sắc đã thể hiện được nét đẹp trong bản sắc văn hóacủa con người Việt Nam
b.Hiện tại đau thương của quê hương KB
-“Quê hương ta…”: Giặc đến, quê hương chìm trong khói lửa chiếntranh Sự chia lìa, đau thương mất mát “mẹ con…trăm ngả”: cụ thể hoánỗi đau “nước mất nhà tan” Cái ảo và cái thực hoà nhập vào nhau, vừalà cảnh tượng trong tranh vừa là cảnh thật bi thương
-Con người chịu cảnh khốn đốn khi giặc đến: “mẹ già…rong”: sựvất vả, lam lũ
-Đoạn thơ có nhiều câu hỏi “…về đâu?” như xoáy sâu vào nỗi đaucủa nhà thơ trước thực trạng của quê hương
=>KB hiện tại với nỗi đau thương chia lìa mất mát của con ngừơi,đó là nỗi đau của quê hương Việt Nam nói chung và cũng là vết thươngkhó lành miệng trong lòng tác giả
3.Nghệ thuật.
-Nghệ thuật đối lập giữa hiện tại và quá khứ đã làm nổi bật đượcvẻ đẹp, thực trạng của quê hương KB và tình cảm gắn bó của tg đối vớiquê hương
-Nghệ thuật chọn lọc chi tiết đạt đến mẫu mực: tác giả sử dụngkhông nhiều hình ảnh nhưng đã thể hiện khá đầy đủ và sinh động hiệnthực cuộc sống cũng như tình cảm của mình
III.Tổng kết
Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương sâu đậm của HC Quê hươngấy không chỉ cụ thể là vùng đất KB mà còn là quê hương VN nói chungtrong chiến tranh Bài thơ có sức lay động sâu sắc đến tâm hồn mỗi conngười
4.Củng cố: Tình yêu quê hương đất nước của bài thơ
5.Dặn dò: Học bài và soạn bài “Đôi mắt”
Trang 39MƠ ÛBÀI, KẾT BÀI, CHUYỂN ĐOẠN TRONG VĂN NHGỊ LUẬN
I.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS nắm được nguyên tắc và biện pháp cụ thể để mở bài, kết bài và chuyển đoạn
Phát triển kĩ năng thực hành cho HS trong các bài viết nghị luận
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Soạn giáo án và chuẩn bị bài mẫu
2.Trò: Chuẩn bị bài và học bài ở nhà
III.
Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu một số cách luận chứng thường gặp, cho ví dụ?
2.Một số lỗi trong lập luận mà em biết?
3.Bài mới:
Gọi hs : Cho biết y/cầu của mở
bài?
Đọc đề bài trong SGK -> yêu
cầu hs mở bài?
Sử dụng đề bài SGK
Yù nêu ra trước: Danh ngôn, tục
ngữ, ca dao…
I.Mở bài
1.Khái niệm: Nêu vấn đề cần bàm luận trong bài văn; khêu gợi lôi
cuốn sự chú ý của người đọc với vấn đề
2.Nguyên tắc:
Nêu đúng vấn đề cần giải quyết mà đề yêu cầu Đề bài có ý kiến,n/định về vấn đề phải dẫn nguyên văn ý kiến
Nêu những ý khái quát về vấn đề cần bàn luận
3.Cách mở bài:
a,Mở bài trực tiếp: G/thích ngay v/đề cần nghị luận “Mở của sổthấy núi”
b.Mở bài gián tiếp:
Nêu ý liên quan đến vấn đề cần bàn luận để khêu gợi và bắt đầuvoà vấn đề
-Diễn dịch: Nêu ý khái quát hơn vấn đề dặt ra -> vấn đè cần bànluận
-Quy nạp: Nêu ý nhỏ hơn vấn đề đặt ra -> vấn đề cần bàn luận.-Tương liên: Nêu một ý giống như ý trong đề bài -> Vấn đề cầnnghị luận
-Đối lập: Nêu 1 vài trái ngược với ý trong đề bài rồi lấy đó làm cớđể chuyển sang vấn đề cần nghị luận
*Chú ý: có thể kết hợp các kiểu mở bài hỗn hợp
Tránh mở bài dài dòng vòng vo làm loãng vấn đề nghị luậnII.Kết bài
1.Khái niệm: Kết thúc vấn đề đã nêu trong đặt vấn đề và để giải
quyết trong thân bài
2.Nguyên tắc:
-Thể hiện đúng quan điểm đã trình bày trong bài văn
-Nêu những ý khái quát tránh lan man hoặc lặp lại lời lẽ của mởbài: Thiên về tổng kết đánh gia vấn đề
3.Các cách kết bài.
Trang 40Y/cầu hs nêu kết bài từ thực
tiễn làm bài
Lấy hai đề trong SGK t.28 làm
ví dụ
Gv y/cầu hs chọn một cách mở
bài cho một đề bài cụ thể đã nêu
trong SGK t.28
Gv dựa vào SGK nêu những
cách chuyển đoạn
Có những cách chuyển đoạn
nào?
Cho một số từ ngữ dùng để
chuyển đoạn, và chỉ ra những từ đó
thuộc cách nào?
Có những câu nào dùng để chuyển
đoạn?
Hs đọc y/cầu bt1 SGK (t,33)
Xác định kiểu mở bài?
Y/cầu hs làm bt2 (t,33)
a.Tóm lược: Tóm tắt quan điểm người viết ở thân bài
b.Phát triển: Mở rộng thêm vấn đề đã đặt ra trong đề bài
c.Vận dụng: Nêu phương pháp áp dụng cái tốt cái hay khắc phụccái xấu của hiện thực hay ý kiến đã nêu trong bài vào cuộc sống.d.Liên tưởng: Mượn ý kiến tương tự của d/gian, của người có uy tínhay của sách để thay lời tóm lược của người làm bài
*Lưu ý: Có thể kết bài hỗn hợp Khắc sâu kết luận để lại ấn tượngvà nâng cao ý nghĩa của vấn đề
III.Chuyển đoạn
1.Khái niệm : dùng các từ ngữ ; câu văn thể hiện đúng mối quan
hệ nội dung giữa các phần các ý để liên kết chúng lại, làm cho bài vănliền mạch
2.Cách chuyển đoạn :
a.Dùng kết từ hay từ ngữ tương đương kết từ:
-Nối đoạn văn có quan hệ thứ tự: trước tiên trước hết, thoạt tiên ,tiếp theo, sau đó, một là… sau cùng, cuối cùng…
-Nối các đoạn có q/hệ tăng tiến: vả lại , hơn nữa…
-Nối các đoạn có q/hệ song song
-Nối các đoạn có q/hệ tương đồng: tưng tự, cũng vậy, cũng giốngnhư thế…
-Nối các đoạn có q/hệ NN- h/quả: Bởi vậy…
-Nối các đoạn có q/hệ tương phản: Nhưng, song…
-Nối đoạn có ý nghĩa tổng kết cới các đoạn trước: Tóm lại, tổng kếtlại…
2.Dùng câu chuyển đoạn:
-Chêm vào đoạn văn câu thông báo trực tiếp.
-Chuyển đoạn bằng những câu nối tiếp ý một cách tự nhiên
IV.Luyện tậpBài 1: Sau đây là một số lời mở bài Hãy cho biết chúng thuộcnhững kiểu bài nàolieen
a.Quy nạpb.Tương liênBài 2: Cho biết lời kết bài sau thuộc kiểu nào?
a.Liên tưởngb.Tóm lượcc.Phát biểud.Vận dụng
4.Củng cố: Bài tập
5.Dặn dò:Làm bt tiếp theo Nắm chắc n/tắc mở bài, kết bài đã học