Giáo án HOẠT ĐỘNG CHUNG: VĂN HỌC: CẬU BÉ MŨI DÀI HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP - THỂ DỤC: “Bật xa” - TẠO HÌNH: “Tô vẽ nhân vật” Lớp: Chồi 1 CHUẨN BỊ: - Mũ nhân vật: mũ hoa các loại, mũ ong, mũ chim, cổ bài nhân vật, rối que - Tranh kể chuyện - Tranh nhân vật - Rối cậu bé mũi dài - Nhạc nền MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ cảm nhận, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ cảm nhận tốt cảm xúc về tác phẩm - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo theo ngôn ngữ và khả năng của trẻ - Biết thể hiện vốn hiểu biết của mình qua các trò chơi - GD trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể TÊN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Chơi trò chơi và giới thiệu nhân vật - Cô cho trẻ đọc: Cái lỗ mũi Dùng để ngửi Cái lỗ mũi Hít thở, hít thở, hít thở… - Cô chỉ về phía xa và nói: Ai, ai kìa - Cô đeo mặt nạ vào: Chào các bạn! các bạn có - Trẻ trả lời Hoạt động 2: Kể chuyện biết tôi là ai không? Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện của tôi nhưng chẳng có ai cả. Thôi tôi kể cho các bạn nghe nha. Đi theo tôi đi! Tôi sẽ kể cho các bạn nghe - Cô dắt trẻ đi, kết hợp đi, chạy, bật qua suối: A tới nhà rồi - Cô kể bằng rối, rồi cô dừng và đàm thoại ở một số đoạn: Dừng lại ở chỗ “ước gì cái mũi của tôi biến mất, tôi chẳng cần mũi” - Cô đặt câu hỏi: Theo con nếu cái mũi, tai, tay bị biến mất thì chuyện gì sẽ xảy ra? Các bạn có nhiều ý kiến quá, con hãy lắng nghe tiếp nha. Cô kể tiếp đến hết - Đàm thoại: Trong câu chuyện vừa kể có những nhân vật nào? Theo con trong câu chuyện chú bé mũi dài cần gì nhất? Sau khi nghe chim hoạ mi, - Trẻ đoán - Trẻ trả lời - Cái miệng Hoạt động 3: Đoán tên nhân vật chú ong, các cô hoa nêu lợi ích của mắt, mũi, tay, tai. Cậu bé mũi dài có những suy nghĩ gì? Cô thấy các bạn rất thích câu chuyện này, thử tài các bạn cô sẽ cho các bạn chơi 1 trò chơi “Đoán tên nhân vật” Lần 1: cô làm động tác của cậu bé mũi dài: 2 tay cô đưa lên mũi kéo dài ra Lần 2: cô cho trẻ lên chơi nói lời thoại của nhân vật (con chim) - Trẻ trả lời - Trẻ đoán - Cả lớp đoán Hoạt động 4: Kể chuyện sáng tạo và đặt tên câu chuyện Lần 3: cô cho trẻ ráp tranh để tìm ra hai nhân vật còn lại (chú ong - vườn hoa) À còn một trò chơi nữa nè các bạn có muốn chơi nữa không? Đó là trò chơi “Giả vai nhân vật” - Cô cho trẻ tự chọn vai chơi - Lần 1: cô làm cậu bé mũi dài chơi cùng với trẻ - Lần 2: đổi vai Chơi vui quá, bây giờ mình ngồi nghỉ mệt một chút nha Hoạt động 5: Chia về nhóm Đây cô có mấy bức tranh nói về cậu bé mũi dài. Thế có ai thích lên kể chuyện không nè? - Cô cho trẻ lên kể theo tranh, theo ý thích của trẻ + Các bạn kể chuyện rất hay + Thế có bạn nào thích đặt tên cho câu chuyện nè? Cô cũng có một tên mới đặt cho câu chuyện “Cậu bé đang yêu” - Cho trẻ về 4 nhóm: Nhóm 1: tô màu nhân vật Nhóm 2: cổ bài nhân vật - Trẻ đặt tên (tìm đôi) Nhóm 3: rối que Nhóm 4 : đóng vai theo nhân vật Nhận xét - kết thúc . Giáo án HOẠT ĐỘNG CHUNG: VĂN HỌC: CẬU BÉ MŨI DÀI HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP - THỂ DỤC: “Bật xa” - TẠO HÌNH: “Tô vẽ nhân vật” . TÊN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Chơi trò chơi và giới thiệu nhân vật - Cô cho trẻ đọc: Cái lỗ mũi Dùng để ngửi Cái lỗ mũi Hít. cậu bé mũi dài: 2 tay cô đưa lên mũi kéo dài ra Lần 2: cô cho trẻ lên chơi nói lời thoại của nhân vật (con chim) - Trẻ trả lời - Trẻ đoán - Cả lớp đoán Hoạt động