BL: viện dẫn đoạn thơ củamột nhà thơ HI lạp vừa tóm lược cácluận điểm vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng,dễ nhớ, hấp dẫn * Củng cố :- Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí Tìm hiểu đề,
Trang 1Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
II/ Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo
III/ Phương pháp: Nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, thuyết giảng
IV/ Tiến trình bài dạy:
dựa vào phần chuẩn
bị bài ở nhà , trao đổi
nhóm, hình thành ý
chính theo yêu cầu
của từng câu hỏi của
và tham gia thảoluận bổ sung
HS trình bày ngắngọn , chọn dẫnchứng tiêu biểuminh hoạ
I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975:
1 Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, vănhoá:
- Văn học vận động và phát triển dưới sựlãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Đảng
- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vôcùng ác liệt kéo dào suốt 30 năm
- Điều kiện giao lưu văn hoá với nướcngoài bị hạn chế, nền kinh tế nghèo nànchậm phát triển
2.Quá trình phát triển và những thành tựuchủ yếu:
a Chặng đường từ năm 1945-1954:
- VH tập trung phản ánh cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp của nhân dân ta
- Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn và kí
Từ 1950 trở đi xuất hiện một số truyện, kíkhá dày dặn.( D/C SGK)
b Chặng đường từ 1955-1964:
- Văn xuôi mở rộng đề tài
- Thơ ca phát triển mạnh mẽ
- Kịch nói cũng có một số thành tựu đáng
Trang 2-Em hiểu thế nào là
khuynh hướng sử thi
kể
c Chặng đường từ 1965-1975:
- Chủ đề bao trùm là đề cao tinh thần yêunước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cáchmạng
- Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sốngchiến đấu và lao động, khắc hoạ thành cônghình ảnh con người Vn anh dũng, kiêncường, bất khuất.( Tiêu biểu là thể loạiTruyện-kí cả ở miền Bắc và miền Nam)
- Thơ đạt được nhiều thành tựu xuất sắc,thực sự là một bước tiến mới của thơ ca VNhiện đại
- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghinhận
d Văn học vùng địch tạm chiếm:
- Xu hướng chính thống: Xu hướng phảnđộng ( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực )
- Xu hướng VH yêu nước và cách mạng : +Nội dung phủ định chế độ bất công tàn bạo,lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnhlòng yêu nước và tinh thần dân tộc
+ Hình thức thể loại gon nhẹ:Truyện ngắn, thơ, phóng sự, bút kí
- Ngoài ra còn có một sáng tác có nội dunglành mạnh, có giá trị nghệ thuật cao Nộidung viết về hiện thực xã hội, về đời sốngvăn hoá, phong tục, thiên nhiên đất nước,
về vẻ đẹp con người lao động
3 Những đặc điểm cơ bản của VHVN1945-1975:
a Một nền VH chủ yếu vận động theohướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc vớivận mệnh chung của đất nước
- Văn học được xem là một vũ khí phục vụđắc lực cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn
là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá
- Văn học tập trung vào 2 đề tài lớn đó là
Tổ quốc và Chủ nghĩa xã hội ( thường gắn
bó, hoà quyện trong mỗi tác phẩm)=> Tạonên diện mạo riêng cho nền Vh giai đoạnnày
Trang 3Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
Xuân ơi xuân em
mới đến dăm năm.
-Nêu câu hỏi 4 SGK:
Hãy giải thích vì sao
VHVN từ sau 1975
“Muốn trùm hạnh
phúc dưới trời xanh.Có lẽ lòng tôi cũng hoá thành ngói mới”
( Xuân Diệu)
HS dựa vào SGK
và phần bài soạn,làm việc cá nhân
b Một nền văn học hướng về đại chúng
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh vàphục vụ vừa là nguồn cung cấp bổ sung lựclượng sáng tác cho văn học
- Nội dung, hình thức hướng về đối tượngquần chúng nhân dân cách mạng
c Một nền văn học mang khuynh hướng
Lời văn sử thi thường mang giọng điệungợi ca, trang trọng, hào hùng
- Cảm hứng lãng mạn: Là cảm hứng khẳngđịnh cái Tôi đầy tình cảm cảm xúc vàhướng tớ lí tưởng: tập trung miêu tả vàkhẳng định phương diện lí tưởng của cuộcsống mới, con người mới.Ca ngợi chủnghĩa anh hùng CM và hướng tới tương laitươi sáng của dân tộc
=> Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãngmạn kết hợp hoà quyện làm cho văn họcgiai đoạn này thấm đẫm tinh thần lạc quan,tin tưởng và do vậy VH đã làm tròn nhiệm
vụ phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đấu tranhgiải phóng dân tộc thống nhất đất nước
II/ Văn học VN từ sau 1975- hết thế kỉ
Trang 4phải đổi mới ?
- Nêu câu hỏi gợi mở
Lưu ý HS theo dõi sự
chuyển biến qua
HS theo dõi SGKtrình bày gọnnhững ý chính
Nêu D/C
HS trao đổi nhómtrả lời
- Từ năm 1975-1985 đất nước trải quanhững khó khăn thử thách sau chiến tranh
- Từ 1986 Đất nước bước vào công cuộcđổi mới toàn diện, nền kinh tế từng bướcchuyển sang nền kinh tế thị trường, văn hoá
có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước trênthế giới, văn học dịch, báo chí và cácphương tiện truyền thông phát triển mạnhmẽ
=> Những điều kiện đó đã thúc đẩy nền vănhọc đổi mới cho phù hợp với nguyện vọngcủa nhà văn, người đọc cũng như phù hợpquy luật phát triển khách quan của nền vănhọc
2/Những chuyển biến và một số thành tựuban đầu của văn học sau 1975 đến hết thế
kỉ XX:
- Từ sau 1975, thơ chưa tạo được sự lôicuốn hấp dẫn như các giai đoạn trước Tuynhiên vẫn có một số tác phẩm ít nhiều gâychú ý cho người đọc ( Trong đó có cảnhưng cây bút thuộc thế hệ chống Mĩ vànhững cây bút thuộc thế hệ nhà thơ sau1975)
- Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành tựuhơn so với thơ ca Nhất là từ đầu nhữngnăm 80 Xu thế đổi mới trong cách viếtcách tiếp cận hiện thực ngày càng rõ nét vớinhiều tác phẩm của Nguyễn Mạnh Tuấn,
Ma văn Kháng, Nguyễn Khải
- Từ năm 1986 văn học chính thức bướcvào thời kì đổi mới : Gắn bó với đời sống,cập nhật những vấn đề của đời sống hàngngày Các thể loại phóng sự, truyện ngắn,bút kí, hồi kí đều có những thành tựu tiêubiểu
- Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh
mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình )
=>Nhìn chung về văn học sau 1975
- Văn học đã từng bước chuyển sang giaiđoạn đổi mới và vận động theo hướng dânchủ hoá,mang tính nhân bản và nhân văn
Trang 5Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
sâu sắc
- Vh cũng phát triển đa dạng hơn về đề tài,phong phú, mới mẻ hơn về bút pháp,cá tínhsáng tạo của nhà văn được phát huy
- Nét mới của VH giai đoạn này là tínhhướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bêntrong, quan tâm nhiều hơn đến số phận conngười trong những hoàn cảnh phức tạp củađời sống
- Tuy nhiên VH giai đoạn này cũng cónhững hạn chế: đó là những biểu hiện quá
đà, thiếu lành mạnh hoặc nảy sinh khuynhhướng tiêu cực, nói nhiều tới các mặt tráicủa xã hội
III/ Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK)
- VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 hìnhthành và phát triển trong một hoàn cảnh đặcbiệt, trải qua 3 chặng, mỗi chặng có nhữngthành tựu riêng, có 3 đăc điểm cơ bản
- Từ sau 1975, nhất là từ năm 1986, VHVNbước vào thời kì đổi mới, vận động theohướng dân chủ hoá,mang tính nhân bản,nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội,quan tâm đến số phận cá nhân trong hoàncảnh phức tạp của cuộc sống đời thường, cónhiều tìm tòi đổi mới về nghệ thuật
* Kiểm tra đánh giá : Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp nhận bài học qua các câu hỏi:
- Các chặng đường phát triển của văn học VN từ 1945- 1975, thành tựu chủ yếu của cácthể loại?
- Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975? Hãy làm rõ những đặc điểm đóqua các thể loại?
- Hãy trình bày những thành tựu bước đầu của VhVN từ sau 1975- hết thế kỉ XX?
* Bài tập luyện tập: Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng sựkháng chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới Sắt lửamặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta.”
Hãy bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên
- Gợi ý: NĐT đề cập đến mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến:
Một mặt: Văn nghệ phụng sự kháng chiến Đó là mục đích của nền văn nghệ mớitrong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá Mặt khác, chính hiện thực phong phú , sinh động của cách mạng, kháng chiến đã đemđến cho văn nghệ một sức sống mới, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào cho vănnghệ
Trang 6* Bài tập nâng cao: Hãy phân tích đặc điểm của khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng
mạn trong VH giai đoạn 1945-1975 qua các tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa( Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà đã học ở chương trình ngữ văn lớp 9
II/ Phương tiện: SGK , SGV, Thiết kế dạy học
III/ Phương pháp: Đàm thoại , thực hành luyện tập
IV/ Tiến trình bài dạy:
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ : Trình bày những giai đoạn phát triển và thành tựu của VHVN từ1945- hết thế kỉ XX , qua đó nhận xét về mối quan hệ gữa văn học và hiện thực đờisống?
-Cần tập trung thảoluận và nêu được thếnào là “sống
đẹp”( Gợi ý: Sống đẹp
là sống có lí tưởng
I/ Cách làm bài nghị luận về một tư
tưởng đạo lí:.
* Đề bài: Anh ( chi) hãy trả lời câu hỏi
sau của nhà thơ Tố Hữu:
Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
a Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận:
- Có thể viết đoạn văn theo cách lậpluận: Diễn dịch, quy nạp hoặc phản đề
Trang 7Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
có trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng, có hành động tích cực=> có ích cho cộng đồng xã hội );
ngược lại là lối sống:
ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực
-Hs nêu phương pháplàm bài qua phầnluyện tập
- Nắm kĩ lí thuyếttrong phần Ghi nhớSGK (Học thuộc)
Bài tập 1:
HS làm việc cá nhân
và trình bày ngắn gọn,lớp theo dõi, nhận xét
bổ sung
Bài tập 2: Hs về nhàlàm dưựa theo gợi ýSGK ( Lập dàn ý hoặcviết bài)
- Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của
c Kết bài: Khẳng định ý nghĩa cáchsống đẹp ( Sống đẹp là một chuẩn mựccao nhất trong nhân cách con người.Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở,nhắc nhở chung đối với tất cả mọi ngườinhất là thanh niên)
* Cách làm bài văn nghị luận về một tưtưởng đạo lí:
- Chú ý:
Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rấtphong phú gồm: nhận thức ( lí tưởngmục đích sống); về tâm hồn, tình cách(lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, baodung; tính trung thực, dũng cảm ); vềquan hệ xã hội, gia đình; về cách ứng xửtrong cuộc sống
Các thao tác lập luận được sử dụng ởkiểu bài này là: Thao tác giải thích, phântích, chứng minh, bình luận, so sánh,bác bỏ
- Ghi nhớ: SGK
II/ Luyện tập:
- Bài tập 1:
+ Vấn đề mà Nê- ru bàn luận là phẩmchất văn hoá trong nhân cách của mỗicon người
+ Có thể đặt tiêu đề cho văn bản là:
“Thế nào là con người có văn hoá?” Hay “ Một trí tuệ có văn hoá”
+ Tác giả đã sử dụng các thao tác lậpluận: Giải thích (đoạn 1), phân tích(đoạn 2) , bình luận (đoạn 3)
+ Cách diễn đạt rất sinh động: ( GT:
Trang 8đưa ra câu hỏi và tự trả lời PT: trực tiếpđối thoại với người đọc tạo sự gần gũithân mật BL: viện dẫn đoạn thơ củamột nhà thơ HI lạp vừa tóm lược cácluận điểm vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng,
dễ nhớ, hấp dẫn
* Củng cố :- Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí ( Tìm hiểu đề, lập dàn ý,diễn đạt, vận dụng các thao tác lập luận để khẳng định hoặc bác bỏ
- Cần chú ý tiếp thu những quan niệm tích cực, tiến bộ và biết phê phán, bác
bỏ những quan niệm sai trái, lệch lạc
* Dặn dò: Chuẩn bị bài học Đọc- hiểu tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài của SGK
.&&&
Tiết 4,5 Đọc văn :
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
( Hồ Chí Minh )
I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác, những đặcđiểm cơ bản về phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh
- Thấy được ý nghĩa to lớn, giá trị nhiều mặt của bản Tuyên ngôn độc lập cùng vẻ đẹp
tư tưởng tâm hồn tác giả
II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học
III/ Phương pháp: Nêu câu hỏi, thảo luận, diễn giảng
IV/ Tiến trình bài dạy:
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới:
Tiết 1: Phần 1 Tìm hiểu về tác giả Hồ Chí Minh
HS theo dõi SGK trảlời ngắn gọn ( chú ýnhững điểm mốc lớn)
A Phần 1 : Tác giả
I/ Vài nét về tiểu sử: Hồ Chí Minh
(1890- 1969)
- Quê quán: Làng Kim Liên ( Làng Sen),
xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Xuất thân: Gia đình nhà nho yêu nước
- Cuộc đời : + Trước khi tham gia hoạt động cáchmạng: Học chữ Hán, sau đó học tạitrường Quốc học Huế, một thời gian dạyhọc ở trường Dục Thanh
+ Từ 1911 ra đi tìm đường cứu nước
Trang 9Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
- Nêu câu hỏi 1(SGK
)Yêu cầu HS thảo
- Ghi 3 ý ngắn gọn,nắm kĩ kiến thức
-Hs theo dõi SGK vàdựa vào phần soạnbài trả lời ngắn gọnkhái quát- chú ý làm
rõ tính đa dạngphong phú trongsáng tác của Người
đến khi qua đời 1969 : Cống hiến hếtmình cho sự nghiệp CM vì độc lập dântộc hạnh phúc của nhân dân, trở thànhnhà CM vĩ đại của dân tộc, nhà hoạt độnglỗi lạc của phong trào Quốc tế cộng sản + Bên cạnh sự nghiệp CM HCM còn đểlại một di sản văn học quý giá HCM lànhà văn nhà thơ lớn của dân tộc
II/ Sự nghiệp văn học:
1 Quan điểm sáng tác:
- HCM coi văn học là vũ khí phục vụ đắclực cho sự nghiệp CM, nhà văn là chiến
sĩ trên mặt trận văn hoá
và rất phong phú, sinh động, đa dạng vềhình thức nghệ thuật
2 Di sản văn học:
+ Văn chính luận:
- Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độthực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn độclập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc khángchiến (1946), Không có gì quý hơn độclập tự do (1966)
- Những áng văn chính luận của Ngườiđược viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt,trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòngyêu nước của một trái tim vĩ đại, lời vănchặt chẽ, súc tích, sinh động của một tàinăng nghệ thuật bậc thầy
+ Truyện và kí:
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Đây là những tác phẩm được viết trongthời gian Bác hoạt động ở Pháp, nhằmmục đích tố cáo thực dân, phong kiến cổ
Trang 10Yêu cầu HS thảo
Điều đó không ngăn
Người đã viết nên
vũ phong trào đấu tranh CM, bút pháplinh hoạt sáng tạo , hiện đại, thể hiện trítưởng tượng phong phú, vốn văn hoá sâurộng, trí tuệ sắc sảo của HCM
+ Thơ ca :
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Sáng tác trong nhiều thời gian khácnhau, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn phẩmchất , tài năng HCM Bút pháp vừa đậmmàu sắc cổ điển vừa thể hiện tinh thần
- Truyện và kí: Bút pháp hiện đại, tínhchiến đấu mạnh mẽ, văn phong đa dạng,
dí dỏm, hài hước
- Thơ ca: Có sự hoà hợp độc đáo giữa bútpháp cổ điển và bút pháp hiện đại; giữachất trữ tình và chất thép; giữa sự trongsáng giản dị và sự hàm súc sâu sắc
III/ Kết luận: ( SGK)
Củng cố : Nhấn mạnh trọng tâm bài học cần nắm là: Quan điểm sáng tác và phongcách nghệ thuật của HCM, chú ý vận dụng những kiến thức đã học vào việc phântích những tác phẩm văn học của Người
2 Những bài học sâu sắc thấm thía rút ra từ tác phẩm NKTT: Tình cảm yêu nước, tìnhyêu thiên nhiên ,cuộc sống, con người; tinh thần lạc quan, ung dung, bản lĩnh nghị lực phithường
Trang 11Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
Tiết 2 - Phần 2 : Đọc - hiểu văn bản Tuyên ngôn độc lập
ra đời trong hoàn cảnh
nào? Tác giả viết
-Đại diện các nhómtrình bày kết quả
- Ghi ý chính vào vởsau khi GV nhận xétcủng cố
-HS đọc văn bản: Rõràng, nhấn mạnh các
ý quan trọng, giọngđanh thép, phẫn nộ,đau xót, tự hào, trangtrọng, hùng hồn phùhợp với từng đoạn
-HS thảo luận theo
- Cùng lúc này nhiều lực lượng thùđịch đã và đang âm mưu xâm lượcnước ta, đặc biệt là thực dân Phápđang tìm mọi cách để quay trở lạiĐông Dương
b Đối tượng và mục đích viết:
- Đối tượng : Nhân dân ta ( Hỡi đồngbào cả nước!) và thế giới đặc biệt làAnh Pháp Mĩ
- Mục đích : Tuyên bố nền độc lập củanước ta Tranh luận nhằm bác bỏ luậnđiệu xảo trá của Thực dân Pháp
d Bố cục : 3 đoạn ( 3 luận điểm)
- Đoạn 1: ( Từ đầu đến không ai chối
cãi được) Nêu nguyên lí chung của bản
TNĐL
- Đoạn 2: (Tiếp theo đến .phải được
độc lập): Tố cáo tội ác của thực dân
Pháp và khẳng định thực tế lịch sử lànhân dân ta đã kiên trì đấu tranh giànhchính quyền, lập nên nước Vn DânChủ Cộng hoà
- Đoạn 3: (Còn lại ) Lời tuyên ngôn vàtuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự
do của dân tộc VN
II/ Đọc- hiểu :
1 Phần mở đầu: Nêu nguyên lí chunglàm cơ sở pháp lí cho bản TNĐL( Cơ
Trang 12nghiên cứu nước ngoài
“ Cống hiến nổi tiếng của
cụ HCM là ở chỗ Người
đã phát triển quyền lợi
của con người thành
quyền lợi của dân tộc.
Như vậy, tất cả mọi dân
tộc đều có quyền tự quyết
- Lớp trao đổi, thốngnhất nội dung Chú ýnhấn mạnh ý nghĩacủa luận điểm mởđầu bản TN
-HS thảo luận nhóm,ghi kết quả vào phiếuhọc tập
- Đại diện nhómtrình bày kết quả
- Tập thể trao đổi bổsung
sở lí luận)
- Nguyên lí căn bản: Quyền bình đẳng
dân tộc trên thế giới
- Ý nghĩa :
Vừa đề cao những giá trị hiển nhiên
của tư tưởng nhân đạo và văn minh của
nhân loại , vừa tạo tiền đề cho lập luận
sẽ nêu ở phần sau.( vừa khéo léo vừakiên quyết)
Thể hiện ý chí tự cường, lòng tự hàodân tộc
2 Phần tiếp theo: Chứng minh nguyênlí- cơ sở thực tế của bản TNĐL (Thựcchất là tranh luận nhằm bác bỏ luậnđiệu xảo trá của bọn thực dân )
a Tố cáo tội ác của thực dân vạch trần cái gọi là “Văn minh, khaihoá, bảo hộ”của CQ thực dân
b Từ những cứ liệu lịch sử hiển nhiêntrên, bản TN dẫn đến lời tuyên bố quantrọng ( Làm tiền đề cho lời tuyên bốchính thức):
Trang 13Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
.“Xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của
TD Pháp ”
- Khẳng định thêm “Một dân tộc đãgan góc phải độc lập” => Như mộtchân lí hiển nhiên, không thể chối cãi
3 Kết thúc: Lời tuyên bố chính thức
- Tuyên bố và khẳng định quyền độclập tự do của dân tộc VN trên 2 mặt: Líluận và thực tiễn “Nước VN cóquyền Sự thật là ”
- Khẳng định quyết tâm của toàn dân
tộcvà định hướng cho CMVN “Toàn
thể dân tộc VN quyết đem tinh thần và lực lượng độc lập ấy”
III/ Kết luận : TNĐL là một văn kiện
lịch sử vô giá đồng thời vừa là một tácphẩm văn học lớn, một áng văn chínhluận mẫu mực trong lịch sử VHVN
Củng cố : Giá trị to lớn về mặt lịch sử, tư tưởng và giá trị văn chương của tác phẩm
Luyện tập : Lí giải vì sao bản TNĐL từ khi ra đời cho đến nay luôn là một áng vănchính luận có sức lay động lòng người sâu sắc ?
Gợi ý: Vì ngoài giá trị lịch sử lớn lao, bản TNĐL còn chứa đựng một tình cảm yêunước thương dân nồng nàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh Tình cảm đó được bộc lộ qua cácphương diện:
- Về lập luận: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả đều chủ yếu dựa trên lậptrườngquyền lợi tối cao của các dân tộc nói chung của dân tộc ta nói riêng
- Về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ trong bản TN xuất phát từ tình yêu công lí, thái độ tôntrọng sự thật, và trên hết là dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta
- Về bằng chứng:Những bằng chứng xác thực hùng hồn không thể chối cãi được chothấy một sự quan tâm sâu sắc của Người đến vận mệnh dân tộc, hạnh phúc của nhân dân
- Về ngôn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm yêu thương đối với nhândân đất nước: ngay từ câu đầu tiên “Hỡi đồng bào cả nước!”; nhiều từ ngữ xưng hô gầngũi thân thiết “đất nước ta”, “nhân dân ta”, “nước nhà của ta”, “Những người yêu nướcthương nòi của ta”
* Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau: bài học Tiếng Việt Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
và làm văn Bài viết số 1: Nghị luận xã hội ( Chú ý các đề bài gợi ý trong SGK)
Trang 14
Tiết 6 Tiếng Việt:
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT.
I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta.Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau
- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng; đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt
II-Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, thảo luận, nhận xét, luyện tập
III-Phương tiện: SGK,SGV, TKBG
IV- Tiến trình tiết dạy:
2- Giới thiệu bài mới:
- Lớp trao đổi , nhậnxét, rút ra lí thuyết
-HS trình bày suynghĩ qua 1 số d/c cụthể ( Giải thích nênhay không nên sửdụng các yếu tố nướcngoài, vì sao?)
-Có vay mượn -không lạm dụng
A Lí thuyết:
I-Sự trong sáng của tiếng Việt: Thể hiện
* Qua hệ thống các chuẩn mực và qui tắcchung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quitắc đó ( qua các lĩnh vực ngữ âm, chữviết ,từ ngữ , câu, lời nói, bài văn)
* Qua thực tiễn sử dụng:
- Những cách sử dụng sáng tạo, hồn nhiêngiàu âm điệu, hình ảnh, giàu tình cảm
- Việc tiếp thu những yếu tố ngôn ngữnước ngoài một cách chọn lọc phù hợp.không lai căng pha tạp
* Ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói
II- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng củatiếng Việt
Muốn giữ gìn sự trong sáng khi sử dụng
Trang 15Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
Học sinh thảo luận
và nói lên ý kiến củamình
HS tự giải các bài tập
và lên bảng trình bày
HS tự tìm và trìnhbày phương án màmình chọn
HS thực hành vàtrình bày bài tập trênbảng
tiếng Việt mỗi cá nhân phải:
- Có tình cảm yêu mến và ý thức quí trọngtiếng Việt
- Có những hiểu biết về chuẩn mực và quitắc của tiếng Việt ở các phương diện: phát
âm, chữ viết, dùng từ , đặt câu, tạo lập vănbản, giao tiếp Thường xuyên rèn luyện kĩnăng sử dụng TV
- Có ý thức bảo vệ TV, không lạm dụngtiếng nước ngoài khi nói và viết
- Có ý thức về sự phát triển của TV làmcho TV ngày càng giàu và đẹp Có nhữngcách sử sụng mới ,sáng tạo riêng ( VD:Bệnh viện máy tính, Ngân hàng đề thi )
B Luyện tập + Bài tập 1(tr 33):Hai nhà văn sử dụng từ
ngữ nói về các nhân vật:
-Kim Trọng: rất mực chung tình -Thúy Vân: cô em gái ngoan
Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông.Dòng
sông vừa trôi chảy,vừa phải tiếp dọc đường đi của mình- những dòng sông khác Dòng ngôn ngữ cũng vậy- một mặt
nhận-nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại
+ Bài tập 3(tr34)
- Thay file thành từ Tệp tin
- Từ hacker chuyển thành kẻ đột nhập trái
Trang 16hiện rõ các thành phần ngữ pháp và cácquan hệ ý nghĩa trong câu
* Củng cố: - Các phương diện cơ bản về sự trong sáng của tiếng Việt
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
* Dặn dò: - Nắm kĩ các kiến thức của bài học
- Làm bài tập 2.tr44
- Soạn bài : NĐC, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
-Tiết 7-8 Làm văn :
BÀI VIẾT SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
I /Mục tiêu bài học: Giúp Hs
-Viết được bài văn nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí, trước hét là của tuổi trẻ họcđường ngày nay
- Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cáchcủa mình
II/ Phương tiện: HS làm bài trên giấy kiểm tra
II/ Phương pháp : Kiểm tra tự luận
III/ Tiến trình bài làm
- Nhắc HS chú ý các kiến thức và kĩ năng cơ bản làm một bài VNL, các thao tác lậpluận
- Ghi đề bài lên bảng:
ĐỀ BÀI:
“Sống đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động
Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi ( Gi Bê-Se ) Những vần thơ trên của Gi Bê-Se ( thi hào Đức ) gợi cho anh (chị ) suy nghĩ gì về lí tưởng và sự phấn đấu trong cuộc sống của tuổi trẻ học đường hiện nay?
IV/ Đáp án:
1 Yêu cầu về kĩ năng : HS biết vận dụng kiến thức ,kĩ năng đã học về cách làm bài vănngh luận xã hội bàn về một tư tưởng đạo lí, biết kết hợp các thao tác so sánh, giải thích,phân tích, bình luận Hành văn trôi chảy, mạch lạc
2 Yêu cầu về nội dung: Hs trình bày suy nghĩ theo nhiều cách miễn là thuyết phục, vàđảm bảo ý cơ bản:
- Giải thích vấn đề : Theo Gi Bê-Se “Sống đẹp” là sống có ích cho đời, góp phần tôđẹp cuộc đời bằng quá trình lao động đấu tranh không mệt mỏi
- Bày tỏ suy nghĩ của bản thân:
+ Khẳng định ý nghĩa tích cực trong quan niệm về “Sống đẹp” của Gi.Bê-Sequa nội dung đoạn thơ
Trang 17Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
+ Bàn luận mở rộng về”Sống đẹp” để có một nhân cách hoàn thiện và sống
có ích cho đời: Ngoài lí tưởng cao đẹp, hành động tích cực, cần có trí tuệ sáng suốt, cótình cảm lành mạnh, tâm hồn phong phú
+ Suy nghĩ về lí tưởng và sự phấn đấu của tuổi trẻ của bản thân để sống đẹp,phê phán những biểu hiện của lối sống không đẹp
V/ Biểu điểm :
- Điểm 9-10 Bài làm hoàn thiện , xuất sắc , lập luận thuyết phục, văn sáng sủa mạchlạc
- Điểm 7-8 :Bài làm khá, ý mạch lạc, hành văn trôi chảy
- Điểm 5-6 : Bài làm tương đối rõ ý, tuy nhiên phân tích lí giải chưa sâu sắc, còn mắclỗi diến đạt, chính tả
Tuần.thứ 4, tiết 9-10, Đọc văn:
- Thấy được sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng giàu hình ảnh; sự kết hợp lí lẽ- tình cảm, trân trọng nhưng giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề trọng đại của thời đại
II/ Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm ,trao đổi, thảo luận
III/ Phương tiện: Sgk, sgv, tkbd, tư liệu lịch sử ( tranh ảnh, băng hình) về NĐC, phongtrào Cần Vường ở Bến Tre và phong trào đấu tranh chống Mĩ ở miền Nam từ 1961- 1965 IV/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Giới thiệu bài mới
- Gắn thời điểm tácphẩm ra đời với tình
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả PVĐ ( 1906-2000)
- Nhà CM, CT, NG lỗi lạc của cáchmạng VN thế kỉ XX
- Nhà giáo dục, nhà lí luận vhoá vnghệ2/ Văn bản
a) Hoàn cảnh, mục đích sáng tác
- 7/1963- Kỉ niệm 75 năm ngày mấtNĐC
Trang 18tác phẩm này có phải
chỉ để kỉ niệm ngày
mất của NĐC ? )
-Nêu câu hỏi 1 SGK,
yêu cầu HS trả lời
- Yêu cầu hs giaỉ thích
ndyn câu văn “trên
- Suy nghĩ, trả lời cácyc
+ Nội dung bao trùmvb
+ Xđ các phần của vbtheo thể loại, nêu nộidung từng phần
+ Xđ các luận điểmchính trong mỗi phần
và câu văn khái quátluận điểm đó
- Nhận xét, lí giải cáchkết cấu của vb
( Không kết cấu theotrình tự thời gian Lígiải :do mục đích sángtác)
- Đọc diễn cảm vb theođịnh hướng, nhận xétcách đọc của bạn
- Xđ nội dung, ý nghĩaphần mở bài
- Nhận xét cách nêuvấn đề
- Để tưởng nhớ NĐC; định hướng, điềuchỉnh cách nhìn nhận, đánh giá vềNĐC và thơ văn của ông; khơi dậy tinhthần yêu nước trong thời đại chống Mĩcứu nước
+ Đoạn 3: LVT, tác phẩm lớn nhất củaNĐC, có ảnh hưởng sâu rộng trong dângian nhất là ở miền Nam
- Kết bài: Cuộc đời và sự nghiệp thơvăn NĐC- tấm gương sáng của mọithời đại
=> Bằng so sánh liên tưởng-> nêu vấn
đề mới mẻ, có ý nghĩa định hướng choviệc nghiên cứu, tiếp cận thơ văn NĐC:cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoahọc, hợp lí
2/ Thân bàia) Con người và quan niệm sáng tácthơ văn của NĐC
- Con người có khí tiết cao cả, nhất là
Trang 19Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
bài văn tế” là điều
“không phải ngẫu
nhiên”? tại sao tác giả
lại nhấn mạnh đến
VTNSCG? Ấn tượng
của bản thân về đoạn
2?
N4: Nguyên nhân nào
khiến “Lục Vân Tiên”
và quan niệm vănchương của NĐC; nhậnxét về cách lập luận + cử đại diện trình bàykết quả thảo luận, nghegóp ý bổ sung củanhóm khác và ý kiếnkhẳng định của gv
-Nhóm2v3:
+ Xđ các luận cứ củaluận điểm 2; lí giảicách triển khai luậnđiểm của tác giả
+ Cử đại diện trình bàykết quả thảo luận, nghegóp ý bổ sung củanhóm khác và ý kiếnkhẳng định của gv Nhóm 4:
+ Xđ nd ý kiến đánhgiá của PVĐ về giá trịcủa tp LVT Cách lậpluận của tác giả
+ Cử đại diện trình bàykết quả thảo luận, nghegóp ý bổ sung củanhóm khác và ý kiếnkhẳng định của gv
- Thảo luận nhóm theotừng bàn -> trình bàytrực tiếp kết quả
- Tổng kết bài theo ghinhớ
- Thực hiên theo hướng
trong hoàn cảnh đất nước đau thương
- Quan niệm văn chương là vũ khíchiến đấu, văn là người
=> Tác giả chỉ nhấn mạnh vào khí tiết,qnst của NĐC -> NĐC luôn gắn cuộcđời mình với vận mệnh đất nước, ngòibút của một nhà thơ mù nhưng lại rấtsáng suốt
b) Thơ văn yêu nước của NĐC
- Tái hiện một thời đau thương, khổnhục mà vĩ đại của đất nước, nhân dân
- Ca ngợi , than khóc
- VTNSCG là một đóng góp lớn + Khúc ca của người anh hùng thất thếnhưng vẫn hiên ngang
+ Lần đầu tiên, người nông dân di vàovăn học viết, là hình tượng nghệ thuậttrung tâm
=> PVĐ đã đặt thơ văn yêu nước củaNĐC trong mqh với hoàn cảnh lịch sửdất nước -> khẳng định: giá trị phảnánh hiện thực của thơ văn yêu nước củaNĐC // ngợi ca, trân trọng tài năng, bầunhiệt huyết, cảm xúc chân thành củamột “Tâm hồn trung nghĩa” vốnhiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽthái độ kính trọng, cảm thông sâu sắccủa người viết
c) Truyện LVT
- Khẳng định cái hay cái đẹp của tácphẩm về cả nội dung và hình thức vănchương
- Bác bỏ một số ý kiến hiểu chưa đúng
về tác phẩm LVT
=> Thao tác “đòn bẩy” -> định giá tácphẩm LVT không thể chỉ căn cứ ở bìnhdiện nghệ thuật theo kiểu trau chuốt,gọt dũa mà phải đặt nó trong mối quan
hệ với đời sống nhân dân3) Kết bài
- Khẳng định,ngợi ca, tưởng nhớ NĐC
Trang 20giá trị cơ bản của bài
văn nghị luận này là
học-nghệ thuật và đời sống, về sứ mạng củangười chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, tưtưởng
=> Cách kết thúc ngắn gọn nhưng có ýnghĩa gợi mở, tạo sự đồng cảm ở ngườiđọc
III/ Tổng kết
1/ Giá trị nội dung: Mới mẻ, sâu sắc,
xúc động2/ Giá trị nghệ thuật
- Hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ
- Sử dụng nhiều thao tác lập luận
- Đậm màu sắc biểu cảm: ngôn từ trongsáng, giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca,giọng điệu hùng hồn
2/ Bài tập về nhà:
* Củng cố :
- HD luyện tập tại lớp
- Ra bài tập nâng cao- Từ việc tìm đọc các sáng tác văn chương của NĐC, anh ( chị)
có thêm những hiểu biết gì về quan niệm đạo đức, quan niệm văn chương của NĐC
- Dặn dò hs lảm bài, chuẩn bị bài sau
-Tiết 11 , Đọc thêm:
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ
-Nguyễn Đình Thi
I/:Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
- Nắm được những đặc trưng cơ bản của thơ
- Thấy được nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận, đưa dẫn chứng,
sử dụng từ ngữ, hình ảnh để làm sáng tỏ từng vấn đề đặt ra
II/ Phương tiện thực hiện :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên bản thiết kế, phiếu thảo luận
- Kiểm tra bài cũ:
H.động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(5 phút) I Đặc trưng cơ bản nhất của thơ:
Trang 21Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
Hướng dẫn hs rút ra đặc
trưng cơ bản nhất của
thơ và quá trình ra đời
của 1 bài thơ
TT1: Yêu cầu hs chú ý
3 đoạn đầu của bài trích
để trả lời câu hỏi 1
+ Làm thơ: là thể hiện những rungđộng của tâm hồn con người bằng lời nói(hoặc chữ viết )
- Đại diện nhómthảo luận tốt nhấttrình bày trước lớp,các nhóm khác cóthể góp ý thêm
II Những đặc điểm của ngôn ngữ hình ảnh thơ: Gồm
+ Phải gắn với tư tưởng - tình cảm + Phải có hình ảnh.( Vừa là hìnhảnh thực, sống động, mới lạ về sự vậtvừa chứa đựng cảm xúc thành thực) + Phải có nhịp điệu ( bên ngoài vàbên trong, các yếu tố ngôn ngữ và tâmhồn)
III Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tiểu luận:
trị bài tiểu luận
TT1: Yêu cầu hs trả lời
câu hỏi 5 (SGK)
TT2: Củng cố, hoàn
thiện
- HS suy ngẫm vàtrả lời câu hỏi
IV Giá trị của bài tiểu luận:
- Việc nêu lên những vấn đề đặc trưngbản chất của thơ ca không chỉ có tácdụng nhất thời lúc bấy giờ mà ngày nay
nó vẫn còn có giá trị bởi ý nghĩa thời sự,tính chất khoa học đúng đắn, gắn bó chặtchẽ với cuộc sống và thực tiễn sáng tạothi ca
Trang 223 Dặn dò: Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
4 Rút kinh nghiệm - bổ sung:
-Thấy được những nét chímh về tính cách và số phận của ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI qua một
chân dung văn học
- Hiểu được giá trị của ngòi bút vẽ chân dung băng ngôn ngữ rất tài hoa của X
XVAI-GƠ
II/ Chuẩn bị của thầy và trò :
- Tìm hiểu khái quát tiểu sử ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI ,X XVAI-GƠ
+ Đô-xtôi-ép-xki là nhà văn lớn của nước Nga Cuộc đời ông có nhiều thăng trầm
( thay đổi nhiều công việc trước khi viết văn ); thay đổi quan điểm trong quá trình sáng tác
và chuyển biến tư tưởng tình cảm ( lúc trẻ rất thích Biê –lin- xki sau này lại chông đối ,phê phán chủ nghĩa tư bản , công khai ca ngợi hết lời chủ nghĩa cá nhân ) Ông để lại
nhiều tác phẩm có giá trị như Tội ác và trừng phạt, Lũ quỷ ám , Anh em nhà
Ca-ra-ma-dôp
+ X Xvai-gơ ( xem Tiểu dẫn sgk )
- Tóm tắt những ý chính của đoạn trích
+ Kiếp sống lưu vong ( đoạn 1,2 )
( Sống leo lét trong thế giới xa lạ, đầy đau khổ :cầm cả cái quần đùi cuối dùng để đánhđiện , làm việc suốt đêm trong cơn đau đẻ của vợ, sống giữa giống người chấy rận , bệnhtật )
+ Trở về Tổ quốc ( phần còn lại )
( Hạnh phúc tuyệt đỉnh , là sứ giả của xứ sở mình, là tổng hòa giải của nước Nga ,đámtang của ông là sự đoàn kết của tất cả những người Nga, ông qua đời giữa dông bão – dưchấn của những cuồng nhiệt yêu thương và dự báo của bão táp cách mạng )
- Giải quyết những vấn đề đặt ra từ câu hỏi của sgk
III/ Phương pháp : thảo luận nhóm , phát vấn , quy nạp
IV/ Tiến trình dạy- học :
1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm , cá nhân
2 Bài mới :“ Trái tim ông chỉ đập vì nước Nga còn thân thế ông sống leo lét trong
một thế giới đối với ông là xa lạ ” Đây là một trong những câu câu văn độc đáo mà nhà
viêt chân dung văn học tài hoa X XVAI-GƠ dành cho Đô-xtôi-ép-xki , một nhà văn lớncủa nước Nga Và chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về hình tượng con người này trong đoạn
trích Đô-xtôi-ép-xki của sách giáo khoa
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Trang 23Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
Cho biết chân
dung của
Chân dung con
người hiện ra như
thế nào ?
HĐ 3 Hướng dẫn
Hs tóm tắt vănbản
Hs tìm ra từ đoạntrích nét nổi bật
mà Xvai-gơ đãkhắc họa chândung Đô-xtôi-ép-xki qua đoạn tríchTổ1,2 tìm hiểu,phân tích số phậnnghiệt ngã
Tổ3,4 tìm hiểu,phân tích tínhcách mâu thuẫn
Hs thảo luận, kháiquát vấn đề
HS đọc và pháthiện vấn đề theogợi ý của Gv
Hs nhận xétchung về bút phápcủa nhà văn
I Đọc- hiểu văn bản :
1 Chân dung Đô-xtôi-ép-xki : một tinh cách
mâu thuẫn và một số phận ngang trái a Số phận nghiệt ngã :
+ Trước cửa tò vò của ngân hàng , ông đứng chờngày lại ngày
+ Là người khách chuyên cần của hiệu cầm đồ + Làm việc suốt đêm trong cơn đau đẻ của vợ + Sống giữa giống người chấy rận
+ Bệnh tật
Những yếu tố đẩy nhân vật vào chỗ tận cùng của nghiệt ngã đầy bi kịch
b Tính cách mâu thuẫn : + Tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuối củacon bệnh thần kinh
+ Phải tìm đến những cơ hội “thấp hèn” để chotròn khát vọng cao cả
+ Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tựcứu vãn bằng lao động và tự đốt cháy trong laođộng ( Lao động là sự giải thoát và là nỗi thốngkhổ của ông )
+ Chịu hàng thế kỉ dằn vặt để chắt lọc nênnhững vinh quang cho Tổ quốc , dân tộc mình(sứ giả của xứ sở , mang lại cho đất nước sự hòagiải , kiềm chế lần cuối sự cuồng nhiệt của cácmâu thuẫn thời đại )
Nơi tận cùng của bế tắc, xki đã tỏa sáng cho vinh quang của Tổ quốc và dân tộc.
2 Nghệ thuật viết chân dung văn học :
- Đối lập : cấu trúc câu , hoàn cảnh , tính cách
- So sánh, ẩn dụ : cấu trúc câu , hình ảnh sosánh ẩn dụ có tính hệ thống
- Bút pháp vẽ chân dung văn học : Gắn hìnhtượng con người trên khung cảnh rộng lớn
Thể loại đứng ở ngã ba : Tiểu sử -tiểu thuyết
-chân dung văn học
Ngòi bút viết chân dung rất tài hoa
giàu chất thơ trong văn xuôi chứng tỏ tấm lòng kính trọng của X.Xvai-gơ dành cho Đô-xtôi-ép-xkithật lớn lao biết chừng nào
Trang 24+ Giấc mơ thiêng liêng của Đô-xtôi-ép-xkiđược thực hiện trong đám tang của ông : sự đoànkết của tất cả những người Nga
E Dặn dò : - Chuẩn bị bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Tiết 12, Làm văn:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:
- Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hằng ngày
II/ Phương tiện :
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học, tài liệu tham khảo.
- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
II/ Phương pháp : Thực hành, luyện tập giúp nắm vững kiến thức, kĩ năng
III/ Tiến trình lên lớp:
cung cấp tư liệu về
hiện tượng đời sống
cho HS
+ Hướng dẫn HS
đọc đề văn, lưu ý
HS theo dõi, nắmlại kiến thức đã học
ở lớp 9
HS đọc đề văn,bước đầu hiểu được:
+ Tên văn bản+ Nội dung+ Ý nghĩa khái quát
HS đọc tư liệu thamkhảo
I/ Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống:
1 Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
a Tìm hiểu đề:
- Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việclàm của anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương
“dành hết chiếc bánh thời gian của mình”
chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo
- Một số ý chính:
+ Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương vềlòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanhniên
Trang 25Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
tên văn bản (Chia
chiếc bánh của
mình cho ai?), nội
dung câu chuyện và
ý nghĩa khái quát
+ Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người
có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán.+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lậpnghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày mộtđẹp hơn
- Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ:
+ Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích
mang tên Nguyễn Hữu Ân”.
- Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích,chứng minh, bác bỏ, bình luận
b Lập dàn ý:
- Mở bài:
+ Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân
+ Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia
chiếc bánh của mình cho ai?”.
- Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như
ở phần tìm hiểu đề
- Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩcủa người viết
- Hướng dẫn HS trả
lời câu hỏi 2 và ghi
nhớ nội dung bài
2 Những điểm cần ghi nhớ:
- Nghị luận về một hiện tượng đời sốngkhông chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tácdụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sốngđúng đắn, tích cực đối với thanh niên, họcsinh
- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượngđời sống
Trang 26Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầucủa thế kỉ XX.
b Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: + Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời,
thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại
cho tương lai đất nước
+ So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh
viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù
+ Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang
làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”.
c Nghệ thuật diễn đạt của văn bản:
2 Bài tập 2 : HS tự làm ở nhà
4 Củng cố: HS cần nắm lại: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
5 Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Phong cách ngôn ngữ khoa học.
Tiết 13, Tiếng Việt:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
I/ Mục tiêu cần đạt: : Giúp học sinh:
- Hiểu rõ hai khái niệm: Ngôn ngữ khoa học và phong cách ngôn ngữ khoa học
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận và kĩ năng nhận diện phân tích đặc điểm của văn bản khoa học
II/ Phương pháp: Tích hợp, phát vấn, quy nạp, thảo luận
III/ Phương tiện : SGK, SGV, Bảng phụ, Thiết kế bài dạy.
IV/ Tiến trình dạy học :
Trang 27Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
1 Kiểm tra bài cũ : Trình bày cách làm một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời
sống và kết quả thực hiện bài tập về nhà tiết học trước?
thử Phân loại các văn bản
đó ? Qua phân loại, hãy
phân biệt nét khác nhau
- HS trả lời GVnhận xét đánh giáphần trả lời của họcsinh
- HS thực hiện, trảlời theo đúng kháiniệm ngôn ngữkhoa học đã nêutrong SGK
- Học sinh trao đổinhóm, đại diện trảlời, lớp nhận xét,đối chiếu với phầntrình bày ở bảngphụ của GV hoànthiện kiến thức
- HS trao đổi nhóm,đại diện trả lời
1/Văn bản khoa học: Gồm 3 loại:
- Các văn bản khoa học chuyên sâu :mang tính chuyên ngành khoa học cao
và sâu, dùng để giao tiếp giữa nhữngngười làm công tác nghiên cứu trong
các ngành khoa học.( chuyên khảo,
luận án, luận văn, báo cáo khoa học )
- Các văn bản khoa học giáo khoa :Đảm bảo yêu cầu khoa học và tính sưphạm: Trình bày vấn đề từ thấp đếncao, từ dễ đến khó dùng trong nhà
trường ( Giáo trình, SGK, thiết kế bài
dạy )
- Các văn bản khoa học phổ cập: Cáchviết dễ hiểu nhằm phổ biến rộng rãi
kiến thức khoa học( Các bài báo, sách
phổ biến kiến thức phổ thông)
2/ Ngôn ngữ khoa học :
Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếpthuộc lĩnh vực khoa học.( KH tự nhiên,
KH xã hội ) + Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học
và các kí hiệu, công thức, sơ đồ… + Dạng nói : yêu cầu cao về phát âm,diễn đạt trên cơ sở một đề cương
=> Yêu cầu cơ bản : Tính chuẩn xác
II Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học :
1 Tính khái quát, trừu tượng : biểu
hiện không chỉ ở nội dung mà còn ở
các phương tiện ngôn ngữ (thuật ngữ
khoa học và kết cấu của văn bản.)
2 Tính lí trí, lôgic : thể hiện ở trongnội dung và ở tất cả các phương tiện
ngôn ngữ( từ ngữ, câu văn, đoạn văn,
Trang 28hiểu bài tập 1,2 thực hiện
theo yêu cầu SGK ( theo
thuật ngữ khoa học nào ?
- Lập luận của đoạn văn
như thế nào ? Diễn dịch
hay quy nạp ?
chế của bản thân khitrình bày một vănbản KH để cóhướng khắc phục
- Ghi chép nội dungSGK
-HS trao đổi nhóm,ghi kết quả vàophiếu học tập, đạidiện trình bày
* HS làm bài tập 3
ở nhà theo nhữnggợi ý của GV
văn bản.)
3 Tính khách quan, phi cá thể : Hạnchế sử dụng những biểu đạt có tínhchất cá nhân, ít biểu lộ sắc thái cảmxúc
3 Bài tập 3 – 4:
+ Bài tập 3: Đoạn văn dùng nhiều thuật
ngữ KH: Khảo cổ, người vượn, hạch
đá, mảnh tước, rìu tay, công cụ đá + Bài tập 4: Chú ý các đặc điểm củaPCNNKH phổ cập khi viết đoạn văn
*Củng cố : - Định nghĩa về văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học?
- Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học ?
Tiết 14 , Làm văn :
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Củng cố và nâng cao thêm kiến thức và kĩ năng viết bài văn NLXH bbàn về một tưtưởng đạo lí
- Rút kinh nghiệm, chuẩn bị cho bài viết số 2 ở tiết sau
II/ Phương tiện : Bài làm HS, bảng Thiết kế dạy học
Trang 29Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
III/ Phương pháp : Phối hợp đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm qua bài làm cụ thể, kếthợp thuyết giảng, phát vấn
IV/ Tiến trình bài dạy :
1 Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý
+ Ghi đề lên bảng
ĐỀ BÀI:
“Sống đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động
Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi ( Gi Bê-Se ) Những vần thơ trên của Gi Bê-Se ( thi hào Đức ) gợi cho anh (chị ) suy nghĩ gì về lí tưởng và sự phấn đấu trong cuộc sống của tuổi trẻ học đường hiện nay?
+ Hướng dẫn HS thực hành phân tích đề, lập dàn ý dựa theo đáp án đã soạn
2 Bước 2: Nhận xét chất lượng bài làm và trả bài
+ Đánh giá ưu điểm, nhược điểm chung của bài làm cả lớp và một vài bài tiêu biểu(điểm cao nhất và thấp nhất) Tỉ lệ các mức điểm G, Khá TB, Yếu
+ Sửa lỗi chính tả, câu, đoạn, lập luận ( Theo ghi chép khi chấm bài của từng lớp cụthể.) Ghi lên bảng các ví dụ và yêu cầu HS tự sửa để rút kinh nghiệm
+ Đọc một vài bài văn , đoạn văn xuất săc để biểu dương, động viên sự cố gắng củaHS
+ Trả bài, vào sổ điểm
3 Bước 3: Hướng dẫn HS luyện tập ở nhà, chuẩn bị cho bài viết ở tiết sau : NLXH vềmột hiện tượng đời sống ( Theo dõi gợi ý SGK để chuẩn bị tư liệu)
Tiết 15-16 , Làm văn:
BÀI VIẾT SỐ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.( Làm ở nhà)
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs
- Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài vănnghị luận
- Có ý thức và thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng trong đời sống
II/ Phương tiện: Giấy thi theo mẫu
III/ Phương pháp: Kiểm tra tự luận
IV/ Đề bài kiểm tra: HS có thể tự chọn một hiện tượng trong đời sống mà mình quan tâm
và viết bài văn thể hịên suy nghĩ của mình về hiện tượng đó
+ Yêu cầu Vấn đề lựa chọn phải là vấn đề nổi bật trong đời sống được dư luận quan tâm + Bài viết thể hiện những hiểu biết và suy nghĩ sâu sắc của bản thân về vấn đề đó
+ Biết vận dụng kết hợp những thao tác lập luận để trình bày một cách lôgich, mạch lạc
và thuyết phục nhất
V/ Biểu điểm : Chấm bài theo các thang điểm : Giỏi, Khá, Trung bình, yếu
Trang 30Tiết 17- 18 , Đọc văn:
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003
(Cô-Phi An -nan)
I/ Mục tiêucần đạt: gióp HS:
- Thấy được tầm quan trọng và sự bức thiết của công cuộc phòng chống HIV/ AIDS đốivới toàn nhân loại và mỗi cá nhân, từ đó nhận thức rõ trách nhiệm của mỗi quốc gia vàtừng cá nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ
- Cảm nhận được sức thuyết phục to lớn của bài văn bởi tầm quan sát, tầm suy nghĩ sâurộng, mối quan tâm lo lắng cho vận mệnh của loài người và cách diễn đạt vừa trang trọng
cô đúc, vừa giàu hình ảnh, gợi cảm
- Từ bản thông điệp, cần suy nghĩ đến nhiều vấn đề khác đã và đang đặt ra trong cuộcsống
II/ Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm
III/ Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài dạy học, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ, đèn
I TÁC GIẢ:
- Cô- phi An- nan sinh ngày 8-
4-1938 tại Gan na, một nước cộng hoàthuộc châu Phi
- Ông là người châu Phi da đen đầutiên được bầu làm Tổng thư kí Liênhợp quốc và đảm nhiệm chức vụ này 2nhiệm kì (1/1997 đến 1/2007)
- Được trao giải thưởng Nô- ben Hoàbình năm 2001
- HS thực hiện trên bảngphụ và cử đại diện trìnhbày
- Các nhóm khác nhận
II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1 Nội dung bản thông điệp:
- HIV/ AIDS là nạn đại dịch gây tỉ lệ
tử vong cao, tốc độ lây lan nhanh vàchưa tìm ra thuốc đặc hiệu điều trị, trởthành hiểm hoạ cho đời sống nhânloại
- Là người đứng đầu tổ chức quốc tếlớn nhất, Cô- phi An- nan kêu gọi các
Trang 31Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
nhận thấy sự nguy hiểm của đại dịchnày và tích cực chung tay góp sứcngăn chặn, đẩy lùi hiểm hoạ
- Tình hình cụ thể vànhững số liệu đưa rakhông hề chung chung,trừu tượng mà đượcchọn lọc ngắn gọn, đầy
đủ, bao quát, ấn tượng,tác động mạnh trực tiếptới tâm trí ngườinghe.Thể hiện tầm nhìnsâu rộng của vị Tổngthư kí
+ Mỗi phút đồng hồ có
10 người nhiễm HIV/ + Đại dịch lây lan vớitốc độ báo động ở phụ
nữ, đang lan rộng ở khuvực Đông Âu, toàn châu
Á, từ dãy Uran đến TháiBình Dương…
- Các nhóm khác nhậnxét, góp ý
2 Tổng kết tình hình phòng chống HIV/ AIDS.
- Nhìn lại tình hình thực hiện phòngchống AIDS: đã có dấu hiệu về nguồnlực, ngân sách, chiến lược quốc gia vềphòng chống AIDS song hành độngcủa chúng ta còn quá ít so với yêu cầuthực tế
- Cách tổng kết tình hình có trọng tâm:dịch HIV/AIDS vẫn đang hoànhhoành khắp thế giới “có rất ít dấu hiệusuy giảm” do chúng ta chưa hoànthành mục tiêu đề ra trong cam kết vàvới tiến độ như hiện nay chúng ta sẽkhông đạt bất cứ mục tiêu nào vàonăm 2005
đại dịch, C.An nan
kêu gọi mọi người
- Phải nỗ lực nhiều hơnnữa để thực hiện camkết của mình bằngnguồn lực và hành độngcần thiết
- Đừng có ai ảo tưởngrằng chúng ta có thể bảo
3 Lời kêu gọi:
- Đặt ra nhiệm vụ cấp bách, quantrọng hàng đầu là tích cực phòngchống AIDS:
+ Phải nỗ lực nhiều hơn nữa đểthực hiện cam kết của mình bằngnguồn lực và hành động cần thiết Cácquốc gia phải đưa vấn đề AIDS lên vịtrí hàng đầu trong chương trình nghịsự
+ Không được kì thị và phân biệtđối xử với người nhiễm HIV/ AIDS
Trang 32vệ được chính mìnhbằng cách dựng lên bứcrào ngăn cách giữa
“chúng ta” với “họ”
- Hãy sát cánh cùngtôi…
Đừng có ai ảo tưởng rằng chúng ta cóthể bảo vệ được chính mình bằng cáchdựng lên bức rào ngăn cách giữa
“chúng ta” với “họ”
- Thiết tha kêu gọi mọi người sát cánhbên nhau để cùng đánh đổ “cái thànhluỹ” của sự im lặng, kì thị và phân biệtđối xử đang vây quanh bệnh dịch này
4 HD tìm hiểu câu
hỏi 4 SGK
- Trong bản thông
điệp này nội dung và
những câu văn nào
đã làm cho anh chị
thấy xúc động nhất?
vì sao?
Yêu cầu HS chọn lựa
những câu văn hay
-“trong thế giới đó, im lặng
đồng nghĩa với cái chết”
-“Hãy cùng tôi giật đổ các thành luỹ của sự im lặng,
kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh dịch bệnh này”
-“Hãy đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình…
-“Hãy sát cánh cùng tôi”.
4.Hình thức nghệ thuật:
- Sức thuyết phục mạnh mẽ của bàivăn được tạo nên bởi tầm quan sát,tầm suy nghĩ sâu rộng; bởi mối quantâm, lo lắng cho vận mệnh của loàingười và bởi cách diễn đạt vừa trangtrọng, cô đúc, vừa giàu hình ảnh gợicảm
- Lập luận chặt chẽ, cách sắp xếp luậnđiểm, luận cứ hợp lí, rành mạch ,rõràng
IV LUYỆN TẬP:
Em sẽ làm gì để hưởng ứng bản thôngđiệp?Gợi ý viết theo định hướng:
- Nhận thức như thế nào về đại dịch?
- Việc làm thiết thực, có ý nghĩa?
- Ước mơ về một tương lai cuộc sốngcủa em và mọi người sẽ tránh đượchiểm hoạ
4 Củng cố: (5 phút) - Chiếu một số hình ảnh để minh hoạ.
Trang 33Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
-Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
II/ Phương tiện: -Sách giáo khoa, sách giáo viên,Thiết kế bài dạy
III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận , diễn giảng
IV/ Tiến trình bài học:
thảo luận các câu hỏi:
-Bài thơ ra đời trong
hoàn cảnh nào?
-Bức tranh thiên nhiên
được miêu tả như thế
.Hoàn cảnh ra đời:
những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Bức tranh thiên nhiên:
cảnh đêm trăng núi rừng
về khuya rất đẹp đẽ, thơ mộng.
Nhân vật trữ tình xưa:
ẩn sĩ; trong bài thơ: là một chiến sĩ cách mạng lo nước, thương dân.
Nghệ thuật bài thơ vừa phảng phất màu sắc cổ điển, vừa đậm chất hiện đại
-Học sinh cả lớp tiếptục nhận xét, góp ý bàilàm của các nhóm
I/ Nghị luận về một bài thơ
1 Tìm hiểu đề, lập dàn ý:
a.Tìm hiểu đề:
-Hoàn cảnh ra đời
-Giá trị nội dung:
+Bức tranh thiên nhiên thơ mộngtuyệt đẹp
=> Tìm hiểu đề là tìm hiểu giá trị nộidung,nghệ thuật của bài thơ đặt tronghoàn cảnh sáng tác cụ thể
b.Lập dàn ý:
*.Mở bài: -Giới thiệu khái quát về
bài thơ ( tác giả, đề tài, hoàn cảnhsáng tác, vị trí ) , Gợi mở vấn đề
*.Thân bài:Phân tích các giá trị nội
dung, nghệ thuật đã định hướng -Bức tranh thiên nhiên: Hình ảnh,
âm thanh -> thơ mộng, thi vị
- Hình ảnh chủ thể trữ tình nổi bậttrong bức tranh thiên nhiên đẹp : Mộtthi sĩ đồng thời là một chiến sĩ nặng
Trang 34bài thơ, ta phải thực
hiện các bước nào?
-Giáo viên định hướng,
chiến được miêu tả
như thế nào?Chi tiết
-Đọc đề số 2 trongSGK
-Ở đề bài số 2, học sinhcũng tiến hành tương
tự như ở đề số 1
-Tháng 10- 1954: cuộc kháng chiến chống Pháp thành công.
-Khí thế chiến đấu sôi nổi, hào hùng.
+Nhiều lực lượng tham gia kháng chiến: bộ đội hành quân, dân công tiếp viện, đoàn xe ô tô quân sự…
+Con đường hành quân sôi nổi, náo nức, , khí thế mạnh mẽ, hào hùng.
+ Các biện pháp tu từ ,so sánh ,trùng điệp.
+Từ láy tượng hình, tượng
lòng vì “lo nỗi nước nhà” ( Khác vớinhân vật TT trong thơ cổ)
-Chất cổ điển hoà quyện với chấthiện đại:
-Nhận định về giá trị nội dung vànghệ thuật :
*.Kết bài:
-Bài thơ thể hiện sự hài hoà giữatâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ -Là một trong những thi phẩmxuất sắc của thơ ca thời chống Pháp
2.Các bước làm bài nghị lụân
về một bài thơ:
-Bước 1: Đọc kĩ, cảm nhận chung
về tác phẩm: bài thơ nói về vấn đềgì? Tình cảm của tác giả như thếnào?
-Bước 2: Tìm hiểu sâu tác phẩm ở
2 phương diện: nội dung và nghệthuật ( chú ý phân tích từ ngữ, hìnhảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu) -Bước 3: Lập dàn ý theo các luậnđiểm đã tìm được
-Bước 4: Dựa vào dàn ý, viếtthành bài văn
II.Nghị luận về một đoạn thơ:
1.Tìm hiểu đề bài:
a.Tìm hiểu đề:
-Hoàn cảnh ra đời bài thơ -Khí thế chiến đấu hào hùng, sôiđộng
-Cách sử dụng thể thơ lục bát điêuluyện
b.Lập dàn ý:
*.Mở bài:
-Giới thiệu bài thơ , đoạn thơ(hoàn cảnh sáng tác bài thơ, xuất xứđoạn thơ.)=> Khái quat về giá trịđoạn thơ
*.Thân bài;
-8 câu đầu: Quang cảnh chiến đấusôi động ở Việt Bắc:
Trang 35Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
- Đối tượng của một
bài văn nghị luận về
thơ?-Hãy cho biết nội
dung của một bài nghị
-So sánh 2 ví dụ, trả lờicâu hỏi
Dựa vào SGK trả lờicâu hỏi.-Lưu ý phầnghi nhớ
-HS làm việc cá nhân ,
-4 câu sau: Nhớ lại niềm vui khitin chiến thắng của mọi miền đấtnước tiếp nối báo về
-Nghệ thuật: tác giả điêu luyệntrong việc sử dụng thể thơ lục bát: -Nhận định chung: một đoạn thơhay, nội dung và nghệ thuật đậm chất
sử thi
*.Kết bài: Đoạn thơ thể hiện
không khí cuộc kháng chiến chốngPháp của nhân dân ta một cách cụ thể
+ Ý nghĩa đoạn thơ ( chú ý đặtđoạn thơ trong chỉnh thể cả tácphẩm )
+ Dạng đề thường gặp:
*GHI NHỚ: SGK
- Đối tượng của bài NL về thơ rất đadạng( một bài thơ, một đoạn thơ,mộthình tượng thơ )Với kiểu bài nàycần tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âmthanh, nhịp điệu ( các thủ pháp nghệthuật đặc sắc) mà qua đó tác giả đãthể hiện thành công nội dung tưtưởng và tình cảm , cảm xúc củamình
- Bài viết thường có các nội dungsau:
+ Giới thiệu khái quát về bài thơ,đoạn thơ
+ Bàn về giá trị nội dung và nghệthuật của bài thơ, đoạn thơ
+ Nhận định, đánh giá chung về bàithơ đoạn thơ-( đóng góp về tư tưởng,tình cảm, ý nghĩa giáo dục, tài năng
Trang 36-Một vài học sinh trìnhbày miệng trước lớp.
-Hs thực hiện bài tập
về nhà , cũng là bàisoạn cho tiết học sau
.Cảnh chiều đẹp nhưng buồn
.Tâm trạng nhớ quê của tác giả
+Nghệ thuật: hình ảnh đối lập, gợicảm, âm điệu, tứ thơ…
2.Tìm hiểu đề và lập dàn ý đề bài: Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhàthơ Quang Dũng
*Củng cố:
-Hãy trình bày các bước làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
-Đối tượng và nội dung của một bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
* Dặn dò:-Học sinh về nhà xem lại bài giảng, làm bài luyện tập;
-Soạn bài: Tây tiến
Tiết 20- 21, Đọc văn
TÂY TIẾN ( Quang Dũng )
II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, phiếu học tập
III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giảng
IV/ Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài luyện tập ở nhà , nêu lại các bước làm văn NL về một bài thơ đoạn thơ?
- Bài soạn Tây Tiến ( Quang Dũng)
3 Bài mới: Giới thiệu về thơ kháng chiến chống Pháp và bài thơ Tây Tiến của QuangDũng
Hoạt động 1: HS theo dõi SGK, làm I/ Tìm hiểu chung:
Trang 37Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
bài thơ Tây Tiến?
- Theo dõi HS trả lời,
- Yêu cầu lớp theo
dõi câu hỏi 1( SGK) ,
- Đọc đoạn 1 của bài
thơ và nêu câu hỏi:
Bức tranh thiên
nhiên và hình ảnh
đoàn quân Tây Tiến
hiện ra như thế nào ở
đoạn mở đầu?
- Cho HS trao đổi
việc cá nhân trả lời
( Tác giả: Con người,
cuộc đời, sáng tác
Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời:
- Về đơn vị Tây Tiến
- Về hoàn cảnh, thời điểm sáng tác
- Về vị trí, xuất xứ )
- 1-2 HS đọc diễn cảm
- Lớp lắng nghe vàđịnh hướng trả lời câuhỏi1
- 1-2 HS trả lời, lớptheo dõi, góp ý thêm
- Theo dõi định hướngcủa GV, ghi chép nộidung vào vở
HS thảo luận nhóm,ghi kết quả vào phiếuhọc tập và đại diệnnhóm trả lời
- Lớp theo dõi ,nhậnxét, bổ sung
- Vận dung bài học về
kỉ năng nghị luận vềmột bài thơ để khaithác giá trị đoạn thơ
1 Tác giả : Quang Dũng (1921-1988)
- Tên thật là Bùi Đình Diệm
- Quê quán Phượng Trì, Đan Phương, HàTây
- Cuộc đời: Từng gia nhập quân đội, làmthơ, viết văn, biên tập viên nhà xuất bản
- Con người : Là một nghệ sĩ đa tài “Cầm, kì, thi, hoạ”, nhưng trước hết là mộtnhà thơ
- Phong cách thơ: Hồn hậu, phóngkhoáng, hào hoa, lãng mạn
2 Bài thơ Tây Tiến:
- Hoàn cảnh ra đời: SGK
- Vị trí: Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu chođời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắcphong cách thơ QD, in trong tập thơ
“Mây đầu ô”(1986)
II/ Đọc hiểu bài thơ:
1 Kết cấu bài thơ, ý chính mỗi đoạn
và mạch liên kết giữa các đoạn:
+ Đoạn 1: Nhớ về những cuộc hành quâncủa đoàn quân Tây Tiến và khung cảnhthiên nhiên miền Tây
+ Đoạn 2: Nhớ những kỉ niệm đẹp (Đêmliên hoan và cảnh sông nước miền Tâythơ mộng)
+ Đoạn 3: Nhớ về những người đồng độiTây Tiến
+ Đoạn 4:Lời thề gắn bó với Tây Tiến vàmiền Tây
2 Cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ:
a/ Đoạn 1 : Nỗi nhớ về những chặng
đường hành quân của bộ đội Tây Tiến
và khung cảnh núi rừng miền Tây.
- Hai câu thơ mở đầu:
“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi ”
=> Hình ảnh “Sông Mã” như gợi thức nỗinhớ ùa về trong tâm hồn nhà thơ
=> Nhớ “Chơi vơi” ( 2 thanh bằng, nhẹ,lan toả, không hình không khối
Hồn thơ Quang Dũng như đang bơi trong
Trang 38thêm giá trị biểu đạt
của một vài chi tiết
thơ giúp hS cảm thụ
sâu
( Từ láy: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút đều tả
độ cao theo hướng nhìn lên trong cuộc hành trình.Khổ thơ là một bằng chứng về “Thi trung hữu hoạ”-> Gợi tả mặt dốc lồi lõm, nhấp nhô, khúc khuỷu, càng lên cao càng dựng đứng hun hút, thăm thẳm như lên đến đỉnh trời, chót vót chênh vênh giữa mây trời, như sắp chạm đến đỉnh trời!-> Gợi bao nỗi vất vả nhọc nhằn nhưng cũng không kém phần thú vị, tinh nghịch)
( Tác giả tả thực về sự hi sinh mất mát: Gợi cảm giác cái chết như lẫn vào bức tranh chung của những gian khổ nhọc nhằn.
Người chiến sĩ như đột ngột dừng chân trong cuộc hành trình của đơn vị Câu thơ gợi một kí ức buồn trên những chặng đường hành quân của bộ đội TT)
một biển nhớ bát ngát mênh mông, không
bờ, không bến, tràn ngập, chơi vơi Câuthơ như khơi dòng cho nguồn thác kí ứchiện về
- Bức tranh thiên nhiên miền Tây Vừahùng vĩ, hiểm trở , hoang vu, nghiệt ngãvừa độc đáo thú vị:
+ Hùng vĩ, hiểm trở ( Mở ra trong nhiềuchiều không gian, thời gian)
Nhiều tên đất lạ lẫm, gợi 1 vùng xaxôi, hẻo lánh: Sông Mã, Sài Khao,Mường Lát, Mường Hịch, Pha Luông,Mai Châu
Nhiều đèo dốc hiểm trở:
“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi ”
=> Sử dụng từ láy giàu chất tạo hình,gợi tả, gợi cảm, những câu thơ toàn thanhtrắc => Một bức tranh hoành tráng vớitất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu vàheo hút của núi rừng miền Tây
Nhiều vẻ hoang dại, bí ẩn, khắc nghiêt:Với mưa rừng, “Sương lấp đoàn quânmỏi”, “Thác gầm thét”, “Cọp trêungười.”
- Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trongđoạn thơ :
+ Đó là những chiến sĩ anh hùng bấtkhuất không quản ngại vượt qua baochặng đường gian khổ , bao nhiêu hi sinhmất mát lớn lao:
“ Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời ”
=> Nổi bật chất bi tráng
+ Nhưng đó còn là những chàng trai hàohoa lãng mạn tinh nghịch với bao hăm hởkhám phả, chinh phục
- Hai câu kết đoạn thơ : “ Nhớ ôi nếp
xôi”=> Gợi không khí đầm ấm tình quân
dân, như xua đi bao mệt mỏi của cuộc
Trang 39Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ Ngữ văn
- Cho HS thảo luận
nhóm, gọi đại diên
trả lời GV theo dõi,
- Lớp theo dõi, đàmthoại
( Bình: Đọc đoạn thơ ta như lạc vào một thế giới của cái đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như nhạc điệu cất lên từ tâm hồn ngây ngất mê say của những người lính Tây Tiến trong đoạn thơ này chất thơ, chất nhạc hoà quyên với nhau đến mức khó mà tách bạch được
Xuân Diệu cho rằng đọc bài thơ Tây Tiến, ta có cảm tưởng như ngậm âm nhạc trong miệng)
-HS theo dõi đoạn thơ;
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
- Thảo luận nhóm vàtrình bày kết quả
- HS làm theo hướngdẫn
hành trình,tạo cảm giác êm dịu, ấm áp,chuẩn bị tâm thế cho đoạn sau
b/ Đoạn 2: Nhớ về nhũng kỉ niệm đẹp
- một vùng kí ức mĩ lệ, thơ mộng, trữ tình
+ Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ:Những chàng trai Tây Tiến cùng những
cô gái miền Tây như hoà quyên trongmột không gian lãng mạn với
- Đường nét uyển chuyển, man dại
- Không khí sôi nổi, tình tứ
- Âm thanh sắc màu hoà quyện
=>Cảnh vật và con người như hoà trongmen say, tình tứ, ngây ngất, rạo rực.+ Cảnh sông nước miền Tây hoang sơ,mênh mang huyền ảo: “ Người đi ChâuMộc Hoa đong đưa”
- Không gian dòng sông trong một buổichiều sương huyền ảo, thơ mộng vừahoang dại như một bờ tiền sử-> Gợi sắcmàu cổ tích huyền thoại
- Nổi bật lên trên nền không gian ấy làdáng hình mềm mại uyển chuyển của côgái miền Tây trên chiếc thuyền độc mộc
=> Thiên nhiên hoang sơ nhưng vẫn rấtgần gũi gợi bao cảm xúc sâu lắng
c Đoạn 3: Nhớ về những đồng đội Tây
Tiến- những người lính mang vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng.
+ Chân dung : ( Gương mặt chung củanhững người lính TT qua kí ức của QD)
- Ngoại hình : Toát lên vẻ oai phong, dữdằn qua cái nhìn lãng mạn của QD
- Tâm hồn: lãng mạn, mơ mộng, khátkhao yêu đương
+ Sự hi sinh mất mát:
-Từ Hán Việt: Biên cương, viễn xứ, độchành -> Gợi âm hưởng cổ kính, trangtrọng
- Hình ảnh về sự hi sinh lặp lại ở khổ1,nhưng được nâng lên tầm khái quát mangtầm vóc sử thi, thần thoại
Trang 40-Nêu câu hỏi tìm chủ
đề : Qua bài thơ,
mà không trần trụi, nghiệt ngã mà không hề bi quan,
bi luỵ Tất cả làm toát lên
vẻ đẹp hào hùng mà hào hoa của người lính TT.Có thể nói, với bài thơ QD đã tạc vào thơ ca bức tượng đài về người lính một thời đánh giặc cứu nước không thể nào quên.
HS làm việc cá nhân ,trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS ghi phần ghi nhớvào vở
- Sự thật bi thảm được làm mờ bằngnhững câu thơ gợi hình ảnh những tráng
sĩ ngày xưa ra đi vì nghĩa lớn, coi cái chếtnhẹ tựa lông hồng
=> Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn,toát lên vẻ đẹp hào hùng và hào hoa ,đậm chất bi trángcủa người lính TT
d Đoạn kết: Lời thề sắt son;
- “Ai lên Tây Tiến mùa xuân
ấy .”=>thời điểm mơ mộng hào hùngmột đi không trở lại
- Câu kết ” Hồn về Sầm Nứa chẳng vềxuôi” thể hiện tinh thần “ một đi khôngtrở lại” => Gợi không khí một thời đại ra
đi kháng chiến “thà chết chớ lui” của tuổitrẻ VN trong cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc
III/ Chủ đề : Qua bài thơ, tác giả Quang
Dũng :
- Ca ngợi vẻ đẹp của người lính TâyTiến, cũng là vẻ đẹp của những ngườilính trong kháng chiến chống Pháp
- Thể hiện tình cảm sâu nặng của nhà thơvới đơn vị TT, với cảnh vật và con ngườimiền Tây một thời gắn bó
IV/ Tổng kết: ( Phần Ghi nhớ SGK)
* Củng cố: - Vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến : Hào hùng , hào hoa
- Cảm hứng lãng mạn và chất bi tráng của bài thơ
* Bài tập luyện tập:
+ Bài 1: Bút pháp của Quang Dũng trong bài Tây Tiến là bút pháp lãng mạn
Bút pháp của Chính Hữu trong bài thơ Đồng chí là bút pháp hiện thực
+ Bài 2: Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến ( Qua phần đọc- hiểu HS tự phântích cảm nhận theo cách riêng của mình)
* Dặn dò : Chuẩn bị nài học sau : Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học