1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 12

7 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

Ngữ văn 8-THCS Hải Quy Phan VănSơn Tiết 45 ƠN DỊCH THUỐC LÁ NS:26.10 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Xác đònh được phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn của nó. -Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản. II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề,phát vấn, thảo luận,trắc nghiệm,bình giảng. II.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra : -Thế nào là văn bản thuyết minh? -Nêu đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? Cho Vd minh hoạ. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc -hiểu văn bản. * Tại sao nhan đề lại viết Ôn dòch, Thuốc lá ? Ở đây tác giả dùng từ ôn dòch, một từ còn “ thường dùng làm tiếng chửi rủa”, hơn thế, dấu phẩy được sử dụng tu từ để nhấn mạnh sắc thái vừa căm tức vừa ghê tởm. * Văn bản được chia thành mấy phần ? ý chính của từng phần a.Từ đầu đến “nặng hơn cả SIDS” Nêu vấn đề, tầm quan trọng và tính nghiêm trọng của vấn đề. b.Từ “Ngày trước” đến “sức khoẻ cộng đồng” Tác hại của hút thuốc lá đối với cá nhân người hút. c.Từ “Có người bảo” đến “con đường phạm pháp” Tác hại của hút thuốc lá . d.Còn lại: Kêu gọi cả thế giới đứng lên chống lại ôn dòch thuốc lá. * Văn bản này thuộc kiểu loại văn bản gì ? -Văn bản nhật dụng, thuyết minh một vấn đề khoa học- xã hội. -Tác giả so sánh việc chống thuốc lá với chống giặc ngoại xâm. I.Tìm hiểu văn bản: 1.Đọc 2.Phân tích: a.Tác hại của hút thuốc lá đối với bản thân người hút. -So sánh việc thuốc lá tấn công loài người như giặc ngoại xâm đánh phá:”Nếu giặc đánh … như tằm ăn dâu” -Khói thuốc lá thấm 71 Ngữ văn 8-THCS Hải Quy Phan VănSơn -Tác giả đã mượn lối nói rất hay của Trần Hưng Đạo không chỉ làm tiền đề cho lập luận, làm cho luận cứ và luận chứng thêm phần sắc bén, chặt chẽ mà còn tạo cho người đọc liên tưởng đầy thuyết phục về “ôn dòch, thuốc lá” Vậy khói thuốc lá đã đem lại nguy hiểm gì cho cơ thể người hút ? Người nghiện thuốc lá sẽ bò chất oxít các-bon trong khói thuốc lá thấm vào máu … làm cho sức khoẻ “ngày càng sút kém” -Tác giả nêu lên những số liệu để chứng minh, cho thấy “tác hại ghê gớm của thuốc lá” -Cách trình bày của tác giả là từ nhỏ đến lớn, từ trong ra ngoài, rất tỉ mỉ, chi li, cụ thể. * Vì sao tác giả đặt giả đònh “Có người bảo: Tôi hút, tôi bò bệnh, mặc tôi!” Trong khoa học có 2 khái niệm được dùng phổ biến là hút thuốc lá chủ động và hút thuốc lá bò động. - Tóm lại, bản thân hút cũng là làm cho những người xung quanh hút thuốc lá bò động theo. H liên hệ trong gia đình, trong thôn, xã nơi mình ở. * Vì sao tác giả đưa ra những số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước u –Mó -Sự so sánh vừa có tác dụng làm rõ tính đúng đắn của những điều được thuyết minh vừa tạo đà thuận lợi, cơ sở vững chắc cho tác giả nêu lên lời phán xét cuối cùng. * H thảo luận: * Muốn đấu tranh với nạn ôn dòch thuốc lá trong gia đình hoặc đòa phương có hiệu quả, riêng đối với bản thân em, em đã làm gì và sẽ đònh làm gì ? *Hoạt động 3: luyện tập sâu vào trong cơ thể, tàn phá dần dần các tế bào cơ thể, gây ra những bệnh hiểm nghèo. b.Thuốc lá đối với sức khoẻ cộng đồng và những tệ nạn xã hội khác. -Hút thuốc lá không những làm hại bản thân mà còn làm hại sức khoẻ của bao người khác. -Hút thuốc còn gây ra những tác hại khác dẫn đến ma tuý, trộm cắp . II.Ghi nhớ: Học ghi nhớ sgk /122 III.Luyện tập: Cảm nghó của em sau khi đọc bản tin của báo sài gòn tiếp thò trích in ở bài đọc thêm số 2. 4.Củng cố- Luyện tập : làm BT2 / 122 H nêu được cảm nghó: 5.Dặn dò: +Học bài: - Đọc diễn cảm văn bản - Học thuộc ghi nhớ / 122 +Soạn bài: Câu ghép- Tìm hiểu về quan hệ ý nghóa giữa các vế câu 72 Ngữ văn 8-THCS Hải Quy Phan VănSơn Tiết 46 CÂU GHÉP (TT) NS: 27.10 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: H. nắm được mối quan hệ về ý nghóa giữa các vế trong câu ghép . II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thực hành, trắc nghiệm. IVCÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra: -Theo em, giải pháp nào là tối ưu để chống ôn dòch, thuốc lá. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: GHI BẢNG: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về quan hệ ý nghóa giữa các vế của câu ghép. - H đọc Vd1 / 123 sgk. - Xác đònh và gọi tên quan hệ về ý nghóa giữa các vế trong câu ghép và cho biết mỗi vế câu biểu thò ý nghóa gì trong mối quan hệ ấy ? -Vế A : Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp. -Vế B : (Bởi vì) tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp … -Vế A : Kết quả, vế B: nguyên nhân.  Quan hệ về ý nghóa: Nguyên nhân – kết quả. * Xét về ý nghóa, có thể tách mỗi vế câu ở ví dụ trên thành một câu đơn được không ? vì sao? -Không,vì ý nghóa giữa các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau. * Dựa vào những kiến thức đã học ở các lớp dưới, hãy tìm thêm một số câu ghép, trong đó các vế câu có quan hệ về ý nghóa khác với quan hệ ở Vd trên. Vd : a. Để bố mẹ vui lòng, chúng ta phải học tập tốt.  Các vế có quan hệ mục đích b.Giá mà trời không mưa thì cả bọn chúng mình kéo nhau I.Bài học: * Quan hệ ý nghóa giữa các vế trong câu ghép. Vd:Vì trời mưa to nên đường rất trơn. Quan hệ nguyên nhân - kết quả, vế chứa vì chỉ nguyên nhân. 73 Ngữ văn 8-THCS Hải Quy Phan VănSơn ra sân vận động đá bóng.  Các vế có quan hệ điều kiện – kết quả. c.Tuy gia đình có nhiều khó khăn nhưng Lan vẫn cố gắng đi học đều và học tập tốt.  Các vế có quan hệ tương phản. d.Mưa to và gió lớn.  Quan hệ đồng thời. * Qua phân tích Vd, em cho biết giữa các vế câu trong câu ghép thường có quan hệ về ý nghóa như thế nào? Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những từ nào ? Thuộc từ loại gì ? Cặp từ nào ? -Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghóa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là : quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích. G. giảng : Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghóa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. Vd: BT 1e / 124 Câu ghép (2) không dùng quan hệ từ nối hai vế câu, thế nhưng vẫn ngầm hiểu được quan hệ giữa hai vế câu là quan hệ nguyên nhân (“Vì yếu nên bò lẳng”).  Học sinh đọc phần ghi nhớ / 123 sgk. *Hoạt động 2 : Luyện tập * Học ghi nhớù / 123 II.Luyện tập: A.Ởlớp: BT1,2,3/129 sgk B.Về nhà: BT4/129,130 sgk 4.Củng cố – luyện tập. * Bài tập 3 / 125. -Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. 5.Dặn dò: +Học bài: -Nêu các quan hệ ý nghóa giữa các vế của câu ghép. Vd minh họa. +Soạn bài: Phương pháp thuyết minh. -Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: Nêu đònh nghóa, giải thích, liệt kê, 74 Ngữ văn 8-THCS Hải Quy Phan VănSơn Tiết:47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH. NS:28.10 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh. II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thực hành, trắc nghiệm. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra : -Nêu các quan hệ ý nghóa có thể có giữa các vế của câu ghép ? Cho Vd 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: GHI BẢNG: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh * Đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học * Làm thế nào để có các tri thức ấy ? -Quan sát tức là nhìn ra sự vật có những đặc trưng gì -Đọc sách, học tập, tra cứu -Tham quan, quan sát * Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không ? Vì sao ? Vd minh hoạ.  H. đọc ghi nhớ ý 1 trang 128. * Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh. a.Phương pháp nêu đònh nghóa, giải thích. * Các câu này có vò trí như thế nào trong bài thuyết minh ? - Có vò trí đứng ở đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu. * Trong các câu văn trên, ta thường gặp từ gì ? Sau từ ấy, người ta cung cấp một kiến thức như thế nào ? -Trong câu đònh nghóa, giải thích ta thường gặp từ “là” -Sau từ “là” , người ta cung cấp một phán đoán: qui sự vật được đònh nghóa vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng. b.Phương pháp liệt kê.  Giúp người đọc có thêm những hiểu biết, kiến thức phong phú, I.Bài học: 1.Các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh. Học ghi nhớ ý1/128 2.Các phương pháp thuyết minh: 75 Ngữ văn 8-THCS Hải Quy Phan VănSơn hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. c.Phương pháp nêu Vd, số liệu.  Việc trình bày trở nên cụ thể, dễ nắm bắt và có sức thuyết phục, giúp người đọc hiểu sâu sắc bản chất của một sự vật, hiện tượng.  Dùng số liệu làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố,giúp người đọc hình dung được qui mô của sự vật có biểu hiện đặc trưng ở số lượng. d.Phương pháp so sánh * H thảo luận nhóm. Tác giả bài Ôn dòch, thuốc lá đã sử dụng phương pháp so sánh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá ? Và cho biết tác dụng của phương pháp so sánh .  Có tác dụng làm nổi bật bản chất của vấn đề cần thuyết minh. e.Phương pháp phân loại, phân tích. * H. đọc thầm văn bản Huế /115sgk * Hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào ? Tác dụng của phương pháp phân loại, phân tích ?  Giúp người đọc hiểu dần từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống, cơ sở để hiểu đối tượng một cách đầy đủ, toàn diện.  H. đọc ghi nhớ ý 2 trang 128 Học ghi nhớ ý2/128 II.Luyện tập: A.Ở lớp: BT1,2,3/128,129 B.Ở nhà: BT4 /129 4.Củng cố – luyện tập: * Bài tập 1/128: Phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài “Ôân dòch, thuốc lá” * Bài tập 2/128. Các phương pháp thuyết minh trong bài: * Bài tập 4/ 129 . ( Về nhà ) 5.Dặn dò: +Học bài: -Học thuộc ghi nhớ /128 sgk. -Làm BT 4 / 129 +Soạn bài : Bài toán dân số. Tiết sau trả bài viết số 2. 76 Ngữ văn 8-THCS Hải Quy Phan VănSơn Tiết:48 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 NS:06.11 I.MỤC TIÊU: Tiết trả bài giúp học sinh: +Thấy được ưu điểm,tồn tại của mình để rút kinh nghiệm,ôn kiến thức cho chắc chắn hơn. +Tham khảo bài của bạn cũng là một cách nâng cao kỷ năng hành văn. +Có ý thức,sự vượt thắng để làm các bài kiểm tra sau tốt hơn. II. LÊN LỚP: 1.Ổn định : 2.Bài cũ :(Kết hợp trong quá trình trả bài ) 3.Bài mới : A.TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN +Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. +Trả bài cho học sinh.Học sinh tự sửa lỗi cho nhau.(GV đã vào điểm ở nhà ) +Giáo viên cho đáp án, học sinh kiểm tra lại.Khắc sâu kiến thức.GV nhận xét. B. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN VIẾT SỐ 2 +Học sinh đọc đề bài. +Học sinh lên bảng lập dàn ý.Lớp tham gia sửa dàn ý cho đúng, khoa học.GV chỉnh sửa,nhận xét. +GV nhận xét bài làm, lưu ý các lỗi phổ thông và lỗi đặc biệt. phát bài.(GVđã vào điểm ở nhà) +Học sinh sửa lỗi về câu từ, bài của mình,của bạn.(Giáo viên đã thống kê khi chấm.) +Giáo viên sửa lại sau khi nhận xét đúng-sai. +Cho học sinh đọc 3 đến 5 bài làm tốt, khá. 3. Củng cố-dặn dò: +Xem lại bài đã làm. +Nghiêm khắc rút kinh nghiệm. +Ôn lại bài đã học. +Mỗi tuần nên đọc ít nhất một tác phẩm để tham khảo. +Chuẩn bị “BÀI TOÁN DÂN SỐ” cho tiết sau học.  77 . 4/ 129 . ( Về nhà ) 5.Dặn dò: +Học b i: -Học thuộc ghi nhớ /128 sgk. -Làm BT 4 / 129 +Soạn b i : B i toán dân số. Ti t sau trả b i vi t số 2. 76 Ngữ văn 8-THCS H i Quy Phan VănSơn Ti t: 48 TRẢ. B I KIỂM TRA VĂN, B I T P LÀM VĂN SỐ 2 NS:06.11 I. MỤC TIÊU: Ti t trả b i giúp học sinh: +Thấy được ưu i m ,t n t i của mình để r t kinh nghiệm,ôn kiến thức cho chắc chắn hơn. +Tham khảo b i của. văn trên, ta thường gặp t gì ? Sau t ấy, ngư i ta cung cấp m t kiến thức như thế nào ? -Trong câu đònh nghóa, gi i thích ta thường gặp t “là” -Sau t “là” , ngư i ta cung cấp m t phán đoán:

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w