Mỗi nhóm cần chuẩn bị :

Một phần của tài liệu GA Vat Li 7(du 35 tuan-Chi tiet) (Trang 58 - 70)

III. Tự luận S

Tuần thứ 19: Chơng 3: Điện học

Mỗi nhóm cần chuẩn bị :

Mỗi nhóm cần chuẩn bị : -Một số loại pin thật - Một mảnh tôn và 1 mảnh nhựa kích thớc 130 mm x 180mm - Một mảnh len - Một bút thử điện - Day nối , Công tắc

III). Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài - Thời gian 7 pghút

Kiểm tra miệng

* Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra

Câu1:Có mấy loại điện tích, Nêu sự tơnh tác giữa các loại điện tích?

Câu2:Thế nào làđiện tích dơng? điện tích âm? 2/ Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) * Cho h/s nhận xét hai câu hỏi kiểm tra

* Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) nh sau: Các thiết bị mà các em vừa nêu chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua? Vậy dòng điện là gì ? Ta học bài hôm nay

* Giáo viên ghi bảng

* H/ s trả lời câu hỏi kiểm tra - H/s1 Trả lời câu1

- H/s2 Trả lời câu2

* H/s nghe thầy nêu tình huống học tập và ghi đầu đề bài học

Hoạt động 2 - Tìm hiểu dòng diện là gì - Thời gian 10 phút

* Giáo viên treo tranh vẽ hình 19.1, yêu cầu các nhóm quan sát tranh

* Cho h/s nghiên cứu câu C1 và trả lời C1( Có thể thảo luận trớc khi trả lời)

* Cho h/s nghiên cứu câu C2 và trả lời C2 - Gọi 1 h/s đọc câu hỏi c2

- Chỉ định vài em trả lời và nhận xét * Gọi h/s rút ra kết luận

* Giáo viên nhận xét và chốt lại và cho h/s ghi kết luận này

* H/ s quan sát tranh

* H/s nghiên cứu câu C1 và trả lời nh sau: - Điên tích của mảnh phim nhựa tơng tự nh n- ớc trong bình

- Điện tích dịch chuyển từ phim nhựa qua bóng đèn vào tay ta ( Tơng tự nớc chảy từ bình A sang bình B)

*H/s nghiên cứu câu C2 và trả lời C2 nh sau: Muốn đèn này lại sáng thì cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã đợc áp vào mảnh phim * H/s ghi kết luận của phần này: dòng điện là dòng dịch chuyển có hớng của các điện tích

________________________________________________________________________________________

Hoạt động 3 - Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng - Thời gian 5 phút

* Giáo viên thông báo tác dụng của các nguồn điện ( Các cực âm và dơng)

*Gọi h/s cho ví dụ, Và chỉ rõ các cực

* H/s nghe thông báo * H/s lấy ví dụ

Hoạt động 4 - Mác mạch điện đơn giản - Thời gian ( 18 phút)

* Giáo viên treo hình vẽ 19.3 và yêu cầu h/s mạch điện theo hình vẽ đó theo nhóm

* Giáo viên kiểm tra các nhóm sủa sai ngay cho từng lỗi

* Giáo viên nhận xét và động viên

* H/s quan sát tranh

* Mác mạch điện theo hình vẽ

* Tìm ra nguyên nhân đèn không sáng Nguyên nhân mạch hở Cách khắc phục 1- Dây tóc bị đứt Thay bóng khác 2- Đui đèn tiếp xúc không tốt Vạn lại đui đèn 3- Các đầu dây tiếp

xúc không tốt

Vặn lại các chốt nối

4- Dây đứt ngầm bên trong

Nối lại dây hoặc thay dây khác

5- Pin cũ Thay pin mới

Hoạt động 6 - Củng cố và hớng dẫn về nhà- Thời gian 5 phút

1/ Củng cố:

* Yêu cầu học sinh làm bài tập 19.1 SBT ngay tại lớp

* Giáo viên hớng dẫn thảo luận kết quả và thông báo những điều cần ghi nhớ trong bài học hôm nay 2/ Hớng dẫn về nhà * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập 19 SBT * Làm lại các C 1/ Củng cố: * H/s làm bài tập 19.1

* Thảo luận kết quả trong nhóm

2/ Hớng dẫn về nhà: H/s ghi vào vở những h- ớng dẫn sau: * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập 19 SBT * Làm lại các C Tuần thứ 22

Tiết 22 – Bài: chất dẫn điện – chất cách điện – dòng điện trong kim loại

Ngày soạn: 25/ 1

________________________________________________________________________________________

1). Kiến thức:

* Qua bài học hôm nay cho học sinh nắm đợc:

- Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua và vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua

- Kể tên đợc vài vật dẫn điện và một số vật cách điện thờng dùng

- Biết đợc dòng điện trong kim loại là dòng các Êlectron tự do dịch chuyển có hớng

2). Kỹ năng:

* Mắc mạch điện

* Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm từ đó rút ra các nhận xét và các kết luận của bài học

* Kỹ năng làm các câu hỏi ( Điền vào chỗ trống và trả lời C1, C2,...

3).Thái độ:

* Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập

* Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia rút kinh nghiệm một cách nhiệt tình, hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân, ... một cách tích cực

II). Phần chuẩn bị:

1). Thày :

* Phiếu học tập: Gạch chân dới những bộ phận dẫn điện ( Hình 20.1)/ 55 SGK

* Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài

2). Mỗi nhóm:

Mỗi nhóm cần chuẩn bị :

- Một bóng đèn có đui xoáy hay đui nghạnh nối với dây dẫn có vỏ bọc cách điện - Hai pin - Hai công tắc - 5 đoạn dây nối

- Một số vật cần xác định xem là chất cách điện hay dẫn điện - Một đoạn dây đồng, 1 đoạn dây thép

III). Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài - Thời gian 5 phút

Kiểm tra miệng

* Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra

Câu1: Giáo viên đa ra một mạch điện hở rồi hỏi :

- Đèn có sáng không?

- Để đèn sáng em phải làm thế nào?

* H/ s trả lời câu hỏi kiểm tra - H/s1 Trả lời câu1

________________________________________________________________________________________

- Dáu hiệu nào cho em biết có dòng điện qua mạch

Câu 2:Thế nào làđiện tích dơng? điện tích âm? 2/ Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) * Cho h/s nhận xét hai câu hỏi kiểm tra * Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) nh sau: Nếu giữa hai mỏ kẹp tôi nối 1 dây đồng thì đèn có sáng không? thay dây đồng bằng 1 vỏ nhựa của 1 bút bi thì đèn có sáng không? Vạy dây đồng là dây dẫn điện và vỏ bút bi là dây cách điện vậy ... ? Ta học bài hôm nay * Giáo viên ghi bảng tên của bài hôm nay

* H/s nghe thầy nêu tình huống học tập và ghi đầu đề bài học

Hoạt động 2 - Xác định chất dẫn điện và chất cách điện - Thời gian 20 phút

* Yêu cầu h/s đọc mục 1/ trang 55. Rồi trả lời câu hỏi:

- Chất dẫn điện là gì ? - Chất cách điện là gì?

* Cho h/s nghiên cứu câu C1 và trả lời - Bộ phận dẫn điện là gì ?

- Bộ phận cách điện là gì? - Gọi 1 h/s đọc câu hỏi C1

- Chỉ định vài em trả lời và nhận xét * Gọi h/s rút ra kết luận

* Giáo viên nhận xét và chốt lại và cho h/s ghi kết luận này

* Cho h/s đọc phần thí nghiệm/55, rồi trả lời câu hỏi sau:

- Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì - Bố trí t/n nh thế nào

- Cho h/s tiến hành thí nghiệm - Cho h/s rút ra nhận xét và kết luận * Cho h/s nghiên cứu câu C2 và trả lời C2

* H/s nghiên cứu câu C1 và trả lời nh sau: - Các bộ phận dẫn điện là : Day tóc , day trục, hai đầu dây đèn, hai chốt cắm, lõi dây

- Các bộ phận cách điện là: Trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, vỏ nhựa của phích cắm

* H/s ghi kết luận của phần này:

* h/s đọc phần thí nghiệm/55, rồi trả lời câu hỏi :

- Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì - Bố trí t/n nh thế nào

- Cho h/s tiến hành thí nghiệm - Cho h/s rút ra nhận xét và kết luận *h/s nghiên cứu câu C2 và trả lời C2

Các vật liệu thờng dùng để làm vật dẫn điện là: Dồng , sắt, nhôm, chì...

- Các vật liệu để làm chất cách điện là: Nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao xu, không khí

________________________________________________________________________________________

1/Êlectron tự do trong kim loại

* Cho h/s nghiên cứu câu C4 và trả lời C4 * Cho h/s nghiên cứu câu C5 và trả lời C5

2/ Dòng điện trong kim loại

* Cho h/s quan sát hình 20.4 rồi cho h/s nghiên cứu câu C6 và trả lời C6

* C4: Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dơng, còn các Êlectron mang điện tích âm

* C5: Trong hình 20.3 SGK các Êlectron tự do là các vòng tròn nhỏ có dấu - phần còn lại là các vòng lớn có dấu + phần này mang điện tích dơng. Vì nguyên tử khi đó thiếu Êlectron C6:Các Êlectron tự do trong kim loại dịch chuyển có hớng tạo thành dòng điện chạy qua nó

Hoạt động 4 - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà - Thời gian 10 phút

1/ Vận dụng: Cho h/s làm C7:

C8: C9:

2/ Củng cố:

* Yêu cầu học sinh làm bài tập 20.1 SBT ngay tại lớp

* Giáo viên hớng dẫn thảo luận kết quả và thông báo những điều cần ghi nhớ trong bài học hôm nay / Hớng dẫn về nhà * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập 20 SBT * Làm lại các C 1/ Vận dụng C7: B Một đoạn ruột bút chì C8: C Nhựa

C9: C Một đoạn day nhựa 2/ Củng cố:

* H/s làm bài tập 20.1

* Thảo luận kết quả trong nhóm

3/ Hớng dẫn về nhà: H/s ghi vào vở những hớng dẫn sau: * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập 20 SBT * Làm lại các C Tuần thứ 23

Tiết 23 – Bài: sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện

Ngày soạn : 2/2

I). Mục tiêu:

1). Kiến thức:

* Qua bài học hôm nay cho học sinh nắm đợc: - Mô tả thí nghiệm hoặc hoặc hoạt động của thiết bị

2). Kỹ năng:

* Rèn luyện kỹ năng quan sát sơ đồ mạch điện, làm thí nghiệm từ đó rút ra các nhận xét và các kết luận của bài học

________________________________________________________________________________________

* Kỹ năng làm các câu hỏi ( Điền vào chỗ trống và các C) * Kỹ năng vẽ và lắp sơ đồ mạch điện

3).Thái độ:

* Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập

* Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia rút kinh nghiệm một cách nhiệt tình, hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân, ... một cách tích cực

* Giáo dục tính chính xác khi mắc mạch điện

II). Phần chuẩn bị:

1). Thày :

- Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài - Tranh phóng to các ký hiệu các bộ phận của mạch điện

- Tranh trả lời và câu hỏi C4

2). Mỗi nhóm:

Mỗi nhóm cần chuẩn bị : - Pin 1,5V - 1 bóng đèn pin - 1 bóng đèn

- 5 đoạn dây có vỏ bọc cách điện - 1 đèn pin các lắp sãn pin

III). Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài - Thời gian 10 pghút

Kiểm tra miệng

* Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra

Câu1:Dòng điện là gì ? Nêu bản chất dòng điện trong kim loại

Câu2: Hãy mắc mạch điện nh sơ đồ hình 19.3 2/ Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) * Cho h/s nhận xét hai câu hỏi kiểm tra * Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) nh sau: Giới thiệu sơ đồ mạch điên bằng tranh . Ta học bài hôm nay sẽ giúp ta hiểu các ký hiệu trong sơ đồ mach điện

* Giáo viên ghi bảng

* H/ s trả lời câu hỏi kiểm tra - H/s1 Trả lời câu1

- H/s2 Trả lời câu2

* H/s nghe thầy nêu tình huống học tập và ghi đầu đề bài học

________________________________________________________________________________________

* G/v treo bảng ký hiệu 1 số bộ phận của mạch điện, rồi giới thieụ từng ký hiệu

- Gọi 1 h/s lên vẽ

* Cho h/s nghiên cứu câu C1 và trả lời C1 - Gọi 1 h/s đọc câu hỏi C1

- Chỉ định vài em trả lời và nhận xét * Cho h/s nghiên cứu câu C2 và trả lời C2 * Cho h/s nghiên cứu câu C3 và trả lời C3

* H/s quan sát tranh và nghe giới thiệu * 1 h/s lên vẽ

* H/s nghiên cứu câu C1 và vẽ sơ đồ mạch điện * Vẽ mạch theo C2

* Mắc mạch theo C3

Hoạt động 3 - Xác định biểu diễn chiều dòng điện- Thời gian 10 phút

* Yêu cầu h/s đọc thông báo phần II trả lời câu hỏi: Nêu quy ớc chiều dòng điện

* Trên sơ đồ có sẵn giáo viên hớng dẫn h/s cách dùng mũi tên để chỉ chiều của dòng điện * Yêu cầu h/s dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong sơ đồ câu C4

* Gọi 1h/s lên bảng điền chiều dòng điện vào các sơ đồ mà các nhóm đã vẽ trên bảng * Cho h/s so sánh chiều dịch chuyển của các Êlectron và của các điện tích

* H/s đọc thông báo phần II rồi trả lời câu hỏi: nêu quy ớc chiều dòng điện:

Chiều dong điện là chiều cácđiện tích dịch chuyển từ cực dơng qua các vật dẫn về cực âm * Hoàn thành C4

* Nhận xét bài của bạn

* H/s nêu đợc chiều dịch chuyển của các Êlectron tự do trong kim loại có chiều ngợc lại với chiều dòng điện

Hoạt động 4 - Củng cố - Hớng dẫn về nhà - Thời gian 10 phút

1/ Củng cố:

* Yêu cầu học sinh làm bài tập 21.1 SBT ngay tại lớp

* Giáo viên hớng dẫn thảo luận kết quả và thông báo những điều cần ghi nhớ trong bài học hôm nay 2/ Hớng dẫn về nhà * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập 121SBT * Làm lại các C * Hớng dẫn bài 21.3 1/ Củng cố: * H/s làm bài tập 21.1

* Thảo luận kết quả trong nhóm

2/ Hớng dẫn về nhà: H/s ghi vào vở những hớng dẫn sau: * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập 21 SBT * Làm lại các C * H/s ghi hớng dẫn bài 21.3

________________________________________________________________________________________

bằng sắt) nối cực thứ hai của đi amô với đầu thứ hai của đèn

b) Chú ý các đi amô có cực âm và cực dơng thay đổi luân phiên ( Nguồn điện xoay chiều)

Điamô

Tuần thứ 24

Tiết 24 – Bài: 22 tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Ngày soạn: 8/ 2

I). Mục tiêu:

1). Kiến thức:

* Qua bài học hôm nay cho học sinh nắm đợc.

- Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.

- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại bóng đèn: Bóng đèn pin (đèn dây tóc), bóng đèn của bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang (đèn LED).

2). Kỹ năng:

* Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm từ đó rút ra các nhận xét và các kết luận của bài học: mắc mạch điện đơn giản.

* Kỹ năng làm các câu hỏi ( Điền vào chỗ trống và các *) 3).Thái độ: * Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập

* Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến

Một phần của tài liệu GA Vat Li 7(du 35 tuan-Chi tiet) (Trang 58 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w