III. Tự luận S
Tuần thứ 19: Chơng 3: Điện học
Tiết 25 – Bài: 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí
Tiết 25 – Bài: 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí
của dòng điện
Ngày soạn: 1 5/2
I). Mục tiêu:
1). Kiến thức:
* Qua bài học hôm nay cho học sinh nắm đợc:
- Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của 1 thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. - Mô tả 1 thí nghiệm hoặc 1 ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. - Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời.
2). Kỹ năng:
* Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm từ đó rút ra các nhận xét và các kết luận của bài học
* Kỹ năng làm các câu hỏi ( Điền vào chỗ trống và các * Cho h/s nghiên cứu câu C1 và trả lời C1, C2,...
3).Thái độ:
* Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập
* Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia rút kinh nghiệm một cách nhiệt tình, hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân, ... một cách tích cực. Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn.
II). Phần chuẩn bị:
1). Thày :
Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài. Cả lớp:
-1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, 1 vài vật nhỏ bằng sắt, thép. -1 chuông điện, 1 bộ nguồn điện 6V (4 pin 1,5 V).
- 1 ăc quy 12V hoặc bộ chỉnh lu hạ thế dùng lấy ra nguồn 1 chiều 12V, 1 bình điện phân đựng dung dịch CuSO4.
- 1 công tắc, 1 bóng đèn loại 6V, 6 dây dẫn vỏ bọc cách điện. - Tranh vẽ phóng to hình 23.2 (chuông điện)
2). Mỗi nhóm:
Mỗi nhóm cần chuẩn bị :- 1 nam châm điện dùng pin (3V). - 2 pin 1,5V trong đế lắp pin.
- 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện. - 1 nam châm đợc đặt trên mũi nhọn.
- Nếu có điều kiệncó thể chuẩn bị mỗi nhóm 1 chuông điện, 1 bình điện phân nhỏ cho thí nghiệm hình 23.3.
________________________________________________________________________________________
III). Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài - Thời gian 7 phút
Kiểm tra miệng
* Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra
Câu1:Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22.
Câu2:Chữa bài 22.1, 22.3.
- Gọi HS dới lớp nhận xét câu trả lời của bạn
→Giáo viên đánh giá cho điểm.
2/ Tổ chức tình huống học tập ( Vào bài) Cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu chơng III. Giáo viên đặt vấn đề: Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi.
* H/ s trả lời câu hỏi kiểm tra - H/s1 Trả lời câu1
- H/s2 Trả lời câu2
* H/s nghe thầy nêu tình huống học tập và ghi đầu đề bài học
Hoạt động 2 - Tìm hiểu nam châm điện - Thời gian: 12 phút.
- Trớc hết chúng ta nhớ lại tính chất từ của nam châm đã đợc học ở lớp 5. Hãy cho biết: Nam châm có tính chất gì?
- Giáo viên đa ra 1 nam châm đã đợc sơn màu đánh dấu cực: Tại sao ngời ta đánh dấu 2 nửa nam châm khác nhau?
- Khi các nam châm gần nhau, các cực nam châm tơng tác với nhau nh thế nào? Giáo viên đồng thời làm thí nghiệm đa cực thanh nam châm lại gần 1kim nam châm để HS nhận thấy đợc một trong 2 cực của kim nam châm bị hút còn cực kia bị đẩy.
- Giáo viên dùng mạch hình 23.1 (tr.63), giới thiệu về nam châm điện. Sau đó yêu cầu HS mắc mạch điện hình 23.1 theo nhóm khảo sát tính chất của nam châm điện để trả lời câu hỏi * Cho h/s nghiên cứu câu C1 và trả lời C1: + Khi ngắt hoặc đóng công tắc: đa lần lợt đinh sắt, dây đồng, dây nhôm lại gần đầu cuộn dây
- Nhắc lại tính chất của nam châm: Nam châm hút sắt, thép. Mỗi nam châm có 2 cực.
- Mắc mạch điện hình 23.1 theo nhóm, khảo sát tính chất của nam châm điện theo trình tự câu * Cho h/s nghiên cứu câu C1 và trả lời C1:
a- Khi công tắc ngắt; không có hiện tợng gì. Khi công tắc đóng: đầu cuộn dây hút đinh sắt, không hút dây đồng nhôm.
________________________________________________________________________________________
có hiện tợng gì xảy ra?
+ Khi công tắc đóng, đa 1 trong 2 cực nam châm lại gần, có hiện tợng gì xảy ra?
+ Nếu đổi đầu cuộn dây, hiện tợng xảy ra nh thế nào?
- Giáo viên thông báo cuộn dây có lõi sắt có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Yêu cầu H/s hoàn thành kết luận tr.63.
của nam châm hoặc bị hút hoặcbị đẩy.
Nếu đảo đều cuộn dây, cực cuả nam châm bị hút, nay bị đẩy & ngợc lại.
Qua thí nghiệm đó HS thấy đợc:
+ Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi sắt →cuộn dây có tác dụng nh nam châm
+ Nam châm này cũng có 2 cực. Thảo luận nhóm để hoàn thành kết luận.
- Ghi kết luận đúng vào vở.
* KL: 1- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. 2- Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
Hoạt động 3 - Tìm hiểu hoạt động chuông điện - Thời gian: 8 phút.
- Giáo viên mắc chuông điện và cho nó hoạt động.
- Giáo viên treo tranh vẽ hình 23.2. Dựa vào tranh vẽ em hãy chỉ ra những bộ phận cơ bản của chuông điện.
-- Chúng ta cần đi tìm hiều hoạt động chuông điện qua phần trả lời câu hỏi C2, C3, C4. Giáo viên lu ý nhắc nhóm HS nào còn gây tiếng ồn do tiếng chuông điện kéo dài.
- Gọi 1, 2 HS đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C2, C3, C4. Các bạn khác nhận xét→Giáo
viên sửa chữa nếu HS nêu cha chính xác.
- Giáo viên thông báo hoạt động nam châm điện dựa vào tác dụng từ dòng điện. Đầu gõ chuông điện chuyển động làm cho chuông kêu liên tiếp. Đó là biểu hiện tác dụng cơ học của dòng điện và kể tên 1 số ứng dụng trong thực
- Quan sát tranh vẽ phóng to hình chuông điện. - HS các nhóm cho chuông điện hoạt động (đủ để tìm hiểu không cho chuông điện kêu nhiều để không gây ồn ào).
- Thảo luận nhóm câu trả lời cho câu C2, C3, C4.
Câu C2: Khi đóng công tắc, có dòng điện chạy qua cuộn dây→cuộn dây trỏ thành nam châm
điện. Cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ chuông đập vào chuông→chuông kêu.
Câu C3: Chỗ hở của mạch là chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. Khi mạch hở, cuộn dây không có dòng điện chạy qua không hút sắt. Do tính đàn hồi thanh kim loại nên miếng sắt trỏ về tì vào tiếp điểm.
Câu C4: Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm, mạch kín. Cuộn dây lại hút miếng sắt & đầu gõ chuông lại đập vào chuông làm chuông kêu. Mạch lại bị hở ... cứ nh vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng
________________________________________________________________________________________
tế ứng dụng này của dòng điện.
Hoạt động 4 - Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện - Thời gian: 10 phút
- Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, mắc mạch điện hình 23.3 (cha đóng công tắc). Cho HS quan sát màu sắc banđâù 2 thỏi than, chỉ rõ thỉ than nào đợc nối cực âm của nguồn điện. Đóng mạch điện cho đèn sáng. Hỏi: + Than chì là 1 loại dẫn điện hay cách điện? + Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện hay cách điện? Vì sao em biết?
- Sau 1 thời gian ngắt công tắc, Giáo viên nhấc thỏi than nối cực âm ắcquy, yêu cầu HS nhận xét về màu sắc của thỏi than so với ban đầu. - Giáo viên thông báo: Lớp màu đỏ nhạt là kim loại đồng. Hiện tợng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ có tác dụng hoá học.
- Yêu cầu HS hoàn thành KL tr.46 - SGK. Gọi 2, 3 HS đọc KL, sửa sai nếu cần.
- Giáo viên dùng khăn lau khô hết lớp đồng bám vào thỏi than cho sạch.
- Giáo viên thông báo 1 số ứng dụng tác dụng hoá học dòng điện trong thực tế & yêu cầu HS về nhà đọc phần “có thể em cha biết” để tìm hiểu thêm.
- HS làm việc cá nhân:
- Theo dõi Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 23.3. Nhận xét màu sắc ban đầu của thỏi than chì (màu đen).
- HS nêu đợc: Than chì & dung dịch CuSO4 đều là chất dẫn điện vì nó đều cho dòng điện đi qua, biểu hiện là đèn sáng.
- HS nhận xét: sau khi có dòng điện chạy qua thỏi than đợc nối với cực âm của
nguồn điện biến đổi màu thành màu đỏ nhạt.
- Hoàn thành KL- SGK tr.64, ghi vở kết luận đúng.
* Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm đợc phủ 1 lớp vỏ bằng đồng.
Hoạt đọng 5 - Tìm hiểu tác dụng sinh lí dòng điện Thời gian:3 phút - Giáo viên nêu câu hỏi: Nếu sơ ý có thể bị
điện giật làm chết ngời. Điện giật là gì? - Đề nghị HS đọc phần III SGK và trả lời câu hỏi trên.
- Giáo viên nêu câu hỏi: Dòng điện qua cơ thể ngời có lơi hay có hại? Cho ví dụ chứng tỏ điều đó.
- Nếu dòng điện của mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể ngời có hại gì?
- Giáo viên lu ý HS: Không đợc tự mình chạm
- Học sinh đọc phần III SGK, trả lời câu hỏi giáo viên.
- Yêu cầu HS nêu đợc: Nếu dòng điện trong mạch điện ở gia đình nếu trực tiếp đi qua cơ thể ngời có thể gây điện giật nguy hiểm đến tính mạng con ngời.
________________________________________________________________________________________
vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu cha rõ cách sử dụng.
Hoạt động 6: Củng cố - vận dụng - hớng dẫn về nhà Thời gian: 5 phút
- Gọi 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Vận dụng làm trả lời câu hỏi C7, C8.
- Ghi nhớ tại lớp. - Cá nhân hoàn thành C7, C8. Yêu cầu: Câu C7: Chọn C Câu C8: Chọn D Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần “có thể em cha biết” - Làm bài tập: 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 (tr.24 - SBT). Tuần thứ 26 Tiết 26 - Ôn tập Ngày soạn: 20 / 2 I). Mục tiêu:
1). Kiến thức: * Ôn tập, củng cố lại kiến thức trong chơng điện học
* Luyện tập cách vận dụng kiến thức điện vào thực tế cuộc sống, thực tế sản xuất và trong nghiên cứu khoa học.
* Hệ thống hoá lại kiến thức của chơng . Và cũng là một dịp ôn lại các kiến thức có liên quan tới các chơng đã học và các kiến thức liên quan đến các môn học khác
2). Kỹ năng:
*Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chơng
* Rèn kỹ năng vẽ mạch điện và biết mắc mạch điện một cách thành thạo đúng với sơ đồ mạch điện đã vẽ.
* Rèn kỹ năng giải bài tập vật lý, chú trọng tất cả các khâu: Đọc và hiểu đề bài - Tóm tắt đề bài - Tìm công thức và phơng pháp giải - Trình bày cách giải và đổi đơn vị một cách hợp lý
3).Thái độ:
* Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn.
* Hăng hái trong học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tham gia rút kinh nghiệm một cách nhiệt tình, hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân, ... một cách tích cực
II). Phần chuẩn bị:
1). Thày :
________________________________________________________________________________________
2). Chuẩn bị HS
* HS chuẩn bị đề cơng ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra.
III). Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1 - Tổ chức - Thời gian 10phút
- Tổ chức học sinh kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm.
- Yêu cầu kiểm tra đủ (cha cần kiểm tra phần tự kiểm tra).
- Học sinh kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm rồi báo cáo kết quả cho thày giáo
Hoạt động 2 - Yêu cầu lần lợt HS phát biểu phần tự kiểm tra của mình theo các câu - Thời gian:
15 phút - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
I/Chọn câu trả lời đúng: 1/ Nhiêù vật sau khi cọ xát: A. Có khả năng hút các vật khác B. Vùa đẩy vừa hút các vật khác
C. Không hút và không đẩy các vật khác D. Có khả năng đẩy các vật khác 2/ Nguồn điện gồm có: A. 5 cực B. Hai cực C. Ba cực D. Không có cực nào
3/ Vật nào dới đây là vât dẫn điện A. Thanh gỗ khô
B. Than bút dbi bằng nhựa C. Một đoạn ruột bút chì D. Thanh thuỷ tinh
4/ Trong các vật sau vật nào không có Êlectron
A. Một đoạn dây thép B. . Một đoạn dây Đồng C. Một đoạn dây Nhôm D. Một đoạn dây Cớc nhựa 5/ Chiều dòng điên là
A. Đi từ cực dơng qua các vật dẫn rồi về cực âm
- HS thảo luận trong nhóm, một em đai diện cho nhóm trả lời câu hỏi và sửa lại các phần còn sai nếu có - Các phơng án đúng là 1/ - A 2/ - B 3/ - C 4/ - D 5/ - A 6/ - B 7/ - C 8/ - D
________________________________________________________________________________________
B.. Đi từ cực Am qua các vật dẫn rồi về cực d- ơng
C. Đi từ cực âm qua các vật dẫn rồi về cực âm D. . Đi từ cực dơng qua các vật dẫn rồi về cực dơng
6/ Dòng điện đi qua các vật dẫn đều làm cho các vật dẫn:
A. Lạnh đi B. Nóng lên
C. Không nóng và cũng không lạnh đi D. Sáng lên
7/ Vật nào dới đây có tác dụng từ A. Một đoạn băng dính
B. Một cuộn dây dẫn
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chayỵ qua D. Một cái pin
8/ Dòng điện không có tác dụng nào dới đây A. Làm tê liệt thần kinh
B. Làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn
D. Hút các mảnh giấy vụn
II/ Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp: 1/ Có hai loại điện tích là... điện
tích ...vàđiện tích ...Các điện tích cùng loại thì...Các điện tích khác loại
thì...
2/ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện
tích...và các Êlectron mang điện tích ... chuyển động...
3/ Một vật mất Êlectron thì mang điện tích ...Một vật nhận thêm Êlectron thì mang điện tích ... 4/ Dòng điện là dòng các ... chuyển dời... 5/ Chất dẫn điện là chất ... 6/ Chất cách điện là chất ... 7/ Dòng điện có tác dụng ...khi đi qua cơ thể ngời
- H/s điền các từ và các cụm từ sau: 1/ - Điện tích dơng và điện tích âm. - Hút nhau - Đẩy nhau 2/ - Điện tích dơng - Điện tích âm - Quanh hạt nhân 3/- Điện tích âm - Điện tích dơng 4/ - Điện tích - Có hớng
5/ Cho dòng điện đi qua
________________________________________________________________________________________
8/ Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay ...
7/ Tác dụng sinh lý 8/ Kim nam châm
Hoạt động 3 - Vận dụng - Thời gian: 15 phút.