Hớng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu GA Vat Li 7(du 35 tuan-Chi tiet) (Trang 39 - 45)

II/ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau đây.

3-Hớng dẫn về nhà:

- Học phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi C9, C10 vào vở bài tập.

- Làm bài tập 13.1 đến 13.5 (tr. 14- SBT) - Đọc phần “Có thể em cha biết ”, trả lời câu hỏi: Âm không truyền đợc trong chân không vì sao?

C8: Có thể có phơng án

- Khi đi câu, ngời trên bờ phải đi nhẹ để cá không nghe thấy tiếng động→cá không bơi đi.

Hoặc khi đánh cá: Thả lới, rồi ngời chèo thuyền bơi xung lới, vừa chèo vừa gõ để cá nghe thấy tiếng động, chạy vào lới...

- HS ghi nhớ tại lớp kiến thức, ghi vở phần ghi nhớ.

Tuần thứ 15

Tiết 15 – Bài 14: phản xạ âm – tiếng vang

Ngày soạn: 13/12/

I). Mục tiêu:

1). Kiến thức:

* Mô tả và giải thích đợc 1 số hiện tợng liên quan đến tiếng vang. * Nhận biết đợc 1 số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ kém. * Kể tên 1 số ứng dụng của phạn xạ âm.

2). Kỹ năng:

* Rèn khả năng t duy từ các hiện tợng thực tế, từ các thí nghiệm.

3).Thái độ:

* Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập

II). Phần chuẩn bị:

1). Thày :

* Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài

2). Mỗi nhóm:

Mỗi nhóm cần chuẩn bị :

* 1 giá đỡ, 1 tấm gơng, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch. * 1 bình nớc

________________________________________________________________________________________

III). Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài - Thời gian 10 phút 1- Kiểm tra:

HS1: Môi trờng nào truyền đợc âm, môi trờng nào truyền âm tốt? Lấy 1 ví dụ minh hoạ. Chữa bài tập 13.1

HS2: Chữa bài tập 13.2, 13.3 HS3: Trình bày iên bảng bài 13.4 t = 3s S = ?

Âm truyền trong không khí: v= 340 m/s

S = v . t

Kiểm tra đồ dùng trò chơi “ điện thoại” của các nhóm. yêu cầu HS kiểm tra chất lợng đồ dùng của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2- Tổ chức tình huống học tập

Phơng án 1: Nh SGK

Phơng án 2: Tại sao trong các rạp hát, rạp chiếu phim, tờng lại làm sần sùi, mái thì theo kiểu “ vòm” ?

- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập.

- HS chữa bài vào vở bài tập nếu sai.

- Tự kiểm tra chất lợng dụng cụ “ điện thoại” theo yêu cầu bài tập 13.5 SBT

Hoạt động 2 - Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tợng tiếng vang - Thời gian: 10 phút.

Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói cuả mình ở đâu?

+ Trong mhà của mình em có nghe rõ tiếng vang không?

+ Tiếng vang khi nào có?

- GV thông báo âm phản xạ.

+ Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau?

I. Âm phản xạ - Tiếng vang

- Cá nhân HS nghiên cứu SGK tr. 40, trả lời câu hỏi của GV.

+ Nghe đợc tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất 1/ 15 s.

+ Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ.

+ Giống nhau: Đều là âm phản xạ.

+ Khác nhau: tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra ít nhất khoảng 1/ 15 s. - HS trao đổi →thống nhất câu trả lời, ghi vào

________________________________________________________________________________________

- Yêu cầu HS trả lời C1.

- Tơng tự với câu C2. GV cho HS thảo luận→

câu trả lời đúng.

- Yêu cầu HS tự trả lời câu C3. Nếu HS không trả lời đợc là cha đạt yêu cầu.

vở:

C1: Nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, phồng rộng thờng có tiếng vang khi có âm phát ra. Vì ta phân biệt đợc âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ.

C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ, thời gian phát ra âm nghe đợc cách âm dội lại nhỏ hơn

1/ 15 s→ âm phát ra trùng với âm phản xạ→

âm to.

Ngoài trời âm phát ra không gặp chớng ngại vật nên không phản xạ lại đợc, tai chỉ nghe âm phát ra→ âm nhỏ hơn.

C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai em sau âm phát ra→ nghe thấy tiếng vang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phòng nhỏ: âm phản xạ và âm phát ra hoà cùng với nhau→ không nhge thấy tiếng vang.

a- Phòng nào cũng có âm phản xạ. b- S = v . t

Âm truyền trong không khí: v = 340 m/s S = 340 m/s . 1/15 s = 22,6 m.

Hoạt động 3 - Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém - Thời gian 10 phút.

- Yêu cầu HS đọc mục II sgk tr. 41 GV thông báo kết quả thí nghiệm.

- Qua hình vẽ em thấy âm truyền nh thế nào? Vật nh thế nào phản xạ âm tốt? Vật nh thế nào phản xạ âm kém?

- Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu hỏi C4.

II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

- HS đọc SGK. Ghi bài.

- Tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ là tấm kính, tấm bìa thấy đợc hiện tợng:

+ Mặt gơng: âm nghe rõ hơn + Tấm bìa; âm nghe không rõ.

- Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đến tai. Gơng phản xạ âm tốt, bìa phản xạ âm kém. HS trả lời câu hỏi & ghi vở:

- Vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ kém).

- Vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

C4;

- Phản xạ âm tốt: mặt gơng, mặt đá hoa, tấm kim loại, tờng gạch.

________________________________________________________________________________________

- Phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đêm mút, cao su xốp.

Hoạt động 4- Vận dụng - củng cố - hớng dẫn về nhà - Thời gian: 15 phút.

1. Vận dụng:

- Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng mói và tiếng nói có nghe rõ không?

- Tránh hiện tợng âm bị lẫn do tiếng vang kéo dài thì phải làm nh thế nào?

- Yêu cầu HS tự giải thích và ghi câu trả lời câu C5.

- Quan sát bức tranh hình 14.3. em thấy tay khum có tác dụng gì?

- GV hớng dẫn HS tự giải thích và ghi câu trả lời C7:

HS thờng lấy S = v . t = 1500 m/s . 1s →

GV yêu cầu HS nói rõ “t” là thời gian âm đi nh thế nào?→ rút ra âm đi từ mặt nớc xuống

đáy biển chỉ có 0,5 s.

- Với câu hỏi C8: GV yêu cầu HS chọn và giải thích tại sao lại chọn hiện tợng đó.

2- Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu câu HS trả lời các câu hỏi đây cũng là những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ trong bài: + Khi nào có âm phản xạ. Tiếng vang là gì? + Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không?

+ Vật nào phản xạ âm tốt, âm kém?

- Cho HS đọc mục “có thể em cha biết” để trả lời câu hỏi:

ở chơng trớc ta biết muốn nhìn thấy 1 vật thì ánh sáng từ vật đó phải truyền vào mắt. Vậy tại sao trong hang sâu, ban đêm dơi vẫn bay đợc mà không bị đâm vào tờng đá ?

III. Vận dụng:

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu đ- ợc:Tiếng vang kéo dài→tiếng vang của âm tr-

ớc lẫn với âm phát ra sau làm âm đến tai nghe không rõ.

- Tờng sần sùi, treo rèm vải dày. - HS làm vào vở C5.

C6: Hớng âm phản xạ từ tay đến tai nên nghe rõ hơn.

C7:

s = v.t = 1500 m/s . 0.5s = 750 m.

- HS suy nghĩ chọn hiện tợng và giải thích. Ví dụ: Trồng cây xung quanh bệnh viện để âm truyền đến gặp lá cây bị phản xạ ra nhiều hớng

→âm truyền đến bệnh viện giảm đi.

- HS trả lời câu hỏi, ghi nhớ kiến thức tại lớp.

- HS đọc thông tin mục “ có thể em cha biết” thu thập thông tin trả lời câu hỏi:

Dơi và cá heo phát ra siêu âm, nếu gặp vật cản, âm phản xạ lại → cá heo và dơi tránh đợc ch-

________________________________________________________________________________________

ớng ngại vật.

Hoạt động 5 - Hớng dẫn về nhà - Học phần ghi nhớ. Trả lời câu hỏi từ C1 đến

C8.

- Làm bài tập 14.1 đến 14.6 ( tr. 15 - SBT)

Tuần thứ 16

Tiết 16 – Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn.

Ngày soạn: 20/12

I). Mục tiêu:

1). Kiến thức:

* Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.

* Nêu đợc & giải thích đợc 1 số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. * Kể tên 1 số vật liệu cách âm.

2). Kỹ năng:

* Phơng pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3).Thái độ:

* Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, hăng hái trong học tập

II). Phần chuẩn bị:

1). Thày :

*Bảng phụ hoặc giấy rô ky viết sẵn nội dung kiểm tra miệng và vào bài

2). Cả lớp: * 1 trống, dùi trống.

* 1 hộp sắt.

III). Tiến trình bài giảng

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Hoạt động 1 - Kiểm tra miệng và vào bài - Thời gian 10 phút

1. Kiểm tra:

2. Tổ chức tình huống học tập: Phơng án 1: Nh SGK

Phơng án 2: Trong truyện “Bất khuất”, nhà văn

- HS1: chữa bài tập 14.1, 14.2, 14.3 - HS2: (dành cho HS khá): 14.4

________________________________________________________________________________________

Nguyễn Đức Thuận đã kể lại 1 hình thức tra tấn của kẻ thù đôí với ngời chiến sĩ, mà không cần bắn súng, đánh đập nhng lại làm ngời chiến sĩ rất đau đớn. Đó là cách kẻ thù đã để ngời chiến sĩ vào 1 thùng sắt, đóng nắp lại, chỉ có 1 lỗ nhỏ để không khí lọt vào, sau đó dùng búa gõ bên ngoài thùng. Kiểu tra tấn đó đã làm ngời chiến sĩ rất đau đớn, đau đến mức ù tai, chóng mặt ngất xỉu. Song ngời chiến sĩ vẫn không khuất phục. Vậy tiếng động nh thế nào mà làm đau đớn về thể xác của ngời chiến sĩ nh vậy?

Hoạt động 2 - Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - Thời gian : 10 phút

- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 SGK và cho biết tiếng ồn làm ảnh hởng tới sức khoẻ nh thế nào?

- Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu hỏi C3. Chuyển ý: Biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn.

I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

- HS quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời đúng:

+ Hình 15.1: Tiếng ồn to nhng không kéo dài nên không ảnh hởng tới sức khoẻ→ không gây

ô nhiễm tiếng ồn.

+ Hình 15.2, 15.3: Tiếng ồn của máy khoan của thợ kéo dài làm ảnh hởng tới công việc và sức khoẻ→ gây ô nhiễm tiếng ồn.

Trờng hợp b, c, d: Tiếng ồn làm ảnh hởng sức khoẻ→ô nhiễm tiếng ồn.

Hoạt động 3 - Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - Thời gian: 15 phút

- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp ?

- Giải thích tại sao làm nh vây có thể chống đ- ợc tiếng ồn?

II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - HS đọc thông tin mục II tr.43 - SGK, nêu đợc: 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, ghi vở: + Cấm bóp còi ở gần trờng học bệnh viện. + Xây tờng ngăn

+ Trồng cây xanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Làm trần nhà bằng xốp, tờng phủ dạ. + Cấm bóp còi to & kéo dài

+Trồng cây xanh + Xây tờng

________________________________________________________________________________________

- Yêu cầu HS trả lời câu C3 theo nhóm. GV có thể hớng dẫn HS trả lời theo câu hỏi sau: + Tác động nguồn âm thế nào để giảm tiếng ồn?

+ Làm thế nào để phân tán âm trên đờng truyền âm?

+ Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền vào tai?

- yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu C4.

- Gọi 2, 3 HS lấy ví dụ về vật phản xạ âm tốt

→thống nhất chung, ghi vở.

- Tơng tự với vật thờng dùng để ngăn chặn âm, làm âm truyền qua ít.

→ Âm truyền đến phản xạ về nhiều hớng

+ Trần xốp, vải phủ: ngăn cản âm truyền qua chúng.

- HS trao đổi nhóm, thống nhất các biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn, ghi kết quả vào bảng tr.44- SGK

+ Cấm bóp còi inh ỏi. + Trồng cây xanh

+ Xây tờng chắn, làm tờng nhà bằng xốp, đóng cửa, ...

- Vật phản xạ âm tốt: .... - Vật để ngăn chặn âm: ...

Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - hớng dẫn về nhà - Thời gian: 10 phút

- Vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi C5. GV gọi 1 số em nêu biện pháp của mình. Trao đổi xem biện pháp nào khả thi. - Với câu C6, GV có thể đa ra tình huống cụ thể nh ở gần nhà ngời hàng xóm mở karaoke to và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn?

- Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở hình 15.2, 15.3:

+ Máy khoan không làm vào giờ làm việc. + Chuyển chợ hoặc đi nơi khác, xây tờng ngăn giữa chợ & lớp học, ...

- Yêu cầu HS nêu đợc các biện pháp:

+ Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ & học tập. + Phòng hát đảm bảo tính chất không truyền âm ra bên ngoài.

Hoạt động 5 - Hớng dẫn về nhà - Thời gian

- Học phần ghi nhớ

- Làm bài tập 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.6 (tr. 16, 17 - SBT). bài 15.1 có thể tiến hành điều tra trong tổ vào giờ ra chơi hơặc giờ nghỉ 5 phút.

Một phần của tài liệu GA Vat Li 7(du 35 tuan-Chi tiet) (Trang 39 - 45)