* Thành tựu: - Truyện ngắn và kí: Mở đầu cho văn xuôi khángchiến chống thực dân Pháp: + Một lần đến thủ đô Trần Đăng + Đôi mắt Nam Cao + Làng Kim Lân + Th nhà Hồ Phơng - Thơ: Đạt đợc
Trang 1TuẦn 1 Ngày soạn: …………
Tiết 1 - Đọc văn Ngày giảng:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám
2 Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh
- Xuất hiện lớp nhà văn mới: nhà văn - chiến sĩ
- Từ năm 1945 đến 1975 nớc ta đã trải qua nhiềubiến cố, sự kiện lịch sử trọng đại
+ Công cuộc xây dựng cuộc sống mới, con ngời mới
ở miền Bắc
+ Cuộc kháng chiến ái quốc vĩ đại của dân tộc
1
Trang 2H:Cho biÕt ®iÒu kiÖn kinh tÕ, v¨n
hãa, x· héi trong thêi kú nµy?
Gi¸o viªn: Trong hoµn c¶nh lÞch
sö, x· héi, v¨n ho¸ nh vËy, nÒn v¨n
- NÒn kinh tÕ nghÌo nµn, l¹c hËu vµ chËm ph¸t triÓn
- Sù giao lu v¨n ho¸ víi níc ngoµi kh«ng thuËn lîi,chØ giíi h¹n ë mét sè níc
2/ Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn vµ nh÷ng thµnh tùu chñ yÕu.
2
Trang 3H: Nội dung bao trùm những
+ Đất nớc ( Nguyễn Đình Thi)
+ Bao giờ trở lại ( Hoàng Trung
- Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng Cách mạng
- Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân
- Biểu dơng những tấm gơng vì nớc quên mình
* Thành tựu:
- Truyện ngắn và kí: Mở đầu cho văn xuôi khángchiến chống thực dân Pháp:
+ Một lần đến thủ đô ( Trần Đăng) + Đôi mắt ( Nam Cao)
+ Làng ( Kim Lân) + Th nhà ( Hồ Phơng)
- Thơ: Đạt đợc những thành tựu xuất sắc ở thời kỳkháng chiến chống Pháp:
+ Cảnh khuya, Rằm tháng riêng ( Hồ Chí Minh) + Tây Tiến ( Quang Dũng)
+ Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm)
- Kịch: Phán ánh hiện thực cách mạng và khángchiến:
+ Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tởng) + Chị Hoà ( Học Phi)
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Cha pháttriển nhng cũng có một số tác phẩm quan trọng:
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin và vấn đề văn hoá Việt Nam ( Trờng Chinh)
+ Nhận đờng ( Nguyễn Đình Thi)
Tóm lại:
Giai đoạn văn học này gắn bó sâu sắc với cách mạng
và kháng chiến; hớng tới đại chúng; phản ánh sứcmạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tựhào dân tộc và niềm tin vào tơng lai tất thắng của
3
Trang 4và đấu tranh thống nhất đất nớc.
H: Hãy cho biết nội dung chính
của văn học giai đoạn 1955 –
1964?
H: Hãy nêu những thành tựu chủ
yếu của văn học giai đoạn này?
H: Hãy kể tên một số tác phẩm
thơ?
Giáo viên: Thời kỳ này, xuất hiện
một số bài thơ hay,xúc động viết
- Thể hiện hình ảnh ngời lao động
- Ngợi ca những thay đổi của đất nớc và con ngờitrong xây dựng CNXH
- Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi đauchia cắt
* Thành tựu:
- Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài ( Nhiều tácphẩm viết về sự đổi đời , về khát vọng hạnhphúc củacon ngời)
+ Đi bớc nữa ( Nguyễn Thế Phơng) + Mùa lạc ( Nguyễn Khải)
+ Sông Đà ( Nguyễn Tuân)
- Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả tiêubiểu
+ Gió lộng ( Tố Hữu) + ánh sáng và phù sa ( Chế Lan Viên) + Đất nở hoa, bài thơ cuộc đời (Huy Cận)
H: Hãy kể tên một số tác phẩm
kịch?
Giáo viên: Văn học giai đoạn này
tập trung viết về cuộc kháng chiến
chống đế quốc Mĩ
H: Nội dung chính của văn học
chặng đờng này là gì?
H: Hãy nêu những thành tựu chính
của văn học giai đoạn này?
- Kịch:
+ Một Đảng viên ( Học Phi) + Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) + Quẫn (Lộng Chơng) + Chị Nhàn, Nổi gió ( Đào Hồng Cẩm)
- Văn xuôi: Phản ánh cuộc sống chiến đầu và lao
động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh con ngời
4
Trang 5- Chuẩn bị bài: GIỮ GèN SỰ TRONG
SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Việt Nam anh dũng, kiên cờng
+ Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) + Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) + Chiếc lợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng) + Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu)
- Thơ: Đánh dấu bớc tiến mới của nền thơ Việt Namhiện đại
+ Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thờng, Chim báo bão (Chế Lan Viên) + Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa
Tiết 2 - Đọc văn Ngày giảng:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám
1945 đến hết thế kỉ XX
A/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
5
Trang 6- Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủyếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945
đến năm 1975 và những đổi mới bớc đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm
2 Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh
3 Bài mới
H: Văn học giai đoạn này tập trung
vào những đề tài lớn nào?
H: Tại sao nói nền văn học giai
- Khunh hớng, t tởng chủ đạo của nền văn học mới:
là t tởng cách mạng Văn học trớc hết phải là mộtthứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng
- Quá trình vận động phát triển của nền văn học mới
ăn nhịp với từng chặng đờng lịch sử của lịch sử, theosát từng nhiệm vụ chính trị của đất nớc
- Đề tài: Tổ quốc và CNXH
Tóm lại:
Văn học giai đoạn này nh một tấm gơng phản chiếunhững vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nớc và cáchmạng
b/ Nền văn học h ớng về đại chúng
- Đại chúng là đối tợng phản ánh và đối tợng phục
vụ, vừa là ngời cung cấp, bổ sung lực lợng sáng tác
6
Trang 7* Hoạt động 2.
H: Em hãy nêu những nét khái
quát về hoàn cảnh lịch sử, xã hội,
văn hoá?
H: Nghị quyết Đại hội Đảng lần
thứ VI (1986) đã chỉ rõ vấn đề gì?
H: Hãy cho biết chuyển biến và
một số thành tựu ban đầu của văn
học Việt Nam giai đoạn 1975 đến
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã chỉ
rõ: Đổi mới là “nhu cầu bức thiết”, là “vấn đề có ý nghĩa sống còn” của toàn dân tộc.
+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trờng+ Văn hoá: Tiếp xúc rộng rãi với nhiều nớc trên thếgiới
+ Văn học dịch, báo chí và các phơng tiện truyềnthông phát triên mạnh mẽ
Tóm lại:
Đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nềnvăn học cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọngcủa nhà văn và ngời đọc cũng nh quy luật phát triênkhách quan của nền văn học
2/ Những chuyển biến và một số thành tựu ban
đầu
- Từ sau 1975, thơ không tạo đợc sự lôi cuốn, hấpdẫn nh ở giai đoạn trớc Tuy nhiên vẫn có nhữngtácphẩm ít nhiều tạo đợc sự chú ý của ngời đọc
7
Trang 8Giáo viên gọi một học sinh đọc
phần kết luận trong Sách giáo
khoa
4/ Củng cố bài học
5/ HDVN.
- Chuẩn bị bài: GIỮ GèN SỰ TRONG
SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
+ Tự hát (Xuân Quỳnh) + Ngời đàn bà ngồi đan ( ý Nhi) + ánh trăng ( Nguyễn Duy) + Xúc xắc mùa thu ( Hoàng Nhuận Cầm)…
- Hiện tợng nở rộ trờng ca sau năm 1975 là mộttrong những thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạnnày
+ Đất nớc hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo) + Những ngời đi biển (Thanh Thảo)…
- Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc hơnthơ ca:
+ Mùa lá rụng trong vờn ( Ma Văn Kháng) + Thời xa vắng (Lê Lựu)
- + Ngời đàn bà đi trên chuyến tàu tốc hành và Bến quê (Nguyễn Minh Châu) …
- Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX đãvận động theo khuynh hớng dân chủ hoá, mang tínhnhân bản sâu sắc
- Học bài, tìm đọc các tác phẩm của văn học giai
đoạn này
E RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
8
Trang 9
&
TUầN 1 TIếT 3 – Làm văn nghị luận về một t tởng đạo lí A/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Nắm đợc cách viết bài nghị luận về một t tởng đạo lí, trớc hết là kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê phán những quan điểm sai lầm về t tởng đạo lí B/ Ph ơng tiện thực hiện - Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Sách tham khảo C/ Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với các biện pháp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi D/ Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức: Sĩ số? 2 Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh 3 Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Đề bài : Anh ( Chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu : ÔI ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn ? HS thảo luận : - Câu thơ trên Tố Hữu đã nêu vấn đề gì? - Với thanh niên học sinh ngày nay , sống thế nào đợc coi là sống đẹp? Con ngời 1.Tìm hiểu đề và lập dàn ý a, Tìm hiểu đề : Nội dung của câu thơ : Nêu lên vấn đề ‘’sống đẹp’’ trong đời sống của mỗi ngời Để sống đẹp , mỗi ngời cần xác định : + lí tởng( mục đích sống) đúng đắn cao đẹp ; + +tâm hồn tình cảm lành mạnh nhân hậu + trí tuệ ( kiến thức ) mỗi ngày thêm mở rộng + hành động tích cực , lơng thiện 9
Trang 10- Giới thiệu vấn đề theo cách nào?
- Sau khi giới thiệu vấn đề cần nêu
luận đề ra sao?
Thân bài:
- GiảI thích thế nào là sống đẹp?
- Phân tích các khía cạnh biểu hiẹn
lối sống đẹp , nêu một số tấm gơng
- Sử dụng thao tác tổng hợp giảI thích kết hợp chứng minh và bình luận
- Dẫn chứng chủ yếu lấy trong thực tế mới có sức thuyết phục cao
2 Kết luận về nghi luận về một t tởng
đạo lí
* Ghi nhớ SGK Tr21
3 Luyện tập
Bài tập 1a
- Vấn đè mà Gi Nê- ru bàn luận là phảm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con ngời
- Tên của văn bản ấy có thể là: “ Thế nào là con ngời có văn hoá” “ Một trí tuệ có văn hoá”…
b các thao tác lập luận: GiảI thích : đoạn 1, phântích đoạn 2, bình luận đoạn 3.c cách diễn đạt sinh động nhằm lôI cuốn ngời đọc, gây ấn t-ợng…
4 Củng cố: Nêu nội dung chính của bài
5 HDVN : Học ghi nhớ, làm bài tập 2, soạn bài Tuyên ngôn độc lập
*************************************************************************
10
Trang 111 Veà kieỏn thửực: Giuựp hoùc sinh :
Hiểu đợc quan điểm sáng tác, những nét khái quát về sự nghiệp văn học
và những nét chính về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh
2 Veà kú naờng
HS trên cơ sở bài khái quát biết vận dụng có hiệu quả vào việc đọc hiểu
các tác phẩm văn học của Hồ Chí Minh
3 Veà thaựi ủoọ: : Loứng yeõu meỏn , kớnh phuùc vũ “anh huứng giaỷi phoựng
daõn toọc Vieọt Nam , danh nhaõn vaờn hoựa theỏ giụựi “.
II CHUAÅN Bề
1.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn
- ẹoà duứng daùy hoùc : Taứi lieọu tham khaỷo: Saựch giaựo vieõn, Thieỏt keỏ baứi giaỷng Ngửừ vaờn 12,
OÂn taọp Ngửừ vaờn 12 Soaùn giaựo aựn
- Phửụng aựn toồ chửực lụựp hoùc : ẹoùc dieón caỷm, gụùi mụỷ, thaỷo luaọn, bỡnh giaỷng.
2 Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh : ẹoùc saựch giaựo khoa, soaùn baứi theo hửụựng daón saựch giaựo khoa
III HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
1 OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp : (1phuựt) Kieồm tra neà neỏp, sú soỏ, taực phong hoùc sinh.
2 Kieồm tra baứi cuừ : (5 phuựt) kieồm tra 3-5 vụỷ soaùn cuỷa hoùc sinh.
3 Giaỷng baứi mụựi:
- Giụựi thieọu baứi : (2 phuựt)
“Bỏc sống như trời đất của ta Yờu từng ngọn lỳa mỗi nhành hoa
Tự do cho mỗi đời nụ lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già”.
( Bỏc ơi - Tố Hữu) Hoà Chớ Minh laứ ngửụứi ủaởt neàn moựng , ngửụứi mụỷ ủửụứng cho vaờn hoùc caựch maùng Sửù nghieọp vaờn hoùc Hoà Chớ Minh raỏt ủaởc saộc veà noọi dung tử tửụỷng, phong phuự ủa daùng veà theồ loaùi vaứ phong caựch saựng taực.
- Tieỏn trỡnh baứi daùy:
TG HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV- HS NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC
7’ Hoaùt ủoọng 1
Giaựo vieõn hửụựng daón
hoùc sinh ủoùc taực phaồm
I/ Vài nét về tiểu sử.
1 Tiểu sử:
- Hồ Chí Minh tên gọi thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, trong thời kì đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyeón Aựi Quoỏc, sinh ngày: 19/05/1890 trong một gia đình nhà nho yêu n-
11
Trang 12“Laỏy caựn buựt laứm ủoứn
chuyeồn xoay cheỏ ủoọ
Moói vaàn thụ bom ủaùn
phaự cửụứng quyeàn”
“Chụỷ bao nhieõu ủaùo
thuyeàn khoõng khaỳm
ẹaõm maỏy thaống gian
là một trong những thành viên đầu tiên sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Từ 1923 đến 1941 Ngời hoạt động chủ yếu ở Liên xô và Trung Quốc.
- Hồ Chí Minh đã tham gia thành lập nhiều tổ chức cách mạng nh: VNTNCMĐCH(1925), Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở
á Đông(1925) và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cs trong nớc ở Hơng Cảng(HC)
- 2/1941 Ngời về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Ngày 13/8/1942 Ngời sang Trung Quốc ngày 2/9/1945 Ngời đọc bản Tuyên Ngôn Độc lập Ngời mất ngày 2/9/1969.
III/ Sự nghiệp văn học.
1.Quan điểm sáng tác.
a Tính chiến đấu của văn học:
-Văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, hoạt động văn học cũng là hoạt động chính trị của ngời cách mạng Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong
nh những ngời chiến sĩ ngoài mặt trận.
-Quan điểm này đợc thể hiện trong “Khán thiên gia thi hữu cảm”
và “Th gửi các nghệ sĩ nhân dịp triển lãm hội họa 1951”.
-Quan điểm này có sự kế thừa trong truyền thống VH dân tộc và phát huy trong thời đại ngày nay.
b Tính chân thực và tính dân tộc của văn học:
-Ngời yêu cầu văn nghệ sĩ viết cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn hiện thực đời sống Phát huy cốt cách dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, đề cao sự sáng tạo của ngời nghệ sĩ -Về mặt hình thức, nghệ thuật của tác phẩm phải có sự chọn lọc, phải có sự sáng tạo, ngôn ngữ trong sáng tránh sự cầu kì về hình thức.
Quan điểm nghệ thuật trên hoàn toàn đúng đắn và tiến bộ
-Xuất phát từ quan điểm đó mà các tác phẩm của Ngời luôn có t tởng sâu sắc và hình thức nghệ thuật sinh động.
2 Di sản văn học.
a Văn chính luận.
-Với mục đích chính trị, văn chính luận của ngời viết ra nhằm
12
Trang 13-Những tác phẩm chính : Pari, Con ngời biết mùi hun khói, Vi
hành,Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, Vừa
đI đờng vừa kể chuyện.
-Ngoài ra Ngời còn viết một số tác phẩm khác nh: Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đii đờng vừa kể truyện (1963).
c Thơ ca:
-Sự nghiệp thơ ca của Bác vô cùng phong phú và tên tuổi của
ng-ời gắn liền với tập thơ Nhật kí trong tù.
+ Tác phẩm ghi lại một cách chân thực chế độ nhà tù Trung
Quốc thời Tởng Giới Thạch.(T/c hớng ngoại).
+ Phản ánh bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh.
(T/c hớng nội).
+ Nhật kí trong tù là một tập thơ đặc sắc thể hiện sự đa dạng và
linh hoạt về bút pháp nghệ thuật, kết tinh giá trị t tởng và nghệ thuật thơ ca Hồ Chí Minh.
-Ngoài NKTT, còn phải kể đến một số chùm thơ ngời làm ở Việt Bắc trong những năm kháng chiến Nổi bật là một phong thái ung dung hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện bản lĩnh của ngời cách mạng.
-Tryện và kí: Thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật
trào phúng sắc bén Tiếng cời trào phúng nhẹ nhàng mà thâm thuý sâu cay Thể hiện chất trí tuệ sắc sảo và hiện đại.
-Thơ ca: Phong cách hết sức đa dạng, hàm súc, uyên thâm, đạt
chuẩn mực về nghệ thuật, sử dụng thành công nhiều thể loại thơ
Có loại thơ tuyên truyền cổ động lời lẽ mộc mạc giản dị, có loại thơ hàm súc uyên thâm kết hợp giữa màu sắc cổ điện và bút pháp hiện đại.
* GHI nhờ sgk III/ Kết luận.
- Đọc SGK.
- Thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
13
Trang 14- Nghệ thuật của đoạn trích.
- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm Làm bài tập ở sách giáo
khoa.
- Chuẩn bị bài : - Xem trước bài
************************************************************************
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS :
1 Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản
và sự trong sáng cũng là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt
2 Cĩ ý thức, thĩi quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng ; luơn nâng caohiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cách trong sáng
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Giới thiệu bài mới :
Trang 15+ Qui định thanh phải đánh dấu đúng âm chính.
- GV : Em hiểu thế nào là sự trong sáng của tiếng
Việt? Sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở
những phương diện nào?
- Trong sáng thuộc về phẩm chất của ngôn ngữ nói
chung và tiếng Việt nói riêng
+ ” Trong có nghĩa là trong trẻo, không có chất
tạp, không đục”
- GV : Tiếng Việt có hệ thống qui tắc chuẩn mực
nhưng không phủ nhận(loại trừ) những trường hợp
sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những chuẩn
mực qui tắc
+ Ví dụ :
”Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta
trong những bể máu”( HCM – TNĐ)
-> Từ tắm được sử dụng với một nghĩa mới theo
phương thức chuyển nghĩa hoá của từ về ý nghĩa
và đặc điểm ngữ pháp: câu văn không những trong
sáng mà còn có giá trị biểu cảm cao
+ Sự trong sáng còn được thể hiện ở những chuẩn
mực nào?( Tiếng Việt không cho phép pha tạp,
lai căng một cách tùy tiện những yếu tố của
ngôn ngữ khác)
( HS đọc SGK và trả lời câu hỏi)
( HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời)
+ Cho một số ví dụ về vay mượn ngôn ngữ khác?
- Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính
trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp như:
Chính trị, Cách mạng, Dân chủ, Độc lập, Du kích,
Nhân đạo, Ôxi, Các bon, E líp, Von…
-Song không vì vay mượn mà quá lợi dụng là làm
mất đi sự trong sáng của tiếng Việt: Không nói “
xe cứu thương mà nói “ xe hồng thập tự”; không
nói “máy bay lên thẳng” mà nói “trực thăng vận”;
không nói “xe lửa” mà nói “hỏa xa”
=> Bác Hồ dặn: “ Tiếng ta còn thiếu, nên nhiều
và qui tắc chung về : Phát âm,Chữ
viết, Dùng từ, Đặt câu, Cấu tạo lờinói, bài văn
=> Sự trong sáng của Tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung ,
ở sự tuân thủ các chuẩn mực và qui tắc đó.
2 Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng một cách tùy tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác
15
Trang 16lúc phải vay mượn tiếng nước khác nhất là tiếng
Trung Quốc Nhưng phải có chừng có mực Tiếng
nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”
+ Sự trong sáng của tiếng Việt còn được thể hiện ở
điểm nào?( tính văn hoá , lịch sự của lời nói)
Ca dao có câu:
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
- Gv cho HS đọc VD trong SGK và nêu những
biểu hiện của tính văn hoá, lich sự trong lời nói
- HS làm bài tập theo nhóm: 1,2,3
3 Sự trong sáng của tiếng Việt còn biểu hiện ở tính văn hóa, lịch
sự của lời nói.
+ Nói năng lịch sự, có văn hóachính là biểu lộ sự trong sáng củatiếng Việt
+ Ngược lại nói năng thô tục mấtlịch sự, thiếu văn hóa làm mất đi vẻđẹp của sự trong sáng của tiếngViệt
+ Phải biết xin lỗi người khác khilàm sai
+ Phải biết cám ơn người khác khiđược giúp đỡ
+ Phải biết giao tiếp đúng vai, đúngtâm lí tuổi tác, đúng chỗ
+ Phải biết điều tiết âm thanh khigiao tiếp…
* LUYỆN TẬP : Gợi ý :
Bài tập 1: Tính chuẩn xác trong
việc dùng từ của Hoài Thanh vàNguyễn Du khi lột tả tính cách củacác nhân vật trong Truiyện Kiều : a) Từ ngữ của Hoài Thanh :
- Chàng Kim : rất mực chung tình.
- Thuý Vân : cô em gái ngoan.
- Hoạn Thư : người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt.
Trang 17
4
CỦNG CỐ : Gv giúp Hs củng cố nội dung
chính của bài:
- Sự trong sáng của tiếng Việt
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng
có từ ngữ nào có thể thay thế được
Bài tập 2 : đặt các dấu câu vào vị trí
thích hợp để đảm bảo sự trong sángcủa đoạn văn :
- Đặt dấu chấm(.) giữa hai từ dòngsông(ở dòng chữ đầu)
- Đặt dấu chấm(.) sau những dòngnước khác (ở dòng thứ hai)
- Đặt dấu phẩy(,) sau dòng ngônngữ cũng vậy(ở dòng chữ thứ hai)
Ngµy so¹n: …………
ViÕt bµi lµm v¨n sè 1: nghÞ luËn x héi· héi
17
Trang 18- Ôn lại các kiến thức kĩ năng cơ bản làm một bài nghị luận.
- Xem lại những bài làm văn lớp 11, nhất là các bài NLXH
II- Đề bài
A Phần trắc nghiệm:
Hãy chọn đáp án đúng cho những câu sau:
Câu 1
Những đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 là gì?
A Vận động theo hớng cách mạng hoá gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nớc
B Hớng về đại chúng
C Chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn
D Cả A, B , C đều đúng
Câu 2
Trong những câu sau, câu nào thể hiện sự trong sáng của tiếng Việt?
A Các superstar dùng mobile phone loại xịn
B Hiện nay rất nhiều học sinh xa đà vào các file game trên mạng
C Tập đoàn Microft vừa cho ra đời phần mềm về đồ hoạ vi tính
D Cái máy tính của tôi thỉnh thoảng lại bị hacker đột nhập làm đơ
B, Phần tự luậnChọn một trong hai đề sau:
1 Xác định nội dung bài viết
Đề tập trung vào vấn đề t tởng, đạo lí, đặc biệt là đvới hs trong giai đoạn hiện nay của
n-ớc ta
- Nên bàn về từng nội dung trong đề xớng của UNESCO, tức là từng mục đích học tập của hs, sv thời nay Sau đó, xđ tính chất của các nội dung theo hai khía cạnh:
+ Học để biết: Là yêu cầu tiếp thu kiến thức
+ Học để làm, học để chung sống, học để tự kđ mình: Là yêu cầu thực hành vận dụng kiến thức, từng bớc hoàn thiện nhân cách
2 Xác định cách thức bài làm
- Thao tác lập luận: Phối hợp các thao tác gthích, cm, pt, bác bỏ, bl…
- Lựa chọn dẫn chứng: Chủ yếu dùng dc thực tế trong đời sống, có thể dẫn thêm một số câuvăn thêm sinh động
- Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể sử dụng một số yếu tố biểu cảm
18
Trang 19IV- Biểu điểm
- Điểm 7,8,9: Bài viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, văn viết rõ ràng, nội dung sâu sắc, có cảm nhận riêng, không mắc lỗi chính tả
- Điểm 5,6: Bài viết đủ ý, diễn đạt tơng đối mạch lạc, văn viết còn lủng củng, còn mắc một vài nỗi chính tả
- Điểm 3,4: Bài viết tơng đối đủ ý hoặc đợc một nửa số ý, văn viết còn lủng củng, mắc nhiều nỗi chính tả
- Còn lại tuỳ mức độ cho điểm
4 Củng cố- HDVN
-Xem lại bài viết, tự chữa lỗi
Cuối giờ gv thu bài
5 Về nhà tự chữa bài và rút kinh nghiệm cho bài viết sau
- HS nắm đc qđ sáng tác của HCM, hoàn cảnh ra đời và đặc trng thể loại TN
- Phân tích và đánh giá đúng bản Tuyên ngôn nh 1 áng chính luận mẫu mực
- Kiểm tra bài cũ
H: Quan điểm sáng tác của HCM?
H: Đặc điểm thể loại của văn thơ HCM?
- Vào bài mới
Trang 20HS: Thảo luận, trả lời.
* Hoạt động 2 HS đọc văn
bản
H: Vì sao TNĐL lại mở đầu
bằng việc trích dẫn TN của
P-Mĩ.Việc trích dẫn áy nhằm mục
đích gì?
dơng
II/ đọc - hiểu.
A đọc- giảI thích các từ khó
B, Phân tích 1/ Phần 1: Tiền đề về quyền bình đẳng, bất khả xâm phạm của các dân tộc.
c/ dặn dò.
* Bài tập: Phân tích lập luận chặt chẽ, sắc sảo của TNĐL?
* Soạn bài: Nguyễn Đình Chiểu
E RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
&
TuẦn 3 Ngày soạn: Tiết 8 - Đọc văn Ngày giảng: Tuyên ngôn độc lập. - hồ chí minh -a/ yêu cầu - HS nắm đc qđ sáng tác của HCM, hoàn cảnh ra đời và đặc trng thể loại TN - Phân tích và đánh giá đúng bản Tuyên ngôn nh 1 áng chính luận mẫu mực B/ Ph ơng tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C/ Cách thức tiến hành: GV gợi mở vấn đề, hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và thảo luận các câu hỏi D/ Tiến trình dạy học: - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ H: Quan điểm sáng tác của HCM? H: Đặc điểm thể loại của văn thơ HCM? - Vào bài mới * Hoạt động 1 * GV gọi HS đọc mục TD SGK H: Hãy cho biết hàon cảnh sáng tác của TNĐL? HS: Thảo luận, trả lời H: Chủ đề của TNĐL là gì? HS: Thảo luận, trả lời H: TNĐL thuộc thể văn gì? * GV giảng qua về tình hình I/ tiểu dẫn II/ đọc - hiểu A đọc- giảI thích các từ khó B, Phân tích 1/ Phần 1: Tiền đề về quyền bình đẳng, bất khả xâm phạm của các dân tộc. - Dẫn TNĐL của Mĩ và TNNDQ của P + Tôn trong những danh nhân bất hủ của P-M, nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên + Khẳng định t thế ngang hàng với P- m - > " Tất cả dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quền bình đẳng" => Khẳng định quyền độc lập dân tộc của VN 20
Trang 21lịch sử VN 1945.
H: Đối tợng của TNĐL là ai?
H: TNĐL nhằm mục đích gì?
HS: Thảo luận, trả lời
* Hoạt động 2 HS đọc văn
bản
H: Vì sao TNĐL lại mở đầu
bằng việc trích dẫn TN của
P-Mĩ.Việc trích dẫn áy nhằm mục
đích gì?
HS: Thảo luận, trả lời
H: HCM đã bác bỏ những luận
điệu của TDP bằng những chứng
cứ, lí lẽ và sự thật nào?
HS: Thảo luận, trả lời
H: Bắc khẳng định quyền độc
lập dân tộc của VN bằng những
lí lẽ và sự thật nào?
HS: Thảo luận, trả lời
*GV chốt lại:
* Lập luận chặt chẽ, sắc sảo Bác đã nêu ra những ttiền đề chính nghĩavề quyền ĐLTD của DT VN."Đó là những lẽ ko ai chối cãi đc"
2/ Phần 2+3: Bác bỏ những luận điệu của Pháp muốn hợp pháp hoá việc chiếm lại n ớc ta.
- P kể công khai hoá: TN kể tội áp bức tàn bạo và tội diệt chủng của chúng
- P kể công bảo hộ: TN kể tội chúng 2 lần bán nớc ta cho Nhật
- P tuyên bố Đông Dơng là thuộc địa của chúng: TN : " Sự thật ;là p đã phản bội đồng minh, đầu hàng Nhật", " Sự thật
là dân ta tay P"
* Lập luận chặt chẽ, chứng cớ cụ thể, HCM vạch trần tội ác của P và bác bỏ vai trò của chúng ở Đông Dơng.
3/ phần 4: quền ĐLDT và quyết tâm bảo vệ ĐLCQ của nghân dân VN.
- Khẳng định: Nhân dân VN có quyền hởng tự do độc lập + Chống ách nô lệ của P hơn 80 năm nay
+đứng về phe ĐEồng minh chống phát xít Nhật
+ Sự thật nớc VN đã trở thành nớc độc lập
- ý chí quyết tâm bảo vệ ĐLCQ: "Toàn thể dt VN độc lập ấy"
* Ghi Nhớ SGK III/ tổng kết.
- Luận điệu chặt chẽ, sắc sảo, chứng cớ đanh thép,TN xứng
đáng là áng " Thiên cổ hùng văn" mang tầm t tởng lớn, tiên tiến của thời đại
c/ dặn dò.
* Bài tập: Phân tích lập luận chặt chẽ, sắc sảo của TNĐL?
* Soạn bài: Nguyễn Đình Chiểu
E RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
&
21
Trang 22TuẦn 1 Ngµy so¹n:
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS :
1 Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản
và sự trong sáng cũng là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt
2 Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng ; luôn nâng caohiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cách trong sáng
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Giới thiệu bài mới :
3 Tổ chức bài học :
Hoạt động của GV và HS Mục tiêu cần đạt
* HOẠT ĐỘNG 1:
- Hs trình bày ngắn gọn từng biểu hiện về giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt
+ Hs đọc SGK
+ Hãy nêu những yêu cầu cơ bản để giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt?
( HS thảo luận nhóm, ghi nội dung, trình bày)
=> Gv kiểm tra , đánh giá và rút ra kết luận ngắn
gọn về nội dung trên
+ Gv cho 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
+ GV cho HS đọc kĩ phần nội dung bài tham
khảo :
II./ TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN
SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT:
+ Mỗi cá nhân nói và viết cần có ýthức tôn trọng và yêu quí tiếng Việt,coi đó là ” Thứ của cải vô cùng lâuđời và quí báu của dân tộc”
+ Có ý thức và thói quen sử dụngtiếng Việt theo các chuẩn mực, quitắc chung để giao tiếp sao cho lờinói phù hợp với nhân tố giao tiếp đểđạt hiệu quả cao nhất
+ Rèn luyện năng lực nói và viếttheo đúng chuẩn mực về ngữ âm vàchữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, đặcđiểm phong cách Muốn vậy bảnthân phải luôn trau dồi, học hỏi.+ Loại bỏ những lời nói thô tục,kệch cỡm, pha tạp, lai căng khôngđúng lúc
+ Biết cách tiếp nhận những từ ngữ
22
Trang 23* HOẠT ĐỘNG 2 :Luyện tập
4 CỦNG CỐ : Gv giỳp Hs củng cố nội dung chớnh
của bài:
- Sự trong sỏng của tiếng Việt
- Trỏch nhiệm giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng
Việt
- Nội dung phần ghi nhớ
5HDVN
+ Học bài cũ Nguỹên đình chiểu
của tiếng nước ngoài
+ Biết làm cho tiếng Việt phỏt triểngiàu cú thờm đỏp ứng yờu cầu cụngnghiệp húa, hiện đạ húa và sự hũanhập, giao lưu quốc tế hiện nay
Tham khảo ghi nhớ : SGK III / LUYỆN TẬP :
Bài tập 1: - Cõu (a) khụng trong
sỏng : thừa từ đũi hỏi khụng cần thiết-> bỏ từ đũi hỏi cõu văn sẽ
trong sỏng
- Cõu b,c,d là những cõu trong sỏng:viết đỳng ngữ phỏp , cõu đủ thànhphần, diễn đạt trong sỏng
Bài tập 2: Từ nước ngoài khụng
cần thiết sử dụng vỡ đó cú từ Việtthay thế: Valentine ( ngày Valentine-> ngày lễ tỡnh nhõn hoặc ngày tỡnhyờu)
E RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Tuần 4
Phạm Văn Đồng
I/ Mục tiêu bài học:
- Giúp HS tiếp thu đợc cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của Phạm Văn Đồng về con ngời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Từ đó thấy đợc Nguyễn Đình Chiểu đúng là ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc “càng nhìn càng thấy sấng”
- HS nhận thấy sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn không chỉ bằng các lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, mà còn bằng nhiệt huyết của tác giả khi kết hơp hài hoà giữa sự trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề thời đại của mình
- Giúp học sinh đọc hiểu theo đặc trng thể loại; Hệ thống luận điểm, luận cứ; Bố cục và lập luận chặt chẽ
II/ Phơng tiện thực hiện:
23
Trang 24- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Các tài liệu tham khảo
III/ Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức gợi mở, hớng dẫn, trao đổi thảo
luận, trả lời các câu hỏi
IV/ Tiến trình dạy học:
1 – Kiểm tra bài cũ.
2 – Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV &
cho biết bố cục và hệ
thống luận điểm của
bài viết?
I/ Tiểu dẫn.
- Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), quê xã Đức Tân, huyện Đức Mộ, tỉnh Quảng Ngãi
- PVĐ đã từng tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm, từng bị địch bắt bị tù đày, từng giữ những chức
vụ quan trong về Đảng cũng nh về chính quyền…
đổi chiến thuật từ chiến tranh Đặc Biệt sang chiến tranh Cục Bộ và đa 16.000 quân vào miền Nam, phong trào đấu tranh rầm rộ của học sinh, sinh viên ở thành thị kết hợp với nông dân các vùng lân cận; Một
số nhà s tự thiêu để phản đối Mĩ…Đó là hoàn cảnh lịch sử cụ thể để Phạm Văn Đồng viết bài này
+ Phần 1: Nói về con ngời và quan niệm văn chơng
của Nguyễn Đình Chiểu
+ Phần 2: Nói về thơ văn yêu nớc của Nguyễn Đình
Chiểu sáng tác
+ Phần 3: Nói về truyện thơ Lục Vân Tiên và sự
đánh giá của tác giả về giá trị của tác phẩm này
- Ba phần đó tơng ứng với ba luận điểm cơ bản của
bài viết:
+ Nguyễn Đình Chiểu- một nhà thơ yêu nớc
24
Trang 25cho biết đâu là luận
+ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu- tấm gơng phản chiếu phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ 1860 về sau, suốt hai mơi năm trời) + Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu rất phổ biến trong dân gian, nhất là ở miền Nam.
- Ba luận điểm đó lại xoay quanh một nhận định bao
trùm: “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác ờng, nhng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn c ng thấy sáng văn thơ àng thấy sáng văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy”.
th Bài viết không kết cấu theo trật tự thời gian Nguyễn
Đình Chiểu viết truyện Lục Vân Tiên trớc nhng trong bài viết tác giả lại nói tới sau; Truyện Lục Vân Tiên đ-
ợc đánh giá là “một tác phẩm lớn”, nhng phần viết về
cuốn truyện thơ lại không kĩ càng bằng phần viết về thơ văn yêu nớc chống ngoại xâm: Nh vậy ta thấy
trong bài nghị luận, mục đích nghị luận quyết định
cách sắp xếp luận điểm và mức độ nặng nhẹ của từng
luận điểm, việc viết để làm gì quyết định đến việc viết
đặc sắc về thơ văn NĐC Cách nhìn nhận và đánh giá này có ý nghĩa nh một định hớng tìm hiểu thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu Bởi thơ văn NĐC: “Không óng mợt, nõn nà mà chân chất, phác thực, có chỗ tởng nh thô kệch Nó không phải là vẻ đẹp của cây lúa xanh uốn mình trong gió nhẹ Nó đẹp vẻ đẹp của đống thóc mẩy vàng Nó không phải là quả vải thiều Hải Dơng
ai ăn cũng thấy ngon miệng Nó là trái sầu riêng Nam Bộ, với một số ngời không dễ gì quen, nhng chính là bậc v“ ơng giả trong thế giới trái cây ở đây” ” (SGK 11 - trang 27 - NXB GD - 2000) Cho nên có thể còn một số hạn chế về hình thức nghệ thuật mà có ngời đã đánh giá thấp thơ văn NĐC
+ Có ngời chỉ biết NĐC tác giả của Lục Vân Tiên
nh-ng hiểu về Lục Vân Tiên cũnh-ng khá thiên lệch, còn ít biết về thơ văn yêu nớc của NĐC
Nh vậy: Từ những nội dung trên ta xác định đợc ngay
câu mở đầu: Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của nớc ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ của dân tộc nhất là trong lúc
này là luận điểm quan trọng của phần mở bài: Phạm
25
Trang 26trong cuộc đời Đồ Chiểu,
tác giả muốn nhấn mạnh
tới điều gì ở con ngời
Đọc đoạn văn và cho biết
đâu là luận điểm chính?
Văn Đồng đã đặt vấn đề bằng cách chỉ ra định hớng tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, vừa phê phán một số cái nhìn thiên lệch, vừa khẳng định giá trị thơ văn yêu nớc của nhà thơ chân chính NĐC Đây là cách vào đề vừa mới mẻ, đặc sắc vừa thể hiện phơng pháp khoa học của PVĐ
- Tác giả đã nêu khái quát vài nét về cuộc đời Nguyễn
Đình Chiểu: là nhà nho, sinh trởng ở đất Đồng Nai hào phóng, bị mù hai mắt, hoạt động yêu nớc chủ yếu
là thơ văn…Tuy thế nhng đích chính của tác giả không phải l viết lại tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu mà à viết lại tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu mà
ông muốn nhấn mạnh tới khí tiết :
+ Đất nớc và cảnh ngộ riêng càng long đong thì khí tiết càng cao
Sự đời thà khuất đôi tròng thịt Lòng đạo xin tròn một tấm gơng!
Tới quan niệm của ông về sáng tác văn ch ơng:
+ Quan niệm về văn chơng:
- Học theo ngòi bút chí công Trong thi cho ngụ tấm lòng Xuân thu!
- Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
Và Thái độ của ông:
+ Khinh miệt những kẻ lợi dụng văn chơng:
Thấy nay cũng nhóm văn chơng Vóc dê da cọp khôn lờng thực h!
Nhận Xét:
- Với một luận điểm đa ra có tính khái quát, nhữngluận cứ có sự kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng, tác giả đã làm cho ngời đọc hiểu rõ hơn Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ yêu nớc Đồng thời cũng cho
ngời đọc thấy rõ hơn quan niệm của NĐC về văn chơng, văn chơng thống nhất với quan niệm về lẽ làm ngời, “văn tức là ngời”, văn thơ phải là vũ khí
chiến đấu Cuộc đời NĐC là tấm gơng sáng chói
về tinh thần yêu nớc cháy bỏng và căm thù giặc sâu sắc
- Quan điểm thơ văn của ông đáng kính trọng ở
26
Trang 27Tại sao bắt đầu phần này
Phạm Văn Đồng lại tái
hiện hoàn cảnh lịch sử
n-ớc ta trong “suốt hai mơi
năm trời” sau thời điểm
thù xâm lợc và bọn tay sai, ca ngợi chính nghĩa
* Luận điểm 2: Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu- tấm
gơng phản chiếu phong trào kháng Pháp oanh liệt
và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ ( Thơ văn yêu nớc
của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ 1860 về sau, suốt hai mơi năm trời).
- Để chứng tỏ thơ văn NĐC phải sáng hơn nữa “trong lúc này”, Phạm Văn Đồng đã làm sáng tỏ hoàn cảnh
lịch sử lúc đó, lich sử cuả một thời Khổ nhục nhng vĩ
đại Thơ văn Đồ Chiểu ra đời trên cái nền lịch sử ấy.
- Một nhà văn thực sự lớn khi tác phẩm của họ phản
ánh một cách trung thành những đặc điểm bản chất của một giai đoạn lịch sử trọng đại đối với đời sống của đất nớc, nhân dân Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
đã “làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bỉ và oanh liệt của nhân dân Nam Bộ từ 1860 về sau” Vì vậy Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng là “ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”
- Những sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu chính là
tấm gơng phản chiếu một thời khổ nhục nh“ ng vĩ đại ”Một thời đại nh thế tất yếu phải là lời ngợi ca những nghĩa sĩ dũng cảm, đồng thời cũng than khóc cho những anh hùng thất thế đã hi sinh vì nớc vì dân Vì vậy, thơ văn NĐC phần lớn là những bài văn tế
- Văn chơng không chỉ phản ánh hiện thực mà nó còn
cổ vũ, động viên, khích lệ con ngời tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh của thời đại Văn tế chính là một tác phẩm nh thế Nó đã cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh chống Pháp, bởi lẽ nó đã làm cho mọi ngời rung động trớc những hình tợng ngời ngghĩa sĩ
“sống cũng đánh giặc, thác cũng đánh giặc” giữ trọn khí tiết cho dù chiến bại
- Tác giả đã so sánh bài Văn tế với Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi nhằm khẳng định giá trị to lớn của
bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nó đã ghi lại một giai
đoạn bi hùng trong lịch sử chống giặc ngoạị xâm của dân tộc Hơn nữa bản chất văn chơng là sáng tạo, văn chơng đóng góp cho cuộc đời bằng những cái độc
đáo, cha từng thấy ở các tác phẩm trớc đó, hay cùng thời ấy Đó là lí do khiến tác giả Phạm Văn Đồng nói nhiều tới bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc một cách hào
hứng nhất, nhiều nhất Bởi ở bài văn tế này lần đầu tiên trong lịch sử văn học, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tợng đài về ngời anh hùng nông dân –
nghĩa sĩ, những ngời mà: sống cũng đánh giặc, thác “
cũng đánh giặc … muôn kiếp nguyện đ ợc trả thù kia ”
- Tác giả đã khẳng định thơ văn yêu nớc của Nguyễn
Đình Chiểu đợc viết ra từ một bầu nhiệt huyết cháy bỏng của nhà thơ: “Ngòi bút, nghĩa là tâm hồn trung
27
Trang 28Cách luận luận của PVĐ
trong đoạn này có gì đặc
- Phong trào kháng Pháp bấy giờ còn làm nảy nở nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng… Khẳng định NĐC
là lá cờ đầu, là ngôi sao sáng nhất trong bầu trời văn nghệ lúc đó và cả trong lúc này
Nhận xét:
- Từ mối tơng đồng về lịch sử xa – nay tác giả đã đã khẳng định thơ văn yêu nớc của NĐC càng có giá trị, càng sáng hơn trong thời đại ngày nay
- Nghệ thuật lập luân: sử dụng nhiều thao tác khác nhau làm sáng tỏ luận điểm chính
- Với một trí tuệ sáng suốt, một tình cảm nồng hậu
vừa cảm phục vừa ngợi ca, với những lí lẽ, dẫn
chứng thuyết phục tác giả đã làm cho ngời đọc nhận thấy vẻ đẹp đáng kính trọng không chỉ về con ngời màcòn cả thơ về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: ông luôn dùng thơ văn làm vũ khí chiến đấu chống bọn xâm l-
ợc, ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức ở đời
- Tác giả đã tỏ ra thông cảm và thấu hiểu một con
ng-ời đang sống hết mình trong công cuộc chống Pháp oanh liệt thủa đầu; đồng thời thấu hiểu hơn giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu, những giá trị mà khiến cho ngôi sao NĐC càng nhìn càng thấy sáng
* Luận điểm 3: Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu rất phổ biến trong dân gian, nhất là ở miền Nam.
- Tác phẩm là “một bản trờng ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những ngời trung nghĩa” (Lục Vân Tiên, Hớn Minh, Vơng
tử Trực, Kiều Nguyệt Nga…là những ngời đáng yêu, trọng nghĩa khinh tài…Họ đấu tranh bảo vệ công lí chính nghĩa) Đó là vấn đề mà chúng ta phải hiểu
đúng để có thể thấy hết giá trị của tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu này
- Những đạo nghĩa đợc đề cao trong Lục Vân Tiên gần với đạo lí nhân dân
- Nhân vật mang những đặc trung Nam Bộ rất sống
động gần gũi
- Vấn đề luân lí đạo đức mà nguyễn Đình Chiểu đa
ra , ở thời chúng ta có phần đã lỗi thời; Lời văn của Lục Vân Tiên có chỗ còn thô mộc “không hay lắm”
Sự thừa nhận này cho thấy tính trung thực của tác giả bài viết, không vì ngợi ca mà không giám chỉ ra những chỗ hạn chế của Nguyễn Đình Chiểu Tác giả cũng chỉ ra những giá trị đích thực của truyện Lục Vân Tiên: nội dung t tởng gần gũi với nhận dân; lối kể
28
Trang 29Hãy nêu những nét đặc
sắc của phần kết? Luận
diểm của phần kết bài?
- Ngôi sao NĐC đã toả
sáng, qua bài này hãy
cho biết ngôi sao NĐC
Nhận xét:
- Cách lập luận đặc sắc: Nêu những hạn chế trớc sau
đó mới khẳng định nâng cao Đây là cách lập luận theo theo lối đòn bẩy
- Để đánh giá tác phẩm lớn Lục Vân Tiên, tác giả đã
đặt nó trong mối quan hệ với đời sống của nhân dân Tác phẩm đợc đông đảo nhân dân yêu mến chứng tỏ
nó đã có những thành công lớn về mặt nội dung t tởng
và hình thức nghệ thuật và đó Chứng tỏ tác phẩm LụcVân Tiên của nguyễn Đình Chiểu là một tác phẩm lớn
c Phần kết bài:
- Luận điểm: Đời sống và sự nghiệp của NĐC là
một tấm gơng sáng, nêu cao địa vị và tác dụng của van học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của ngời chiến
sĩ trên mặt trận văn hoá t tởng.
+ Khẳng định vai trò của ngời chiến sĩ trên mặt trận t tởng
+ Vai trò to lớn của văn học đối với đời sống
+ Tởng nhớ đến một con ngời, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc
III Kết luận:
- Tinh thần yêu nớc cháy bỏng, lòng căm thù giặc sâu sắc, dùng thơ văn làm vũ khí chiến đấu, ca ngợi chính nghĩa, những tấm gơng đạo đức ở đời Thấy mối liên
hệ khăng khít giữa thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với hoàn cảnh tổ quốc lúc bấy giờ và với thời đại ngày nay
- Có nhiều đoạn tác giả đã thể hiện cảm hứng ngợi ca
đối với Nguyễn Đình Chiểu Tác giả dùng nhiều từ ngữ, hình ảnh, những cách diễn đạt độc đáo, sâu sắc
để ca ngợi NĐC: “ Trên trời…cũng vậy”; “Ngòi bút, nghĩa là tâm hồn….cứu nớc”; “Nhân kỉ niệm ngày mất…dân tộc!”
- Bài văn không chỉ có nội dung sâu sắc, xúc động màcòn ở nghệ thuật chính luận với bố cục chặt chẽ, luận
điểm và cách lập luận sáng sủa, có sức thuyết phục cao Văn chính luận thiên về lí trí nhng cũng có tính biểu cảm, vì thế ngôn ngữ cũng cần mang màu sắc biểu cảm
- Ghi nhớ nội dung trong SGK
* Bài tập nâng cao: Tìm hiểu đặc điểm về phong
cách nghị luận của Phạm Văn Đồng trong bài:
29
Trang 30Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc.
* Gợi ý:
- Nhớ lại đặc điểm của phong cách chính luận
- Nhớ lại kiến thức về kiểu bài văn nghị luận
Học bài cũ
Soạn bài: Mấy ý nghĩ về thơ
Tiết 11
Ngày: 20 – 9 - 2008
BÀI: MẤY í NGHĨ VỀ THƠ (Nguyễn Đỡnh Thi)
Đễ-XTễI-ẫP-XKI (X.Xvai – gơ)
A MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Hiểu được nội dung và giỏ trị của những bài tiểu luận.
- Thấy được mối quan hệ giữa tư tưởng và tỡnh cảm, vai trũ của lớ lẽ và lập luận, tỏc dụng của hỡnh ảnh trong một bài nghị luận.
2 Kĩ năng:
Cảm nhận được những đặc sắc riờng của từng bài tiểu luận.
3 Thỏi độ:
Trõn trọng đối với cỏc nhà văn lớn.
B PHƯƠNG TIấN DẠY HỌC:
- GV: Sgk, Sgv:
- HS: bài soạn, Sgk.
C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Thơ văn yờu nước NĐC được PVĐ đỏnh giỏ như thế nào?
- Truyện LVT của NĐC được PVĐ đỏnh giỏ như thế nào?
Trang 31GV định hướng yêu cầu cách
đọc.
Trong bài viết NĐT đã đề cập
đến vấn đề gì?
Để làm rõ điều này, NĐT đã
phân tích lí giải như thế nào
về mối quan hệ giữa thơ với
tâm hồn con người?
Ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt
so với ngôn ngữ các thể loại
II Đọc - hiểu văn bản:
1 Đặc trưng cơ bản của thơ:
a Thơ là biểu hiện tâm hồn con người:
+ Quan hệ giữa thơ với tâm hồn con người
Ta nói trời hôm nay nên thơ nhưng chính ra là lòng chúng
ta mong một nỗi niềm vui buồn nào mà muốn làm thơ Làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động như khi có người yêu trước mặt.
Những câu, những lời thơ diễn lên “Làm sống ngay lên một tình cảm, một nổi niềm trong lòng người đọc”.
Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống.
Thơ với con người có sự tác động qua lại lẫn nhau + Khẳng định thơ diễn tả tâm hồn con người.
Thơ là một thứ nhạc, một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ
nhịp điệu của hình ảnh, tình ý.
Nhịp điệu thơ được hình thành từ những cảm xúc, hình ảnh và trong khoảng im lặng “cũng là noei lưu trú ngụ kín đáo của sự xúc động”
Kết luận: đường đi của thơ là đi thẳng vào tình cảm Điều
đó có nghĩa thơ là biểu hiện của tâm hồn con người
Phân tích chi tiết, lập luận sắc sảo về mối quan hệ khăng khít giữa thơ với tâm hồn con người.
b Hình ảnh thơ:
- Là hình ảnh thực nẩy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào đấy
c Tư tưởng thơ:
- Những tư tưởng trong thơ là tư tưởng dính liền với cuộc sống, ở trong cuộc sống.
d Cảm xúc thơ:
- Cảm xúc là phần xương thịt hơn cả của đời sống tâm hồn, bất cứ cảm xúc tình tự nào của con người cũng dính liền với sự suy nghĩ
e Cái thực của thơ:
- Là những hình ảnh sống, những hình ảnh có sức lôi cuốn
và thuyết phục người đọc Đó là những hình ảnh chưa có vết nhoà của thói quen, không bị dập khuôn vào những ý niệm trừu tượng định trước
2 Phân biệt ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ khác:
- So sánh ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ văn xuôi.
Đường đi của thơ là con đường đi thẳng vào tình cảm, không quanh co… Trong khi văn xuôi lôi cuốn người như dòng nước đưa ta đi lần lượt từ điểm này qua điểm khác thì thơ chỉ chọn một điểm chính bấm vào những điểm ấy thì toàn thể đóng lên theo
3 Quan niệm về thơ tự do và thơ không vần.
- Trước tiên tác giả công nhận vai trò sức mạnh của vần, nhịp, luật thơ.
- Sau đó bác bỏ để khẳng định không có nó người làm thơ
vẫn cứ thành công: Theo tôi những luật lệ của thơ từ âm
điệu đến vần đều là những vũ khí rất mạnh trong tay người
31
Trang 32- Từ đó đưa ra quan niệm : …không có vấn đề thơ tự do,
thơ có vần và thơ không vần
- Định hướng cách hiểu về thơ: Tôi cho rằng chúng ta
không nên lo thơ đi vào hình thức này hay hình thức khác
mà trước hết nên lo sao phải nói lên được những tình cảm
tư tưởng mới của thời đại Dùng bất cứ hình thức nào miễn
là thơ diễn tả được đúng tâm hồn con người mới hiện nay.
Đây chính là vấn đề trọng tâm, cốt lõi trong quan niệm về thơ của NĐT.
Quan niệm đúng đắn, tiến bộ, sát thực với tình hình thơ
ca đương đại Ngày nay quan niệm này vẫn còn nguyên giá trị.
* Nghệ thuật lập luận, đưa hình ảnh, dẫn chứng, từ ngữ:
- Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc sảo Tác giả sử dụng linh hoạt các thao tác lập luận so sánh, phân tích, giải thích, bác bỏ, cách suy luận logic.
- Từ ngữ giàu có, ngôn ngữ chọn lọc, được vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo.
- Cách viế có hình ảnh, hình ảnh chân thực, độc đáo, gợi nhiều liên tưởng.
Đô-xtoi-ép-+Thời điểm thú nhất:kiếp sống của một kẻ lưu vong(tờ séc
cuối cùng,hiệu cầm đồ,phòng làm việc,cơn động kinh,tiền nợ thời điểm của sự tuyệt vọng lớn nhất
+ Thời điểm thú hai:trở về tổ quốc một giây hạnh phúc
tuyệt đỉnh,cái chết sứ mệnh đã hoàn thành
b.Những mâu thuẩn trong thiên tài Đô-xtôi-ép-xki
+Những tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuối của con bệnh thần kinh
+Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tự cứu vãn bằng lao động và đốt cháy trong lao động-vinh quang tột đỉnh cũa Đốt cũng vẫn gắn với đau khổ
+Người bị lưu đày biệt xứ-đau khổ một mình-sứ giả của xứ
sở mình
Câu 2:
* Cấu trúc tương phản
32
Trang 33HS đọc câu hỏi 2
HS đọc câu hỏi 3 GV hướng
dẫn trả lời.
HS đọc câu hỏi 4.
+ Trong câu : nước Nga tiếng gọi vĩnh cửu của niềm tuyệt
vọng lao động là sự giải thốt và là nỗi thống khổ của ơng
+Trong từng đoạn : sự dằn vặt của cuộc sống hàng ngày với những tác phẩm đồ sộ
Những chi tiết hèn mọn đời thường-những hình ảnh cao
cả khác thường của khát khao sáng tạo của thiên tài
Câu 3:
Biện pháp so sánh ẩn dụ
+tác phẩm…là rượu ngọt,đếm các ngày như trước đây đếm
cái cọc của trại giam-quả đã được cứu thốt vỏ khơ rụng xuống
1 Về kiến thức: Giúp học sinh :
Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
2 Về kĩ năng
Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng về nghị luận xã hội để bình luận, đánh giá mộthiện tượng đời sống
3 Về thái độ:
Có ý thức thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đời sống
II CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ
văn 12
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận
2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo
khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.
33
Trang 342 Kieồm tra baứi cuừ : (5 phuựt)
Nghũ luaọn veà moọt tử tửụỷng ủaùo lớ laứ gỡ?
3 Giaỷng baứi mụựi:
Lụứi vaứo baứi : (2 phuựt)
Trong cuoọc soỏng cuỷa chuựng ta bieỏt bao nhieõu caõu chuyeọn vui, cuừng khoõng ớt caõuchuyeọn buoàn coự bieỏt bao ngửụứi toỏt, vieọc toỏt cuừng khoõng ớt nhửừng ngửụứi coứn maỷimeõ vụựi nhửừng troứ chụi voõ boồ, lao vaứo caực teọ naùn xaừ hoọi Taỏt caỷ nhửừng ủieàu ủoựủeàu laứm cho chuựng ta phaỷi suy nghú, baứy toỷ yự kieỏn quan ủieồm cuỷa mỡnh veà vaỏn ủeàủoự moọt caựch thuyeỏt phuùc, chuựng ta seừ tỡm hieồu baứi hoùc “Nghũ luaọn veà moọt hieọntửụùng ủụứi soỏng”
Hoạt động của GV & HS Kết quả cần đạt
Hoaùt ủoọng 1 :
Giaựo vieõn hửụựng daón cho hoùc sinh
tỡm hieồu baứi:
- Thế nào là hiện tượng đời sống?
- Thế nào là nghị luận về một hiện
tượng đời sống?
Mời cỏc em bày tỏ ý kiến của mỡnh
về hiện tượng đời sống được nờu
trong bài viết sau: “Chia chiếc bỏnh
của mỡnh cho ai”
Nếu coi thời gian trong một ngày của
bạn là chiếc bỏnh trũn trịa, bạn sẽ
chia chiếc bỏnh cho bố mẹ, cho cụng
việc, cho gia đỡnh bao nhiờu và dành
cho mỡnh bao nhiờu phần?
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trên)
Trong khi khụng ớt bạn trẻ hiện nay
đang lóng phớ chiếc bỏnh của mỡnh
vào những trũ chơi vụ bổ thỡ chàng
“Thanh niờn trẻ tiờu biểu thành phố
Hồ Chớ Minh 2007” Nguyễn Hữu Ân
lại dành hết chiếc bỏnh thời gian của
mỡnh cho những người bệnh ung thư
giai đoạn cuối
-Nghị luận về một hiện tượng đờisống: là kiểu bài sử dụng tổng hợpcỏc thao tỏc lập luận để làm chongười đọc hiểu rừ, hiểu đỳng, hiểusõu và đồng tỡnh với ý kiến củangười viết trước những hiện tượngđời sống cú ý nghĩa xó hội
34
Trang 35luận sử dụng trong bài viết?
-Nhóm 2: Giới thiệu hiện tượng
Nguyễn Hữu Ân sao cho ấn tượng
nhất?
- Nhóm 3: Tóm tắn hiện tượng
Nguyễn Hữu Ân đồng thời đưa ra ý
kiến phân tích và bình luận hiện
tượng?
-Nhóm 4: Hiện tượng Nguyễn Hữu
Ân đem đến cho em cảm xúc gì, suy
-Người viết phải thể hiện rõ quanđiểm, thái độ của mình trước hiệntượng nghị luận -> chỉ ra đúng – sai,lợi - hại, nguyên nhân, cách khắcphục
-Người viết giữ lập trường vữngvàng trước mọi hiện tượng
-Diễn đạt trong sáng, có thể sử dụngphép tu từ, yếu tố biểu cảm và nêucảm nghĩ riêng
3 Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống
- Tìm hiểu đề
- Lập dàn ý+ Mở bài: giới thiệu hiện tượng cầnbàn luận
+ Thân bài: bàn bạc, phân tích làm
rõ hiện tượng qua các thao tác lậpluận
+ Kết bài: nêu phương hướng, suynghĩ trước hiện tượng đời sống
35
Trang 36- Ra baứi taọp veà nhaứ: Hoùc sinh veà
nhaứhoùc baứi, ủoùc laùi taực baứi laứm baứi
taọp ụỷ saựch giaựo khoa
- Chuaồn bũ baứi : - Xem trửụực baứi
mụựi
4.Ghi nhụự:
*Baứi nghũ luaọn veà moọt hieọn tửụùngủụứi soỏng thửụứng coự caực noọidung:neõu roừ hieọn tửụùng, phaõn tớchcaực maởt ủuựng-sai, lụùi haùi, chổ ranguyeõn nhaõn vaứ baứy toỷ thaựi ủoọ, yựkieỏn cuỷa ngửoứi vieỏt veà hieọn tửụùngxaừ hoọi ủoự
* Dieón ủaùt caàn chuaồn xaực, maùchlaùc; coự theồ sửỷ duùng moọt soỏ pheựp tutửứ vaứ yeỏu toỏ bieồu caỷm, nhaỏt laứphaàn neõu caỷm nghú rieõng
5 Luyện tập
-Bài tập 1, phần luyện tập, sgk -Chọn một hiện tượng đời sống cú ýnghĩa nhất với em và lập dàn ý nghịluận
-Theo dừi hiện tượng về anh TốngPhước Phỳc với nghĩa trang dànhcho cỏc đồng nhi và đưa ý kiến nghịluận của em
6 Bài tập nõng cao:
Phõn biệt kiểu bài Nghị luận về một
tư tưởng đạo lý với Nghị luận vềmột hiện tượng đời sống
a mục đích yêu cầu : Giỳp học sinh
- Nắm vững cỏc khỏi niệm văn bản khoa học và cỏc đặc trưng của phong cỏch ấy
- Cú kỹ năng phõn biệt phong cỏch ngụn ngữ khoa học với cỏc phong cỏch ngụn ngữ khỏc
và biết sử dụng ngụn ngữ khoa học trong cỏc trường hợp cần thiết
b ph ơng tiện dạy học: SGK, SGV
c tiến trình dạy học:
36
Trang 371 Kiểm tra bài cũ : (5’)
2 Bài mới.
và hs
Nội dung cần đạt7’
15’
15’
H
oaùt ủoọng 1:
- Đọc văn bản a Phõn loại ?
Văn bản khoa học chuyờn sõu.
- Đọc văn bản b Phõn loại ?
Văn bản khoa học giỏo khoa
- Đọc văn bản c Phõn loại ?
Văn bản khoa học phổ cập
H
oaùt ủoọng 2:
Căn cứ vào SGK, trỡnh bày khỏi
niệm Ngụn ngữ khoa học ?
H
oaùt ủoọng 3:
Phong cỏch ngụn ngữ khoa học
cú mấy đặc trưng ?
Tớnh khỏi quỏt, trừu tượng biểu
hiện ở những phương diện nào ?
Tớnh lớ trớ, lụgic biểu hiện ở
những phương diện nào ?
Tớnh khỏch quan, phi cỏ thể biểu
hiện ở những phương diện nào ?
* Cho hs đọc phần ghi nhớ
H
oaùt ủoọng 4:
- Nội dung thụng tin là gỡ ?
- Thuộc loại văn bản nào ?
- Tỡm cỏc thuật ngữ khoa học
được sử dụng trong văn bản ?
Gv cho vớ dụ về đoạn thẳng
Chia nhúm, thảo luận cỏc từ cũn
lại, trỡnh bày trước lớp
I văn bản khoa học.Gồm 3 loại
- Cỏc văn bản khoa học chuyờn sõu : mang tớnhchuyờn ngành dung để giao tiếp giữa nhữngngười làm cụng tỏc nghiờn cứu trong cỏc ngànhkhoa học
- Cỏc văn bản khoa học giỏo khoa : cần cú thờmtớnh sư phạm
- Cỏc văn bản khoa học phổ cập, viết dễ hiểunhằm phổ biến rộng rói kiến thức khoa học
II ngôn ngữ khoa học
Là ngụn ngữ được dựng trong giao tiếp thuộclĩnh vực khoa học
+ Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học và cỏc
kớ hiệu, cụng thức, sơ đồ…
+ Dạng núi : yờu cầu cao về phỏt õm, diễn đạttrờn cơ sở một đề cương
II đặc tr ng của ngôn ngữkhoa học
1 Tớnh khỏi quỏt, trừu tượng : biểu hiện khụngchỉ ở nội dung mà cũnở cỏc phương tiện ngụnngữ như thuật ngữ khoa học và kết cấu của vănbản
2 Tớnh lớ trớ, lụgic : thể hiện ở trong nội dung
và ở tất cả cỏc phương tiện ngụn ngữ như từngữ, cõu văn, đoạn văn, văn bản
3 Tớnh khỏch quan, phi cỏ thể : Hạn chế sửdụng những biểu đạt cú tớnh chất cỏ nhõn, ớtbiểu lộ sắc thỏi cảm xỳc
GHI NHỚ :
IV luyện tập :
Bài tập 1 :
- Những kiến thức khoa học Lịch sử văn học
- Thuộc văn bản khoa học giỏo khoa
- Chủ đề, hỡnh ảnh, tỏc phẩm, phản ỏnh hiện thực, đại chỳng hoỏ, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sỏng tạo.
Bài tập 2 :
- Đoạn thẳng : đoạn khụng cong queo, góy
37
Trang 38Cho hs chộp cõu hỏi gợi ý về nhà
làm bài tập số 3
- Đoạn văn đó dựng cỏc thuật
ngữ khoa học nào ?
- Lập luận của đoạn văn như thế
nào ? Diễn dịch hay quy nạp ?
- Nắm nội dung bài học
- Soạn bài mới
Tiết 14
Trả bài số 1
A Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy đợc:
- Hiểu rõ những u, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận
- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Viết đợc bài văn nghị luận vừa thể hiện sự hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bớc đầu có tính sáng tạo
- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân
II Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nêu lại đề bài đã làm?
III Bài mới
Em hãy nêu các yêu cầu của đề? I Phân tích đề:
- Thao tác làm bài: Bình luận xã hội, nêu cảmnghĩ của bản thân
- Nội dung: Mục đích của việc học ở năm cuối cấp Và các biện pháp để đợc đợc mục
Trang 39Thái độ của em với những ngời nh vậy?
GV cho HS tự nhận xét bài làm của
mình trên cơ sở các yêu cầu của đề và phần
- Để thực hiện đợc các mục đích đó, là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trờng cần phải xác định cho mình một kế hoạch học tập thật
cụ thể Cố gắng hết sức mình trong hoc tập, không lời nhác, ỷ lại trong học tập, trung thựctrong học tập
- Tuy nhiên bên cạch đó có có một số HS cha xác đinh đợc mục đích học tập của mình nên còn chểnh mảng trong học tập Cha tìm cho mình biện pháp học tập phù hợp nên lời học
phê phán
III Nhận xét kết quả bài viết của HS:
1.Ưu điểm:
- HS tích cực, nghiêm túc khi làm bài
- Có kiến thức, hiểu đề bài
2 Nhợc điểm
* Về nội dung :Một số bài viết còn trình bày còn sơ sài, chung chung, cha trình bày đợc mục đích của bản thân trong năm học cuối cập này là gì?
Và cha đa ra đợc các biện pháp cụ thể để làm thế nào đạt đợc mục đích đó?
IV Chữa lỗi bài viết của HS
V Đọc bài viết tốt của HS (hoặc đoạn văn
tốt)
VI Hớng dẫn học sinh bài số 2 làm ở nhà.
1 Đề bài: Anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện
t-ợng: Thí sinh bị xử lí kỉ kuật do vi phạm quy chế thi, trong đó có một số thí sinh bị đình chỉ thỉ chủ yếu do mang tài liệu và sử dụng trong phòng thi
Trang 40Về nội dung, bài viết cần trình bày các ý
- Cần làm rõ đây là một hiện tợng xấu, cần phải nghiêm khắc phê phán
- Bản thân em cần phải làm gì để tránh tình trạng đó để đạt kết quả cao trong các kì thi?
3 Biểu điểm:
- Điểm 9 - 10: Đáp ứng tốt và đầy đủ các
yêu cầu trên về nội dung và kĩ năng
- Điểm 7 - 8: Trình bày đợc khoảng 2/3 số ý
đã nêu, bố cục rõ ràng, hợp lý, có một số nội dung giải quyết tốt, có thể mắc sai sót nhỏ về diễn đạt
- Điểm 5 - 6: Giải quyết đợc 1/2 số ý nói
trên, phân tích dẫn chứng cha sâu sắc, diễn
đạt còn hạn chế
- Điểm 3 - 4: Trình bày đợc khoảng 1/3 số ý
nói trên, phân tích dẫn chứng cha sâu sắc, diễn đạt còn hạn chế
- Điểm 1 – : Phân tích đề yếu, không nắm 2
đợc yêu cầu của đề, diễn đạt kém
- Điểm 00: Không hiểu đề, mắc lỗi trầm
trọng về kiến thức và kĩ năng
IV Dặn dò: Đọc và soạn trớc: “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS ” Rút kinh nghiệm
Tiết 15
Viết Bài Làm Văn Số 02
Nghị Luận Xó Hội -Bài Làm Ở Nhà