1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V2 giáo án văn 12 kì 1 cv 5512

382 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 382
Dung lượng 10,95 MB

Nội dung

GA NGỮ VĂN 12 – HỌC KÌ I Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề: LỊCH SỬ VĂN HỌC Tiết 1- TT theo KHGD: TÊN BÀI DẠY: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Thời lượng: tiết A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Một số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX Bảng mô tả lực, phẩm chất cần phát triển cho HS: STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Nhận biết chặng đường phát triển văn học Việt Nam từ cách mạng tháng đến năm 1975 Đ1 Hiểu đặc điểm văn học giai đoạn Đ2 Phân tích, lí giải phát triển văn học giai đoạn Đ3 Phân tích đánh giá thành tựu chủ yếu giai đoạn Đ4 thể loại văn học Chỉ lí giải vài hạn chế văn học sau năm 1975 Đ5 Biết cảm nhân, trình bày ý kiến vấn đề thuộc lĩnh vực N1 văn học Có khả tạo lập văn nghị luận văn học V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GT-HT GV phân cơng Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề 10 11 Năng lực tự học: chủ động vấn đề học tập GQVĐ TH PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: YÊU NƢỚC, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM YN, - Trân trọng giá trị văn học dân tộc TT, - Có ý thức gìn giữ, phát huy chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo TN sợi đỏ xuyên suốt VH Việt Nam nói chung VH từ CMT8 năm 1945 đến 1975 nói riêng - Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, q hương, đất nước B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, phiếu học tập,… C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy PP/KTDH Phƣơng án học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động (7phút) học trọng tâm Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến học: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng đến hết kỉ XX HĐ 2: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GT- Vài nét hoàn cảnh lịch Khám phá HT,GQVĐ sử, xã hội, văn kiến thức hoá VHVN (55 phút) 1945- 1975 Kết nối - Đ1 Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu VH giai đoạn 1945 -1975 Những đặc điểm VHVN 19451975: chủ đạo đánh giá - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; Do GV đánh giá Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư với công cụ rubric; qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX HĐ 3: Luyện tập (10 phút) Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ Thực hành Vấn đáp, tập luyện kiến dạy thức, kĩ học nêu vấn đề, thực Đánh giá hỏi đáp; trình bày GV qua qua HS hành đánh giá Kỹ thuật: động não HĐ 4: Vận dụng (10 N1, V1 phút) HĐ 5: Mở rộng (3 phút) Áp dụng kiến thức học để giải vấn đề nâng cao VH VN 19451975 V1 Tìm tịi, mở rộng kiến thức Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đàm thoại Đánh giá qua gợi mở, sản phẩm Thuyết trình HS, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS làm việc, GV đánh giá Dạy học hợp Đánh giá qua tác, thuyết sản phẩm theo trình yêu cầu giao GV HS đánh giá D.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1.Mục tiêu: Kết nối – Đ1 Nội dung: Trả lời câu hỏi (Phiếu học tập) về: - Giá trị thực giá trị nhân đạo VH Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng -1945 - Lòng yêu nước thầm kín văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng 1945 Sản phẩm: Phiếu học tập HS biểu giá trị thực giá trị nhân đạo VH Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng -1945 - Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: HS hoạt động thảo luận nhóm theo bàn, điền vào phiếu học tập: Các biểu giá trị thực giá trị nhân đạo VH Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng -1945: PHIẾU HỌC TẬP Chủ nghĩa thực Chủ nghĩa nhân đạo Chủ nghĩa yêu nƣớc HS thực nhiệm vụ: HS thảo luận, điền vào phiếu học tập theo thời gian quy định - - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt kiến thức, dẫn vào PHIẾU HỌC TẬP Chủ nghĩa thực Chủ nghĩa nhân đạo Chủ nghĩa yêu nƣớc - Phản ánh số phận nghèo - Cảm thông, chia sẻ khổ, bất hạnh người nông dân Việt Nam trước CM tháng - Phản ánh chân thực - Lên án, tố cáo mặt tàn ác bọn thực dân, phong kiến VN trước CM tháng - Tuyên truyền, cổ vũ phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến - Ca ngợi thiên nhiên, người, quê hương, đất nước (Chủ yếu thơ CM) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: a Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GT-HT,GQVĐ b.Nội dung 1: Hoạt động nhóm: Sử dụng sách giáo khoa, soạn để hoàn thiện bảng biểu, phiếu học tập văn học Việt Nam 1945-1975 *Bảng 1: Khái quát VHVN từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa đường, 1945- 1954 1955 - 1964 1965- 1975 Chặng thành tựu Chủ đề Thơ Văn xi Kịch Lí luận, phê bình * Bảng 2: - Đặc điểm - Biểu Những đặc điểm văn học Việt Nam 1945 - 1975 - Đặc điểm - Đặc điểm - Biểu - Biểu c Sản phẩm: Phiếu HT hoàn thiện HS d Tổ chức thực sản phẩm cần đạt HĐ Hoạt động GV- HS - Giáo viên giao nhiệm vụ: +Nhóm 1: Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Tìm hiểu chặng đường phát triển VH từ CMT8 đến 1975 Cụ thể: VHVN 1945 – 1975 tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử nào? Trong hoàn cảnh LS vấn đề đặt lên hàng đầu chi phối lĩnh vực đời sống gì?Theo em nhiệm vụ hàng đầu văn học giai đoạn gì?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 phát triển qua chặng? Dự kiến sản phẩm Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Văn học vận động phát triển lãnh đạo sáng suốt đắn Đảng - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt kéo suốt 30 năm - Điều kiện giao lưu văn hoá với nước bị hạn chế, kinh tế nghèo nàn chậm phát triển 2.Quá trình phát triển + Nhóm 2,3, 4: Tìm hiểu đặc điểm thành tựu chủ yếu: VH VN giai đoạn 1945-1975 a Chặng đƣờng từ năm 1945-1954: - HS thảo luận khoảng 5-7 phút - Đại diện nhóm trình bày sản - VH tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân phẩm nhóm - Các nhóm khác hỏi nhận ta xét, bổ sung - Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn kí Từ 1950 trở xuất số - GV nhận xét đánh giá việc thực truyện, kí dày dặn.( D/C SGK) nhiệm vụ chất lƣợng sản phẩm b Chặng đƣờng từ 1955-1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài - Thơ ca phát triển mạnh mẽ - Kịch nói có số thành tựu đáng kể.( D/C SGK) c Chặng đƣờng từ 1965-1975: - Chủ đề bao trùm đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành công hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất.( Tiêu biểu thể loại Truyện-kí miền Bắc miền Nam) - Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc, thực bước tiến thơ ca VN đại - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận.( D/C SGK) d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Xu hướng thống: Xu hướng phản động ( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực ) - Xu hướng VH yêu nước cách mạng : + Nội dung phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước tinh thần dân tộc + Hình thức thể loại gon nhẹ: Truyện ngắn, thơ, phóng sự, bút kí - Ngồi cịn có sáng tác có nội dung lành mạnh, có giá trị nghệ thuật cao Nội dung viết thực xã hội, đời sống văn hoá, phong tục, thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp người lao động Những đặc điểm VHVN 1945-1975: a Một VH chủ yếu vận động theo hƣớng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nƣớc b Một văn học hƣớng đại chúng - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh phục vụ vừa nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Nội dung, hình thức hướng đối tượng quần chúng nhân dân cách mạng c Một văn học mang khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hƣớng sử thi thể văn học mặt sau: + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống cịn đất nước: Tổ quốc hay mất, tự hay nơ lệ + Nhân vật chính: người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng + Ngƣời cầm bút có tầm nhìn bao qt lịch sử, dân tộc thời đại - Cảm hứng lãng mạn: - Là cảm hứng khẳng định dạt tình cảm hướng tới cách mạng - Biểu hiện: + Ngợi ca sống mới, người mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc  Cảm hứng nâng đỡ ngƣời vƣợt lên chặng đƣờng chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh => Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn kết hợp hoà quyện làm cho văn học giai đoạn thấm đẫm tinh thần lạc quan, tin tưởng VH làm tròn nhiệm vụ phục vụ đắc lực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước Nội dung 2: Tìm hiểu văn học VN từ 1975 đến hết kỉ XX Tƣơng tự nhƣ nội dung nhƣng nội dung này, giáo viên cho HS đọc SGK làm việc theo nhóm nhỏ (theo bàn) để hồn thiện phiếu học tập bảng 3: *Bảng 3: Vài nét khái quát văn học VN từ 1975 đến hết kỉ XX Hoàn cảnh lịch sử, xã hội Những Thơ chuyển Văn xi biến Kịch thành tựu Lí luận, phê bình ban đầu c.Sản phẩm: BT nhóm hồn thiện d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS - Giáo viên giao nhiệm vụ: -Theo em hoàn cảnh LS đất nước giai đoạn có khác trước? Hồn cảnh chi phối đến q trình phát triển VH nào? Dự kiến sản phẩm 1/ Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố VN từ sau 1975 (sgk) 2/Những chuyển biến số thành tựu ban đầu văn học sau 1975 đến hết kỉ XX: Những chuyển biến văn học diễn - Văn học bước chuyển sang giai cụ thể sao? đoạn đổi vận động theo hướng Ý thức quan niệm nghệ thuật dân chủ hố,mang tính nhân nhân biểu nào? văn sâu sắc - HS làm việc cá nhân thảo luận theo bàn khoảng phút - Nộp phiếu học tập - Nhận xét sản phẩm bạn đƣợc yêu cầu - Vh phát triển đa dạng đề tài, phong phú, mẻ bút pháp,cá tính sáng tạo nhà văn phát huy - Nét VH giai đoạn tính - GV nhận xét đánh giá việc thực hướng nội, vào hành trình tìm kiếm nhiệm vụ chất lƣợng sản bên trong, quan tâm nhiều đến số phận người hoàn cảnh phẩm 10 phẩm * Mối quan hệ quán quan điểm sáng tác nghiệp văn học Người: (chứng minh việc phân tích tác phẩm học) - Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật Hồ Chí Minh? - HS chứng minh mối quan hệ quán quan điểm sáng tác với nghiệp văn học Hồ Chí : + Văn luận: Tun ngơn độc lập + Truyện kí: Vi hành + Thơ: Một số tác phẩm tập Nhật kí tù + GV hướng dẫn HS chọn số tác phẩm tiêu biểu Hồ Chí Minh để phân tích làm rõ ba quan điểm văn học Người Câu 4: Mục đích viết Tun ngơn độc lập Bác: - Khẳng định quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, đồng thời tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá bè lũ xâm lược Pháp, Mĩ… - Tuyên bố với đồng bào nước nhân dân giới quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam Câu 5: a Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị: - HS xác định mục đích đối tượng - Tố Hữu thi sĩ – chiến sĩ, kiểu mẫu Tuyên ngôn độc lập nhà văn – chiến sĩ thời đại cách mạng - Phần phân tích nội dung hình thức tác phẩm để chứng minh Tuyên ngơn độc lập vừa văn luận mẫu mực vừa văn chan chứa tình cảm lớn học sinh tiếp tục thực nhà - Vì nói Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị? - Phân tích khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu? - Thơ Tố Hữu, trước hết nhằm phục vụ cho đấu tranh cách mạng, cho nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng - Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống trị đất nước, từ tình cảm trị thân nhà thơ b Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu: - Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi: + Tập trung thể vấn đề trọng đại, có 72 + GV hướng dẫn HS nhà tập trung phân tích số tác phẩm tiêu biểu Tố Hữu: Từ ấy, Tâm tư tù, Việt Bắc… - HS xác định yếu tố để khẳng định Tố Hữu nhà thơ trữ tình – trị, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thể loại thơ trữ tình – trị ý nghĩa sống cịn cộng đồng, cách mạng, dân tộc + Con người thơ Tố Hữu chủ yếu nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân + Cái tơi trữ tình thơ Tố Hữu, từ buổi đầu đến với cách mạng – chiến sĩ, sau tơi – cơng dân mang hình thức trữ tình nhập vai  Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn Đó cảm hứng lãng mạn cách mạng Câu 8: Hình tượng người lính Tây Tiến Quang Dũng Đồng chí Chính Hữu: a Nét riêng: - Trong thơ Tây Tiến: - GV hướng dẫn HS nhà thực câu 6, - HS lập bảng so sánh nét riêng hình tượng người lính Tây Tiến Quang Dũng Đồng chí Chính Hữu để dễ ghi nhớ: + Người lính Tây Tiến phần lớn học sinh, sinh viên khắc họa chủ yếu bút pháp lãng mạn: Họ khung cảnh khác thường, kì vĩ, bật với nét độc đáo, phi thường + Hình tượng người lính vừa đẹp lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng, phảng phất nét truyền thống người anh hùng  Trong thơ Đồng chí: + Người lính khắc họa chủ yếu bút pháp thực: không gian, môi 73 Tây Tiến Đồng chí Xuất thân …… …… Bút pháp miêu tả …… …… Khung cảnh …… …… Tính chất hình tượng …… …… trường quen thuộc, gần gũi, chung làm bật qua chi tiết chân thực, cụ thể + Người lính xuất thân chủ yếu từ nơng dân, gắn bó với tình đồng chí, tình giai cấp Tình cảm, suy nghĩ, tác phong sống giản dị Họ vượt qua nhiều khó khăn gian khổ, thực người bình thường mà vĩ đại b Nét chung: - Hình tượng người lính hai thơ người chiến sĩ sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ, xả thân Tổ quốc, xứng đáng anh hùng - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng (so sánh với hình tượng người lính thơ Đồng chí Chính Hữu)? - Họ mang vẻ đẹp hình tượng người lính thơ ca giai đoạn kháng chiến chống thực + GV hướng dẫn thêm: Để làm rõ dân Pháp thể cảm hứng ngợi ca văn vẻ đẹp hình tượng người lính học kháng chiến thơ Tây Tiến Quang Dũng, trước hết phải phân tích từ nội dung tác Câu 12: Điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước phẩm, sau so sánh với hình tượng người lính thơ Đồng chí sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua truyện ngắn Chữ người tử tù tùy bút Người lái đị Chính Hữu Sơng Đà:  Những điểm thống nhất: + Có cảm hứng mãnh liệt trước cảnh tượng độc đáo, tác động mạnh vào giác quan nghệ sĩ + Tiếp cận giới thiên phương diện thẩm mỹ, tiếp cận người thiên phương diện tài hoa nghệ sĩ + Ngòi bút tài hoa, uyên bác - HS thực thảo luận theo nhóm, sau len bảng trình bày theo bố cục:  Những điểm khác biệt: + Nếu Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân tìm đẹp khứ ―vang bóng 74 + Những điểm thống nhất: ………………………………………… …… ………………………………………… …… ………………………………………… …… thời‖, Người lái đị Sơng Đà, nhà văn tìm đẹp sống + Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân tìm chất tài hoa nghệ sĩ tầng lớp người thực nghệ sĩ Cịn Người lái đị Sơng Đà, ơng tìm chất tài hoa nghệ sĩ đại chúng nhân dân Cái đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ ông thành tích nhân dân lao động + Những điểm khác biệt: ………………………………………… …… ………………………………………… … ………………………………………… …… - Các nhóm cử đại diện trình bày, tiếp tục thảo luận lớp để thống II Phƣơng pháp ôn tập Lập đề cương Vấn đáp Thuyết trình Thảo luận Viết báo… - GV hướng dẫn HS nhà thực câu 9, 10, 11 * Trình bày phƣơng pháp ôn tập hiệu 75 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Mục tiêu : Đ2, N1, NG1, ; TCTH Nội dung: Củng cố kiến thức qua tập Sản phẩm: Phiếu học tập Tổ chức hoạt động học 4.Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Lập dàn ý chi tiết cho đề văn câu hỏi 8, câu hỏi 10 (Trang 215/SGK) - HS làm việc cá nhân - HS báo cáo sản phẩm - GV nhận xét kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: : N1, NG1, NA HS biết ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề nâng cao Nội dung: Viết hoàn chỉnh cho đề văn nghị luận Sản phẩm: Bài làm HS 4.Tổ chức thực hiện: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Viết thành chỉnh cho dàn ý phần Luyện tập thực hành - HS làm việc cá nhân - HS báo cáo sản phẩm vào tiết tự chọn - GV nhận xét kết luận HOẠT ĐỘNG TÌM TÕI, MỞ RỘNG Mục tiêu: TC – TH: HS có ý thức tìm tịi kiến thức, mở rộng hiểu biết kiến thức học Nội dung: Lập bảng hệ thống lại tác phẩm học theo thể loại, giai đoạn Sản phẩm: Lập bảng theo mẫu Tổ chức thực - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 76 +Tìm đọc tài liệu liên quan đến vấn đề học + Hệ thống lại kiến thức học + Lập biểu đồ tác phẩm theo trình tự thời gian thể loại STT Thể loại Tác giả - tác phẩm Hoàn cảnh sáng Đặc sắc nội tác, xuất xứ dung, nghệ thuật … … - HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân - HS báo cáo sản phẩm học tập GV nhận xét tiết học tự chọn IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ - Dạy học theo Chuẩn kiến thức - kĩ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 46, 47, 48 KHDH: ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức Ôn tập, củng cố đơn vị kiến thức học kì I 77 Vận dụng làm đề cụ thể Bảng mô tả lực, phẩm chất cần phát triển cho HS: STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Nắm vững cách làm dạng đề đọc – hiểu văn bản; viết đoạn văn nghị luận Đ1 xã hội nghị luận văn học Biết cảm nhân, trình bày ý kiến vấn đề tư tưởng đạo lí Biết áp dụng vào giải đề theo cấu trúc đề ôn thi tốt nghiệp V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm GT-HT GV phân cơng N1 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất GQVĐ phân tích số giải pháp giải vấn đề Năng lực tự học: chủ động vấn đề học tập TH PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: NHÂN ÁI, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM - Có ý thức học tập nghiêm túc - Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với thân, gia đình, quê hương, đất nước TN B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, phiếu học tập,… C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC I Phần Đọc – hiểu Một số câu hỏi đọc – hiểu thƣờng gặp: - Nêu phương thức biểu đạt chính/PCNN/Thao tác lập luận 78 - Nêu nội dung/ chủ đề văn bản? - Chỉ biện pháp tu từ nêu tác dụng? - Câu hỏi theo tác giả,… - Tại sao( tác giả) cho rằng… - Anh(chị) hiểu ý kiến… - Anh(chị) có đồng tình với quan điểm… - Bài học/thông điệp ý nghĩa rút Lý giải II Phần Nghị luận xã hội Dạng đề: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ (1/2 trang giấy) để trình bày suy nghĩ vấn đề rút từ văn phần I Đọc – hiểu 1/ Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững hình thức viết đoạn văn (bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng; kết thúc dấu chấm xuống dòng - Nắm vững cách nghị luận tư tưởng đạo lí tượng đời sống 2/ Yêu cầu kiến thức: Đoạn văn phải đảm bảo ý sau: * Nghị luận tư tưởng đạo lí: - Giải thích tư tưởng đạo lí gì? - Nêu biểu tư tưởng đạo lí? Lấy dẫn chứng - Ý nghĩa, tác dụng tư tưởng đạo lí đó? - Phê phán trường hợp ngoại lệ - Rút học cho thân để làm theo tư tưởng đạo lí * Nghị luận tượng đời sống: - Giải thích tượng đời sống gì? - Nêu thực trạng - ngun nhân - hậu - giải pháp - Rút học cho thân III Câu Văn học (5 điểm) Nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm Nắm vững nội dung kiến thức văn bản: 79 - Tuyên ngôn độc lâp – Hồ Chí Minh - Tây Tiến – Quang Dũng - Việt Bắc – Tố Hữu Nắm vững cách làm dạng đề: - Cảm nhận đoạn thơ/bài thơ - Nghị luận ý kiến bàn tác phẩm văn học - Dạng đề kết nối hai đoạn thơ văn thơ HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH MỘT SỐ ĐỀ Đề 1: I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu nêu dƣới: Thế giới có mn vàn điều thú vị để khám phá Cho dù bạn độ tuổi nào, bạn nên phá vỡ giới hạn nhận thức luyện cho kĩ quan sát cách khỏi nhà, thiên nhiên ý tới điều xung quanh Hãy đặt cho thân câu hỏi như: ―Tại sao…? Tại khơng…?‖ thử tự tìm câu trả lời hay trợ giúp người quen biết Đừng tự cao tự đại nói rằng: ―Tơi biết hết rồi, anh/chị không cho điều đâu!‖ Vì nhận thức cịn nhiều điều học, bổ sung nhiều kiến thức Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm viện bảo tàng phòng trưng bày nghệ thuật, đọc sách nhiều chủ đề khác nhau, có sở thích khiêu vũ, chơi đàn, hội họa hay tập luyện môn thể thao Dù bạn chọn cho mơn nữa, bạn nên theo học đến tìm hiểu khơng ngừng nghỉ đạt kiến thức sâu sắc lĩnh vực thơi Đừng ―chạm đến lần bỏ xó‖ Hãy tâm rèn luyện củng cố trí tị mị để trở thành phần cá tính bạn Biết đâu, lần tò mò hay thắc mắc vậy, bạn tìm niềm đam mê cho thân Có khát vọng khám phá tìm tịi động lực giúp bạn tiếp cận với giới vươn biển lớn (Trích Tìm kiếm niềm đam mê, theo Hộ chiếu xanh quanh giới, Nhà xuất Thế giới, 2017, tr17-18) 80 Câu Ở đoạn văn đây, tác giả sử dụng cách trình bày cách sau: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành? Câu Theo tác giả, có lợi ích ―nhận thức cịn nhiều điều học‖? Câu Tại tác giả cho ―Biết đâu, lần tò mò hay thắc mắc vậy, bạn tìm niềm đam mê cho thân‖? Câu Theo anh/chị, cần làm để niềm đam mê khám phá điều kì diệu ―trở thành phần cá tính‖? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc tìm niềm đam mê thực sống Câu (5.0 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp hào hoa hào hùng người lính thơ Tây Tiến Gợi ý I ĐỌC - HIỂU Cách trình bày – Đoạn 1: Tổng phân hợp – Đoạn 2: Quy nạp Theo tác giả, ―nhận thức nhiều điều học‖, ta ―bổ sung kiến thức mới‖ Tác giả cho ―biết đâu lần tị mị…‖ ta có hứng thú, có mong muốn tìm hiểu vấn đề, đặt cảm xúc vào cơng việc, tìm tịi ta có hội, ta kích thích để phát hiện, tiếp thu kiến thức, Để niềm đam mê khám phá điều kì diệu ―trở thành phần cá tính‖, cần tăng cường việc tiếp thu kiến thức: cách đọc sách (không thơng minh mà khơng có kiến thức, mà sách kho kiến thức tích lũy qua nhiều hệ,…), cách trải nghiệm, thực hành, kiến thức chẳng thể vận dụng nằm im sách vở, có trải nghiệm giúp ta sáng tạo, thể 81 khả thân…Bên cạnh ln nỗ lực, cố gắng , khơng nên lịng với kiến thức có, tích lũy kiến thức việc cần làm ngày, liên tục, trình kiên trì, II LÀM VĂN Câu 1: GIẢI THÍCH – Đam mê có cảm hứng, u thích cơng việc, lĩnh vực dồn tồn tâm tồn ý, dành thời gian, cơng sức, khơng ngừng nghỉ để theo – Việc tìm niềm đam mê thực sống có ý nghĩa vơ quan trọng BÌNH LUẬN, CHỨNG MINH a.Vì tìm niềm đam mê thực lại có ý nghĩa quan trọng – Trong sống có nhiều hoạt động, việc làm, nhiều lĩnh vực này, biết hết tất việc, không hoạt động lĩnh vực Tìm niềm đam mê giúp sống, tồn với tất ý nghĩa người – Những khó khăn, bất trắc sống khơng tránh khỏi Chỉ có đam mê theo đuổi đam mê ấy, có ý chí để vượt qua khó khănđó b Mở rộng vấn đề - Bên cạnh bạn trẻ biết tìm kiếm đam mê sống đam mê có khơng bạn chưa tìm niềm đam mê cho mình.Sống ngày tháng tẻ nhạt, vô vị - Chúng ta sống với đam mê phải biết dung hòa, quan tâm tới người xung quanh RÖT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN -Bản thân người nên xác định tìm kiếm niềm đam mê riêng - Phải ni dưỡng niềm đam mê ngày Câu 2: Mở Bài – Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn, thấm đượm tình đồng bào đồng chí – ―Tây Tiến‖ thơ hay nhất, xuất sắc nhất, làm nên tên tuổi Quang 82 Dũng; đồng thời coi ―đứa đầu lòng tráng kiện hào hoa thơ ca kháng chiến‖ Bài thơ viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh Quang Dũng xa đơn vị Tây Tiến thời gian – Bài thơ khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng hào hoa 2.Thân bài: a/ Vài nét chung ngƣời lính Tây Tiến: – Xuất thân: Phần đơng chiến sĩ trung đồn chàng trai Hà thành, xếp bút nghiên lên đường theo tiếng gọi non sông – Nêu phạm vi hoạt động, nhiệm vụ đơn vị b/ Vẻ đẹp hào hùng hình tƣợng ngƣời lính thơ: * Hào hùng vẻ đẹp mang phẩm chất, cốt cách mạnh mẽ thuộc ý chí * Biểu thơ: -Khí phách ngang tàng, tinh thần lạc quan trước khó khăn, gian khổ: + Hồn cảnh chiến đấu vô gian khổ: sốt rét, hành quân địa hình hiểm trở, thiên nhiên ẩn chứa điều nguy hiểm, cáichết cận kề + Trên phơng đó, ta thấy rõ vẻ đẹp hào hùng người lính Tây Tiến Họ dấn thân, bất chấp hiểm nguy, vượt qua núi cao, vực sâu, thú dữ, bệnh tật, thể qua cách nói vừa táo bạo vừa tinh nghịch ―súng ngửi trời‖, ―khơng mọc tóc‖, ―bỏ qn đời‖… -Tinh thần u nước, lí tưởng chiến đấu ln chói ngời, bất chấp sống tuổi trẻ thân mình: ―Mắt trừng gửi mộng qua biên giới‖, ―Chiến trường chẳng tiếc đời xanh‖ – coi chết nhẹ tựa lông hồng -Sự hào hùng gắn liền với bi tráng: hi sinh người línhTây Tiến c/ Vẻ đẹp hào hoa - Là vẻ đẹp lãng mạn tâm hồn người - Người lính miêu tả thực sinh hoạt cụ thể, với bước nặng nhọc đường hành quân với đói rét bệnh tật, tiều tụy hình hài, song phong phú đời sống tâm hồn, với khát vọng mãnh liệt ti trẻ (Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc) - Họ nhạy cam trước vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng với cảnh sắc độc đáo tinh tế (hồn lau nẻo bến bờ, dáng người độc mộc, dòng nước lũ, hoa đong đưa) – Tâm hồn người lính cháy bỏng khát vọng chiến thắng, đồng thời ôm ấp giấc mơ đẹp tình yêu tuổi trẻ (Mắt trừng gửi mộng qua biên giới – Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm) Hoặc vẻ đẹp người gái núi rừng có nét hoang sơ, kiều diễm đến sững sờ (Kìa em xiêm áo tự bao giờ) 83 d/ Nghệ thuật xây dựng khắc họa hình tƣợng: – Bút pháp tả thực kết hợp hài hòa với cảm hứng lãng mạn – Sử dụng số lượng lớn từ Hán Việt – Cách nói giảm, nói tránh, thủ pháp đối lập – Giọng điệu hào hùng, bi tráng Kết bài: – Nhà thơ Quang Dũng khắc họa chân thực sinh động vẻ đẹp hào hùng người lính Tây Tiến – người ưu tú đất Việt, gương sáng ngời lòng yêu nước, tinh thần cống hiến cho lớp trẻ noi theo – Khẳng định tài hoa Quang Dũng sức sống bền bỉ thơ lòng độc giả nhiều hệ Đề số 02: Phần I: Đọc – hiểu (3,0 đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: " Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc viết: Sách đầy bốn vách Có khơng vừa‖ Đáng tiếc, sống dường ―cái đạo‖ đọc sách dần phôi pha Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất đóng cửa thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt phương tiện nghe nhìn ti vi, Ipad, điện thoại Smart, hệ thống sách báo điện tử Internet Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách tủ rượu loại Các thư viện lớn thành phố hay tỉnh hoạt động cầm chừng, cố trì tồn Bỗng nhớ xưa cịn bé, với sách giấu áo, tơi đọc sách chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn vườn, vắt vẻo cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh cơng dân nước Nhật người sách tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v khiến thêm yêu mến khâm phục Ngày nay, hình ảnh bớt nhiều, thay vào máy tính hay điện thoại di động Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng (Trích ―Suy nghĩ đọc sách‖ – Trần Hồng Vy) Câu Nêu nội dung đoạn trích trên? (0,5đ) Câu Theo tác giả: ―cuộc sống dường ―cái đạo‖ đọc sách dần phôi pha‖ diễn nào?(1đ) 84 Câu Đoạn văn bản: ― Bỗng nhớ … nay”, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0.5đ) Câu Kể tên nêu ngắn gọn nội dung sách mà anh/chị u thích tìm câu nói hay giá trị sách (1,0 đ) Phần II: Làm văn (7,0 đ) Câu : (2,0 đ) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến sau đoạn trích: ―sách cần thiết, thiếu sống phẳng nay‖ Câu 2: (5,0 đ) Trong thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu tái tháng ngày kháng chiến gian khổ: Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muố, mối thù nặng vai tái chiến thắng lịch sử hào hùng quân dân Việt Bắc: Những đường Việt Bắc ta Ngày đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp An Khê 85 Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng (Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, trang 110, 112) Anh (chị) phân tích tranh Việt Bắc hai đoạn thơ trên, từ làm bật vận động cảm xúc thơ Tố Hữu III HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOC - Về nhà làm hoàn thiện đề số 02 - Ôn tập đơn vị kiến thức trọng tâm VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 49, 50, 51: KIỂM TRA HỌC KÌ (CĨ THỂ DẠY VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG HOẶC CHO HS LUYỆN ĐỀ) 86

Ngày đăng: 10/08/2023, 00:42

w