Giao an Sinh hoc 9

15 732 2
Giao an Sinh hoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009 I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh giải thích đợc thí nghiệm của Mooc gan. Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt đối với chọn giống. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, say mê khoa học, giải thích các hiện tợng thực tế dựa vào kiến thức mình đã biết. II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ:H 13. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc. III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức: ( 1phút) Kiểm diện . 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) ? Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở ngời ? 3. Bài mới: Vào bài: Chúng ta đã nghiên cứu các quy luật di truyền của Menđen và các điều kiện nghiệm đúng. Vậy, nếu có những tính trạng di truyền theo quy luật khác chúng ta sẽ giải thích ra sao ? Đây là nội dung bài học 13. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu thí nghiệm của Moocgan. ( 25 phút) ? Các nhóm nghiên cứu c và h 13. ? Phép lai phân tích là gì ? ? Trình bày thí nghiệm của Moocgan ? Thảo luận nhóm : ? Vì sao phép lai giữa ruồi đực F 1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt đợc gọi là phép lai phân tích ? ? Moóc gan tiến hành thí nghiệm bằng I. Thí nghiệm của Moocgan. * Thí nghiệm SGK/ 42 * Kết luận: Thân xám , cánh dài và thân đen , cánh cụt luôn di truyền đồng thời với nhau di truyền liên kết gen. Tiết:13 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài:13 di truyền liên kết 1 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009 phép lai phân tích nhằm mục đích gì ? Xác định ruồi đợc thân xám , cánh dài Vv Bb cho mấy loại giao tử khi giảm phân hình thành giao tử. ? Giải thích Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1 , Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST ( liên kết gen) ? ruồi cái thân đen , cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử bv còn ruồi đực F 1 chỉ cho 2 loại giao tử ( không phải là 4 loại giao tử nh di truyền độc lập) có 2 kiểu hình do đó các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST và liên kết với nhau. ? Di truyền liên kết là gì ? Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh . Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa của di truyền liên kết. ( 7 phút) ? Các nhóm nghiên cứu c . ? Di truyền liên kết có ý nghĩa gì đối với cơ thể sinh vật ? Trong tế bào số gen lớn hơn số NST rất nhiều có nhiều gen nằm trên một NST . Khi phát sinh giao tử các gen cùng nằm trên 1 NST đều đợc đi về một giao tử ( theo NST ) tạo thành nhóm gen liên kết. * Di truyền liên kết là một nhóm tính trạng đợc quy định bởi các gen trên một NST , cùng phân ly trong quá trình phân bào. II. ý nghĩa của di truyền liên kết. -Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền ổn định, bền vững của từng nhóm tính trạng đ- ợc quy định bởi các gen trên một NST . Nhờ đó , trong chọn giống ngời ta có thể chọn đ- ợc những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá:( 6 phút) - Đọc ghi nhớ SGK. - Hiện tợng di truyền liên kết đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen nh thế nào ? + Một nhóm tính trạng đợc quy định bởi các gen trên một NST phân li trong quá trình phân bào . + Sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng đợc quy định bởi các gen trên một NST 2 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009 + Phân li độc lập làm cho sinh vật đa dạng song nhờ di truyền liên kết các tínhtrạng không mất đi của những loài nhất định . - So sánh kết quả lai phân tích F 1 trong hai trờng hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. Di truyền độc lập Di truyền liên kết P a : Hạt vàng , trơn x Hạt xanh, nhăn A aBb aa bb G: AB; Ab;aB;ab ab F a : 1A aBb: 1A abb:1aaBb: 1aabb 1 vàng , trơn:1 vàng, nhăn 1xanh, trơn:1xanh, trơn. Tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình đều là: 1:1:1:1 Xuất hiện biến dị tổ hợp vàng , nhăn và canh, trơn. P a : Thân xám, cánh dài x Thân đen , cánh cụt bv BV bv bv G: BV, bv bv F a : 1 bv BV :1 bv bv 1Thân xám, cánh dài :1 Thân đen , cánh cụt Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình đầu là 1:1. Không xuất hiện biến dị tổ hợp. 5. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: ( 1phút) - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết. - Đọc $. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . Ngày Tháng . Năm 2008 Ký duyệt của BGH 3 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009 Tiết: 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài:14 thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nhận dạng đợc NST ở các kì trong quá trình phân bào. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi. Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Giáo dục tinh thần , thái độ học tập, nghiêm túc, chính xác. II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ: + Hộp tiêu bản cố định NST của một số loài động vật và thực vật (6hộp). + 06 kính hiển vi quang học tơng ứng với 06 nhóm học sinh . 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc. III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức: ( 1phút) Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: ? Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm . 3. Bài mới: Vào bài: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Quan sát tiêu bản NST . ( 20 phút) ? Mô tả diến biến hình thái của NST trong phân bào nguyên phân, giảm phân ? ? Các nhóm tiến hành quan sát: - Đặt tiêu bản lên kính. Lúc đầu dùng kính có bội giác nhỏ để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Sau đó chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp. - Trong tiêu bản có các tế bào đang ở các kì khác nhau: . Tế bào ở kì trung gian có nhân hình I. Quan sát tiêu bản hình thái NST . - Mô tả lại diễn biến hình thái NST qua các kì của phân bào. - Tiến hành thao tác thực hành theo hớng dẫn của Giáo viên. - Dới sự hớng dẫn của Giáo viên các nhóm xác định đúng vị trí của các NST ( đang quan sát) ở kì nào của quá trình phân bào. 4 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009 tròn không thấy rõ NST , các tếbào đang phân chia ở các kì khác nhau đợc nhận biết thông qua việc xác định vị trí NST trong tế bào. . Các NST tập trung ở giữa tế bào thành hàng thì tế bào ở kì giữa. . Các NST phân chia t hành hai nhóm về hai hớng cực tế bào thì tế bào đang ở kì sau. . Hình thái NST rõ nhất là ở kì giữa. Lu ý: Trong khi Học sinh quan sát, Giáo viên xuống các nhóm theo dõi , uốn nắn và xác nhận hình ảnh Học sinh quan sát đợc. Các thảo luận để xác nhận kiến thức. Hoạt động 2. Vẽ hình NST quan sát đ- ợc vào vở ( có thể tién hành đồng thới khi quan sát từng tiêu bản trên kính hiển vi). ( 15phút) ? Vẽ vào vở hình thái NST quan sát đ- ợc ? Giáo viên chọn mẫu tiêu bản rõ nhất để yeu cầu Học sinh vẽ vào vở. II. Vẽ các hình NST quan sát đợcvào vở. Từng cá nhân trong các nhóm vẽ hình tiêu bản NST trên kính hiển vi của nhóm mình quan sát đợc và có thể bổ sung những chi tiết cần thiết mà quan sát đợc trên hình rõ nhất của nhóm bạn. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá:( 8 phút) ? Hãy mô tả NST mà em quan sát đợc trên kính hiển vi ? - Giáo viên đánh giá kết quả buổi thực hành so với yêu cầu , u khuyết điểm và cho điểm nhóm, cá nhân làm việc tích cực nhất. 5. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: ( 1phút) - Hoàn thành các hìnhvẽ và cho các ghi chú vào hình vẽ mà mình quan sát đợc ? - Ôn lại kiếnthức toàn chơng để chuẩn bị sang chơng tiếp theo. - Đọc $ 15. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày Tháng . Năm 2008 Ký duyệt của BGH 5 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009 Chơng III ADN và gen I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh xác định đợc thành phần cấu tạo hoá học của phân tử ADN. Nêu đợc tính đặc thù và đa dạng của ADN. Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Giáo dục thái độ học tập cho Học sinh . II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ: Mô hình cấu tạo phân tử ADN, H.15. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc. III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm diện . 2. Kiểm tra bài cũ: ? Xen kẽ khi học bài mới. 3. Bài mới: Vào bài: Giáo viên giới thiệu nội dung của chơng III. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu thành phần hoá học của phân tử ADN. ? Các nhóm nghiên cứu c và . ? Phân tử ADN có cấu tạo hoá học nh thế nào ? ? Phân tử ADN đợc cấu tạo theo nguyên tức nào ? ? Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ? I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN. - ADN là một loại axit nucleic, đợc cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N và P. - ADN thuộc đại phân tử , có kích thớc lớn. - ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , mỗi đơn phân là các nucleotit : adenin(A); timim(T); guamin(G); xytozin(X). - ADN có Tính đặc thù cao do số lợng , Tiết:15 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài:15 adn Axit deoxiribonucleid Deoxiribonucleid Acid 6 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009 Tính đặc thù : do số lợng , thành phần và trật tự các nucleotit quy định. Đa dạng: do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. ? Trong tế bào ADN tập trung chủ yếu ở đâu ? Điều đó có ý nghĩa gì ? Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu trúc không gian của phân tử ADN . ? Các nhóm nghiên cứu c và h 15. Thảo luận nhóm : ? Nhìn vào mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ? Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh . ? Các loại nucleotit nào giữa hai mạch liên kết với nhau thành từng cặp ? A- T; G-X ? Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN nh sau: - A-T-G-G-X-T-A-G-T-X- Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tơng ứng sẽ nh thế nào ? - T-A-X-X-G-A-T-X-A-G- Khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit của mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit trong mạch đơn kia. Giáo viên: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro. ? Theo nguyên tắc bổ sung có nhận xét gì về tỉ lệ các nucleotit trong phân tử ADN ? thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleotit quy định. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN. - ADN là một chuối xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải , ngợc chiều kim đồng hồ. Các nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hidro tạo thành từng cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34 gồm 10 cặp nucleotit . Đờng kính vòng xoắn là 20 . - Các nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung A- T bằng 2 liên kết hidro; G- X bằng 3 liên kết hidro. - Trong phân tử ADN số T bằng số A và số X bằng số G do đó A+G= T+X. Tỉ số XG TA + + trong các phân tử ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trng cho loài. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK. - Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN ? - Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ? 5. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi 7 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009 - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết. - Đọc $ 16. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày Tháng . Năm 2008 Ký duyệt của BGH Tiết: 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: 16 ADN & bản chất của gen I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nêu đợc nguyên tắc tự nhân đôi của ADN . Xác định đợc bản chất hoá học của gen. Giải thích đợc chức năng của ADN . 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế. Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Giáo dục thái độ họctập cho Học sinh , quan điểm duy vật về sự di truyền tính trạng. II: Chuẩn bị: 8 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009 1.Giáo viên: - Giáo án. - Phơng tiện hỗ trợ: Mô hình phân tử ADN , H16. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc. III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức: Kiểm diện . 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN ? ? Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN ? 3. Bài mới: Vào bài: NST nhân đôi vào kì nào của quá trình phân bào ? ( kì trung gian). Em thử suy nghĩ và cho biết Vì sao NST nhân đôi dựa trên cơ sở vật chất nào ? Để xác định phán đoán của bạn đúng hay sai chúng ta nghiên cứu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên tắc tự nhân đôi của phân tử ADN . ? Các nhóm nghiên cứu c và h 16. Thảo luận nhóm : ? Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu ? ? Sự tự nhân đôi của ADN diến ra nh thế nào ? ? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diến ra nh thế nào ? ? Có nhận xét gì về cấu tạo hoá học giữa ADN con và ADN mẹ ? Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh . ? Hãy dùng mô hình cấu trúc để minh hoạ quá trình tự nhân đôi của ADN ? Giáo viên: Nhấn mạnh nguyên tác bổ sung, nguyên tắc giữ lại một nửa ; h - ớng liên kết của các mạch bổ sung: Một mạch theo chiều từ ngoài vào trong, mạch còn lại theo chiều từ trong ra ngoài. Yêu cầu : Học sinh trả lời câu hỏi vào bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu bản chất của gen. I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ? - Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại lì trung gian. - Phân tử ADN tháo xoắn , hai mạch đơn tách nhau dần dần và các nucleotit trên mạch đơn sau khi đợc tách ra lần lợt liên kết với cac sun tự do trong môi trờng nội bào để dần hình thành mạch mới. - Kết quả: Tử 1 phân tử ADN mẹ 2 phân tử ADN con trong đó ở mỗi phân tử ADN con có một mạch là mạch của ADN mẹ. - Trong quá trình tự nhân đôi của ADN có sự tham gia của các enzim và các yếu tố khác. - Quá trình tự nhân đôi tuân theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. II. Bản chất của gen. - Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông 9 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 2009 ? Các nhóm nghiên cứu c . ? Bản chất của gen là gì ? ? Các loài sinh vật khác nhau có số lợng gen giống nhau hay khác nhau ?Ví dụ: ? Những hiểu biết về gen có ý nghĩa gì đối với đời sống và nghiên cứu Sinh học ? Hoạt động 3. Tìm hiểu chức năng của ADN ? Các nhóm nghiên cứu c . ? ADN là những mạch dài chứa gen , gen có chức năng di truyền. Vậy chức năng của ADN là gì ? tin quy định cấu trúc một loại protein nào đó. - Các loài sinh vật khác nhau có số lợng gen khác nhau. III. Chức năng của ADN . ADN có hai chức năng cơ bản: - Lu giữ thông tin di truyền. - Truyền đạt thông tin di truyền. 4. Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK. ? Mô tả sơ lợc quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ? ? Vì sao 2 ADN con đợc tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ ? - Hãy đánh dấu x vào ă trớc câu trả lời đúng: Bản chất hoá học và chức năng của gen là: ă a. Quá trình nhân đôi c ủa ADN là cơ sở cho sự sinh sản đẻ bảo tồn nòi giống. ă b. Gen là một đoạn mạch phân tử ADN có chức năng di truyền xác định. ă c. Có nhiều loại gen với những chức năng khác nhau. Ví dụ: Gen cấu trúc mangthông tin quy định cấu trúc của một loại protein. ă d. Bản chất hoá học của gen là ADN , ADN là nơi lu trữ thông tin di truyền về cấu trúc protein. 5. H ớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc $ 17. - Kẻ bảng 17. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày Tháng . Năm 2008 Ký duyệt của BGH Tiết:17 Bài:17 mối quan hệ giữa gen và ARN 10 [...]... điểm): 13 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 20 09 1- Di truyền là hiện tợng con sinh ra: ă a Giống bố, mẹ ă b Giống bố ă c Giống mẹ ă d Giống nhau 2 Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập vì : ă a.Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành nó ă b F2 phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 9 vàng, trơn:3 vàng, nhăn:3 xanh, trơn:1 xanh, nhăn ă c Tất...Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 20 09 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh mô tả đợc cấu tạo ARN Xác định đợc chức năng của ARN Phân biệt đợc ARN và ADN Nêu đợc quá trình tổng hợp ARN 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình Rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế Kỹ năng hoạt động nhóm 3- Giáo dục: Giáo dục thái độ học tập cho Học sinh II: Chuẩn bị:... bộ NST đặc trng của những loài sinh sản hữu tính lại đợc duy trì ổn định qua các thế hệ? ă a Qua giảm phân , bộ NST đặc trng của loài (2n) đợc phân chia liên tiếp 2 lần tạo ra các bộ NST đơn bội (n) ở các giao tử ă b Nhờ quá trình giảm phân và thụ tinh bộ NST đặc trng của những loài sinh sản hữu tính đợc duy trì ổn định qua các thế hệ ă c Trong thụ tinh các giao tử mang bộ NST đơn bội (n) kết hợp ngẫu... mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải , ngợc chiều kim đồng hồ Các nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hidro tạo thành từng cặp Mỗi chu kì xoắn cao 34 gồm 10 cặp nucleotit Đờng kính vòng xoắn là 20 (2 điểm ) b Do ADN tự nhân đôi ( 1 điểm ) - Do ADN sao chép đúng bản gốc( 1 điểm ) 14 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 20 09 IV Rút kinh nghiệm: ... I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nhằm kiểm tra , đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của Học sinh trong nửa học kỳ I Đánh giá sự hình thành kỹ năng học tập 2- Kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng học tập cơ bản 3- Giáo dục: Giáo dục thái độ học tập Sinh học cho học sinh II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án - Phơng tiện hỗ trợ: 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc III Tiến trình: 1 ổn định tổ chức: Kiểm diện 2 câu hỏi... SGK - Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN ? - ARN đợc tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào ? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen ARN ? 5 Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau: 12 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 20 09 - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết - Chuẩn bị ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học để kiểm tra... 1 Tìm hiểu về ARN I ARN (acid ribonucleid? Các nhóm nghiên cứu c và h ribonucleid acid) 17.1 - ARN là loại acid nucleid ? ARN là gì ? - Theo chức năng có 3 loại ARN : m ARN ; 11 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 20 09 ? Theo chức năng ARN có mấy loại ? t ARN; r ARN ? ARN có cấu tạo hoá học nh thế nào ? - ARN đợc cấu tạo từ C,H,N,O,và P ? ARN đợc cấu tạo từ những đơn phân - Đơn phân của ARN là A;U;G;X... Nêu ý nghĩa của định luật đối với sinh vậ và thực tiễn ?(1điểm) b ở cà chua, lá chẻ là trội hoàn toàn so với là nguyên, quả tròn là trội hoàn toàn so với quả có múi Khi lai giữa cà chua lá chẻ, quả tròn với cà chua lá nguyên, quả có múi thì F2 có tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình nh thế nào ? Biết mỗi gen quy định một tính trạng (3 điểm) Câu 3 a Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ? (2điểm) b Vì... cấu trúc không gian của phân tử ADN ? (2điểm) b Vì sao NST có thể nhân đôi và di truyền tính trạng từ thế hệ này sang thế hệ khác ? (2điểm) 3 thu bài và chấm điểm: Đáp án: Câu 1 1-a;2-d;3-d Câu 2.a Phát biểu nội dung định luật phân li độc lập (1/2 điểm) Nêu ý nghĩa của định luật đối với sinh vật và thực tiễn(1/2 điểm) b Quy định kiểu gen :1/2 điểm - Sơ đồ lai F1 : 1 điểm - Sơ đồ lai F2: 1 điểm -... Đặc điểm ARN Số mạch đơn Các loại đơn phân ADN 2.Học sinh: Nh hớng dẫn bài trớc III Tiến trình: 1 ổn định tổ chức: Kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ: ? Mô tả sơ lợc quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ? ? Vì sao 2 ADN con đợc tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ ? 3 Bài mới: Vào bài: Cùng với ADN một nhân tố khác có vai trò rất quan trọng trong quá trình truyền đạt tính trạng đó là . của các NST ( đang quan sát) ở kì nào của quá trình phân bào. 4 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 20 09 tròn không thấy rõ NST , các tếbào đang phân chia. đoạn phân tử ADN mang thông 9 Giáo án sinh học 9 năm học 2008 - 20 09 ? Các nhóm nghiên cứu c . ? Bản chất của gen là gì ? ? Các loài sinh vật khác nhau

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Khi kết thúc phân tử ARN đợc hình thành , tách khỏi gen đi ra chất tế bào để  thực hiện chức năng của nó. - Giao an Sinh hoc 9

hi.

kết thúc phân tử ARN đợc hình thành , tách khỏi gen đi ra chất tế bào để thực hiện chức năng của nó Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan