Giáo án sinh 12 cơ bản

154 719 1
Giáo án sinh 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 01 Ngày soạn: 20/8/2008 Tiết: 01 Ngày dạy: 25/8/2008 Chương I: CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN I. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh phải: 1. Kiến thức. - Học sinh trình bày được khái niệm cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính. - Học sinh nêu và giải thích được mã di truyền. - HS mơ tả q trình nhân đơi ADN ở Ecoli và phân biệt được sự khác nhau giữa nhân sơ và nhân chuẩn. 2. Kỹ năng. - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC – PH ƯƠNG PHÁP : - Hình 1.1 , bảng 1 mã di truyền SGK - Sơ đồ chế tự nhân đôi của ADN . - Sơ đồ liên kết của các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit . - Mô hình cấu trúc không gian của ADN . - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong . - Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC : Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số. 1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra , giới thiệu chương trình Sinh học 12 . 2. Bài mới : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức GV : thể nêu sơ lược về lòch sử phát triển khái niệm gen . ? Gen là gì ? cho ví dụ ? Giáo viên giới thiệu cho học sinh cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học của phân tử ADN . Hoạt động 1 : Giáo viên : cho học sinh quan I. GEN : 1. Khái niệm : Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN . 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc . Gen cấu trúc ba vùng - Vùng điều hoà đầu gen 1 sát hình 1.1 . Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu trúc của một gen cấu trúc ? - Giới thiệu cho học sinh biết gen nhiều loại như gen cấu trúc , gen điều hoà . Hoạt động 2 : + Cho học sinh nghiên cứu mục II . ? Mã di truyền là gì ? ? Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba ? ? Mã di truyền những đặc điểm gì ? Hoạt động 3 : Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục III , kết hợp quan sát - Gen cấu trúc 3 vùng : Vùng điều hoà đầu gen mang tín hiệu khởi động , vùng mã hoá mang thông tin mã hoá axit amin , vùng kết thúc nằm ở cuối gen . - Trong ADN chỉ 4 loại nuclêôtit nhưng trong prôtêin lại khoảng 20 loại axit amin . - Nếu 1 nuclêôtit xác đònh 1 axit amin thì 4 1 = 4 tổ hợp , chưa đủ để mã hoá cho 20 loại axit amin . - Nếu 3 nuclêôtit xác đònh 1 axit amin thì 4 3 = 64 tổ hợp , thừa đủ để mã hoá cho 20 loại xít amin . - Mã di truyền tính thoái hoá nghóa là mỗi axit amin được mã hoá bởi một số bộ ba khác loại . - Mã di truyền tính phổ biến , nghóa là ở các loài sinh vật đều được mã hoá theo một nguyên tắc chung (các từ mã giống nhau) . Điều này phản ánh nguồn gốc chung của các loài . - Học sinh nghiên cứu mục III , và quan sát hình 1.2 mang tín hiệu khởi động . - Vùng mã hoá mang thông tin mã hoá axit amin . - Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã . II. MÃ DI TRUYỀN : - Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy đònh trình tự các axit amin trong phân tử protein . - Mã di truyền là mã bộ ba , nghóa cứ 3 nuclêôtit đứng đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 axit amin hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit . - Mã di truyền được đọc theo một chiều 5’3’. - Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nuclêôtit , các bộ 3 không đọc gối lên nhau . - Mã di truyền là đặc hiệu , không một bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc một số axit amin khác nhau . - Mã di truyền tính thoái hoá nghóa là mỗi axit amin được mã hoá bởi một số bộ ba khác loại . - Mã di truyền tính phổ biến , nghóa là ở các loài sinh vật đều được mã hoá theo một nguyên tắc chung (các từ mã giống nhau) . Điều này phản ánh nguồn gốc chung của các loài . III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN . 2 hình 1.2 ? Quá trình nhân đôi ADN xảy ra chủ yếu ở thành phần nào trong tế bào ? Trong điều kiện nào ? ?. ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? Giải thích ? ? những thành phần nào tham gia vào quá trình tổng hợp ADN ? ? Các giai đoạn chính tự sao ADN là gì ? ? Các nuclêôtit (Nu) tự do của môi trường liên kết với các mạch gốc phải theo nguyên tắc nào ? ? Mạch nào được tổng hợp liên tục , mạch nào tổng hợp từng đoạn ? ?. Kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào ? - Xảy ra trong nhân tế bào , tại các NST , ở kì trung gian giữa hai lần phân bào . - ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn . - Thời điểm : Xảy ra trong nhân tế bào , tại các NST , ở kì trung gian giữa hai lần phân bào . - ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn . - Diễn biến : Dưới tác động của enzim ADN –pôlimeraza và một số enzim khác , ADN duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách từ đầu đến cuối . - Cả 2 mạch ADN đều làm mạch gốc . - Mỗi Nu trong mạch gốc liên kết với một Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung : A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường : G gốc = X môi trường X gốc = G môi trường mạch đơn mới Kết quả : Một phân tử ADN “mẹ” qua một lần tự sao cho 2 phân tử ADN “con” - Ý nghóa : Là sở cho NST , tự nhân đôi , giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn đònh . IV . CỦNG CỐ : - Nêu những điểm giống và khác nhau giữa sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực . V. BÀI TẬP VỀ NHÀ : * Chuẩn bò các câu hỏi và bài tập trang 10 SGK Phần bổ sung kiến thức : * Tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học của phân tử ADN , chức năng của phân tử ADN ? 3 - Tuần: 01 Ngày soạn: 20/8/2008 Tiết: 02 Ngày dạy: 25…/8/2008 Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. MỤC TIÊU Qua bài học, học sinh phải: 1. Kiến thức. - Học sinh trình bày được khái niệm phiên mã, dịch mã. - Học sinh nêu chế phiên mã. - HS mơ tả q trình dịch mã. 2. Kỹ năng. - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hố. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. - - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC – PH ƯƠNG PHÁP : - Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN . - Sơ đồ khái quát hoá trình phiên mã . - Sơ đồ chế dòch mã - Sơ đồ hoạt động của pôliribôxôm trong quá trình dòch mã . - Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC : Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số. 1. Kiểm tra bài cũ : - Mã di truyền là gì? Vì sao mã di truyền lại là mã bộ ba ? - Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong chế tự sao của ADN ? 2. Bài mới : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 : - Giáo viên đặt vấn đề : ARN những loại nào ? Chức năng của nó ? Để giải quyết vấn đề này giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập (PHT ) Đặc điểm mARN tARN rARN Cấu trúc -Học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập . I. PHIÊN MÃ : 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN Nội dung phiếu học tập 4 Chức năng Học sinh thảo luận , hoàn thành phiếu học tập . * Hoạt động 2 : Cho học sinh quan sát hình 2.2 và đọc mục I.2 ? Hãy cho biết những thành phần nào tham gia vào quá trình phiên mã ? ? ARN được tạo ra dựa trên khuôn mẫu nào ? ? Enzim nào tham gia quá trình phiên mã ? ? Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? ? Các RiNu trong môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào ? ? Kết quả của quá trình phiên mã là gì ? ?. Hiện tượng xảy ra khi kết thúc phiên mã ? - Học sinh nêu được : + Đa số các ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN , dưới tác dụng của enzim ARN-pôlimeraza , một đoạn của phân tử ADN tương ứng với một hay một số gen được tháo xoắn , hai mạch đơn tách nhau ra và mỗi nuclêôtít trên mạch mang mã gốc kết hợp với 1 ribônuclêôtit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (A-U; G-X) , tạo nên chuỗi pôliribônuclêôtit của ARN . Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng . 2. chế phiên mã - Thời điểm : Xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin - Diển biến : Dưới tác dụng của enzim ARN-pol , một đoạn phân tử ADN ( tương ứng với một hay một số gen ) duỗi xoắn và 2 mạch đơn tách nhau. + Chỉ một mạch của đoãn phân tử ADN làm mạch gốc . + Mỗi Nu trong mạch gốc kết hợp với một RiNu tự do theo nguyên tắc bổ sung A gốc – U môi trường – T gốc – A môi trường – X gốc – G môi trường Chuỗi pôliribônuclêôtit cấu trúc bậc một . Nếu là tARN hay rARN tiếp tục hình thành cấu trúc không gian bậc cao hơn . + Sau khi hình thành , ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất , ADN xoắn lại như cũ . Sơ đồ chế phiên mã 5 * Hoạt động 3 : - Giáo viên nêu được vấn đề : Phân tử prôtêin được hình thành trong tế bào như thế nào ? + Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 và nghiên cứu mục II . ? Quá trình tổng hợp những thành phần nào tham gia ? ? Axit amin được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất nào ? ?. aa hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì ? ? mARN từ nhân và tế bào chất , kết hợp với Ri ở vò trí nào ? ?. tARN mang aa thứ mấy tiến vào vò trí đầu tiên của Ri ? Vò trí kế tiếp là của tARN mang aa thứ mấy ? Liên kết nào được hình thành ? ? Ri hoạt động nào tiếp theo? Kết quả của hoạt động đó ? ?. Sự chuyển vò trí của Ri đến khi nào thì kết thúc ? ? Sau khi được tổng hợp , những hiện tượng gì xảy ra ỡ chuỗi pôlipeptit ? ? Một Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp bao nhiêu phân tử prôtêin ? - Học sinh quan sát hình 2.3 , nghiên cứu mục II . - Kết quả : Một đoạn phân tử ADN (gen)  → nsaomamotla 1 phân tử ARN . - Ý nghóa : Hình thành ARN trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin quy đònh tính trạng . II. DỊCH MÃ : 1. Hoạt hoá axit amin : - Dưới tác động của một số enzim , các aa tự do trong môi trường nội bào được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP . - Nhờ tác dụng của enzim đặc biệt , aa được hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng phức hợp aa-tARN . 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit : - Đầu tiên mARN tiếp xúc với Ri ở vò trí mã đầu (AUG) , tARN mang aa mở đầu (Met) Ri , đối mã của nó khớp với mã của aa mở đầu /mARN Theo NTBS . - aa 1 -tARN Ri tới vò trí bên cạnh , đối mã của nó khớp với mã của aa 1 /mARN theo NTBS , liên kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa 1 . - Ri dòch chuyển một bộ ba /mARN làm cho tARN ban đầu rời khỏi Ri , aa 2 -tARN Ri , đối mã của nó khớp với mã của aa 2 /mARN theo NTBS , liên kết peptit được hình thành giữa aa 1 và aa 2 - Sự chuyển vò trí lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã thúc /mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi Ri chuỗi pôlipeptit được giải phóng . - Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu , aa mở đầu tách khỏi chuỗi pôlipeptit , chuỗi tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn  phân tử prôtêin hoàn chỉnh 6 - Sau khi học sinh mô tả chế giải mã ở 1 Ri , giáo viên thông báo về trường hợp 1 pôlixôm , nêu câu hỏi : Nếu 10 Ri trượt hết chiều dài mARN thì bao nhiêu phân tử prôtêin được hình thành ? Chúng thuộc bao nhiêu loại ? Lưu ý : mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi pôlipeptit cùng loại rồi tự huỷ ; Ribôxôm được sử dụng nhiều lần . * Một mARN thể gắn với một pôlixôm ( khoảng 5-20Ri) , Khi Ri 1 dòch chuyển khoảng 50- 100A/mARN thì Ri 2 gắn vào mARN , rồi đến Ri 3 . tổng hợp liên tiếp nhiều phân tử prôtêin cùng loại . IV . CỦNG CỐ : - Các chế di truyền ở cấp độ phân tử : tự sao , sao mã và giải mã - Sự kết hợp 3 chế trên trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin bảo đảm cho chế tổng hợp thường xuyên các prôtêin đặc thù , biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho con cái . - Số bộ ba mã sao và số aa mà nó quy đònh quan hệ với nhau như thế nào ? - Công thức : + Số aa môi trường cung cấp để tổng hợp 1 phân tử prôtêin : 1 3 1 32 −=− × NmN + Số aa trong 1 phân tử prôtêin hoàn chỉnh : 2 3 2 32 −=− × NmN V. BÀI TẬP VỀ NHÀ : - Học sinh học theo các câu hỏi ở trên . 7 - Tuần: 02 Ngày soạn: 29/8/2008 Tiết: 03 Ngày dạy: 01…/9/2008 [ Bài 3. ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh phải: 1. Kiến thức. - Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động của gen. - Sự điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. - Ý nghĩa của sự điều hòa hoạt động của gen. - Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prơtêin khi cần thiết. 2. Kỹ năng. - Phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái qt hố. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về điều hồ hoạt động cua gen. - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tòi nghiên cứu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC – PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng. - Hình 3.1 , 3.2a và 3.2b III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC : Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số. 1. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã . 2. Bài mới : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : - Giáo viên đặt vấn đề : Điều hoà hoạt động gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra . ?. Điều hoà hoạt động gen ý nghóa như thế nào đối với thể sinh vật ? * Hoạt động 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.1 và quan - Điều hoà hoạt động gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự phát triển bình thường của thể - Học sinh nghiên cứu mục II.1 và quan sát hình 3.1 I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN: - Điều hoà hoạt động gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự phát triển bình thường của thể . II. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ : 8 sát hình 3.1 ? Ôperon là gì ? ?. Dựa vào hình 3.1 hãy mô tả sơ đồ cấu trúc của ôperon Lac * Hoạt động 3 Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.2 và quan sát hình 3.2 a và 3.2b ? Quan sát hình 3.2a và mô tả hoạt động của các gen trong ôperon Lac khi môi trường không lactôzơ . ? Khi môi trường không chất cảm ứng lactôzơ thì gen điều hoà (R) tác động như thế nào để ức chế các gen cấu trúc không phiên mã ? ? Quan sát hình 3.2b và mô tả hoạt động của các gen trong ôperon lac khi môi trường lactôzơ . - Cấu trúc của một ôperon gồm : + Z,Y,A : các gen cấu trúc + O (operator) : Vùng vận hành + P (promoter) : Vùng khởi động . + R : gen điều hoà Học sinh nghiên cứu mục II.2 và quan sát hình 3.2a và 3.2b - Khi môi trường không lactôzơ : Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế , prôtêin ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã của gen cấu trúc (các gen cấu trúc không biểu hiện ) - Khi môi trường lactôzơ : Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế , lactôzơ như là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế , prôtêin ức chế bò bất hoạt không gắn được vào gen vận hành O nên gen được tự do vận hành O nên gen được tự do vận hành hoạt động của các gen cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã và dòch 1. Sơ đồ cấu trúc ôperon Lac . - Các gen cấu trúc liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm và chung một chế điều hoà gọi chung là Operon - Cấu trúc của một ôperon gồm : + Z,Y,A : các gen cấu trúc + O (operator) : Vùng vận hành + P (promoter) : Vùng khởi động . + R : gen điều hoà 2. Sự điều hoà hoạt động của ôperon Lac - Khi môi trường không lactôzơ : Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế , prôtêin ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã của gen cấu trúc (các gen cấu trúc không biểu hiện ) - Khi môi trường lactôzơ : Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế , lactôzơ như là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế , prôtêin ức chế bò bất hoạt không gắn được vào gen vận hành O nên gen được tự do vận hành O nên gen được tự do vận hành hoạt động của các gen cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã và dòch mã ( biểu hiện ) 9 ? Tại sao khi môi trường chất cảm ứng lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạt động phiên mã ? mã ( biểu hiện ) - Học sinh trả lời IV . CỦNG CỐ : - Giải thích chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac . V. BÀI TẬP VỀ NHÀ : - Chuẩn bò các câu hỏi SGK 10 [...]... cánh ? + Cho học sinh xem bảng số lượng tâm động là điểm trượt - Một số NST còn eo thứ của NST trên dây vô cấp nằm ở đầu một cánh và NST của một số loài sinh vật , hỏi : ? Bộ NST của các loài sinh vật khác sắc chia NST thành 2 thể kèm Tế bào của mỗi loài sinh vật nhau giống nhau không? Cho ví dụ cánh 15 ? ? Bộ NST của loài được đặc trưng bởi những yếu tố nào ? ? Số lượng NST trong tế bào sinh. .. 1, F2 và F 3 nào ? Sau khi học sinh nêu nội quả lai ở đời F 1, F2 và F 3 - Sử dụng toán xác xuất thống dung của phương pháp phân - Sử dụng toán xác xuất thống kê để phân tích kết quả lai , 25 tích thể lai , giáo viên nhận xét về điểm độc đáo , sáng tạo của Menđen so với những nhà khoa học trước đó * Hoạt động 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II SGK , giáo viên đưa ra ví dụ và phân... dùng vào NST khác sinh sản của sinh vật chuyển gen từ 1 NST của loài này -> loài khác 19 - Tuần: 03 Tiết: 06 Ngày soạn: 08/9/2008 Ngày dạy: 12 /9/2008 [ Bài 6 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu Qua bài học, học sinh phải: 1 Kiến thức - Học sinh nêu kh niệm đột biến NST - Phân biệt đựoc đặc điểm của 4 dạng đột biến cấu trúc - Học sinh trình bày được ngun nhân chế phát sinh, hậu quả vai trò... phân tử histon - Tổ hợp ADN với histon trong chuỗi nuclêôxôm sợi cơ bản đường kính 100 O A Sợi cơ bản xoắn lại sợi nhiễm sắc , đường kính O 250 A nhiễm sắc ? - Tổ hợp ADN với Sợi nhiễm sắc tiếp tục xoắn histon trong chuỗi cấu trúc crômatic nuclêôxôm sợi Chức năng của NST : Là cơ bản đường kính 100 nơi lưu trữ thông tin di O truyền A Sợi cơ bản xoắn lại sợi nhiễm sắc , đường O kính 250 A Sợi nhiễm sắc... dạng này về số lượng vật chất di truyền và chế hình thành 3 Nội dung bài mới: Hôm nay chúng ta cùng thực hành quan sát số lượng NST TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG SINH Gv nêu mục đích yêu cầu của nội I Quan sát các dạng đột dung thí nghiệm biến NST trên tiêu bản Hướng dẫn: Học sinh lắng nghe và cố đònh Đặc tiêu bản trên kính hiển vi và xem giáo viên làm mẩu nhìn từ ngoài vào( chưa... vở bài học II Làm tiêu bản tạm GV quan sát xem các em thực 23 hành và chú ý sửa sai GV nêu yêu cầu của thí nghiệm Giáo viên làm mẩu 1 lần cho học sinh xem Học sinh quan sát theo dõi và lắng nghe khi giáo viên làm mẩu Lưu ý HS phân biệt châu chấu đực với châu chấu cái Kỹ thuật mổ tránh làm nát tinh hoàn Các nhóm tiến hành mổ châu chấu và lấy tinh hoàn Đưa lên kính hiển vi xem xét Giáo viên tổng kết, nhận... giao tử (n + 1) Hợp IV CỦNG CỐ : - Nêu tóm tắt chế phát sinh thể đa bội , dò bội bằng sơ đồ - So sánh sự khác nhau giữa thể lưỡng bội và thể đa bội ở thực vật - Thể dò bội và thể đa bội giống , khác nhau như thế nào ? Tại sao người ta khuyên phụ nữ trên 35 tuổi không nên sinh con V BÀI TẬP VỀ NHÀ : - Trả lời các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa 22 TUẦN:4.TIẾT:4 NS:…………ND:……… BÀI : 7... bào sinh dưỡng thừa 1 NST thể 3 một cặp NST thừa 1 chiếc hoặc mất hẳn cả 2 gọi là thể gì? + Học sinh nêu được thể ba nhiễm ( 2n+1) , hoặc thiếu nhieóm (2n + 1 ) hoặc thể hẳn NST trong cặp không nhieóm ( 2n – 2) gọi là thể khuyết nhiễm (2n-2) , hoặc cũng thể chứa nhiều chiếc trong một cặp : thể đa nhiễm * Hoạt động 2 : 2 chế phát sinh : Giáo viên sử dụng sơ đồ giải - Trong quá trình phát sinh. .. bình thường (n) 2 loại hợp tử : + ? thể bộ NST như thế nào gọi là thể đa bội ? và từ đó - Học sinh nêu được chế Hợp tử (2n + 1) hình thành các dạng đột biến thể 3 nhiễm thể phân mấy loại ? + Hợp tử ( 2n – 1) -> thể 1 ? Nguyên nhân phát sinh thể đa thể lệch bội nhiễm bội ? Giải thích chế ? Giao tử (n – 1) kết hợp với giao tử (n – 1) Hợp tử Nếu học sinh không trả lời ( 2n – 2) thể khuyết... và ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống và sự sinh sản của thể ) IV CỦNG CỐ : - Phân biệt đột biến và thể đột biến - Đột biến gen là gì ? Đột biến gen được phát sinh như thế nào ? - Mối quan hệ giữa ADN – ARN – Pr Tính trạng Hậu quả của đột biến gen ? - So sánh chế biểu hiện của đột biến gen ? V BÀI TẬP VỀ NHÀ : - Sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật - Chuẩn bò câu hỏi SGK - Đọc trước bài . nuclêôxôm sợi cơ bản đường kính 100 O A Sợi cơ bản xoắn lại sợi nhiễm sắc , đường kính 250 O A 16 nhiễm sắc ? * Hoạt động 3 : + Cho học sinh nghiên cứu. nuclêôxôm sợi cơ bản đường kính 100 O A Sợi cơ bản xoắn lại sợi nhiễm sắc , đường kính 250 O A Sợi nhiễm sắc tiếp tục xoắn cấu trúc crômatic. Học sinh trả lời

Ngày đăng: 14/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin. - Có ý thức vận dụng kiến thức về quy luật phân li vào thực tiễn sản xuất. - Giáo án sinh 12 cơ bản

n.

luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin. - Có ý thức vận dụng kiến thức về quy luật phân li vào thực tiễn sản xuất Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan