Đặc điểm về lao động và bộ máy tổ chức:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Hợp tác xã công nghệp Hồng Long (Trang 31 - 35)

- Thời điểm tính bảo toàn đợc tiến hành vào cuối năm

3.1.Đặc điểm về lao động và bộ máy tổ chức:

3. Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doan hở HTX công nghiệp Hoàng Long:

3.1.Đặc điểm về lao động và bộ máy tổ chức:

Hợp tác xã Công nghiệp Hoàng Long là một tổ chức kinh tế có chế độ hạch toán độc lập. Vì yêu cầu phải có sản phẩm chất lợng cao, đồng thời có tính cạnh tranh trên thị trờng, Hợp tác xã đã thu hút số lợng lớn công nhân lành nghề và nhiều cán bộ quản lý trình độ cao. Năm 2000 – Hợp tác xã có 76 ngời đến năm 2001, số ngời trong Hợp tác xã là: 105 ngời.

Bảng 1: Tình hình lao động ở Hợp tác x năm 1999-2000ã Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh % 1999-2000 Tốc độ tăng (giảm) (%) - Tổng số lao động 76 105 138% 29 Trong đó: + Nam 22 28 127% 6 + Nữ 54 77 142% 23

- Lao động gián tiếp 15 23 153% 8

- Lao động trực tiếp 61 82 160% 21

Cùng với đà tăng trởng của Hợp tác xã là quy mô sản xuất, Hợp tác xã có dự định sẽ thu hút khoảng 30 nhân công trong năm 2001, về chất lợng, xu hớng của Hợp tác xã là khuyến khích thu hút những lao động có trình độ cao, giảm dần tỷ lệ lao động gián tiếp so với lao động trực tiếp.

Sơ đồ tổ chức của Hợp tác x ã

Đại hội x viênã

Ban quản trị Ban kiểm tra

Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Uỷ viên BQT Bộ phận kinh Thờng vụ kho Bộ phận sản xuất

Nhiệm vụ và chức năng của các cấp và bộ phận:

* Đại hội xã viên:

Xã viên là những công dân có độ tuổi từ 18 trở lên tự nguyện làm đơn xin gia nhập Hợp tác xã và đợc Đại hội xã viên chấp nhận xã viên phải góp cổ phần với giá trị mỗi cổ phần là 1,5 triệu đồng. Xã viên đợc u tiên làm việc tại Hợp tác xã, đợc hởng lãi chia theo vốn góp và công sức đóng góp của xã viên. Các xã viên cũng đợc tham gia các Hợp tác xã khác không cùng ngành nghề nếu có đủ điều kiện và tự nguyện làm đơn và đợc Đại hội xã viên chấp nhận.

Đại hội xã viên thảo luận và quyết định những vấn đề sau:

- Báo cáo kết quả kinh doanh, dịch vụ trong năm của Hợp tác xã báo cáo hoạt động của Ban kiểm soát. Báo cáo công khai tài chính kế toán, dự kiến phân phối thu nhập và xử lý, các khoản lỗ.

- Thông qua phơng hớng sản xuất kinh doanh, dịch vụ, kế toán, kế hoạch hoạt động và huy động vốn trong năm tới của Hợp tác xã.

- Tăng, giảm vốn điều lệ, trích lập các quỹ của Hợp tác xã.

- Bầu, hoặc bãi miễn chủ nhiệm Hợp tác xã, bầu bổ xung hoặc bãi miễn các thành viên khác của ban Quản trị và ban Kiểm soát.

- Thông qua việc kết nạp xã viên mới, và cho xã viên ra hợp tác xã quyết định khai trừ xã viên.

- Hợp nhất, chia tách giải thể Hợp tác xã.

- Định mức lơng, thù lao cho chủ nhiệm, Ban quản trị và Ban Kiểm soát.

Đại hội xã viên đợc coi là hợp lệ, nếu ít nhất 2/3 tổng số xã viên hoặc đại biểu tham dự. Quyết định sửa đổi điều lệ chia tách, hợp nhất hợp tác xã đ- ợc thông qua khi có ít nhất 3/4 tổng số xã viên có mặt tại đại hội biểu quyết tán thành.

* Ban quản trị:

Do Đại hội xã viên bầu ra – Ban quản trị (BQT) có quyền quyết định cơ cấu tổ chức các bộ phận nghiệp vụ chuyên môn của Hợp tác xã, tổ chức thực hiện nghị quyết của Đại hội xã viên: Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã, duyệt báo cáo quyết toán để trình đại hội xã viên: Xem xét việc kết nạp và xin ra khỏi Hợp tác xã của xã viên, xem xét việc tham gia, liên hiệp hợp tác xã, liên minh Hợp tác xã để báo cáo đại hội xã viên quyết định, đồng thời Ban Quản trị cũng phải chịu trách nhiệm trớc xã

viên và trớc pháp luật. Nhiệm kỳ của Ban quản trị trung bình là 3 năm (nếu vì lý do nào đó cha bầu đợc Ban quản trị thì có thể kéo dài nhiệm kỳ thêm một năm do đại hội xã viên quyết định). Các cuộc họp của Ban quản trị đợc coi là hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số thành viên Ban quản trị tham dự. Ban quản trị hoạt động theo nguyên tắc tập thể và biểu quyết theo đa số.

* Chủ nhiệm Hợp tác xã:

Chủ nhiệm Hợp tác xã là ngời đại diện cho Hợp tác xã trớc pháp luật. Chủ nhiệm Hợp tác xã có vai trò:

- Tổ chức thực hiện kế hoạch và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã, triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Ban quản trị tổ chức thực hiện nghị quyết của Đại hội xã viên và quyết định của Ban Quản trị.

- Chịu trách nhiệm trớc Đại hội xã viên và Ban quản trị về công việc đ- ợc giao.

- Chỉ định phó chủ nhiệm và kế toán trởng và đợc Đại hội xã viên thông qua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bộ phận kinh doanh:

Chịu trách nhiệm về các hình thức kinh doanh, mẫu mã sản phẩm, nghiên cứu và tìm kiếm thị trờng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm ... Bộ phận kinh doanh đợc đặt dới sự điều hành của chủ nhiệm Hợp tác xã, có nhiệm vụ tổ chức từ khâu mua nguyên vật liệu bảo quản nguyên vật liệu, đa vào sản xuất, kiểm tra chất lợng sản phẩm.

* Bộ phận kế toán tài chính:

Có vai trò hạch toán toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã huy động các nguồn vốn đảm bảo nhu cầu đầu t cho sản xuất kinh doanh, hạch toán lỗ lãi, chia lãi cổ phần cho xã viên.

* Ban kiểm soát (BKS):

Ban kiểm soát là cơ quan giám sát và kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã theo đúng pháp luật và điều lệ Hợp tác xã, Ban kiểm soát do xã viên bầu ra, có vai trò nh sau:

- Kiểm tra việc thực hiện nội quy, nghị quyết của Đại hội xã viên. - Giám sát mọi hoạt động của Ban Quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã và các xã viên theo đúng pháp luật, điều lệ, nội quy của Hợp tác xã.

- Kiểm tra tài chính kế toán, phân phối thu nhập, xử lý lỗ, lãi .

- Tiếp nhận và giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo đối với những ngời có liên quan đến Hợp tác xã.

- Thông báo kết quả kiểm tra của Ban quản trị Hợp tác xã và báo cáo trớc Đại hội xã viên, kiến nghị với Ban Quản trị, chủ nhiệm Hợp tác xã khắc phục những yếu kém trong sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã xử lý những vi phạm điều lệ nội quy của Hợp tác xã.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Hợp tác xã công nghệp Hồng Long (Trang 31 - 35)