Phân tích nguồn vốn lu động của hợptác xã:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Hợp tác xã công nghệp Hồng Long (Trang 41 - 45)

- Thời điểm tính bảo toàn đợc tiến hành vào cuối năm

1.2.Phân tích nguồn vốn lu động của hợptác xã:

1. Tình hình tổ chức nguồn vốn lu động của Hợptác xã:

1.2.Phân tích nguồn vốn lu động của hợptác xã:

Ta có thể căn cứ vào thời gian huy động để chia nguồn vốn lu động ra thành: Nguồn vốn lu động tạm thời và nguồn vốn lu động thờng xuyên.

Trong đó: Nguồn vốn lu động thờng xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn. Theo cách tính này thì nguồn vốn lu động thờng xuyên năm 2001 nh sau:

Nguồn vốn lu động thờng xuyên =

= 2.652.040.000 – 1.943.000.000 = 709.040.000đ

Cụ thể, nguồn vốn lu động của hợp tác xã năm 2001 đợc sắp xếp ở bảng sau:

Bảng 5

Nguồn vốn lu động của hợp tác x năm 2001ã

Chỉ tiêu Giá trị (1.000đ) Tỷ trọng (%) I. Tài sản lu động 2.652.040 100 II. Nguồn vốn lu động 2.652.040 - Nợ ngắn hạn 1.943.000 73,3 - Nguồn vốn lu động thờng xuyên 709.404 26,7 Tổng cộng 2.652.040

Nh vậy, trong tổng số vốn huy động vào sản xuất kinh doanh của hợp tác xã là 3.685.440.000đ thì có tới 2.652.040.000đ là vốn lu động, chiếm 71,95%. Ta có thể thấy nhu cầu vốn lu động của hợp tác xã là khá lớn.

Cũng từ số liệu của bảng trên, ta thấy trong tổng số vốn lu động lại chiếm phần lớn là các khoản nợ ngắn hạn: 1.943.000.000đ (so với

2.652.040.000đ) chiếm 73,3%. Trong khi nguồn vốn thờng xuyên của hợp tác xã là: 709.040.000đ chỉ chiếm 26,7%. Nói cách khác, nguồn vốn lu động của hợp tác xã đợc đảm bảo: Vốn lu động có tính chất tạm thời là 73,3% và đợc đảm bảo bằng vốn lu động thờng xuyên, ổn định là: 26,7%.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, đáp ứng nhu cầu đầu t và những cơ hội trong sản xuất kinh doanh việc phải vay nợ ở tỷ lệ cao cũng là điều dễ hiểu đối với hợp tác xã Hoàng Long. Tính đến 31-12-2000, nợ ngắn hạn của hợp tác xã là: 1.943.000.000đ so với nguồn vốn lu động là: 2.652.040.000đ là một tỷ trọng khá lớn. Điều này đã nói lên tầm quan trọng của các khoản nợ ngắn hạn trong nguồn vốn hợp tác xã, xa hơn là đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã. Vì đây là nguồn vốn lu động chủ yếu của hợp tác xã, ta hãy xem xét kỹ các yếu tố của nợ ngắn hạn, số tiền và tỷ trọng của chúng trong nợ ngắn hạn, để thấy rõ tầm quan trọng của từng loại đối tợng hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã.

Các khoản nợ ngắn hạn của hợp tác xã có thể đợc thể hiện chi tiết trong bảng sau:

Bảng 6

Nợ ngắn hạn của hợp tác x năm 2001ã

Nợ ngắn hạn Số tiền (1.000đ) Tỷ trọng (%)

- Vay ngắn hạn 1.022.135 52,67

- Ngời mua trả tiền trớc 410.865 21,14

- Các khoản phải nộp Nhà nớc 47.508 2,45

- Các khoản phải trả cho ngời bán 360.200 18,53

- Các khoản khác 106.292 5,41

Tổng cộng: 1.943.000 100

Từ số liệu trên, ta thấy hợp tác xã phải trả ngắn hạn một khoản tiền là 1.022.135.000đ chiếm 52,67% tổng các khoản nợ ngắn hạn. Đây là nguồn vốn chủ yếu, rất quan trọng của hợp tác xã nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lu động.

Khoản tiền vay ngân nhàng dù lớn vẫn cha đáp ứng nhu cầu VLĐ cao của SXKD. Do đó HTX đã huy động vốn từ nhiều nguồn khác. HTX phải vay ngoài với lãi suất cao một khoản là: 106.292.000đ chiếm 5,41% tổng nợ ngắn

hạn, tận dụng một khoản trả trớc của ngời mua là: 410.865.000đ. Đây là khoản nằm ngoài KH huy động vốn nhng đã đóng góp đáng kể vào nguồn vốn của HTX, chiếm 21,14% nợ ngắn hạn. Bên cạnh đó, HTX còn chiếm dụng các khoản phải trả cho ngời bán để bổ xung VLĐ với số tiền: 360.200.000đ chiếm 18,53 % nợ ngắn hạn.

Ngoài ra, hợp tác xã còn sử dụng số phải nộp cho ngân sách nhng cha nộp với số tiền là: 47.508.000đ chiếm 2,45% nợ ngắn hạn. Nh vậy, đóng góp chính trong các khoản nợ ngắn hạn của hợp tác xã là các khoản: vay ngắn hạn ngân hàng, ngời mua trả trớc, chiếm dụng vốn của ngời khác. Điều này cho thấy hợp tác xã đã có những chính sách tín dụng hợp lý, tạo niềm tin cho các nhà đầu t và khách hàng, uy tín của hợp tác xã đang đợc nâng cao.

Tuy nhiên, để xem xét kỹ càng hơn việc tổ chức huy động vốn lu động của các yếu tố trên là tốt hay không tốt, tích cực hay không tích cực, ta cần so sánh sự biến động của các khoản nợ ngắn hạn trong năm 2000-2001.

Bảng 7

Tình hình tăng giảm các khoản nợ ngắn hạn của hợp tác x năm 2000-2001ã

(Đơn vị: 1000đ)

Các khoản nợ ngắn hạn Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vay ngắn hạn 801.030 1.022.135 +221.105

- Ngời mua trả trớc 352.445 410.865 +58.420

- Phải trả ngời bán 92.042 106.292 +14.250

- Thuế và các khoản phải nộp 45.308 47.508 +2.200 - Các khoản phải trả khác 506.350 360.200 -146.150

Tổng cộng: 1.797.175 1.943.000 +145.825

Số liệu ở bảng 7 cho thấy: Nợ ngắn hạn của hợp tác xã năm 2001 so với năm 2000 tăng 143.825.000đ. Số tăng này là do sự biến động của các khoản nợ ngắn hạn nh sau:

- Vay ngắn hạn tăng: 221.105.000đ

- Số tiền ngời mua trả trớc tăng: 58.420.000đ - Khoản chiếm dụng vốn của ngời bán tăng: 14.250.000đ

- Khoản chiếm dụng thuế và các khoản phải nộp

cho Nhà nớc tăng: 2.200.000đ

- Các khoản vay ngoài đợc HTX trả bớt giảm: 146.150.000đ

Nh vậy, các khoản nợ ngắn hạn của hợp tác xã năm 2001 so với năm 2000 có sự thay đổi đáng kể, sự thay đổi này mang chiều hớng rất tích cực. Hợp tác xã đã làm tốt công tác tín dụng, chủ động trong việc huy động nguồn vốn. Cụ thể, khoản vay ngắn hạn ngân hàng tăng đáng kể: 221.105.000đ. Đây là khoản vay ổn định và đợc đảm bảo với lãi suất thấp thể hiện uy tín của Hợp tác xã đối với các tổ chức tài chính lớn. Kéo theo đó, các khoản vay ngoài không ổn định, với lãi suất cao đợc giảm xuống: 14.250.000đ. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho hợp tác xã. Số tiền ngời mua đặt trớc và các khoản chiếm dụng vốn của ngời bán đều tăng, lần lợt là:58.420.000đ và 14.250.000đ, thể hiện hợp tác xã đang có uy tín khá cao với bạn hàng.

Xét về góc độ tổ chức huy động vốn. Hợp tác xã đang trong tình trạng phát triển khá tích cực.

Trong quá trình kinh doanh, luôn xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn giữa các bên làm ăn. Ta hãy xem xét mối quan hệ tài chính giữa hợp tác xã với khách hàng và các nhà đầu t bằng việc so sánh nợ ngắn hạn với các khoản phải thu của hợp tác xã. Các khoản phải thu của hợp tác xã trong 2 năm 2001 và 2002 đợc chi tiết trong bảng 8.

Bảng 8

Các khoản phải thu của hợp tác x năm 2000-2001.ã

(Đơn vị: 1000đ)

Các khoản phải thu Năm 2000 Năm 2001

- Phải thu của khách hàng 268.185 352.325

- Trả trớc cho ngời bán 387.625 171.120

- Các khoản phải thu khác 98.430 109.305

Cộng: 754.240 632.750

Nh vậy, tỷ lệ số tiền phải thu so với số phải trả của hợp tác xã là:

754.240

- Năm 1999 : = 32,16%

62.750

- Năm 2000 = 26,98%

2.345.000

Trên thực tế, HTX đã có nhiều biện pháp để thu hồi nợ nhng lợng tiền các khoản phải thu vẫn lớn. Tuy nhiên, xem xét tỷ lệ trên, ta thấy số phải thu của HTX năm 2000 chỉ bằng 32,16% số phải trả của HTX. Tỷ lệ này còn thấp hơn ở năm 2001 là: 26,89%. Điều này có nghĩa HTX chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng. Tỷ lệ này cũng nói lên khả năng hoạt động tín dụng của HTX là khá cao.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Hợp tác xã công nghệp Hồng Long (Trang 41 - 45)