Tình hình quản lý vốn lu động trong khâu thanh toán:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Hợp tác xã công nghệp Hồng Long (Trang 47 - 48)

II Các khoản phải thu Phải thu khách hàng

2.2.Tình hình quản lý vốn lu động trong khâu thanh toán:

Tiền là tài sản linh hoạt nhất, dễ dàng có thể chuyển hoá thành các tài sản khác. Đó là cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán tức thời của hợp tác xã. Tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi ngân hàng luôn biến động bởi nó nằm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã. Với lợng tiền nhất định, hợp tác xã có thể chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên vốn bằng tiền nhiều cha phải đã tốt, điều quan trọng là ta phải biết sử dụng lợng tiền đó nh thế nào cho có hiệu quả nhất. Tại thời điểm cuối năm 2001, lợng vốn bằng tiền của hợp tác xã là 22.450.000đ, chỉ chiếm 0,84% tổng vốn lu động. Đây là số lợng quá nhỏ bé so với vốn lu động nói chung và nợ ngắn hạn nói riêng. Tuy nhiên, hợp tác xã cha có khoản nợ đến hạn nào. Để làm rõ tình hình quản lý vốn, trong khâu thanh toán ta cần xét tới các khoản phải thu của HTX:

Căn cứ vào bảng 8 ta thấy nh sau:

- Phải thu khách hàng năm 2001 tăng so với năm 2000 từ 268.185.000đ đến 352.325.000đ (tăng 84.140.000đ). Các khoản phải thu khác năm 2001 cũng tăng so với năm 2000 từ 98.430.000đ lên 109.305.000đ (tăng 10.875.000đ). Tuy nhiên tổng các khoản phải thu đã giảm xuống 121.490.000đ (từ 754.240.000đ xuống còn 632.750.000đ) là do HTX đã giảm 1 khối lợng lớn khoản trả trớc cho ngời bán là: 216.505.000 đ (từ 387.625.000đ xuống còn 171.120.000đ)

Tỉ trọng của các khoản phải thu trong tổng số vốn lu động là: Năm 2000:

Tổng khoản phải thu 754.240.000

Tổng số vốn lu động 2.263.135 Năm 2001:

Tổng khoản phải thu 632.750.000

= = 24%

Tổng số vốn lu động 2.625.040.000

Tỉ trọng các khoản phải thu trong tổng số vốn lu động càng cao thì càng gây bất lợi cho hợp tác xã. Tuy nhiên, năm 2001 tỉ trọng này đã giảm xuống so với năm 2000, từ 33,3% xuống còn 24% điều này có nghĩa là trong năm 2001, hợp tác xã bị các bạn hàng chiếm dụng 24% trong tổng số vốn lu động. Thế nhng con số này không phải là cao, nếu ta xét đến tỷ trọng các khoản nợ trên tổng số vốn của hợp tác xã là 63,6%. Điều này thể hiện việc vay nợ và chiếm dụng vốn của hợp tác xã với các nhà đầu t và bạn hàng còn cao hơn khá nhiều.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Hợp tác xã công nghệp Hồng Long (Trang 47 - 48)