Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Hợptác xã:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Hợp tác xã công nghệp Hồng Long (Trang 35 - 38)

- Thời điểm tính bảo toàn đợc tiến hành vào cuối năm

3. Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doan hở HTX công nghiệp Hoàng Long:

3.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Hợptác xã:

3.2.1. Môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh:

Hợp tác xã công nghiệp Hoàng Long trong hoàn cảnh đất nớc có hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế thị trờng đã hình thành tơng đối rõ ràng, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực ngày càng mở rộng. Những điều kiện đó đã mở ra những cơ hội rất lớn cho công việc sản xuất kinh doanh.

Với đờng lối phát triển đúng đắn, đặt trụ sở chính tại 183 đờng Tam Trinh – phờng Mai Động đồng thời mở các chi nhánh vệ tinh ở Hà Nội và các tỉnh lân cận nhằm thu hút nguồn nhân lực nhàn rỗi dồi dào, tận dụng nguồn nguyên liệu của địa phơng đến nay Hợp tác xã đã có 2 chi nhánh đặt tại phờng Vĩnh Tuy và phờng Thịnh Khai sắp tới cũng sẽ thành lập 2 cơ sở ở huyện Đan Phợng và huyện Thờng Tín: Tỉnh Hà Tây và có thể mở rộng sang một số tỉnh khác.

Thị trờng tiêu thụ ở trong nớc của Hợp tác xã mới chỉ bó gọn ở các tỉnh phía Bắc với các sản phẩm: quần áo lót, màn tuyn đôi, quần áo ngủ, đồng phục ... Tuy nhiên thị trờng trong nớc mới là thị trờng chính của Hợp tác xã chiếm khoảng 90% doanh số bán hàng. Chiến lợc sản xuất kinh doanh trong năm 2002 và những năm tiếp theo của hợp tác xã là ổn định thị trờng trong nớc và thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu. Thị trờng ngoài nớc của Hợp tác xã đem lại mức doanh thu thấp: trong năm 2000 là 142 triệu đồng (chiếm khoảng 8% tổng doanh thu năm 2000 – Chủ yếu xuất sang Đài Loan) năm 2001 có tăng mạnh: 283 triệu đồng (chiếm khoảng 14% doanh thu năm 2001). Tuy vậy, đây mới thực sự là thị trờng tiềm năng mà Hợp tác xã đang hớng tới. Từ chỗ có các đơn đặt hàng từ Đài Loan năm 2000, đến năm 2001 Hợp tác xã đã có những khách hàng từ Nhật Bản và một số nớc Tây Âu. Kế hoạch của hợp tác xã là qua mối quan hệ với các doanh nghiệp trong nớc và bạn hàng trong nớc có làm ăn với các công ty và tổ chức kinh tế nớc ngoài, để tìm kiếm thêm khách hàng, đẩy mạnh xuất khẩu.

Hợp tác xã cũng đang có thuận lợi lớn trong hoàn cảnh hiện nay cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, đó là những cơ chế, chính sách đãi ngộ của nhà n- ớc ta cho các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu, đặc biệt là hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, đó là: Hạn chế đến mức thấp nhất các hàng hoá quản lý hạn ngạch, bãi bỏ thuế xuất khẩu (đối với hàng dệt may) bỏ chế độ cấp giấy phép chuyến... Bên cạnh đó, cơ chế quản lý điều hành xuất khẩu đã hình thành, các chính sách vĩ mô của Nhà nớc so với trớc đây đã kịp thời hơn, công bố

công khai hơn, hệ thống về thông tin nhanh nhậy và chính sách về thơng mại xuất khẩu đã đợc nới lỏng.

3.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ:

Hoạt động tổ chức sản xuất của HTX chủ yếu làm theo đơn đặt hàng, có thể khái quát quy trình công nghệ ở HTX nh sau:

- Sản xuất và gia công hàng dệt may phục vụ nhu cầu trong nớc, xuất khẩu – uỷ thác xuất khẩu.

- Sau khi nhận vật t bên A giao thì kế toán làm thủ tục nhập kho hàng hoá gia công sau khi đã đọc bộ phận kho tàng, cân đo, đong đếm và thực nhận.

- Khi tiến hành sản xuất thủ kho phải xuất cho bộ phận bán cắt ra thành bán thành phẩm và đợc cán bộ mặt hàng của bên gia công xác nhận định mức thực tế và đa xuống bộ phận may theo dây truyền từng động tác đến khâu cuối cùng là bao gói đóng hàng vào thùng để trả cho bên A theo hợp đồng đã ký kết.

3.2.3. Đặc điểm mặt hàng và nguồn hàng kinh doanh chủ yếu:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc xác định đúng mặt hàng sản xuất kinh doanh có vai trò rất quan trọng vì nó phụ thuộc vào nhu cầu thị trờng, khả năng thu nhập nguồn hàng cũng nh khả năng cung ứng của Hợp tác xã. Từ đó giúp cho Hợp tác xã xác định những mặt hàng kinh doanh chiến lợc, chủ động kịp kế hoạch kinh doanh, tận dụng tối đa những cơ hội do thị trờng mang lại.

Theo nhận định ban đầu của những ngời thành lập Hợp tác xã (vào thời điểm hợp tác xã đợc thành lập), thị trờng trong nớc và đặc biệt là thị trờng n- ớc ngoài, đang có nhu cầu lớn về mặt hàng may mặc và các sản phẩm thủ công. Ban lãnh đạo Hợp tác xã đã đa ra khá nhiều loại mặt hàng sản xuất: Các mặt hàng may mặc, dệt kim, dệt len dệt thảm đay, sản xuất mái che, lều du lịch ... phục vụ nhu cầu trong và ngoài nớc. Tuy nhiên sau một thời gian đi vào sản xuất và tìm hiểu thực tiễn thị trờng. Hợp tác xã nhận thấy nếu sản xuất và chi phí cho tài sản cố định sẽ cao. Đồng thời, hợp tác xã sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tìm thị trờng với chủng loại sản phẩm nhiều nh thế. Mặt khác sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế cho thấy số l- ợng đơn đặt hàng các loại sản phẩm may mặc khá lớn và nhu cầu vẫn đang cao. Hợp tác xã đã mạnh dạn tập trung vào sản xuất các mặt hàng may mặc: áo sơ mi, áo nỉ, quần áo ngủ, đồng phục, quần áo bảo hộ lao động, màn tuyn đôi ... Hợp tác xã đang đặc biệt chú trọng vào mặt hàng xuất khẩu nh: áo sơ mi, quần áo ngủ, quần áo bảo hộ lao động, đồng phục, Vì đây là những mặt hàng đang mở ra triển vọng xuất khẩu rất lớn cho Hợp tác xã.

Tên hàng Giá trị xuất khẩu (USD) Năm 2000 Năm 2001

Tốc độ tăng

1. áo sơ mi 1.328 4.750 230%

2. Quần áo bảo hộ lao động 2.672 6.150 128%

3. Quần áo đồng phục 3.520 7.100 201%

4. Quần áo ngủ 2.480 3.000 101%

Cộng 10.000 21.000 210%

Qua bảng trên, cho ta thấy giá trị xuất khẩu của các mặt hàng đều tăng mạnh: tăng mạnh nhất là quần áo đồng phục – tăng 430% với kim ngạch t- ơng đối cao năm 2000: 7.100 (USD), tăng thấp nhất là 23% của loại hàng quần áo ngủ. Điều này phản ánh Hợp tác xã đã làm quen đợc với thị trờng trong ngoài nớc và có tiềm năng xuất khẩu cao.

3.2.4.Thực trạng và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Để đánh giá đợc thực trạng và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX ta xem xét bảng sau:

Bảng 3:

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000, 2001

(Đơn vị tính: 1.000đ)

Năm Σ Doanh Thu Σ Chi Phí Σ Lợi Nhuận

KH TT KH TT KH TT

2000 1.500.000 1.704.500 1.450.000 1.794.331 50.000 -89.8312001 1.900.000 2.043.330 1.710.000 1.947.142 190.000 96.188 2001 1.900.000 2.043.330 1.710.000 1.947.142 190.000 96.188 Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Năm 2000: so sánh giữa TT với KH

+ Tổng doanh thu TT tăng so với KH là 204.500.000 đ + Tổng chi phí TT tăng so với KH là 344.331.000đ

Do vậy làm cho tổng lợi nhuận TT đạt đợc là -89.831.000đ (lỗ) giảm so với KH là: -139.831.000đ

Năm 2001: so sánh giữa TT với KH

+ Tổng doanh thu TT tăng so với KH là 143.330.000 đ + Tổng chi phí TT tăng so với KH là 237.142.000đ

Do vậy làm cho tổng lợi nhuận TT đạt đợc là 96.188.000đ nhng vẫn giảm so với KH là: -93.812.000đ

Tiến hành so sánh giữa TT của 2 năm ta thấy:

- Doanh thu của năm sau tăng cao hơn năm trớc là 338.830.000đ, với tốc độ tăng:119,88%

- Chi phí của năm sau tăng cao hơn năm trớc là 152.811.000đ, với tốc độ tăng:108,52%

- Lợi nhuận của năm sau tăng cao hơn năm trớc là 186.019.000đ, với tốc độ tăng: 207,07%

Nh vậy qua TT của 2 năm gần đây, mặc dù kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh không hoàn thành KH, đặc biệt năm 2000 HTX bị thua lỗ (89.831.000 đ) đây là nhợc điểm của HTX cần phải khắc phục. Tuy nhiên, do có sự cố gắng trong sxkd HTX đã khắc phục đợc tình trạng này để năm 2001 đã có lãi (96.188.000 đ) đây là u điểm mà HTX cần phải phát huy.

II. Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lu động tại Hợp tác x Công nghiệp HOàNG LONG:ã

Hợp tác xã Công nghiệp Hoàng Long là một kiểu tổ chức kinh tế Nhà nớc tuy nhiên Hợp tác xã cũng có tính độc lập tơng đối của một hợp tác xã cổ phần. Từ khi thành lập, Hợp tác xã đã tự đứng trên đôi chân của mình giữa nền kinh tế thị trờng đầy sôi động. Hợp tác xã đã phải tự tìm kiếm nguồn sản xuất kinh doanh, khai phá thị trờng độc lập hạch toán lỗ lãi... Có thể nói Hợp tác xã gắn kết mình với thị trờng trong từng giờ, từng phút. Để một tổ chức kinh tế có thể đứng vững trên thị trờng, điều tối quan trọng phải có khả năng tài chính lành mạnh, nguồn vốn lu động dồi dào, đủ trang trải chi phí sản xuất kinh doanh và nhu cầu đầu t. Vì thế, việc phân tích nguồn vốn lu động và các yếu tố của nó sẽ cho ta biết thực trạng tài chính của Hợp tác xã.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Hợp tác xã công nghệp Hồng Long (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w