1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tài chính ngân hàng Hoàn thiện công tác thẩm định đầu tư vay vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Chùa Hà

70 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 834 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Hoàng Thị Thu Hà MỤC LỤC SV: Ứng Văn Việt Lớp: KTĐT 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Hoàng Thị Thu Hà DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng ACB-CHA Error: Reference source not found Sơ đồ 2: So sánh huy động vốn và cho vay của NHTMCP ACB-CHA Error: Reference source not found Sơ đồ 3: Quy trình thẩm định Error: Reference source not found BẢNG SV: Ứng Văn Việt Lớp: KTĐT 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Hoàng Thị Thu Hà MỞ ĐẦU Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động và cho vay. Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian trong việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế xã hội. Rồi sau đó đem cho các các nhân ,doanh nghiệp vay lại kiếm lời. Ngân hàng như là nguồn máu cung cấp cho cơ thể nền kinh tế hoạt động vậy. Vì vậy sự phát triển ổn định về chất lượng và số lượng của ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Mục đích kinh tế của ngân hàng là cho vay để kiếm lời, vì vậy để đảm bảo an toàn vốn cho hệ thống ngân hàng thì quy trình thẩm định vay vốn phải đặc biệt được coi trọng.Bởi nó là cơ sở cho việc ra quyết định cho vay hay không. Do tính chất quan trọng của nó tới sự phát triển của ngân hàng mà em đã quyết định chọn chuyên đề “Hoàn thiện công tác thẩm định đầu tư vay vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Chùa Hà” để làm chuyên đề tốt nghiệp. Bài làm của em gồm 2 chương: Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định đầu tư vay vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Chùa Hà (ACB-CHA). Chương 2: Các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh chùa Hà. Bài làm của em có thể còn nhiều sai sót, em rất mong được sự góp ý,giúp đỡ của các thầy cô để bài chuyên đề của em hoàn thiện hơn. Qua đây em cũng xin được cảm ơn cô giáo hướng dẫn em cô Hoàng Thị Thu Hà ,và các cô chú,canh chị ở ngân hàng Á Châu chi nhánh Chùa Hà đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này. SV: Ứng Văn Việt Lớp: KTĐT 50A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Hoàng Thị Thu Hà CHƯƠNG 1: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU- CHI NHÁNH CHÙA HÀ I. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu-chi nhánh Chùa Hà(ACB-CHA) 1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu- Chi nhánh Chùa Hà Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà ( ACB - Chùa Hà) là đơn vị trực thuộc. Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội( ACB - HN) được thành lập vào ngày 17/05/2005 với giấy phép hoạt động kinh doanh số: 0113011779 ngày 27/04/06 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp Hà Nội cấp. Địa chỉ : 44/42 Nguyễn Phong Sắc, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội. Điện thoại : ( 043) 7686638 Fax : ( 844) 7686639 1.2 Quá trình hình thành và phát triển Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng lớn của ngân hàng ACB mà chi nhánh ACB-CHA được thành lập nhằm nâng cao thị phần ngân hàng, với rất nhiều các ngân hàng đã được có và lập mới, tính đến cuối năm năm 2010 đã có 100 ngân hàng TMQD, TMCP và NHNN,NHLD.Sự cạnh tranh miếng bánh thị trường về huy động vốn và tìm kiếm thu nhập là rất quyết liệt.Nhất là các NHTMQD luôn được sự ưu ái lớn , thì việc mở thêm chi nhánh ACB –CHA 1 phần nào đã góp phần vào sự phát triển nhanh của ACB. Kể từ khi thành lập đến nay ngân hàng ACB-CHA liên tục phát triển thể hiện qua các số liệu sau. SV: Ứng Văn Việt Lớp: KTĐT 50A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Hoàng Thị Thu Hà Bảng 1.1:Tổng hợp tình hình hoạt động của NHTMCP ACB-CHA Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động của NHTMCP ACB-CHA Ngân hàng liên tục phát triển cả về quy mô vốn tài sản, cũng như lợi nhuận đạt được, huy động được một lượng tiền lớn cho ngân hàng ACB, cung cấp một lượng lớn vốn cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp để sản xuất tiêu dùng. Tỷ lệ nợ xấu (nợ xấu/tổng dư nợ) liên tục qua các năm đều giữ ở tỷ lệ thấp hơn 1%. Là một trong những chi nhánh ngân hàng có chất lượng quản trị tốt, do đã hạn chế được rủi do tín dụng. Mặc dù năm 2008 là năm khủng hoảng , lãi suất biến động khôn lường, tình hình huy động và cho vay có nhiều diễn biến khó dự báo nhưng kết thúc năm vẫn có lãi.Năm 2008 ACB-CHA đặt mục tiêu là tăng trưởng ổn định, giảm tỷ lệ nợ xấu , không chấp nhận tăng trưởng bằng mọi giá. Vì vậy đã đạt được tiền đề cho sự phát triển của ngân hàng sau này. SV: Ứng Văn Việt Lớp: KTĐT 50A Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng TS 30 90 200 243 386 470 643 HĐ Vốn 25 80 175 215 311 400 540 LNTT 1.5 2.7 9 8.5 11.58 9.4 12.9 Dư nợ 15 60 160 172 240 320 432 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Hoàng Thị Thu Hà 1.3 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng ACB-CHA (Nguồn phòng hành chính nhân sự ) Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng ACB-CHA Trong đó: - Giám đốc ACB - Chùa Hà: nhận chỉ tiêu, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh; trực tiếp giám sát các hoạt động của Phòng kinh doanh; giao cho TBP giao dịch trực tiếp giám sát hoạt động của bộ phận giao dịch, dịch vụ khách hàng… - Nhân viên tư vấn tài chính cá nhân ( PFC): chủ động mang sản phẩm đến với khách hàng, phát triển nguồn khách hàng mới,, tiếp cận tư vấn hiệu quả SV: Ứng Văn Việt Lớp: KTĐT 50A 4 GĐ ACB- CHÙA HÀ PHÒNG KINH DOANH NHÂN VIÊN HÀNH CHÍNH BỘ MÁY GD- NV TBP- PFC LOAN CSR A/O PFC TBP- GD KSV TELL ER CSR GD THỦ QUỸ KSV- GDV GDV Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Hoàng Thị Thu Hà những đặc tính sản phẩm, tạo sự khác biệt của ACB để thuyết phục khách hàng quyết định sư dụng sản phẩm của ACB,cập nhật những kiến thức mới nhất về sản phẩm và thị trường trong ngành tài chính với mục đích mang đến cho khách hàng những ý kiến tư vấn chuyên nghiệp. - Nhân viên tiếp thị và phát triển khách hàng( A/O): tiếp thị và phát triển khách hàng, hướng dẫn khách hàng vay( bảo lãnh, mở L/C ), thẩm định khách hàng, lập tờ trình thẩm định khách hàng… - Nhân viên dịch vụ khách hàng vay- LOAN CSR: tiếp xúc, tư vấn khách hàng, hướng dẫn khách hàng vay( cá nhân, doanh nghiệp), giải ngân, theo dõi quản lý khoản vay, giải quyết các công việc phát sinh trong quá trình cho vay,… - Kiểm soát viên giao dịch: thực hiện kiểm soát các nghiệp vụ giao dịch tài khoản, giao dịch vãng lai, các nghiệp vụ giao dịch khác, cập nhất phổ biến các hướng dẫn nghiệp vụ giao dịch nội bộ ban hành. - Nhân viên CSR: nhân viên dịch vụ thanh toán quốc tế. - Nhân viên TELLER: tiếp nhận quỹ tiền mặt hàng ngày, nhập Cashbox TCBS, thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt,… 1.4 Các loại hình kinh doanh của ngân hàng Huy động tiền gửi bằng sổ/tài khoản tiết kiệm với VND, vàng, ngoại tệ. Nhận uỷ thác đầu tư và tài trợ các dự án đầu tư. Cho vay vốn lưu động, vay đầu tư dự án bằng VND, vàng và ngoại tệ. Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng: thấu chi, mua nhà, xây dựng sửa chữa nhà, du học, mua ô tô. Cho vay cổ phần hoá doanh nghiệp, kinh doanh chứng khoán, vay cầm cố chứng từ có giá. Kinh doanh mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế; tài trợ xuất nhập khẩu, bao thanh toán; quyền chọn mua, bán ngoại tệ, hợp đồng tương lai hàng hoá. Dịch vụ ngân quỹ, thanh toán và chuyển tiền nhanh trong nước, chuyển tiền nhanh , trả lương qua tài khoản, bảo quản tài sản, xác nhận tài chính, trung gian mua bán nhà. SV: Ứng Văn Việt Lớp: KTĐT 50A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Hoàng Thị Thu Hà Phát hành thẻ tín dụng Master Card, Visa. Chiết khấu các chứng từ có giá Dịch vụ Internet Banking. Dịch vụ ngân hàng tự động Homebanking. Dịch vụ thanh toán từ xa cho doanh nghiệp. 1.5 Khái quát kết quả kinh doanh Huy động vốn Năm 2005, ACB- CHA vừa được thành lập nên tồng nguốn vốn huy động của ACB- CHA là 25 tỷ đồng và tăng dần trong các năm tiếp theo; năm 2006,2007 ACB- CHA có tổng nguồn vốn huy động gia tăng nhanh chóng,tăng 3.2 lần so với năm 2005, 2.2 lần so với năm 2006 và đạt con số là 175 tỷ đồng. Năm 2008 là năm có nhiều biến động với nền kinh tế nói chung và với ngành ngân hàng nói riêng nhưng tốc độ tăng trưởng của tổng nguồn vốn vẫn tăng mặc dù không lớn, chỉ tăng 22,85% so với năm 2007. Đến năm 2009, cùng với nhiều chính sách của chính phủ, tốc độ tăng đã khôi phục trở lại và đạt con số là 311 tỷ đồng tăng 44.65%. Nhưng đến năm 2010 do chính sách thắt chặt của ngân hàng nhà nước sau gói kích cầu mà nguồn vốn huy động và cho vay đều giảm. Huy động 2010 tăng 28.6% so với 2009. Đến năm 2011 huy động tín dụng lại tăng lên 35% do NHNN nới lỏng chính sách tín dụng. Qua hơn 7 năm thành lập chi nhánh ACB-CHA đã không ngừng mở rộng về quy mô tài sản cũng như chất lượng tín dụng. Dư nợ cho vay qua các năm tăng đều.Ngân hàng ACB-CHA chủ yếu cho cá nhân và doanh nghiệp vay vốn.Và mục tiêu rất rõ ràng theo tiêu chí của ngân hàng ACB là trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ lớn nhất, nên đối tượng hướng dến chủ yếu của ngân hàng là các cá nhân và doanh nghiệp . Tuy nhiên các NHTM của Việt Nam luôn trong quá trình phát triển quá nóng.Ngân hàng ACB-CHA cũng không nằm ngoài quy luật đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng huy động qua nhiều năm liên tiếp.Chỉ có duy nhất năm 2008 khủng hoảng tài chính nên tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp lại, nhưng lại tăng nhanh về các năm sau.Vì vậy dễ gây tình trạng căng thẳng về tính thanh khoản.Ta có bảng số liệu về tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động của SV: Ứng Văn Việt Lớp: KTĐT 50A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Hoàng Thị Thu Hà ACB-CHA qua các năm sau. Bảng 1.2:Tình hình huy động vốn và cho vay tại chi nhánh ngân hàng ACB-CHA Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động của NHTMCP ACB-CHA Sơ đồ 2: So sánh huy động vốn và cho vay của NHTMCP ACB-CHA Đơn vị: Tỷ đồng *Cơ cấu huy động . Chỉ huy động 2 nguồn: dân cư và tổ chức kinh tế xã hội. Trong đó huy động từ dân cư đóng vai trò chủ yếu trên 90% vốn huy động được.Và chiếm tỷ trọng ngày càng cao hơn.Điều này chứng tỏ ngân hàng ACB- CHA ngày càng trở thành một địa chỉ uy tín để khách hàng gửi tiền.Có được điều này là nhờ vào sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên ngân hàng đã có các hình thức huy động linh hoạt, đa dạng và tạo được uy tín với khách hàng là một ngân hàng có tính SV: Ứng Văn Việt Lớp: KTĐT 50A Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tín dụng 15 60 160 172 240 320 540 Huy Động 25 80 175 215 311 400 540 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S. Hoàng Thị Thu Hà quản trị rủi ro cao. Bảng 1.3 Cơ cấu vốn huy động theo chủ thể của NHTMCP ACB-CHA (2005-2011) Đơn vị: % Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 Từ dân cư 60 80 85 90 92 93 95 Từ tổ chức ktxh 40 20 15 10 8 7 5 Nguồn:báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP ACB-CHA Năm 2005 ngân hàng ACB-CHA mới thành lập nên huy động từ dân cư mới chỉ chiếm 60%, sau một thời gian đi vào hoạt động ACB-CHA đã chứng tỏ mình là ngân hàng của mọi nhà với cơ cấu huy động vốn từ dân cư luôn tăng nhanh qua các năm nhất là năm 2006,2007 và duy trì cơ cấu huy động trên 90% trong nhiều năm.Đây quả là một thành công đối với thước đo về uy tín của chi nhánh với dân cư. *Huy động vốn theo kỳ hạn: bao gồm tiền gửi không kỳ hạn (KKH) , tiền gửi kì hạn ngắn (dưới 1 năm) và tiền gửi theo kì hạn dài (trên 1 năm ). Tiền gửi KKH là các khoản tiền gửi được sử dụng với mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động thanh toán qua Ngân hàng bằng các phương tiện thanh toán như: séc lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh nhất của quý khách. Ngoài ra, đối với khách hàng là các tổ chức có thể sử dụng kèm dịch vụ thấu chi trên tài khoản tiền gửi thanh toán. Đối với khoản tiền gửi có kì hạn ngắn và kì hạn dài là khoản tiền gửi ổn định nhận lãi suất theo một kì hạn ổn định. SV: Ứng Văn Việt Lớp: KTĐT 50A 8 [...]... phòng thẩm định hồ sơ vay vốn Bước 2: Thẩm định tín dụng dự án đầu tư Căn cứ vào hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ thẩm định thu thập các thông tin về khách hàng và thực hiện công tác thẩm định đối với khách hàng đó thông qua" báo cáo thẩm định" Nội dung thẩm định khách hàng bao gồm: - Thẩm định khách hàng vay vốn: Tư cách pháp nhân, khả năng kinh doanh và năng lực tài chính - Thẩm định phương án... dự án: Các nhà cung cấp các nhà cung cấp sản phẩm cùng loại, cung cầu thị trường, kim ngạch xuất nhập khẩu, nguyên nhiên liệu đầu vào…  Các quy định của Ngân hàng ACB: Cán bộ thẩm định tại Ngân hàng TMCP ACB-CHA thực hiện thẩm định dự án dựa vào quy trình tác nghiệp thẩm định dự án đầu tư Đây là văn bản quy định và hướng dẫn các tác nghiệp thẩm định một dự án đầu tư của cán bộ thẩm định và các phòng... 2.4.5 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án  Thẩm định tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn: Sử dụng phương pháp so sánh đối chi u với suất vốn đầu tư được nhà nước quy định và dự báo các yếu tố ảnh hưởng tới tổng đầu tư là lạm phát,tỷ giá,trượt giá… để thẩm định: + Vốn đầu tư xây dựng + Vốn đầu tư thiết bị + Chi phí quản lý và các khoản chi khác + Nhu cầu vốn lưu động + Chi phí trả lãi + Vốn dự phòng Vốn. .. doanh, đầu tư của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng - Thẩm định tài sản thế chấp của khách hàng Bước 3: Kiểm tra thông tin việc thẩm định Trưởng phòng thẩm định kiểm soát lại nội dung thẩm định khách hàng trong " báo cáo thẩm đinh" Từ đó yêu cầu cán bộ thẩm định điều chỉnh, bổ xung thêm các thông tin, hồ sơ cần thiết để đảm bảo "báo cáo thẩm đinh" đầy đủ, chính xác Bước 4: Tái thẩm định Cán bộ thẩm. .. lãi suất cho vay Ngân hàng tạo ra các căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đúng với đối tư ng và tiết kiệm vốn đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư dự án 2.2.2 Căn cứ thẩm định dự án cho vay Tại Ngân hàng TMCP ACB-CHA, khi tiến hành thẩm định thì các cán bộ thẩm định đã căn cứ vào các nguồn thông tin và tài liệu như sau:  Các văn bản pháp lý do Nhà nước ban hành: - Luật các tổ chức... vụ, Ngân hàng thương mại là kênh huy động và cho vay của nền kinh tế Công tác thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng giúp cho: Ngân hàng có thông tin để xác định dự án cho vay có khả năng hoàn vốn và trả lãi không.Bởi hoạt động đầu tư cần một khoản thời gian dài để thu hồi vốn trong khi thị trường đầy những rủi ro thì biện pháp thẩm định dự án sẽ là cơ sở để ngân hàng quyết định cho vay hay không Ngân. .. định+ vốn lưu động +vốn dự phòng V = G XD + G TB + G QLDA + G TV + G K + G L§ + G DP Từ đây cán bộ thẩm định xác định được mức tổng vốn đầu tư cần thiết cho dự án Bởi nếu mức vốn đầu tư ban đầu xác định quá cao so với dự kiến thẩm định thì sẽ gây lãng phí nguồn vốn gây tăng chi phí sử dụng vốn vay, làm giảm hiệu quả đầu tư dự án.Còn nếu mức vốn đầu tư xác định ban đầu nhỏ hơn nhiều với mức thẩm định. .. bộ thẩm định 2.3 Các phương pháp thẩm định dự án 2.3.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự Việc thẩm định được tiến hành theo trình tự từ tổng quát cho tới chi tiết, từ kết luận trước làm cơ sở cho kết luận sau: Thẩm định tổng quát: Đánh giá một cách chung nhất, khái quát nhất những nội dung cần thẩm định của dự án như: hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư Cho phép khái quát tầm quan trọng cũng... pháp so sánh đối chi u bao gồm: + Thẩm định khía cạnh pháp lý: So sánh, đối chi u sự đầy đủ, hợp pháp, hợp lý của hồ sơ dự án theo các quy định của pháp luật và của ngân hàng + Thẩm định khía cạnh kỹ thuật: So sánh các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án với các tiêu chuẩn về thiết kế, kỹ thuật nhà nước quy định + Thẩm định khía cạnh tài chính dự án: So sánh các chỉ tiêu được tính toán trong dự án với các... hiện được dự án  Thẩm định nguồn vốn huy động cho dự án Sử dụng phương pháp so sánh đối chi u với các dự án tư ng tự và phương pháp dự báo dựa trên cơ sở thông tin thẩm định tổng nguồn vốn. Từ thông tin vốn tự có của chủ đầu tư, các nguồn vốn khác có thể huy động để tính nguồn vốn cần cho vay. Nếu vốn cần vay chênh lệch khá lớn với vốn yêu cầu vay thì sẽ gây ra lãnh phí hoặc thiếu vốn .Ngân hàng sẽ yêu . Á CHÂU- CHI NHÁNH CHÙA HÀ I. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu -chi nhánh Chùa Hà( ACB-CHA) 1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu- Chi nhánh Chùa Hà Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi. Châu- chi nhánh Chùa Hà (ACB-CHA). Chương 2: Các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh chùa Hà. Bài làm của em có thể còn nhiều sai sót,. sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ thẩm định thu thập các thông tin về khách hàng và thực hiện công tác thẩm định đối với khách hàng đó thông qua" báo cáo thẩm định& quot;. Nội dung thẩm định

Ngày đăng: 25/05/2015, 00:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình lập dự án đầu tư.PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân 2008 Khác
2. Giáo trình kinh tế đầu tư. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nghuyệt, PGS.TS. Từ quang Phương. Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân Khác
3. Giáo trình thẩm định tài chính dự án. PGS.TS. Lưu Thị Hương. Nhà xuát bản tài chính Hà Nội, 2010 Khác
4. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. PGS.TS. Nguyễn năng Phúc. Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân Khác
5. Báo cáo tín dụng thường niên của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu- chi nhánh Chùa Hà các năm 2005,2006,2007,2008,2009,2010,2011 Khác
6. Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, các quy định của nhà nước,ngân hàng ACB đối với hoạt động đầu tư Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w