1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm_CKTKN_Bộ 12

59 934 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 680 KB

Nội dung

Trng THCS X Phiờn Tun: Ngy son: Tit: Ngy dy Bài 1: SốNG GIảN Dị I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi ngời; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị. 3. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. II. Chuẩn bị - Soạn, nghiên cứu bài giảng. - Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị. III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lp 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng cần có một vẻ đẹp. Tuy nhiên cái đẹp để cho mọi ngời tôn trọng và kính phục thì chúng ta cần có lối sống giản dị. Giản dị là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức Hot ng 1: Tỡm hiu truyn c Mc tiờu: Bc u HS hiu c th no l sng gin d. GV: Phân tích truyện đọc, giúp hs hiểu thế nào là sống giản dị. - HS: Đọc diễn cảm ? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác? ? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác? - GV chốt lại những nội dung chính. Hoạt động 2 . Tỡm hiu v sng gin d Mc tiờu: HS hiu th no l sng gin d, biu hin v ý ngha ca sng gin d GV: t mt s cõu hi nhm khai thỏc nhng hiu bit ca HS nh: ? Em hóy tỡm bhin ca li sng gin d. I. Truyện đọc: Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập 1, Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác: - Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu, đi dép cao su. - Bác cời đôn hậu vẫy tay chào. - Thái độ: Thân mật nh cha với con. - Hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? 2. Nhận xét: - Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh của đất nớc. - Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi. - Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thơng với mọi ngời. * Biểu hiện của lối sống giản dị. - Không xa hoa, lãng phí. GDCD 7 1 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức ? Biu hin ca trỏi vi gin d. ? Em hiu th no l sng gin d ? Sng gin d cú tỏc dng gỡ trong cuc sng. HS: tr li GV: Kt lun, hng dn hc sinh ghi nh ni dung bi hc trong SGK. Hot ng 3: Tho lun lp v bin phỏp rốn luyn tớnh gin d Mc tiờu: HS bit cỏch rốn luyn cú tớnh gin d. GV: nờu ch ca cuc tho lun: lm gỡ cú li sng gin d? HS: phỏt biu ý kin GV: ghi túm tt cỏc ý kin lờn bng GV: Nhn xột, b sung. Hoạt động 4. luyện tập. Mc tiờu: nhm giỳp hc sinh nm vng ni dung bi hc - HS đọc yêu cầu BT 1. - HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét - Không cầu kì, kiểu cách. - Không chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bề ngoài. -Thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi ngời. *Trái với giản dị: - Sống xa hoa, lãng phí. - Phô trơng về hình thức. - Học đòi ăn mặc Cầu kì trong giao tiếp. II. Nội dung bài học: 1. Th no l sng gin d. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội l sng ỳng mc v hũa hp vi xung quanh, th hin s chõn thc v trong sỏng t tỏc phong, i ng, cỏch n mc, núi nng giao tip n vic s dng ca ci vt cht. 2. Biu hin ca li sng gin d Khụng xa hoa lóng phớ; khụng cu kỡ, kiu cỏch. 3. Phõn bit gin d vi xa hoa cu kỡ - Trỏi vi gin d l s xa hoa, lóng phớ, cu kỡ, phụ trng hỡnh thc. - Gin d cng khụng phi l s qua loa, i khỏi, cu th, lum thum, tựy tin. Vớ d: mc qun ỏo xc xch, núi nng, xng hụ tựy tin 4. í ngha ca sng gin d - i vi cỏ nhõn: gin d giỳp tn thi gian, sc lc vo nhng vic khụng cn thit. - i vi gia ỡnh: li sng gin d giỳp con ngi bit sng tit kim, em li s bỡnh yờn, hnh phỳc cho gia ỡnh. - i vi xó hi: To ra mi quan h chan hũa, chõn thnh vi nhau III. Bài tập: 1, Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của học sinh khi đến trờng? Tranh 3 4. Củng cố : ? Thế nào là sống giản dị? Sống giản dị có ý nghĩa gì? 5. Dn dũ - Su tầm câu ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị. - Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trở thành ngời học sinh có lối sống giản dị. - Nghiên cứu bài 2: Trung thực. GDCD 7 2 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Tun: Ngy son: Tit: Ngy dy Bài 2: TRUNG THựC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải có lòng trung thực. 2. Kỹ năng: Giúp HS biết pbiệt các hành vi biểu hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngời trung thực. 3. Thái độ : Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những việc làm thiếu trung thực. II. Chuẩn bị: - Soạn, nghiên cứu bài dạy. - Tranh, ảnh, câu chuyện thể hiện tính trung thực. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lp 2. Kiểm tra bài củ ? Thế nào là sống giản dị? Em đã rèn tính giản dị nh thế nào? 3. Bài mới: Vì không học bài ở nhà nên đến tiết kiểm tra Lan đã không làm đợc bài nhng Lan đã quyết tâm không nhìn bài bạn, không xem vở và xin lỗi cô giáo. việc làm của bạn Lan thể hiện đức tính gì chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc Mc tiờu: Bc u HS hiu th no l trung thc - HS đọc diển cảm truyện . ? Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ nh thế nào? ? Vì sao Bran-man-tơ có thái độ nh vậy? ? Mi-ken-lăng-giơ có thái độ nh thế nào? ? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự nh vậy? ? Theo em ông là ngời nh thế nào? Hot ng 2: Tho lun lp v tớnh trung thc Mc tiờu: HS hiu th no l trung thc, ý ngha ca tớnh trung thc; nhn bit c cỏc biu hin ca tớnh trung thc trong cuc sng. GV: Nờu cõu hi tho lun: ? Hóy nờu cỏc biu hin ca tớnh trung thc m em bit v cho bit tỏc dng ca chỳng. I. Truyện đọc: Sự công minh, chính trực của một nhân tài - Không a thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp. - Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình. - Oán hận, tức giận. - Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là ngời vĩ đại. - Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc. - Ông là ngời trung thực, tôn trọng công lý, công minh chính trực. *, Biểu hiện của tính trung thực - Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, chép bài bạn ) - Trong qhệ với mọi ngời: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho ngời khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi. GDCD 7 3 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức ? Hóy nờu nhng biu hin trỏi vi trung thc v cho bit tỏc hi ca chỳng. ? Em hiu trung thc l gỡ. ? Trung thc cú tỏc dng gỡ trong cuc sng. HS: tin hnh tho lun GV: ghi nhn ý kin ca tng nhúm v vit túm tt trờn bng. GV: nhn xột Hot ng 3: Xõy dng bin phỏp rốn luyn tớnh trung thc Mc tiờu: HS tỡm bin phỏp rốn luyn tớnh trung thc. GV: Yờu cu mi hc sinh t lm bi tp d (SGK, trang 8). GV: Cho mt s HS trỡnh by kt qu lm vic ca mỡnh. HS: trỡnh by GV: Mi ngi cn luụn tụn trng s tht, tụn trng l phi, chõn lớ, trung thc trong suy ngh, thỏi , ngụn ng v hnh ng. - Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai. *, Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngợc lại chân lí II. Nội dung bài học: 1. Th no l trung thc Trung thực là luôn tôn trọng sự thật chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Ngi trung thc l ngi khụng chp nhn s gi i, gian ln, khụng vỡ li ớch riờng ca mỡnh m che giu hoc lm sai lch s tht. 2. Biu hin ca tớnh trung thc Tớnh trung thc biu hin qua thỏi , hnh ng, li núi; th hin trong cụng vic, trong quan h vi bn thõn v vi ngi khỏc. 3. í ngha ca sng trung thc - i vi cỏ nhõn: giỳp ta nõng cao phm giỏ, c mi ngi tin yờu, kớnh trng. - i vi xó hi: lm lnh mnh cỏc mi quan h xó hi. III. Bài tập: 4. Cng c ? Thế nào trung thực? Biu hin ca tớnh trung thc? 5. Dn dũ - Học bài, làm bài tập - Đọc kĩ bài 3, tìm hiểu các hành vi có tính tự trọng GDCD 7 4 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Tun: Ngy son: Tit: Ngy dy Bài 3 : Tự TRọNG Cõu hi gi ý b phn truyn c khụng yờu cu hc sinh tr li I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là tự trọng và không tự trong; Vì sao cần phải có lòng tự trọng. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gơng về lòng tự trọng của những ngời sống xung quanh. 3. Thái độ: Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Soạn, nghiên cứu bài dạy. - Câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng. - Bút dạ, giấy khổ lớn. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là trung thực? ý nghĩa của tính trung thực? ? Em đã làm gì để rèn luyện tính trung thực? 3. Bài mới: Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc Mc tiờu: Bc u HS hiu th no l t trng. - 4 HS đọc truyện trong cách phân vai. ? Hành động của Rô-be qua câu chuyện trên? ? Vì sao Rô-be làm nh vậy? ? Em có nhận xét gì về hành động Rô-be? Hoạt động2: Tỡm hiu v t trong v cỏc biu hin ca t trng. Mc tiờu: HS hiu c th no l t trng v nờu c mt s biu hin ca t trng trong cuc sng. ?Viết các hành vi thể hiện tính tự trọng và không tự trọng. - GV chốt lại: Lòng tự trọng biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, biểu hiện từ cách ăn mặc, c xử với mọi ngời. Khi có lòng tự trọng con ngời I. Truyện đọc: Một tâm hồn cao thợng - Hành động của Rô-be: + Là em bé mồ côi nghèo khổ, bán diêm. Cầm một đồng tiền vàng đi đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho tác giả. + Bị xe chẹt kông trả tiền thừa đợc. + Sai em đến trả lại tiền thừa. - Muốn giữ đúng lời hứa - Không muốn ngời khác nghĩ mình nói dối, lấy cắp. - Không muốn ngời khác coi thờng, xúc phạm đến danh dự, mất lòng tin ở mình. - Nhận xét: + Là ngời có ý thức trách nhiệm cao. + Tôn trọng mình, ngời khác. + Có một tâm hồn cao thợng. II. Ni dung bi hc * Biểu hiện của tự trọng: Không quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, c xử đàng hoàng, nói năng lịch sự, kính trọng thầy cô, bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể * Biểu hiện không tự trọng: Sai hẹn, sống buông thả, không biết xấu hổ, bắt nạt ngời khác, nịnh bợ, luồn cúi, không trung thực, dối trá GDCD 7 5 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức sẽ sống tốt đẹp hơn, tránh đợc những việc làm xấu cho bản thân, gia đình và xã hội ? Thế nào là tự trọng? ? Biểu hiện của tự trọng? Hoạt động 3: Tho lun v ý ngha ca t trng. Mc tiờu: HS nờu c ý ngha ca t trng HS: tho lun nhúm Vn tho lun: t trng giỳp cho con ngi nhng gỡ trong cuc sng? HS: i din nhúm lờn trỡnh by GV: Nhn xột, tng kt ý kin ? ý nghĩa của tự trọng? Hot ng 4: Luyện tập Mc tiờu : giỳp hc sinh khc sõu ni dung bi hc. - GV hớng dẫn HS làm BT a - HS trình bày bài làm - GV nhận xết, ghi điểm 1. Thế nào là tự trọng - Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. - Coi trng v gi gỡn phm cỏch l coi trng danh d, giỏ tr con ngi ca mỡnh; khụng l iu xu cú hi n danh d ca bn thõn, khụng chp nhn s xỳc phm cng nh lũng thng hi ca ngi khỏc. 2 Biểu hiện ca lũng t trng Bit C xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ. 3. í ngha ca t trng i vi vic nõng cao phm giỏ con ngi. - Giỳp con ngi cú ngh lc vt qua khú khn hon thnh nhim v, cú ý chớ vn lờn t hon thin mỡnh. - Trỏnh c nhng vic xu cú hi cho bn thõn, gia ỡnh v xó hi. III. Bài tập: a. Hành vi thể hiện tính tự trọng (1), (2) 4. Củng cố . ? Em đã làm gì để rèn luyện tính tự trọng? 5. Dặn dò : - Học bài, làm bài tập c, d vào giấy. - Xem trc bi 4, nhn xột lp GDCD 7 6 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Tun: Ngy son: Tit: Ngy dy Bài 4: đạo đức và kỉ luật Bi 4 c gim ti khụng hc hng dn hc sinh c thờm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mỗi ngời. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học. 3. Thái độ: Rèn cho học sinh tôn trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật. II. Chuẩn bị: - Soạn và nghiên cứu bài dạy. - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đạo đức và kỉ luật. IIi. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tự trọng? ý nghĩa? 3. Bài mới: Vào lớp đã đợc 15. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại phía cửa lớp và nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết rõ thêm về hành vi của bạn Nam thể hiện đức tính gì. GV ghi đề. Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 :Tìm hiểu truyện đọc: Mc tiờu: HS bc u bit c th no l o c v k lut. - 1HS đọc diễn cảm truyện. - GV tổ chức cho HS chơi TC Nhanh mắt, nhanh tay bằng cách tìm phần đáp án gắn vào câu hỏi. - 3 HS chơi. ? Kỉ luật lao động đối với nghề của anh Hùng nh thế nào? ? Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì? ? Việc làm nào của anh Hùng thể hiện kỉ luật lao động và quan tâm đến mọi ngời? - GV đánh giá từng câu ? Em thấy anh Hùng là ngời có đức tính gì? GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung bài học. Mc tiờu : HS bit c th no l o c, I. Truyện đọc Một tấm gơng tận tụy vì việc chung - Huấn luyện về kỉ thuật; Dây bảo hiểm. - An toàn lao động; Thừng lớn, ca tay, ca máy. - Dây điện, dây điện thoại, quảng cáo chằng chịt; khảo sát trớc; có lệnh công ty mới đợc chặt; trực 24/24h; làm suốt ngày đêm ma rét, vất vả, thu nhập thấp. - Không đi muộn về sớm; vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ sẳn sàng giúp đỡ đồng đội; nhận việc khó khăn, nguy hiểm; đợc mọi ngời tôn trọng, yêu quý. - Đức tính: - Có đạo đức. - Có kỉ luật. II. Bài học. 1. Th no l o c, k lut v mi quan h gia o c v k lut. - Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con ngời với con ngời, với GDCD 7 7 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức k lut v mqh gia o c v k lut. ? Th no l o c, k lut v mi quan h gia o c v k lut. ? Nờu ý ngha ca o c v k lut - HS trao đổi - HS nhận xét, tự do trình bày ý kiến. - GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm. ? Giải thích câu tục ngữ: Muốn tròn phải có vuông, muốn vuông phải có thớc để kết luận phần này. - HS trình bày. - GV kết luận: Muốn làm tốt công việc mọi ngời phải chấp hành kỉ luật. Muốn có quan hệ lành mạnh, tố đẹp mọi ngời phải tuân theo những quy định chuẩn mực ứng xử. Có những hành vi của con ngời vừa mang tính kỉ luật, đạo đức. Hoạt động : Luyn tp Mc tiờu: Nhm cng c li kin thc va hc cho hc sinh. Rèn luyện kỉ năng phân tích hành vi ứng xử. - GV hớng dẫn HS làm bài tập a,b,c - HS trình bài tập - GV nhận xét công việc, với tự nhiên và môi trờng sống c nhiu ngi ng h v t giỏc thc hin - Kỉ luật: Quy định chung của tập thể, XH mọi ngời phải tuân theo nhm to ra s thng nht hnh ng t cht lng, hiu qu trong cụng vic. - Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật: Ngời có đạo đức là ngời tự giác tuân theo kỉ luật. Ngời chấp hành tốt kỉ luật là ngời có đạo đức. 2. í ngha ca o c v k lut - o c v k lut giỳp con ngi nh hng ỳng n trong cuc sng v phỏt trin lnh mnh. - Mt khỏc, o c v k lut l nờn tng ca xó hi, m bo s n nh v phỏt trin bn vng ca xó hi III. Bài tập: a. Hành vi biểu hiện đạo đức và kỉ luật là: (1), (3), (4), (5), (6), (7). 4. . Củng cố: Nêu hành vi trái với kỉ luật của một số bạn HS hiện nay . 5. Dặn dò: - Su tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật. - Làm bài tập d. Đọc trớc bài 5 (yêu thơng con ngời) GDCD 7 8 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Tun: Ngy son: Tit: Ngy dy Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯờI Cõu hi gi ý b phn truyn c khụng yờu cu hc sinh tr li I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là yêu thơng con ngời và ý nghĩa của việc đó. 2. Kỹ năng: Giúp HS rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời, sống có tình ngời. Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng từ trong gia đình đến mọi ngời xung quanh. 3. Thái độ: Rèn cho HS quan tâm đến mọi ngời xung quanh, gét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con ngời. II. Chuẩn bị: - Soạn và nghiên cứu bài dạy. - Tập tranh GDCD bài 5. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn dịnh lp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là đạo đức? Thế nào là kỉ luật? ? Những biểu hiện nào thể hiện tính đạo đức, hành động nào thể hiện tính kỉ luật? 3. Bài mới: Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: Thơng ngời nh thể thơng thân. Thật vậy: Ngời thầy thuốc hết lòng chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân, thầy giáo, cô giáo đêm ngày tận tụy bên trang giáo án để dạy học sinh nên ngời. Thấy ngời gặp khó khăn hoạn nạn, yếu đuối ta động viên, an ủi, giúp đở Truyền thống đạo lý đó thể hiện lòng yêu thơng con ngời. Đó chính là chủ đề của tiết học hôm nay. Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc Mc tiờu: cung cp cho hc sinh mt biu tng v lũng nhõn ỏi. - 1 HS đọc diễn cảm truyện. ? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời gian nào? ? Hoàn cảnh gia đình chị ntn? ? Những lời nói, cử chỉ thể hiện sự quan tâm của Bác đối với gia đình chị Chín? ? Thái độ của chị đối với Bác Hồ ntn? ? Ngồi trên xe về phủ Chủ tịch, Thái độ của Bác ntn? Theo em Bác Hồ nghĩ gì? ? Những suy nghĩ và hành động của Bác thể hiện đức tính gì? - HS trả lời. - GV nhận xét Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Mc tiờu: HS bit ỏnh giỏ v t ỏnh giỏ cỏc hnh vi, vic lm cú liờn quan n lũng yờu thng con ngi. I. Truyện đọc: Bác Hồ đến thăm ngời nghèo. - Tối 30 tết năm Nhâm Dần (1962). - Chồng chị mất, có 3 con nhỏ, con lớn vừa đi học, vừa trông em, bán rau, bán lạc rang. - Âu yếm đến bên các cháu xoa đầu, trao quà tết, hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị. - Xúc động rơm rớm nớc mắt - Bác suy nghĩ: Đề xuất với lãnh đạo thành phố quan tâm đến chị và những ngời gặp khó khăn. - Bác có lòng yêu thơng mọi ngời. GDCD 7 9 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến thức GV: Ngoi cõu chuyn v Bỏc H n thm ngi nghốo, cỏc em cú mu chuyn no ca bn thõn hoc ca nhng ngi xung quanh ó th hin lũng yờu thng con ngi? GV: mi 2-3 HS k chuyn. HS: tho lun cõu chuyn va k GV: Cú th gii thiu thờm mt vi cõu chuyn khỏc. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. Mc tiờu : HS bit khỏi quỏt thnh ni dung bi hc. HS : tho lun cỏc cõu hi sau : Thế nào là yêu thơng con ngời? Biểu hiện của lòng yêu thơng con ngời? Nờu ý nghĩa, phẩm chất của yêu thơng con ngời? HS: i din nhúm lờn trỡnh by GC: túm tt thnh ni dung bi hc II. Bài học: 1. Th no l yờu thng con ngi - Yêu thơng con ngi là: quan tâm giúp đỡ ngời khác, Làm những điều tốt đẹp. giúp ngời khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. - Lũng yờu thng con ngi bt ngun t s cm thụng, au xút trc nhng khú khn, au kh ca ngi khỏc, mong mun em li nin vui, nim hnh phỳc cho h. 2. Biểu hiện của lòng yêu thơng con ngời - Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ, biết tha thứ, có lòng vị tha, biết hi sinh quyn li ca bn thõn cho ngi khỏc. 3. ý nghĩa ca lũng yêu thơng con ngời. - i vi cỏ nhõn: tỡnh yờu thng giỳp con ngi cú thờm sc mnh vt qua mi khú khn, gian kh trong cuc sng; c mi ngi yờu quý, kớnh trng. - i vi xó hi: yờu thng con ngi l truyn thng quý bỏu ca dõn tc ta, cn c gi gỡn v phỏt huy. Lũng yờu thng con ngi gúp phn lm cho xó hi lnh mnh, trong sỏng. 4. Củng cố: ? Em hiểu câu ca dao sau ntn? Nhiểu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng 5. Dăn dò: Học bài, xem trớc bài tập ở sgk. Tun: Ngy son: Tit: Ngy dy : GDCD 7 10 Trng Th Kim Hoa [...]... đỡ bọn mình - Tinh thần đoàn kết, tơng trợ ? Khi thấy công việc của lớp 7A cha hoàn thành, Bình lớp trởng 7B sang gặp Hoà lớp trởng 7A nói gì? ? Trớc câu nói và việc làm của lớp 7B, lớp trởng 7B tỏ thái độ nh thế nào? ? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp ? Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? Hoạt động 2: Tỡm hiu v on kt tng II Ni dung bi hc tr... dọc, cột ngang, thời gian tiến hành Yêu cầu của bản kế hoạch (ngày, tuần) công việc, nội dung có hợp lí không)? - Có đủ thứ, ngày trong tuần - Kế hoạch cha hợp lí và thiếu: + Thời gian hàng ngày từ 11h30 - Thời gian cần chi tiết cho rõ công việc trong mỗi ngày - Nội dung công việc cần cân đối, toàn diện (5h sáng-23h 14h và từ 17h 19h + Cha thể hiện lao động giúp gia đình hàng ngày; đầy đủ, cân đối... trng o v thiu tụn s trng o GDCD 7 Nội dung kiến thức I Truyện đọc: Bốn mơi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu - Thời gian: Cách 40 năm sau ngày ra trờng - Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết, tặng thầy những bó hoa tơi thắm, không khí cảm động, thầy trò tay bắt mặt, mừng, kể kỉ niệm, bồi hồi, lu luyến - Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình II Nội dung bài học: 12 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn... tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho ngời khác 7 Thế nào là tôn s, trọng đạo? 8 Em đã làm gì để thể hiện tinh thần tôn s trọng đạo? -Là truyền thống quý báu của dân tộc - Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo, coi trọng và làm theo điều thầy dạy 9 Thế nào là đoàn kết tơng trợ? 10 Thế nào là khoan dung? 11 Em đã rèn luyện nh thế nào để có lòng khoan dung? 12 Gia đình văn hoá là gia đình nh thế nào?... đình? Dòng họ? GDCD 7 - Thông cảm, chia sẻ, có việc làm cụ thể giúp đỡ ngời khác - Thông cảm, tôn trọng, tha thứ cho ngời khác - Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình - Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy 30 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Hoạt động của thầy và trò 14 Tự tin là gì? 15 Em đã rèn luyện tính tự tin nh thế nào? - HS trả lời, cả lớp nhận xét, GV... xng hụ tựy tin( 1 im) Cõu 2: (2 im) - Tụn trng, kớnh yờu v bit n i vi thy cụ giỏo mi ni, mi lỳc.(0 .75 im) - Coi trng v lm theo nhng iu thy cụ dy bo.(0 .75 im) - Cú nhng hnh ng n ỏp cụng n ca thy cụ giỏo.(0 .75 im) - C x cú l , võng li thy cụ giỏo; thc hin tt nhim v ca ngi hc sinh, lm cho thy cụ vui lũng(0 .75 im) Cõu 3: (1 im) - Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật: Ngời có đạo đức là ngời tự giác tuân theo... bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì? Nội dung kiến thức I Truyện đọc: Đoàn kết tơng trợ - Khó khăn: Khu đất khó làm, có nhiều mô đất cao, rễ chằng chịt, lớp có nhiều bạn nữ Ngừng tay cùng làm - Các cậu nghĩ một lúc sang bên bọn mình ăn cam, ăn mía rồi cùng làm 7B lấy mía, cam cho 7A ăn - Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và Hoà khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch Không khí vui vẻ, thân mật - Cảm ơn các... chiếu) ? Em có nhận xét gì về kế hoạch của *, So sánh: Hải Bình Vân Anh bạn Vân Anh? - Thiếu ngày, dài, khó - Cân đối, hợp lí, toàn diện ? So sánh kế hoạch của hai bạn nhớ - Đầy đủ, cụ thể, chi tiết - HS trình bày ý kiến cá nhân - Ghi công việc cố - GV nhận xét, kết luận: kế hoạch của Vân Anh đày đủ hơn, tuy nhiên lại quá định lặp đi lặp lại =>Tồn tại: Cả hai bản còn quá dài, khó nhớ dài - GV treo bảng... dung, nhng biu hin ca khoan dung - HS đọc truyện theo lối phân vai - HS thảo luận cá nhân ? Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo nh thế nào? ? Cô giáo Vân đã có thái độ nh thế nào trớc thái độ của Khôi? ? Thái độ của Khôi sau đó nh thế nào? ? Vì sao Khôi có sự thay đổi đó? GDCD 7 Nội dung kiến thức I Truyện đọc: 1 Thái độ của Khôi: - Lúc đầu: Đứng dậy, nói to 2 Cô Vân: Đứng lặng ngời, mắt chớp, mặt... đình cô Hoà c xử nh thế nào đối với bà con hàng xóm láng giềng? - Quan tâm giúp đỡ lối xóm - Tích cực giúp đỡ ngời ốm đau, bệnh tật N4: Gia đình cô Hoà đã làm tốt nhiệm vụ công dân nh thế nào? - Tích cực xd nếp sống v hoá ở khu dân c - Vận động bà con làm vệ sinh môi trờng - Chống các tệ nạn xã hội - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận GV:Gia đình cô Hoà là một gđình văn hoá tiêu biểu, thể . đợc 15. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu. bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì? ? Khi thấy công việc của lớp 7A cha hoàn thành, Bình lớp trởng 7B sang gặp Hoà lớp trởng 7A nói gì? ? Trớc câu nói và việc làm của lớp 7B, lớp trởng 7B tỏ. mặt, mừng, kể kỉ niệm, bồi hồi, lu luyến. - Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình. II. Nội dung bài học: GDCD 7 12 Trng Th Kim Hoa Trng THCS X Phiờn Hoạt động của gv-hs Nội dung kiến

Ngày đăng: 24/05/2015, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w