Nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm_CKTKN_Bộ 12 (Trang 35)

1. Thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch.

- Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý để mọi việc thực hiện đầy đủ, cú hiệu quả, cú chất lượng. - Kế hoạch sống và làm việc phải bảo đảm cõn

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

? Nờu một số biểu hiện của sống và làm việc cú kế hoạch.

? ý nghĩa của làm việc có kế hoạch. - HS trả lời ý kiến thảo luận.

GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 3 : Bài tập

Mục tiờu: Giỳp HS củng cố và khắc sõu nội dung bài học.

- HS nêu kế hoạch bài tập d đã làm ở nhà, nhận xét

? Khi lập kế hoạch, em có cần trao đổi ý kiến với bố mẹ hoặc những ngời khác trong gia đình không ? Vì sao ?

- Giải thích câu:

“ Việc hôm nay chớ để ngày mai” -> Quyết tâm, tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với bản thân, mọi ngời, làm đúng kế hoạch đề ra.

đối cỏc nhiệm vụ; phải biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết; phải quyết tõm, kiờn trỡ, sỏng tạo thực hiện kế hoạch đó đề ra.

2. Biểu hiện của sống và làm việc cú kế hoạch

Nờu một số biểu hiện gần gũi với HS: bạn A thực hiện đỳng giờ học buổi tối theo kế hoạch, mặc dự hụm đú cú phim hay…

3. í nghĩa của sống và làm việc cú kế hoạch

- Tiết kiệm được thời gian, cụng sức, đạt kết quả cao.

- Giỳp ta chủ động trong cụng việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đớch đó đề ra.

- Là yờu cầu khụng thể thiếu đối với người lao động trong thời đại CNH-HĐH; giỳp con người thớch nghi được với cuộc sống hiện đại, với yờu cầu lao động cú kĩ thuật cao.

III. Bài tập

4. Củng cố:

- HS chơi trò chơi, đóng vai.

+ Tình huống 1: Bạn Hà cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm thuộm, không có kế hoạch, kết quả học tập kém.

+ Tình huống 2: Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập tốt, đợc mọi ngời yêu mến.

5. Dặn dũ:

- Làm BT còn lại; lập kế hoạch hàng tuần cho bản thân-> đánh giá việc thực hiện

- Chuẩn bị bài 13 - Su tầm tranh ảnh nội dung về quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

Tuần: Ngày soạn :

Tiết: Ngày dạy :

Bài 13: Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em việt nam

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Giúp HS

- Nờu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em

- Nờu được bổn phận của trẻ em trong gia đỡnh, nhà trường và xó hội.

- Nờu được trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nước và xó hội trong việc chăm súc và giỏo dục trẻ em.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được cỏc hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Biết xử lớ cỏc tỡnh huống cụ thể cú liờn quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.

- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bản bố cựng thực hiện.

3. Thái độ:

Cú ý thức bảo vệ quyền của mỡnh và tụn trọng quyền của bạn bố

II. Chuẩn bị:

Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật giáo dục.

III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? ý nghĩa? Trách nhiệm của bản thân em khi thực hiện kế hoạch?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính - HS xem tranh về các hđộng chăm sóc, giáo dục trẻ em.

? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6. (Công ớc…)

? Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em đã đ- ợc hỡng các quyền gì?

? Quan sát các hình vẽ SGK và cho biết mỗi hình vẽ thể hiện quyền gì của trẻ em ?

Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc

Mục tiờu: HS biết được một số quyền cơ bản của trẻ em

- HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh” - HS thảo luận nhóm. (4 nhóm)

Nhóm 1: Tuổi thơ của Thái đã diễn ra nh thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?

- Tuổi thơ của Thái: Phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi. - Thái đã vi phạm: Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi, bỏ đi bụi đời, chuyên cớp giật < 1-2 lần/ngày>

Nhóm 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã không đợc hởng những quyền gì?

- Hoàn cảnh của Thái: Bố mẹ li hôn khi 4 tuổi; bố mẹ đi tìm hạnh phúc riêng; ở với bà ngoại già yếu; làm thuê vất vả.

- Thái không đợc hởng quyền: Đợc bố mẹ chăm sóc, nuôi dỡng, dạy bảo (Đi học, có nhà ở).

Nhóm 3: Thái phải làm gì để trở thành ngời tốt?

- Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, vâng lời cô chú, thực hiện tốt nội quy của trờng; Chịu khó làm việc, không nghe theo kẻ xấu; vừa đi học, vừa đi làm.

Nhóm 4: Mọi ngời chúng ta cần giúp đỡ Thái nthế nào - Mọi ngời cần giúp Thái có điều kiện tốt trong trờng

- Nhóm 1: Quyền sống còn. - Nhóm 2: Quyền đợc bảo vệ. - Nhóm 3: Quyền phát triển. - Nhóm 4: Quyền tham gia.

- Quyền đợc học tập, khám bệnh, chăm sóc, ăn mặc,….

I. Truyện đọc:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính giáo dỡng, ra trờng giúp Thái hoà nhập cộng đồng; đợc

đi học và có việc làm tốt; quan tâm, động viên, không xa lánh.

- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.

* GV nhận xét, kết luận: Công ớc LHQ về quyền trẻ em đợc Việt Nam tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và đợc cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật của nớc ta. Chúng ta sẽ đợc nghiên cứu các quyền cơ bản đó.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.

Mục tiờu : HS biết cỏc quyền cơ bản của trẻ em VN, biết được bổn phận của trẻ em trong gia đỡnh.

HS : Nờu được một số quyền trong 10 quyền cơ bản của trẻ em theo quy định của Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 :

- GV giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em của Việt Nam.

- GV chiếu lên màn hình: + Hiến pháp 1992.

+ Luật bảo vệ. Chăm sóc và giáo dục trẻ em. + Bộ luật dân sự.

+ Luật hôn nhân gia đình năm 2003

- GV chiếu lên máy quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam: ? Phân loại 5 quyền ứng với 5 hình ảnh?

- Hình 1- Quyền d. - Hình 2- Quyền b. - Hình 3- Quyền a. - Hình 4,5- Quyền c.

- GV chiếu lên máy quyền đợc bảo vệ, GD và chăm sóc TE.

- GV: Khi đợc hởng các quyền lợi thì chúng ta nghĩ đến bổn phận của chúng ta với gia đình và XH ?

- HS: Nêu bổn phận của TE với gia đình và XH. GV cho 2 nhóm chơi.

HS ghi ý kiến lên bảng.

- GV nhận xét, ghi điểm cho 2 nhóm. - HS thảo luận cá nhân theo phiếu:

? ở địa phơng em đã có những hoạt động gì để bảo vệ chăm sóc, GD trẻ em?

? Em và các anh chị, bạn bè mà em biết còn có quyền nào cha đợc hởng?

? Em có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa phơng về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em?

- GV thu 2 phiếu mỗi câu hỏi để chữa. - 2HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học.

Hoạt động 3: Luyện tập.

Mục tiờu : giỳp HS khắc sõu nội dung bài

- GV hớng dẫn HS làm bài tập a, d.

II. Nội dung bài học:

1. Các quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam Nam

a. Quyền đợc khai sinh và có quốc tịch. b. Quyền đợc sống chung với bố mẹ. c. Quyền đợc học tập.

d. Quyền vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, thể thao.

đ. Quyền đợc bảo vệ chăm sóc nuụi dưỡng.

e. Quyền đợc bảo vệ tính mạng, thân thể danh dự và nhân phẩm.

f. Quyền cú tài sản

g. Quyền được tiếp cận thụng tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xó hội. h. Quyền được phỏt triển năng khiếu i. Quyền được chăm súc sức khỏe

2. Bổn phận của trẻ em trong gia đỡnh, nhà trường và xó hội. nhà trường và xó hội.

- Đối với gia đỡnh : yờu quý, kớnh trọng, hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ, giỳp đỡ gia đỡnh làm những việc vừa sức mỡnh.

- Đối với nhà trường : chăm chỉ học tập, kớnh trọng thầy cụ giỏo, đkết với bạn bố. - Đối với xó hội : sống cú đạo đức, tụn trọng pluật, tụn trọng và giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc ; yờu qhương, đất nước..

3. Trách nhiệm của gđ, nhà trường và xhội trong việc chăm súc và giỏo dục trẻ xhội trong việc chăm súc và giỏo dục trẻ em.

- Gia đỡnh là người chịu trỏch nhiệm trước tiờn trong việc tạo điều kiện tốt nhất cho sự phỏt triển của trẻ em.

- Nhà nước và xó hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lới của trẻ em, chăm súc, giỏo dục và bồi dưỡng cỏc em trở thành người cụng dõn cú ớch cho đất nước. III. Bài tập: a. Hành vi xâm phạm quyền trẻ em 1, 2, 4, 6 d. Đáp án: 1, 3. 4. Củng cố:

HS nhắc lại cỏc quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam

5. Dặn dũ

Tuần: Ngày soạn :

Tiết: Ngày dạy :

Bài 14: bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nờu được thế nào là mụi trường, thế nào là tài nguyờn thiờn . - Kể được cỏc yếu tố của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.

- Nờu được nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường; vai trũ của mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn đối với cuộc sống của con người.

- Kể được những quy định cơ bản của phỏp luật về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn; biết bỏo cho những người cú trỏch nhiệm biết để xử lớ .

- Biết bảo vệ mụi trường ở nhà, ở trường, ở nơi cụng cộng và biết nhắc nhở cỏc bạn cựng thực hiện.

3. Thái độ:

- Cú ý thức bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn; ủng hộ cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn.

- Phờ phỏn, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ mụi trường.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.

- Thông tin về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?

? Bản thân em đã thực hiện các quyền và bổn phận của mình ntn?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt

Hoạt động 1: Quan sỏt tranh ảnh, băng hỡnh và đàm thoại.

Mục tiờu : HS hiểu rừ mụi trường là gỡ ? Tài nguyờn thiờn nhiờn là gỡ ?

- HS thảo luận cá nhân.

? Nêu tên các thành phần của MT?

(Không khí, nớc, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông hồ, biển,sinh vật, fệ sinh tháI, các khgu dân c, khu SX, khu bảo tồn thiên nhiên) ? Thế nào là m.trờng?

- HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét, ghi bảng.

? Kể tên 1 số TNTN? Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?

*Tên 1 số TNTN: động thực vật, đất, sông hồ, biển, các mạch nớc ngầm, khoáng vật..

- HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét, ghi bảng.

* GV cho HS làm quen 1 số khái niệm: Thành phần MT, ễNMT, Suy thoái MT, Sự cố MT

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của môi trờng

và tài nguyờn thiờn nhiờn

Mục tiờu : HS hiểu tầm quan trọng của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn đối với cuộc sống của con người.

Một HS đọc phần thông tin, sự kiện ở SGK.

I. Khái niệm:

1. Thế nào là MT và TNTN

- Môi trờng: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con ngời, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên.

- Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con ngời có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con ng- ời TNTN là một bộ phận thiết yếu của môi trờng. Mọi hoạt động khai thác TN đều có ảnh hởmg đến MT.

2. Cỏc yếu tố của MT và TNTN

- Cỏc yếu tố của MT và TNTN: Rừng, núi, sông, Nhà máy, đờng sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi,..và cỏc yếu tố của TNTN: tài nguyên rừng, TN đất, TN nớc, SV biển, khoáng sản…

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm_CKTKN_Bộ 12 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w