0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

có giá trị lịch sử, Văn hoá, khoa học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 12 (Trang 43 -43 )

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu, phân biệt các khái niệm về di sản văn hoá, bao gồm: Di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng; phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng;

2. Kỹ năng:

- Giúp HS có kỹ năng nhận biết, phân tích, so sánhvề các loại hình khác nhau thuộc di sản văn hoá; Trình bày, bảo vệ ý kiến của mình. bảo vệ ý kiến của mình.

3. Thái độ:

Giáo dục HS ý thức tự hào -> ý thức bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hoá, BV môi trờng.

II. Chuẩn bị:

Tranh ảnh về các di sản văn hoá.

III. Tiến trình bài dạy:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là bảo vệ m.trờng và TNTN?

Để bảo vệ tốt m.trờng và TNTN chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ bản thân.

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Trong những năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có một chơng trình bảo vệ di sản văn hoá và đã đợc triển khai ở hàng trăm nớc. Còn ở Việt Nam tháng 7-2000, Quốc Hội đã thông qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng ra Nghị quyết V về giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc. Vậy di sản văn hoá là gì và vì sao cả nhân loại, dân tộc đều đang quan tâm đến di sản văn hoá? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính cần đạt

Hoạt động 1: Nhận biết về các DSVH.

- GV cho HS quan sát 3 bức ảnh ở SGK qua màn hình. ? Em hãy nhận biết và phân loại 3 bức ảnh trên? Nhóm 1,2: ảnh 1

Nhóm 3,4: ảnh 2 Nhóm 5,6: ảnh 3

- HS nhận biết, giải thích. - GV giới thiệu ảnh.

? Em hãy nêu một số VD về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử? - Hãy trình bày. GV nhận xét.

- HS trình bày tranh su tầm đợc về các di sản văn hoá→ phân loại. - GV tuyên truyền HS.

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm.

- HS đọc phần bài học ở SGK - GV đa ND bài học lên màn hình.

? Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn? DSVH phi vật thể

- Sản phẩm tinh thần

- lu giữ bằng trí nhớ, chữ viết.- Lu truyền = t. miệng, truyền - Lu truyền = t. miệng, truyền nghề, trình diễn,….

- Gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyển miệng, diển xớng dân gian, lễ hội, trang phục truyền thống, Vhoá ẩm thực, tri thức về y dợc cổ truyền. DSVH vật thể - Sản phẩm vật chất - Tồn tại: công trình, đồ vật,… - Gồm di tích lịch sử- VH, khoa học, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật QG. ? Di tích lịch sử khác danh lam thắng cảnh ntn? *, Nhận xét ảnh: ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc văn hoá, thể hiện quan điểm kiến trúc, phản ánh t t- ởng XH (văn hoá, nghệ thật, tôn giáo) của nhân dân thời kỳ phong kiến. Đợc Unesco công nhận là DSVHTG ngày 1.12.1999 ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên, đã đợc xếp hạng là Thắng cảnh Thế giới. ảnh 3: Bến nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch HCM ra đi tìm đờng cứu nớc- một sự kiện LS trọng đại của DT. I. Khái niệm: 1, Di sản văn hoá. - Bao gồm DSVH phi vật thể và DSVH vật thể - là sản phẩm tinh thần hoặc vật chất

- có giá trị lịch sử, Văn hoá, khoa học học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 12 (Trang 43 -43 )

×