Ngày đăng: 24/05/2015, 20:58
Giáo án GDCD 7 Năm học : PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 7 Học kỳ I : 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết. Học kỳ II : 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết. Học kỳ I Tiết Bài Tên bài 1 2 3 4 5+6 7 8 9 10 11+12 13 14 15+16 17 18 Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 Bài 7 Bài 8 Bài 9 Bài 10 Bài 11 Sống giản dị. Trung thực. Tự trọng. Đạo đức và kỷ luật. u thương con người. Tơn sư trọng đạo. Đồn kết, tương trợ. Kiểm tra viết. Khoan dung. Xây dựng gia đình văn hố. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, Tự tin. Thực hành, ngoại khố các vấn đề địa phương và các nội dung đã học. Ơn tập HKI. Kiểm tra HKI. Học kỳ II 19+20 21 22+23 24+25 26 27+28 29+30 31+32 33 34 35 Bài 12 Bài 13 Bài 14 Bài 15 Bài 16 Bài 17 Bài 18 Sống và làm việc có kế hoạch. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em V,Nam. Bảo vệ mơi trường và tài ngun thiên nhiên. Bảo vệ di sản văn hố. Kiểm tra viết. Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo. Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn ) Thực hành, ngoại khố các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. Ơn tập HKII. Kiểm tra HKII. Ngày soạn : 05.09.2009 Tiết 1 Cấn Văn Thắm THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : SỐNG GIẢN DỊ I/ MỤC TIÊU : -Giúp hs hiểu thế nào là sống giản dị và khơng giản dị, tại sao cần phải sống giản dị. -Hình thành ở hs thái độ q trọng sự giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. -Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV: + Tranh ảnh, câu chuyện thể hiện lối sống giản dị. + Tham khảo SGV, SGK, giáo án. -HS : + Đọc tham khảo câu hỏi SGK. + Tìm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ : 2’ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : 2’ Giản dị là phẩm chất đạo đức cần cỏ ở mỗi người chúng ta, sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh u mến, cảm thơng và giúp đỡ. Vậy sống giản dị là sống như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’ Hoạt động 1: Gv gọi hs đọc diễn cảm truyện “ Bác Hồ trong ngày tun ngơn độc lập “ -Qua truyện đọc em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ ? -Theo em, những biểu hiện đó đã có tác động như thế nào tới tình cảm của nhân dân ta? Gv nêu thêm một số ý: Cách ăn mặc khơng cầu kì của Bác phù hợp với hồn cảnh đất nước khi đó khác với trí tưởng tượng của mọi người, xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác với nhân dân. Thái độ chân tình và lời nói gần gũi thân thương với mọi người. - 2 hs đọc diễn cảm truyện. -Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu và đi đơi dép cao su. -Bác cười đơn hậu và vẫy chào đồng bào. -Thái độ thân mật như người cha hiền đối với các con. -Câu hỏi đơn giản: Tơi nói đồng bào có nghe rõ khơng? -Bác ăn mặc đơn giản và thái độ chân tình đã xố đi những gì còn xa cách giữa Bác với nhân dân. I/ Tìm hiểu truyện đọc: -Bác ăn mặc đơn giản khơng cầu kì. -Thái độ chân tình cởi mở. -Lời nói dễ hiểu, gần gũi, thân thương với mọi người. Cấn Văn Thắm THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : -Ngoài những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác trong truyện vừa đọc, em hãy nêu 1 vài biểu hiện khác thể hiện lối sống giản dị của Bác mà em đã được nghe kể hoặc xem sách báo? GV: Đó là những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác. Vậy trong cuộc sống thực tế hàng ngày có rất nhiều tấm gương biểu hiện lối sống giản dị . Em hãy nêu 1 vài tấm gương sống giản dị trong nhà trường, trong cuộc sống? GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, sự giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Giản dị chính là cái đẹp song nó không chỉ là vẻ đẹp bề ngoài mà là sự kết hợp hài hoà với vẻ đẹp bên trong. Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói, ở cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện qua sự suy nghĩ, hành động của mỗi người trong cuộc sống và trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. -Sống giản dị có tác dụng gì trong cuộc sống của chúng ta? -Em hãy tìm ra những biểu hiện trái với giản dị hoặc không giản dị? Gv gợi ý 1 số hành vi: +Có những nhu cầu đòi hỏi về ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt quá khả năng kinh tế cho phép của gia đình và bản thân. +Mặc bộ quần áo lao động để đi dự các buổi lễ hội. Gv giúp hs phân tích các hành vi trên đều thể hiện lối sống không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. Như vậy trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử -Bác ở nhà sàn. -Đồ dùng của Bác bằng gỗ đơn giản. -Bữa ăn chỉ có rau muống, trứng raùng ,… -Hs nêu 1 số tấm gương mà các em biết được. -Sống giản dị sẽ có nhiều thời gian điều kiện để học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ vào những chi tiêu chưa cần thiết. -Hs nêu một số biểu hiện. Hs thảo luận và rút ra nhận xét - đánh giá. Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : 8’ 10’ chỉ sinh hoạt. Giản dị khơng có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống. Hoạt động 2 : Rút ra bài học và liên hệ. Qua việc phân tích bài học và tìm hiểu thực tế –Em hiểu thế nào là sống giản dị? Sống giản dị có ý nghĩa gì? Gv hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ và danh ngơn. Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs luyện tập: Gv cho hs đọc bài tập a và nêu y/ cầu của b/tập. Cho hs đọc câu b. -Gv đọc cho hs nghe truyện “Bữa ăn của vị Chủ tịch nước” *Củng cố: -Theo em, hs cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị. +Sống khơng xa hoa, lãng phí. +Khơng cầu kì. +Khơng chạy theo những nhu cầu vật chất. Hs đọc phần nội dung bài học. -Hs đọc bài tập và trả lời câu hỏi. -Hs đọc câu b. và trả lời câu hỏi. II/ Bài học: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hồn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. +khơng xa hoa, lãng phí. +khơng cầu kì, kiểu cách. +khơng chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngồi. -Sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh u mến, cảm thơng và giúp đỡ. III/ Luyện tâp : a. Bức tranh 3. b. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu. Đối xử với mọi người ln chân thành cởi mở. 4.Dặn dò HS chuẩn bò tiết học tiếp theo : 2’ -Làm các bài tập còn lại . -Chuẩn bị bài tiếp theo : Trung thực . IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn : 09.09.2009 Tiết : 2 TRUNG THỰC I/ MUC TIÊU: -Giúp hs thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực. -Hình thành ở hs thái độ q trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực. -Giúp hs biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và khơng trung thực trong cuộc sống hàng ngày; biết tự kiểm tra hành vi của mìnhvà rèn luyện để trở thành người trung thực. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : -GV: Tham khảo sgv, sgk, tranh ảnh thể hiện tính tung thực. -Hs : Đọc tìm hiểu sgk, sưu tầm một số mẫu chuyện, câu nói của các danh nhân hay ca dao tục ngữ nói tính trung thực. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ : 5’ Cấn Văn Thắm THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giỏo ỏn GDCD 7 Nm hc : -Th no l sng gin d? -Sng gin d l sng phự hp vi iu kin hon cnh ca bn thõn, gia ỡnh v xó hi. -Sng gin d cú ý ngha gỡ? Theo em, hs cn phi lm gỡ rốn luyn tớnh gin d? -Sng gin d s c mi ngi xung quanh yờu mn, cm thụng v giỳp . 3/Bi mi : Gii thiu bi Trung thc l c tớnh cn thit v quớ bỏu ca mi con ngi. Sng trung thc giỳp chỳng ta nõng cao phm giỏ, lm lnh mnh cỏc mi quan h xó hi v s c mi ngi tin yờu, kớnh trng.Vy sng nh th no th hin tớnh trung thc? Chỳng ta cựng tỡm hiu bi hc hụm nay TG HOAẽT ẹONG CUA GV HOAẽT ẹONG CUA HS NOI DUNG 16 Hot ng 1 Phõn tớch truyn c, giỳp Hs hiu th no l trung thc. Gi Hs c din cm truyn. -Mi-ken-lng-gi ó cú thỏi nh th no i vi Bra-man- t, mt ngi vn kỡnh ch vi ụng? Lỳc u Mi-ken-lng-gi rt oỏn hn vỡ Bra-man-t luụn chi xu kỡnh ch, lm gim danh ting v lm hi khụng ớt n n s nghip ca ụng nhng ụng vn cụng khai ỏnh giỏ rt cao Bra-man-t v khng nh : Vi t cỏch l nh kin trỳc Bra-man-t thc s v i. Khụng mt ai thi c cú th so sỏnh bng! -Vỡ sao Mi-ken-lng-gi li x s nh vy? Vỡ ụng l ngi thng thn, luụn tụn trng v núi lờn s tht, khụng tỡnh cm cỏ nhõn chi phi lm mt tớnh khỏch quan khi ỏnh gia s vic. -iu ú chng t ụng l ngi nh th no? Hs c din cm truyn. -Vn cụng khai ỏnh giỏ rt cao Bra-man-t v khng nh Vi t cỏch l nh kin trỳc Bra-man-t thc s v i. Khụng mt ai thi c cú th so sỏnh bng! -ễng l ngi sng thng thn I/ Tỡm hiu truyn c: S cụng minh, chớnh trc ca mt nhõn ti Cn Vn Thm THCS ụng Sn - Chng M - H Ni Giáo án GDCD 7 Năm học : Trọng chân lý và công minh chính là người có đức tính trung thực. -Qua nội dung bài học em hãy liên hệ thực tế để tìm những biểu hiện khác nhau của tính trung thực? Gv gợi ý để Hs tự liên hệ thực tế, tìm những ví dụ CM cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh khác nhau . Như vậy, trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói của con người, không chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thân mình. Mỗi hs chúng ta cần học tập các tấm gương ấy để mỗi chúng ta sẽ trở thành người trung thực. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs thảo luận để tìm ra những biểu hiện của hành vi trái với tính trung thực và phân biệt rõ sự khác nhau giữa các hành vi dối trá, thiếu trung thực với việc có thể không nói lên sự thật trong những trường hợp cần thiết. GV: Người trung thực cũng phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ được sự thật, không phải biết gì nghĩ gì cũng nói ra bất cứ lúc nào, hay ở bất cứ đâu. Có những trường hợp có thể che dấu sự thật nhưng không phải biểu hiện của hành vi thiếu trung thực, vì điều đó không dẫn đến những hậu quả xấu mà ngược lại đem đến những điều tốt đẹp hơn cho xã hội và mọi người xung quanh. Hoạt động 2 : -Qua việc tìm hiểu truyện đọc Công minh chính trực -Trong học tập : ngay thẳng, không gian dối (Không quay cóp, không chép bài của bạn hay không cho bạn chép bài. . .) -Trong quan hệ với mọi người : Không nói xấu hay tranh công, đổ lỗi co người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi . . . -Trong hành động : Bênh vực, bảo vệ chân lý, lẽ phải và đấu tranh phê phán những việc làm sai trái. -Trái với trung thực là dối trá,xuyên tạc, trốn tránh hoặc bóp méo sự thật, ngược với đạo lý, lương tâm. Những hành vi thiếu trung thực thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay. Vd: tham ô, tham nhũng của tập thể, lừa đảo,… VD:- Đối với kẻ gian, kẻ địch không thể nói sự thật. Hành động này là biểu hiện của tinh thần cảnh giác cao. -Đối với bệnh nhân trong 1 số trường hợp, thầy thuốc không thể nói hết sự thật về bệnh tật cho họ. Điều đó biểu hiện lòng nhân đạo, tính nhân ái giữa con người với nhau. -Trung thực là tôn trọng sự thật, -Mi-ken-lăng-giơ là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật. -Khi đánh giá sự việc không để tình cảm cá nhân chi phối. -Trọng chân lý và công minh chính trực. Người có tính trung thực. -Trái với trung thực là dối trá,xuyên tạc, trốn tránh hoặc bóp méo sự thật. II/ Bài học : Trung thực là luôn tôn Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : và các vd em hiểu thế nào là trung thực? GV chốt lại mục nội dung bài học sgk. -Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Gv hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ và danh ngơn sgk. Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm bài tập: Gv y/cầu hs đọc b/tập. Cần giải thích vì sao các hành vi (1,2,3,7) lại khơng biểu hiện tính trung thực. BT c/ gv hướng dẫn hs rèn luyện tính trung thực từ những việc làm thơng thường, đơn giản gần gũi nhất: thật thà với cha mẹ, thầy cơ và mọi người. Trong học tập : ngay thẳng, khơng gian dối. *Củng cố: -Nêu những việc đã làm thể hiện tính trung thực hoặc chưa trung thực của bản thân và các bạn trong lớp. sống ngay thẳng. -HS đọc b/tập . -Hs thảo luận. -Hs đọc câu b/. trọng sự thật, tơn trọng chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xh và sẽ được mọi người tin u, kính trọng. III/ Luyện tập : a/ Hành vi thể hiện tính trung thực : 4,5,6 b/ Hành động của bác sĩ là xuất phát từ lòng nhân đạo, ln mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hy vọng chiến thắng bệnh tật. c/ Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có lỗi. Đấu tranh phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. 4.Dặn dò cho HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:1’ -Học bài và làm bài tập câu d/. -Chuẩn bị bài “Tự trọng”. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Cấn Văn Thắm THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : Ngày soạn : 15.09.2009 Tiết : 3 TỰ TRỌNG I/ MUC TIÊU: -Giúp hs hiểu được thế nào là tự trọng và khơng tự trọng; vì sao phải có lòng tự trọng -Hình thành ở hs nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hồn cảnh nào trong cuộc sống. -Giúp hs tự biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV :Tham khảo sgv, sgk, tranh ảnh, câu chuyện thể hiện tính tự trọng. -HS : Đọc kỹ sgk, tìm 1 số câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ : 5’ Câu hỏi : -Thế nào là trung thực ? -Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Em hãy nêu 1 số những biểu hiện khác nhau của tính trung thực? Dự kiến phương án trả lời của HS: -Trung thực là ln tơn trọng sự thật, tơn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. -Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xh và sẻ được mọi người tin u, kính trọng. …. 3/ Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 17’ Hoạt động 1 : GV gọi hs đọc diễn cảm truyện “Một tâm hồn cao thượng”. -Cơ bé Rơ-be trong truyện có hồn cảnh như thế nào? -Vì sao Rơ-be lại nhờ em mình là Sác-lây đến trả lại tiền cho người mua diêm – tác giả câu chuyện ? Rơ-be đi bán diêm, khơng có tiền để thối lại. Rơ-be cầm 1 đồng tiền vàng đi đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho người mua diêm, nhưng em khơng thể quay lại chỗ người mua diêm vì em bị chẹt xe và bị thương rất nặng. Nên sai em mình là Sác-lây đến tận nhà để trả lại tiền thừa cho người mua. -Vì sao Rơ-be lại làm như vậy? Vì Rơ-be muốn giữ đúng lời hứa của mình. Khơng muốn người khác coi thường, xúc phạm đến danh dự và mất lòng tin ở mình. -Qua hành động đó em hiểu rõ -2 hs đọc truyện “Một tâm hồn cao thượng”. -Mồ cơi, nghèo khổ đi bán diêm. -Cầm tiền đi đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho người mua. -Trên đường đi em bị xe chẹt và bị thương rất nặng nên khơng thể đem trả tiền thừa cho người mua diêm. -Khơng muốn người khác nghĩ vì nghèo mà phải nói dối để lấy tiền. -Thực hiện lời hứa bằng bất cứ I/ Tìm hiểu truỵên đọc : “Một tâm hồn cao thượng” Cấn Văn Thắm THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : 10’ Rô-be là người như thế nào ? Rô-be là người có ý thức trách nhiệm cao, biết tôn trọng mình và tôn trọng người khác, quyết thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào. -Những biểu hiện đó cho thấy Rô-be là người có đức tính gì? -Qua nội dung bài học em hãy liên hệ thực tế nêu những biểu hiện của tính tự trọng mà em biết? (Gv gọi đại diện các tổ lên bảng viết các hành vi thể hiện tính tự trọng, tổ nào viết nhiều và chính xác thì được coi là thắng cuộc). Gv tổng hợp các ý kíên và chốt lại: Lòng tự trọng được biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, cả khi ta chỉ có 1 mình, biểu hiện từ cách ăn mặc, ứng xử với mọi người đến cách tổ chức cuộc sống cá nhân. Khi có lòng tự trọng con người sẽ nghiêm khắc với bản thân, có ý chí tự hoàn thiện mình, luôn vươn lên để cuộc sống tốt đẹp hơn. -Tính trung thực có quan hệ ntn với tính tự trọng ? Hoạt động 2 : Rút ra bài học và liên hệ. -Qua các vd tìm hiểu, em hiểu tự trọng là gì ? -Có lòng tự trọng sẽ có ý nghĩa gì? Gv chốt lại nội dung bài học. Gv hướng dẫn hs giải thích các giá nào. -Đức tính cao đẹp. -Lòng tự trọng. -Hs thảo luận. -Hs đưa ra một số biểu hiện thể hiện tính tự trọng. ( ghi lên bảng ) VD:Những kẻ trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên nạt dưới, xum xoe, luồn cúi, không biết xấu hổ và ăn năn hối hận khi làm điều sai trái… Không có lòng tự trọng. -Trung thực là biểu hiện của lòng tự trọng người có lòng tự trọng phải luôn trung thực với mọi người và chính bản thân mình. Hs phát biểu. -Rô-be là người có ý thức trách nhiệm cao. -Thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào. -Biết tôn trọng mình và tôn trọng người khác. II/ Bài học : Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực xh: cư xử đàng hoàng đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn n/vụ của mình, không để người khác nhắc nhở, chê trách, Lòng tự trọng là phẩm chất đ/đức cao quí và cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua k/khăn để hoàn thành n/vụ nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quí trọng của mọi người xung Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : câu tục ngữ và danh ngơn trong Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm bài tập . Cho hs đọc b/tập câu a/ và nêu y/cầu của b/tập. Gv hướng dẫn để hs có thể phân tíchđược lí do vì sao 2 hành vi đầu thể hiện tính tự trọng. Các bài tập còn lại cho hs về nhà làm. *Gv cho hs làm 1 b/tập tình huống: Bạn An là 1 hs giỏi của lớp 7B. Trong mọi giờ k/tra, An đều làm bài rất nhanh và đều đạt điểm cao. Nhưng trong giờ k/tra mơn Địa ngày hơm đó, An khơng làm được bài vì tối hơm trước mẹ An bị ốm, An phải chăm sóc mẹ nên khơng học được bài. Vậy mà trong giờ k/tra An dức khốt khơng giở sách vở và cũng khơng chép bài của bạn. Sau khi thu bài, An nói rằng: bạn sẽ gỡ điểm lần sau. GV nêu câu hỏi gợi ý: -Theo em, bạn An làm thế có phải là tự kiêu, là sĩ diện khơng? -Bạn An có đáng để mọi người học tập khơng? Vì sao? * Củng cố: -Theo em cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng? -Hs đọc bài tập câu a/. quanh III/ Luyện tập : a/ Hành vi thể hiện tính tự trọng: 1.Khơng làm được bài, nhưng kiên quyết khơng quay cóp và khơng nhìn bài của bạn. 2.Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình. 4.Dặn dò HS chuẩn bò tiết học tiếp theo : 1’ -Học bài và làm các bài tập còn lại . -Chuẩn bị bài “ Đạo đức và kỉ luật” IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Cấn Văn Thắm THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội [...]... Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : Câu 4: +Hành vi tơn kính : 4, 5 < 05 > +Hành vi khơng tơn kính : 1, 2, 3 Câu 5 : +Khái niệm đồn kết tương trợ : là sự thơng cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn +Tình huống : * KẾT QUẢ KIỂM TRA : Lớp 7 Cấn Văn Thắm Ssố 0-2 2 – 3,4 3 ,5 - 4,9 5- 6,4 6 ,5 -7, 9 8-10 Ghi chú THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7. .. làm, có 7A đã gặp phải những khó khăn nhiều mơ đất cao gì? -Nhiều rễ cây chằng chịt Gv bổ sung thêm: Lớp phần lớn là các bạn nữ, sức yếu -Khi thấy cơng việc của lớp 7A - Lớp trưởng 7B chạy sang tìm gặp chưa hồn thành, lớp trưởng 7B lớp trưởng 7A đã làm gì? -“Lớp 7A ngừng tay sang lớp 7B -Lớp trưởng 7B đã nói gì? ăn mía, ăn cam rồi cả hai lớp cùng làm -Trước câu nói và việc làm của -Lớp trưởng 7A xúc... Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : Câu 4 : Hãy đánh dấu x vào những hành vi dưới đây em cho là phù hợp với sự tơn kính hoặc khơng tơn kính Tình huống Tơn kính Khơng tơn kính 1.Cười đùa, phá rối trong giờ thể dục 2.Cố ý phát biểu sai để trêu cơ giáo mới về thực tập 3.Cơ giáo dạy khi Hà còn rất trẻ Nay đã đi làm và gặp lại cơ giáo thì Hà chào... bè, hàng xóm láng giềng Giúp hs biết tự đánh giá mình về những biểu hiện đồn kết, tương trợ II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Cấn Văn Thắm THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : -GV : +Giáo án (tham khảo sgv +sgk) +Tranh ảnh + một vài mẩu truyện về đồn kết,tương trợ -HS : Đọc- tìm hiểu theo câu hỏi sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 5 Câu hỏi :... Đơng Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV : giáo án tiết dạy – tranh ảnh -HS : Đọc tìm hiểu nội dung sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp : 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ : (5 ) Câu hỏi : Dự kiến phương án trả lời cuả HS : 1- Để xây... huống Tơn kính Khơng tơn kính 1.Cười đùa, phá rối trong giờ thể dục 2.Cố ý phát biểu sai để trêu cơ giáo mới về thực tập 3.Cơ giáo dạy khi Hà còn rất trẻ Nay đã đi làm và gặp lại cơ giáo thì Hà chào bằng chị 4.Gặp thầy, cơ giáo cũ vẫn lễ phép chào 5. Gặp thầy, cơ giáo khơng dạy lớp mình vẫn lễ phép chào Câu 5 : *Em hiểu thế nào là đồn kết, tương trợ ? ... hoặc danh ngơn nói về lòng u thương con người.(mỗi câu 0. 25 ) Vd: Thương người như thể thương thân Câu 3: +Sống giản dị : là sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của bản thân gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: khơng xa hoa lãng phí < 0 75 đ> +ý nghĩa:Người sống giản dị sẽ đựơc mọi người xung quanh u mến < 0 75 đ> +Rèn luyện tính giản dị : < 05 > +Tình huống : Cách ăn mặc của ơng An là qua loa,... dang hai lớp trưởng 7B, lớp trưởng 7A tay ơm lớp trưởng 7B lắc mạnh và tỏ thái độ như thế nào? reo lên -Những việc làm ấy thể hiện Tinh thần đồn kết, tương trợ điều gì? -Lớp trưởng 7B lo lắng cho lớp 7A còn nhiều cơng việc -Em hãy tìm những chi tiết -Rủ sang ăn mía rồi cùng làm chứng tỏ hai lớp đồn kết, giúp -Hai lớp trưởng ơm nhau – Lớp 7B đỡ nhau? lấy mía, cam đưa cho các bạn lớp 7A -Khơng khí hai... - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Tồn xã hội: Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ ề-Để xây dựng gia đình văn hố, mỗi người trong gia đình cần phải làm gì và tránh làm đi u gì? Năm học : Điều cần làm : +Cần hồn thành cơng việc của mình +Làm tốt bổn phận, trách nhiệm +Quan tâm bà con hàng xóm láng giềng Cần tránh những việc làm sau : +Thực hiện tốt nghĩa vụ cơng +Khơng làm tròn trách nhiệm, bổn dân phận... Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : -Chuẩn bị bài “Tơn sư trọng đạo” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn :06.10.2009 Tiết :7 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I/ MUC TIÊU: -Giúp hs hiểu thế nào là tơn sư trọng đạo, hiểu ý nghĩa của tơn sư trọng đạo và vì sao phải tơn sư trọng đạo -Giúp cho hs biết phê phán những thái độ vá hành vi vơ ơn đối với thầy giáo, cơ giáo -Học sinh . Giáo án GDCD 7 Năm học : PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 7 Học kỳ I : 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết. Học kỳ II : 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết. Học kỳ I Tiết. mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” Cấn Văn Thắm THCS Đơng Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : 10’ 10’ Lớp trưởng thay mặt những người dự họp đứng lên phát biểu, bày tỏ tình cảm. tôn sư trọng đạo: (1)Ngày chủ nhật, Năm Cấn Văn Thắm THCS Đông Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo án GDCD 7 Năm học : tơn sư trọng đạo? Hành vi nào cần phê phán? Vì sao? -GV hướng dẫn hs làm bài
- Xem thêm - Xem thêm: Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm_CKTKN_Bộ 5, Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm_CKTKN_Bộ 5, , Để cho đối phương dạy chúng 1 bài học, vì biết Tuấn là người có lỗi, sau đó mới can ngăn.