Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
681,5 KB
Nội dung
1 Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn Ngày dạy BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. -HS nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải. 2. Kỹ năng: HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. 3. Thái độ: - HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. -Biết học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải. II. Những điều cần lưu ý: 1. Nội dung trọng tâm: - Cần làm cho HS hiểu rõ tôn trọng lẽ phải là điều kiện, là biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết của mỗi cá nhân trên cơ sở tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội. -Nhấn mạnh cốt lỗi của tôn trọng lẽ phải là sống trung thực, dám bảo vệ những điều đúng đắn, phê phán, phản đối, chống lại những điều sai trái. -Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc ( qua thái độ, lời nói, hành vi … ). 2. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề và tổ chức thảo luận nhóm để HS tự rút ra nội dung chính trong bài ( GV hướng dẫn, điều khiển HS ). - Kết hợp phương pháp đàm thoại, giảng giải, trao đổi để HS hiểu kiến thức, biết liên hệ thực tế. Có thể cho HS sắm vai xử lý tình huống để đánh giá mức độ ứng xử giao tiếp của các em. 3. Tài liệu phương tiện: -SGK + SGV GDCD lớp 8. -Một số mẫu truyện, thơ, câu nói, ca dao – tục ngữ bàn về sự tôn trọng lẽ phải. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) Câu 1: Có bao nhiêu biển báo thông dụng? Nêu đặc điểm – ý nghóa biển báo nguy hiểm? Câu 2: Em làm gì để góp phần bảo đảm ATGT? 3. Giảng bài mới(39’) *Giới thiệu bài mới: 2 GV đặt tình huống: “ Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ làm bài KT em sẽ làm gì?” HS sẽ trình bày cách xử lý tình huống theo ý mình. GV không nhận xét đúng – sai cách xử lý “Để biết được các em cần xử lý tình huống đó như thế nào là hợp lý, là thể hiện sự tôn trọng lẽ phải thì hôm nay lớp chúng ta đi vào tìm hiểu Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI”. *Giảng bài: 3 Các hoạt động củaThầy và Trò. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung, bản chất của “ Tôn trọng lẽ phải” qua mục Đặt vấn đề. GV sử dụng mục Đặt vấn đề 1 và 2 đã đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm. Nhóm 1: ( tổ 1+2 ) : Em có nhận xét gì về những việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích? Nhóm 2: ( tổ 3+4 ) : Trong các cuộc tranh luận, có bạn đứa ra ý kiến nhưng bò đa số các bạn khác phản đối. Nếu ý kiến đó là đúng thì em sẽ xử sự như thế nào? -Mỗi nhóm thảo luận, sau đó chỉ đònh người đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung. (Viết 2 câu hỏi TL cho HS ra giấy. Cho HS trả lời trên bảng theo 2 cột hoặc cho HS dán theo 2 cột ( trò chơi )) GV chốt ý: + Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là một con người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh bảo vệ chân lý, lẽ phải. Và đây là biểu hiện sự “ Tôn trọng lẽ phải”. + Cũng như trường hợp của nhóm 2 phải xử lý thì việc làm đúng đắn nhất là các em phải giúp các bạn khác hiểu rõ ý kiến đó là đúng ( phân tích điểm đúng ) và nên ủng hộ bạn đưa ra ý kiến đúng. Gv: Vậy là qua cuộc thảo luận nhóm ta đã nhận xét ra được thế nào là tôn trọng lẽ phải, cần làm gì để bảo vệ lẽ phải thì ta quay lại trường hợp “ Gặp bạn có ý đònh sẽ quay cóp” ta phải làm như thế nào để thể hiện “Sự tôn trọng lẽ phải” đây? Ta không nên đồng tình, phân tích tác hại của việc làm sai trái đó và khuyên bạn không nên làm như vậy nữa . * Qua những trường hợp chúng ta vừa phân tích, cô muốn khẳng đònh với các em một điều: Để có được cách xử sự phù hợp trong mọi trường hợp đòi hỏi chúng ta không chỉ có nhận thức đúng mà cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc sai trái. Hoạt động 2: Cho HS liên hệ thực tế – chơi trò chơi phân biệt Yêu cầu HS nêu một số biểu hiện, việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải và một số việt thiếu tôn trọng lẽ phải. Hoặc cho HS chơi trò chơi gắn dán theo 2 cột ( 1 bên tôn trọng lẽ phải, 1 bên thiếu tôn trọng lẽ phải). Mục đích giúp HS phân biệt hành vi đúng – sai để phát huy hoặc khắc phục . Phần ghi bảng: I. Triển khai phần Đặt vấn đề: -Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích là một người dũng cảm, trung thực, dám đấu trang bảo vệ lẽ phải , chân lý. -Khi thấy ý kiến đúng ta phải ủng hộ bạn bảo vệ ý kiến và phân tích điểm đúng cho người khác thấy. II. Nội dung bài học: 1. Tơn trọng lẽ phải: a) Lẽ phải là những điều được 4 Rút kinh nghiệm Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn Ngày dạy BÀI 2 : LIÊM KHIẾT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt được hành vi nào là liêm khiết, hành vi nào là không liêm khiết, trong cuộc sống hằng ngày. -Vì sao cần phải sống liêm khiết? -Muốn sống liêm khiết cần phải làm gì? 2. Kỹ năng HS có thói quen và tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. 3. Thái độ Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết, đồng thời phên phán những hành vi thiếu liêm khiết. II. Những điều cần lưu ý 1. Nội dung -Làm cho HS hiểu rõ nội dung cốt lõi của liêm khiết là sống: trong sạch, không tham lam, tham ô lãng phí, không hám danh, hám lợi. - Nhấn mạnh ý nghóa và tác dụng của lối sống liêm khiết đối với bản thân và XH, từ đó chỉ rõ sự cần thiết của phẩm chất này đối với tất cả mọi người. 2. Phương pháp - Giảng giải, đàm thoại, nêu gương. - Nêu vấn đề -> HS thảo luận. - Sắm vai để hS nhận xét, liên hệ thực tế. 3. Tài liệu phương tiện -SGV, SGK GDCD lớp 8. -GV tìm gương, dẫn chứng lối sống liêm khiết có trong cuộc sống hằng ngày gần gũi các em. - Sưu tầm thơ, truyện, CD – TN nói về liêm khiết. - Kòch bản tiểu phẩm “ không thể nào như thế”. III. Các hoạt động chủ yếu 1. n đònh lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Câu 2: Biểu hiện “ Bực tức và phê phán gay gắt những người không có cùng quan điểm với mình” là biểu hiện đúng hay sai? Giải thích. 5 3. Giảng bài mới(39’) * Giới thiệu bài: Để mở đầu cho bài mới, lớp ta sẽ theo dõi tiểu phẩm “ không thể nào như thế”. Dẫn: Một bà mẹ nhà giàu có đứa con tham gia đua xe gây chết người, sợ con bò phạt tù nặng, bà ta đã dẫn đến một đại uý công an có quen biết với bà từ trước. Công an: Chào chò, mời chò ngồi. Bà mẹ: Chào anh, tôi đến đây để nhờ anh lo cho vụ của con tôi, anh cố gắng giúp nó, tiền bạc quà cáp thì tôi sẽ lo hết. Công an: Xin lỗi chò, vụ án này khá nghiêm trọng, tôi không có thẩm quyền. Hồ sơ đã chuyển đên tòa án. Mọi phán xét do quan tòa quyết đònh. Bà mẹ: Anh cũng quen biết nhiều mà. Anh ráng giúp tôi. Tôi sẽ hậu tạ. Công an: Xin lỗi chò, dù chò có buồn lòng tôi cũng phải chấp nhận bởi làm vậy là trái PL. Tôi không thể làm như thế được. Bà mẹ: Thế thì thôi, tôi sẽ tìm cách khác … GV đặc câu hỏi: Em có nhận xét gì về các nhân vật trong tình huống trên? Để hiểu rõ hơn về giá trò phẩm chất nhân cách của anh cũng như những điều liên quan đến sự liêm khiết, chánh trực trong cuộc sống quanh ta thì cô và các em sẽ đi vào nội dung sau: Bài 2: LIÊM KHIẾT *Giảng bài: 6 Các hoạt động củaThầy và Trò Hoạt động 1: Tìm biểu hiện của phẩm chất “liêm khiết” thông qua đặt vấn đề: GV: chia lớp thành 3 nhóm thảo luận với 3 câu hỏi sau phần Đặt vấn đề ( có sự dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn). HS: ( đọc phần đặt vấn đề trước ở nhà), thảo luận theo câu hỏi của nhóm. Hết thời gian, đại diện trình bày. Câu hỏi thảo luận: + Nhóm 1: Em có suy nghó gì về cách xử sự của bà Mari Quy-ri, Dương Chấn, và của Bác Hồ trong những truyện trên? + Nhóm 2: Theo em trong cuộc sống hiện nay thì việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không? Giải thích vì sao? Hs: Sau khi HS phát biểu, trình bày, bổ sung thì GV chốt ý mình: Gv: * Cách xử sự của bà Mary Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương đáng để chúng ta học tập, noi theo và kính phục. * gv : Tóm lại, trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay , những lối sống ích kỉ , chỉ biết quan tâm đến lợi ích của mình và ln chạy theo nhu cầu vật chất, hám danh lợi, thực dụng thì việc học tập những tấm gương này là hoàn toàn cần thiết vì khi đó sẽ: + Giúp ta phân biệt hành vi liêm khiết noi theo và ngược lại. + Có thái độ ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán phản đối các hành vi tham ô, tham nhũng … ( Một số quan chức NN vì lợi trước mắt vô tình dung túng cho bọn tội phạm, làm giàu bất chính, gây tội ác …). + Giúp ta có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình, rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết trong mọi hoàn cảnh dù khó khăn hay giàu sang. Hoạt động 2 : HS phân biệt biểu hiện trái với lối sống liêm khiết – Trò chơi: GV: yêu cầu HS chia đôi giấy hoặc chia đôi bảng. + Nhóm 1: Biểu hiện liêm khiết. + Nhóm 2: Biểu hiện trái với liêm khiết. Thi đua 2 nhóm, ghi nhiều biểu hiện, đúng và xong nhanh nhất -> Thắng. ( Cộng điểm cho tổ thắng ). Ví dụ: Liêm khiết Trái với liêm khiết Phần ghi bảng I. Tìm hiểu phần đặt vấn đề: -Bà Mary Quy-ri, Dương Chấn, Bác Hồ là những tấm gương liêm khiết đáng để chúng ta kính phục, noi theo. -Họ sống thanh cao, không hám danh, làm việc vô tư, có trách nhiệm, … -Việc học tập các tấm gương này là vô cùng cần thiết giúp ta có thái độ, hành vi đúng mực, biết tự rèn luyện mình tốt hơn. II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là liêm khiết ? Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện : − Lối sống trong sạch; − Khơng hám danh, hám 7 Rút kinh nghiệm Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn Ngày dạy BÀI 3 : TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Thế nào là tôn trọng người khác? Biểu hiện của tông trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. -Vì sao trong quan hệ XH, mọi người đều phải tôn trọng lẫn nhau? 2. Kỹ năng -HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác. -Có thói quen tự rèn luyện, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp thể hiện tôn trọng người khác. 3. Thái độ -Đồng tình, ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành vi của những người biết tôn trọng người khác. -Phê phán, không đồng tình với những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng mọi người. II. Những điều cần lưu ý 1. Nội dung - Nhấn mạnh nội dung cốt lõi của tôn trọng người khác là tôn trọng phẩm giá, danh dự và lợi ích của người khác. -Tôn trọng người khác là biết tôn trọng mình, tự trọng, không làm mất danh dự hay xúc phạm ai. -Cần làm cho HS hiểu rõ trong cuộc sống mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để XH làm mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn: Vì thế cần tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc từ cử chỉ, hành động, lời nói. 2. Phương pháp -Giảng giải, đàm thoại, nêu gương. -Sử dụng phương pháp nêu vấn đề + tổ chức thảo luận -> Rút ra nội dung bài học. 3. Tài liệu và phương tiện -SGK + SGV GDCD lớp 8. -GV đưa ra một số dẫn chứng minh họa hành vi tôn trọng người khác. -Sưu tầm CD – TN. III. Các hoạt động chủ yếu 1. n đònh lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Cho HS kiểm tra 5’ Câu 1: Để trở thành người liêm khiết cần phải rèn luyện những tính gì? TL: Sống trong sạch, không hám danh lợi, không bận tâm vì những toan tính nhỏ, … Câu 2: Tìm 1 câu TN – CD nói về tính liêm khiết? 8 TL: “ Đói cho sạch, rách cho thơm”. 3. Giảng bài mới(39’) * Giới thiệu bài: GV đặc câu hỏi: “Khi thầy cô vào lớp, tất cả các em đều đứng lên chào”. Việc làm đó có ý nghóa gì? HS phát biểu ý kiến. GV dẫn vào: Chào thầy cô là 1 biểu hiện sự tôn trọng của HS đối với thầy cô. Trong giao tiếp hằng ngày, một trong những phẩm chất phải có là phải biết tôn trọng ngưới khác. Đó cũng là nội dung bài học ngày hôm nay.Bài 3: Tôn trọng người khác * Giảng bài 9 Các hoạt động của Thầy và Trò Hoạt động 1: Tìm những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải qua mục Đặt vấn đề HS thảo luận nhóm GV: Yêu cầu HS thảo luận theo 2 nhóm với 2 câu hỏi ở SGK/9. Có 5’ thảo luận, hết thời gian đại diện nhóm trình bày. HS thảo luận, trình bày và bổ sung cho nhau. + Nhóm 1: Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái độ và việc làm của: Mai, các bạn Hải, Quân và Hùng? + Nhóm 2: Theo em trong những hành vi đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, noi theo, hành vi nào cần phải phên phán? Vì sao? GV chốt ý chính Qua phần đặt vấn đề ta cũng biết đâu là biểu hiện tôn trọng người khác và đâu là biểu hiện thiếu tôn trọng người khác vì thế các em cần phải nhớ: + Luôn biết lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên, nhường nhòn trẻ nhỏ, không chê bai, công kích người khác khi họ không có cùng sở thích với mình. + Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người ở mọi lúc, mọi nơi. Có rất nhiều biểu hiện, hành vi thiếu tôn trọng người khác ta cần khắc phục, từ bỏ. Hoạt động 2 : Tìm biểu hiện thiếu tôn trọng người khác ( Nêu vấn đề ) GV: Yêu cầu HS nêu những hành vi điển hình thiếu tôn trọng người khác. HS: Phát biểu, bổ sung cho nhau. VD: Nói leo, chế nhạo người có tật, khinh người nghèo, vô lễ với người lớn, không nghe thầy giảng bài, … GV: Đặt câu hỏi: “ Với những việc làm thiếu tôn trọng người khác sẽ gây ra những hậu quả gì?”. HS: Trả lời VD: Bò mọi người ghét, chê trách, tự làm cho mình trở nên xấu xa, bò mọi người xa lánh, trở thành người thiếu lòch sự, … . => Để khắc sâu hơn về mặt kiến thức ta chuyển sang NDBH. Hoạt động 3 : Tìm hiểu NDBH. GV: Đặt câu hỏi dẫn HS vào NDBH. Theo em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? Ý nghóa của sự tôn trọng người khác ? HS: Trả lời dựa vào NDBH. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố kiến thức: Phần ghi bảng I. Triền khai phần đặt vấn đề: . Mai là tấm gương biết tôn trọng người khác đáng để chúng ta học tập, noi theo. II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là tơn trọng người khác ? Tơn trọng người khác là : − Đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; − Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người. 2. Ý nghĩa : - Có tơn trọng người khác: + Nhận được sự tơn trọng của người khác đối với mình; + Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng. - Phải tơn trọng mọi người ở mọi lúc 10 * Rút kinh nghiệm: Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn Ngày dạy BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức -Hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hằng ngày. -Vì sao trong các mối quan hệ XH, mọi người đều cần phải giữ chữ tín? 2. Kỹ năng Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín trong mọi việc. 3. Thái độ HS biết học tập, có mong muốn và biết rèn luyện theo gương những người giữ chữ tín; phản đối, việc thất tín. II. Những điều cần lưu ý 1. Nội dung -Giải thích được bản chất của giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, là tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân. -Phân tích cho HS thấy được ý nghóa, cần thiết của việc giữ chữ tín trong cuộc sống ( với bản thân, với XH, trong quan hệ hợp tác, kinh doanh … ) -Hướng dẫn HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp với yêu cầu giữ chữ tín trong giao tiếp, sinh hoạt, công việc. 2. Phương pháp [...]... không đúng theo yêu cầu của việc XD nếp sống VH ở cộng đồng dân cư; thường xuyên tham gia hoạt động XD nếp sống VH tại cộng đồng dân cư 3 Thái độ HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các họat động XD nếp sống VH ở công đồng dân cư 26 II Những điều cần lưu ý 1.Nội dung Giáo dục cho HS biết những yêu cầu về XD nếp sống VH ở công đồng dân cư là: + Đoàn kết phát huy truyền thống tương thân... kiến thức : BT2/ 26- 27 : Tán thành hay không? Vì sao? ( HS dùng: + Cờ đỏ: Tán thành + Cờ xanh : không tán thành) Giơ lên + Tán thành : d, đ, e, c + Không tán thành : a, b, (Có thể dùng tình huống để giải quyết BT) Hướng dẫn HS làm BT 5 ra giấy dán ở góc học tập Tuần Tiết I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Ngày soạn Ngày dạy sinh hoạt hàng ngày Dặn dò : - Học NDBH / 26 -Làm BT / 26- 27 -Chuẩn bò bài 11... xét sau cùng và sử dụng NDBH / 16 – SGK để khẳng đònh - Thơng cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau một lần nữa tình bạn trong sáng, lành mạnh, có đặc điểm, ý nghóa gì Liên hệ thực tế cho HS kể chuyện hoặc Gv kể chuyện tình bạn 2 Ý nghĩa : “ Lưu Bình Dương Lễ” -> Giáo dục tư tưởng “ tuy bò bạn hiểu lầm, Tình bạn trong sáng, lành mạnh nhưng Dương Lễ không nản lòng, quyết giúp bạn công thành, danh giúp: toại,... thức lao động tự giác và sáng tạo + LĐ tự giác: chủ động, không đợi ai nhắc, không cần phải có áp lực + LĐ sáng tạo : luôn suy nghó và cải tiến về mọi mặt để tiết kiệm thời gian, công sức, nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng, hiệu quả trong LĐ + Liên hệ tự giác, sáng tạo trong học tập Cần LĐ tự giác, sáng tạo vì ta đang sống trong thời đại KH – KT phát triển Không tự giác, sáng tạo trong LĐ không... tục tập quán, lạc hậu các TNXH, … có ảnh văn hóa ở cộng đồng dân cư: hưởng gì tới cuộc sống của người dân? Nêu ví dụ cụ thể − Làm cho đời sống TL : Những phong tục tập quán lạc hậu có ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa tinh thần ngày càng đời sống của người dân, làm cho ý thức con người đi xuống, có những lành mạnh; việc làm sai trái ( gây gỗ mất trật tự, trộm, giết người, …) -> cuộc sống − Bảo vệ cảnh quan... sắc dân tộc cái không tốt VD : Học hỏi kiến thức hay 3 Trách nhiệm của học Tôn trọng chủ quyền dân tộc sinh: Không bắt chước chạy theo mode, khuôn rập, bắt chước, … − Tích cực học tập, tìm + Nhóm 3 : HS cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng, học hỏi các hiểu đời sống và nền văn hóa dân tộc khác? của các dân tộc Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống VH các dân tộc khác, tự hào − Tiếp thu một cách có dân. .. hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hóa các dân tộc khác II Những điều cần lưu ý 1 Về nội dung 23 a Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác? -Tôn trọng chủ quyền, lợi ích chính đáng và nền văn hóa của họ, đánh giá cao thành tựu, có quan hệ hữu nghò, không kì thò, không phân biệt đồng thời tự hào dân tộc của mình -Học hỏi là... không có sự tự giác công việc trễ nãi, không đạt chất lượng, không tiếp cận được thời đại, không nhận được sự tín nhiệm + Nhóm 3 : LĐ sáng tạo là như thế nào? Nếu không có sự sáng tạo sẽ dẫn đấn hậu quả gì? TL : Luôn suy nghó, cải tiến, tìm ra cái mới, cái tối ưu, không ngừng nâng cao chất lượng – hiệu quả LĐ Nếu không có sự sáng tạo ? chất lượng đạt không cao, mau nhàm chán (lặp lại), không tiến... giác sáng tạo trong LĐ không ? Vì sao? Phần ghi bảng I Đặt vấn đề và truyện đọc: Mỗi người cần phải có ý thức lao động tự giác và sáng tạo -Thiếu sự tự giác và sáng tạo trong lao động sẽ tạo ra nhiều hậu quả xấu II Nội dung bài học : 1 Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo ? − Lao động tự giác: chủ động làm việc, khơng đợi ai nhắc nhở hoặc áp lực từ bên ngồi − Lao động sáng tạo: ln suy nghĩ, cải... lạc hậu Ngược lại nếu biết tự giác – sáng tạo đúng phương pháp nghóa là đã tự hòa nhập vào thế giới Điều này con người hoàn toàn thực hiện được nếu có ý thức tự cải thiện bản thân và XH, cùng phát triển Vậy con người đã tự giác – sáng tạo như thế nào trong LĐ? Đưa ảnh về 1 nữ khoa học được công nhận là gương LĐ sáng tạo – tự giác ( HS nêu gương LĐ tự giác – sáng tạo) Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức . Xin lỗi chò, vụ án này khá nghiêm trọng, tôi không có thẩm quyền. Hồ sơ đã chuyển đên tòa án. Mọi phán xét do quan tòa quyết đònh. Bà mẹ: Anh cũng quen biết nhiều mà. Anh ráng giúp tôi. Tôi. đã đưa vụ án ra ánh sáng PL. II. Nội dung bài học: 1. Pháp luật là : − Các qui tắc xử sự chung; − Có tính bắt buộc − Do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết. thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau ; mỗi người có thể đồng thời kết bạn với nhiều người. -Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có giữa người cùng giới hoặc khác giới. -Tình bạn trong sáng,