1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm

125 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 779,5 KB

Nội dung

Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói, ở cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện qua suy nghĩ hành động của mỗi người trong c/s và trong mỗi đk, hoàn cảnh nhất định.. HScòn lại * KL: Tru

Trang 1

Tuần 1/Tiết 1 Ngày soạn: 17/8/2016

- Thế nào là sống giản dị và sống không giản dị

- Tại sao phải sống giản dị

- Các biểu hiện của lối sống giản dị

- Ý nghĩa của sống giản dị

- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kỳ, phô trương, hình thức

2 Kỹ năng:

- Hs tự đánh giá hành vi của mình và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khíacạnh

- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống

- Kn so sánh , kn tư duy phê phán biểu hiện giản dị và trái giản dị trong cuộc sống

3.Thái độ:

- Hình thành ở Hs thái độ quí trọng lối sống giản dị và lý giải tại sao cần phải sống

giản dị

4 Năng lực cần hình thành :

Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh hành vi

2 Kiểm tra bài cũ:2 /

- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs: Sgk, vở ghi…

3 Bài mới: 35 /

Hoạt động :1 Tìm hiểu khái niệm sống giản dị thông qua phân tích truyện 7 /

- Gv gọi 1hoặc 2 Hs đọc truyện đọc: “

Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc độc lập

- Gv hướng dẫn Hs thảo luận các câu

hỏi( được ghi ở bảng phụ)

- Hs thảo luận theo nhóm

- Thời gian thảo luận là 5 phút

Câu 1: Tìm những chi tiết biểu hiện

cách ăn mặc, thái độ và lời nói của BH

trong ngày tuyên ngôn độc lập?

Câu 2: Em nhận xét gì về cách ăn

mặc, thái độ, lời nói của BH?

Câu 3: Em hãy tìm những Vd khác

thể hiện tính giản dị của BH

- Các nhóm cử đại diện trả lời, bổ

- Lời nói: Giàu sức thuyết phục: “ Tôi nói đồng bào nghe rõ không”

Câu 2:

Trang 2

- Gv nhận xét và ghi các ý chính lên

bảng

- GC giải thích thêm: cách ăn mặc,

thái độ và lời nói của BH thể hiện Bác là

người sống giản dị?

- Gọi HS trả lời

- GV bổ sung và đưa ra kết luận

- Sự giản dị đó không làm tầm thường con

người Bác mà ngược lại làm cho Bác trở

lên trong sáng, cao đẹp hơn

- GV gt thế nào là sống phù hợp với ĐK,

hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội

( là sống đúng mực và hoà hợp với xung

quanh, thể hiện sự chân thực và trong sánh

từ tác phong, đi đứng, cách ăn mặc đến

việc sử dụng của cải v/c).

- Thái độ chân tình, cởi mở …đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác Hồ với nhân dân

- Lời nói của BH dễ hiểu gần gũi, thân thương với mọi người

TH2: Gia đình Nam có cuộc sống

sung túc Nhưng Nam ăn mặc rất giản dị,

chăm học, chăm làm

? Qua 2 tình huống trên em có nhận

xét gì về phong cách sống của 2 bạn An

và Nam

- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên

bảng sau đó nhận xét và đưa ra kết luận:

- KL: Biểu hiện của tính giản dị:

- GV đưa ra kết luận để chuyển ý: Như vậy trong c/s quanh ta sự giản dị được biểu hiện

ở nhiều khía cạnh khác nhau Giản dị chính là cái đẹp, song nó không chỉ là vẻ đẹp bênngoài mà là sự kết hợp hài hoà với vẻ đẹp bên trong Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói,

ở cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện qua suy nghĩ hành động của mỗi người trong c/s

và trong mỗi đk, hoàn cảnh nhất định HS cần phải học tập những tấm gương ấy để trởthành những người có lối sống giản dị Ngoài ra cần phải tránh những biểu hiện của lốisống không giản dị?

*Hoạt động 3:Thảo luận nhóm để HS tìm ra những biểu hiện trái với giản dị hoặc không giản dị: 6 /

Trang 3

=>Trái với giản dị là những biểu hiện sau:

- Sống xa hoa, lãng phí phô trương vềhình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kìtrong cử chỉ, sinh hoạt và giao tiếp

Hoạt động 4:Rút ra bài học và liên hệ thực tế 8 /

- Gọi hs đọc nội dung bài học

? Sống giản dị có tác dụng gì trong

cuộc sống của chúng ta

? Liên hệ bản thân hs?

- GV hướng dẫn hs giải thích câu tục

ngữ và danh ngôn trong sgk?

- Yêu cầu hs tự liên hệ bản thân và

tập thể lớp để tìm những biểu hiện của lối

sống giản dị và không giản dị

* Tác dụng:

- Đối với cá nhân :sống giản dị sẽ cónhiểu thời gian, đk để học hành, đỡ phítiền của cha mẹ voà những việc làm chưacần thiết Sẽ được mọi người xung quanhyêu mến, cảm thông và giúp đỡ

- Đối với gia đình :đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình

- Đối với xã hội :làm lành mạnh xã hội, tạo ra mối quan hệ chan hoà, chân thành với nhau, loại trừ được những thói hư tật xấu do sống xa hoa, lãng phí đem lại

=> HS sống giản dị sẽ có nhiểu thời gian,

đk để học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ vànhững việc làm chưa cần thiết

Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập 7 /

- Hướng dẫn hs làm bài tập a,b tại

Biểu hiện 2,5 là đúng

GV KL: HS phải rèn luyện tính giản dị Sống phù hợp với lứa tuổi,với đk gia đình, bản

thân và môi trường xh xung quanh Những việc làm đó cũng là biểu hiện tình yêu thương, vâng lời bố, mẹ, có ý thức rèn luyện tốt

4 Củng cố :5 /

*Bài tập củng cố: GV cho hs đóng vai TH sau: Dù còn nhiều khó khăn trong kinh tế, cha

mẹ vẫn muốn tổ chức cho em 1 buổi sinh nhật đoàng hoàng, có bánh gatô to

? Em ứng xử như thế nào trong tình huống đó

GV chia lớp thành 4 nhóm với (t) (3/) gọi nhóm đó lên trình bày GV nhận xét và vcho điểm nhóm trả lời hay

- Đọc trước bài 2 “Trung thực” với những nội dung sau đây:

+ Đọc kỹ phần truyện đọc và trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý

Trang 4

Tuần 2/Tiết 2 Ngày soạn: 29 /8/2016

- Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực

- Ý nghĩa của trung thực

- Nêu được các biểu hiện của tính trung thực

2.Kỹ năng:

- Giúp hs phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộcsống hàng ngày

- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và có biện pháp rèn luyện tính trung thực

- Biết nx, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo yêu cầu của tính trungthực

3.Thái độ: Hình thành ở hs thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực,

phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực

4 Năng lực cần hình thành :

Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh hành vi

2 Kiểm tra bài cũ:3 /

1 Sống giản dị là gì? Nêu biểu hiện? cho ví dụ thực tế

2 Biểu hiện trái với giản dị là gì? Cho ví dụ thực tế

- Xin tiền học để đi đánh điện tử

- Đi học không đeo khăn quoàng, báo cáo lý do là em quên

? Những hành vi đó biểu hiện điều gì?

- Sau đó GV dẫn dắt hs vào bài mới

Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc, giúp hs hiểu thế nào là trung thực:10 /

Gọi hs đọc diễn cảm, truyện: “ Sự

công minh chính trực của một nhân tài”

- Sau đó GV cho hs thảo luận lớp

theo các câu hỏi sau:

? Bra mantơ đã có thái độ như thế

nào đối với Miken?

? Vì sao Bra mantơ có thái độ như

- Không ưa thích mà là một kình địch,làmgiảm danh tiếng và sự nghiệp của Miken

- Vì sợ danh tiếng của Miken lăng giơ lấn

át mình

Trang 5

? Mi ken có thái độ như thế nào?

? Vì sao Miken lăng sơ xử sự như

- Lúc đầu vô cùng tức giận

- Sau đó đánh giá cao Brâmntơ là người vĩđại

Trung thực, trong chân lý và côngminh chính trực

=> KL: Trung thực là luôn tôn trọng sựthực, tôn trọng chân lý, lễ phải, sống ngaythẳng thật thà và dám dũng cảm nhận lỗikhi mình mắc khuyết điểm

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế để thấy được những biểu hiện khác nhau của trung

thực 8 /

- GV cho hs thảo luận lớp với (t) (3/) Sau

đó mời 3 em lên bảng trình bày HScòn lại

* KL: Trung thực biểu hiện ở nhiều khí

cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái

độ hành động, lời nói của con người,không hỉ trng thực với mọi người mà cầntrung thực với chính bản thân mình

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm để tìm ra những hành vi trái với trung thực 5 /

GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận

3 câu hỏi sau:

? 1, Biểu hiện của hành vi trái với

trung thực?

? 2, Người trung thực thể hiện hành

động tế nhị khôn khéo như thế nào?

? 3, Không nói đúng sự thực mà vẫn

là hành vi trung thực? cho vd?

- Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi với

(t) (4/)?

Cử đại diện nhóm lên trình bày HS

nhận xét gv cho ý kiến và kết luận:

Từ những biểu hiện trên em cho biết

trung thực có ý nghĩa như thế nào?

- GV gọi hs đọc phần ghi nhớ

sgk và giải thích câu ca dao tục

ngữ sgk

* ý nghĩa :

+ Đối với cá nhân:

- Nâng cao phẩm giá

- Được mọi người tin yêu, kính trọng

- Sống trung thực ngay thẳng thật thàkhông sợ thất bại

+ Đối với xã hội:

Trang 6

- Trên đường đi học về A và B nhặt

được 1 chiếc ví có nhiều tiền

Hai bạn tranh luận rất lâu và cuối

cùng hai bạn cầm chiếc ví đến đồn công

- Của phi nghĩa có giàu đâu

Ở cho ngay thật, giàu sang mới bền

- Ai thương ai ghét mặc tìnhPhận mình cứ giữ tâm mình thật ngay

- Người đời tánh nết thật thà

Đi đâu cũng được người ta nể vì

- Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành

- Thật thà là cha quỷ quái

- Nói gần nói xa chẳng qua nói thật

- Người gian thì sợ người ngayNgười ngay chẳng sợ đường cày cong queo

- Đọc trước bài 3 “Tự trọng” với những nội dung sau đây: Đọc kỹ phần truyện đọc

và trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý

- Sưu tầm những câu tục ngữ ca dao nói về Tự trọng

=========================================

Tuần 3/Tiết 3 Ngày soạn: 4/9/2016

Ngày dạy: 16/9/2016

BÀI 3 :TỰ TRỌNG ( 1tiết )

Trang 7

(Tớch hợp phổ biến, gd phỏp luật vào mục a trong phần Nội dung bài học)

- HS cú nhu cầu và ý thức rốn luyện tớnh tự trọng

- Hs quan tõm giữ gỡn nhõn phẩm của mỡnh

4 Năng lực cần hỡnh thành :

Năng lực tự học, tư duy, phờ phỏn, sỏng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngụn ngữ, hợp tỏcNăng lực thu thập, xử lớ thụng tin, tổng hợp và trỡnh bày thụng tin, năng lực đỏnh giỏ, điều chỉnh hành vi

II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

- Tục ngữ ca dao

2 Kiểm tra bài cũ:5 /

1 Trung thực là gỡ? Nờu biểu hiện và ý nghĩa của trung thực

2 Tỡm 5 cõu tục ngữ và ca dao núi về tớnh trung thực

3 Bài mới:34 /

Giới thiệu bài 2 /

- Giỏo viờn đưa ra tỡnh huống( treo bảng phụ)

Bạn An và Bỡnh được cụ giỏo phõn cụng trực nhật văn phũng trong 1 tuần Hai bạnluụn đi sớm làm tốt cụng việc được giao bất kể trời mưa Việc làm tốt cụng việc đú chứng

tỏ An và bỡnh đó thể hiện đức tớnh tự trọng Vậy tự trọng là gỡ?

Hoạt động 1: Phõn tớch truyện đọc :10 /

- Gọi 1 hs đọc diễn cảm truyện đọc: “

Một tõm hồn cao thượng”

- Sau đú hướng dẫn hs thảo luận lớp

theo cỏc cõu hỏi sau:

? 1, Trong truyện trờn Rụbe đó cú

những hành động gỡ?

? 2, Vỡ sao Rụbe lại nhờ em mỡnh trả

lại tiền thừa cho khỏch?

? 3.Hành động trả lại tiền của Rụ be đó tỏc

động đến tỏc giả như thế nào?

Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung bài học

10 /

Ngời có tính tự trọng là ngời biết tự giác

chấp hành PL như plGT, không để ngời

khác phải nhắc nhở

? Biểu hiện của tự trọng là gỡ?

1 - Là em bộ nghốo khổ đi bỏn diờm

- Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trảlại cho người mua diờm

- Khi bị chẹt xe và bị thương nặngRobe đó nhờ em mỡnh trả lại tiền chokhỏch

2, Vỡ Rụ be muốn giữ vững lời hứa:

- Khụng muốn người khỏch nghĩ rằngmỡnh nghốo mà núi dối người khỏc để

Trang 8

? Yờu cầu học sinh tỡm những hành vi

thể hiện tớnh trung thực trong thực tế cuộc

Vậy tự trọng cú ý nghĩa như thế nào?

? – Lũng tự trọng cú ý nghĩa như thế nào

Ví dụ: Không đi xe đạp dàn hàngngang mặc dù không có cảnh sát GT

- Biểu hiện: Cư sử đoàng hoàng đỳngmức, biết giữ lời hứa và luụn làm trũnnhiệm vụ của mỡnh, khụng để ngườikhỏc phải nhắc nhở trờ trỏch

3 ý nghĩa : Tự trọng là phẩm chất đạo

đức cao quý giỳp con người cú nghịlực vượt qua khú khăn để hoàn thànhnhiệm vụ, nõng cao phẩm giỏ, uy tớn vàđược mọi người quý trọng

Hoạt động 3 : Luyện tập 12 /

- Giỏo viờn hướng hs làm bài tập 1 sgk/11

- Gọi 1 hs lờn bảng trả lời, hs khỏc nhận xột

- GV đưa ra ý kiến đỏnh gớa

Bài 1:

- Đỏp ỏn đỳng ( 1, 2)

*Bài tập thảo luận:

Minh đang đi chơi vui vẻ với bạn bố thỡ lỳc đú cú 1 chiếc xe xớch lụ đi ngược chiềutới Người đạp xớch lụ cú khuụn mặt khắc khổ, mồ hụi nhễ nhại, chiếc ỏo đó sờn vai vàchiếc quần đó bạc màu Minh bất chợt nhỡn sang và khụng ngờ người đạp xớch lụ lại là bốmỡnh Minh vụ cựng xấu hổ, vội quay đi, khụng chào bố và thậm chớ khụng dỏm nhỡn vỡ sợchỳng bạn biết và cười chờ

- GV dựng bảng phụ, chớ lớp thành 4 nhúm, thảo luận theo cỏc cõu hỏi sau:

1, Tại sao minh quay đi khụng chào bố?

2, Thỏi độ của Minh như vậy là đỳng hay sai? Tại sao?

3, Nếu là em trong trường hợp đú em sẽ làm gỡ?

- GV cho (t) (4/) Sau đú gọi đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày

Tớch hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM

I MỤC TIấU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức.

- Giỳp HS hiểu rừ:

Trang 9

- Thế nào là yêu thương con người.

- Biểu hiện của lòng yêu thương con người

2.Kỹ năng:

- HS nhận biết được những việc làm thể hiện lòng yêu thương con người và ngượclại

- Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, giúp đỡ người gặp khó khăn

- Kn xác định giá trị kn trình bày suy nghĩ về biểu hiện của yêu thương con người

- Kn pt so sánh, kn tư duy phê phán về biểu hiện của yêu thương con người và trái vớiyêu thương con người

3.Thái độ:

- HS quan tâm đến mọi người xung quanh, ghét thói thờ e, lạnh nhạt và lên án với cáchành vi độc ác đối với con người

4 Năng lực cần hình thành :

Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin địa lí., năng lực tính toán tỉ lệ bản đồ

II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

- GV: truyện kể

- HS: Bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bảng phụ

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:1/

2 Kiểm tra bài cũ:5 /

Câu hỏi:

1 Tự trọng là gì? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng

2 Tìm 5 câu tục ngữ và ca dao nói về tính tự trọng

3 Bài mới:30 /

Giới thiệu bài:3 /

GV đưa ra câu tục ngữ sau:

“Thương người như thể thương thân” để dẫn dắt vào bài mới.

1 Phân tích truyện đọc : “Bác Hồ đến thăm người nghèo”10 /

- Gọi 2 HS đọc truyện

- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp

theo các câu hỏi sau:

? Bác Hồ đến thăm gia đình chị

Chín vào thời gian nào?

? Hoàn cảnh gia đình chị Chín như

- Bác luôn giành tình yêu thương cho

mọi người Bác luôn quan tâm chăm sóc

- Chị xúc động rơm rớm nước mắt

-Bác đăm chiêu suy nghĩ: Bác nghĩ đếnviệc đề suất với lãnh đaọ thành phố cầnquân tâm đến chị Chín và những ngườigặp khó khăn

Trang 10

từ em nhỏ, đến người già, người chiến sĩ,

người công nhân, cảm thông giúp đỡ

người có hc khó khăn

? Vậy yêu thương con người là gì?

GV giải thích mở rộng: yêu thương

con người là quý trọng mọi người và

quan tâm đến hạnh phúc của người khác,

thông cảm với những đau khổ khó khăn

của người khác

KL: yêu thương con người là quan tâm,giúp đỡ người khác, làm những điều tốtđẹp Giúp người khác khi gạp khó khănhoạn nạn

Hoạt động 2: Biểu hiện trong lòng yêu thương con người 7 /

Yêu cầu mỗi HS tìm 1 biểu hiện của

lòng yêu thương con người hoặc 1 biểu

hiện trái với lòng yêu thương con người

trong cuộc sống

- GV ghi ý kiến của HS lên bảng

- HS tranh luận, GV hướng dẫn HS

sinh bản thân để cứu người gặp nạn để lại

con nhỏ và 1 người chồng ốm yếu

- Yêu câù Hs lâý thêm VD:

VD: Chị Thu Nội – Hải Phòng

- HS lấy vd thực tế lớp học

- Biểu hiện của lòng yêu thương conngười là luôn sẵn sàng giúp đỡ ngườikhác, thông cảm, sẻ chia, biết tha thứ, cólòng vị tha, biết hy sinh

- Trái với yêu thương là:

Trang 11

4.Ân cần giúp đỡ người gặp khó

8 Bao che người khác làm việc xấu

9 Không làm điều xấu với mọ người

10 Hay tham gia các hoạt động từ

thịên

- HS làm việc cá nhân

- Gv mời1- 2 Hs lên làm bài

- Lớp thảo luận nhận xét và bổ sung

Đọc trước bài 5“” với những nội dung sau đây:

- Xem trước các bài tập b,c,d

- Sưu tầm tranh ảnh, truyện về lòng yêu thương con người

* Học sinh yếu kém sưu tầm 4 câu tục ngữ, ca dao về yêu thương con người.

Ngày dạy: 30/9/2016 BÀI :5 YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

Trang 12

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh hành vi

II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

- GV: truyện kể

- HS: Bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bảng phụ

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:1/

2 Kiểm tra bài cũ:15 /

Kiểm tra 15 phút Câu hỏi:

Câu 1:

- yêu thương con người là gì?

- Nêu biểu hiện của lòng yêu thương con người?

- Bầu ơi …………giàn

- Một miếng khi đói .no

3 Bài mới: 25 /

Giới thiệubài 2 /

Nhà thơ Tố Hữu viết:

“Trên đời này có gì hơn thế

Người với người sống để yêu nhau”

Vậy con người luôn biết yêu thương giúp đỡ người khác sẽ có ý nghĩa như thế nào?

2 Gv nhận xét và chuyển vào bài mới

Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống sau:7 /

- Gv ghi tình huống và câu hỏi lên

bảng phụ:

TH: Anh trai Hồng theo bố lên cơ

quan ở, có khi hàng tháng mới về thăm

mẹ và Hồng Hồng rất thương anh và

muốn anh được đầy đủ cho bằng bạn bằng

bè nên thường lấy trộm tiền của mẹ đem

cho anh mỗi khi anh về chơi

Câu hỏi:

? Theo em việc làm của Hồng có phải

là thương anh không? Vì sao?

? Em thử đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra

- Không phải là thương anh mà chính làhại anh

- Anh của Hồng có thể sa vào ăn chơi, đàn

Trang 13

nếu cứ tíêp diễn như vậy? đúm cùng bạn bè, lơ là học tập Nếu bố

mệ Hồng biết chuyện sẽ rất buồn

Hoạt động 2:

Thảo luận lớp để tìm hiểu ý nghĩa của lòng yêu thương con người 8 /

- GV cho HS thảo luận lớp theo câu

Các nhóm lần lượt trình bày kết quả:

- GV thuyết trình về ý nghĩa của

lòng yêu thương con người

- Con người không thể sống 1 mình

và không thể sống thiếu tình yêu thương

của mọi người xung quanh

GV giảng giải:

VD:

KL: Muốn được mọi người tin cậy

yêu thương, ta phải yêu thương và đối xử

tốt với mọi người

- Tình yêu thương là lẽ sống, là sức mạnh giúp con người vượt qua mọi khó khăn, trở ngại trong cuộc đời

- yêu thương con người là phong cách đạo đức và là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam

- Người có lòng yêu thương con người sẽ được mọi người quý trọng, tin yêu và có hạnh phúc

- Lòng yêu thương con người sẽ làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng góp phầndiệt trừ cái ác, cái xấu để mọi người được sống hạnh phúc

* Hoạt động 4: Liên hệ 3 /

GV yêu câù HS kể về những việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu thương đối vớimọi người( ông, bà, cha, mẹ, bạn bè, người khác….) và nói lên suy nghĩ tình cảm củamình khi làm việc đó Một số khác kể về trường hợp cư sử không tốt đối với người kháckhiến sau đó em thấy ân hận như thế nào?( vd: bắt nạt em nhỏ, chế diễu người dân tộc, thấyngười hoạn nạn không giúp đỡ… )

* Hoạt động 5: Luyện tập 5 /

- GV hướng dẫn HS làm bài tập sgk/16

- Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận Mỗi nhóm 1 tình huống:

- Sau thời gian thảo luận 4 phút các nhóm lần lượt cử đại diện của lớp mình lên trình bày

4 Củng cố bài học:3 /

- GV cho HS chơi trò chơi tíêp sức

Câu hỏi: Tìm những câu tục ngữ ,ca dao, danh ngôn nói về lòng yêu thương con người

Vd: Lá lành đùm lá rách

Trang 14

- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

- Học kỹ nội dung bài học

- Sưu tầm câu tục ngữ , ca dao nói về Yêu thương con người

II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

Trang 15

2 ( Đất có lề, quê có thói) không thầy đố mày làm nên.

3 Máu chảy ruột mềm

4 Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

5 Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa

6 Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy

7 Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

GV ghi bài tập trên bảng phụ

Gọi 1 HS lên bảng làm Sau đó cho cả lớp nhận xét;

- GV đưa ra kết luận và đặt câu hỏi

? Những câu tục ngữ sai có nội dung gì? để từ đó dẫn dắt vào bài mới

3 Bài mới: 30 /

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :5p

Gv kể chuyện sau : đêm đã khuya, giờ này chắc không còn ai đến chúc mừng côgiáo Thu nhân ngày 20 – 11 nữa, nhưng bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè, cô giáo Thu ra mở cửa.Trước mắt cô là một người lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm bó hoa Cô giáo Thu ngạcnhiên nhìn anh lính rồi cô nhận ra đó là một em học trò cũ tinh nghịch đã có lần vô lễ với

cô Người lính nắm đôi bàn tay cô giáo, nước mắt rưng rưng với niềm hối hận về lỗi lầmcủa mình và xin cô tha thứ

Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :

15p

Gọi Hs đọc

Cả lớp thảo luận theo nội dung

câu hỏi :

- Cuộc gặp gỡ của thầy và trò trong

truyện có gì đặc biệt về thời gian ?

- Những chi tiết nào trong truyện chứng

tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy

- Tặng thày những bó hoa tươi thắm

- Không khí của buổi gặp mặt thật cảmđộng

- Thày trò tay bắt mặt mừng

Mời thày lên vị trí bàn giáo viên, các hs lầnlượt về chỗ ngồi ngày xưa của mình

Hs giới thiệu về mình ở thời hiện tại

Kể những kỉ niệm ngày xưa

Trang 16

+ Xin phép thầy cô giáo trước khi

vào lớp

+ Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép

nói : Em thưa thày cô

+ Khi mắc lỗi, được thày cô nhắc

nhở, biết nhận lỗi và sửa lỗi

+ Nhận xét bình luận bài giảng của

Trên cơ sở tìm hiểu nội dung câu

chuyện, hãy trình bày hiểu biết của em về

khái niệm tôn sư trọng đạo Gv giải thích

từ Hán Việt

Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của

câu tục ngữ : Không thày đố mày làm

nên.

Trong thời đại ngày nay, câu tục

ngữ trên còn đúng nữa không ?

Hãy nêu những biểu hiện của tôn

sư trọng đạo

Gv rút ra kết luận cho nội dung bài học

Hãy nêu biểu hiện tôn sư trọng đạo của

một số Hs ngày nay ?

Quan niệm của thời đại ngày nay

về truyền thống tôn sư trọng đạo ?

Những biểu hiện mà người thày

làm mất danh dự của mình làm ảnh hưởng

đến truyền thống tôn sư trọng đạo

Hs lên cảm ơn thày

- Thể hiện lòng biết ơn của mỡnh

II.Nội dung bài học : 1.Khái niệm:

- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những

người làm thày giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọinơi

- Trọng đạo là coi trọng những lời thày dạy,trọng đạo lí làm người

- Vẫn đúng

- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thày cô giáo

- Hành động đền ơn , đáp nghĩa

- Làm những điều tốt đẹp để xứng đángvới thày cô giáo

Tôn sư trọng đạo là truyền thống quíbáu của dân tộc ta Thể hiện lòng biết ơn đốivới các thày cô giáo

Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâmhồn mỗi con người, làm cho mối quan hệ giữacon người với con người ngày càng gắn bó,thân thiết với nhau Con người sống có nhânnghĩa, thuỷ chung trước sau như một đó là đạo

lí của ông cha ta xưa

4 Củng cố :(8 phút)

Hoạt động 4: Luyện tập :

Tổ chức trò chơi đố vui cho Hs tham gia

GV cho Hs thời gian suy nghĩ về các câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi Gv đề nghịmột Hs lên bảng làm động tác thể hiện, Hs dưới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng

và cho biết động tác của hành động là nội dung câu hỏi nào ?

- Một hs đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi chào : Em chào cô !

- Một hs ấp úng xin lỗi thày Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng

- Một hs đóng vai cô giáo, tay cầm phong thư rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày Nhàgiáo Việt Nam 20 – 11

- Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1, vò nát bài

Gv kết luận : Chúng ta khôn lớn như ngày hôm nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ củathày giáo, cô giáo Các thày cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còngiúp chúng ta phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm người Vậy, chúng

ta phải làm tròn bổn phận của người hs là chăm học, chăm làm, vâng lời cô giáo và lễ độvới mọi người

Trang 17

Gv tổ chức cho Hs thi kể chuyện, đọc thơ, danh ngôn, ca dao,

tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo

” Nhà thày nghèo đã đủ ngói lợp đâu

Đêm khuya khoắt đón trăng thày mở liếp

Thầy ơi , sao cái riêng thày ít

Cả cuộc đời thày dành cho chúng con”

” Không thày đố mày làm nên”

” Bán tự vi sư, nhất tự vi sư”

- Hs đóng vai, tự viết kịch bản theo định hướng của Gv về chủ đề

5.Hướng dẫn về nhà :( 1 phút)

Bài tập về nhà b, c, d

Chuẩn bị bài sau

Ngày dạy: 14/10/2016 BÀI 6 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Giúp cho học sinh biết tự rèn luyện phẩm chất tôn sư trọng đạo

4 Định hướng phát triển năng lực : kĩ năng phân tích tình huống, kĩ năng ghi nhớ

kiến thức , …

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

1.Chuẩn bị của giáo viên:

Trang 18

SGK, SGV, một số câu chuyện về tôn sư trọng đạo.

2.Chuẩn bị của học sinh: ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo.

C CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:1/

2 Kiểm tra bài cũ: 5 /

+ 1: Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 hành vi của bản thân em thể hiện tôn sư

trọng đạo?

+ 2: Lấy một số ví dụ thể hiện tôn sư trọng đạo trong cuộc sống mà em biết, em

thấy

3.Bài mới:( 30 phút)

- Giới thiệu bài:1p

Tiết trước các em đã hiểu thế nào tôn sư trọng đạo Vậy tôn sư trọng đạo có ý nghĩa gìtrong cuộc sống ngày nay

Hoạt động 1.Tìm hiểu ý nghĩa của tôn

sư trọng đạo.20p

- Gv giảng giải: các em đã hiểu tôn

sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu

và biết ơn đối với những người làm

thày, cô giáo , nhất là những thày,

cô giáo đã daỵ mình ở mọi nơi, mọi

lúc.Nó cũng còn là coi trọng những

điều thày dạy, coi trọng đạo lí mà

thày đã dạy cho mình

? Vậy vì sao chúng ta nên và cần làm

thế , nhất là trong xã hội bây giờ bị

ảnh hưởng nhiều bởi xu thế chạy theo

lợi ích vật chất

-GV : đó cũng chính là ý nghĩa của tôn

sư trọng đạo, là nội dung chính chúng

ta cần tìm hiểu trong tiết học này

? Vậy em nào có thể kể một câu

chuyện thể hiện sự tôn sư trọng đạo

của các bậc tiền nhân

? Em nào có thể đọc một bài thơ ca

ngợi tình thày trò?

? Em hãy lấy một số ví dụ của người

học sinh trong trường ta thể hiện tôn

sư trọng đạo

2.Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo:

- Bởi tôn sư trọng đạo là một truyền thốngquý báu của dân tộc, chúng ta cần phảiphát huy!

-“ Chuyện về Thày Chu văn An”

Trang 19

- “ Nhà thày nghèo đã đủ ngói lợp đâuĐêm khuya khoắt đón trăng thày mở liếp Thày ơi, sao cái riêng thày ít

Cả cuộc đời thày dành cho chúng em

Mỗi chúng em- một tác phẩm của thàyThày trau chuốt và trao cho Tổ quốc Chúng em ở khắp miền đất nước Vẫn quanh thày như sao tựa quanh trăng”

*Hoạt động 2: 10 / Luyện tập.

GV hướng dẫn HS làm bài tập 1

sgk?

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1

- Cho HS thời gian 3 phút suy nghĩ

- Gọi 4 HS trả lời 4 hành vi

- yêu cầu HS lần lượt kể những câu

- Tổ chức trò chơi cho HS tham gia

- Cho HS thời gian suy nghĩ 5/ về câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi giáo viên yêu cầu 1

HS lên bảng làm động tác thể hiện HS dưới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng của bạn và cho biết hành động đó là nội dung câu hỏi nào?

Câu 1: Một bạn đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi người chào:

Em chào cô!

Câu 2: Một bạn ấp úng xin lỗi thầy Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giâý trắng

Câu 3: Một bạn tay cầm bài kiểm tra 1, vò nát bài

- Học kỹ nội dung bài học

- Sưu tầm câu tục ngữ , ca dao

Đọc trước bài 7 với những nội dung sau đây: Đọc kỹ phần truyện đọc và trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý

Trang 20

Tuần 8/Tiết 8 Ngày soạn: 12/10/2016 Ngày dạy: 21/10/2016

Bài 8: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ

Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức.

- Giúp HS hiểu rõ:

- Thế nào là đoàn kết – tương trợ

- Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ với mọi người

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện mình trở thành người biết đoàn kết-tương trợ với mọi người

- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người

- Thân ái,tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng

3.Thái độ:

- Giúp HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày

4 Năng lực cần hình thành :

Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh hành vi

Trang 21

1 Tôn sư làgì? Trọng đạo là gì?

2.Nêu một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo của HS ngày nay:

3 Bài mới:30 /

Hoạt động 1: Giới thiệu bài 5 /

- GV cho HS giải thích câu ca dao sau:

“ Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụn lại lên hòn núi cao”

- Cả lớp suy nghĩ

- HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét

Câu ca dao trên đề cao sức mạnh tập thể và đoàn kết

Vậy đoàn kết là gì? tương trợ là gì?

Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc để hiểu khái niệm đoàn kết – tương trợ.10 /

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm truyện

- Hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi

? 1 Khi lao động san sân bónh lớp 7A

gặp phải khó khăn gì?

? 2 Để giúp lớp 7A giải quýêt khó

khăn,các bạn lớp 7B đã làm gì?

? 3 Hãy tìm những hình ảnh, câu nói

thể hiện sự giúp đỡ nhau của 2 lớp

? Vậy đoàn kết, tương trợ là gì?

( GV giảng giải thêm ở phần ĐVĐ)

HS liên hệ thêm

? Em hãy kể những câu chuyện trong

lịch sử, trong cuộc sống mà nhờ sự đoàn

kết, tương trợ giúp chúng ta thành công

Câu 3:

- Lớp trưởng 7B lo lắng cho lớp 7A cònnhiều công việc chưa xong:

+ Rủ lớp 7A sang ăn mía rồi sẽ cũng làm.+ Lớp 7B lấy mía, cam đưa cho các bạnulớp 7A

Câu 2:

+ Cả 2 lớp cùng bắt tay vào lao động

=> Thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ

* Khái niệm đoàn kết tương trợ: là sự

Trang 22

- GV nhận xét và kết luận.

- Bác Hồ luôn dạy mọi người : Đoàn kết

là gốc của thành công (Đoàn kết, đoàn

kết, đại đoàn kết Thành công, thành công,

- HS đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhaucùng tiến bộ trong học tập

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế để hiểu ý nghĩa của đoàn kết tương trợ.10 /

? Em hãy kể những việc làm biểu

hiện sự đoàn kết, tương trợ ở nhà trường,

địa phương em

- HS tự kể

- GV giảng giải và kết luận

- BH nói:

+ “Đoàn kết”)2 đại đoàn kết ( thành

công)2 đại thành công”

GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người chúng ta không thể sống tách rời, mọi

người xung quanh Chính vì vậy phải có sự gắn bó, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống để chúng ta thành công hơn

Bài tập: Những câu tục ngữ sau

đâym câu nào nói về đoàn kết tương trợ:

1 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

2 Chung lưng đấu cật

3 Đồng cam cộng khổ

4 Cây ngay không sợ chết đứng

5 Ngựa có bày, chim có bạn

6 Lời chào cao hơn mâm cỗ

- Bài 4: Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp

Trung ghi lại bài

- Bài b: Em không tán thành với việc làmcủa Tuấn Vì vậy là không giúp đỡ bạn mà

là hại bạn

Bài c:

Hai bạn góp sức cùng làm bài là khôngđược Giờ kiểm tra phải tự làm

Trang 23

7 Một cây ………cao.

8 Cả bè hơn cây nứa

9 Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nấm

10 Tướng chuộng nhiều quân

Dân chuộng nhiều người

GV ghi bài tập vào bảng phụ

- HS cả lớp thảo luận

- Gv gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác

nhận xét GV kết luận -Đáp án đúng: 2, 3, 5, 7, 8, 9, 10

4.Củng cố bài :6 /

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi kêt chuyện tiếp sức

- GV hướng dẫn cách chơi như sau:

Mối HS viết 1 câu, bạn khác viết nối tiếp câu khác… cứ như vậy sau khi kể xong,

GV viết lại thành 1 câu chuyện hoàn chỉnh

- Ôn tập các bài ( từ bài 1 cho đến bài 7 để giờ sau kiểm tra 1 tiết).

Ngày dạy: 28/110/2016

KIỂM TRA 45 PHÚT.

MA TRẬN ĐỀ Cấp dộ

Chủ

Cấp độ thấp Cấp độ

Trang 24

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

12

20

1220

2 Tự trọng Nhận

biết đượcthế nào là

1110

3 Yêu

thư-ơng con

người

Nhận biếtđược các biểu hiện của lòng yêu thương con người

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1110

1110

4 Tôn sư

trọng đạo bằng nhữngviệc làm cụthể đối với thầy cô giáo trong cuộc sống hàng ngày

Biết

kính trọng

và biết

ơn thầy

cô giáo

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1220

1110

2330

5 Đoàn kết,

cách ứng xử phù hợpthể hiệnđoàn

Trang 25

kết, tương trợ

1330

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

22

2440

1330

1110

610100

IV Đề kiểm tra

I Trắc nghiệm( 2điểm):

Câu 1( 1điểm): Khoanh tròn vào những đáp án mà em chọn.

Trong những câu tục ngữ dới đây, câu tục ngữ nào nói lên đức tính tự trọng?

A Giấy rách phải giữ lấy lề

B Đói cho sạch, rách cho thơm

C Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm

D Chết đứng còn hơn sống quỳ

E Học thầy không tày học bạn

F Chết vinh còn hơn sống nhục

G Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Câu 2( 1điểm): Những hành vi nào dưới đây thể hiện sự yêu thương hoặc không yêu

thương con người( hãy đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng)

ành viYêu thương Không yêu thương

a Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người xung quanh

b Tham gia hoạt động từ thiện

c Chế giễu người tàn tật

d.Thông cảm, chia sẻ với những người gặp khó khăn

hoạn nạn

II Tự luận (8 điểm)

Câu 3( 2điểm): Em hãy tự liên hệ bản thân đã làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy

cô giáo và còn những thiếu sót gì làm thầy cô giáo chưa vui lòng?

Câu 4 (2điểm): Em hãy nêu 4 biểu hiện của trung thực và 4 biểu hiện thiếu trung thực trong

học sinh hiện nay

Câu 5( 3điểm):

Cho tình huống: Mai và Lan học cùng lớp Mai giỏi Toán còn Lan giỏi Văn.

Vì thế, khi đến giờ kiểm tra hay làm bài tập Toán, Mai cho Lan chép bài còn đến gìờ kiểm

tra Văn, Lan cho Mai chép bài

a Em có nhận xét gì về việc làm của Mai và Lan Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?

b Nếu là Mai hoặc Lan em sẽ làm gì?

Câu 6(1điểm): Em hãy giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên”

V Biểu điểm và hướng dẫn chấm

1

(1đ) HS khoanh tròn vào các đáp án: A, B, D, F (mỗi ý được 0,25đ) 1,0

Trang 26

- HS nêu được những việc đã làm thể hiện sự biết ơn: (4 việc):

VD: lễ phép, vâng lời, chăm chỉ học tập, quan tâm thăm hỏi thầy cô

- Thiếu sót (4 việc): VD: vi phạm nội quy, lời học, coi cóp, nói chuyện,

- HS nêu mỗi biểu hiện đúng được 0,25đ

- VD:

+ Trung thực: Không coi cóp; Không chép bài của bạn; Phê bìnhkhi bạn mắc khuyết điểm; Nhặt được của rơi trả lại cho ngườiđánh mất; Nói đúng sự thật mặc dù có thể bị thiệt hại

+ Thiếu trung thực: Xuyên tạc sự thật; Làm việc sai trái giành lợicho mình; Dối trá thầy cô, bạn bè; Gian lận trong thi cử

a Nhận xét: Việc làm của hai bạn là sai

- Việc làm đó có hại vì:

+ Làm ảnh hưởng đến kết quả học tập, Mai sẽ học yếu môn Văn

và Lan sẽ học yếu môn Toán + Việc làm của Mai và Lan không biểu hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ

b Liên hệ: Em sẽ giúp Mai hoặc Lan bằng cách: giảng bài, hướngdẫn cách làm cho bạn, không cho bạn chép bài

HS giải thích ngắn gọn dựa vào nội dung bài “Tôn sư trọng đạo”

1,0

1

Đề kiểm tra 2

I Trắc nghiệm( 2điểm):

Câu 1( 1điểm): Khoanh tròn vào những đáp án mà em chọn.

Trong những câu tục ngữ dới đây, câu tục ngữ nào nói lên đức tính tự trọng?

D Giấy rách phải giữ lấy lề

E Đói cho sạch, rách cho thơm

F Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm

H Chết đứng còn hơn sống quỳ

I Học thầy không tày học bạn

J Chết vinh còn hơn sống nhục

K Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Câu 2( 1điểm): Những hành vi nào dưới đây thể hiện sự yêu thương hoặc không yêu

thương con người( hãy đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng)

Yêu thương

Không yêu thương

a Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người xung quanh

b Tham gia hoạt động từ thiện

c Chế giễu người tàn tật

Trang 27

d.Thông cảm, chia sẻ với những người gặp khó khăn

hoạn nạn

II Tự luận (8 điểm)

Câu 3( 2điểm): Em hãy tự liên hệ bản thân đã làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy

cô giáo và còn những thiếu sót gì làm thầy cô giáo chưa vui lòng?

Câu 4 (2điểm): Em hãy nêu 4 biểu hiện của trung thực và 4 biểu hiện thiếu trung thực trong

học sinh hiện nay

Câu 5( 3điểm):

Kể về những việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người( ông, bà,cha, mẹ, bạn bè, người khác….) và nói lên suy nghĩ tình cảm của mình khi làm việc đó

Câu 6(1điểm): Em hãy giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên”

V Biểu điểm và hướng dẫn chấm

HS khoanh tròn vào các đáp án: A, B, D, F (mỗi ý được 0,25đ)

HS đánh dấu( mỗi ý đúng được 0,25đ): Yêu thương: a,b,d

Không yêu thương con người: c

- HS nêu được những việc đã làm thể hiện sự biết ơn: (4 việc):

VD: lễ phép, vâng lời, chăm chỉ học tập, quan tâm thăm hỏi thầy

+ Trung thực: Không coi cóp; Không chép bài của bạn; Phê bình

khi bạn mắc khuyết điểm; Nhặt được của rơi trả lại cho người

đánh mất; Nói đúng sự thật mặc dù có thể bị thiệt hại

+ Thiếu trung thực: Xuyên tạc sự thật; Làm việc sai trái giành lợi

cho mình; Dối trá thầy cô, bạn bè; Gian lận trong thi cử

HS tự liên hệ dựa vào bài yêu thương con người

HS giải thích ngắn gọn dựa vào nội dung bài “Tôn sư trọng đạo”

- Xem lại bài kiểm tra

- Hs về nhà đọc trước phần truyện đọc và trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý của bài

- Tỡm những vd trong thực tế về khoan dung

Trang 28

Tuần 10/Tiết 10 Ngày soạn: 26/10/2016

Ngày dạy: 4/11/2016

Bài 8: KHOAN DUNG

(Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức.

- Giúp HS hiểu rõ:

- Thế nào là khoan dung

- Ý nghĩa của cách rèn luyện khoan dung

Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh hành vi

B CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

- Truyện kể, ca dao, tục ngữ nói khoan dung

C Phương pháp:

- Diễn giải, Thảo luận, Tổ chức trò chơi …

- Nêu và giải quyết vấn đề

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:1/

2 Kiểm tra bài cũ:5 /

GV trả bài và nhận xét bài kiểm tra.

3 Bài mới:35p

Hoạt động 1:5p Giới thiệu bài

GV đưa ra tình huống (ghi bảng phụ)

- TH: “ Hoa và Hà học cùng lớp Hoa học giỏi được mọi người yêu quý, Hà ghentức thường nói xấu Hoa với mọi người

Nếu là Hoa em sẽ cư sử như thế nào với Hà

- Gọi 1 số HS trả lời

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động 2:15p Thảo luận phần đặt vấn đề giúp HS hiểu thế nào khoan dung.

- Hướng dẫn HS đọc truyện bằng

cách phân vai:

+ HS đọc lời dẫn

+ 1 HS đọc lời thoại của Khôi

+ 1 HS đọc lời thoại của cô giáo

Liên

- Hướng dẫn HS thảo luận lớp theo

câu hỏi sau:

? Thái độ của Khôi lúc đầu đối với cô

giáo như thế nào?

? Về sau?

1 Lúc đầu đứng dậy nói to

2 Về sau: Chứng kiến cô tập, viết, cúiđầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghènnghẹn,xin cô tha lỗi

Trang 29

? Cô Vân có việc làm như thế nào

trước thái độ của Khôi?

? Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó?

? Em có nhận xét gì về việc làm và

thái độ của cô Vân?

? Qua đó em rút ra bài học và kinh

nghiệm gì?

=> Cô Vân là người có lòng khoan

dung

? Vậy khoan dung là gì?

? Khoan dung có những đặc điểm gì?

GV giải thích thêm:

- Khoan dung cũng không có nghĩa

thoả hịêp vô nguyên tắc với quy định sai

trái và những người cố tình làm điều sai

trái, tội lỗi Khoan dung cũng không có

- Cô tập viết

- Tha lỗi cho HS

4.Khôi biết được nguyên nhân sao cô viết khó như vậy

5 Cô là người kiên trì, thể hiện tấm lòng khoan dung độ lượng, tha thứ cho người khác

Bài học:

- Không nên vội vàng định kiến, khi nhận xét người khác

* Khái niệm : Khoan dung:

- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ

* Đặc điểm của lòng khoan dung:

- Biết lắng nghe để hiểu người khác

- Biết tha thứ cho người khấc

- Không chấp nhặt, không thô bạo

- Không định kiến hẹp hòi khi nhận xét người khác

- Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác

- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận

4 câu hỏi sau:

- GV ghi câu hỏi vào bảng phụ

Trang 30

? Câu 1: (nhóm 1)

vì sao phải biết lắng nghe và chấp

nhận ý kiến của người khác?

? Câu 2: ( nhóm 2)

Làm thế nqào để có thể hợp tác nhiều

hơn với các bạn trong việc thực hiện

nhiệm vụ của lớp của trường

GV cho HS thảo luận thời gian 5 phút

Sau đó gọi đại diện các nhóm lên trình

bày?

- GV nhận xét bổ sung

=> tất cả những ý kiên đó thể hiện

lòng khoan dung

? Vậy khoan dung có ý nghĩa như thế

nào trong cuộc sống?

1995 là năm Quốc tế của lòng khoan

dung Khoan dung là phương pháp để

thiết lập và giữ gìn hoà bình cuộc sống

loại mọi hành vi bạo lực hoặc phân biệt

đối xử với con người

? Để có được những ý kiến tốt đẹp

trên thì mọi người cần phải rèn luyện lòng

khoan dung như thế nào?

- Lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến, góp

ý kiến chân thành, không ghen ghét, đoànkết thân ái với bạn bè

- Tìm nguyên nhân, giải thích, giảng hoà

- Tìm nguyên nhân, giải thích góp ý

- Tha thứ, thông cảm với bạn

- Không định kiến

* Ý nghĩa của lòng khoan dung:

- Là đức tính quý báu của con người

- Là người có lòng khoan dung sẽ đượcmọi người yêu mến, tin cậy và có nhiềubạn tốt

- Làm cho mối quan hệ giữa con ngườivới con người trở lên tốt đep hơn

- Làm cho xã hội trở lên lành mạnh tránhđược bất hoà gây sung đột, gây căngthẳng có hại cho xã hội

* Cách rèn luyện:

- Sống cởi mở,gần gũi với mọi người

- Cư xử chân thnàh rộng lượng

- tôn trọng và chấp nhận sở thích , cá tínhthói quen của người khác trên cơ sởnhững chuẩn mực của xã hội

*Hoạt động 4: 5p HS làm bài tập cá nhân.

- Chia lớp thành 2 dãy làm bài tập

sau:

- Tìm những việc làm thể hiện lòng

khoan dung và những việc làm thiếu lòng

khoan dung

- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức

với thời gian 7 phút

Tiếp tục cho HS làm bài tập c, d,

Việc làm KD Thiếu KD

Trang 31

Giáo viên cho HS sắm vai tình huống sau:

- Một bạn ngồi bàn trên hay tựa xuống bàn dưới-> làm rung bàn Một bạn ở bàn dưới rấtbực mình đã bôi mực vào mép bàn làm áo trắng của bạn rây mực

- Chia lớp 4 nhóm Các nhóm tự phân vai và xây dựng lời thoại

Sau thời gian 5 phút các nhóm lần lượt lên trình bày

( Tiết 1)

Trang 32

A MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1.Kiến thức.

Giúp HS hiểu rõ:

Thế nào là đình văn hoá?

Các tiêu chuẩn để xây dựng gia đình văn hoá

Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh hành vi

Cả nhà Mai đang vui vẻ nói chuyện sau bữa cơm tối, thì bác tổ trưởng dân phố đến

chơi….Bác đưa cho bố mẹ Mai danh hiệu gia đình văn hoá Mai hỏi mẹ gia đình văn hoá làgì… Vậy gia đình văn hoá là gì thì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên

HĐ2: 30 / Tìm hiểu truyện đọc

- Gv yêu cầu 1,2 Hs đọc truyện

- Gv đưa ra yêu cầu và hướng dẫn

học sinh thảo luận

- Hs làm việc theo nhóm

Câu 1: Gia đình cô Hoà có mấy

người thuộc mô hình lớn hay nhỏ?

Câu 2: Đời sống tinh thần gia đình cô

Hoà như thế nào?

Câu 3:Để đạt được danh hiệu gia

đình văn hoá, các thành viên trong

gia đình cô Hoà đã có những việc

- Vợ: Làm tốt công tác ở cơ quan, quán xuyến việc gia đình, nuôi dạy con chu đáo

- Chồng: Làm tốt công tác ở cơ quan,

Trang 33

Câu 4: Trong mối quan hệ hàng xóm

gia đình cô thực hiện như thế nào?

Câu 5: Còn với nghĩa vụ công dân

gia đình cô thực hiện ra sao?

- Các nhóm cử đạI diện trả lời, bổ

sung

- Gv nhận xét, đánh giá và chốt ý

? Vậy để trở thành gia đình văn hoá như

gia đình cô Hoà phải đạt được các tiêu

chuẩn nào

- Gv nhấn mạnh và gạch chân các tiêu

chí cơ bản để xây dựng gia đình văn hoá

quan tâm tới gia đình

- Cùng nhau tăng gia sản xuất

- Con: Chăm ngoan, học giỏi

Thực hiện tốt bổn phận của mình trong gia đình

Nhóm 4

- Luôn quan tâm tới hàng xóm

- Tận tình giúp đỡ những người ốm, đau

- Tích cực xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư

Đoàn kết và giúp đỡ mọi ngườiNhóm 5

- Gương mẫu và đi đầu, vận động bà con thường xuyên vệ sinh môi trường

- Tích cực phòng chống tệ nạn xã hội Làm tốt nghĩa vụ của công dân

- Các tiêu chí cơ bản để xây dựng gia đình văn hoá:

+ Thực hiện tốt KHGĐ

+ Gia đình hoà thuận, hạnh phúc+ Đoàn kết và giúp đỡ mọi người

+ Hoàn thành nghĩa vụ của công dân

Gv nhấn mạnh chốt tiết 1: Để trở thành gia đình văn hoá các gia đình phải thực hiện

được các tiêu chí cơ bản trên Tuy nhiên tuỳ thuộc vào các điều kiện, hoàn cảnh từng địa phương có thêm các tiêu chí bổ sung…

( Tiết 2)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức :Giúp HS hiểu rõ:

Trang 34

- Thế nào là đình văn hoá?

- Các tiêu chuẩn để xây dựng gia đình văn hoá

2.Kỹ năng:

- Biết phân biệt những biểu hiện đúng sai, lành mạnh và không lành mạnh trong sinh

hoạt gia đình

3.Thái độ:

- Tích cực xây dựng gia đình văn hoá

- Nhận rõ trách nhiệm, bổn phận của mình trong việc xây dựng gia đình văn hoá

- Hình thành ở HS tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình

- HS xây dựng gia đình văn hoá bằng cách dọn vệ sinh môi trường

4 Năng lực cần hình thành :

Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh hành vi

II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

- GV: - Giấy chứng nhận gia đình văn hoá

- HS: Bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bảng phụ

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

II Liên hệ thực tế địa phương:10 /

- Gv đưa ra yêu cầu và hướng dẫn Hs

- Hs làm việc theo nhóm

? Việc xây dựng gia đình văn hoá ở

địa phương em có những tiêu chí cụ

thể nào

? Trách nhiệm của các thành viên

trong gia đình để xay dựng gia đình

văn hoá

- Các nhóm trả lời, bổ sung…

- Gv nhận xét, đánh giá và chốt ý

- Các tiêu chí xây dựng GĐVH ở địa phương:

+ Sinh đẻ có KH

+ Nuôi con ngoan, học giỏi, hiếu thảo

+ Kinh tế gia đình ổn định, phát triển

+ Tích cực bảo vệ môi trường

+ Gia đình hoà thuận, hạnh phúc…

Xây dựng gia đình văn hoá là trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình

III Nội dung bài học:20 /

- Gv dẫn dắt, gợi ý…

- HS tìm hiểu NDBH ( cá nhân )

? Em hiểu thế nào là gia đình văn

hoá

- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, trong

đó n/vụ chấp hành pl là tiêu chuẩn của 1

gđ vh

? Việc xây dựng gia đình văn hoá có

ý nghĩa như thế nào Cho Vd minh

- Là tổ ấm nuôi dưỡng con người

- Góp phần làm cho xã hội bình yên, văn minh , hạnh phúc…

3.Trách nhiệm:

Trang 35

? Trách nhiệm của các thành viên

- Gv kể một số câu truyện để Hs thấy

các biểu hiện, hậu quả trái với các

biểu hiện của GĐVH

? Nêu các biểu hiện trong các gia

đình chưa đạt danh hiệu GĐVH

- Không đua đòi, ăn chơi…

- HS xây dựng gia đình văn hoá bằng cáchdọn vệ sinh môi trường tại khu dân cư và giữ gìn nhà ở ngăn lắp sạch sẽ

4.Các biểu hiện trái với GĐVH:

- Hs làm việc cá nhân, trả lời bổ sung

- Gv nhận xét các ý kiến trả lời và kết luận toàn bài:

Việc xây dựng gia đình văn hoá không chỉ có ý nghĩa đối với các thành viên trong gia đình , mà nó còn có ý nghĩa lớn lao đối với toàn xã hội Vì vậy việc xây dựng gia đình văn hoá là trách nhiệm của mọi gia đình, trong đó có một phần trách nhiệm của các em

5 Hướng dẫn học ở nhà:4 /

- Học bài và làm các bài tập còn lại ở Sgk

- Luôn làm tốt trách nhiệm của bản thân mình trong gia đình

- Xem trước bài10:

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH.

Trang 36

- Thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ và ý nghĩa của củavấn đề đó trong cuộc sống.

Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh hành vi

II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

- GV: Tranh ảnh các truyền thống gia đình và dòng họ

- HS: Bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bảng phụ

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:1/

2 Kiểm tra bài cũ:5 /

-Câu hỏi:

? - Thế nào là gia đình văn hoá và ý nghĩa

? Nêu các trách nhiệm của thành viên

- Đáp án :

*GĐVH là gia đình hạnh phúc, tiến bộ, hoà thuận, biết thực hiện KHHGĐ, hoàn thành tốt

các nghĩa vụ công dân

*Trách nhiệm:

- Sống lành mạnh, giản dị

- Chăm học, chăm làm

- Kính trọng, lễ phép

- Không đua đòi, ăn chơi…

- HS xây dựng gia đình văn hoá bằng cách dọn vệ sinh môi trường tại khu d

Hoạt động 2: 10 /: Phân tích truyện đọc “ Truyện kể từ trang trại”

Nhóm 1: Sự lao động cần cù và quyết tâm

vượt khó của mọi người trong gia đình

trong truyện đọc thể hiện qua những tình

Trang 37

ký ghi ý kiến của các bạn vào khỏ giấy to.

GV: Hết thời gian cho HS lên bảng trình

bày

HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS: cả lớp quan sát, nhận xét

GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của 3

nhóm để kết luận, phần này giáo viên đặt

câu hỏi?

? Việc làm của gia đình trong truyện thể

hiện đức tính gì?

HS: Trả lời cá nhân

GV: Kết luận: Sự lao động mệt mỏi của

các thành viên trong truyện nói riêng và

của nhân vật ta nói chung hiểu rằng không

bao giờ được ỷ lại hay chờ vào người

khác mà phải đi lên bằng sức lao động của

chính mình

- Đấu tranh gay go quyết liệt

- Kiên trì, bền bỉ

Nhóm 2:

- Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu

- Trang trại có hơn 100 hec ta đát đai màu mỡ

- Trồng bạch đàn, hoà, mía, cây ăn quả

Hoạt động 3:15/ Rút ra bài học và ý nghĩa của truyền thống gia đình,dòng họ

GV: Cho HS thảo luận

HS: Ghi ý kiến vào phiếu học tập

GV: Sử dụng đèn chiếu

Nội dung:

1.Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng

họ gồm những nội dung gì?

2.Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì?

II Nội dung bài học:

1 Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp về:

Trang 38

3 Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền

thống tốt đẹp của gia đình ,dòng họ? Cần

phê phản biểu hiện sai trái gì?

HS: Ghi câu hỏi vào phiếu học tập theo sự

hướng dẫn của GV

GV: Phân công theo dõi bàn,mỗi em chỉ

trả lời 1 câu hỏi

HS: Trả lời vào phiếu

GV: Hết thời gian mời HS trả lời cá nhân

4 Chúng ta phải:

- Trân trọng tự hào nối tiếp truyền thống

- Sống trong sạch, vững mạnh

- Không bảo thủ, lạc hậu

- Không coi thường hoặc làm tổn hại đến thanhdanh của gia đình, dòng họ

III Bài tập :

Bài a Hs về nhà liên hệBài b

Không đồng ý với cách nghĩ của Hiên vì dòng

họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp.Bài tập c

GV: Cho HS làm tiếp bài thực hành

GV; Cho HS giải thích các câu tục ngữ sau:

- Cây có cội, nước có nguồn

- Chim có tổ, người có tông

- Giấy rách phải giữ lấy lề

5 HDHT:2 / - Làm bài tập còn lại trong SGK.

- Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dòng họ

- HS tìm 5 câu tục ngữ ca dao về gđ, hs yếu kém tìm 3 câu tục ngữ ca dao về gđ

Gv đưa ra 1 số Vd

- Xem trước bài11 trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý

Trang 39

Tuần 14/Tiết 14 Ngày soạn: 22/11

Năng lực tự học, tư duy, phê phán, sáng tạo, giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, hợp tác

Năng lực thu thập, xử lí thông tin, tổng hợp và trình bày thông tin, năng lực đánh giá, điều chỉnh hành vi

II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

1 Chuẩn bị của giáo viên

SGK, VD thực tế về tự tin

2 Chuẩn bị cho học sinh

SGK, ôn bài, chuẩn bị bài

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:1/

2 Kiểm tra bài cũ:5 /

Câu hỏi:

1.Kể tên 10 truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2.Thế nào là gữi gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

Gv nhận xét và chuyển vào bài mới

Hoạt động 1:10 / Tìm hiểu truyện đọc

- Hà là hs giỏi toàn diện

- Nói tiếng Anh thành thạo

- Vượt qua kì thi sát hạch của người nước ngoài

Trang 40

Gv cho hs thảo luận trong thời gian 3 phút

Các nhóm cử đại diện lên trình bày

G nx và yêu cầu hs rủta bài học cho bản

thân

- Thể hiện sự tự tin: Tin tưởng vào khảe năngbản thân và chủ động nói truyện với người nước ngoài

- Chủ động trong học tập: Tự học và tự sắp xếp thời gian để học

Bài học: Muốn thành công trong cuộc sống chúng ta phải có lòng tự tin.

Hoạt động 2:10 / Nội dung bài học

- Tin tưởng vào khả năng bản thân

- Chủ động trong công việc……

- Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về Tự tin

- Hs về nhà tìm những câu chuyện kể về Bác Hồ để giờ sau thực hành ngoại khoá

- HS yếu kém tìm 1 câu chuyện

Ngày đăng: 01/09/2017, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w