1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6

65 673 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 848 KB

Nội dung

Chăm sóc và rèn luyện thân thể có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống - HS dựa vào SGK trả lời - GV chốt nội dung bài học - GV cho HS làm bài tập ra phiếu học tập - HS làm bài trên phiếu

Trang 1

Tuần 1

Tiết 1 Ngµy so¹n :15/8/2016 Ngµy d¹y : 25/ 8/2016

Bµi 1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức :

- Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi con người, cần phải tự chăm sóc

và rèn luyện tốt

- Hiểu đựợc ý nghĩa của việc tư chăm sóc, rèn luyện thân thể

- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc bản thân

2 Kỹ năng :

- Biết nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của ngườikhác Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường sống ởgia đình, trường học và khu dân cư

- Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân Biết đặt kế hoặch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoặch đó

thể.-3 Thái độ :

- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc bản thân

4 Về định hướng phát triển năng lực:

Năng lực tự chăm sóc và rèn bản thân ,năng lực tự đánh giá, nhận xét, năng lực thực hiệntrách nhiệm công dân

Giới thiệu bài: 3p

Ngạn ngữ HiLạp có câu: "Người hạnh phúc là người có 3 điều: Khoẻ mạnh, giàu có và tri thức" Theo em, trong 3 điều trên, điều nào là cơ bản nhất? Vì sao?

- HS: Khoẻ mạnh là điều cơ bản nhất vì có sức khoẻ mới tạo ra của cải vật chất vàphát triển tri thức

Để có sức khoẻ chúng ta phải tự chăm sóc và rèn luyện thân thể Đây là nội dungcủa bài học ngày hôm nay

Hoạt động1: 17p Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện : “Mùa hè kì diệu”

HS thấy được vai trò của việc rèn luyện thân thể đối với sức khoẻ con người.

- GVcho HS đọc truyện

- GV hướng dẫn HS thảo- HS đọc truyện

- HS thảo luận và trả lời

luận theo các câu hỏi sau:

1 Điều kì diệu nào đã đễn với Minh trong mùa

hè naỳ?

2 Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?

3 Em rút ra bài học gì qua câu truyện trên?

- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng

1 Truyện đọc: Mùa hè kì diệu.

Bài học: Luyện tập mang lại sức

Trang 2

1 Điều kì diệu đã đến với Minh: Minh đã tập bơi

thành công, cao hẳn lên, chân tay rắn- chắc, nhanh

nhẹn

2 Minh có được điều kì diệu ấy là do em có lòng

kiên trì luyện tập để thực hiện ước muốn của

mình

3.Từ một cậu bé lùn nhất lớp, sau một kì nghỉ hè,

Minh đã cao lên nhờ sự kiên trì luyện tập Bạn

Minh đã biết chăm sóc và rèn luyện thân thể của

+ Sức khoẻ rất cần thiết cho mỗi người bởi vì: Có

sức khoẻ thì chúng ta mới học tập, lao động có

hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ

+ ?Việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể góp

phần giữ gìn, bảo vệ môi trường sống ở gia đình,

trường học và khu dân cư ?cho VD

VD : Không nhổ khạc, vứt rác bừa bãi Quét rọn

thường xuyên

GVKL: Sức khoẻ có vai trò hết sức quan trọng

đối với con người, là tài sản vô giá đối với mỗi

chúng ta Để có một sức khoẻ tốt cần phải có

một môi trường sống tốt Do đó bảo vệ môi

trường sống sẽ góp phần bảo vệ sức khoẻ của

chúng ta

khoẻ cho con người, giúp con ngườilàm nên điều kì diệu

2 Nội dung bài học:

a Sức khoẻ là vốn quý của conngười

-Môi trường trong sạch ảnh hưởng

tốt đến sức khoẻ của con người

-Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sach môi trường sống ở gia đình, trường học, khu dân cư

Hoạt động 2:15p Thảo luận nhóm: Tìm biểu hiện của tự chăm sóc và rèn luyện thân thể

- GV chia lớp làm 4 nhóm:

+ Nhóm 1+2: Hãy tìm những biểu hiện của tự

chăm sóc và rèn luyện thân thể

- Biết vệ sinh cá nhân

- Ăn uống điều độ

- Không hút thuốc lá và các chất gâynghiện khác

- Biết phòng bệnh, khi có bệnh phảiđến thầy thuốc khám và chữa bệnh

- Tập thể dục hàng ngày, năng hoạtđộng thể thao (chạy, nhảy, bơi )

Trang 3

? Muốn chăm sóc và rèn luyện bản thân chúng ta

phải làm gì?

? Chăm sóc và rèn luyện thân thể có ý nghĩa như

thế nào trong cuộc sống

- HS dựa vào SGK trả lời

- GV chốt nội dung bài học

- GV cho HS làm bài tập ra phiếu học tập

- HS làm bài trên phiếu

- GV gọi HS lên trình bày

+ Hành vi trái với việc tự chăm sóc rènluyện thân thể:

- Sống buông thả tuỳ tiện

- Lười tập thể dục, thể thao

- Học giờ thể dục chiếu lệ

- Ăn uống tuỳ tiện

- Hay ăn quà vặt

a Ăn uống điều độ

b Ăn nhiều lần trong ngày để tăng cường sức khoẻ

c Lúc nhàn rỗi mới tập thể dục

d Không nên tắm khi trời lạnh

e Thường xuyên dậy sớm tập thể dục

g Không hút thuốc lá

h Khi mắc bệnh phải tích cực chữa bệnh

i Chơi một môn thể thao mà mình ưa thích

- GV: Viết câu hỏi lên bảng

- HS làm bài, GV nhận xét, cho điểm HS có câu trả lời tốt

5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:2p

- Học kĩ nội dung bài

- Làm bài tập còn lại trong SGK, BT 3,4,5 SBT

- Mỗi hs lập kế hoạch rèn luyện thân thể hằng ngày của mình theo yêu cầu:

+Rèn luyện thân thể hằng ngày của mình bằng những việc gì?

+Thời gian thực hiện hàng ngày

+ Cách thực hiện

+Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch

- Đọc, tìm hiểu trước bài 2 " Siêng năng, kiên trì"

CHỦ ĐỀ: LỐI SỐNG CẦN, KIỆM

1 Cơ sở hình thành chủ đề

` Chủ đề được xây dựng dựa trên những căn cứ như:

Trang 4

- Căn cứ công văn chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Hải Dương hướng dẫnthực hiện nhiệm vụ năm học 2016- 2017;

- Căn cứ công văn số của Sở GD&ĐT Hải Dương hướng dẫn việc dạy học các mônnăm học 2016- 2017;

- Căn cứ phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn GDCD;

- Căn cứ vào sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp;

Chúng tôi lựa chọn hai đơn vị kiến thức của sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 6

có nội dung tương đồng và liên quan với nhau gồm:

- Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 tiết)

- Bài 3: Tiết kiệm (1 tiết)

2 Thời gian dự kiến

Chủ đề được chia thành 3 tiết thực hiện:

- Tiết 1: Cần cù – tiết kiệm

- Tiết 2: Cần cù, tiết kiệm là nền tảng của thành công

- Tiết 3: Cần, kiệm để hướng tới tương lai

3 Nội dung chủ đề

Tiết 1: Cần cù – tiết kiệm

Nội dung chính: Thông qua hoạt động tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ học ngoại ngữ”

và truyện đọc “Thảo và Hà” học sinh hình thành khái niệm cần, kiệm và lối sống cần, kiệm

Tiết 2: Cần cù, tiết kiệm là nền tảng của thành công

Nội dung chính: Thông qua hoạt động trải nghiệm, HS vận dụng kiến thức đã học

vào giải quyết những tình huống điển hình trong thực tiễn để thấy được ý nghĩa của cần,kiệm và mong muốn rèn luyện bản thân để có được lối sống cần, kiệm

Tiết 3: Cần, kiệm để hướng tới tương lai

Nội dung chính: Thông qua hoạt động trải nghiệm, HS thực hiện kế hoạch cần, kiệm

và thuyết trình sản phẩm trước lớp

4 Mục tiêu

4.1 Kiến thức

Sau khi học xong bài học này, HS trình bày được:

- Khái niệm cần cù, tiết kiệm và những biểu hiện trong hành động của con người

- Ý nghĩa của việc thực hiện cần cù, tiết kiệm trong học tập, lao động và trong cuộc sống

4.2 Về kĩ năng

Học sinh được rèn luyện các kĩ năng:

- Tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo tiêu chí cần cù, tiết kiệmtrong học tập, lao động và thực hiện mục tiêu bản thân

- Biết cần cù, tiết kiệm trong học tập, lao động và các hoạt động hằng ngày

4.3 Về thái độ

- Quý trọng những người cần cù, tiết kiệm

- Lên án, phê phán những biêu hiện của sự lười biếng, hoang phí

- Tự giác, quyết tâm rèn luyện đức tính cần cù, tiết kiệm trong học tập, lao động vàtrong cuộc sống

4.4 Định hướng năng lực được hình thành

- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự giáo dục, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụngngôn ngữ, phát hiện và giải quyết vấn đề

Trang 5

- Năng lực chuyên biệt:

+ Thực hiện hành vi cần, kiệm chuẩn mực với đạo đức xã hội;

+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi thể hiện cần cù, tiết kiệm;

+ Giải quyết vấn đề cá nhân, hợp tác giải quyết vấn đề xã hội về cần cù, tiết kiệm

5 Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Chuẩn bị: giáo án, Sgk GDCD lớp 6, sách hướng dẫn giáo viên GDCD lớp 6;

- Thống kê một số ca dao, tục ngữ giáo dục con người về tính cần cù, tiết kiệm;

- Chuyện kể về các danh nhân, tranh ảnh (Nguyễn Ngọc Kí, Lương Đình Của );

- Chuyện kể về Bác Hồ thực hành tiết kiệm

- GV khai thác video từ chương trình “Quà tặng cuộc sống” có tên như:

+ Thực hành tiết kiệm

+ Sử dụng thời gian

+ Tiết kiệm những khoảng khắc hạnh phúc

+ Bài học từ sự tiết kiệm thời gian

Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần

- HS hiểu khái niệm cần cù, tiếtkiệm, ý nghĩa của cần cù, tiết kiệm với bản thân, gia đình và

xã hội

- Học sinh cóthể sử dụng cáckhái niệm đãhọc để trả lờikhi câu hỏi đượcđặt ra gần vớicác ví dụ mà HS

đã được học trênlớp

HS vượt qua cấp độhiểu đơn thuần và cóthể sử dụng khái niệmcần cù, tiết kiệm củachủ đề trong các tìnhhuống tương tự nhưngkhông hoàn toàn giốngnhư tình huống đã gặptrên lớp

Ở bậc nhận thức này, học sinh có thể

sử dụng được kiến thức để giải quyết 1 tình huống cụ thể.

HS có khả năng sửdụng khái niệm cần

cù, tiết kiệm để giảiquyết một vấn đề mới,hoặc không quenthuộc chưa từng đượchọc hoặc trải nghiệmtrước đây, nhưng cóthể giải quyết bằng các

kỹ năng và kiến thức

đã được học ở mức độtương đương Các vấn

đề này tương tự nhưcác tình huống thực tế

HS sẽ gặp ngoài môitrường lớp học

7 Hệ thống câu hỏi/ bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả

*Mức độ nhận biết

Trang 6

1 Cần cù là gì? Em hãy nêu những biểu hiện của cần cù?

2 Siêng năng là gì? Em hãy trình bày 4 biểu hiện về siêng năng, kiên trì trong học tập

6 Em hãy tìm những hành vi trái ngược với tiết kiệm? Hậu quả của những hành vi đótrong cuộc sống như thế nào?

7 Em hãy kể tên những cách thức (biện pháp) mà chúng ta vẫn thực hành tiết kiệm?Trái với việc làm tiết kiệm là gì?

8 Em hãy kể tên những danh nhân mà nhờ có tính cần cù, tiết kiệm đã thành côngxuất sắc trong sự nghiệp, có những đóng góp lớn cho xã hội?

9 Em hãy kể một vài việc làm chứng tỏ sự cần cù, siêng năng và tiết kiệm mà chúng

ta vẫn thực hiện?

10 Em hãy kể những tấm gương siêng năng trong học tập mà nhờ đó đã đạt thànhtích cao, làm rạng danh bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội?

11 Đọc câu truyện “Thảo và Hà”, em có nhận xét gì về việc làm của Thảo?

12 Theo em, việc làm của Thảo trong truyện “Thảo và Hà” thể hiện đức tính gì? Bảnthân em có nên học tập theo bạn Thảo không?

13 Em hãy cho biết 4 biểu hiện về tiết kiệm trong học tập ở học sinh THCS?

14 Em hãy tìm những hành vi biểu hiện trái ngược với cần, kiệm?

* Mức độ thông hiểu

1 Em hãy cho biết: Tiết kiệm và hà tiện có giống nhau không? Tại sao?

2 Theo em, vì sao học sinh phải biết tiết kiệm thời gian và công sức trong học tập?Việc tiết kiệm đó đem lại giá trị như thế nào cho học sinh?

3 Theo em, vì sao con người phải thực hành tiết kiệm?

4 Tiết kiệm thời gian, tiền bạc, công sức trong học tập, lao động và đời sống đem lạinhững giá trị như thế nào cho con người? Lấy một ví dụ để minh họa

5 Em hãy chứng minh: siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công tronghọc tập, lao động và cuộc sống?

6 Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ diễn tả về siêng năng, cần cù,tiết kiệm?

7 Câu tục ngữ “Tích tiểu thành đại”, “Tích cốc phòng cơ”, “Có công mài sắt, có ngàynên kim”, “Đẽo cày giữa đường” dặn dạy chúng ta điều gì?

* Mức độ vận dụng thấp

1 Em hãy lập kế hoạch học tập để thể hiện sự tiết kiệm thời gian của bản thân?

2 Hãy chia sẻ với bạn và cô một về việc làm của em mà em cho rằng mình đã thựchành việc tiết kiệm?

3 Hãy chia sẻ với bạn và cô một về việc làm của em mà em cho rằng mình đã luôncần cù trong học tập, siêng năng trong lao động?

Trang 7

4 Theo em, thường xuyên giúp mẹ việc nhà (quét dọn và lau nhà, trông em, rửa bát,nhặt rau ) có phải là việc làm siêng năng không? Em có làm việc đó bao giờ chưa?

5 Một bạn học sinh sau một năm học đã dọn sách vở của mình Trong khi dọn dẹp,bạn nhặt những quyển vở chưa viết hết xếp ngay ngắn trên góc của giá sách mẹ bạn ấy hỏi:

“Sao con không bỏ ra để bán còn bỏ đó làm gì cho chật giá sách?” Sau câu hỏi của mẹ, emhãy đoán xem, bạn học sinh đó đã trả lời như thế nào mà mẹ bạn ấy nói “Con của mẹ ngoanquá! Thế là con đã biết tiết kiệm tiền của cho mẹ rồi!”?

6 Hằng năm vào dịp kết thúc năm học, các bạn học sinh thường có thao tác dọn sách

vở cũ bỏ đi Em có thường làm việc này không? Với những cuốn sách giáo khoa của em đãhọc qua em sẽ làm gì?

a Bỏ đi bán cho người mua đồ cũ;

b Xếp ngay ngắn và mang cho em học sinh nghèo;

c Không làm gì cả, bỏ vào góc nào đó

7 Em hãy liên hệ xem bản thân em còn biểu hiện nào chưa cần kiệm? Hãy liệt kênhững biện pháp rèn luyện để khắc phục biểu hiện đó?

* Mức độ vận dụng cao

1 Bao giờ cũng vậy, không kể ngày nắng hay mưa, mùa hè hay mua đông, cứ 5 giờsáng là các cụ già của khu phố nhà em đã í ới gọi nhau đi tập dưỡng sinh bên nhà văn hóa.Thật kì lạ, các cụ lại nói: nếu hôm nào mưa không đi tập được là thấy người yếu đi Tại sao?

2 Buổi chiều nghỉ học, Hà đặt mục tiêu phải hoàn thành xong tất cả các bài tập côgiáo đã giao Đang tập trung học thì Hoa, cô bạn thân nhất đến rủ đi chơi Dù rất muốn đicùng bạn nhưng chưa làm hết bài tập nên Hà từ chối Bị từ chối, Hoa giận dỗi bỏ về

a Em có đồng tình với cách xử sự của Hà trong tình huống trên hay không? Tại sao?

b Theo em trong tình huống đó, Hà còn có cách giải quyết nào hay hơn không? Emhãy đưa ra cách giải quyết của mình?

c Điều gì sẽ xảy ra nếu Hà đồng ý đi chơi cùng Hoa?

d Nếu em là Hoa, em có giận dỗi với Hà không? Tại sao?

Bài tập tình huống “Thực hành tiết kiệm”

(1) Em đi qua vòi nước công cộng và nhìn thấy nó đang nhỏ từng giọt mà không cóvật chứa đựng Em sẽ làm gì trong tình huống này? Vì sao em làm như vậy?

=> Đến gần và vặn chặt vòi nước lại Nếu vòi nước bị hỏng, em sẽ tìm vật dụngquanh đó để hứng nước Vì nước sạch là nguồn rất quý, chúng ta cần sử dụng tiết kiệm đểnhường nước cho những người khác

(2) Khi sắp xếp lại sách vở của năm học trước, em nhìn thấy 1 quyển vở chưa viết hếttrang Em sẽ làm gì? Vì sao em làm như vậy?

=> Em sẽ cầm lại quyển vở đó để viết môn học năm học tới, làm vở nháp Vì giấy cũng làtiền và công sức của cha mẹ Em cần phải biết quý trọng và sử dụng đúng mục đích, đạt hiệuquả

(3) Khi ăn ở nhà ăn tập thể, bữa cơm hôm nay em lấy nhiều đồ ăn nên ăn không hết

Em sẽ làm gì trong tình huống này? Vì sao em làm như vậy?

=> Em sẽ cố gắng ăn hết đồ ăn và rút kinh nghiệm lần sau không lấy nhiều như vậy.Hoặc no không thể ăn tiếp, em sẽ đến xin lỗi cô quản lí và nhờ cô bỏ thức ăn đó cho vậtnuôi

(4) Trên đường từ phòng học ra ngoài cổng trường, em nhìn thấy 1 chiếc thước kẻ rơi Em sẽlàm gì trong tình huống này? Vì sao em làm như vậy?

Trang 8

=> Em sẽ nhặt lên mang vào tủ đồ dùng chung của lớp để ở đó Vì chiếc thước đó còn

sử dụng được, để làm đồ dùng chung cho cả lớp phòng khi có bạn quên không mang sẽ cóvật để dùng

Tình huống đóng vai

“Chuẩn bị cho giờ Kt văn ngày mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ điđánh điện tử Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì?”

Gợi ý mẫu lập kế hoạch

Lập kế hoạch tiết kiệm thời gian trong học tập của bản thân

Truyện về Vô-lô-đi-a

Vào một buổi sáng thứ bảy đẹp trời, Vô-lô-đi-a đang cắm cúi chuẩn bị bài thì một bạnđến rủ đi bắn chim vì cậu ta có một khẩu súng mới toanh Khẩu súng mới! Điều đó thật hấpdẫn đối với các bạn trai Vô-lô-đi-a nghe bạn nói mở toang cửa sổ, ló đầu ra và hỏi bạn cặn

kẽ về khẩu súng Nhưng rồi Vô-lô-đ-a trả lời bạn với vẻ tiếc rẻ:

- “Mình bận học, không đi được đâu”

Cậu bạn châm chọc: “Học gạo để lấy điểm 5 à?”

Vô-lô-đi-a nói: “Mình không phải là học gạo mà là học, học không phải vì điểm, hiểuchưa?”

Cậu bạn lại tha thiết rủ tiếp: “ Thôi, mai chủ nhật tha hồ mà học, hôm nay đi với tớ”.Vô-lô-đi-a rất đắn đo về lời bạn nói, nhưng nhớ đến bài vẫn chưa chuẩn bị xong, Vô-lô-đi-a dứt khoát trả lời: “Không, mai chủ nhật chúng ta sẽ đi từ sáng, còn hôm nay thìkhông!”

Sau đó Vô-lô-đi-a khẽ đóng cửa sổ lại và ngồi vào bàn học tiếp

Tuần: 2

CHỦ ĐỀ: LỐI SỐNG CẦN, KIỆM Tiết 1: Cần cù – tiết kiệm

- HS liệt kê được những biểu hiện của cần cù trong học tập, lao động;

- HS trình bày được khái niệm tiết kiệm và những khái niệm đối lập với tiết kiệmnhư: hà tiện, lãng phí;

- HS liệt kê được những biểu hiện của tiết kiệm, của hà tiện, của lãng phí

2 Về kĩ năng

Trang 9

- HS tự nhận thức và đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo tiêu chícần cù, tiết kiệm trong học tập, lao động và thực hiện mục tiêu bản thân;

- HS vận dụng kiến thức đã học vào rèn luyện bản thân để hình thành lối sống cần,kiệm

3 Về thái độ

- HS ý thức được việc rèn luyện để có được lối sống cần, kiệm;

- HS có thái độ quý trọng những người có lối sống cần, kiệm; đồng thời có thái độkhông đồng tình với những người có biểu hiện của sự lười biếng, sinh hoạt hoang phí

1.4 Định hướng năng lực được hình thành

- Năng lực chung: - Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực hợp tác

+ Năng lực giao tiếp + Năng lực tự điều chỉnh hành vi

II Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài

- Kĩ năng xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì là 1 giá trị của con người).

- Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tự đánh giá và đánh giá (những hành vi, việc làm

thể cần, kiệm)

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

Về phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại.

Về kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, kích thích tư duy, chia nhóm.

IV Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Về phía giáo viên

- Chuẩn bị: giáo án, SGK GDCD lớp 6, sách hướng dẫn giáo viên GDCD lớp 6;Chuẩn kiến thức, kỹ năng GDCD 6;

- Thống kê một số ca dao, tục ngữ giáo dục con người về tính siêng năng, kiên trì;

- Chuyện kể về các danh nhân, tranh ảnh (Nguyễn Ngọc Kí, Lương Đình Của )

2 Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Kiểm tra “Kế hoạch rèn luyện sức khỏe” của HS và gọi 1 HS trình bày về việc thựchiện kế hoạch đó như thế nào?

3 Bài mới (35 phút)

Hoạt động 1(5 phút)

Khởi động: Chiếc hộp âm nhạc

Mục đích: Tạo không khí vui vẻ cho buổi học, gây dựng ấn tượng ban đầu cho HS về lợi ích

của việc học ngoại ngữ và đức tính cần có để học môn học này

- GV bật nhạc cho HS nghe và đoán tên bài hát:

+ Bài “Chị Ong nâu và em bé” – Nhạc sĩ Tân Huyền

+ Bài “Hạt gạo làng ta” – thơ Trần Đăng Khoa, phổ nhạc Trần Viết Bính

- GV hỏi: Những bài hát em vừa nghe có chung nội dung gì?

Thông điệp các tác giả gửi đến chúng ta là gì?

- GV dẫn HS vào bài:

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt

Trang 10

Hoạt động 2: Chung sức (22 phút)

Đọc truyện: “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”

(Sách giáo khoa GDCD, tr 5)

Mục đích: Gắn kết tình đoàn kết, thân ái giữa

các thành viên trong lớp, rèn luyện kĩ năng

hợp tác, lắng nghe, thấu cảm và chia sẻ

- Trưởng bản học tập điều hành lớp:

+ Chia nhóm, phân công nhiệm vụ;

+ Giao nhiệm vụ tìm hiểu truyện:

Nhóm 1 Câu 1: Bác Hồ đã tự học ngoại ngữ như thế

nào?

- Học Tiếng Pháp

+ Hằng ngày, Bác dành 2h cho việc học ngoại

ngữ cho dù đêm có khuya hay sức khỏe đã

thấm mệt sau 1 ngày lao động;

+ Những từ không hiểu Bác nhờ những người

bạn của nước sở tại giúp (thủy thủ tàu Pháp);

+ Mỗi ngày đều viết 10 từ vào cánh tay để

vừa làm vừa học

- Học Tiếng Anh

+ Vào buổi sáng sớm và buổi chiều Bác đều

mang sách, bút vào vườn hoa Hay-dơ tự học;

+ Mỗi tuần vào ngày nghỉ, Bác đến học Tiếng

Anh với giáo sư người I-ta-li-a

=> Bác áp dụng cách này để học tất cả các

tiếng của nước mà Bác đến

Câu 2: Cách học của Bác thể hiện đức tính

gì?

Cách học của Bác thể hiện đức tính:

- Cần cù trong học tập,

- Tiết kiệm mọi thời gian để học;

- Quyết tâm thực hiện mục tiêu học tập đến

cùng

Nhóm 2 Câu 1: Trong quá trình học, Bác Hồ đã gặp

những khó khăn gì? Bác đã vượt qua như thế

nào?

- Những khó khăn Bác Hồ gặp khi học ngoại

ngữ:

+ Phải làm việc quá vất vả (từ 4h sáng đến 9h

tối), ít có thời gian để học => Bác vượt qua

bằng cách kiên trì thực hiện học 2h mỗi ngày;

Nội dung bài học

a Thế nào là cần cù

- Cần cù thể hiện ở sự siêng năng, tự giác,

miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn,không tiếc công sức

- Trái với cần cù là lười biếng, sống dựa

dẫm, ỉ lại ăn bám, hay trốn tránh côngviệc

- Cần cù thể hiện tính kiên trì là sự quyết

tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữachừng mặc dù có gặp khó khăn, gian khổhoặc trở ngại

- Trái với kiên trì là nản lòng, chóng chán,

làm được đến đâu hay đến đó, không quyếttâm và thường không đạt được mục đíchnào đó

* ý nghĩa của việc cần cù

=> Cần cù, kiên trì trong học tập sẽ giúp

HS vượt qua những bài tập khó, tăng vốnhiểu biết, phát triển trí tuệ, học hành giỏigiang

=> Siêng năng, kiên trì trong lao động giúpcon người thành công trong nghề nghiệp vàmọi lĩnh vực của cuộc sống

Trang 11

hằng ngày đều viết 10 từ mới lên cánh tay để

học trong lúc làm việc

+ Không có từ điển, khi gặp từ mới không

hiểu => Bác hỏi những người bạn là dân bản

sứ nói tiếng Bác đang học, nhờ họ giải thích

giúp

+ Không có bạn cùng học để phát âm, giao

tiếp => tranh thủ được ngày nghỉ, bác đến học

Tiếng Anh với giáo sư người I-ta-li-a

Câu 2: Tầm quan trọng của việc học ngoại

ngữ là gì?

- Học ngoại ngữ giúp chúng ta:

+ Có thêm hiểu biết về ngôn ngữ và văn hóa

của đất nước nói tiếng ta học;

+ Mở rộng giao lưu bạn bè;

+ Dễ dàng tìm kiếm thông tin;

+ Mở rộng cơ hội việc làm;

+ Tự tin trong giao tiếp

Đọc truyện: “Thảo và Hà”

(Sách giáo khoa GDCD, tr 7-8)

Nhóm 3 Câu 1: Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ

thưởng tiền không? Vì sao?

- Thảo và Hà đều xứng đáng được mẹ thưởng

quà cho nhưng không nhất thiết phải là tiền

- Thảo và Hà xứng đáng được mẹ thưởng vì 2

bạn đã có kết quả tốt trong kì thi vào lớp 10

Câu 2: Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ

thưởng tiền?

- Thảo lo lắng về việc mẹ không có tiền,

thùng gạo của cả nhà cũng đã hết => Thảo là

người luôn biết chia sẻ, lo lắng cùng với nỗi

lo của mẹ Đó là đức tính rất tốt của mỗi

người cần có

Nhóm 4 Câu 1: Hà có những suy nghĩ gì trước và sau

khi đến nhà Thảo?

- Trước khi đến nhà Thảo, Hà có suy nghĩ:

+ Hà tự hào về kết quả thi của mình;

+ Cảm thấy mình xứng đáng được mẹ thưởng

tiền;

+ Muốn có tiền để cùng vui với các bạn

- Sau khi đến nhà Thảo, Hà có suy nghĩ:

+ Hà ân hận vì việc làm của mình;

b Thế nào là tiết kiệm

Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức,hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lựccủa mình và của người khác

=> Có thể tiết kiệm tiền của, thời gian, tiếtkiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm tài nguyênkhông khai thác bừa bãi, làm cạn kiệt cácnguôn tài nguyên

- Trong học tập, tập trung cao độ, giờ nàoviệc đấy, không xé vở, bỏ vở khi vẫn còngiấy trắng

- Trong lao động, đi làm đúng giờ, tậptrung làm việc, không nói chuyện trong giờlàm, tận dụng triệt để nguyên vật liệu,không để việc hôm nay sang ngày mai

=> Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí,keo kiệt, hà tiện

=> Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo

vệ môi trường: Giữ gìn vật dụng lâu bền,hạn chế sử dụng đồ dùng khó phân hủy, táichế, tái sử dụng nguyên vật liệu giảm tiêuthụ (điện, nước sạch ) khai thác tài nguyên

có kế hoạch, kết hợp tu bổ tái tạo

Trang 12

+ Hà càng thương mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết

kiệm

Câu 2: Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy

mình giống Hà hay Thảo?

- Bao nhiêu lần em có suy nghĩ và việc làm

giống Hà (Thảo)

Câu 3:Việc làm của Thảo thể hiện đức tính

gì?

- Việc làm của Thảo thể hiện đức tính tiết

kiệm, biết chia sẻ khó khăn với người khác,

thấu hiểu hoàn cảnh, thấu hiểu người khác

* Ý nghĩa của tiết kiệm

- Về đạo đức: Tiết kiệm thể hiện sự quý

trọng kết quả lao động của mình và của xãhội, quý trọng mồ hôi công sức, trí tuệ củacon người

- Về kinh tế: Tiết kiệm giúp ta tích lũy vốn

để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đátnước

- Về văn hóa: Tiết kiệm thể hiện lối sống

có văn hóa

=> Tiết kiệm là góp phần làm cuộc sống tốtđẹp hơn, giữ gìn và cải thiện môi trườngsống chung

Hoạt động 3: Chia sẻ (10 phút)

Mục đích: bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết

trình trước đám đông cho HS

- GV nêu vấn đề: Chúng ta cần làm gì để học

tốt ngoại ngữ?

- Mỗi nhóm hãy cử 1 bạn đại diện nhóm chia

sẻ với các bạn và cô về phương pháp học

ngoại ngữ để cho kết quả tốt

- HS đại diện nhóm chia sẻ về phương pháp

học ngoại ngữ của bản thân

- Học bằng niềm đam mê, yêu thích;

- Chăm chỉ học từ mới;

- Luyện nghe qua bài hát, đoạn hội thoại;

- Khi có từ không hiểu mà không tự giảiđáp được hãy hỏi bạn bè, thầy cô;

- Viết từ lên mảnh giấy nhỏ và dán chúnglên vật dụng trong phòng;

- Chủ động giao tiếp khi gặp người nói thứngôn ngữ mà mình đang theo học;

4- Củng cố: (1 phút)

GV kết luận toàn bài: Cầm, kiệm là đức tính tốt của mỗi người đồng thời là lối sống

mà mỗi con người cần hướng tới Tuy nhiên, để có được đức tính tốt này, mỗi con người cầnphải rèn luyện qua thời gian, công việc và cần có ý chí cao để lựa chọn và thực hiện lối sốngnày

5- Hướng dẫn: (2 phút)

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao về siêng năng, kiên trì;

- Mỗi nhóm tự nghĩ ra tình huống thể hiện siêng năng, kiên trì và thực hiện đóng vaivào tiết học sau

KÍ DUYỆT GIÁO ÁN

(kí và ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN SOẠN BÀI(kí và ghi rõ họ tên)

Trang 14

- HS ý thức được việc rèn luyện lối sống cần, kiệm;

- HS biết quý trọng những người có lối sống cần, kiệm; không đồng tình với nhữngngười có biểu hiện của sự lười biếng hay nản lòng, lối sống lãng phí

4 Định hướng phát triển năng lực của học sinh:

Cùng với việc tiếp nhận kiến thức, HS được phát triển năng lực:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tư duy logic

- Năng lực tự điều chỉnh hành vi

II Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài

- Kĩ năng xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì là 1 giá trị của con người).

- Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tự đánh giá và đánh giá những hành vi, việc làm

thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

Về phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, nêu vấn đề, nghiên cứu trường hợp.

Về kĩ thuật dạy học:: kĩ thuật động não, kích thích tư duy, chia nhóm.

IV Tài liệu và phương tiện dạy học

1 Về phía giáo viên

- Chuẩn bị: giáo án, SGk GDCD lớp 6, sách hướng dẫn giáo viên GDCD lớp 6;Chuẩn kiến thức, kỹ năng GDCD 6

- Videoclip, tranh ảnh minh họa

Trang 15

2 Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Thế nào là cần cù, tiết kiệm? Cho ví dụ

3 Bài mới

Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức phải đạt

Hoạt động 1(5 phút)

Trò chơi: Ai nhanh hơn

Mục đích: Tạo không khí vui vẻ cho buổi học,

gây dựng ấn tượng cho HS về lợi ích của cần,

kiệm

- Luật chơi:

+ Mỗi đội lần lượt đọc 1 câu ca dao (tục ngữ)

nói về đức tính siêng năng, kiên trì hoặc câu

ca dao (tục ngữ) phê phán người không có

đức tính siêng năng, kiên trì;

+ Những câu đội trước đã đọc, đội tiếp theo

không được đọc lại;

+ Đội nào đọc được nhiều câu nhất sẽ là đội

chiến thắng;

+ Đội chiến thắng sẽ được nhận 1 phần quà

vào cuối tiết học

=>Con đường của sự thành công không có bóng dáng của sự lười biếng

Hoạt động 2: Chia sẻ (5 phút)

Mục đích: bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết

trình trước đám đông cho HS

- GV nêu vấn đề: Hằng ngày chúng ta đều

nghe nói đến việc tiết kiệm Vậy chúng ta có

thể tiết kiệm những gì? (Trong học tập, trong

sinh hoạt, trong sản xuất, trong việc khai thác

tài nguyên )

- Mỗi nhóm hãy cử 1 bạn đại diện nhóm chia sẻ với các bạn và cô về phương pháp phương pháp tiết kiệm - HS đại diện nhóm chia sẻ về phương pháp tiết kiệm GV gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, kết luận - GV nêu vấn đề: Trái với tiết kiệm là gì? Hãy lấy một số ví dụ minh họa - Tận dụng mọi thời gian để học tập; - Trên lớp lắng nghe lời thầy cô giáo; - Tranh thủ ý kiến đóng góp của bạn; - Học cùng bạn

- Tiết kiện thời gian:

- Tiết kiệm tiền bạc

- Tiết kiệm công sức

- Tiết kiệm tài nguyên

- Lãng phí: thời gian, tiền bạc, sức khỏe…

Hoạt động 3 (5 phút)

Luyện tập 1

a Bài a/ tr.8

Luyện tập

Bài a:

Trang 16

“ Ghét kẻ lười không ai cười kẻ lấm gối”

“Đi lâu xa đâu cũng tới”

Hoạt động 4 (20 phút)

Trải nghiệm 1

- GV chiếu cho HS xem 1 trong những video

khai thác từ chương trình “Quà tặng cuộc

Mục đích: Giúp HS nhận ra ý nghĩa của việc

thực hiện, theo đuổi mục tiêu đến cùng Con

người chỉ có thể đạt được mục tiêu khi thực

sự muốn theo đuổi nó và tìm mọi cách vượt

qua khó khăn sẽ đạt được vinh quang

Giáo dục kĩ năng sống

- Không có sự thành công của bất cứ người nàolại không dễ dàng đạt được mà không cần tớicông sức, trí tuệ, sự kiên nhẫn và thời gian;

- Không có “thang máy” đưa con người đến vớivinh quang Con người buộc phải đi chân trầntới đó và phải trả giá cho nó bằng mồ hôi, côngsức, trí tuệ, lòng quyết tâm và sự kiên trì

Trải nghiệm 2

- GV đưa tình huống, HS đóng vai

“Chuẩn bị cho giờ Kt văn ngày mai, Tuấn

đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi

Trang 17

đánh điện tử Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì?”

- Trưởng ban học tập điều hành:

+ Gọi bạn xung phong vào vai;

+ Tổ chức cho nhóm xung phong đóng vai;

+ Xin ý kiến đánh giá của các bạn trong lớp;

+ Xin ý kiến đánh giá, nhận xét của GV;

+ GV góp ý về phong cách diễn xuất của HS:

ngôn ngữ (nói, hình thể), cách giao lưu với

bạn diễn, cách thức HS giải quyết tình

huống

Trải nghiệm 3

- GV chiếu cho HS xem 1 trong những video

khai thác từ chương trình “Quà tặng cuộc

sống” có tên như:

+ Thực hành tiết kiệm

+ Sử dụng thời gian

+ Tiết kiệm những khoảng khắc hạnh phúc

+ Bài học từ sự tiết kiệm thời gian

Mục đích: Giúp HS nhận ra ý nghĩa của việc

thực hiện tiết kiệm

=> Em sẽ cầm lại quyển vở đó để viết môn họcnăm học tới, làm vở nháp Vì giấy cũng là tiền

và công sức của cha mẹ Em cần phải biết quýtrọng và sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả

=> Em sẽ cố gắng ăn hết đồ ăn và rút kinhnghiệm lần sau không lấy nhiều như vậy Hoặc

no không thể ăn tiếp, em sẽ đến xin lỗi cô quản

lí và nhờ cô bỏ thức ăn đó cho vật nuôi

=> Em sẽ nhặt lên mang vào tủ đồ dùng chungcủa lớp để ở đó Vì chiếc thước đó còn sử dụngđược, để làm đồ dùng chung cho cả lớp phòngkhi có bạn quên không mang sẽ có vật để dùng

Trải nghiệm 4

“Thực hành tiết kiệm”

- GV đưa tình huống, HS xây dựng phương

án xử lí:

(1) Em đi qua vòi nước công cộng và nhìn

thấy nó đang nhỏ từng giọt mà không có vật

chứa đựng Em sẽ làm gì trong tình huống

này? Vì sao em làm như vậy?

(2) Khi sắp xếp lại sách vở của năm học

trước, em nhìn thấy 1 quyển vở chưa viết hết

trang Em sẽ làm gì? Vì sao em làm như vậy?

(3) Khi ăn ở nhà ăn tập thể, bữa cơm hôm nay

em lấy nhiều đồ ăn nên ăn không hết Em sẽ

làm gì trong tình huống này? Vì sao em làm

như vậy?

(4) Trên đường từ phòng học ra ngoài cổng

trường, em nhìn thấy 1 chiếc thước kẻ rơi Em

sẽ làm gì trong tình huống này? Vì sao em

làm như vậy?

=> GV nhận xét, đánh giá

4- Củng cố: (1phút)

GV kết luận toàn bài: Siêng năng, kiên trì là đức tính tốt của mỗi người Tuy nhiên,

để có được đức tính tốt này, mỗi con người cần phải rèn luyện qua thời gian, công việc

Trang 18

5- Hướng dẫn học bài: (3 phút)

1 GV yêu cầu các nhóm thực hiện các dự án:

Nhóm 1+2 Hãy tận dụng một số phế liệu để tạo thành một sản phẩm phục vụ trong cuộcsống và trong học tập Thuyết trình sản phẩm của nhóm trước lớp và hướng dẫn các bạn thựchiện

Nhóm 3 +4 Sự lãng phí của con người trong cuộc sống và hành động của chúng ta

KÍ DUYỆT GIÁO ÁN

(kí và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN SOẠN BÀI

(kí và ghi rõ họ tên)

Trang 19

- Ý thức được việc rèn luyện lối sống cần, kiệm;

- Quý trọng những người có lối sống cần, kiệm; phê phán sự lãng phí, lười biếng.Cùng với việc tiếp nhận kiến thức, HS được phát triển năng lực:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực thuyết trình

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tư duy logic

- Năng lực tự điều chỉnh hành vi

II Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài

- Kĩ năng xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì là 1 giá trị của con người).

- Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tự đánh giá và đánh giá những hành vi, việc làm

thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

Về phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đàm thoại, dự án.

Về kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não, kích thích tư duy.

IV Tài liệu và phương tiện dạy học

1 Về phía giáo viên

- Chuẩn bị: giáo án, Sgk GDCD lớp 6, sách hướng dẫn giáo viên GDCD lớp 6;

2 Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Cần cù, tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?

3 Bài mới

Trang 20

Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 Báo cáo kết quả của các

nhóm (30 phút)

* GV yêu cầu nhóm 1 +2 lên báo cáo kết quả

dự án của nhóm mình

- Nhóm 1 +2 thực hiện nhiệm vụ:

+ Thuyết minh sản phẩm được làm từ phế

liệu phục vụ cho cuộc sống

+ Thuyết minh sản phẩm của nhóm về

những biểu hiện của sự lãng phí trong cuộc

+ Sự cần cù, tiết kiệm làm cho con ngườiluôn sáng tạo trong cuộc sống

+ Sự lãng phí, lười biếng sẽ làm cho conngười trì trệ, ảnh hưởng xấu đến kết quảcông việc, cản trở việc thực hiện mục tiêu

đề ra

Hoạt động 2 Trải nghiệm (9 phút)

+ Gv cho HS xem video về sự cần cù trong

học tập của học sinh khuyết tật

HS rút ra ý nghĩa cho bản thân

+ Trình chiếu cuộc sống của HS vùng nghèo

đói HS rút ra hành động của bản thân

GV nhận xét, tổng kết

+ Sự cần cù, kiên trì giúp con người có nghị lực vượt quan những khó khăn của cuộc sống

+ Tiết kiệm trong sinh hoạt của bản thân, thực hiện nhiệm vụ nhân đạo đối với những người có hoàn cảnh khó khăn

Trang 21

4 Về định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực ứng xử, năng lực ngôn ngữ, tự đánh giá và điều chỉnh hành vi cho phù hợp vớichuẩn mực đạo đức

B CHUẨN BỊ :

- Thầy : Một số chuyện, câu ca dao, tục ngữ nói về lễ độ

- Trò : Câu chuyện, tục ngữ ca dao nói về lễ độ

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp: 1p

2 Kiểm tra: 5p

Tiết kiệm là gì? Nêu ý nghĩa của Tiết kiệm?

Có người nói :HS không cần phải tiết kiệm tiền bạc, thời gian Em có nhận xét gì về điềuđó?

3 Bài mới:33p

Giới thiệu bài:5p

GV: Vừa kiếm được chỗ ngồi tốt trên xe, Ngọc trông thấy bà cụ già và chú thương binhbước lên sau, một phút lưỡng lự, Ngọc đứng lên nói với chú thương binh và cụ già “ Mời bà

và chú ngồi xuống chỗ này đi ạ” Em có suy nghĩ gì trước hành vi và lời nói của Ngọc?

- HS trao đổi ý kiến và trả lời:

1 Hãy kể lại việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà?

2 Nhận xét về cách cư xử của bạn Thuỷ

- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng

Trang 22

- Giới thiệu khách với bà.

- Kéo ghế mời khách ngồi

- Đi pha trà

- Thuỷ mời bà, mời khách uống trà

- Xin phép bà nói chuyện với khách

- Tiễn khách khi khách về

2 Nhận xét:

- Thuỷ nhanh nhẹn, lịch sự khi tiếp khách

- Thuỷ biết chào hỏi, thưa gửi, niềm nở khi khách

+? Vậy em hãy cho biết thế nào là lễ độ?

2 Nội dung bài học :

a Lễ độ:

- Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác

Hoạt động3: Thảo luận nhóm, học sinh tìm biểu hiện của lễ độ 10p

-GV chia HS thành các nhóm nhỏ (Theo bàn).

- HS cử đại diện ghi kết quả thảo luận

- HS cử đại diện trình bày

- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét

+ Nhóm 1, 3: Tìm biểu hiện lễ độ với ông, bà,

cha mẹ, anh chị em, cô dì chú bác, người già,

người lớn tuổi?

+ Nhóm 2,4: Tìm hành vi thể hiện lễ độ và hành

vi thiếu lễ độ?

- GV chốt vấn đề, biểu dương nhóm thảo luận tốt

+?Bản thân em đã thể hiện lễ độ ntn ở trường

cũng như ở nhà?

b Biểu hiện của lễ độ:

- Với ông bà, cha mẹ: Tôn kính, biết

ơn, vâng lời

- Với anh chị em ruột: Quý trọng, đoànkết, hoà thuận

- Đối với chú bác, cô dì: Quý trọng,gần gũi, chào hỏi đúng phép

- Đối với người già cả, lớn tuổi: Kínhtrọng, lễ phép

- Hay ngắt lời người khác

- Lời nói cộc lốc, xấc xược

c ý nghĩa:

- Lễ độ biểu hiện của người có văn

Trang 23

- HS tự bộc lộ.

- GV nhấn mạnh: Như vậy trong cuộc sống hàng

ngày, chúng ta cần thể hiện sự lễ độ LĐ sẽ giúp

chúng ta điều gì?

+? Em hãy cho biết ý nghĩa của lễ độ?

HS tự rút ra ý nghĩa

hoá

- Làm cho mối quan hệ trở lên tốt đẹp

- Góp phần làm cho XH văn minh

* Hoạt động 3: Luyện tập 8p

- GV cho HS giải thích câu thành ngữ:

HS giải thích

+ Đi thưa về gửi

+ Trên kính dưới nhường

- GV cho HS làm bài tập 1 SGK

- HS trình bày

- GV nhận xét, đánh giá

- GV tổ chức trò chơ " Sắm vai" Em ứng xử ntn

trong tình huống sau:

+ TH1: Trường hợp hỏi thăm đường của một cụ già

- GVđánh giá, cho điểm

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học

3 Bài tập:

+ Đi thưa về gửi: Là con cháu khi

đi phải xin phép, khi về phải chàohỏi

+ Trên kính, dưới nhường: Đốivới bề trên phải kính trọng, đốivới người dưới phải nhường nhịn.+ BT1:

- Có lễ độ: 1, 3, 5, 6

- Thiếu lễ độ: 2, 4, 7

* Tổ chức trò chơi sắm vai:tổ 1, 3tình huống 1

Trang 24

3 Về thái độ:

- Giúp HS biết rèn luyện kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện

tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện

4 Về định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, đánh giá và điều chỉnh hành vi, năng lực

tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân

B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Một số chuyện về thể hiện tốt tính kỉ luật, phiếu ht, bản nội quy nhà trường

- Trò: Bản nội quy nhà tường, lớp học

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp: 1p

2 Kiểm tra : 4p

? Nêu những biểu hiện thể hiện lễ dộ và biểu hiện trái với lễ độ

? Giải thích câu tục ngữ: “ Kính trên nhường dưới”

3 Bài mới: 30p

Giới thiệu bài: 3p Trong một trường học, lớp học hay một tổ chức nào đó đều có những

quy định chung Nếu chúng ta không tuân theo những quy định đó sẽ dẫn đến tình trạng lộnxộn Kỉ luật là vấn đề vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày Vậy kỉ luật là gì? Phảitôn trọng kỉ luật ntn sẽ là nội dung của bài học hôm nay

Hoạt động1:15p Khai thác nội dung truyện: “Giữ luật lệ chung” giúp HS hiểu được thế nào là tôn trọng kỉ luật.

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt

- GV hướng dẫn HS đọc truyện diễn cảm truyện

- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi sau:

- HS đọc truyện

- HS trao đổi ý kiến và trả lời

1 Bác Hồ đã tôn trọng kỉ luật ntn?

GV: Dự cương vị Chủ tịch nước, Bỏc Hồ vẫn luôn tôn

trọng nội qui, qui định chung

2 Việc thưc hiện đúng quy định chung nói lên đức tính

Trang 25

1 Bác Hồ đã tôn trọng kỉ luật chung:

- Bác bỏ dép trước khi vào

- Bác đi theo hướng dẫn của các vị sư

- Bác đến mỗi gian thờ và thắp hương

- Qua ngã tư gặp đèn đỏ

- Bác nói "Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao

thông".

2 Việc thực hiện đúng những quy định chung nói lên

đức tính: Tôn trọng kỉ luật của Bác

+?Em hãy nêu một số quy định, luật lệ chung trong nhà

trường cũng như ngoài trường học?

+ Quy định trong nhà trường: Nội quy HS, điều lệ

Đội

+ QĐ ngoài nhà trường: QĐ nơi công cộng: Vườn hoa,

công viên, rạp chiếu phim

+?Rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

+? Em hiểu ntn là kỉ luật? Thế nào là tôn trọng kỉ luật?

- Gv chốt ý đúng

+ Bài học : Tất cả mọi người

đều phải thực hiện luật lệchung

II.Nội dung bài học :

Hoạt động 2:7p HS làm việc cá nhân: Tìm ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật

- GV phát phiếu học tập cho từng HS

- HS làm bài trên phiếu

- HS trao đổi phiếu học tập cho các bạn để kiểm tra chéo

- Sau khi nghe GV đưa ra đáp án đúng, từng bạn nhận xét

bài làm của bạn mình

+ Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:

1 Chỉ có trong nhà trường mới có kỉ luật

2 Kỉ luật làm con người gò bó mất tự do

3 Nhờ có kỉ luật, lợi ích của mọi người được đảm bảo

4 Không có kỉ luật mọi việc vẫn tốt

5 Tôn trọng kỉ luật chúng ta mới tiến bộ, trở lên người

tốt

6 ở đâu có kỉ luật, ở đó có nề nếp

- GV công bố đáp án đúng là 3, 5, 6

- GV đánh giá những bài làm tốt

+? Vậy em hãy cho biết tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì?

- HS dựa vào SGK trả lời

- GV nêu: Tính kỉ luật đặt ra trong một tổ chức, một tập

thể → tôn trọng kỉ luật thì tập thể có sức mạnh kỉ cương,

2 ý nghĩa:

-Tôn trọng kỉ luật giúp cuộcsống gia đình, nhà trường, xãhội có nề nếp kỉ cương

Trang 26

nề nếp Cao hơn kỉ luật là PL Tôn trọng kỉ luật là bước

đầu thực hiện PL

+? Nêu hiểu biết của em về khẩu hiệu " Sống và làm

- GV nhận xét, đánh giá cho điểm

- GV cho HS đọc lại nội dung bài học

? Hãy liệt kê những việc làm của Hs thể hiện sự tôn trọng kỷ luật

- Sau thời gian qui định các nhóm trả lời, bổ sung…

- Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm các nhóm làm tốt

5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:3p

* Học bài cũ:

- Học bài và làm các bài còn lại trong sgk BT 8.9,10 SBt

- Sưu tầm và học hỏi các tấm gương biết tôn trọng kỷ luật

* Học bài mới:

- Chuẩn bị các tranh ảnh có nội dung liên quan ( Bố, mẹ, ông , bà, thương binh liệt

sĩ…) đến bài học Bài: 6 Biết ơn

- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn

Trang 27

Tuần 7

Tiết 7

Ngµy so¹n : 26/9/2016 Ngµy d¹y : 6/10/2016

Bµi 6 BIẾT ƠN

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức :Giúp hs hiểu rõ:

- Biết ơn là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của lòng Biết ơn?

2 Về kỹ năng :

- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lòng biết ơn.Có những việclàm thể hiện lòng biết ơn, biết học tập và làm theo những tấm gương có nhiều việc làm thểhiện lòng biết ơn đặc biệt là tấm gương của Bác Hồ

3 Về thái độ :

- Có ý thức tự nguyện làm nhữngviệc thể hiện sự biêt ơn đối với cha mẹ, thầy giáo,cô giáo

cũ và thầy giáo,cô giáo đang giảng dạy

4 Về định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, đánh giá và điều chỉnh hành vi, năng lực

tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân

B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn Tranh ảnh

- Trò: Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp :1p

2 Kiểm tra:5p

? Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì? Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa ntn?

? Bản thân em đã thực hiện tôn trọng kỉ luật ntn?

3 Bài mới:30p

Giới thiệu bài: 5p

? Em hãy cho biết ý nghĩa của những ngày kỷ niêm sau?

Hoạt động1:10p Khai thác nội dung truyện: Thư của một học sinh cũ.

HS hiểu được thế nào là biết ơn.

- GV hướng dẫn HS đọc truyện diễn cảm truyện 1 Truyện đọc: Thư của một HS cũ.

Trang 28

- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi

sau:

- HS đọc truyện

- HS trao đổi ý kiến và trả lời

1 Vì sao chị Hồng không quên người thầy

giáo cũ dù đã hơn hai mươi năm?

2 Chị Hồng đã có những việc làm gì tỏ lòng

biết ơn thầy Phan?

- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng

- HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt ý đúng

1 Chị Hồng không quên thầy giáo cũ vì:

- Chi quen viết tay trái, thầy thường xuyên sửa

chữa

- Thầy khuyên : Nét chữ, nết người

2 Việc làm và ý nghĩa của chị Hồng:

- Ân hận vì làm trái lời thầy

- Chị quyết tâm thực hiện lời chỉ bảo

- Hơn 20 năm sau chị vẫn nhớ ơn thầy và viết

thư thăm

3 Bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì?

Bài học: Phải biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình

+?Em hiểu thế nào là biết ơn?

- GV chốt ý đúng

Bài học: Phải biết ơn thầy cô giáo đãdạy mình

2 Nội dung bài học:

a Biết ơn : Là sự bày tỏ thái độ, tình

cảm đối với những người đã giúp đỡmình

Hoạt động3:10p Thảo luận nhóm HS tìm biểu hiện của lòng biết ơn.

- GV chia lớp theo đơn vị tổ để thảo luận

- Các nhóm thảo luận

- Nhóm trưởng các nhóm trình bày

- Các nhóm khác bổ sung

- Nội dung:

+ Nhóm 1: Chúng ta cần biết ơn những ai?Vì

sao lại phải biết ơn?

+Nhóm 2: Em hãy nêu một số việc làm thể

hiện lòng biết ơn với các anh hùng liệt sĩ?

GV: Bác xót xa trước các thương binh; kính

cẩn trước vong linh liệt sĩ.

- Bác gương mẫu thực hiện và vận động

nhân dân biết ơn, giúp đỡ thương bệnh binh,

gia đình liệt sĩ.

+ Nhóm 1: Chúng ta cần biết ơn:

- Tổ tiên, ông bà, cha mẹ → sinh thànhnuôi dưỡng chúng ta

- Thầy cô giáo → dạy dỗ chúng ta

- Những người giúp đỡ ta trong lúchoạn nạn

- Biết ơn các anh hùng liệt sĩ

Trang 29

- Tháng 6- 1947, Bác đề nghị Chính phủ

chọn một ngày trong năm là “ngày Thương

binh” Chính phủ lấy ngày 27/7 hằng năm là

“ngày Thương binh, liệt sĩ”

+ Nhóm 3: Tìm hành vi trái với lòng biết ơn.

Nếu người thân của em có hành vi đó em sẽ

có thái độ ntn?

+ Nhóm 4: Tìm những câu ca dao, tục ngữ

nói về lòng biết ơn?

- GV đánh giá phần thảo luận của các nhóm

- GV cho HS giải thích câu tục ngữ trong

+ Nhóm 3: Biểu hiện trái biết ơn: Vô

ơn, bội nghĩa, bạc tình

"Ăn quả nhớ cây".

"Uống nước nhớ nguồn:

a Cả hai bạn HS cùng bước vào cổng trường

gặp cô giáo không dạy lớp mình Một bạn

quay mặt đi Trong tình huống này, em sẽ nói

với bạn điều gì?

b Sắp đến ngày 20/11, em dự định sẽ làm gì

để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo?

- GV nhận xét, đánh giá cho điểm

- GV cho HS đọc lại nội dung bài học

- Học thuộc nội dung bài học

- Sưu tầm nữngcâu tục ngữ, ca dao nói về Biết ơn

- Đọc trước bài mới: “ yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên”

+ Đọc phần truyện đọc

+ Trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý

+ Sưu tầm những tranh ảnh nói về việc bảo vệ thiên nhiên

Trang 30

1 Về kiến thức : Biết thiên nhiên bao gồm những gì và vai trò của thiên nhiên đối với cuộc

sống.Trách nhiệm của CD trong việc bảo vệ môi truờng và tài nguyên trhiên nhiên

2 Về kỹ năng : Biết giữ cách giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên, ngăn cản hành vi

phá hoại môi trường tự nhiên

3 Về thái độ :Có thái độ tôn trọng, yêu quý thiên nhiên có nhu cầu sống gần gũi với thiên

nhiên

4 Về định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, đánh giá và điều chỉnh hành vi, năng lực

tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân, năng lực ngôn ngữ

B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Tranh ảnh, bài báo về sự phá hoại rừng,

- Trò: Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:1p

2 Kiểm tra bài cũ:5p

? Biết ơn là gì? Ý nghĩa của lòng biết ơn?

? Nêu những việc làm của em thể hiện lòng biết ơn?

3 Bài mới:35p

Giới thiệubài:5p GV cho HS qua sát tranh ảnh về thiên nhiên.

- HS quan sát, nhận xét, nêu cảm xúc về cảnh thiên nhiên đó

- GV vào bài mới

Hoạt động1: 10p Khai thác nội dung truyện: Một ngày chủ nhật bổ ích.

HS hiểu được thiên nhiên bao gồm những gì

- GV hướng dẫn HS đọc truyện diễn cảm truyện

- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi sau:

- HS đọc truyện

- HS trao đổi ý kiến và trả lời

1 Qua truyện trên, cảnh thiên nhiên được miêu tả

ntn? Nêu cảm xúc của em sau khi đi tham quan một

số nơi danh lam, thắng cảnh của đất nước?

Trang 31

Hình ảnh Tam Đảo

2 Thiên nhiên bao gồm những gì? Thiên nhiên có

vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con

người?Nêu ví dụ?

- Phát triển kinh tế: công nông, lâm ngư nghiệp, du

lịch

- Cuộc sống tinh thần: Làm cho con người vui tươi

thoải mái, thấy khoẻ và được tiếp xúc với cuộc sống

trong lành Thiên nhiên là nguồn cảm hứng sáng tác

nghệ thuật văn học, thơ ca , nhạc hoạ, làm giàu thêm

đời sống tình cảm của con người

- GV nhận xét, chốt ý đúng

II Nội dung bài học:

a.Thiên nhiên bao gồm: nước, không

khí, cây xanh, rừng, sông, biển,khoáng sản

b Vai trò của thiên nhiên:

- Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sốngcủa con người( thức ăn, nước uống,không khí) Đáp ứng nhu cầu tinhthần cho con người

- Nếu không có thiên nhiên conngười sẽ không tồn tại

Hoạt động 2 :10p Liên hệ thực tế: HS tìm biện pháp bảo vệ thiên nhiên.

- GV chia lớp theo đơn vị tổ để thảo luận

- Nội dung:

+ Nhóm 1: Trong cuộc sống hiện nay thiên

nhiên đang bị xâm phạm ntn?

+Nhóm 2: Em hãy lấy ví dụ về việc xâm phạm

TN thiên nhiên và hậu quả của nó?

+ Nhóm 3: Bản thân em phải làm gì để bảo vệ

cơ tuyệt chủng

+N3:

c.Biện pháp bảo vệ thiên nhiên:

- Giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp

- Trồng cây gây rừng

- Trừng trị nghiêm khắc những kẻ cốtình phá hoại môi trường thiên nhiên

- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người

Trang 32

thiên nhiên?

+ Nhóm 4: Nếu thấy hiện tượng làm ô nhiễm

môi trường, phá hoại nguồn TN các em phải

làm gì?

- GV đánh giá phần thảo luận của các nhóm

GV cho HS giải thích câu tục ngữ trong SGK

giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên

- Biết tiết kiệm các nguồn TNTN.+ N4: Nếu thấy hiện tượng làm ônhiễm môi trường chúng ta phải:

- Nhắc nhở

- Báo với cơ quan có thẩm quyền đểtrừng trị nghiêm khắc những kẻ cốtình phá hoại TNTN, làm ô nhiễmmôi trường

+ Bài tập 2: GV cho HS qua sát tranh:

Vụ cháy này đó thiêu trụi 3ha rừng và 100 cán bộ

làm việc cật lực mới dập được lửa

Ngày 13/2/ 2011, Ông Vi Xuân Trọng - Chủ tịch

huyện Ba Chẽ - xác nhận, vụ cháy tại khu rừng

Khe Hố đó được dập tắt hoàn toàn Nguyên nhân

-do đốt lương làm rẫy

Tại sao rừng bị phá?

Việc phá rừng đã gây tác hại ntn? Làm thế nào

để ngăn chặn việc phá rừng?

- GV nhận xét, đánh giá cho điểm

- GV cho HS đọc lại nội dung bài học

III Bài tập:

Bài 1:

+ Đáp án đúng: 1, 3, 4

Bài 2:

+ Do: - Khai thác rừng bừa bãi

- Phá rừng làm nương rẫy, lấycủi đốt

+ Tác hại: ảnh hưởng không tốt đếnmôi trường thiên nhiên

+ Biên pháp:

- Xử lí bằng pháp luật

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dụctạo công ăn việc làm, xoá đói giảmnghèo giải quyết chất đốt thay củi tựnhiên

4 Củng cố: 2p

Gv khái quát lại toàn bộ nội dung bài học

5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 2p

* Học bài cũ: - Học kĩ nội dung bài học

- Hãy tìm những việc làm của trường em thể hiện tình yêu TN?

- Ôn tập các kiến thức đã học từ bài từ bài 1 đến bài 7 : Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Ngày đăng: 28/08/2017, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w