Giáo án Giáo dục cong dân

31 497 0
Giáo án Giáo dục cong dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Ngµy so¹n :22/8/2010 TIẾT 1 Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: Hs hiểu thế nào là sống giản dò, tại sao phải sống giản dò, biểu hiện của phẩm chất này. 2 Kỹ năng: -Hình thành cho học sinh quý trọng sự giản dò, chân thật , xa lánh lối sống xa hoa. 3 Thái độ: -Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lối sống giản dỉơ mọi khía cạnh: lời nói ,cử chỉ tác lhong, cách ăn mặc ,thái độ. -Xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dò của những người xung quanh. *Trọng tâm : Thế nào là sống giản dò, tại sao phải sống giản dò, biểu hiện của phẩm chất này. -Giản dò là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người, sống giản diex được mọi người quý mến và giúp đỡ . - Phân biệt giản dò với luộm thuộm,cẩu thả , nói năng cộc lốc, trống không, khác với keo kiệt. II- PHƯƠNG TIỆN:1/ Phương pháp:thảo luận nhóm, phân tích, đàm thoại… 2/ Phương tiện: SGK, SGV GDCD6, nh,báo ca dao, tục ngữ… III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ ổn đònh: 2Bài cũ:. Gv giới thiệu chương trính GDCD 7 2. Bài mới Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung Hđ1 Kích thích tư duy học sinh Gv: Gọi học sinh đọc truyện sgk Gv: Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong, lời nói của Bác Hồ? Tác dụng? Hs: Trả lời: Gv: Chốt lại và nhấn mạnh lối sống giản dò=> tìm hiểu khái niệm. Hđ2 Tìm hiểu và phân tích khái niệm. Gv: Em hãy kể một tấm gương sông giản dò mà em biết? Hs: kể Gv: Thế nào là sông giản dò? Hs: Tự rút ra khái niệm, Gv cho Hs đọc khái niệm sgk để khắc sâu kiến thức. Gv: Cho thảo luận nhóm bằng cách đặt câu hỏi : -Nhóm 1:Nêu những biểu hiện của lối sống giản dò? -Nhóm 2: Trái với giản dò là gì? Biểu hiện của nó? I Đặt vấn đề -Bác ăn mặc giản đơn phù hợp với hoàn cảnh lúc bấy giờ. -Thái độ chân tình làm xua tan tất cả những gì cón xa cách giữa Bác_ chủ tòch nước với nhân dân. => Lối sống giản dò thể hiện ở mọi khiá cạnh: lời nói, cử chỉ,tác phong, ăn mặc, thái độ. II Nội dung bài học - Sống giản dò là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân , gia đình và xã hội. Biểu hiện: Không xa hoa,lãng phí,không cầu kì không kiểu cách. 1 - Nhóm 3: Sống giản dò khác với nhữnh hành vi nào? Hs : Đại diện mhóm trả lời, các nhóm nhận xét. Gv: Chốt lạivà nhấn mạnh sống giản dò được biểu hiện ở nhiều khía cạnhkhác nhau. Là cái đẹp không chỉ ở hình thức bên ngoài mà còn cả nội dung bên trong.Thể hiện không chỉ ở suy nghó mà còn trong hành động. Gv: Vậy làm thế nào để có được phẩm chất đạo đức này? -> chuyển mục Hđ3 Tìm hiểu hướng dẫn học sinh phương hướng rèn luyện Gv: vd có 2 học sinh một học sinh mặc đồng phục, gọn gàng ăn nói lễ phép, còn một học sinh ăn mặc mốt. Gv: Em thấy mến ai hơn? Hs: Phát biểu ý kiến. Gv: Nhận xét và liên hệ thực tế trong cuộc sống. Gv: Làm thế nào để rèn luyện được phẩm chất này? Hs: Trả lời. Gv: Chốt lại -Trái: Xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách… - Khác: Luộm thuộm, giả nghèo giả khổ… 3 Tác dụng của sống giản dò. - Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người - Người sống giản dò sẽ được mọi người xung quanh yêu mến. Hs: Cần lên án những hành vi lười lao động, xa hoa , lãng phí, đua đòi… -Phải thường xuyên học tập nâng cao ý thức chi tiêu khoa học, biết tiết kiệm… 4.Củng cố: 1 .Thế nào là sống giản dò? Nêu những biểu hiện , cách rèn luyện? 2 .Học sinh làm bài tập 3/ a, b 5.Hướng dẫn:: -Học bài cũ theo nội dung gợi ý sgk -Đọc tham khảo bài mới trả lời câu hỏi sgk. Dut ngµy: 23/8/2010 So¹n tiÕt: 01 Tỉ trëng chuyªn m«n 2 TUẦN 2 N gµy soan:4/9/2010 TIẾT 2 Bài 2: TRUNG THỰC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: Hs hiểu: - Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực, vì sao con người cần phải trung thực. - HS cần làm gì để thể hiện được lòng trung thực ? 2 Kỹ năng: - Phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực, không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tự kiểm tra đánh giấhnhf vi của mình và của mọi người xung quanh, từ đó mong muốn rèn luyện trở thành người trung thực. 3 Thái độ: -Có thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực. III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN: - Liên hệ với những tấm gương, những câu chuyện về lòng trung thực. - Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về lòng trung thực. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.n đònh 2.Kiểm tra bài cũ: -Làm bài tập 3,4 trang 3 sgk -Thế nào là sống giản dò ?Biểu hiện của sống giản dò là gì ?Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện đức tính giản dò ? 3.Bài mới :Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung : Đặt vấn đề. Gv: Yêu cầu Hs đọc truyện sgk Hs: Đọc sgk. Gv: MiKen Lăng đã có thái độ như thế nào đối với Bra Man Tơ? Hs: Trả lời: Gv: Vì sao MiKenLăng có th độ như vậy? Hs: Trả lời: Gv: Nhận xét nhấn mạnh, bổ sung. -Việc làm đó chứng tỏ MiKenLăng là người như thế nào?. Hđ2: Khai thác nội dung bài học: Gv : Theo em trong học tập chúng ta phải thể hiện tính trung thực như thế nào? Hs: Trả lời Gv: Nhấn mạnh và đặt câu hỏi . -Trong quan hệ với mọi người điều đó thể hiện như thế nào? I.Truyện đọc. - Lúc đầu kình đòch đối lập nhau. -Về sau công khai đánh giá tài năngcủa BraMan Tơ. _ Vì MiKenLăng là người sống thẳng thắn , không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá mọi việc. - Việc làm đó thể hiện đức tính trung thực của MiKenLăng. II. Nội dung bài học - Trong học tập phải thể hiện bằng cách: không gian dối, quay cóp… -Không nói xấu đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận trách nhiệm ( nếu sai) 3 Hs: Trả lời: Gv: Em hã kể một việc làm thể hiện tính trung thực? Hs: Trả lời. Gv: Chốt lại, phân tích. Chúng ta phải hành động thế nào cho đúng? Gv: Em hiểu thế nào là trung thực? Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu Hs đọc sgk vànhấn mạnh. Gv: Nêu những biểu hiện của trung thực? Hs: Trả lời Gv: Lấy Vd Gv: Trung tực vận dụng như thế nào cho phù hợp? ( đối với quân thù) trái với nó? - Trung thực có cần thiết cho mỗi chúng ta không? Vì sao? - Sống trung thực có ý nghóa như thế nào? Làm thế nào để có được đứcc tính này? Hs: Chia nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời. Gv: Cho các nhóm nhận xét sau đó bổ sung ,chốt lại.cho Hs lấy VD -Liên hệ đến chương trìnhnói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích của ngành giáo dục. Em có ủng hộ phong trào này không ? Vì sao ? bản thân các em cần làm gì để tham gia vào phong trào này ? _ Bênh vực và bảo vệ lẽ phải, đấu tranh phê phán những việc làm sai trái. 1.Trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lý , lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi sai. 2.Biểu hiện: hành động, thái độ,lời nói không trung thực với mọi người mà với chính bản thân mình. Trái với trung thực: dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật. -Trung thực là đức tính cần thiết , quý báu đối với mỗi người, giúp con người nâng cao phẩm gía, làm lanh mạnh các mối quan hệ XH và được mọi người tin yêu, kính trọng. 4.Củng cố : -Gv: tổ chức cho Hs diễn một đoạn ngắn về tình huống mang tính trung thực gv: chúng ta đã học những gì? - Hs: làm bài tập sgk. 5. Hướng dẫn dặn dò. - học bài theo nội dung bài học, làm các bài tập còn lại. - đọc và chuẩn bò trước bài 3, trả lời các câu hỏi gợi ý. Dut ngµy: 06/9/2010 So¹n tiÕt: 02 Tỉ trëng chuyªn m«n 4 NS:10/9/2010 TUẦN 3 - TIẾT 3 Bài 3 TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức : Hs Hiểu: - Thế nào là tự trọng và không tự trọng.Biểu hiện của lòng tự trọng ? Vì sao cần phải có lòng tự trọng?HS cần làm gì để thể hiện được lòng tự trọng ? 2 Kỹ năng: - Hình thành ở Hs ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện và hoàn cảnh nào trong cuộc sống. 3 Thái độ: - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh. / II/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN. -Những mẩu chuyện thể hiện lòng tự trọng -Ca dao , tục ngữnói về lòng tự trọng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là trung thực ?Trung thực có ý nghóa như thế nào đối với mỗi người ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv đưa ra tình huống thể hiện tính tự trọng. Hoạt dộng của Thầy- Trò Nội dung Hđ1: Khai thác nội dung truyện. Gv: Yêu cầu Hs đọc truyện Hs: Đọc truyện sgk Gv: Rô_Be là người như thế nào? Gv: Khi không thể đem trả lại tiền Ro- Be đãlàm gì? Gv: Vì sao Rô-Be lại làm như vậy? Gv: Em có nhận xét gì về Rô- Be? Hđ2 : hoạt động rút ra khái niệm. Gv: Em hiểu thế nào là tự trọng? 1 Truyện đọc - Là một em bé mồ côi, bán diêm. -Nhờ em của mình đem tận nơi để trả. - Muốn giữ đúng lời hứa. -Rô- Be không muốn bò người khác coi thường, xúc phạm đến danh dựvà mất lòng tin ở mình. -Là người có ý thức trách nhiệm, thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào, biết tôn trọng mình và người khác. 1 Đònh nghóa; -Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm 5 Gv: Tính tự trọng biểu hiện như thế nào? Hs: Trả lời. Hđ3: thảo luận nhóm. -Trái với tự trọng là gì? - Mỗi chúng ta có cần đức tính này không? Vì sao? - Là học sinh phải làm như thế nào để có được đức tính này? Hs: Đại diện nhóm trả lời , và các nhóm nhận xét lẫn nhau. Gv: Chốt lại. Hđ4: Trò chơi tiếp sức : Gv: Cho học sinh thi tìm hiểu những câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng. giá, biết điều chỉnh hành vi của mìnhcho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. -Biểu hiện: Cư xử đúng mực, giữ lời hứa, luôn làm tròn nhiệm vụ không để bò chê trách. -Trái : không giữ lời hứa, không hoàn thành nhiệm vụ… Là Hs cần: Tôn trọng những việc làm có tính tự trọng, biết bảo vệ danh dự cho bản thân, gia đình. -Ý nghóa: Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý, cần thiết giúp con người có nghò lực để vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ , nâng cao phẩm cách,uy tíncủa cá nhân, mọi người. Và nhận được sự quý trọng của những người xung quanh. 4. Củng cố: -Giải nghóa câu “ Chết vinh còn hơn sống nhục” “ Đói cho sạch, Rách cho thơm” - Thế nào là tự trọng? Biểu hiện, Ý nghóa ? -Hs: làm bài tập sgk. 5.Hướng dẫn học tập: - Học bài theo nội dung bài học, chuẩn bò bài 4, trả lời theo gợi ý sgk. - Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ có nội dung nói về lòng tự trọng Dut ngµy: 13/9/2010 So¹n tiÕt: 03 Tỉ trëng chuyªn m«n 6 NS:18 / 9 /2010 TUẦN 4 - TIẾT 4 . Bài 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1 Kiến thức. - HS hiểu: -Đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật. - Ý nghóa của việc rèn luyện đức tính này đối với mọi người. 2 kỹ năng: - Rèn luyện ý thức tôn trọng kỷ luật, phê phán những thói tự do vô kỷ luật. 3 Thái độ: - Có thái độ tôn trọng kỷ luật biết đánh giá xem xét hành vi của mìnhcủa cá nhân,tập thểvề những chuẩn mực đạo đức đã học và mong muốn rèn luyện đức tính này. Đạo đức và kỷ luật là 2 nội dung khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. + Đạo đức là những chuẩn mực XH, thể hiện trong ứng xử với bản thân,với mọi người,công việc,,, phù hợp với yêu cầu của XH, được mọi người thừa nhậnvà tự giác thực hiện. + Kỷ luật là những điều quy đònh của một tập thể, yêu cầu mọi thành viên phải thực hiện dù muốn hoặc không. Nhằm đảm bảo nề nếp, đảm bảo cho mọi hoạt động của đơn vò có hiệu quả cao. I/ TÀI II/ TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN. -Truyện, tranh ảnh có liên quan, Vd liên hệ thực tế. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn đ ịnh t ổ ch ức Hđ1: kiểm tra bài cũ a) hs làm bài tập 1;2 sgk Hđ2: Giới thiệu bài mới: Gv; nêu tình huống sgk. Hoạt động của Thầy -Trò Nội dung Hđ3: khai thác truyện đọc. Những việc làm gì chứng tỏ Anh Hùng là người có tính kỷ luật cao? Hs: Trả lời. ? Em hiểu thế nào là đạo đức? Hs: Trả lời. Gv : yêu cầu Hs đọc khái niệm sgk để khắc sâu kiến thức. Gv: Yêu cầu Hs lấy Vd. Hs: Lấy VD. Gv: ? Kỷ luật là gì? Gv:Yêu cầu Hs lấy Vd: Hs: Lấy Vd. 1 Truyện đọc. - Nghiêm ngặt thực hiện bảo hộ lao động. + Muốn hạ cây phải có cán bộ khảo sát. + Không bao giờ đi muộn về sớm. + mùa mưa bão phải trực 24/24 + Sẵn sàng giúp đỡ đồng đội, nhận công việc nguy hiểm. 2. Đònh nghóa: - Đạo đức là những quy đònh,chuẩn mực ứng xư ûcủa con người với ngườikhác,với công việc. Vd: Giúp đỡ bạn bèkhi khó khăn. -Nhường chỗ cho cụ gà khi ngồi trên xe. - Kỷ luật là những quy đònh chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội yêu cầu mọi ngườiphải tuân theo,nhằm tạo sự 7 Hđ3: Kích thích tư duy Hs: Gv:? Em đã làm gì để rèn luyện tính đạo đức và tính kỷ luật trong cuộc sống hàng ngày? Hs: Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trả lời. Gv: chốt lại và mở rộng.(-Rèn luyện ngay từ những việc nhỏ nhặt,có lỗi phải nhận,luôn tuân theo những quy đònh của lớp của trường Gv: yêu cầu Hs: lấy Vd. Hs: lấy Vd. Gv: ? Đạo đức với kỷ luật có mối quan hệ như thế nào? Hs: trả lời Gv: lấy ví dụ phân tích. - Tự giác chấp hành những chuẩn mực đạo đức,quy đònh của cộng đồng, tập thể,chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái hơnđược mọi người tôn trọng và quý mến. thống nhất hành động để đạt chất lượng,hiệu quả trong công việc. Vd: Kỷ luật của trường,của lớp. -Hệ thốngpháp luật. 3 Mối quan hệ giữa đạo đứac và pháp luật. - Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau + Người có đạo đức tốt là người tuân thủ và chấp hành tốt kỷ luật tốt. + chấp hành tốt kỷ luật là người có đạo đức tốtù, là sống biết tự trọngvà tôn trọng gnười khác. Hđ4: luyện tập: Gv: yêu cầu Hs làm bài tập / a/ b sgk - Hs làm bài tập –Gv hướng dẫn chữa tại lớp. _ Gv: (Có thể cho học sinh diễn một tình huống) VI/ Hướng dẫndặn dò. ? Em hiểu thế nào là đạo đức và kỷ luật? Đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ như thế nào? -Về nhà học bài theo nội dung bài học, đọc tham khảo, trả lời các câu gợi ý trong sgk. Dut ngµy: 20/9/2010 So¹n tiÕt: 04 Tỉ trëng chuyªn m«n 8 NS :25 /9 /2010 TUẦN 5 - TIẾT 5 Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hs hiểu - Khái niệm về yêu thương con người, ý nghóa của lòng yêu thương con người - Biện pháp rèn luyện lòng yêu thương con người, biểu hiện của lòng yêu thương con người. 2. Kỹ năng: - Biết đánh giá, điều chỉnh hành vi của bản thân và những ngưòi xung quanh. Từ đó mong muốn được rèn luyện. 3 Thái độ : - Có thái độ ủng hộ việc làm, tôn trọng người có lòng thương con người. Căm ghét sự hận thù, ghét bỏ… - Tích cực tham gia những cuộc vận động đóng góp do Đội, Đoàn TN, Nhà trường tổ chức. … V/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hđ1: kiểm tra bài cũ: a) Thế nào là đạo đức, thế nào là kỷ luật? Cho ví dụ. Hđ 2: Giới thiệu bài mới: - Gv: cho học sinh nêu một số phong trào ủng hộ mà em đã tham gia và chưa tham gia. ==> gv: Khẳng đònh đó là lòng yêu thương con người và đẫn dắt vào bài. - Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hđ4 : Khai thác nội dung tình huống: Gv: Yêu cầu học sinh đọc truyện sgk: Hs: Đọc Gv: Bác Hồ đã thăm gia đình chò Chín trong thời gian nào? Hs: Trả lời: Tối 30 tết , Gv: Phân tích thêm. Gv: Tìm những biểu hiên của lòng yêu thương con người của Bác ? Hs: Tìm biểu hiện và các nhóm bổ sung. Gv: Những chi tiết nào chứng tỏ Bác Hồ quan tâm, thông cảm và giúp đỡ gia đình chò Chín? Hs: Trả Lời: - Xoa đầu, tặng quà, hỏi thăm công việc… Gv: Cho Hs phát biểu suy nghó sau đó nhận xét. Gv: Sự quan tâm của Bác thể hiện đức tính gì? Hs: Lòng yêu thương của Bác. GV: Thế nào là lòng yêu thương con người? Hs: Trả lời Gv Chốt lại và cho Hs đọc khái niệm sgk Để khắc sâu kiến thức. 1. Truyện đọc. 2. Nội dung bài học 9 Hđ5: Rút ra khái niệm Hđ6: tìm và phân tích biểu hiện, tác dụng của lòng yêu thương con người. Gv: Em hiểu như thế nào về câu ca dao: “ Nhiễu điều………… nhau cùng” hs: Trả lời Gv; Chốt lại. Gv: Yêu cầu Hs sắm vai tình huống sgk. Gv: Nhận xétchốt lại. -Gv: Chúng ta ủng hộ quỹ vòng tay bè bạn nhằm mục đích gì? Hs: Trả lời Gv: Khẳng đònh tác dụng của việc ủng hộ đã giúp đỡ cho hàng ngàn học sinh vượt qua khó khăn trở lại với trường với lớp. Gv: Liên hệ thưc tế nước ta từ thời Bắc thuộc và 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mó. -khái niệm: Yêu thương con người là: quan tâm, đối xử tốt, làm điều tốt với người khác. Sẵn sàng giúp đỡ khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. - Chia sẻ, cảm thông với niềm vui, nỗi buồn và sự khổ đau với người khác. - Có yêu thương người khsc thì mọi người mới quýtrọng và giúp đỡ và chúng ta khi khó khăn. -Ý nghóa: - Là truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc , cần được phát huy. Hđ 7: Củng cố bài học: -Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm và ý nghóa, tác dung và biện pháp rèn luyện. VI/ Bài tập - Hs làm bài tập 1 sgk. VII/ Dặn dò: - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk _ Sưu tầm ít nhất là 5 câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính này. - Soạn bài mới bằng cách trả lời ngắn gọn các câu gợi ý sgk. Dut ngµy: 27/9/2010 So¹n tiÕt: 05 Tỉ trëng chuyªn m«n NS:05 /10/2010 10 [...]... trọng đạo là gì? Hãy nói lên suy nghĩ của em về người thầy giáo hoặc cơ giáo mà em u mến? II/ BÀI TẬP - Giờ kiểm tra toán, có một bài toán khó , tuấn và Hưng ngồi cạnh nhau đã “ Góp sức” để cùng làm, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao Tuấn nói với Hưng thế mới là “ Đoàn kết chứ” Theo em quan niệm của Tuấn đúng hay sai? Vì sao? ĐÁP ÁN Đ I/ ( 7 ) 1 Trung thực là luôn luôn tôn trọng, sự thật,... thế có nhiều chuyện nhỏ đã trở thành những mâu thuẫn lớn , vậy làm thế nào chúng ta có thể tránh được những việc đáng tiếc xảy ra? Và mỗi chúng ta phải làm gì để tránh Hđ3: Bài mới Hoạt đông của thầy- trò Hđ4: Giải quyết vấn đề Gv: Yêu cầu Hs đọc truyện đọc sgk Hs: đọc ? Thái độ của Khôi lúc đầu đối với cô giáo như thế nào? Về sau có sự thay đổi ra sao? Vì sao? ? Em có nhận xét gì về việc làm của cô... sư trọng đạo 2 Thái độ: - Biết phê phán những thái độ, hành vivô ơn đối với Thầy- Cô giáo 3 Kỹ năng: - Rèn luyện để có đức tính tôn sư trọng đạo II/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - Những mẩu chuyện, tấm gương thể hiện tôn sư trọng đạo III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ổn đ ịnh tổ chức 2/Kiêm tra bài cũ: Em hi ểu th ế n ào l à y êu th ương con ng ư ời 3/B ài m ới: Giới thiệu bài: Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm... có thói quen riết đoàn kết, tương trợ thân ái giúp đỡ bạn bè hàng xóm láng giềng 3 Kỹ năng: Hs: tự đánh giá hành vi của mình về biểu hiện của sự đoàn kết tương trợ… II/ NỘI DUNG - Hs: hiểu được khái niệm đoàn kết, tương trợ - Giải thích được thế nào là đoàn kết, tương trợ - Hiểu rõ đây phẩm chất đạo đức và là là truyền thống của dân tộc ta nhờ có truyền thống này mà ông cha ta đã chiến thắng bao kẻ... to,tỏ thái độ khó chịu có phần hơi quá đáng, - Về sau ân hận Vì Khôi phát hiện ra cô giáo là một thương binh( Chứng kiến cảnh cơ tập viết cúi đầu rơm róm nước mắt, giọng ngèn ngẹn) - Xin cơ tha lỗi - ( Mắt chớp, mặt đỏ tái, phấn rơi , ngỡ ngàng, tủi thân, tập viết- Cơ là người biết lắng nghe và chấp nhận , khơng định kiến Khoan dung, rộng lượng, tha thư.ù = > Khi đánh giá một sự việc cần suy tính kó càng,... CHỦ YẾU 1 Bài cũ: Thế nào là yêu thương con người? Hãy kể một việc làm của bản thân mà em cho là việc làm yêu thương con người? 2 Giới thiệu bài mới : Giáo viên nêu những yêu cầu của tiết học - Làm bài tập sgk , và bài tập tình huống SBT 3 Bài mới: Hđ1: Giáo viên yêu cầu Hs làm bài tập a,b,c,d sgk - Hs: Lên bảng làm bài tập - Yêu cầu hs nhận xét bài làm Hđ2 GV: chữa bài tập và cho điểm a) Nam là người... hãy kể lại một kỉ niệmcủa mình đối với -Hs kể Thầy-Cô đã dạy dỗ mình Hđ3: Kích thích tư duy hs 2 Nội dung bài học Gv: Em hãy phát biểu cảm tưởng của mình về -Hs phát biểu cảm nghó của mình thầy cô giáo thầy cô giáo? Gv: Nhấn mạnh những chi tiết nói về sự kính trọng ? Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? -Hs: Rút ra khái niệm GV; yêu cầu học sinh đócgk để khắc sâu kiến a) Đònh nghóa: thức -Tôn sư trọng... đều có giờ giấc nhất đònh 1/ Đònh nghóa: Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc tiến bộ, thực hiện KHHGĐ, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghóa vụ công dân -Cần tham gia lao động sản xuất, học tập, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau… tránh: chơi bời, học đòi trộm cắp, cờ bạc, gây mất đoàn kết… Phải: tìm hiểu, trao đổi, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của từng thành viên… -Con cái phải tham gia đóng... phiếu học tập - Những mẩu chuyện về hạnh phúc gia đình IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 Bài cũ: Thế nào là gia đình văn hoá? - Công dân- học sinh phải làm gì để góp phần xây dưng gia đình văn hoá? 2 Giới thiệu bài: qua bài học chúng ta đã hiểu thế nào là gia đình văn hoá, bổn phận của công dân và học sinh vậy mọi gia đình đều đạt gia đình văn hoá thì xã hội như thế nào? nghóa ra sao== > tìm hiểu ý nghóa của... hiểu ý nghóa của gia đình văn hoá 3 Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung và dự kiến trả lời Gv: Nhắc lại khái niệm và bổn phận của công 3 Ý nghóa: dân học sinh ? Việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghóa như - Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng , giaó dục mỗi thế nào? thành viên ? Nếu gia đình không ổn đònh thì xã hội sẽ ra sao? -Gia đình không ổn đònh thì xã hội sẽ không Ngược lại gia đình ổn đònh thì . nói lên suy nghĩ của em về người thầy giáo hoặc cơ giáo mà em u mến? II/ BÀI TẬP. - Giờ kiểm tra toán, có một bài toán khó , tuấn và Hưng ngồi cạnh nhau. lớn , vậy làm thế nào chúng ta có thể tránh được những việc đáng tiếc xảy ra? Và mỗi chúng ta phải làm gì để tránh Hđ3: Bài mới. Hoạt đông của thầy- trò

Ngày đăng: 01/11/2013, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan