1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm_CKTKN_Bộ 3

37 889 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Ngy son: 12/08/2013 Tuần - Tiết: BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: -Hiểu sống giản dị - Kể số biểu lối sống giản dị - Phân biệt giản dị với xa hoa cầu kì, phơ trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả -Hiểu ý nghĩa sống giẩn dị Kĩ năng: - Biết thực giản dị sống Thái độ: -Quý trọng giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN xác địng giá trị biểu ý nghĩa giá trị -KN tư phê phán -KN tự nhận thức -KN so sánh biểu giản dị trái với giản dị III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Động não - Xử lí tình - Liên hệ tự liên hệ IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -SGK, sách GV GDCD 7- Tranh ảnh, câu chuyện, thể lối sống giản dị -Thơ, ca dao, tục ngữ nói tính giản dị -Giấy khổ to, bút dạ, V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới: Hoạt động 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG TRUYỆN ĐỌC “Bác Hồ ngày Tuyên ngôn độc lập” Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện: Bác Hồ ngày Tun ngơn độc lập HS: Đọc diễn cảm truyện I Truyện đọc: GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp theo Bác Hồ ngày Tuyên ngôn độc lập câu hỏi SGK.- HS: Thảo luận GV: Ghi nhanh ý kiến HS lên bảng.HS: Nhận xết, bổ sung GV: Chốt ý Tìm chi tiết biểu cách ăn mặc, tác phong lời nói Bác? - Bác mặc quần áo Ka - Ki, đội mũ vải ngả màu đôi dép cao su - Bác cười ụn hu v vy tay cho mi ngi Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 - Thỏi ca Bỏc: Thõn mật người cha - Câu hỏi đơn giản: Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng? Em có nhận xét cách ăn mặc, tác phong lời nói Bác Hồ truyện đọc? - Bác ăn mặc đơn sơ, khơng cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước - Thái độ chân tình, cở mở, khơng hình thức, lễ nghi nên xua tan tất cịn cách xa vị Chủ tịch nước nhân dân Lời nói Bác dễ hiểu, gần gủi thân thương với người - Giản dị biểu nhiều khía cạnh Giản dị đẹp Đó kết hợp vẻ đẹp bên vẻ đẹp bên Vậychúng ta cần học tập gương để trở thành người có lối sống giản dị Hãy tìm thêm ví dụ khác nói giản dị Bác nêu gương sống giản dị lớp, trường xã hội mà em biết *GV: tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu lối sống giản dị trái với giản dị GV: Chia nhóm HS nêu u cầu thảo luận: nhóm tìm biểu lối sống giản dị biểu trái với giản dị? Vì em lại lựa chọn vây? HS: Về vị trí thảo luận, cử đại diện ghi kết giấy to GV: Gọi đại diện số nhóm trình bày HS: Các nhóm khác bổ sung GV: Chốt ván đề GV: Nhấn mạnh học * Biểu lối sống giản dị: - Khơng xa hoa lãng phí - Khơng cầu kì kiểu cách - Không chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề ngồi - Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với người sống hàng ngày *Trái với giản dị: - Sống xa hoa, lãng phí, phơ trương hình thức, học địi ăn mặc, cầu kì cử sinh hoạt, giao tiếp - Giản dị khơng có nghĩa qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện nếp sống, nếp nghĩ, nói cụt ngủn, trống khơng, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, thân môi trường xã hội xung quanh Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC HS: Đọc nội dung học(SGK - Tr 4) II Nội dung bi hc Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 GV: Đặt câu hỏi: Em hiểu sống giản dị? Biểu sống giản dị gì? ý nghĩa phẩm chất sống? HS: Trao đổi GV: Chốt vấn đề nội dung học SGK Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội Sống giản dị biểu chỗ: Khơng xa hoa lãng phí, khơng cầu kì, kiểu cách không chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bê ngồi Giản dị phẩm chất đạo đức cần có người Người sống giản dị người xung quanh yêu mến, cảm thông giúp đỡ Hoạt động 3: HƯỚNG DÃN HỌC SINH LUYỆN TẬP Gv: Nêu yêu cầu tập III.Bài tập: Hs: làm việc cá nhân 1.Bức tranh thể tính giản dị Gv: gọi hs nhận xét tranh hs đến trường? ( sgk5) Gv: chốt ý -Bức tranh 3: thể đức tính giản dị: Các bạn hs ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi thân mật 2.Đáp án: - Lời nói ngắn gọn dễ hiểu - Đối xử với người chân thành cởi mở Hãy nêu ý kiến em việc làm sau: Sinh nhật lần thứ 12 Hoa tổ chức linh đình ĐA: Việc làm Hoa xa hoa lãng phí khơng phù hợp với điều kiện thân Hoạt động 4:Củng cố:Thực hành giải tình GVTổ cho HS chơi trị chơi sắm vai HS: Phân vai để thực GV: Chọn HS nhập vai giải tình huống: TH1: Anh trai Nam thi đỗ vào trường - Thơng cảm hồn cảnh gia đình Nam chun THPT tỉnh, có giấy nhập học, anh - Thái độ Nam với anh đòi bố mẹ mua xe máy Bố mẹ Nam đau trai nam lịng nhà nghèo đủ tiền ăn học cho con, lấy đâu tiền mua xe máy! TH2: Lan hay học muộn, kết học tập chưa cao Lan không cố gắng rèn luyện - Lan ý đến hình thức bên ngồi mà suốt ngày địi mẹ mua sắm quần áo, giày - Khơng phù hợp với tuổi học trị dép, chí đồ mĩ phẩm trang điểm - Xa hoa, lãng phí, khơng giản dị GV: Nhận xét vai thể kết luận Là HS phải cố gắng rèn luyện để có lối sống phù hợp với điều kiện gia đình thể tình u thương, vang lời bố mẹ, có ý thức rèn luyện tốt 4/Hướng dẫn nhà: -Làm tập -Về nhà làm d, đ, e (SGK - Tr 6) Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 -Chun bị Trung thực -Học kỹ phần nội dung học Ngày soạn: 19/8/2013 Tuần - Tiết: BÀI 2: TRUNG THỰC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: -Thế trung thực, biểu lòng trung thực cần phải trung thực? - Ý nghĩa trung thực Thái độ -Hình thành HS thái độ quý trọng ủng hộ việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực Kĩ -Giúp HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực không trung thực sống hàng ngày -Biết tự kiểm tra hành vi minh biện pháp rèn luyện tính trung thực II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ phân tích so sánh -Kĩ tư phê phán -KN giải vấn đề -KN tự nhận thức III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Động não - Tranh luận -Thảo luận nhóm xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Chuyện kể, tục ngữ,, ca dao nói trung thực -Bài tập tình -Giấy khổ lớn, bút V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 2/Kiểm tra cũ: Câu 1: Nêu số ví dụ lối sống giản dị người sống xung quanh em Câu2: Đánh dấu x vào đặt sau biểu sau mà em làm để rèn luyện đức tính giản dị - Chân thật, thẳng thắn giao tiếp - Tác phong gọn gàng - Trang phục, đồ dùng không đắt tiền - Sống hoà đồng với bạn bè 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC Hoạt động 2: RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV: Cho HS lớp thảo luận sau II Nội dung học mời em lên bảng trình bày Số HS cịn lại + Học tập:Ngay thẳng, khơng gian dối với thầy theo dõi nhận xét HS trả lời câu hỏi sau: cơ, khơng quay cóp, nhìn bi cu bn, khụng ly Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Câu 1: Tìm biểu tính trung thực học tập? Câu 2: Tìm biểu tính trung thực quan hệ với người Câu3: Biểu tính trung thực hành động GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày theo phần (GV cho điểm HS trả lời xuất sắc) HS: Trả lời vào phiếu, nhận xét phần trả lời bạn GV: Chia nhóm thảo luận (Có thể chia theo vị tổ: nhóm) HS: Thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Câu1: Biểu hành vi trái với trung thực? Câu 2: Người trung thực thể hành động tế nhị khôn khéo nào? Câu 3: Khơng nói thật mà hành vi trung thực? Cho VD cụ thể HS: Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào giấy khổ lớn Cử đại diện lên trình bày HS lớp nhận xét, tự trình bày ý kiến GV: Nhận xét, bổ sung đánh giá Tổng kết phần thảo luận, hướng dẫn HS rút khái niệm, biểu ý nghĩa trung thực HS trả lời câu hỏi sau: 1, Thế trung thực? 2, Biểu trung thực? 3, ý nghĩa trung thực? GV: Cho HS đọc câu tục ngữ “ Cây không sợ chết đứng “ yêu cầu giải thích câu tục ngữ GV: Nhận xét ý kiến HS kết luận rút học đồ dùng học tập bạn + Trong quan hệ với người: Khơng nói xấu, lừa dối, khơng đổi lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm + Hành động: bênh vực, bảo vệ , phê phán việc làm sai + Nhóm1: Trái với trung thực dối trá, xuyên tạc, bóp méo thật, ngược lại chân lý + Nhóm 2: Khơng phải điều nói ra, chỗ nói, khơng phải nghĩ nói, khơng nói to, ồn ào, tranh luận gay gắt + Nhóm 3: Che giấu thật để có lợi cho xã hội bác sĩ khơng nói thật bệnh tật bệnh nhân, nói dối kẻ địch, kẻ xấu Đây trung thực với lòng, với lương tâm - Trung thực tôn trọng thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý - Biểu hiện:Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi - Ý nghĩa: + Đức tính cần thiết quý báu + Nâng cao phẩm giá + Được mọ người tin yêu kính trọng + Xã hội lành mạnh - Sống thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại c)/Thực hành, luyện tập: LUYỆN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Lưu ý: III tập GV: Cần giải thích rõ đáp án giải thích Bài tập cá nhân hành vi cịn lại khơng biểu tính GV: Phát phiếu học tập trung thực HS: Trả lời tập a, SGK, Tr Những hành vi * Trò chơi sắm vai: sau đây, hành vi thể tính trung thực? GV: Yêu cầu HS sắm vai thể nội dung Giải thích sau: Trên đường nhà, hai bạn An HS: Trả lời, cho biết ý kiến Hà nhặt ví, ví có 1.Đáp án: 4, ,5, nhiều tiền Hai bạn tranh luận vi mói Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 v ví nhặt Cuối hai bạn mang ví đồn cơng an gần nhà nhờ công an trả lại cho - Thực hành vi trung thực giúp người người bị thản tâm hồn HS sắm vai bạn HS 1chú công an GV: Nhận xét rút học qua trò chơi d/Vận dụng: GV tổng kết toàn rút học ý nghĩa trung thực: Trungthực đức tính quý báu, nâng cao giá trị đạo đức người Xã hội tốt đẹp lành mạnh có lối sống, đức tính trung thực 4/Hướng dẫn nhà: -HS: Sưu tầm câu tục ngữ, ca dao trung thực Sưu tầm tư liệu, câu chuyện nói trung thực -Gợi ý: -Tục ngữ: An nói thẳng Thuốc đắng dã tật thật lịng Đường hay tối nói dối hay Thật cha quỹ quái -Ca dao: -Nhà nghèo yêu kẻ thật -Nhà quan yêu kẻ vào nịnh thần -Truyn ng ngụn: chỳ chn cu Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Ngy son:26/8/2013 Tun - Tit: BÀI 3: TỰ TRỌNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: -Thế tự trọng không tự trọng? - Biểu ý nghĩa lòng tự trọng Thái độ: HS có nhu cầu ý thức rèn luyện tính tự trọng Kĩ năng: -HS biết tự đánh giá hành vi thân người khác -Học tập gương lòng tự trọng II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm - Động não, đóng vai III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Câu chuyện tính tự trọng -Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói tự trọng -Giấy khổ lớn, bút da, IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 7A:29 7B:32 2/Kiểm tra cũ: Câu 1: Em cho biết ý kiến biểu người thiếu trung thực? -Có thái độ đường hoàng, tự tin -Dũng cảm nhận khuyết điểm -Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trái -Đúng hẹn, giữ lời hưa -Xử lí tế nhị, khơn khéo Câu 2: Trung thực biểu cao đức tính gì? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV: Hướng dẫn HS đọc truyện cách I Truyện đọc: phân vai MỘT TÂM HỒN CAO THƯỢNG HS: Đọc phân vai truyện theo hướng dẫn: Nhóm 1:(câu1) GV: Đặt câu hỏi -HS: Trả lời Hàng động Rô - be 1, Hành động Rô - be qua câu truyện - Là em bé mồ côi nghèo khổ bán diêm - Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho 2, Vì Rơ - be lại nhờ em trả lại tiền người mua diêm cho người mua diêm? - Khi xe chẹt bị thương nặng, Rô - be nhừ 3, Các em có nhận xét hành động củ em trả lại tiền cho khách Rơ -be Nhóm 2: (câu 2) 4, Việc làm thể đức tính gì? Vì Rơ - be li lm nh vy? Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 5, hành động Rô - be tác động đến tác nào? GV: Chia lớp thành nhóm để thảo luận HS: Trình bày ý kiến vào khổ giấy lớn Sau cử đại diện trình bày lớp GV: Nhận xét bổ sung ý kiến HS: Tự trình bày ý kiến đánh giá hành động Rô - be GV: Kết luận Qua câu truyện cảm động ta thấy hành động, cử đẹp đẽ cao Tâm hồn cao thượng em bé nghèo khổ Đó học quý giá lòng tự trọng cho - Muốn giữ lời hứa - Không muốn người khác nghĩ nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền - không muốn bị coi thường, danh dự bị xúc phạm, lịng tin Nhóm 3:(câu 3) Nhận xét Rơ - be - Có ý thức trách nhiệm cao - Giữ lời hứa - Tơn trọng người khác tơn trọng - Tâm hồn cao thượng sống nghèo Nhóm 4:(câu + 5) - Hành động Rơ - be thể đức tính tự trọng - hành động Rơ - be làm thay đổi tình cảm tác giả Từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại hối hận cuối ông nhận nuôi em Sac - lây Hoạt động 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Để HS hiểu nội dung định nghĩa Xã hội đề chuẩn mực xã hội để người học, GV giải thích: Chuẩn mực xã tự giác thực Cụ thể là: hội gì? - Nghĩa vụ.- Danh dự Để có lịng tự trọng cá nhân phải - Lương tâm- Lịng tự trọng có ý thức, tình cảm, biết tơn trong, bảo vệ - Nhân phẩm phẩm chất GV: Hướng dẫn Câu HS thảo luận lớp - Khơng quay cóp - Kính trọng thầy HS: Trả lời câu hỏi sau: - Giữ lời hứa - Làm tròn chữ hiếu tính tự trọng thực tế - Dũng cảm nhận lỗi - Giữ chữ tín Câu 2: Tìm hành vi không biểu - Cư xử đàng hồng - Nói lịch lịng tự trọng thực tế GV: Mời HS - Nói lịch - Bảo vệ danh dự xung phong lên bảng, em vết Câu nhiều xấc điểm cao (ở - Sai hẹn - Khơng trung thực, dối trá phần tổ chức trò chơi “ Nhanh tay - Sống buông thả - Sống luộm thuộm nhanh mắt” Cho học sôi động.) - Suồng sã - Tham gia tệ nạn xã hội HS: Nhận xét đánh giá ý kiến bạn - Không biết ăn năn - Bắt nạ người khác bảng - Không biết xấu hổ - Nịnh bợ luồn cúi GV: Đặt câu hỏi (phát phiếu học tập): Lòng - Cá nhân:nghiêm khắc với thân, có ý chí tự tự trọng có ý nghĩa đối với: hồn thiện a, Cá nhân b, Gia đình c, Xã hội - Gia đình: Hạnh phúc, bình n, khơng ảnh HS: Lên bảng ghi ý kiến hưởng đến danh HS: Cả lớp nhận xét - Xã hội: Cuộc sống tốt đẹp có văn hố, văn GV: Nhận xét bổ sung minh 1, Thế tự trọng? - Tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, 2, Biểu tự trọng? biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho 3, ý nghĩa tự trọng? phù hợp chuẩn mực xã hội 4,Là HS em rèn luyện tính tự ntn? - Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng đúgn mực, biết HS: Trả lời cá nhân giữ lời hứa ln làm trịn nhiệm vụ GV: Nhận xét, bổ sung - Ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý, giỳp Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 ngi cú nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân người tôn trọng quý mến c)/Thực hành, luyện tập: GV: Hướng dẫn HS làm tập lớp III tập GV: Phát phiếu học tập cho HS Câu hỏi: Bài tập a, tr 11, SGK Bài tập a, tr 11, SGK HS: Trả lời vào phiếu tập Đáp án: 1, 2, GV: Gọi HS đọc phiếu trả lời GV: Nhận xét yêu cầu HS giải thích vè hành vi khơng thể lịng tự trọng? d/ Củng cố : GV: Nếu tình yêu cầu HS bày tỏ thái độ với nhân vật tình huống: 1, Bạn Nam xấu hổ với bạn bè bọn chơi gặp bố đạp xích lơ 2, Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà chơi lại đưa bạn sang nhà nhà sang trọng 3, Minh khơng sinh nhật khơng có tiền mua quà 4/Hướng dẫn nhà: -Làm tập v nh -Chun b bi tip theo Ngày Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp tháng Kí duyệt năm 2013 Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Ngy soạn:2/9/2013 Tuần - Tiết: BÀI 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu đạo đức kỉ luật - Mối quan hệ đạo đcs kỉ luật - Ý nghĩa rèn luyện đạo đức kỉ luật người Kĩ năng: Biết tự đánh giá xem hành vi thân, cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật Thái độ: Sống có đạo đức, tơn trọng kỉ luật, phê phán thói tự vơ kỉ luật II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án - Học sinh: SGK, tập ghi, làm tập III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 7A:29 7B:32 2/Kiểm tra cũ 3/Bài mới: Hoạt động 1: Tình Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức GV: Đưa tình sau Cách ứng xử nam Vào lớp 15 phút Cả lớp 7A lắng - Đạo đức nghe cô giáo giảng Bỗng bạn Nam hoảng + Không chào cô giáo hốt chạy vào lớp sững lại nhìn giáo Cô + Không xin phép ngừng giảng bài, lớp giật ngơ ngác - Kỉ luật: Đi học muộn Bình tâm trở lại, giáo u cầu Nam lùi lại phía cửa lớp quay lại nói với lớp: Các em có suy nghĩ hành vi bạn Nam? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Nhận xét chuyển tiếp để vào hơm Hoạt động 2: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC GV: Mời em có giọng đọc diễn I.Tìm hiểu truyện đọc cảm đọc truyện Một gương tận tụy việc chung HS: Theo dõi tự đọc SGK để tìm hiểu nội dung GV: Giúp HS khai thác truyện đọc Huấn - Dây điện, - Khơng GV: Có thể tổ chức trị chơi “ Nhanh luyện kĩ dây điện muộn mắt, nhanh tay” để HS lớp thuật thoại, quảng sớm tham gia - An tồn cáo chằng - Vui vẻ Gi¸o viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Ngy son:02/11/2011 Tit: 09 KIM TRA TIẾT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Củng cố – khắc sâu kiến thức bổn phận đạo đức học -Rèn kỹ làm bài, ghi nhơ -Có ý thức làm đắn, phê phán thái độ sai trái kiểm tra thi cử II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đáp án, biểu điểm V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức lớp : SÜ sè: 7A: 29 v¾ng: 7B: 32 v¾ng: 2/.Kiểm tra chuẩn bị HS Néi dung chủ đề Nhận biết A Tôn s trọng đạo B.Trung thực, Đoàn kết tơng trợ, Yêu thơng ngời B Đạo đức kỉ luật Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Các cấp độ t Thông hiểu Vận dụng Câu TN (1 Đ ) Câu TN (2Đ) Câu 3TL (3 Đ) Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 C.Tôn s trọng đạo Tổng số câu Câu 4TL (1 Đ) Câu 4TL (3 Đ) Tổng số điểm tỉ lệ % 10 60 30 Đề bài: I trắc nghiệm ( điểm ) Câu Trong câu ca dao tục ngữ sau câu thể rõ phẩm chất đạo đức Tôn s trọng đạo A Công cha nh núi thái sơn Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy B Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy C Lá lành đùm rách D ăn nhớ kẻ trồng câu HÃy điền từ thiếu vào ( ) cho hợp lí A Trung thực , tôn trọng sống thẳng, thật , dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm B Đạo đức làcủa ngời với ngời khác, với công việc, với thiên nhiên môi trờng sống, đợc nhiều ngời ủng hộ tự giác tuân theo C Yêu thơng ngời truyền thống quí báu dân tộc ta D.Đoàn kết tơng trợ có việc làm cụ thể giúp gặp khó khăn II Tự LUậN (7 Điểm ) câu Em hÃy nêu khái niệm đạo đức kỉ luật CâU Tục ngữ có câu: “ NhÊt tù vi s, b¸n tù vi s “ a kiến thức đà học em hÃy giải thích câu tục ngữ b Câu tục ngữ đề cập đến vấn đề ? c Theo em câu tục ngữ ngày phù hợp không ? em hÃy tự liên hệ thân Đáp án I Trắc nghiệm: Câu Phơng án: B Câu Phơng án: A- Tôn trọng thật, tôn trọn chân lí lẽ phải B-Những qui định, ứng xử C-Cần đợc giữ gìn phát huy II Tự luận a Nhất tự vi s chữ Bán tự vi s nửa chữ b Truyền thống tôn s trọng đạo c Câu tục ngữ vần còng phù hợp cần giữ gìn phát huy * Ngun giỏo ỏn: Tham kho cú chnh sa v b sung Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm häc: 2013-2014 VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày soạn: 14/10/2013 Tuần 10- Tiết: 10 Bài 8: KHOAN DUNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS hiểu khoan dung? Thấy phẩm chất đạo đức tốt đẹp - Ý nghĩa khoan dung sống? Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 - Cỏch rốn luyn để trở thành người có lịng khoan dung Kĩ năng: - Lắng nghe hiểu người khác, biết chấp nhận tha thứ - Cư xư tế nhị với người - Sống cởi mở, thân ái, nhường nhịn Thái độ: Biết quan tâm, tôn trọng người, khơng mặc cảm, khơng định kiến hẹp hịi II ph¬ng tiƯn d¹y häc - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án - Học sinh: SGK, tập ghi, làm tập III Hoạt động dạy học 1/n nh t chc: Sĩ số: 7A: 29 v¾ng: 7B: 32 v¾ng: 2/Kiểm tra cũ: GV trả, chữa kiểm tra, nhận xét 3/ Bài míi: - GV: Nêu tình huống:“Hoa Hà học trường, nhà cạnh Hoa học giỏi bạn bè yêu mến Hà ghen tức thường hay nói xấu Hoa với người Nếu Hoa, em cư xử Hà” HS trả lời: GV: Từ tình trên, dẫn dắt HS vào Hoạt động thầy trò Nội dung kin thc Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc: I Truyện đọc: HÃy tha lỗi cho em 1.c truyn - HS đọc truyện theo lối phân vai HÃy tha lỗi cho em - HS thảo luận cá nhân Phõn tớch: ? Thái độ lúc đầu Khôi cô giáo nh Thái độ Khôi: 1, nào? - Lúc đầu: Đứng dậy, nói to ? Cô giáo Vân đà có thái độ nh trớc thái 2, Cô Vân: Đứng lặng ngời, mắt chớp, mặt độ Khôi? đỏ tái, rơi phấn, xin lỗi HS - Cô tập viết - Tha lỗi cho HS - Sau đó: Cúi đầu, rơm rớm nớc mắt, giọng ? Thái độ Khôi sau nh nào? nghèn nghẹn, xin lỗi cô - Chứng kiến cảnh cô tập viết ? Vì Khôi có thay đổi đó? ? Em có nhận xét việc làm thái độ cô - Cô Vân kiên trì, có lòng khoan dung, độ lợng Vân? => Bài học: ? Em rút học qua câu chuyện trên? Không nên vội vàng, định kiến nhận xét ngời khác Hoạt động 2: HS thảo luận theo nhãm: - BiÕt chÊp nhËn vµ tha thø cho ngời khác Nhóm 1: Vì cần phải có lắng nghe chấp nhận ý kiến ngời khác? - Tránh hiểu lầm, không gây bất hoà, không đối xử nghiệt ngà với nhau, tin tởng thông cảm với nhau, sống chân thành, cởi mở Nhóm 2: Làm đẻ hợp tác nhiều với bạn viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ ë líp, trêng - Tin bạn, chân thành, cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết với ban bè Nhóm 3: Phải làm có bất đồng, hiểu lầm, xung đột? - Ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử nh nào? - Tìm nguyên nhân, giải thích, góp ý, tha thứ Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 thông cảm, không định kiến - Các nhóm trình bày ý kiÕn - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm - GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học ? Thế lòng khoan dung? ?ý nghĩa lòng khoan dung? ? Cần phải làm để có lòng khoan dung? ? Em hiểu câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy không đánh kẻ chạy lại nh nào? - HS trình bày - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: HS làm tập cá nhân HS làm tập vào phiếu học tập Đánh dấu x vào ô tơng ứng: a, Nên tha thứ lỗi nhỏ cho bạn b, Khoan dung nhu nhợc c Cần biết lắng nghe ý kiến ngời khác d, Không nên bỏ qua lỗi lầm bạn đ, Khoan dung cách đối xữ đắn khôn ngoan e, Không nên chấp nhận tất ý kiến, quan điểm ngời khác g, Khoan dung không công - HS trình bày làm - GV nhËn xÐt - HS lµm bµi tËp b II Bài học: 1, Khái niệm: - Khoan dung có nghĩa rộng lòng tha thứ - Tôn trọng thông cảm với ngời khác 2, ý nghĩa: - Là đức tính quý báu ngời - Ngời có lòng khoan dung đợc ngời yêu mến tin cËy - Quan hƯ cđa mäi ngêi trë nªn lành mạnh, dể chịu 3, Rèn luyện để có lòng khoan dung - Sèng cëi më, gÇn gịi víi mäi ngời - C xử chân thành, cởi mở - Tôn träng c¸ tÝnh, thãi quen, së thÝch cđa ngêi kh¸c III Bài tập: Câu đúng: a, c, d, đ, e Hành vi thể lòng khoan dung là: (1), (5), (7) Cñng cè: Hướng dẫn nhà: - Bài tập d, đ ( tr 26 SGK) - Chuẩn b bi: xõy dng gia ỡnh hoỏ Ngày tháng Kí duyệt năm 2013 Ngy son: 21/10/2013 Tun 11- Tit: 11 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - HS hiểu nội dung, ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hóa - Hiểu mối quan hệ qui mơ gia đình chất lượng đời sống gia đình - Hiểy bổn phận trách nhiệm thân việc xây dựng gia đình văn hóa Kĩ năng: - Giữ gìn hạnh phúc gia đình - Tránh xa thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội - Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa Thái độ: Hình thành học sinh tình cảm u thương gắn bó, q trọng gia đình có mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa, minh, hnh phỳc II Chun b: Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 - Giỏo viờn: SGK, SGV, giỏo ỏn - Học sinh: SGK, ghi, làm tập III Hoạt động dạy học 1/Ổn định tổ chức: SÜ sè: 7A: 29 v¾ng: 2/Kiểm tra cũ: GV nêu tập ( bảng phụ) Em ý với ý kiến sau đây: Nên tha thứ cho lỗi nhỏ bạn Khoan dung nhu nhược, không công Người khơn ngoan người có lịng bao dung Quan hệ người tốt đẹp có lịng khoan dung Chấp vặt định kiến có hại cho quan hệ bạn bè GV nhận xét cho điểm HS 3/ Bµi míi: Hoạt ng ca thy v trũ Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc ? c truyn c SGK- 26, 27? ? Gia đình Hịa có thành viên? Thuộc mơ hình gia đình nào? ( Nhóm ) ? Nhận xét nếp sống gia đình Hịa? ( Nhóm ) I 7B: 32 vắng: Ni dung kin thc Truyện đọc - thành viên, thực tốt kế hoạch hóa gia đình, gia đình văn hóa - Gọn gàng, ngăn nắp; Biết quan tâm chia xẻ; Khơng khí gia đình đầm ấm, vui vẻ; Vợ chồng u thương, hịa thuận, tơn trọng nhau; Con ngoan, hiếu học ? Gia đình Hịa đối xử với bà - Quan tâm, tận tình giúp đỡ người; con, hàng xóm, láng giềng Tích cực xây dựng nếp sống văn hóa nào? ( Nhóm ) cộng đồng dân cư ? Gia đình Hịa làm tốt nhiệm vụ - Vận động bà làm vệ sinh môi công đân nào? trường, chống tệ nạn xã hội ( Nhóm ) GV: Vì tất lí mà gia đình Hịa đạt gia đình văn hóa ? Bài học rút từ truyện đọc? * Bài học: Cần tích cực góp phần xây dựng gia đình văn hóa ? Gia đình bố mẹ ln bất hịa - Cơ đơn, thiếu thốn, buồn, vất vả, khơng có tâm trạng sao? có nhiều điều kiện tốt để học tập - Buồn bã, xấu hổ, mặc cảm, đau khổ, chán nản ? Gia đình giàu khơng quan tâm - Hư hỏng, sa vào tệ nạn xã hội→ xã hội đến điều xảy ra? rối loạn TH: An cho rằng: “ Mình cịn học sinh nên khơng thể góp phần xây dựng - Khơng đồng tình vỡ HS cú th chm Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 gia đình văn hóa” Em có đồng ý khơng? Vì sao? ? Đọc nội dung học SGK- 28? ? Nêu điều em thắc mắc nội dung học? GV giải đáp thắc mắc nội dung học cho học sinh ? Nêu bổn phận, trách nhiệm học sinh việc xây dựng gia đình văn hóa? ? Ý nghĩa gia đình văn hóa? ? Nêu việc làm khơng góp phần xây dựng gia đình văn hóa? ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ ơng bà, khơng đua địi, khơng làm việc xấu II Nội dung học Gia đình văn hóa - Hịa thuận - Hạnh phúc - Tiến - Kế hoạch hóa gia đình - Đồn kết Trách nhiệm người: Thực tốt bổ phận Ý nghĩa: Là tổ ấm→ xã hội ổn định, văn minh, tiến Trách nhiệm học sinh: - Chăm ngoan - Học giỏi - Kính trọng - Giúp đỡ - Thương u - Khơng đua địi - Khơng làm tổn hại danh dự gia đình Củng cố: GV chốt lại nội dung Hướng dẫn nhà: - Học thuộc nội dung học - Làm BT a, b, c Ngµy tháng Kí duyệt năm 2013 Ngy son: 27/10/2013 Tun 12- Tit: 12 Bài 9: xây dựng gia đình văn hoá (Tiết 2) I Mục tiêu học: 1-Kiến thức: - Gióp HS hiĨu ý nghÜa cđa viƯc x©y dùng gia đình văn hoá; hiểu mối quan hệ quy mô gia đình chất lợng sống gia đình; hiểu bổn phận trách nhịêm thân việc xây dựng gia đình văn hoá 2- Kỹ năng: - Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh thói h, tật xấu có hại, thực tốt bổn phận để góp phần xây dựng gia đình văn hoá 3- Thái độ: - Tình cảm yêu thơng, gắn bó, quý trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc II Chuẩn bị: 1, GV: - Soạn nghiên cứu bµi 2, HS: - Lµm BTVN III Hoạt động dạy hc ổn định Sĩ số: 7A: 29 vắng: Kim tra bi c: Câu 1: Nêu tiêu chuẩn gia đình văn hoá? Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp 7B: 32 vắng: Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Câu 2: Để có gia đình văn hoá, theo em tình cảm thành viên gia đình, sinh hoạt văn hoá tinh thần nh ? - HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm Bài : Giới thiệu bài: Chúng ta đà tìm hiểu biết đợc tiêu chuẩn gia đình văn hoá Để hiểu đợc ý nghĩa việc XD gia đình VH; bổn phận trách nhiệm thành viên gia đình công tác này, tìm hiểu tiếp học Hoạt động gv-hs Nội dung Hoạt động * Tiêu chuẩn cụ thể: - HS thảo luận theo nhóm bàn: ? Tiêu chuẩn cụ thể việc xây dựng gia đình văn hoá địa phơng em gì? - Sinh đẻ có kế hoạch - Nuôi khoa học, ngoan ngoÃn - Lao động, xây dựng kinh tế gia đình ổn định - Bảo vệ môi trờng - Thực tốt nghĩa vụ địa phơng, nhà nớc - Hoạt động từ thiện - Tránh xa, trừ tệ nạn xà hội - GDMT? Bổn phận trách nhiệm thành viên gia đình việc xây *Ni dung học: dựng gia đình văn hoá? Bổn phận trách nhiệm thành V sinh ca nhan ,v sinh th viên: - Thực tốt - Sống giản dị, lành mạnh - Không sa vào tệ nạn XH ? Xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa í nghĩa: nh ngời, - Gia đình thực tổ ấm -> nuôi dỡng , gia đình toàn xà hội? giáo dục ngời - Gia đình bình yên->xà hội ổn định - Góp phần xây dựng xà hội văn minh, tiÕn bé ? Con c¸i cã thĨ tham gia xây dựng gia đình văn hoá không? Nếu có tham gia nh nào? - HS nhóm trình bày ý kiến thảo luận GV nhận xét, kết luận Học sinh tham gia: - Chăm ngoan, học giỏi -Kính trọng, giúp đỡ ngời GĐ, thơng yêu anh chi em - Không đua đòi, ăn chơi - Không làm tổn hại danh dự gia đình Hoạt động : cá nhân - Mục tiêu: Phát triển thái độ KHH gia đình vai trò TE GĐ - GV phát phiếu, HS làm tập d (29) - GV KL: Sự cần thiết phải thực KHHGĐ phê phán quan niệm lạc hậu: Coi trọng trai, tính gia trởng, độc đoán, tổ chức quản lý gia đình - HS đọc nội dung học SGK -Hoạt ®éng 3: - HS lµm bai tËp: e - HS chơi trò chơi: Tự xây dựng tình sắm vai Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp III Bài tập: Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Hoạt động gv-hs TH1: Khi bố mẹ gặp chuyện buồn TH2: Khi có bất hoà TH3: Gia đình bất hạnh đông, túng thiếu - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm Néi dung Cđng cè: - HS tự liên hệ, đánh giá việc góp phần xây dựng gia đình văn hoá thân - Tìm câu ca dao, tục ngữ VN có liên quan đến chủ đề học? Dặn dò: - Làm BT: b (29) Trong gia đình ngời có thói quen sở thích khác nhau, làm để có đợc hoà thuận? ? giữ gìn phát huy truyền tống tốt đẹp gia đình Ngày tháng Kí duyệt năm 2013 Ngy soạn: 5/11/2013 Tuần 13- Tiết: 13 BÀI 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DềNG H I Mục tiêu học: 1, Kiến thức: - Giúp HS hiểu giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ ý nghĩa nó; hiểu bổn phận, trách nhiệm ngời việc giữ gìnvà phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ 2, Kỹ năng: - Giúp HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ cần phát huy tập tục lạc hậu cần xoá bỏ; phân biệt hành vi sai truyền thống củaB gia đình, dòng họ; biết tự đánh giá thực tốt bổn phận thân để gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ 3, Thái độ: - Rèn cho HS biết trân trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ II Chuẩn bị: 1, GV: - Tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ truyền thống gia đình, dòng họ 2, HS: - Đọc kĩ nhà III Hot ng dy hc ổn định tỉ chøc: Kiểm tra cũ: HS1: ThÕ nµo gia đình văn hoá? Tại cần phải xây dựng gia đình văn hoá? Bài :Giới thiệu bài: - Truyền thống giá trị tinh thần đợc hình thành trình lịch sử lâu dài cộng đồng Nó bao gồm đức tính, tập quán, t tởng, lối sống ứng xử đợc truyền từ hệ sang hệ khác Vậy gia đình, dòng họ có TT tốt đệp ? Việc giữ gìn phát huy ? Chúng ta làm rõ qua học hôm - GV giới thiệu ảnh gia đình, dòng họ Hoạt động gv-hs Nội dung Hoạt động 1: I Truyện đọc: Truyện kể từ trang trại - 1HS đọc diễn cảm câu truyện 1.Đọc truyện - Gv chia nhóm thảo luận Phân tớch - HS thảo luận nhóm: - Hai bàn tay cha anh trai dày lên, N1: Sự lao động cần cù tâm vợt khó chai sạn phải cày, cuốc đất, thời tiết ngời gia đình truyện đọc khắc nghiệt không rời Trận địa Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Hoạt động gv-hs thể qua tình tiết nào? N2: Kết tốt đẹp mà gia đình đạt đợc gì? N3: Những việc làm chứng tỏ nhân vật "Tôi" đà giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình? - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Cả lớp quan sát, nhận xét ? Việc làm gia đình truyện thể đức tính gì? - GV kết luận Hoạt động 2: ? Em hÃy kể lại truyền thống tốt đẹp gia đình mình? VD: Nghề đan mây tre, ®óc ®ång, thc nam, trun thèng hiÕu häc, may áo dài, quê em xứ sở điệu dân ca - HS phát biểu, GV ghi bảng Hoạt động 3: - HS thảo luận theo bàn ? Giữ gìn phát huy truyền thống gì? ? Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hởng đến ngời gia đình, dòng họ nh nào? ? Vì phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ? GD? Cần phải làm không nên làm để phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ Nội dung - Biến đồi thành trang trại kiểu mẫu, có 100 đất đai màu mỡ; trồng bạch đàn, hoè, mía, ăn quả; nuôi bò, dê, gà - Sự nghiệp nuôi trồng chuồng gà bé nhỏ - 10 gà đến 10 gà mái đẻ - Tiền có đợc mua sách II Ni dung bi hc Giữ gìn phát huy TT tốt đẹp gia đình , dòng họ là: - Bảo vệ, tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống - Biết ơn ngời trớc sống xứng đáng với đợc hởng , Đạo lý ngời VN ý nghĩa - Tạo sức mạnh thúc đẩy hệ sau vơn lên tiếp nối làm rạng rỡ thêm truyền thống - Tăng thêm sức mạnh, làm phong phú TT, sắc dân tộc Bổn phận, trách nhiệm ngời - Chúng ta phải trân trọng, tự hào; sống sạch, lơng thiện; - Không bảo thủ, lạc hậu, không coi thờng làm tổn hại đến danh gia đình, dòng họ; - Biết làm cho TT đợc rạng rỡ trởng thành, thành đạt học tập, lao động, công tác ngời Hoạt động 4: Luyện tập - GV đa tập c(32) lên máy chiếu - HS đọc yêu cầu tập - HS làm BT vào phiếu - 1HS trình bày phiếu GV chấm phiếu - Đáp án đúng: 1, 2, Củng cố - HS giải thích câu tục ngữ sau: + Cây có céi, níc cã ngn + Chim cã tỉ, ngêi cã tông + Giấy rách phải giữ lấy lề Dặn dò - Làm tập lại SGK Ngày Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp tháng Kí duyệt năm 2013 Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Ngày soạn: 12/11/2013 Tuần 14- Tiết: 14 BÀI 11: T TIN I Mục tiêu học: Kin thc: Giúp học sinh hiểu - Thế nào tự tin? - ý nghĩa tự tin sống - Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin Thái độ - Tự tin vào thân có ý thức vươn lên sống - Kính trọng người có tính tự tin ghét thói a dua, ba phải Kỹ - Học sinh biết biểu tính tự tin thân người xung quanh - Biết thể tính tự tin học tập, rèn luyện công việc cụ thể thân II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án - Học sinh: SGK, tập ghi, làm tập III Hoạt động dạy học Ổn định SÜ sè: 7A: 29 v¾ng: 7B: 32 v¾ng: Kiểm tra cũ: Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ? Bài mới: Giíi thiƯu bµi: - GV cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Chớ thấy sóng mà ngà tay chèo (Khuyên phải có lòng tự tin trớc khó khăn, thử thách, không nản lòng, chùn bớc.) GV: Lòng tự tin giúp ngời có thêm sức mạnh nghị lực để làm nên nghiệp lớn Vậy tự tin gì? Phải rèn luyện tính tự tin nh nào? Chúng ta tìm hiểu học hôm Hoạt động gv-hs Hoạt động 1: cỏ nhõn /nhúm Tìm hiểu truyện đọc: Trịnh Hải Hà chuyến du học Xin - ga - po - 1HS đọc diễn cảm chuyện - HS thảo luận nhóm: N1: Bạn Hà đọc tiếng Anh điều kiện, hoàn cảnh nh nào? N2: Bạn Hà đợc học nớc đâu? N3: Biểu tự tin bạn Hà? - Các nhóm trình bày ý kiến th¶o luËn GV nx, chèt ý - GV nhận xét KL: Tù tin gióp ngêi cã thªm søc mạnh, nghị lực sáo tạo làm nên Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Nội dung I Truyện đọc: Trịnh Hải Hà chuyến du học Xin-ga- po 1.c truyn Phõn tớch - Góc học tập gác nhỏ ỏ ban công, giá sach khiêm tốn, máy catset cũ kĩ - Chỉ học SGK, sách nâng cao, học theo chơng trình tivi - Cùng anh trai nói chuyện với ngời nớc - Bạn Hà lµ mét häc sinh giái toµn diƯn - Nãi tiÕng Anh thành thạo - Vợt qua kì thi tuyển chọn cđa ngêi Xin - ga po - Lµ ngêi chđ ®éng vµ tù tin häc tËp - Tin tëng vào khả - Chủ động học tËp: Tù häc - Lµ ngêi ham häc Tr êng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Hoạt động gv-hs sù nghiƯp lín NÕu kh«ng cã tù tin ngời trở nên nhỏ bé yếu đuối Hoạt ®éng 2: Rót bµi häc ? Tù tin lµ g×? ? ý nghÜa cđa tù tin cc sèng? ? Em sÏ rÌn lun tÝnh tù tin nh thÕ nào? Hoạt động 3: Cỏ nhõn Luyện tập GV: Chuẩn bị bảng phụ - HS thảo luận theo phiếu cá nhân - HS thảo luận - HS trình bµy - GV nhËn xÐt - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp b(34) Néi dung II Néi dung bµi học: 1, Tự tin: Tin tởng vào khả thân, chủ động việc, dám tự định hành động cách chăn, không hoang mang, dao động - Tự tin cơng quyết, dám nghĩ, dám làm 2, ý nghĩa: - Tự tin giúp ngời có thêm sức mạnh, nghị lực, sáng tạo 3, Rèn luyện: - Chủ động, tự giác học tập, tham gia hoạt động tập thể - Khắc phục tÝnh rơt rÌ, tù ti, ba ph¶i, dùa dÉm III Bài tập: 1, HÃy phát biểu ý kiến em vỊ c¸c néi dung sau: a Ngêi tù tin chØ định công việc, không cần nghe không cần hợp tác với b Em hiểu tự học, tự lập, từ nêu mối quan hệ tự tin, tự học tự lập c Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, a dua, ba phải - Đáp ¸n: 1, 3, 4, 5, 6, 4.Luyện tập, củng cố: Hãy phát biểu ý kiến em nội dung sau: a Người tự tin định cơng việc, khơng cần nghe không cần hợp tác với b Em hiểu tự học, tự lập, từ nêu mối quan hệ giữ tự học, tự tin tự lập? c Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt rèn, ba phải, a dua? 5.Dặn dò: * Làm tập sách giáo khoa * Sưu tầm tục ng ca dao Ngày tháng Kí duyệt năm 2013 Ngy soạn: 19/11/2013 Tuần 15, 16- Tiết: 15+16 THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA: CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG Đà HỌC CÁC CHẤT MA TÚY VÀ CÁC CHẤT GY NGHIN I Mục tiêu học: 1, Kiến thức: - HS nắm đợc thực trạng, nội dung BVMT 2, Kỹ năng: - Giúp HS nhận biết đợc tợng, tác hại phá hoại MT Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 3, Thái độ: - Giúp HS có ý thức bảo vệ MT hoạt động cđa m×nh II Chuẩn bị: 1,Giáo viên: tư liệu, tranh ảnh, bảng phụ 2,Học sinh: tìm hiểu thơng tin MT CGN III Hoạt động dạy học Ổn định SÜ sè: 7A: 29 v¾ng: 7B: 32 v¾ng: Bi mi: Giới thiệu bài: GV nêu tính cấp thiết vấn đề BVMT -> liên hệ để vào học Hoạt động gv-hs Hoạt động 1- nhúm ? Theo em, môi trờng ? ? MT giữ vai trò nh đờì sống ngời ? - HS trình bày ý kiến, thảo lụân GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiĨu thùc tr¹ng cđa MT ViƯt Nam hiƯn Néi dung Môi trờng ? " MT bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh ngời, có ảnh hởng đến đời sống, SX, tồn tại, phát triển ngời sinh vật" (Đ.3 Luật BVMT 2005) 2.Chức MT : - MT không gian sống cho ngời sinh vật - MT chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống SX ngời - MT nơi chứa đựng chất thải đời sống SX - MT nơi lu trữ cung cấp thong tin cho ngời Thùc tr¹ng cđa MT ViƯt Nam hiƯn + VỊ ®Êt ®ai: + VỊ rõng: + VỊ níc: + Về không khí + Về đa dạng sin học: + Về chất thải: Hoạt động 3: GV cho HS quan sát số hình ảnh,thông tin MT Tg VN - GV dùng máy chiếu hình ảnh, số Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 Hoạt động gv-hs Néi dung liƯu choHS quan s¸t Cđng cè: ? Em hÃy cho biết MT ? ? Tình hình MT địa phơng (xÃ, huyện, tỉnh ta) Dn dũ Ngày tháng năm 2013 Kí duyệt Ngy son: 1/12/2013 Tun 17- Tit: 17 ôn tập học kì I I Mục tiêu học: 1, Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức đà học học kì I cách xác, rõ ràng 2, Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS cách trình bày nội dung học xác, lu loát - Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử với chuẩn mực đạo đức 3, Thái độ: Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 2013-2014 - Giúp HS có hành vi phê phán biều hiện, hành vi trái với đạo đức II Chuẩn bị: 1, GV: Soạn, nghiên cứu - Câu hỏi thảo luận - Tình 2, HS: - Xem lại đà học III Tiến trình dạy: ổn định tổ chức KiĨm tra bµi cị: GV kiĨm tra viƯc chn bị nhà HS Bài : Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: HS chơi trò chơi Hái hoa - HS hái hoa ( Trong hoa đà viết vấn đề đạo đức), chọn câu trả lời phù hợp Thế sống giản dị? Thế trung thực? ý nghĩa trung thực? Thế đạo ®øc? ThÕ nµo lµ kØ luËt? ThÕ nµo yêu thơng ngời? Vì phải yêu thơng ngời? Thế tôn s, trọng đạo? Em đà làm để thể tinh thần tôn s trọng đạo? Nội dung - Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, thân xà hội - Trung thực tôn trọng thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm - Là đức tính cần thiết quý báu ngời Sống trung thực nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh quan hệ xà hội, đợc ngời tin yêu, kính trọng - Quy định, chuẩn mực ứng xử ngời ngời, công việc, môi trờng - Quy định chung cộng đồng, tổ chøc x· héi bc mäi ngêi ph¶i thùc hiƯn - Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho ngời khác -Là truyền thống quý báu dân tộc - Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo, coi trọng làm theo điều thầy dạy Thế đoàn kết tơng trợ? 10 Thế khoan dung? 11 Em đà rèn luyện nh để có lòng khoan dung? 12 Gia đình văn hoá gia đình nh nào? Em cần làm để góp phần xây dựng gia đình văn hoá? 13.Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình? Dòng họ? 14 Tự tin gì? 15 Em ®· rÌn lun tÝnh tù tin nh thÕ nào? - HS trả lời, lớp nhận xét, GV nhận xét cho điểm số em Hoạt động 2: Nhận biết biểu chuẩn mực đạo đức đà học - GV nêu biểu khác Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp - Thông cảm, chia sẻ, có việc làm cụ thể giúp đỡ ngời khác - Thông cảm, tôn trọng, tha thứ cho ngời khác - Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực kế hoạch hoá gia đình v sinh th - Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống - Tin tởng vào khả thân - Chủ động công việc, dám tự quết định hành động cách chắn Tr êng ... luật, phê phán thói tự vô kỉ luật II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án - Học sinh: SGK, tập ghi, làm tập III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 7A:29 7B :32 2/Kiểm tra cũ 3/ Bài mới:... câu tục ngữ cũn ỳng na khụng? Ngày Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp tháng Kí duyệt năm 20 13 Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 20 13- 2014 Ngy son: 22/09/20 13 Tun 7- Tiết: Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO... dung học - Làm tập e Ngày Giáo viên: Trần ThiThảo THCS Nghĩa Hiệp tháng Kí duyệt năm 20 13 Tr ờng Giáo án GDCD Năm học: 20 13- 2014 Ngy son: 14/10/20 13 Tun 8- Tit: BÀI 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ I/MỤC

Ngày đăng: 24/05/2015, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w