Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày giảng: 04/01/2011 Tiết 73 Chơng trình địa phơng Ngữ văn lào cai văn bản: cảnh làm dâu. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS hiểu đợc cuộc sống cực khổ của ngời phụ nữ Hmông trong xã hội cũ.Qua đó hs nhận thức về cuộc đời đổi thay của ngời phụ nữ Hmông nói riêng vàngời phụ nữ vùng cao nói chung từ khi có Đảng và Bác Hồ. - Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca:kết cấu đối ngẫu,kết cấu trùng điệp. 2.Kĩ năng: HS biết hát một số bài dân ca các dân tộc thiểu số 3.Thái độ: HS có những nhận thức đúng đắn về hôn nhân;thấy rõ đợc tác hại của tảo hôn, từ đó biết vận dụng trong thực tế cuộc sống của bản thân. II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Giao tiếp - Hợp tác - T duy - Tìm và xử lí thông tin III. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án. 2. HS: su tầm các bài dân ca các dân tộc thiểu số. IV. Phơng pháp - Thuyết trình - Nêu vấn đề - Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi V. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra đầu giờ: 3p Gv kiểm tra vở soạn của hs 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: 1 HS nêu tên các dân tộc đang sinh sống ở Sa Pa =>GV dẫn dắt vấn đề vào bài mới. *Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu văn bản. (37) - Mục tiêu: HS đọc văn bản, nắm đợc kết cấu, giai điệu, tìm hiểu đợc bố cục; nội dung văn bản là:cuộc sống cực khổ của ngời phụ nữ Hmông trong xã hội cũ. Qua đó hs nhận thức về cuộc đời đổi thay của ngời phụ nữ Hmông nói riêng và ngời phụ nữ vùng cao nói chung từ khi có Đảng và Bác Hồ. -Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca:kết cấu đối ngẫu,kết cấu trùng điệp. 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV treo bảng phụ;hớng dẫn học sinh cách đọc. Hs đọc văn bản. GV cùng HS giải nghĩa một số từ khó: 1. Cảnh làm dâu:tục lệ cỡng hôn; tảo hôn trong cộng đồng ngời Hmông xa rất nặng nề,những cô gái bị ép duyên rất khổ cực,chịu nhiều thiệt thòi cay đắng;đồng bào Hmông đã sáng tạo ra dân ca Tiếng hát làm dâu để kể về thân phận hẩm hiu của mình -GV giải nghĩa một số từ khó khác trong bài. H dựa vào cách chia các khổ thơ,nội dung các khổ thơ trong văn bản, hãy chỉ ra bố cục của văn bản? -Hs thảo luận nhóm nhỏ,trả lời câu hỏi Hs đọc 2 khổ thơ đầu ? Trong đoạn thơ này cô gái bị ép duyên đã than thở với ai? -cô gái ca thán với mẹ đẻ ? Cô gái ca thán điều gì? -cô còn nhỏ;bị mẹ ép gả chồng;cô không đảm đơng nổi công việc nhà ngời ? nhận xét về kết cấu của bài ca? Hs tr li Gv nhận xét ? em nhận xét gì về cảnh ngộ của cô gái bị ép duyên? Hs tr li Gv nhận xét HS đọc đoạn 2;hs thảo luận nhóm I. Đọc thảo luận chú thích: 1. Đọc văn bản: 2. Thảo luận chú thích: II. Bố cục văn bản -văn bản chia thành 3 đoạn Đoạn 1:từ đầu đến sợ lòng mẹ lại buồn.:những lời than của cô gái bị ép duyên với mẹ đẻ. Đoạn 2: tiêp theo ba chõ lớn :cảnh làm dâu. Đoạn 3:những suy nghĩ và quyết định của cô gái. III.Tìm hiểu văn bản. 1.Những lời than thân của cô gái bị ép duyên: -kết cấu các câu đối ngẫu với nhau làm nổi bật nhng lời than vãn của cô gái với mẹ. -Cô gái còn nhỏ đã bị ép gả cho nhà ngời khác;cô phải đảm đơng những công việc quá sức với lứa tuổi của mình . 2.Cảnh làm dâu: 2 Câu hỏi : cô gái kể về cảnh làm dâu nh thế nào? Nhận xét về kết cấu của các câu ca? ( Địu thùng nớc sạch-mẹ chồng bảo địu thùng nớc đục; nấu cơm mẹ chồng mắng:con này nếm những 3 thìa to;3 chõ lớn) Hs thảo luận; phát biểu GV nhận xét bổ sung;kết luận Với kết cấu trùng điệp,từng công việc của cô gái bị ép duyên lần lợt hiện lên:địu n- ớc,nấu cơm,nhng luôn bị mẹ chồng xét nét mắng chửi,đổ oan. 4.Tổng kết và hớng dẫn học ở nhà: (3P) -GV củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị bài Cảnh làm dâu ( tiếp theo) Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày giảng: 04/01/2011 Chơng trình địa phơng Ngữ văn lào cai Tiết 74 văn bản: cảnh làm dâu.( tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu đợc nét đẹp văn hoá đặc trng ;độc đáo,đậm đà bản sắc của đồng bào của dân tộc Hmông qua bài ca.Qua đó giáo dục hs nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá,đời sống cộng đồng và đời sống tinh thần phong phú của ngời Hmông. -Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca:kết cấu đối ngẫu,kết cấu trùng điệp. 2. Kĩ năng: HS biết hát một số bài dân ca các dân tộc thiểu số 3. Thái độ: HS mến yêu những làn điệu dân ca của dân tộc mình; biết su tầm những bài dân ca hay của các dân tộc. II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Giao tiếp - Hợp tác - T duy 3 - Tìm và xử lí thông tin III. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án. 2. HS: su tầm các bài dân ca các dân tộc thiểu số. IV. Phơng pháp - Thuyết trình - Nêu vấn đề - Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi V. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra đầu giờ: 2p Gv kiểm tra vở soạn của hs 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: 1p Tiết trớc chúng ta vừa tìm hiểu những lời than thân và cảnh làm dâu của cô gái Hmông, tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp nội dung văn bản. *Hoạt động 1: HD Đọc tìm hiểu văn bản.(26p) - Mục tiêu: HS đọc văn bản, nắm đợc kết cấu, giai điệu, tìm hiểu đợc bố cục; nội dung văn bản là: cuộc sống cực khổ của ngời phụ nữ Hmông trong xã hội cũ. - Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca: kết cấu đối ngẫu,kết cấu trùng điệp. Hs đọc đoạn còn lại ? Cô gái đã có những suy nghĩ và quyết định nh thế nào? Hs trả lời Gv nhận xét- bổ sung ? Em nhận xét thế nào về quyết định của cô gái? Hs trả lời Gv nhận xét- bổ sung ?Hình ảnh cuối bài ca gợi cho em những suy nghĩ gì? Hs trả lời Gv nhận xét- bổ sung III.Tìm hiểu văn bản. 3. Những suy nghĩ và quyết định của cô gái: suy đi nát gan;nghĩ về đứt sức bèn nói với mẹ chồng: bà ơi:tôi với con trai bà đi thẳng -Cô gái dũng cảm dám đấu tranh chống lại hủ tục lạc hậu mẹ chồng nàng dâu;cô dám đấu tranh để giải phóng cho cuộc đời cơ cực cay đắng của mình -Cô gái đã đợc tự do;hình ảnh cô gái vung tay vung chân đi khắp con đ- ờng giống nh con chim sổ lồng;cô đã đ- ợc làm chủ cuộc đời của chính mình. *Hoạt động2:HD tổng kết nội dung bài học( 5) - Mục tiêu: tổng kết lại nội dung vừa tìm hiểu ở hoạt động 1 Gv viên cùng hs nhắc lại nội dung kiến thức vừa học ? Nờu giỏ tr ni dung v ngh tht ca vn bn ? Hs tr li Gv nhn xột- kt lun IV.Ghi nhớ: 4 Tiếng hát làm dâu là loại bài hát than về nỗi khổ cực của ngời phụ nữ Hmông bị ép duyên trong xã hội cũ. Văn bản là tiếng ca oán thán của cô gái trẻ bị ép duyên; phải sống một cuộc đời cơ cực, nhng qua đó văn ngời lên nhng phẩm chất tố đẹp của ngời phụ nữ Hmông. *Hoạt động 3:HD luyện tập (7P) - Mục tiêu: HS củng cố lại những kiến thức vừa học ở trên ? Thái độ và cách c xử của cô gái trong đoạn : Em suy đi nát gan Em nghĩ về đứt sức Vui mừng nh ngời đi làm ăn Có nét gì đáng mến; thái độ đó thể hiện phẩm chất gì của ngời Hmông? V. Luyện tập: 1.Bài tập: Gợi ý: -cô gái dù bị đối xử không công bằng;phải sống cảnh cơ cực nhng cô nói với mẹ chồng rất từ tốn lễ phép;bằng thái độ dứt khoát. Phẩm chất:dũng cảm;khéo léo 4.Tổng kết và hớng dẫn học tập (3p) - GV củng cố nội dung bài học. - Hs học bài, chuẩn bị tiết Chơng trình địa phơng phần Văn và tập làm văn. Su tầm ca dao tục ngữ về địa phơng mình. Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày giảng: 04/01/2011 Tiết 75 . Chơng trình địa phơng Ngữ văn lào cai Văn bản: Bài hát trong hội Gầu Tào. Dân ca Hmông. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hiểu đợc nét văn hoá độc đáo của ngời Hmông. 2. Kĩ năng: Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu. 3. Thái độ: Giáo dục nét đẹp văn hoá ,đời sống cộng đồng ,đời sống tinh thần của ngời Hmông. II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Giao tiếp - Hợp tác - T duy - Tìm và xử lí thông tin III. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án. 2. HS chép trớc bài dân ca này. 5 IV. Phơng pháp - Thuyết trình - Nêu vấn đề - Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi V. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: Gv kiểm tra vở soạn của hs 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định tổ chức. 1p 2. Kiểm tra đầu giờ. 1p 3. Bài mới. * Khởi động: 1p: Hầu nh các lễ hội đều đợc diễn ra vào những dịp lễ tết. Hội Gầu tào là một trong những lễ hội độc đáo nhất. *Hoạt động 1: HD Đọc tìm hiểu văn bản.(35p) - Mục tiêu: HS đọc văn bản, nắm đợc kết cấu, giai điệu, tìm hiểu đợc bố cục; nội dung văn bản - Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca Hoạt động của GV-HS Nội dung Giọng:Vui tơi ,phấn khởi . GV: Đọc mẫu HS: Đọc lại GV: Nhận xét . GV: Nhấn mạnh các chú thích 2,3,5. Cho biết bố cục của bài thơ ? - 5 phần Kể tên phong tục của ngời Hmông đợc nói đến ở đây ? HS: Tục cúng tết ,tục trồng cây nêu. GV: Tục uống rợu ,tục vui chơi ca hát Sự khác nhau trong phong tục cúng tết của ngời Sã và ngời Mèo ? Ngời Mèo lấy cái gì làm biểu tợng? - Cây nêu. Cách trang trí cây nêu? Trên ngọn :Là ba tấm nhiễu đỏ. Dới gốc: Là ba chai rợu ngon. Dới gốc cây nêu ngời Mông thờng làm gì? Uống rợu, ca hát, tìm tình yêu. Sau khi vui tết ngời Hmông thờng làm gì ? HS: Rủ nhau về làm ăn:trồng hoa mầu, làm ruộng, cấy lúa. Qua bài dân ca này ta thấy những phẩm chất gì của ngời Hmông ? HS: TL. GV: Phân tích . HĐ 3: Hớng dẫn tổng kết. I. Đọc Thảo luận chú thích 1. Đọc 2. Thảo luận chú thích II. Bố cục . III. Tìm hiểu văn bản. 1. Nét đẹp văn hoá của đồng bào Hmông. a. Phong tục . Cúng tết. Ngời Sã: Cúng bia đá, bia gỗ. Ngời Mèo: Cúng cột nêu tre,nêu bơng. b. Biểu tợng văn hoá. Cây nêu đợc trang trí rất độc đáo gồm : Vải đỏ và rợu ngon. c. Những sinh hoạt độc đáo . - Uống rợu - Ca hát - Yêu nhau. 2. Những phẩm chất của đồng bào Hmông trong bài dân ca này. - Trân trọng truyền thống văn hoá - Say mê ca hát -Yêu cuộc sống ,yêu lao động. 6 GV: Chốt ý chính HĐ 4: Hớng dẫn luyện tập. Hát một ca khúc quen thuộc trong hội Gầu Tào -Có tinh thần đoàn kết cộng đồng. *Hoạt động2:HD tổng kết nội dung bài học( 4p) - Mục tiêu: tổng kết lại nội dung vừa tìm hiểu ở hoạt động 1 Gv viên cùng hs nhắc lại nội dung kiến thức vừa học ? Nờu giỏ tr ni dung v ngh tht ca vn bn ? Hs tr li Gv nhn xột- kt lun IV. Ghi nhớ. 4.Tổng kết và hớng dẫn học tập (3p) - Học thuộc những nội dung chính. - Chép bài: Bài hát chỉ đờng Ngày soạn: 03/01/2011 Ngày giảng: 06/01/2011 Tiết 76 . Chơng trình địa phơng Ngữ văn lào cai Văn bản: Bài hát chỉ đờng. Dân ca Mèo. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS có những hiểu biết cần thiết về nét đặc sắc trong nghi lễ và những quan niệm mang tính nhân bản về vũ trụ,con ngời và cuộc sống của đồng bào Hmông. 2. Kĩ năng: Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu. 3. Thái độ: Giáo dục nét đẹp văn hoá ,đời sống cộng đồng ,đời sống tinh thần của ngời Hmông. II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Giao tiếp - Hợp tác - T duy - Tìm và xử lí thông tin III. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án. 2. HS chép trớc bài dân ca này. IV. Phơng pháp - Thuyết trình - Nêu vấn đề - Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi V. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra đầu giờ: 2p Gv kiểm tra vở soạn của hs 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 7 * Khởi động: 1p: Ngời Hmông cho rằng ngày xa thế gian xuất hiện 9 mặt trời 8 mặt trăng làm cho cỏ cây muôn vật chết hết. Sau đó có một ông thần dùng tên nỏ bắn chết các mặt trời và mặt trăng khác ,chỉ còn sót lại một mặt trăng và mặt trời chiếu rọi nhân gian .Quan niệm đó đúng hay sai ? -> bài mới. *Hoạt động 1: HD Đọc tìm hiểu văn bản .(35p) - Mục tiêu: HS đọc văn bản, nắm đợc kết cấu, giai điệu, tìm hiểu đợc bố cục; nội dung văn bản - Nắm đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của bài ca Hoạt động của GV HS Nội dung Giọng đọc :Đ1 :to rõ ràng Đ2 : Phấn khởi Câu cuối : Buồn thơng. GV: Đọc mẫu đoạn đầu gọi HS đọc tiếp . GV: Nhấn mạnh chú thích 1,3,4,6,9. Nêu bố cục của văn bản ? HS: 3 phần . Cây lanh là cây nh thế nào ? Nó có nguồn gốc từ đâu ? HS: Lanh là cây dùng làm vải sợi nói chung. -Cây lanh là do bà Trày ,bà Hmông trồng và chăm sóc . Bà Hmông làm những việc gì ? Những việc đó có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc sống ? HS : Bà hmông trồng cây lanh , làm n- ơng ,thu hái lanh,phân loại lanh , chế biến cây lanh .Ngoài ra bà còn nuôi con nuôi cháu. Qua những việc làm trên cho thấy bà Hmông là ngời nh thế nào ? HS: Thảo luận . GV : Chốt ý chính . I.Đọc thảo luận chú thích . 1.Đọc: 2.Thảo luận chú thích. II.Bố cục : 3phần . III.Tìm hiểu văn bản. 1.Giải thích nguồn gốc cây lanh. - Do bà Trày ,bà Hmông trồng và chăm sóc. - Cây lanh dùng để dệt vải may quần áo khi đi nơng . - Vải làm từ cây lanh dùng trong đám cới ,đám ma của ngời Hmông. 2.Hình ảnh ngời phụ nữ Hmông. a.Việc làm : - Trồng, chăm sóc , phân loại,chế biến cây lanh. b.Phẩm chất. - Chăm chỉ, chịu khó,đảm đang. - Yêu chồng thơng con. - Sống có nghĩa với ngời đã khuất . * Hoạt động2:HD tổng kết nội dung bài học( 4p) - Mục tiêu: tổng kết lại nội dung vừa tìm hiểu ở hoạt động 1 GV : Đọc ghi nhớ . HS : Lu ý những nội dung chính . IV . Ghi nhớ. 4. Tổng kết và hớng dẫn học tập (2p) Ngoài trồng cây lanh ,ngời phụ nữ Hmông còn làm gì ? Bài dân ca giáo dục truyền thống gì ? 8 Ngày soạn: 08/01/2011 Ngày giảng: 11/01/2011 Tiết 77 Chơng trình địa phơng Phần văn và tập làm văn( tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm đợc yêu cầu của việc su tầm tục ngữ, ca dao địa phơng. - Cách thức su tầm tục ngữ, ca dao địa phơng. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp các văn bản đã su tầm đợc thành hệ thống. - Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ đại phơng mình. - Trình bày kết quả su tầm trớc tập thể. 3. Thái độ: Bi dng tỡnh yờu quờ hng, gi gỡn v phỏt huy bn sc, tinh hoa ca a phng mỡnh trong s giao lu vi c nc. II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Giao tiếp - Hợp tác - T duy - Tìm và xử lí thông tin III. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ,SGK, giáo án. 2. HS: su tầm các bài dân ca các dân tộc thiểu số. IV. Phơng pháp - Thuyết trình - Nêu vấn đề - Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi V. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức:1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 2' 9 Gv kiểm tra vở soạn của hs 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: 1 * Hot ng 1: Hỡnh thnh kin thc mi (38 phỳt) - Mc tiờu: Hs nm c yờu cu v cỏch thc su tm ca dao, dõn ca, tc ng a phng theo ch v bc u bit chn lc, sp xp, tỡm hiu ý ngha ca chỳng. Hot ng ca thy-trũ Ni dung *GV yờu cu Hs su tm ca dao dõn ca, tc ng lu hnh ti a phng mỡnh . - Mi HS su tm t 5- 10 cõu. - Chn 2 HS khỏ phõn loi, vit bi gii thiu trỡnh by trc c lp. - Mi mt nh th hoc vn cú hiu bit sõu rng v Lào cai núi chuyn v giao l- u vi HS. *HS thnh lp nhúm su tm -Gv hng dn hs cỏch su tm: +Tỡm hi ngi a phng. +Chộp li t sỏch bỏo. ? Tỡm ca dao, tc ng , cõu , bi hỏt ng daovit v a phng? Mi em t sp xp ca dao riờng, tc ng riờng theo th loi, nhúm? -Hs thnh lp nhúm biờn tp v np ỳng thi hn. ?Tc ng, ca dao a phng em cú nhng c sc gỡ ? Hs tr li Gv nhận xét * T chc mt cuc thi v Lào cai - Gii thiu v hoa qu v sn vt ni ting ca Lào cai. - Hỏt, v, lm th v Lào cai. -Gv nhn xột, tng kt v rỳt kinh nghim. I-Ni dung thc hin II-Phng phỏp thc hin 1-Cỏch su tm: 2-Chộp nhng cõu ca dao, tc ng ó su tm c: 3-Thnh lp nhúm biờn tp: 4-Tho lun v nhng c sc ca tc ng, ca dao a phng mỡnh: 4. Tng kt v hng dn hc tp nh: (3p) - Hc thuc lũng nhng cõu tc ng, ca dao su tm c. - Tip tc su tm thờm tc ng, ca dao a phng. Ngy son: 18/1/2011 10 [...]... đợc rút gọn?cho thiu c CN v VN ch cú thnh phn ph biết vì sao trong thơ, ca dao thờng ng có nhiều câu rút gọn nh vậy? b-Thiu CN (tr cõu 7 l CV , VN ) Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày -Ngi ta n rng Quan tng ci Gv nhận xét- chữa bài nga Ngi ta ban khen Ngi ta ban Trong thơ, ca dao thờng gặp nhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao yêu cho Quan tng ỏnh gic Quan tng chuộng lối diễn đạt súc tích, số... Lời khuyên chung: ta, chúng ta GV: Vị ngữ ở câu (a) nêu hoạt động chỉ có thể dùng đại từ hoặc danh từ hay cụm danh từ chỉ ngời để làm chủ ngữ ? Theo em vì sao chủ ngữ trong câu (a) đợc lợc bỏ? Nội dung I Thế nào là rút gọn câu 1.Bài tập (SGK) 2 Nhận xét a Bài tập 1: - Câu a Không có chủ ngữ - Câu b Có chủ ngữ 27 - CN câu tục ngữ (a) đợc lợc bỏ với - CN ở câu a đợc lợc bỏ với ngụ ý: lời ngụ ý: việc học... về con ngời; Từ câu 7- 9: tục ngữ về xã hội Gv treo bảng phụ các câu tục ngữ GV: Gọi HS đọc câu tục ngữ 1 ? Em hiểu câu tục ngữ này nh thế nào? Nghĩa đen- nghĩa bóng? Cách diễn đạt của tục ngữ? - Câu tục ngữ ý nói: Con ngời quý hơn của cải vật chất - Bởi con ngời mới làm ra của cải vật chất - Cách dùng từ: Mặt ngời - mặt của II.Bố cục Hai phần: câu1-6: tục ngữ về con ngời; - Từ câu 7- 9: tục ngữ về xã... phộp i gia 2 cõu - GV gọi HS đọc và nhận xét GV: Gọi HS đọc chú thích * SGK ? Em hiểu thế nào là tục ngữ? GV: Gọi HS trình bày- nhận xét GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu một số từ khó SGK ? Theo em tám câu ca dao trong văn bản đợc chia làm mấy nhóm? - Chia làm hai nhóm Nhóm 1: Từ câu 1 ->4 tục ngữ về thiên nhiên Nhóm 2: Từ câu 5-> 8 tục ngữ về lao động sản xuất 2 Tho lun chú thích a Khái niệm về tục ngữ - Là... hiện tợng thiên nhiên để phòng tránh thiên tai, bảo vệ con ngời và tài sản GV: Gọi HS đọc câu tục ngữ ? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ? Nghệ thuật gì đợc sử dụng? - ở miền Bắc và trong nớc ta vào tháng 7, 8 âm lịch thờng hay có ma bão Kiến là loài côn trùng rất nhạy cảm với sự thay đổi của khí hậu , thời tiết nhờ cơ thể có tế bào cảm biến Khi trời chuẩn bị có ma to kéo dài hay lụt lội kiến sẽ di chuyển... điền = ruộng -> Câu tục ngữ nói về thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho con ngời - Câu tục ngữ có ba vế đợc đặt theo trật tự tăng tiến làm cho ý muốn nói rõ, ấn tợng GV: Gọi HS đọc câu tục ngữ 7 ? Em hiểu nh thế nào về câu tục ngữ? Giải thích câu tục ngữ? - Câu tục ngữ phổ biến kinh nghiệm trong việc trồng lúa nớc và thứ tự quan trọng của các yếu tố, nớc, phân, lao động, giống đối với việc trồng... tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận Ngày soạn:10/1/2011 Ngày giảng:13/1/2011 Tiết 80 tìm hiểu chung về văn nghị luận I Mục tiêu 17 1 Kiến thức: - Hs nắm đợc khái niệm văn bản nghị luận - Nhu cầu nghị luận trong đời sống - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận 2 Kĩ năng: - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn...Ngy ging: 11/1/2011 I Mục tiêu 1 Kiến thức : Tiết 78 Chơng trình địa phơng Phần Tiếng việt( tiếp theo) - Biết cách khắc phục mt s li chính t do nh hng ca cách phát âm a phng 2 Kĩ năng: - Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm thờng... ngời thầy - Nhắc nhở mọi ngời phải nhớ đến công ơn ngời thầy đã dạy dỗ mình Câu 6: Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn ->Câu 5+6 bổ sung cho nhau, cùng đề cao việc học tập 2.Tục ngữ về xã hội Câu 7: Thơng ngời nh thể thơng thân => Khuyên nhủ con ngời thơng yêu ngời khác nh chính bản thân mình -> Sống bằng nhân ái, vị tha -> Không nên sống ích kỉ Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây -> Khi đợc hởng thành... dng s, s khớ, s v b- Tỡm t theo yờu cu: - Chi bi, chun thng, chỏn nn, choỏng vỏng, cheo leo - Lo khe, dng mónh 12 + Tỡm cỏc t ch c im, tớnh cht cú thanh hi (khe) hoc thanh ngó (rừ) ? - Tỡm t hoc cm t da theo ngha v c im ng õm ó cho sn, vớ d tỡm nhng t cha ting cú thanh hi hoc thanh ngó, cú ngha nh sau: + Trỏi ngha vi chõn tht ? + ng ngha vi t bit ? + Dựng chy vi ci lm cho gip nỏt hoc trúc lp v ngoi . 11/01/2011 Tiết 77 Chơng trình địa phơng Phần văn và tập làm văn( tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm đợc yêu cầu của việc su tầm tục ngữ, ca dao địa phơng. - Cách thức su tầm tục ngữ, ca dao địa. sỏch bỏo. ? Tỡm ca dao, tc ng , cõu , bi hỏt ng daovit v a phng? Mi em t sp xp ca dao riờng, tc ng riờng theo th loi, nhúm? -Hs thnh lp nhúm biờn tp v np ỳng thi hn. ?Tc ng, ca dao a phng em cú. nhng cõu ca dao, tc ng ó su tm c: 3-Thnh lp nhúm biờn tp: 4-Tho lun v nhng c sc ca tc ng, ca dao a phng mỡnh: 4. Tng kt v hng dn hc tp nh: (3p) - Hc thuc lũng nhng cõu tc ng, ca dao su tm c. -