Ghi nhớ (SGK 27)

Một phần của tài liệu Ng­­u van 7 da chinh sua chuan KTKN (Trang 37)

*Hoạt động 3: HD hs luyện tập ( 5–)

- Mục tiêu: hs củng cố lại nội dung kiến thức vừa học. Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.

Hs chọn đoạn văn: từ đầu => tiêu biểu của một dân tộc anh hùng - học thuộc lòng.

Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.

Hs viết đoạn văn khoảng 4-5 dòng (chủ đề tự chọn) có sử dụng mô hình liên kết ’từ ’đến’. Hs làm bài cá nhân. Hs trình bày- Gv nhận xét- bổ sung. V. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: 4. Tổng kết và hớng dẫn học tập: 5' - GV: Hệ thống nội dung chính bài học.

- Kể tên một số văn bản nghị luận xã hội của chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong văn bản. - Tích hợp t tởng Hồ Chí Minh:

? T tởng về độc lập dân tộc của Bác thể hiện ntn trong bài văn?

( Để t tởng về độc lập dân tộc đợc phát huy trong quần chúng nhân dân trớc hết Bác quan tâm đến việc giao dục lòng yêu nớc cho mọi ngời dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.)

- Chuẩn bị bài: “Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận”. Đọc trớc bài và trả lời câu hỏi phần I và IỊ

Ngày soạn: 22/1/2011 Ngày giảng: 25/1/2011

Tiết 86.

đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghịluận. luận.

Ị Mục tiêu

1. Kiến thức:

Nắm đợc đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bớc tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm.

3. Thái độ:

Hs có thái độ phù hợp trớc mọi vấn đề trong cuộc sống.

IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin - Lắng nghe tích cực; tự nhận thức… IIỊ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏị IV. Phơng pháp

- Thuyết trình ; Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi

V. Tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 3'

?Nêu gía trị nội dung và nghệ thuật của văn bản ’Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta’?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

* Khởi động: 1

Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của văn bản nghị luận, vậy đề văn nghị luận có tính chất nh thế nào và cách lập ý trong bài văn nghị luận ra sao, chúng ta vào bài mới ngày hôm naỵ

*Hoạt động 1: hình thành kiến thức mới ( 25–)

- Mục tiêu: Nắm đợc đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bớc tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập SGK. Gv treo bảng phụ các đề bàị

? Các đề văn trên có thể xem là đầu

đề, đầu bài đợc không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có đ- ợc không?

Ị Tìm hiểu đề văn nghị luận:

1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.

- Các đề trên có thể xem là đề bài, đầu bài cho các bài văn nghị luận . Vì thông thờng đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó.

? Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là văn nghị luận?

- Mỗi đề đều nêu ra một số khái niệm, một vấn đề lí luận. Ví dụ: Lối sống giản dị, TiếngViệt giàu

đẹp...thực chất là những nhận định, những quan điểm, luận điểm.Ngời viết có thể tự do bày tỏ quan điểm cá nhân hoặc đồng tình hoặc ca ngợi hoặc phản đối…

? Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?

- Cú ý nghĩa định hướng cho bài viết như lời khuyờn, lơỡ tranh luận, lời giải thớch,... chuẩn bị cho người viết 1 thỏi độ, 1 giọng điệụ

? Đề văn nghị luận cú ND và tớnh chất gỡ ?

Hs trả lời

Gv nhận xột- kết luận

GV: Chia nhóm cho HS hoạt động thảo luận ( nhóm 4- thời gian 5 phút) GV: Hớng dẫn HS thảo luận. Gọi đại diện nhóm trình bày- nhận xétKết luận.

? Đề nêu nên vấn đề gì?

- Đề nêu lên một quan điểm sống không nên tự phụ kiêu căng.

?Đối tợng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?

- Đối tợng, phạm vi nghị luận là những tác hại của lối sống tự phụ, kiêu căng.

? Khuynh hớng t tởng của đề là phủ định hay khẳng định?

- Khuynh hớng t tởng của đề văn là phủ định lối sống tự phụ kiêu căng.

? Đề bài đòi hỏi ngời viết phải làm gì?

- Đề đòi hỏi ngời viết phải dùng dẫn chứng và lí lẽ để phủ định lối sống đó.

? Trớc một đề văn, muốn làm bài tốt cần phải tìm hiểu điều gì trong đề ?

b. Nhận xét:

- Đề văn nghị luận nêu ra 1 vấn đề để bàn bạc, đòi hỏi ngời viết phải bày tỏ ý kiến của mình.

- Tính chất của đề nh ca ngợi, phản đối, đồng tình...đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phơng pháp phù hợp.

2. Tìm hiểu đề văn nghị luận ạ Bài tập:

* Tìm hiểu đề văn “Chớ nên tự phụ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Nhận xét:

Hs trả lời

Gv nhận xét- bổ sung.

GV: Gọi HS đọc yêu cầu - nội dung bài tập.

? Theo em luận điểm của đề này là gì ?

Luận điểm: chớ nên tự phụ

? Để lập luận cho t tởng chớ nên tự phụ, thông thờng ngời ta nêu ra câu hỏi nh sau: Tự phụ là gì? Vì sao

khuyên chớ nên tự phụ? Tự phụ có tác hại nh thế nàỏ

-Tự phụ là căn bệnh tự đề cao mỡnh, coi thường ý kiến của người khỏc. - Tự phụ trong g.tiếp với mọi người, với bạn bố thỡ sẽ hạn chế nhiều mặt.

? Nờn bắt đầu lời khuyờn chớ nờn tự phụ từ chỗ nào ? Dẫn dắt ng đọc đi từ đõu tới đõu ? Cú nờn bắt đầu bằng việc miờu tả 1 kẻ tự phụ với thỏi độ chủ quan, tự đỏnh giỏ mỡnh rất cao và coi thường ng khỏc khụng ? Hay bắt đầu bằng cỏch định nghĩa tự phụ là gỡ, rồi suy ra tỏc hại của nú ?

-Hóy xõy dựng trật tự lập luận để giải quyết đề này ?

Dẫn dắt ngời đọc từ việc định nghĩa tự phụ là gì rồi suy ra tác hại của nó.

?Lập ý cho bài văn nghị luận cần làm những gì?

Hs trả lời

Gv nhận xét- bổ sung.

? Nhắc lại nội dung và tính chất của đề văn nghị luận? Từ đó em thấy lập ý cho bài văn nghị luận là cần làm những gì?

Hs trả lời

Gv nhận xét- kết luận

GV: Gọi HS đọc Ghi nhớ (SGK)

bài tốt cần phải xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để bài làm khỏi sai lệch.

II- Lập dàn ý cho bài văn nghị luận.

1. Bài tập.

Đề bài “Chớ lên tự phụ”.

Hãy xác định luận điểm và tìm luận cứ và xây dựng lập luận cho bài văn.

a-Xỏc lập luận điểm:

-Tự phụ là 1 căn bệnh, là 1 thúi xấu mà hs chỳng ta dễ mắc phảị

-Bệnh tự phụ dễ mắc phải nhưng khú sửa -Tự phụ trong h.tập thỡ làm cho h.tập kộm đi, sai lệch đị

-Tự phụ trong g.tiếp với mọi người, với bạn bố thỡ sẽ hạn chế nhiều mặt.

b-Tỡm luận cứ:

-Tự phụ là căn bệnh tự đề cao mỡnh, coi thường ý kiến của người khỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Để cho bản thõn tiến bộ, cần trỏnh bệnh tự phụ, tự phụ sẽ khú tiếp thu ý kiến của người khỏc, làm cho mỡnh ngày càng co mỡnh lại, khụng tiến bộ được.

c-Xõy dựng lập luận:

Dẫn dắt ngời đọc từ việc định nghĩa tự phụ là gì rồi suy ra tác hại của nó. 2. Nhận xét:

- Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn.

- Yêu cầu hs về học thuộc.

*Hoạt động 2: hd hs luyện tập( 15–)

- Mục tiêu: hs thực hành nội dung lí thuyết vừa học Gv gọi hs đọc bài tập trong SGK.

Tìm hiểu đề

- Xác định luận điểm -Tìm luận cứ.

-Xây dựng lập lụân

(hs dựa vào bài văn tham khảo SGK:Lợi ích của việc đọc sách) GV: Chia nhóm cho HS hoạt động thảo luận ( nhóm 4- thời gian 5 phút) GV: Hớng dẫn HS thảo luận. Gọi đại diện nhóm trình bày- nhận xétKết luận.

IV. Luyện tập

Bài tập:

Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn: sách là ngời bạn lớn của con ngời

1.Xỏc định luận điểm:

-Sỏch cú vai trũ to lớn trong đời sống xó hộị Sỏch đỏp ỳng nhu cầu hưởng thụ cỏi hay, cỏi đẹp và nhu cầu p.triển trớ tuệ tõm hồn.

-Ta phải coi “sỏch là ng bạn lớn của con người” vỡ trờn lĩnh vực văn hoỏ, t tưởng khụng cú gỡ thay thế được sỏch.

2.Tỡm luận cứ:

-Sỏch mở mang trớ tuệ giỳp ta khỏm phỏ những điều bớ ẩn của thế giới xung quanh, đưa ta vào tỡm hiểu thế giới cực lớn là thiờn hà và thế giới cực nhỏ như hạt vật chất.

-Sỏch đưa ta ngược thời gian về với những biến cố LS xa xưa và hướng về ngày maị

-Sỏch cho ta những phỳt thư gión thoải mỏị

3.Xõy dựng lập luận:

Sỏch là bỏu vật khụng thể thiếu đối với mỗi ng. Phải biết nõng niu, trõn trọng và chọn những cuốn sỏch hay để đọc.

4.Tổng kết và hớng dẫn học tập

- GV: Hệ thống nội dung chính bài học.

- Đọc văn bản và xác định luận điểm chính của một văn bản nghị luận cụ thể. - Chuẩn bị bài: Câu đặc biệt. Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần I và IỊ Ngày soạn:13/2/2011

Ngày giảng:15/2/2011

câu đặc biệt.Ị Mục tiêu Ị Mục tiêu

1. Kiến thức:

Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt. Hiểu đợc tác dụng của câu đặc biệt. 2. Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận biệt câu đặc biệt

- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ:

- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nói và viết

IỊ Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ - Tìm và xử lí thông tin - Lắng nghe tích cực; tự nhận thức… IIỊ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ. 2. HS: SGK, đọc và trả lời các câu hỏị IV. Phơng pháp

- Thuyết trình ; Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi

V. Tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra đầu giờ: 3'

? Nhắc lại nội dung và tính chất của đề văn nghị luận? Từ đó em thấy lập ý cho bài văn nghị luận là cần làm những gì?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: 1’

? Nắng. Gió. Đây có phải là câu rút gọn không? Vì saỏ

Đõy khụng phải là cõu rỳt gọn mà là cõu đ.biệt.

Vậy thế nào là câu đặc biệt ? Câu đặc biệt có tác dụng gì? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểụ

*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mớị( 20–)

- Mục tiêu: Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt. Hiểu đợc tác dụng của câu đặc biệt.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập SGK. Gv treo bảng phụ.

GV: Cho HS thảo luận nhóm (3P)

? Câu in đậm có cấu tạo nh thế nàỏ

Ạ Đó là một câu bình thờng có đủ chủ ngữ và vị ngữ.

Một phần của tài liệu Ng­­u van 7 da chinh sua chuan KTKN (Trang 37)