- Đại diện các nhóm trình bày đoạn văn
Hoài Thanh
Ị Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chơng
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.
2. Kĩ năng;
- Rèn kĩ năng đọc –cảm thụ tác phẩm văn học.
- Xác định và phân tích luận điểm đợc triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
Yêu mến văn chơng, say mê cái đẹp.
IỊ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
- Thể hiện sự tự tin; Giải quyết vấn đề; Quản lớ thời gian - Giao tiếp; hợp tác; t duy sáng tạọ
- Tìm và xử lí thông tin
- Lắng nghe tích cực; tự nhận thức…
IIỊ Chuẩn bị:
1. Gv: Bảng phụ, SGk, giáo án 2. HS : SGK. Soạn bàị
IV. Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học:
- Động nóo - Thuyết trình ;
- Nêu vấn đề; Hỏi và trả lời - Đặt câu hỏi
V. Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ:
Trong văn bản Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ, luận đề được triển khai thành mấy luận điểm, đú là những luận điểm nào ?
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động: *Khởi động:1’
Chỳng ta đó được học những ỏng văn chương như: c.tớch, ca dao, thơ, truyện,... Chỳng ta đến với văn chương một cỏch hồn nhiờn, theo sự rung động của tỡnh cảm. Nhưng mấy ai đó suy ngẫm về ý nghĩa của văn chương đối với bản thõn ta cũng như với mọi ngườị Vậy văn chương cú ý nghĩa gỡ ? Đọc văn chương chỳng ta thu lượm được những gỡ ? Muốn giải đỏp những cõu hỏi mang tớnh lớ luận sõu rộng rất thỳ vị ấy, chỳng ta hóy cựng nhau tỡm hiểu bài ý nghĩa văn chương của Hoài
Thanh-một nhà phờ bỡnh văn học cú tiếng.
*Hoạt động 1: Hd hs đọc-tìm hiểu văn bản: ( 35’) - Mục tiêu:
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Giáo viên hớng dẫn đọc: Giọng chậm rói, sõu lắng, rành mạch, biểu lộ cảm xỳc. - Gv gọi học sinh đọc. - Hs khác nhận xét – gv nhận xét GV gọi học sinh đọc chú thích * SGK. Ị Đọc – thảo luận chú thích 1. Đọc 2. Thảo luận chú thích
?Hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả Hoài Thanh?
? Em hóy nờu xuất xứ của văn bản ?
- Từ 1936 "ý nghĩa văn chơng" đợc trích từ cuốn Văn chơng hành động của tác giả.
? Trong văn bản có từ nào em cha hiểu không?
- Nếu có giáo viên giải thích cho học sinh.
? Văn bản được viết theo thể loại gỡ?
-Thể loại:Nghị luận văn chương
?Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
+GV: Bài Tinh thần yờu nước của n.dõn ta là văn chớnh luận bàn về v.đề c.trị XH. Cũn bài ý nghĩa văn chương là thuộc thể nghị luận văn chương, bàn về v.đề thuộc văn chương. Vỡ là đ.trớch trong 1 bài nghị luận dài nờn văn bản chỳng ta học khụng đầy đủ 3 phần hoàn chỉnh.
+ Phần 1: Đầu -> Muôn loài: Nguồn gốc
a, Tác giả: Hoài Thanh (1909 - 1982) quê ở Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Ông đợc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn hóa nghệ thuật (2000). - Có nhiều tác phẩm hay, nổi tiếng nhất là "Thi nhân Việt Nam".
b,Tác phẩm:
Viết 1936, in trong sỏch "Văn chương và hoạt động".
c,Từ khó:
IỊ Bố cục :
cốt yếu của văn chơng.
+ Phần 2: Phần còn lại: Công dụng của văn chơng.
Hs đọc đoạn văn1
? ở đoạn 1, tỏc giả đi tỡm ý nghĩa v.chương bắt đầu từ cõu chuyện gỡ ? Đõy cú phải là d.c khụng ?
-Chuyện con chim bị thg-Tiếng khúc của thi sĩ . ->D.c thực tế
?Vậy đõu là cõu văn nờu lớ lẽ ?
Tiếng khúc ấy, nhịp đau thương ấy chớnh là nguồn gốc của thi cạ.
? Cõu chuyện này cho thấy tỏc giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của v.chương như thế nào ?
Hs trả lời
Gv nhận xét – kết luận
?Từ cõu chuyện ấy tỏc giả đi đến KL gỡ ? Đõy cú phải là luận điểm khụng ?
Hs trả lời
Gv nhận xét – kết luận
? Em cú nhận xột gỡ về v.trớ của luận điểm trong đ.v ? V.trớ ấy cho thấy l.điểm đó được trỡnh bày theo cỏch nàỏ Em hiểu luận điểm này như thế nào ?
+GV: Cõu chuyện cú lớ lẽ là một chuyện hoang đường, song khụng phải là khụng cú ý nghĩạ Đõy chớnh là lớ lẽ để chuyển tiếp đến luận điểm.
+HS đọc đoạn 3,4,5,6,7,8.
? Hoài Thanh bàn về ý nghĩa của văn chương qua cõu văn nàỏ Đọc lại chỳ thớch 5 rồi giải thớch và tỡm dẫn
chứng?
+Gv:Cuộc sống của con người muụn hỡnh vạn trạng văn chương cú nhiệm vụ phản ỏnh cuộc sống đú
DC:cuộc sống của người dõn VN qua ca dao, tục ngữ, chuyện cổ tớch;đất nước quờ hương qua “cõy tre VN”, “Sụng nước Cà Mau”
IIỊTìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng
=>V.chương x.hiện khi con người cú cảm xỳc mónh liệt.
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương người và rộng ra thương cả muụn vật, muụn loàị
->Luận điểm ở cuối đoạn-Thể hiện cỏch trỡnh bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến k.quỏt.
2-í nghĩa và cụng dụng của văn chương *í nghĩa:
V.chg sẽ là hỡnh dung của sự sống muụn hỡnh vạn trạng. Chẳng những thế v.chg cũn s.tạo ra sự sống.
=>V.chg phản ỏnh và sỏng tạo ra đời sống, làm cho đ.s trở nờn tốt đẹp hơn.
+Vchương cũn sỏng tạo ra sự sống :Vchương dựng lờn những hỡnh ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa cú hoặc chưa đủ mức cần cú để mọi người phấn đấu, xõy dựng. VD:Dế Mốn phiờu lưu kớ, Lao xao
? Hoài Thanh đó bàn về cụng dụng của v.chg đối với con người bằng những cõu văn nào ?
-Một người hằng ngày chỉ... hay sao ? -V.chg gõy cho tạ.. nghỡn lần.
? ở cõu thứ nhất, tỏc giả nhấn mạnh cụng dụng nào của v.chg ?
Khơi dậy những cảm xỳc cao thượng của con ngườị
? ở cõu thứ 2, tỏc giả đó cho thấy cụng dụng nào của v.chg ?
Rốn luyện, mở rộng thế giới tỡnh cảm của con ngườị
? Kết hợp lại, Hoài Thanh đó cho ta thấy cụng dụng lạ lựng nào của v.chg đối với con người ?
? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật nghị luận của tỏc giả ?
->Nghệ thuật nghị luận giàu cảm xỳc nờn cú sức lụi cuốn người đọc.
?Tiếp theo, Hoài Thanh giành 2 cõu văn để núi về cụng dụng xó hội của v.chg, đú là 2 cõu văn nào ?
- "Văn chơng ... tạo ra sự sống".
? Cõu 1, tỏc giả muốn ta tin vào sức mạnh nào của v.chg ?
V.chg làm đẹp và hay những thứ bỡnh thg. -> Ví dụ: Những câu hát về tình yêu, tình cảm, gia đình ... than thân...
?Cõu 2, tỏc giả muốn ta cảm nhận sức mạnh nào của v.chg ?
Cỏc thi nhõn, văn nhõn làm giàu sang cho lịch sử nhõn loạị
? Hai cõu văn trờn, cho ta hiểu thờm gỡ về ý nghĩa của v.chg ?
Hs trả lời
Gv nhận xét – kết luận
*Cụng dụng của văn chương:
- V.chg làm giàu tỡnh cảm con ngườị ->Nghệ thuật nghị luận giàu cảm xỳc nờn cú sức lụi cuốn người đọc.
-Cú kẻ núị.. mới haỵ
-Nếu pho lịch sử... đến bực nàọ - V.chg làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống.
- Văn chơng phản ánh đời sống, thậm chí sáng tạo ra đời sống làm cho đời sống trở nên tốt đẹp hơn.
- Văn chơng giúp cho tình cảm và gợi lòng vị thạ
*Hoạt động 2 : Hd tổng kết.( 5’)
- Mục tiêu: hs củng cố lại kiến thức vừa tìm hiểu ở bài văn.
? B.văn đó cho em hiểu biết thờm gỡ về ý nghĩa của v.chg ? Em h.tập được gỡ về cỏch nghị luận của tỏc giả ?
- Gốc của văn chơng là tình cảm nhân áị
- Văn chơng có công dụng đặc biệt: Vừa làm giàu tình cảm con ngời vừa làm đẹp cho cuộc sống.
- Lí lẽ kết hợp giàu cảm xúc và hình ảnh.
? Qua văn bản này, em hiểu thờm gỡ về tỏc giả Hoài Thanh ?
-Hoài Thanh là người am hiểu v.chg, cú q.điểm rừ ràng, xỏc đỏng về v.chg, trõn trọng đề cao v.chg.
+Gv: Rừ ràng v.chg đó bồi đắp cho chỳng ta biết bao tỡnh cảm trong sỏng, hướng ta tới những điều đỳng, những điều tốt và những cỏi đẹp. V.chg gúp phần tụn vinh c.s của con ngườị Cú nhà lớ luận núi: chức năng của v.chg là hướng con người tới những điều chõn, thiện, mĩ. Hoài Thanh tuy khụng dựng những từ mang tớnh k.q như thế, nhưng qua lớ lẽ giản dị, kết hợp với cảm xỳc nhẹ nhàng và lời văn giàu hỡnh ảnh, cũng đó núi được khỏ đầy đủ cụng dụng, hiệu quả, t.dụng của v.chg. Núi khỏc đi bài viết của Hoài Thanh là những lời đẹp, những ý hay ca ngợi v.chg, tụn vinh tài hoa và cụng lao của cỏc văn nghệ sĩ.
IIỊ Ghi nhớ ( SGK – 63)
*Hoạt động 3: Hớng dẫn học luyện tập.
Mục tiêu:hs củng cố và luyện tập nội dung bài học.
? Hoài Thanh viết: "V.chg gõy cho ta những tỡnh cảm ta khụng cú, luyện những tỡnh cảm ta sẵn cú". Hóy dựa vào k.thức v.học đó cú, giải thớch và tỡm d.c để chứng minh cho cõu núi đú ?
V. Luyện tập:
Bước vào đời khụng phải chỳng ta đó sẵn cú tất cả những k.thức, những tỡnh cảm của người đời, nhất là cuộc sống con người ở cỏc thời đại xa xưạ Nhưng nhờ cú học truyện c.tớch, ca daọ tục ngữ
- Hs viết và trả lời theo nhóm nhỏ
- Gv nhận xét cho điểm những nhóm làm tốt
- Gv gọi hs đọc phần đọc thêm trong SGK - 63
mà ta hỡnh dung được cuộc đời đầy vất vả gian truõn của người xưạ Từ đú chỳng ta được tiếp nhận những tư tưởng, tỡnh cảm mới :thg yờu những người l.động cú những thõn phận đầy đắng cay". Vỡ vậy cú thể núi xoỏ bỏ v.chg đi thỡ cũng xoỏ bỏ hết những dấu vết lich sử, loài người sẽ nghốo nàn về tõm linh đến mức nàọ
* Đọc thêm ( SGK -63) 4.Tổng kết và hớng dẫn học tập
- GV hệ thống lại kiến thức vừa học.
- Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt đợc sử dụng trong đoạn trích - Học thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích
- Học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra văn. Ngày soạn:12/3/2011
Ngày giảng:15/3/2011
Tiết 104